Học tập mô hình hoạt động các SGDCK trên thế giới và phát triển hợp tác đầu tư giao dịch chứng khoán nước ngoài...---.- 42 CHƯƠNG III: VẬN DỤNG NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA TTCK NHAT BA
Trang 2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TE VA KINH DOANH QUOC TE
CHUYEN NGANH KINH TE DOI NGOAI
KHOA LUAN TOT NGHIEP
Dé tai:
KINH NGHIEM PHAT TRIEN THI TRUONG
CHUNG KHOAN NHAT BAN VA GIAI PHAP CHO
THI TRUONG CHUNG KHOAN
VIỆT NAM -,„,„:,` Hu |
sina!
jLw.052.96
Sinh viên thực hiện : Phạm Thị Thu Ngân
Giáo viên hướng dẫn : Lê Thị Thanh
Hà Nội, tháng Š năm 2010
Trang 3ỤC
LỜI MỞ ĐẦU .stttierierretierirrirrrrrirrrrirriirie i
CHUONG I: NHUNG VAN DE CO BAN VE THI TRUONG CHUNG
KHOAN 3
J Một số khái niệm cơ bản về thị trường chứng khoán 3
JI Cac loai hàng hóa trên thị trường chứng khoán - 4
si ence 4
"ch 6
3 Chứng chỉ quỹ đầu tư chứng khoán -+:+c2srsrrrrrrrirrrrrree 6 4 Công cụ tài chính phái sinh . -: :+ c+reeerrrrrrrrrrterrrrrrrrrer 6 HIL Các chủ thể tham gia thị trường chứng khoán -++ 7
1 Nhà phát hành -. c-cccsnererrrrrrerrerdeirtdrrdrrrdtrrrrrdtrrrrrrrre 7 na 8
3 Tổ chức kinh doanh trên thị trường chứng khoán . -: +: : 8
4 Các tổ chức liên quan đến thị trường chứng khoán -' 9
IV Nguyên tắc hoạt động của thị trường chứng khoán s-<-«<<«+ II 1 Nguyên tắc công khai -rrnnrhrrttrrtrrrdtrtrtrtrtrrtrdrrrtrrte 11 2 Nguyên tắc trung gian -cssrrerrretrrrerrrtrtrrrrrrrrrrrrrrrd 12 3 Nguyên tắc đấu giá . cccnnerrrrerrrtrrrdrrrrrtrtrrrrtrrnrrrrrrr 12 V VAI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 13
1 Vai trò tÍCh CỰC c2 2c St 2223 2122232123E1E22122171-12111 112C cree 13 2 Vai trò tIÊU CỰC Sàn HH HH HH 111111 1kg tre 15 VI Yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của thị trường chứng khoán 6
CHƯƠNG II: KINH NGHIỆM CỦA NHẬT BẢN TRONG VIỆC PHÁT TRIEN THI TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN ‹-s«©cccs-cceceee 18
Trang 4I Tình hình phát triển TTCK của nhật bản se Sekeeee 18
1 Lịch sử hình thành và các giai đoạn phát triển 5- 2-52 18
Ld Từ 1878 - trước chiến tranh thể giới Ì1 -.c-cc-ccccceccces 18
1.2 Sau chiến tranh thể giới ÏÏ cccc5ccccccecsrtrrrsrterre 20
1.3 Giai đoạn phục hồi 1945 - 1955 -cccScccccrrrrie 20
1.4 Giai đoạn kinh tế tăng trưởng thân kỳ 1955 - 1961 21
1.5 — Giai đoạn suy thoái 1961 - 196& eeeieke 22 L6 Giai đoạn sau khi hệ thống cáp phép ra đời 1968 - 1972 23
1.7 Những bước thăng trầm 1973 - 1984 - .e 23 1.8 Giai đoạn 1984 đến trước khi cải cách BigBang năm 1996 24
1.9 Cải cách BigBang năm 1996 và những biến đồi sau đó 26
2 Một số vấn đề tồn tại trong việc phát triển TTCK Nhật Bản 32
II Kinh nghiệm của Nhật Bán để phát triển TTCK - 34
1 Thiết lập khuôn khổ pháp lý đáng tin cậy trong giao dịch 34
2 Tự do hóa các hoạt động kinh doanh tài chính và sự thâm nhập lẫn nhau giữa các tổ chức tài chính -cccctrttrtrrrrtrrtrriiriiririrrrrrerrerrrree 37 3 Hệ thống công nghệ thông tỉn -+trrrrttrrrrrretrrierrrrrrrrrie 39 4 Đầu tư chứng khoán nước ngoài -: :-:-sc+ccsrterrrerrrrrrreirrree 39 5 Học tập mô hình hoạt động các SGDCK trên thế giới và phát triển hợp tác đầu tư giao dịch chứng khoán nước ngoài -.- 42
CHƯƠNG III: VẬN DỤNG NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA TTCK NHAT BAN CHO SU PHAT TRIEN TTCK VIET NAM 44
I Vai nét vé ddc diém TTCK việt nam -«-cce<eccescre 44 1 Sự ra đời của TTCK Việt Nam 2à Sinh 44 2 Mô hình tổ chức -: :©s<+5++S+22E+t2k2EEt2E1E211221211221211221211 21 45
2.1 Ủy ban chứng khoản Nhà Nước tee 45
Phạm Thị Thu Ngân Lớp N4 - K45F - KT&KDQT
Trang 52.2 Sở giao dịch chứng khoán Tp Hô Chỉ Minh 47 2.3 Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội - c2 cccSccccsvevee 48
3 Hệ thống giao dịch -s St st 1210111 0111212121117 1211 cre 50
4 Trung tâm lưu ký chứng khoán . 25c 2v S2 vs zerrsrserrrres 50 5 Hàng hóa trên thị trường chứng khoán ¿+ +552 2+2 ssvx+zs+zzse+ 5]
6 Khung phap lý điều chỉnh thị trường chứng khoán - -: 52
Il Hoạt động TTCK Việt Nam gần 10 năm qua . . - s2 56
1 Hoạt động giao dịch chứng khoán 2 S03 23v 2tr sec 56
2 Hoạt động của các công ty chứng khoán - s55 2222 xzs z2 57 3 Hoạt động thanh toán bù trừ và lưu ký chứng khoán - 59
4 MO6t $6 thanh tu dat AUC cccesccsesseccesseseeseccusenscssevecnesesersaveaveavenvensenenne 59 4.1 Quy mô thị trưởng ngày càng mở rỘHg 60 4.2 Công tác quản lý Nhà nước đảm bảo TTCK phát triển
/21.1.8./12//1,8EEERRREE 61
4.3 Góp phân đây nhanh tiến trình cô phần hóa - s55 61
4.4 Vai trò chức năng của TTCK ngày càng quan trọng 62 5 Vẫn đề tồn tại is S112 5111122111111 111110151121 111 11110161 11 ga rrrey 62 5.1 Thị tường chứng khoán Việt Nam còn nhiều hạn chế 63 5.2 Thiếu khung pháp lý đủ hiệu lực và đủ thông thoáng 66
5.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật thấp -oc- 25c Sccsccreeree 67
4.4 Công tác thanh tra kiểm tra giảm sát còn yếu kém 67 III Dự báo xu hướng phát triển TTCK Việt Nam năm 2010 69
I Tình hình TTCK Việt Nam quý I/2010 5252 series 69
2, Những yếu tổ tác động TTCK năm 2010 5c cccrtirrrererrree 70
3 Một số dự báo TTCK Việt Nam năm 2010 .:52-55+225z+cxzsv2 7
Trang 6IV Vận dụng một số bài học kinh nghiệm của Nhật Bản cho sự phát
triển TTCK Việt Nam 22-2 CE22V2.2eeerEEEEEEA.E.dertrerrvrvrrrestrrre 73
1 Phát triển quy mô, nâng cao chất lượng và đa đạng các loại hàng hóa 73
2 Đây nhanh tiến trình cổ phần hóa, tự do hóa tài chính 76 3 Xây dựng hệ thống văn bản luật hoàn chỉnh và đồng bộ 78
4 Mở rộng phạm vi chủ thể được phép phát hành chứng khoán 79
5 Thiết lập môi trường thông tin đầy đủ, tin cậy -. -ccccce¿ 80
6 Thu hút nhà đầu tư nước ngoài -2©22+S<‡teEEEE 212712 LEEkrrkrree 81
7 Phat trién quan hệ hợp tác trong lĩnh vực chứng khoán §2
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHÁO . «<5 s+ssssee 85
Phạm Thị Thu Ngân Lớp N4 - K45F - KT&KDQT
Trang 7DANH MUC CHU VIET TAT
SGD TTGDCK SGDCK TTCK UBCK UBCKNN NHTM NHTW NDT CTNY DNNN CTCP TNHH NHNN
eee {œ
Céng ty chimg khoan
So giao dich Trung tâm giao dịch chứng khoán
Sở giao dịch chứng khoán Thị trường chứng khoán
Ủy ban chứng khoán
Ủy ban chứng khoán Nhà nước
Ngân hàng thương mại Ngân hàng Trung ương
Nhà đầu tư
Công ty niêm yết Doanh nghiệp Nhà nước Công ty cô phần Trách nhiệm hữu hạn Ngân hàng Nhà nước
Trang 8
DANH MỤC BẢNG, BIEU
Bảng I1: So sánh nguồn vốn huy động của các 19
công ty lớn tại Nhật Bản ở 2 năm giai đoạn
trước và sau chiến tranh thé gidi II
Bảng 2: Mua bán chứng khoán của người nước 4l
ngoài ở TTCK Nhật Bản (1991-2001)
Sơ để I : Cơ cấu tổ chức UBCKNN 46
Biểu đồ 1: Biến động chỉ số VN Index từ năm 56
2000 - 13/5/2010
Biéu dé 2 :Ty lệ va co cấu các loại trái phiếu 64
phat hanh nam 2009
Phạm Thị Thu Ngân Lớp N4 - K4SF - KI&KDQT ˆ
Trang 9LOI MO DAU
* Tính cấp thiết của dé tai:
Thị trường chứng khoán Việt Nam hình thành và phát triển đến nay đã gần
10 tuổi So với thâm niên hàng trăm năm của TTCK thế giới TTCK nước ta còn
mới và non trẻ Thế nhưng nó luôn giữ vị trí, vai trò quan trọng và là giải pháp hữu
hiệu để tạo nguồn vốn trung, dài hạn góp phần phát triển kinh tế đất nước Những kết quả bước đầu đạt được rất đáng khích lệ: cơ chế tổ chức được hình thành và dần
ồn định, các công ty chứng khoán, tổ chức trung gian thị trường và nhà đầu tư hoạt động ngày càng chuyên nghiệp, hiệu quả Đảng và Nhà nước ta đã khăng định quyết tâm xây dựng thị trường vốn, trong đó có TTCK thông qua những chủ trương, chính
sách, chiến lược nhằm tạo điều kiện thuận lợi thúc đầy TTCK phát triển
Tuy vậy, việc thị trường vẫn chưa phát triển tướng xứng với tiềm năng, quy
mô còn nhỏ bé, hoạt động giao dịch chưa sôi động đặt ra yêu cầu phải tiến hành những nghiên cứu làm rõ các tồn tại và hạn chế đề đưa ra chính sách và biện pháp thích hợp Đặc biệt, trước những tác động của tình hình kinh tế vĩ mô, nhất là tác động của cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008, TTCK Việt Nam đang ngày càng chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các thị trường khác trên thé giới Do vậy việc mở rộng tầm mắt nhìn ra thị trường các nước nhằm học hỏi những kinh nghiệm và tìm
ra bước đi phù hợp đẻ TTCK Việt Nam phát triển ngày càng bền vững là một việc làm rất cần thiết và cấp bách
Chính vì những lý do trên nên em chọn đề tài đi vào tìm hiểu một TTCK
phát triển khá tầm cỡ trong khu vực và trên thế giới đó là TTCK Nhật Bản TTCK Nhật Bản đã góp phần tích cực vào sự phát triển “/hẩn j” của kinh tế Nhật, đặc biệt từ sau chiến tranh thế giới II Qua việc nghiên cứu về lịch sử hình thành phát
triển những kinh nghiệm được rút ra từ sự phát triển đó em xây dựng đề tài khóa luận: “Kinh nghiệm phát triển thị trường chứng khoán Nhật Bản và giải pháp cho thị trường chứng khoán Việt Nam'
> Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển TTCK Nhật Bản và đưa ra một số bài học Nhật Bản đã làm áp dụng cho Việt Nam
Phạm Thị Thu Ngân Lớp N4 - KISF - KT&KDQTˆ
Trang 10> Đánh giá hoạt động của TTCK Việt Nam sau gan 10 năm đi vào hoạt động
> Để xuất các giải pháp dựa trên bài học kinh nghiệm của Nhật Bản nhằm thúc đây sự phát TTCK Việt Nam
“se Phạm vi, đối tượng và những đóng góp:
Khóa luận nghiên cứu kinh nghiệm phát triển của TTCK Nhật Bản trong khoảng thời gian khá dài từ năm 1868 - khi mà thị trường mới được thành lập Tuy nhiên việc nghiên cứu chỉ đi sâu vào những thành tựu, một số vấn đề còn tổn tại và đặc biệt là những kinh nghiệm quý báu của TTCK Nhật Bản có khả năng vận dụng
cho sự phát triển TTCK Việt Nam Những thăng trầm, biến cô đó của TTCK Nhật Bản chỉ rõ rệt nhất là từ sau chiến tranh thế giới lần II Song song với đó em đi vào tổng kết đáng giá thực trạng hoạt động của TTCK Việt Nam từ năm 2000 đến nay
Qua việc nghiên cứu này em đưa ra những giải pháp phát triển TTCK Việt Nam mang tính khả thi và phù hợp với thực tiễn Việt Nam
Khóa luận sử dụng phương pháp tư duy logic kết hợp với các phương pháp
phân tích - tổng hợp, thống kê, hệ thống hóa tải liệu so sánh
Ngoài phần mở đầu và kết luận khóa luận có kết cấu gồm 3 chương như sau: Chương I: Những vấn đề cơ bản về thị trường chứng khoán
Chương ÏI: Kinh nghiệm của Nhật Bản trong việc phát triển thị trường
chứng khoán
Chương III: Vận dụng những bài học kinh nghiệm của thị trường chứng khoán Nhật Bản cho sự phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam
Đề hoàn thành bài khóa luận này em đã trực tiếp nhận được sự hướng đẫn tận tình chu đáo của cô giáo Lê Thị Thanh, giảng viên Khoa Tài Chính Ngân hàng - Trường Đại học Ngoại Thương Em xin gửi lời cám ơn sâu sắc chân thành tới cô
Hà Nội, tháng Š năm 2010
Pham Thi Thu Ngân cóc Lớp Nd - K45F - KT&KDOT