1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Võ phiến và văn học dân tộc

12 91 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 213,28 KB

Nội dung

VÕ PHIẾN VÀ VĂN HOÁ DÂN TỘC Lê Trà My1 Võ Phiến bút tản văn tiêu biểu văn học miền Nam trước 1975 Nổi bật sáng tác ông vấn đề văn hoá dân tộc Đọc tản văn Võ Phiến thấy rõ thái độ trân trọng, nâng niu ý thức bảo tồn giá trị văn hoá truyền thống dân tộc Việt Nam Đây sáng tác đánh dấu thành công nghiệp Võ Phiến đóng góp ông với văn học miền Nam nói riêng văn học dân tộc nói chung Đặt vấn đề Văn học miền Nam năm sáu mươi đầu bảy mươi kỉ XX, điều kiện lịch sử đặc biệt, đánh dấu nở rộ tác phẩm có tính chất tuỳ bút, bút kí nhiều tác Võ Phiến, Thanh Tâm Tuyền, Mai Thảo, Vũ Mộng Long, Tạ Tỵ, Sơn Nam, Thế Uyên, Phan Lạc Tiếp, Nguyễn Xuân Hoàng Trong số này, tên Võ Phiến lên với nhiều tuỳ bút, tiểu luận, tạp luận (các tập Thư nhà, Aỏ ảnh, Phù thế, Tạp bút I, II, III, Tạp luận, Đất nước quê hương ) Ngoài có tính chất khảo cứu, bình luận trị, phần lớn sáng tác quy thể loại tản văn (một cách gọi tên thể loại mà thời không dùng) Với tác phẩm đó, Võ Phiến coi bút tản văn tiêu biểu văn học miền Nam năm sáu mươi, bảy mươi kỉ XX Đặt tản văn Võ Phiến thời kỳ văn học lớn 1945 – 1975 thấy tượng đặc biệt Đặc biệt hoàn cảnh chiến tranh, chia cắt, người ta bị vào binh lửa, biến động trị lớn lao bứt người khỏi riêng tư, khỏi an đời sống thường nhật, tản văn Võ Phiến lại kéo người ta trở với nhịp sống bình yên sinh hoạt hàng ngày ăn, mặc, chốn ở, câu nói, điệu hò , nghĩa đời thường muôn thuở không hằn qua tiếng súng Đặc biệt bủa vây nhiều đề tài, đề tài nhức nhối văn học miền Nam số phận, nỗi đau chiến binh tham chiến, bế tắc hay phá phách người trước thực tại, lối sống sa đoạ niên lòng đô thị miền Nam , tản văn Võ Phiến lại có xu hướng tìm nét văn hoá phác, mộc mạc, lâu đời lưu giữ nhân gian Tác phẩm Võ Phiến nốt nhạc vắt tha thiết bắt vào điệu hồn dân dã, bền lâu quê hương xứ sở Nội dung Tản văn Võ Phiến với nhiều tiểu thuyết, truyện ngắn Đoàn Giỏi, Sơn Nam, Bình Nguyên Lộc có xu hướng tái tập tục sinh hoạt mang tính văn hoá, lưu giữ vẻ đẹp cảnh sắc người miền quê vùng Trung, Nam Sáng tác Võ Phiến có nét gần gũi với sáng tác số tác giả miền Bắc di cư vào Nam Mai Thảo, Vũ Bằng, Phạm Trường ĐHSP Hà Nội Duy, Tạ Tỵ, Thanh Tâm Tuyền nỗi hoài nhớ nét đẹp đẽ, thân thương quê mẹ Nhìn chung dòng chảy sáng tác nghiêng tính chất sinh hoạt - phong tục, đề cao sắc văn hoá dân tộc, tản văn Võ Phiến góp tiếng nói riêng duyên dáng sâu sắc, tạo mạch ngầm thu hút sẵn có lòng gắn bó sâu bền máu thịt với đất nước quê hương Có thể coi tản văn Võ Phiến thân di sản tinh thần quý báu người dân đất Việt, lưu giữ điều qua nhiều biến động kinh hoàng thời đại – hồn dân tộc 2.1 Văn hóa dân tộc - đề tài bật tản văn Võ Phiến Sinh lớn lên Bình Định, gắn bó nhiều với dải đất từ miền Trung trở vào Nam, tâm hồn Võ Phiến nương vào đất đai sông núi người nơi để tìm đến đề tài, cách tiếp cận đời sống điều bình dị hậu Đề tài tản văn Võ Phiến tương đối phong phú, phần sức chứa, sức dung nạp đề tài thể loại rộng lớn, mặt khác sống không lặng mình, nhiều điều nhà văn thực sống trải nghiệm vang động vào trang sách Ngoài tác phẩm đề cập vấn đề có tính thời sự, trình bày thiên kiến trị thời, phần lớn vấn đề ngòi bút Võ Phiến chạm tới khía cạnh mang tính văn hóa sống sinh hoạt dân gian, tiếng nói dân tộc, văn chương chữ nghĩa Có thể điều thường ngày đặn diễn ra, bình thường thiếu để người tồn chuyện ăn uống (bánh tráng Bình Định, chè Huế, phở, nước mắm ), chuyện trang phục (áo dài), chuyện (làm nhà, kiểu nhà, di dân ), chuyện sinh kế (bắt cá, chạy xe, bán hàng ăn ), phương thức giao tiếp mang dấu vết đặc trưng vùng miền tiếng nói (tiếng Huế, cách nói người miền Nam ) Những thói quen, tập tục sinh hoạt cư dân vùng miền vào tản văn Võ Phiến mảng màu kết dệt nên tranh đời sống đa dạng Khi ông viết cách địu phụ nữ vùng cao, cách xưng danh người đàn ông thượng du, hay việc chợ búa, việc cúng giỗ ông bà , người ta thấy đằng sau nếp sống hình thành từ lâu đời cộng đồng văn hoá Có nhà văn phản ánh hình thức sinh hoạt mang nét ý thức, tâm lý chung số đông quần chúng kiểu du lịch gắn với cầu cúng chùa chiền, chưa phải đẹp hay tượng có thực văn hoá cộng đồng Ông hướng ngòi bút vào đề tài chiêm ngắm nghệ sĩ thưởng thức sống mình, đất nước Đọc tản văn Võ Phiến thấy lên sống động người cụ thể lại, nói cười, hát hò, ăn uống, yêu nhau, thương Đó không hành xử mang tính người nói chung, mà nét riêng có có miền đất cụ thể, dân tộc cụ thể, nhận gương mặt, dáng vẻ muôn ngàn miền đất khác, muôn ngàn dân tộc khác Ông tái nhiều nét độc đáo, thấm đẫm sắc địa phương vùng Hai miền đất gắn bó nhiều với trang sách ông Bình Định Huế Có thể thấy Huế Võ Phiến nơi chốn hàm chứa nhiều nét quyến rũ khác thường, từ tính cách Huế, phong thái Huế cách trang phục, ăn Huế, đặc biệt giọng Huế Ông nhận thấy chất giọng, điệu hát Huế bình thản nhịp sống xứ – chất giọng dịu dàng, êm ái, điệu hò thê thiết Người Huế sống nội tâm, nuốt vào lòng nỗi, có lẽ mà cất tiếng cất lên điều dồn chứa: “Khi hò làm việc, hát ân tình, hầu văn v.v , người ta chỗ đông đảo, đối diện với bạn bè Nhưng đặc biệt với mái chèo khúc sông rộng, ôm đứa thơ đêm khuya tịch mịch, người đàn bà Huế đối diện với lòng mình, triền miên với bầu tâm mình, miệt mài với cảm xúc Trong hai trường hợp này, điệu hò điệu ru xứ Huế kéo dài bất tận, lửng lơ, chùng chình, chất chứa tình cảm nặng trĩu u ẩn Nó buồn thảm đến nhức nhối ” (Giọng Huế) Viết Huế hay viết Bình Định, nhà văn ý đến tiếng nói, lối nói riêng, mang sắc điệu tinh thần dân địa Đối với Bình Định, ông thấy cách làm nhà, cách ăn ở, tâm hồn, lĩnh người (Xem tướng nhà), thấy cách người ta yêu đặc điểm địa lý địa phương (Anh Bình Định) Người Bình Định thường chăm chút cho nhà mình, đương nhiên khó mà rời xa “ Xem tướng” cho nhà Bình Định, nhà văn thấy: “Có phải việc thu lâu đời nhà kiên cố, mát mẻ, kín đáo, thú săn sóc đầu kèo chân cột tỉ mỉ v.v làm cho nơi người ta bịn rịn với gia đình làng mạc, hứng phiêu lưu? Có phải tổ ấm yên ấm khiến người ta sinh cầu an, chín bỏ làm mười cho xong chuyện? Có phải nơi ấp ủ tâm hồn nội hướng, trầm lặng, dè dặt ” (Xem tướng nhà) Lựa chọn hướng khai thác vấn đề văn hoá dân tộc, Võ Phiến cho thấy thái độ trân trọng nét văn hóa làm nên sắc vùng đất người mà ông đặc biệt gắn bó yêu mến Đây điều làm nên sáng tác vượt qua giới hạn thời tìm đến đồng cảm hệ sau nhà văn 2.2 Đặc điểm riêng tản văn Võ Phiến bàn đến vấn đề văn hóa dân tộc Viết văn hoá vùng đất, người ta thường có xu hướng tìm đến tinh tuý nhất, tiêu biểu nhất, thể tài nghệ người Song dường Võ Phiến, điều làm ông xúc động, chất dính ngòi bút lại thuộc tự nhiên, dân dã, nguyên sơ, thường tình, phác nhất, chí điều nhiều người cho nhỏ nhặt, dễ bị lãng quên rổ rá, ấm đun trà Quê hương đất nước hình điều giản dị Có đám khói chân trời miền đồng quê Kiến Tường hay làng biên giới Tây Nam đủ gợi lên ông nỗi ám ảnh khôn nguôi thể dưỡng chất nuôi lớn tâm hồn: “Đồng không mông quạnh Ở chân trời, vài đám khói ùn lên, chậm chạp, toả cao rộng Khói đốt cỏ: Nông dân phát cỏ, dồn lại đốt, để chuẩn bị làm mùa Chao ơi, đám khói đốt cỏ chân trời nắng trưa, mà xúc động, cảm hoài Những đám khói kể lể nỗi niềm bao la cuối chân trời mênh mông Đứng him mắt mà trông: khói lặng lờ, không vội vã, khói bát ngát, nhẫn nại, xa vời; hàng giờ, hàng giờ, khói toả, vừa hiền từ vừa mơ mộng ” (Những đám khói) Có khung cảnh hoang sơ đô thị vùng cao lại thu hút thần trí tác thể người lội ngược dòng thời gian với nguyên thời chưa có văn minh kỹ trị: “Trong thần trí lơ mơ, bên tai văng vẳng tiếng trò chuyện rì rầm thiếu phụ ngồi cầu doi mặt nước hay thân gãy nằm sà sát mặt nước mà giặt giũ rửa ráy, tiếng rì rầm nghe xa gần lúc đứt lúc nối Cũng thần trí lơ mơ, loáng thoáng qua đầu hình ảnh dáng khô toàn xương đỉnh đồi, hình ảnh lằn khói đốt rẫy uể oải, mải miết trầm ngâm hồi tưởng trăm nghìn câu chuyện huyền sống núi rừng từ muôn vạn năm xưa ” (Đô thị hoang sơ) Ông viết thành phố Bảo Lộc phảng phất mùi hoa ngâu, hoa sói, hoa lài; bàng bạc không khí mùi thơm nhẹ nhàng chất hương liệu dùng để ướp trà Tản văn Võ Phiến thường tôn vinh bình dị, gắn với nhân gian, sống với nhân gian, hoà chung với sống nhân gian Ông nhận thấy cách đặt tên cho đất đai sông nước Cà Mau hay vùng rộng lớn miền Nam bước chân khai phá đất đai, chinh phục đất đai, quấn túm quây quần tự suy tôn tên tuổi người “vô danh” người Nam Đó tên người không hành trạng kì tích, không vĩ nhân xuất chúng, người “đã bà chòm xóm lặn lội sình lầy, góp tay vào công khai hoang”, người gần gũi, “trong đám dân gian”(Đất người), sống chết lẫn vào dân gian: xóm Ông Đồ, ấp Ông Khâm, ấp Bà Năm, ấp Trùm Thuật, ấp Ông Muôn, ấp Ông Nhơn, sông Ông Đốc, Ông Trang, rạch Biện Nhan, rạch Ông Quyên, rạch Bà Quang, rạch Ông Búp, rạch Bà Khuê, rạch Ông Nô, rạch Bà Hương, mũi Ông Trang Tâm hồn nghệ sĩ Võ Phiến tâm hồn người phương Đông, người ruộng đồng cỏ Dễ nhận hứng khởi thực nhà văn chạm đến không khí làng mạc, xóm thôn Ông hào hứng kể lể loại lúa, loại cau, loại tằm , thứ quen thuộc xung quanh sống người dân quê (Quê cục) Ngay viết ẩm thực, Võ Phiến thiên dân dã, không cầu kì kiểu cách, ví nước mắm, mắm mòi, bánh tráng, nước vối, nước chè ; chúng chắt từ quê nghèo rạ rơm thân thuộc nên trở thành phần sống tinh thần người Việt Nhà văn cho rằng: “Làm mắm tài riêng dân tộc, ăn mắm chút sở trường dân quê nghèo khổ miền Trung” (Mình với ta) Có lẽ mà ông hay viết nước mắm, cá mắm ước ao: “giá viết toàn thư mắm Việt Nam”, “đó công trình lập ngôn có mùi vị dân tộc chối cãi, trường với non sông” (Mắm dân tộc) Những thức uống chè Huế mà ông hay nhắc tới cách đầy ưu thứ chè “bán chợ, hay bán rong dạo xóm dạo làng ” (Hạt bọt trà) thứ chè quý dùng để dâng vua hay bày bán tiệm hàng sang trọng Hay viết bánh tráng, ông kể lể nhiều cách ăn bánh tráng thật cầu kì, đạt đến mức nghệ thuật, cách ăn mà ông ý lại lối ăn bánh tráng người Bình Định - ăn bánh tráng tuý, không cần nhân – lối ăn mà người Bình Định tất nghiện: “Đi làm ăn xa, lâu ngày dịp ăn bánh tráng, họ nhớ quay nhớ quắt” (Bánh tráng) Đó lối ăn bánh tráng thay cơm sinh hoạt dân nghèo: “Nông dân sáng trước đồng, không kịp thổi cơm sớm, dùng bánh thay bữa cơm sáng Học trò trọ xa nhà, thường mang theo chồng bánh hàng trăm cái, sáng nhúng nước vài chiếc, ăn điểm tâm Những gia đình có nghề thủ công riêng, thức khuya dệt vải, đập xơ dừa, chấp trân dệt chiếu v.v , thường tổ chức bữa ăn khuya: lại bánh tráng nhúng nước cuốn” (Bánh tráng) Nhà văn thừa nhận cách ăn dở nhất, phi nghệ thuật khó mê Song điều khiến cho người Bình Định lại nặng lòng với đến vậy? Chỉ giải thích: tình quê, gắn bó đến mức trở thành vị cố hữu không dễ gạt bỏ, trở thành phần thể người Trong Hạt bọt trà, Võ Phiến lại cho thấy cách uống trà khác hẳn với lối thưởng trà tàu nhâm nhi thường thấy, biểu điệu sống, cách thưởng thức, nội lực có người lao động Trà uống bát lớn, uống hơi, “Đã tợp vào thừa thắng xông lên ào, riết dồn dập cùng” Cái ngon “phàm tục thô bạo”, “nhưng ngon khoẻ mạnh, thích hợp với chất nông dân lao động” Có lẽ mà kì tích uống kiểu chè Huế lưu truyền dân gian, “cái xã hội hạng sống lam lũ quanh mình” huyền thoại Khả nhận vẻ đẹp riêng từ điều giản dị không ngờ Võ Phiến không cho thấy chất sống dân dã thấm vào tế bào thể mà cho thấy cách nhìn đời, thị hiếu, cách đánh giá theo thước đo riêng nhà văn sống người, tri âm đặc biệt với tất làm nên tư chất người nhà quê, người văn minh nông nghiệp phác ngàn đời Mỗi người Việt Nam, vô thức, sẵn có kinh nghiệm ứng xử hay ý hướng người nhà quê Dường ẩn hồn vào nguyên sơ, phác, quê mùa, nhà văn đồng thời bị dị ứng với dấu hiệu văn minh đô thị Thật lạ, người có am hiểu văn hoá phương Tây Võ Phiến, người sống trung tâm đô thị lớn với muôn vàn mốt thời thượng, tân kì, lối sống đa tạp, nhịp sống quay cuồng mà lại muốn tìm hình bóng người nhà quê tuý Tuy vậy, tản văn Võ Phiến kêu gọi trở với thôn quê chất phác, chối bỏ liệt phát triển văn minh Xuất phát từ tri âm nói trên, ông bộc lộ sáng tác nỗi buồn âm ỉ, nỗi luyến tiếc hụt hẫng trước tượng văn minh đô thị làm sói mòn tình cảm người, làm mai lề thói tốt đẹp lấn át nếp sinh hoạt thôn quê Nhà văn thảng trước thực tế: “Từ thôn quê thành thị, người dồn sát gần lại lạnh lùng dửng dưng với nhau” (Cái rét đô thị) Đối với ông, thời đại kỹ thuật, sống đô thị làm cho người ngày cô đơn, “Đời sống người thành phố mà nhỏ quá, vô danh quá; tình liên hệ người thành phố mà lạt lẽo hững hờ quá”, lấy đâu tình lân lý láng giềng nơi xóm làng dân cư thưa thớt Nỗi cô đơn người biển người, bệnh thời đại có sức tàn phá băng giá làm tuyệt diệt khủng long – giá băng lòng người làm người diệt vong Nhà văn bày tỏ điều chứng kiến việc ông cụ người phố từ biệt láng giềng chuyển nhà sang phố khác: “Ông cụ quen nếp sống xưa có lời ly biệt; đến lớp trẻ, thường nhập vào khu phố rời khỏi khu phố tuyệt không chào hỏi giã biệt cả” Một chút biểu tình quê phố xá ồn đủ gợi lên bao niềm trăn trở Sự hờ hững người với người, dần mối gắn kết tình người xã hội đại điều làm cho xa rời truyền thống ông bà cha mẹ Nhà văn nhận xét: “Bây nhìn thấy công dân, thuở (cách đôi ba hệ trước – LTM) xã hội ăn với gia tộc”, giả tưởng nghi ngại: “biết đâu ông bà lại không âm thầm ngại nhìn cháu sống bơ vơ xã hội vô tình, người có liên hệ pháp lý?” (Ông cháu) Nhịp sống, tiện dụng đô thị đại làm biến đổi bao nếp sống đẹp người xưa hiếu khách hay tục cúng giỗ ông bà Cúng giỗ dịp bà họ hàng thăm nhau, củng cố tình thân họ hàng từ đời sang đời Vậy mà: “Trong gia đình có bậc tuổi tác, bậc lo việc cúng giỗ nửa kỉ rồi, từ ngày dời xóm làng đô thị đâm hào hứng việc cúng giỗ linh đình Cúng để mời ai? Ai đến tham dự? Họ hàng sống tản mác khắp nơi, có người ghé thăm: kẻ dạy học ghé vào dịp nghỉ hè nghỉ lễ, quân nhân ghé vào dịp nghỉ phép, kẻ buôn bán ghé nhân chuyến mua hàng, công chức ghé nhân kỳ hội nghị v.v Gặp nhau, cần ăn uống kéo tiệm, chợ mua thức ăn nhà, lúc sẵn” (Đạo đời) Vẫn biết cúng giỗ linh đình mời bà họ hàng “là tập tục đời hoàn cảnh xã hội nông nghiệp, hoàn cảnh suy tàn” mà nhà văn thấy ngậm ngùi, ngậm ngùi trước nguy suy vi quan hệ người gia đình dòng tộc Thời xô bồ, đặc biệt, làm bao nét tinh tế cảm quan sống người Việt, ví lực phân biệt “cái sang trọng” chè nấu theo lối Huế với “cái phàm phu tục tử” trái đóng hộp ướp đá (Chè văn minh), “chiếp” thử nước mắm tài tình đến mức nghệ thuật với việc chấp nhận nước chấm “miễn mằn mặn đủ chất” (Ăn uống thường) Lòng luyến tiếc với xưa cũ khiến nhà văn hoài vọng, có hoài vọng thứ thường tình: “bây đường khát nước, người Việt Nam đô thị Việt Nam tìm bát nước chè để uống? Chỉ uống nước mà thôi: coca, xá xị, nước cam, nước rau má, nước sinh tố (!) ”, “tô nước chè Huế, chè vối để giải khát cho khách hành thật tích chỗ công cộng” (Ăn uống thường) Sự hoài vọng tất kèm với ác cảm nhà văn dành cho biểu đổi thay hệ sống đại Hình ảnh “các người làm văn hoá dân tộc ngậm ống nhựa hút tùn tụt ly pepsi, coca ” (Hạt bọt trà), Võ Phiến phản cảm, minh chứng cho xa rời nếp sống Việt bao đời Khi hồn người ta bám rễ quê mùa, xưa cũ dễ có thái độ bực dọc có mặt dấu hiệu mang bóng dáng đổi thay Trước biến đổi sống, nhà văn không nhìn thấy thay cho khác, mà ông nhận đánh truyền thống: “Khảo sát xã hội gồm nhiều giống dân di cư đến, xã hội Hoa Kỳ, người ta để ý thấy từ bỏ quê hương đến gia nhập vào xứ lạ, di dân thường thường rời bỏ y phục cổ truyền ngôn ngữ dân tộc trước, sau chịu quên ăn dân tộc Còn chúng ta, lưu lạc đâu, sống đất nước, mà ” (Ăn uống thường) Dễ dàng lý giải ông hay đề cao bảo lưu cách “ngoan cố” áo dài truyền thống phụ nữ Việt hay câu thơ lục bát văn chương Nhà văn nói nhiều đến vẻ đẹp áo dài, “một dung hòa tự nhiên văn hóa”, “theo sát nét tuyệt mỹ thân người ( ), trao cho thân linh động phơi phới” (Chiếc áo dài) Ông nhận thấy trang phục “phản ảnh phần nét hồn dân tộc” (Lại áo dài), giản dị, tự nhiên, dễ thích ứng không cầu kì, nghi thức, xếp đặt khéo kimono Nhật Song có lẽ điều quan trọng áo dài nói lòng kiên trinh phụ nữ Việt Nam: “Người phụ nữ Việt Nam giữ riết lấy áo họ dai dẳng cách khác thường” Theo lẽ thường, đàn ông không hay đua đòi theo thời trang đàn bà, áo vét, cà-vạt đổi mốt chậm váy, khăn quàng, vòng cổ, xuyến tay , trừ cụ già, nhà tu hành, hầu hết đàn ông Việt Nam thôn ấp xa xôi mặc Âu phục; đa số phụ nữ, đến bà, cô đô thị lớn trung thành với áo dài Hơn nữa, người đàn bà Việt Nam ăn đứt có người đàn ông Việt Nam đức trung thành Kiêu hãnh văn hóa lâu đời Trung Hoa mà ngày đồng phục nữ sinh trung tiểu học họ đành chấp nhận kiểu Tây phương, đồng phục nữ sinh ta áo dài Nổi tiếng lừng lẫy kimono mà ngày đường phố khắp đất Nhật thứ trang phục cổ truyền cầu kỳ ngày hiếm, áo dài Việt Nam luôn đại thắng y phục Tây phương khắp nẻo đường đất nước” (Lại áo dài) Võ Phiến thấy thơ lục bát nét sâu bền mang đậm sắc dân tộc: “Câu thơ lục bát hẳn phải kể biểu lộ cá tính thâm thiết dân tộc Việt Nam: thơ khác hẳn với thơ Tàu, mực từ chối ảnh hưởng Tàu trải qua nghìn năm gần gũi Dễ tìm thấy hình thức nghệ thuật khác giữ sắc vững vàng trước công trường kỳ văn hóa Tàu? Vậy, lục bát thâm thúy tâm hồn Việt Nam” (Thơ lục bát Chàm) Trân trọng, yêu quý, hãnh diện truyền thống, với lĩnh dân tộc, Võ Phiến cho dù có lúc cố thủ thiên kiến, thái độ đáng quý đặt thời điểm giới đại lấn lướt dần xóa nhòa sắc Đi tìm nguyên sơ, khiết, không gian sống đầy sắc văn hóa cổ truyền dân tộc hoàn cảnh mới, đại lấn át nhanh chóng mạnh mẽ nói, kiếm tìm hoài vọng Sự tri ngộ biến thành niềm vui, nỗi thản, đền bù cảm giác cho sống đầy pha tạp, biến âm Võ Phiến có xu hướng tìm đến nét văn hóa đẹp đẽ, mang đậm phong cách địa phương, phản chiếu không khí sống thời, ăn sâu vào máu thịt, vào nếp nghĩ, nếp sống làm thành riêng định thức dân tộc Đặc biệt, nhiều số có nguy mai chìm lút vận động sống thời đại Võ Phiến có ý thức rõ ràng lưu giữ nét văn hóa mấp mé bên bờ diệt vong trước đổi thay, biến tướng nhiều giá trị đời sống: chè bị văn minh kỹ thuật đánh ngã, bị thay nhiều thứ đồ hộp trái (Chè văn minh); rổ chợ, rá long bối bị thay giỏ xách ni-lông màu mè dĩa bàn xới cơm (Quê cục); thứ nước mắm phong phú hương vị, thẩm định lưỡi “thiên tài” đầy trực giác cảm tính nhường chỗ cho loại mắm ý đến chất đạm dụng cụ vô tri phân tích đánh giá giá trị (Ăn uống thường) Theo đấy, ông cho thấy dần nhiều từ ngữ động tác, công việc đồ dùng thời kho tàng phong phú ngôn ngữ dân quê Tản văn Võ Phiến, xét từ phương diện đó, coi chứng tích văn hóa ghi dấu rung động chân thành trái tim, nhìn qua tiếc nuối, trân trọng ý thức bảo tồn nhân cách văn hóa Vẻ đẹp chứng tích vẻ đẹp thể bừng lên lần cuối thể nghiệm thực nhà văn trước trở thành khứ, trở thành kỷ niệm, trở thành vốn văn hóa cất giữ chung sống với Chính vậy, vẻ đẹp đầy bâng khuâng thực mà thành mộng, trước mặt mà bao phủ niềm hoài niệm Tác phẩm Hạt bọt trà cho thấy hình ảnh người gắn bó với tác giả từ thủa ấu thơ ấn tượng xung quanh việc uống chè Huế đặc trưng người miền Ông Tam Khoang - cao thủ chè om - người bạn tâm giao tri kỷ làm nên huyền thoại chè Huế người diện, song họ thuộc lớp người thưa vắng dần, dần vào khứ mà người sau Những từ ngữ biểu thị thời gian “cách nửa năm”, “hai ông cụ tiếp tục cúi xuống thổi tảng bọt ngon lành bát nước ” cho thấy diện Vậy mà người đọc có cảm giác nghe câu chuyện xưa mối thâm tình quần tụ người quanh tục uống chè mà ngày người biết đến Xưa thời đại tốc độ, nhiều thú lôi người, có lại tri kỷ với đến mức vượt hiểm nguy cách trở để lặng im hưởng hạnh phúc từ om đất bát nước chè to tướng đầy bọt trắng Có lẽ vậy, cách thức đun chè, pha chế chè, uống chè mà nhà văn mô tả cụ thể nhuốm ý vị cổ kính tựa không khí thời xa Vang bóng thời Nguyễn Tuân Võ Phiến tự ý thức sứ mệnh lưu giữ bảo tồn cho đời sau dấu hiệu sống gắn bó dài lâu với ông bà cha mẹ Nhiều chi tiết tản văn Võ Phiến trở thành thứ tư liệu lịch sử dựng lại cụ thể hoạt động vật dụng sinh hoạt thời Ông tả om trà: “Chiếc om, hình thù trái sim lớn: tròn quay miệng loe (như tai sim) Vì om quai ấm, nồi, niêu, xoong, chảo , để nhắc người ta dùng đôi đũa bếp: phải dùng cặp Cặp om tre cật, dài non sải tay, uốn cong gập làm đôi, vòng cong vừa ôm khít chỗ eo miệng om” (Hạt bọt trà) Ông viết rá long bối: “Ngoài miền Trung, có nhiều nơi bữa ăn người ta không xới cơm thẳng từ nồi chén, mà trước hết chuyển từ nồi rá cho bốc hột Rá cơm thành thứ vật dụng thông dụng, gia đình có phương tiện sắm thứ rá đan cầu kỳ: rá long bối Đan long bối có lẽ cách rắc rối khó khăn nghề đan đồ tre Nan gài theo ba chiều chéo nhau, lối đan bắt ba nan lại đè ba nan; mê long bối vừa kín vừa dày cộm, đan xong mà lận mê vô vành cho khó Thế mà có người mằn mò đan kiểu mẹ hai con: nan lớn lại kèm hai nan nhỏ hai bên” (Quê cục) Ông tái cảnh nếm nước mắm: “Người bán hàng mắm dùng gáo nhỏ xíu làm sọ dừa xiêm dẹt, lớn thứ gáo bạn hàng dầu vốn làm sọ mù u, lớn chút Người hàng mắm vục gáo vào “thõng”, múc lên lưng gáo, rót tí vào chén sẽ, đưa mời Cô đón lấy chén, đưa lên mũi, ngửi qua, mắt nhìn ngưng lại khoảng không, ngẫm nghĩ, thẩm định Xong, cách thận trọng, cô le lưỡi nhấm tí nước mắm Rồi lặng lẽ trầm tư, cô trao chén phía thím Nhưng bà sốt sắng, nóng nảy, vội vàng đưa tay vẫy gọi Và thím chuyển chén mắm sang bà Lại ngửi, lại nếm Sau đó, đến lượt thím tôi: lại ngửi, lại nếm Thím phát biểu: - Khá thứ năm cắc kỳ trước Cô tán đồng dè dặt: - Nhấm qua dịu hơn, chị chiếp cho thử coi Bà nhận định: - Nè, đứa thấy sao? Cái màu kỳ tao không vừa ý, mà mùi vị chưa đằm đâu Người bán hàng vội vã cười hề: - Bà nói vậy, chịu Bà tài thật, không cãi vào đâu Thưa, lứa nước thiếu nắng Nó “sống” mà Thưa, bà mua xong, đem “giang” lâu, bắt nắng, dậy mùi, thơm tả Màu vàng óng lên không vầy đâu Hề Với bà cần phải bày vẽ, bà biết hết mà Hề Trong người bán hàng xoắn xuýt quanh bà, cô thong thả trao đổi nhận xét với thím: - Nước kỳ trước, nhấp không thấy ngon thâm thẩm hoài lưỡi: chiếp Nước kỳ hậu Chị nhớ không: năm ngoái gặp phải Thím vừa gục gặc nhè nhẹ vừa bưng chén mắm lên nhắp lại tí để chiêm nghiệm Người bán hàng tai nghe tiếng tiếng lời bàn tán thấp giọng hai người đàn bà, liền quay lại, ngờ vực, can thiệp liền: “Thưa Thưa ” (Ăn uống thường) Có thể thấy, khôi phục lưu giữ nét đẹp sinh hoạt đời thường xu hướng bật tản văn, phát huy đặc biệt giai đoạn năm chín mươi kỷ XX trở lại Trong cảm hứng chung hoài cựu, nhiều tác giả đương đại thường kết cấu tác phẩm theo lối đối lập xưa - nay, thấy cũ than tiếc, thấy lấp dần cũ kỳ thị, ước vọng trở với Cũng có lúc Võ Phiến tỏ kỳ thị thứ văn hóa kỹ trị làm biến chất nét đẹp hậu người Song, tản văn Võ Phiến viết tuột khỏi tại, mờ chìm vào kỉ niệm, có luyến tiếc, chủ yếu soi chiếu mong muốn lưu giữ lại dấu vết sống tiền nhân để đánh thức hậu nhân thấu nhận lịch sử Trong nhiều khác nhau, Võ Phiến thường bộc lộ ý tưởng này: “Những chỗ khác không tồn lâu dài, không ghi nhận kịp thời, ngày tìm hiểu thành khó muộn” (Cha cậu Thuột); “Nghề đan nông dân ta suy tàn nhanh chóng Thiết tưởng không gấp lưu giữ kỷ vật thuộc nghề này, học sinh Việt Nam không tìm đâu tài liệu cụ thể hình dung cảnh sống người dân quê Việt Nam vào đầu kỷ nầy” (Quê cục); “trước bọt chè tan vỡ tiêu tùng hết, nên có đôi lời ghi chép chút chuyện bọt bèo” (Hạt bọt trà) Thời có đan xen cũ mới, song thời hắt bóng vào tản văn Võ Phiến thời có giao thoa mạnh mẽ sắc màu văn hóa nông thôn đô thị, truyền thống đại, Đông phương Tây phương Sự pha trộn, giành lấn thực liệt đô thị lớn miền Nam Chúng ta nhận thấy rõ tình yêu hướng cách chân thành giá trị văn hóa dân tộc Võ Phiến, người có thừa điều kiện để chấp nhận lao vào sống đại người Sài Gòn hoa lệ 2.3 Một số thủ pháp tiếp cận thể đề tài văn hóa dân tộc tản văn Võ Phiến Đối với Võ Phiến, thuộc khứ hay thuộc khứ, thuộc nông thôn, phản chiếu cốt cách phương Đông nông nghiệp làm nên sắc văn hóa, làm nên giá trị tinh thần đáng lưu giữ trân trọng Những điều ấy, nói, có cọ xát với đổi thay chóng mặt thời đại Có lẽ vậy, Võ Phiến thường dùng cách khai thác vấn đề dựa tương phản: tương phản thôn quê - đô thị, xưa - nay, Đông - Tây Người đọc nhận thấy cách đối xử với láng giềng hàng xóm người nhà quê khác hẳn với người thành phố, thấy đối lập gay gắt cách ăn uống người xưa người nay, thấy khác trời bể cách thư giãn người phương Đông người phương Tây Từ tương phản đó, nhà văn biểu quan niệm nhân sinh mang đậm phong vị phương Đông cổ truyền mà người ngày có Ông thường nghiêng lối sống biết nương vào thiên nhiên mà hành xử, ví cách ăn uống phải phù hợp thời tiết, người biết “sống theo nhịp điệu thời tiết”, “biết nghe ngóng biến chuyển thiên nhiên để hòa nhịp đời sống theo cách thông minh tinh tế Cái thái độ ngồi nhấm nháp liên hệ đĩa rau cá với trận mưa nắng trời, thái độ cách xa phản ứng hồn nhiên thú vật trước đói biết bao!” (Yêu ăn) Nhà văn đối lập văn hóa ăn uống với kiểu ăn chủ yếu thỏa mãn dày người ngày nay: “Không phải ăn Thế hệ dùng tiếng đớp Họ có tụ tập đêm ngày đông đen đông đỏ tiệm Tây, tiệm Tàu, làm vơi thực phẩm đô thành hàng hàng thực; đớp Đớp ào, đớp điên, ăn” (Yêu ăn) Trong quan niệm Võ Phiến, sống thưởng thức cõi đời, sống du ngoạn, chơi Con người sống đời nhẩn nha dạo chơi chốn bình yên, sống tinh tế, cân hòa hợp Võ Phiến viết: “Chắt chiu rau, trái ớt, nghĩ ngợi trù tính từ giọt cà cuống trở cho bữa ăn ngon, người dù chẳng lạc quan ham sống, bình thản tâm hồn, hòa thuận với sống, dàn hòa với để nghĩ cách thưởng thức đến mức tối đa” (Yêu ăn) Đối với Võ Phiến, cách sống xưa người giữ “bình thản tâm hồn”, đối lập gay gắt với nó, sống vào hành lạc, bất cần đời, người “vầy vò thân xác mình, tận hưởng đồng thời hành hạ, đầu độc nó” Con người đại hưởng thụ văn minh vật chất tiên tiến nhất, song văn hóa sống lại đứng bên bờ suy thoái Thời đại tiến sống ông bà xưa nhiều mặt, điều phủ định Nhưng cách sống hòa hợp với tự nhiên người xưa học cho người hôm Sự cắt đứt với truyền thống trường hợp lựa chọn thông minh người đại Tâm hồn phương Đông Võ Phiến thường hướng tới biểu sống ưu nhàn, nhịp điệu chậm, thưa, phong thái ung dung khác hẳn với mạnh mẽ, nhịp điệu nhanh, gấp gáp, ạt người phương Tây Trong cách tiêu khiển người phương Tây người Việt Nam xưa ông nhận thấy khác biệt: “Cái chơi Tây phương ngày đá banh, phóng xe, bơi thuyền, ôm nhảy nhót hò hét v.v Cái thú chơi cổ truyền ta chăm nom kiểng suốt vài mươi năm, truyền tử lưu tôn gốc lùn vài ba kỷ để đời cháu thay gọt tỉa, nhấp chén trà, tìm cách bày đá cho hợp cảnh vườn v.v ” (Nhàn nhã) Cái khác biệt lớn với người Tây phương cốt cách thưởng nhàn cách nhã, khác biệt hai lối sống thuộc hai hệ hình văn hóa Võ Phiến có tài quan sát miêu tả tinh tế, nên “tư liệu” ông đặc biệt hấp dẫn, sống động, tự nhiên, tác động mạnh mẽ vào tưởng tượng bạn đọc Đó thứ ghi chép đơn thuần, mà sống tái qua xúc cảm nhãn quan riêng nhà nghệ sĩ Lối miêu tả nhẩn nha, chi tiết tạo nên trường đoạn điểm nhấn giàu sức gợi mang lại cho tản văn Võ Phiến vẻ đẹp riêng Ông viết cách người ta pha chè uống chè với mắt say sưa, bị hút hồn vào động tác, theo dõi chi tiết nhỏ, ý đến mỹ cảm mà hạt bọt trà mang lại Có cảm giác tất giác quan người đọc bị đánh thức dậy để theo tình tiết thưởng trà độc vô nhị Sức hấp dẫn tản văn Võ Phiến chỗ từ nét cụ thể, bình thường đời sống ông cho thấy chiều sâu tâm linh người, thấy tầng vỉa văn hóa kết tụ Vì thế, chi tiết đời sống thành có khả mang mã thông tin lớn, ngưng kết trình, ngoại giới tinh thần chung cộng đồng văn hóa Cách thức đặt cụ thể khái quát rộng lớn tạo rộng mở, lan tỏa cho trang văn Võ Phiến Hình ông cách hành xử dù nhỏ người mang theo lịch sử dài lâu quê hương, vô thức tập thể ngấm vào linh giác Trong người thấy quê hương, thấy cộng đồng Như vậy, hành động không giới hạn hành động người, sống người đặt dòng chảy văn hóa cộng đồng Trong cách người làm nhà để ở, nhà văn thấy nhu cầu sâu xa tâm hồn, thấy lĩnh dân tộc vững vàng, qua nhiều thử thách thời gian mà không bị lấn át hay ảnh hưởng phong cách kiến trúc khác (Xem tướng nhà) Âm điệu lục bát thơ Việt lại tín hiệu cho nhà văn nghĩ lối cảm xúc riêng dân tộc trải từ kiếp sang kiếp (Thơ lục bát Chàm) Trong Ăn đọc, nhà văn cho ăn phản chiếu khí hậu, lịch sử địa phương, tính, cốt cách người nơi Theo ông: “Trong dĩa đồ ăn, có phản ảnh khí hậu miền, đặc điểm sinh lý người địa phương Và giả sử nói có phản ảnh phần đặc điểm tâm hồn có qua chăng? Cái vị thứ chè Huế gợi nhớ đến nét dịu dàng giọng nói tính tình người Huế Nhất so sánh thứ nước chấm pha chế dịu Thừa Thiên với thứ nước mắm thường dùng khoảng đèo Hải Vân đèo Đại Lãnh, người ta không khỏi nghĩ đến tâm lý xẳng xớm bộc trực người dân Việt từ Quảng nam Quảng Ngãi trở vào ” Không thế, Võ Phiến, ăn hình thành, tuyển lựa, hoàn thiện từ đời sang đời khác giống thứ nghệ thuật dân gian Chính ăn đâu phải đưa thức ăn vào miệng, “Con người ăn tất gốc gác quê hương, phong tục tập quán mình, khí chất riêng biệt thể mình, lịch sử, trình độ văn hóa xứ sở mình” Nhiều người viết tản văn thường quan tâm đến chuyện ăn chuyện uống, từ Tản Đà Nguyễn Tuân, Thạch Lam, Vũ Bằng Song có lẽ chưa bàn rộng sâu phạm vi ăn đến Võ Phiến Đặt ăn uống thường tình người tọa độ văn hóa vậy, nhà văn biến điều cụ thể dễ nhận thành biểu kinh nghiệm sống tập thể, sống rộng lớn dài lâu truyền thống cộng đồng mà thấy Tương tự thế, Võ Phiến nhận thấy người Việt nghe điệu hát ru đêm khuya nghe “bằng quãng đời thơ ấu riêng mình, truyền thống dân tộc mà thừa tiếp nơi ” Khơi sâu vào vấn đề văn hóa dân tộc, ngòi bút Võ Phiến có tinh tế, mượt mà, thể ý vị hài hước liên tưởng đột ngột khí bỡn cợt đà Vượt lên tất kỹ thuật sáng tác, người ta thấy đậm nét Võ Phiến tình cảm chân thành, phát nét đẹp đời thường đầy ngẫu hứng, lòng tự tôn làm nên mặt tâm hồn dân tộc Việt Nam Kết luận Tiếp cận vấn đề văn hóa chiều sâu truyền thống lịch sử, Võ Phiến tạo cho ngòi bút hướng mà sau ông mươi năm trở thành dòng chảy tản văn Việt Nam Tản văn Võ Phiến suy tư mang tính triết học người số sáng tác Mai Thảo Bàn vấn đề quen thuộc, gần gũi, lại cách nói cụ thể, giản dị, tự nhiên, triết lý trừu tượng, tác phẩm ông đến với nhiều đối tượng tiếp nhận khác Võ Phiến bộc bạch cảm xúc, kỷ niệm riêng tư bó hẹp sống cá nhân tản văn Thanh Tâm Tuyền hay Vũ Bằng Những trải nghiệm riêng nhà văn đưa vào vấn đề có tính phổ quát, vào mối quan tâm lớp người mà thị hiếu, nếp sống, nếp nghĩ nhiều gắn với giá trị truyền thống phương Đông, lớp người chứng kiến hệ sau trưởng thành đô thị miền Nam thời sẵn sàng xa rời thuộc văn minh nông nghiệp để thể nghiệm lối sống từ phương Tây đưa lại Theo dõi trình sáng tác Võ Phiến nhận thấy, ông khởi nghiệp truyện ngắn, sáng tác nhiều truyện ngắn, tiểu thuyết, có tập truyện giải thưởng văn học (Tập Mưa đêm cuối năm), song sau ông lại mặn mà với thể loại tự bộc bạch kiến thái độ chủ quan - tản văn (sau 1975, hải ngoại, ông tiếp tục đăng nhiều tác phẩm Internet) Vào giai đoạn sung sức nhất, năm sáu mươi đầu bảy mươi kỉ XX, tâm lực vốn sống Võ Phiến có dịp bộc lộ nhiều tác phẩm tản văn, phận sáng tác đề tài văn hóa dân tộc Đây sáng tác đánh dấu thành công nghiệp văn chương Võ Phiến đóng góp ông với văn học miền Nam nói riêng văn học dân tộc nói chung VO PHIEN' WRITING AND NATIONAL CULTURE Le Tra My Abstract Vo Phien's writing is typical of South Vietnamese literature before 1975, in that it examines the meaning of the nation and its culture Reading Vo Phien’s writing, we can see very clearly his pride in, and sense of custodianship for Vietnam’s traditional cultural values His early essays and short stories earned him his literary reputation and are seminal works of south Vietnamese literature in particular and national literature in general

Ngày đăng: 08/10/2016, 20:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w