Đặc điểm của mưa trong thời kỳ ENSO ở khu vực Bắc Trung Bộ

47 1.1K 0
Đặc điểm của mưa trong thời kỳ ENSO ở khu vực Bắc Trung Bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 2 1.1Đặc điểm vị trí địa lý, khí hậu khu vực nghiên cứu 2 1.1.1 Đặc điểm vị trí địa lý, điều kiện địa hình khu vực Bắc Trung Bộ 2 1.1.2 Đặc điểm khí hậu 3 1.2. Một số kiến thức cơ bản về mưa 7 1.2.1 Tiêu chí về mưa lớn 8 1.2.2 Các hình thế gây mưa ở khu vực Bắc Trung Bộ 9 1.3. Tổng quan về ENSO 10 1.3.1. Dao động Nam và hoàn lưu Walker 10 1.3.2Khái niệm và Cơ chế vật lý của ENSO 11 1.4 Tổng quan về tình hình nghiên cứu 13 1.4.1 Các nghiên cứu trên thế giới 13 1.4.2 Các nghiên cứu trong nước 15 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ SỐ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Cơ sở số liệu 18 2.1.1. Số liệu quan trắc 18 2.1.2. Số liệu ENSO 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.2.1 Xác định đặc điểm mưa khu vực 20 2.2.2 Xác định thời kỳ ENSO 20 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 3.1 Một số đặc điểm mưa trung bình tháng trên khu vực 21 3.2 Đặc điểm lượng mưa năm trên khu vực 24 3.3 Đặc điểm mưa trên khu vực trong những năm có ENSO 27 3.3.1 Những năm El Nino 27 3.3.2 Những năm La Nina 35 KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, trước tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ThS Lê Đức Cương - Phó giám đốc Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Bắc Trung Bộ; đồng thời người tận tình hướng dẫn định hướng cho báo cáo Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo ThS Phạm Minh Tiến, người quan tâm, giúp đỡ gửi gắm cho hướng dẫn chi tiết khóa luận để em có hoàn thành hôm Xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo khoa Khí tượng Thủy văn tạo điều kiện thuận lợi giảng dạy truyền đạt cho em kiến thức bổ ích trình học tập trường Nhân đây, em gửi đến gia đình, bạn bè lời cảm ơn sâu sắc thời gian qua bên ủng hộ, giúp đỡ em Mặc dù cố gắng nhiều trình nghiên cứu làm nhiên không tránh có thiếu sót Vì vậy, mong ý kiến góp ý quý báu thầy cô để khóa luận em hoàn thiện Cuối cùng, em xin chúc ban lãnh đạo nhà trường, quý thầy cô khoa Khí Tượng - Thủy Văn sức khỏe, hạnh phúc thành đạt Em xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 11 tháng 06 năm 2016 Sinh viên thực Nguyễn Thị Huyền MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU Việt Nam nước nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, hàng năm thường xuyên phải gánh chịu thiệt hại lớn thiên nhiên gây ra, đáng kể đến thiệt hại mưa gây ra: ngập lụt, lũ, lũ quét, … Trong năm gần đây, biến đổi lượng mưa mùa mưa có chiều hướng diễn biến phức tạp làm tăng biến động mùa mưa, tượng mưa mạnh lên yếu thay đổi không theo quy luật, gây lũ lụt hạn hán nhiều khu vực Việt Nam, ảnh hưởng gây tác hại đáng kể đến thiên nhiên đời sống kinh tế người Trước biến đổi dị thường thời tiết khí hậu đó, giới Việt Nam có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề mưa, yếu tố tác động, đặc điểm mưa biến động lượng mưa nhiều khu vực khác Trong nghiên cứu, số nhà khoa học đặc biệt ý đến tượng ENSO (El Nino La Nina) Mỗi tượng El Nino La Nina xảy ra, khí hậu thời tiết lại có diễn biến bất thường gây hạn hán, lũ lụt thiên tai nhiều vùng khác giới, gây hậu nghiêm trọng Do việc phân tích đặc điểm mùa mưa, tác động ENSO đến biến động mùa mưa khu vực Việt Nam có ý nghĩa thực tiễn Chính vậy, thân em chọn đề tài để nghiên cứu: Đặc điểm mưa thời kỳ ENSO khu vực Bắc Trung Bộ” Bài khóa luận bao gồm ba phần sau : Chương I: Tổng quan Chương II: Cơ sở số liệu phương pháp nghiên cứu Chương III: Kết nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm vị trí địa lý, khí hậu khu vực nghiên cứu 1.1.1 Đặc điểm vị trí địa lý, điều kiện địa hình khu vực Bắc Trung Bộ Khu vực Bắc Trung Bộ bao gồm tỉnh thuộc phần phía Bắc Trung Bộ: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh với diện tích 33.648 km2 Vị trí: Vĩ tuyến từ 17054' N – 20040' N, kinh tuyến từ 106030' E – 103055' E Phía Bắc giáp tỉnh Sơn La, Hòa Bình, Ninh Bình; Phía Tây giáp Lào, có dãy Trường Sơn chắn ngang có độ cao trung bình khoảng 2000m chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam Lãnh thổ kéo dài, hành lang hẹp, phía Đông biển Đông (Vịnh Bắc Bộ) trung du miền núi, hải đảo dọc suốt lãnh thổ, hình thành cấu kinh tế đa dạng phong phú Địa hình phức tạp, thời tiết khắc nghiệt, nhiều biến động Nhiều vũng nước sâu cửa sông hình thành cảng lớn nhỏ phục vụ việc giao lưu trao đổi hàng hoá tỉnh vùng, với vùng nước quốc tế Hình 1.1 Bản đồ khu vực Bắc Trung Bộ Bắc Trung Bộ có địa hình tương đối phức tạp với 70% diện tích đồi núi, từ Tây sang Đông Địa hình phân hóa thành dải rõ rệt, dải đồi núi phía Tây, dải đồng giữa, dải bờ biển, đảo thềm lục địa phía Đông Vì vậy, tỉnh vùng gồm nhiều dạng địa hình: núi đồi, đồng bằng, đảo thềm lục địa,… 1.1.2 Đặc điểm khí hậu Khí hậu Bắc Trung Bộ nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, chịu tác động trực tiếp gió mùa Tây Nam khô nóng gió mùa Đông Bắc Chịu ảnh hưởng khí hậu chuyển tiếp Miền Bắc Miền Nam Trong năm có hai mùa rõ rệt: mùa mưa, nóng từ tháng đến tháng 10 mùa khô lạnh từ tháng 11 đến tháng năm sau Mùa mưa có nhiều bão lụt, lượng mưa trung bình cao (trên 2000 mm), mùa hè chịu ảnh hưởng gió Tây Nam (thổi từ Lào sang) nên thời tiết nóng, lượng nước bốc lớn, gây hạn hán nghiêm trọng Do đặc điểm phức tạp khí hậu nên có chênh lệch lớn nhiệt độ mùa đông mùa hè Nhiệt độ trung bình khoảng 24 – 250C Là vùng có mùa đông lạnh, nhiều mây, có năm có sương muối Mùa hè nóng, thịnh hành gió Tây khô nóng, nhiệt độ cao, hàng năm khu vực thường chịu ảnh hưởng gián tiếp trực tiếp bão XTNĐ gây gió mạnh, mưa lũ lớn làm thiệt hại đến tính mạng tài sản người dân Mưa thường nhiều vào nửa cuối năm, mùa mưa không trùng với mùa nóng Bức xạ tổng cộng trung bình năm 110 – 140 Kcal/cm2, cán cân xạ trung bình năm 65 – 80 Kcal/cm2, số nắng năm từ 1500 – 2000 giờ, nhiệt độ trung bình năm 23 – 25°C, tháng nóng tới 28 – 30°C Nhiệt độ cao tuyệt đối 40 – 42,7°C, nhiệt độ trung bình tháng lạnh 16,5 – 19,5°C, nhiệt độ thấp tuyệt đối – 8°C, biên độ năm nhiệt độ – 9°C, nhỏ miền khí hậu phía bắc Mùa mưa từ tháng đến tháng 12 mùa mưa tiểu mãn tháng 5, 6, mưa cực đại vào tháng Trong năm có 10 – 30 ngày mưa phùn Lượng mưa trung bình năm 1500 – 2000mm, lượng mưa ngày lớn 300 – 500mm Lượng bốc năm 700 –1000mm Hạn hán xảy vào mùa hè ảnh hưởng gió Tây khô nóng kéo dài Tốc độ gió trung bình năm 1,5 – 3,0m/s Tốc độ gió mạnh 30 – 40m/s Mùa đông thịnh hành hướng Bắc, Tây Bắc, Đông Bắc, mùa hè thịnh hành gió Đông Đông Nam Về bản, khí hậu Bắc Trung Bộ giữ đặc điểm khí hậu Miền Bắc Song liên quan đến vị trí cực nam vùng miền khí hậu phía Bắc, với đặc điểm riêng địa hình khu vực, mà khí hậu thể nét riêng có tính chất chuyển tiếp kiểu khí hậu miền phía Bắc Miền Đông Trường Sơn Mùa đông bớt lạnh so với Bắc Bộ Trung bình nhiệt độ mùa đông Bắc Trung Bộ cao Bắc Bộ oC Tuy nhiên, không loại trừ khả nhiệt độ xuống thấp (xấp xỉ oC đồng bằng), đợt gió mùa Đông Bắc mạnh Cho tới vĩ độ Nghệ An, quan sát sương muối xuất vùng trung du (Tây Hiếu) Mùa đông Bắc Trung Bộ đồng thời ẩm ướt Liên quan với tăng hàm lượng ẩm luồng gió mùa Đông Bắc thổi qua biển tới với tình trạng front cực bị chặn lại sườn đông dãy Sông Mã Trường Sơn mà suốt mùa đông vùng trì chế độ ẩm ướt thường xuyên, khác hẳn vùng phía Bắc có thời kỳ tương đối khô đầu mùa đông Độ ẩm trung bình suốt tháng mùa đông mức 85% Lượng mưa ngày tháng cực tiểu tới 30-40mm Đặc điểm quan trọng vùng Bắc Trung Bộ xuất thời kỳ khô nóng gió Tây vào đầu mùa hạ, liên quan với hiệu ứng phơn Trường Sơn luồng gió mùa Tây Nam Đặc biệt đồng Nghệ An-Hà Tĩnh thung lũng sông Cả, thời tiết gió Tây phát triển mạnh (hàng năm có tới 20-30 ngày gió Tây nữa) Sự phát triển mạnh mẽ thời tiết gió Tây làm sai lệch đáng kể diễn biến mùa mưa ẩm Bắc Trung Bộ so với tình hình chung miền Ở đây, tháng đầu mùa hạ lại thời kỳ khô mức độ khô ngày trầm trọng trình phát triển gió mùa mùa hạ Tháng VII trở thành tháng nóng có độ ẩm thấp năm Lượng mưa không tăng mà chí giảm nhiều từ đầu mùa (tháng V) vào mùa (tháng VI, VII), tạo cực tiểu phụ biến trìmh năm lượng mưa vào tháng VI Và hai tháng VI-VII với lượng mưa thường 100mm/tháng gọi “mùa khô nhỏ” khu vực Lượng mưa bắt đầu tăng dần vào tháng VIII, nhanh chóng đạt cực đại vào tháng IX, giảm chút qua tháng X mùa mưa kéo dài hết tháng XI Đáng ý hai tháng IX, X có lượng mưa trội hẳn so với tháng khác, riêng hai tháng tập trung tới 40-50% lượng mưa toàn năm Hai đặc điểm quan trọng vừa nêu (sự hình thành thời tiết gió Tây khô nóng xê dịch mùa mưa ẩm cuối mùa hạ) khiến cho chế độ mùa hạ vùng có nhiều phần gần gũi với miền khí hậu tiếp sau, miền khí hậu Đông Trường Sơn Trong đặc điểm mùa đông lạnh lại đem lại nét đặc thù miền khí hậu phía Bắc Vùng Bắc Trung Bộ vùng chiu ảnh hưởng trực tiếp bão Đáng ý tháng bão đổ nhiều vào bờ biển vùng tháng IX, muộn tháng so với Bắc Bộ Bão gây gió lớn, mưa to vùng ven biển Bắc Trung Bộ không vùng duyên hải Bắc Bộ Tốc độ gió bão vượt 40m/s (Kỳ Anh: 48m/s; Hà Tĩnh: 40m/s) Cường độ mưa đạt tới 300-400mm/ngày Trong hai tháng nhiều mưa (tháng IX, tháng X), riêng mưa bão chiếm tới 40-50% tổng lượng mưa tháng Về phân khí hậu phạm vi vùng, trước hết nhận xét đến biến thiên khí hậu mạnh theo chiều từ Bắc xuống Nam Có thể chia Bắc Trung Bộ thành ba khu vực: khu vực Thanh Hóa vùng núi Tây Bắc Nghệ An-Hà Tĩnh; khu vực đồng Nghệ An khu vực Hà Tĩnh Khí hậu khu vực Thanh Hóa có tính chất chuyển tiếp với khí hậu đồng Bắc Bộ: mùa đông lạnh hơn, gió Tây khô nóng hơn, thời kỳ đầu mùa hạ không rõ rệt Khí hậu khu vực Nghệ An đặc trưng hoạt động mạnh gió Tây khô nóng, đem lại thời kỳ khô nóng gay gắt đầu mùa hạ, tình trạng mưa nói chung Khu vực Hà Tĩnh có chế độ mưa ẩm đặc biệt phong phú liên quan đến tác dụng chắn gió dãy Hoành Sơn Lượng mưa lớn gấp hai lần khu vực Nghệ An, khu vực trở thành trung tâm mưa lớn nước ta với lượng mưa năm đạt tới 2500-3000mm Từ phân tích khí hậu vùng Bắc Trung Bộ cho thấy, điều kiện khí hậu tương đối khắc nghiệt: mùa đông lạnh ẩm ướt; mùa hạ nhiều nắng, nóng khô hạn vào đầu mùa, mưa lớn tập trung vào cuối mùa Tuy vậy, so với vùng phía Bắc mùa đông rét Điều kiện giúp cho việc phát triển số trồng nhiệt đới cà phê, hồ tiêu, dừa, … Mưa hạ nắng nhiều, mưa cho phép phát triển nghề làm muối ven biển nghề chế hải sản Bên cạnh thuận lợi ỏi đó, vùng Bắc Trung Bộ có số khó khăn: - Mùa đông rét hơn, khu vực phía Nam vùng, song trường hợp gió mùa Đông Bắc mạnh tràn xảy sương muối - Mùa hè có tượng gió Tây khô nóng khắc nghiệt thường nguyên nhân gây khô hạn ảnh hưởng nghiêm trọng đến trồng trọt, chăn nuôi - Nạn mưa to, gió lớn, lũ lụt, nước biển dâng hiệu ứng bão, … ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất đời sống nhân dân vùng 10 1987 1988 1991 1992 1997 10 11 12 2002 2003 2009 2010 2015 3.3.1 Những năm El Nino 33 1989 1998 1999 2000 2007 2010 2011 Bảng 3.4: Trung bình lượng mưa tháng năm El Nino Trạm Thanh Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Hồi Hóa 28.0 21.9 32.1 74.5 156.1 125.4 227.5 228.6 332.9 221.5 32.8 23.2 Bái Xuân Thượng 19.7 45.0 12.8 26.7 26.4 44.5 77.9 102.1 176.6 229.1 243.0 208.9 308.4 231.9 294.2 351.8 177.0 253.9 131.2 176.5 20.9 36.5 19.7 24.5 Vinh 56.1 35.6 53 67.9 145 76.2 83 247 417 556 91.2 78.9 Tương Con Dương Cuông 22.7 38.3 12.2 32.8 22.8 50.2 78.3 79.8 134.7 150.9 137.8 105.0 129.9 150.4 224.5 267.6 170.2 282.7 161.7 234.9 18.2 45.8 17.8 39.5 Hà Tĩnh 78.1 52.4 65.8 94.7 165.1 122.2 74.2 221.2 415.0 700.4 166.6 152.6 Hương Kỳ Khê 56.1 49.6 71.4 89.1 194.8 125.3 131.1 281.7 412.3 556.9 142.4 88.4 Anh 101.1 65.4 56.4 134.6 123.0 101.1 77.3 248.1 523.3 683.4 265.1 181.3 Từ hình 3.3 bảng 3.4 bảng 3.5 ta thấy trạm Thanh Hóa, từ tháng đến tháng gần lượng mưa trung bình tháng năm El Nino lượng mưa trung bình tháng không nhiều khác biệt, sang đến tháng cuối tháng lượng mưa lại thiếu hụt so với trung bình lượng mưa mức chênh lệch cực đại 42.4mm/tháng Bảng 3.5: Chênh lệch lượng mưa trung bình tháng năm El Nino với lượng mưa trung bình tháng trạm Trạm Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Thanh Hồi Bái Hóa Xuân Thượng 4.6 1.4 -5.7 9.5 -1.7 -42.4 18.8 -39.3 -5.0 -17.6 -43.5 23.2 5.6 -3.8 -15.1 -6.5 -37.7 -7.7 -11.9 -33.2 -71.2 -4.9 -16.4 2.8 15.0 -2.3 -12.6 15.5 -29.4 -37.5 -28.1 26.4 -50.8 -13.9 -30.0 0.3 Vinh 4.9 -3.2 2.5 9.0 -4.1 -31.1 -40.5 -5.4 -30.4 35.3 -53.8 9.3 Tương Con Hà Hương Kỳ Dương Cuông Tĩnh -8.8 -2.0 3.1 16.3 -4.8 -26.9 -29.7 -18.5 -47.8 -15.3 -92.6 -1.2 Khê Anh 8.9 -3.5 -10.2 6.2 -19.7 -22.7 -51.3 -12.0 -44.2 12.9 -10.5 5.2 6.0 -8.6 2.8 -0.9 -54.9 -26.9 -8.1 18.2 -19.4 -36.7 -22.5 6.2 12.0 -1.8 4.9 0.6 -18.9 -41.5 -30.2 -35.5 -37.0 -56.0 -48.4 13.8 -11.2 -0.7 -9.1 49.1 -35.9 -16.9 -12.4 -0.9 4.3 -63.5 -84.7 -24.4 Các tháng diễn biến mưa lại thay đổi lượng mưa nhiều so với trung bình nhiên mức chênh lệch thấp Sang đến tháng hết tháng 11 34 lượng mưa thấp so với mức trung bình, mức chênh lệch trung bình lượng mưa tháng năm El Nino trung bình lượng mưa tháng trạm Thanh Hóa đạt giá trị cao vào tháng 11 43.5mm/tháng Hình 3.3: Biểu đồ lượng mưa trung bình tháng năm El Nino trung bình 31 năm trạm Thanh Hóa Theo hình 3.4 bảng 3.4, 3.5 ta thấy nhìn chung diễn biến mưa trạm Hồi Xuân từ tháng đến tháng 12 lượng mưa trung bình tháng năm El Nino thấp so với lượng mưa trung bình tháng trạm giai đoạn 1985-2015, nhiên mức độ chênh lệch không lớn lắm, có vào tháng mức chênh lệch trung bình lượng mưa tháng năm El Nino với trung bình lượng mưa tháng 71.2mm Hình 3.4: Biểu đồ lượng mưa trung bình tháng năm El Nino trung bình 31 năm trạm Hồi Xuân Từ hình 3.5 bảng 3.4 3.5 ta thấy trạm Bái Thượng tháng lượng mưa trung bình tháng năm El Nino cao so với trung bình lượng mưa tháng trạm giai đoạn 1985-2015, đến tháng tháng mưa lại thấp so với trung bình, sang tháng mưa cao so với trung bình Hình 3.5: Biểu đồ lượng mưa trung bình tháng năm El Nino trung bình 31 năm trạm Bái Thượng Tuy nhiên mức chênh lệch trung bình lượng mưa tháng năm El Nino với lượng mưa trung bình tháng trạm thấp Trong tháng mùa hè, mưa giảm thiếu hụt so với mưa trung bình, đến tháng lại tăng cao so với trung bình sau lại giảm thấp so với trung bình đến tháng 12, trị số chênh lệch không cao 50.9mm/tháng tháng Hình 3.6: Biểu đồ lượng mưa trung bình tháng năm El Nino 35 trung bình 31 năm trạm Vinh Từ hình 3.6 bảng 3.4, 3.5 ta thấy trạm Vinh tháng mùa hè tháng 11, 12 lượng mưa trung bình tháng năm El Nino thấp so với lượng mưa trung bình tháng trạm Còn tháng mùa đông trung bình lượng mưa tháng năm El Nino với trung bình lượng mưa tháng trạm không khác nhiều Trong tháng 10, lượng mưa trung bình tháng năm El Nino lại cao so với trung bình tháng lượng mưa trạm giai đoạn 1985-2015 Hình 3.7: Biểu đồ lượng mưa trung bình tháng năm El Nino trung bình 31 năm trạm Tương Dương Với hình 3.7 hai bảng 3.4, 3.5 ta thấy trạm Tương Dương, tháng 1, 4,10 tháng 12 trung bình lượng mưa tháng năm El Nino nhiều so với trung bình lượng mưa tháng trạm nhiên trị số chênh lệch không cao Trong tháng lại lượng mưa thấp so với lượng mưa trung bình tháng trạm năm 1985-2015, trị số chênh lệch lớn vào tháng 86.0mm Đối với trạm Con Cuông, nhìn vào hình vẽ 3.8 hai bảng 3.4, 3.5 ta thấy từ tháng đến tháng lượng mưa trung bình tháng năm El Nino so với lượng mưa trung bình tháng trạm năm 1985-2015 không khác biệt Sang tháng mùa hè, lượng mưa trung bình tháng năm EL Nino lại giảm thấp so với trung bình Tháng lượng mưa trung bình tháng năm El Nino tăng so với trung bình nhiên sau lại giảm thấp so với trung bình lượng mưa tháng trạm Hình 3.8: Biểu đồ lượng mưa trung bình tháng năm El Nino trung bình 31 năm trạm Con Cuông Trong hình vẽ 3.9 hai bảng 3.4, 3.5 ta thấy diễn biến mưa năm El Nino trạm Hà Tĩnh có ba khác Trong tháng từ tháng đến tháng lượng 36 mưa trung bình tháng năm El Nino so với lượng mưa trung bình tháng trạm khác biệt Sang tháng 3, lượng mưa trung bình năm El Nino lại cao so với mưa trung bình tháng Trong tháng đến tháng 12, lượng mưa trung bình tháng năm El Nino lại giảm thấp so với trung bình tháng lượng mưa trạm Hình 3.9: Biểu đồ lượng mưa trung bình tháng năm El Nino trung bình 31 năm trạm Hà Tĩnh Ở trạm Hương Khê, từ hình 3.10 bảng 3.4, 3.5 ta thấy tháng mùa đông lượng mưa trung bình tháng năm El Nino trung bình tháng trạm không khác biệt nhiều Sang tháng sau đó, lượng mưa trung bình năm El Nino giảm thấp so với lượng mưa trung bình tháng trạm năm 1985-2015 đến tháng 12 lượng mưa trung bình tháng năm El Nino tăng cao so với trung bình lượng mưa tháng trạm Hình 3.10: Biểu đồ lượng mưa trung bình tháng năm El Nino trung bình 31 năm trạm Hương Khê Đối với trạm Kỳ Anh từ hình 3.11 hai bảng 3.4, 3.5 ta thấy tháng mùa đông tháng cuối hè chênh lệch lượng mưa trung bình tháng năm El Nino lượng mưa trung bình tháng trạm không khác biệt nhiều Sang tháng 3,4 lượng mưa trung bình năm El Nino nhiều so với trung bình tháng lượng mưa trạm Hình 3.11: Biểu đồ lượng mưa trung bình tháng năm El Nino trung bình 31 năm trạm Kỳ Anh Còn tháng mùa hè tháng mùa thu, trung bình lượng mưa tháng năm El Nino lại thấp so với trung bình lượng mưa tháng trạm giai đoạn 1985-2015 Qua phân tích trạm ta thấy, nhìn chung vào năm El Nino trạm Thanh Hóa, Hồi Xuân, Bái Thượng có lượng mưa trung bình so với 37 lượng mưa trung bình tháng Vào tháng mùa hè mùa thu lượng mưa trung bình tháng năm El Nino thiếu hụt so với lượng mưa trung bình tháng nhiên mức độ chênh lệch không lớn Ở trạm Thanh Hóa, mức thiếu hụt cao tháng XI so với trung bình tháng 43.5mm, trạm Hồi Xuân vào tháng IX 71.2mm Bái Thượng 50.8mm (tháng IX) Trong tháng cuối hè, lượng mưa trung bình tháng năm El Nino nhiều so với trung bình tháng nhiên không đáng kể Ở trạm Vinh, Tương Dương, Con Cuông ta thấy vào mùa hè đầu thu lượng mưa trung bình tháng năm El Nino thiếu hụt so với lượng mưa trung bình tháng Vào tháng mùa đông cuối mùa hè, lượng mưa nhiều so với trung bình, mức chênh lệch trung bình lượng mưa tháng trung bình lượng mưa tháng năm El Nino tương đối thấp 3.3.2 Những năm La Nina Bảng 3.6: Trung bình lượng mưa tháng năm La Nina Trạm Thanh Hồi Bái Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Hóa 34.6 20.6 35.6 71.9 132.6 180.8 158.3 263.0 347.6 339.1 40.6 25.2 Xuân 14.8 14.5 34.9 69.0 212.5 233.9 275.4 292.8 243.8 233.3 25.8 18.7 Thượng 49.8 27.3 50.7 97.0 265.3 291.0 190.8 300.3 273.7 291.0 58.7 24.8 Vinh 55.7 33.9 55.5 63.7 143.2 80.6 112.3 290.8 327.0 770.3 133.5 56.3 Tương Con Hà Hương Kỳ Dương 19.1 8.9 34.0 70.9 153.5 181.4 163.5 184.4 194.9 249.9 24.7 10.4 Cuông 46.1 32.7 53.9 71.4 238.0 130.3 167.8 228.5 288.5 452.5 57.1 25.8 Tĩnh 96.8 53.8 57.6 62.4 160.1 135.4 88.7 302.8 365.3 980.9 253.7 142.4 Khê 46.5 50.9 61.3 94.5 235.4 140.8 177.1 408.3 337.5 906.5 153.7 60.0 Anh 127.7 54.2 64.5 67.6 165.8 104.5 64.6 235.7 391.0 964.3 390.6 171.6 Ở trạm Hà Tĩnh, Hương Khê, Kỳ Anh qua phân tích ta thấy mức chênh lệch trung bình lượng mưa tháng trung bình lượng mưa tháng năm El Nino không đồng Ở trạm Hà Tĩnh, tháng mùa hè mùa thu lượng mưa thiếu hụt so với trung bình mưa tháng, vào 3, nhiều so với trung bình mưa tháng nhiên mức chênh lệch không lớn 38 Còn trạm Hương Khê, tháng từ tháng đến tháng 10 lượng mưa trung bình tháng năm El Nino thiếu hụt so với trung bình lượng mưa tháng, tháng mùa đông lượng mưa nhiều so với trung bình mưa tháng nhiên mức chênh lệch không đáng kể Ở trạm Kỳ Anh, gần năm lượng mưa trung bình tháng năm El Nino thiếu hụt so với trung bình lượng mưa tháng, có tháng tháng lượng mưa nhiều so với trung bình tháng mức chênh lệch tương đối lớn 49.1mm Bảng 3.7:: Chênh lệch lượng mưa trung bình tháng năm La Nina với lượng mưa trung bình tháng trạm Trạm Thán g I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Thanh Hóa Hồi Xuân 11.2 0.1 -2.2 6.9 -25.2 13.0 -50.4 -4.9 0.7 -2.1 -6.6 -15.4 -1.8 -16.7 -44.9 -34.6 Bái Thượn g 19.8 -1.7 -6.4 10.4 6.8 44.6 -69.2 -25.1 9.7 100.0 -35.7 -4.0 -4.4 97.2 -11.5 1.8 -31.0 100.6 -7.8 0.6 Hà Tĩnh Hươn g Khê Kỳ Anh 5.3 -6.8 1.0 -1.2 -0.9 20.9 -17.7 -52.1 Con Cuôn g 13.8 -8.7 6.5 -9.3 32.2 -1.6 9.3 -20.9 9.9 -0.6 -5.1 -16.0 -9.8 -13.7 -15.2 63.1 2.4 -0.5 -5.2 6.0 21.7 -26.0 15.8 91.1 15.4 -11.9 -1.0 -17.9 7.0 -13.5 -25.1 -13.3 -19.5 101.1 -4.0 -2.2 -13.6 180.9 -11.2 -7.5 -97.5 265.2 -5.5 -11.4 -111.8 293.6 -37.1 -14.6 -128.0 217.4 40.8 -34.1 Tương Dương Vinh 4.5 -4.9 5.0 4.8 -5.9 -26.7 -11.2 38.3 120.2 249.7 -11.5 -13.3 Từ hình 3.12 hai bảng 3.6, 3.7 ta thấy trạm Thanh Hóa, tháng mùa đông (tháng 1,2,3) lượng mưa trung bình tháng năm La Nina so với lượng mưa trung bình tháng năm 1985-2015 trạm không khác biệt nhiều Từ tháng đến tháng 12, mưa liên tục biến đổi khác biệt Ở tháng 4,5,7,8 tháng 11,12 lượng mưa trung bình tháng năm La Nina thấp so với trung bình lượng mưa tháng trạm, tháng 6, tháng tháng 10 lượng mưa trung bình tháng năm La Nina lại cao so với trung bình lượng mưa tháng trạm, đặc biệt vào tháng 10 trị số chênh lệch 100mm/tháng Hình 3.12: Biểu đồ lượng mưa trung bình tháng năm La Nina 39 trung bình 31 năm trạm Thanh Hóa Từ hình 3.13 hai bảng 3.6, 3.7 ta thấy trạm Hồi Xuân từ tháng đến tháng trung bình lượng mưa tháng năm La Nina với trung bình lượng mưa tháng trạm không khác biệt nhiều Sang đến tháng mùa hè lượng mưa trung bình năm La Nina lại thấp so với trung bình lượng mưa tháng trạm năm 1985-2015 Đến tháng 10, mưa nhiều so với trung bình mưa tháng trạm, trị số chênh lệch 97.2mm/tháng sang tháng 11,12 lượng mưa trung bình tháng năm La Nina lại giảm thấp so với trung bình lượng mưa tháng trạm Hình 3.13: Biểu đồ lượng mưa trung bình tháng năm La Nina trung bình 31 năm trạm Hồi Xuân Trong hình 3.14 với bảng 3.6 3.7 ta thấy với trạm Bái Thượng tháng 11,12 tháng đến tháng chênh lệch lượng mưa trung bình tháng năm La Nina với lượng mưa trung bình tháng trạm không đáng kể Ở tháng 1, lượng mưa trung bình năm La Nina nhiều so với trung bình tháng lượng mưa trạm Đến tháng tháng 6, lượng mưa tăng nhiều so với lượng mưa trung bình, nhiên đến tháng tháng 8, mưa lại giảm thấp so với trung bình lượng mưa tháng trạm sang tháng 10 lại tăng cao so với lượng mưa trung bình tháng trạm năm 1985-2015 Hình 3.14: Biểu đồ lượng mưa trung bình tháng năm La Nina trung bình 31 năm trạm Bái Thượng Từ hình 3.15 hai bảng 3.6, 3.7 ta thấy trạm Vinh lượng mưa trung bình tháng năm La Nina so với lượng mưa trung bình tháng trạm giai đoạn 1985-2015 thàng đến tháng tháng 11, 12 không khác biệt nhiều.Sang tháng mùa hè mưa giảm thiếu hụt so với trung bình, đến tháng 7, 40 tháng mưa lại tăng nhiều so với trung bình nhiên mức chênh lệch không đáng kể Vào tháng 9, lượng mưa trung bình tháng năm La Nina trạm thấp so với trung bình lượng mưa trung bình tháng trạm, mức thiếu hụt tương đối cao 120.2mm/tháng Tuy nhiên, sang tháng 10 mưa lại tăng cao so với trung bình, trị số chênh lệch trung bình lượng mưa tháng năm La Nina trung bình lượng mưa tháng trạm lên đến 249.7mm/tháng Hình 3.15: Biểu đồ lượng mưa trung bình tháng năm La Nina trung bình 31 năm trạm Vinh Từ hình 3.16 hai bảng 3.6, 3.7 ta thấy trạm Tương Dương diễn biến khác biệt lượng mưa trung bình tháng năm La Nina với lượng mưa trung bình tháng trạm gần tương đồng so với trạm Vinh Trong tháng đến tháng tháng 11, 12 mưa trung bình năm La Nina với mưa trung bình tháng trạm không khác biệt nhiều Đến tháng 5,6 mưa nhiều so với trung bình, tháng 7,8,9 mưa giảm thấp so với trung bình đến tháng 10 mưa lại tăng vả cao so với trung bình mưa tháng trạm, trị số chênh lệch 101.1mm/tháng Hình 3.16: Biểu đồ lượng mưa trung bình tháng năm La Nina trung bình 31 năm trạm Tương Dương Từ hình 3.17 hai bảng 3.6, 3.7 ta thấy từ tháng đến tháng tháng trạm Con Cuông, lượng mưa trung bình tháng năm La Nina lượng mưa trung bình tháng trạm năm 1985-2015 không khác biệt nhiều Sang tháng 5, mưa nhiều so với trung bình nhiên trị số chênh lệch thấp Tháng mưa nhiều so với trung bình không đáng kể Các tháng 8,9 mưa giảm thấp so với trung bình, đến tháng 10 lại tăng cao so với lượng mưa trung bình tháng trạm, trị số chênh lệch trung bình lượng mưa tháng năm La Nina với lượng mưa trung bình tháng trạm 180.9mm Và đến tháng 11 tháng 12 mưa 41 lại giảm thiếu hụt so với trung bình mưa tháng trạm Hình 3.17: Biểu đồ lượng mưa trung bình tháng năm La Nina trung bình 31 năm trạm Con Cuông Trong hình 3.18 với hai bảng 3.6 3.7 ta thấy với trạm Hà Tĩnh từ tháng đén tháng hai tháng 11, 12 lượng mưa trung bình tháng năm La Nina với lượng mưa trung bình tháng trạm năm 1985-2015 gần tương đương không khác biệt nhiều Hình 3.18: Biểu đồ lượng mưa trung bình tháng năm La Nina trung bình 31 năm trạm Hà Tĩnh Đến tháng 7, tháng mưa tăng cao so với trung bình sau giảm tháng 9, thấp so với trung bình đến tháng 10 lại tăng cao so với trung bình, trị số chênh lệch trung bình lượng mưa tháng năm La Nina trung bình lượng mưa tháng trạm lớn lên tới 265.2mm/tháng Hình 3.19: Biểu đồ lượng mưa trung bình tháng năm La Nina trung bình 31 năm trạm Hương Khê Từ hình 3.19 hai bảng 3.6, 3.7 ta thấy diễn biến khác lượng mưa trung bình tháng năm La Nina lượng mưa trung bình tháng trạm Hương Khê trạm Hà Tĩnh gần tương đồng nhau, tháng 10 trị số chênh lệch cao lượng mưa lượng mưa trung bình tháng năm La Nina lượng mưa trung bình tháng trạm cao so với trạm Hà Tĩnh, trị số chênh lệch lên tới 293.6mm/tháng Từ hình 3.20 hai bảng 3.6 3.7 ta thấy trạm Kỳ Anh nhìn chung lượng mưa trung bình tháng năm La Nina thấp so với trung bình lượng mưa tháng trạm giai đoạn 19895-2015, có tháng 10 tháng 11 mưa cao so với trung 42 bình 217.4mm/tháng Còn tháng từ tháng đến tháng tháng 12 mưa thấp so với trung bình không đáng kể gần khác biệt Như qua phân tích trạm ta thấy năm La Nina trạm Thanh Hóa, Hồi Xuân, Bái Thượng lượng mưa thiếu hụt so với lượng mưa trung bình tháng tháng từ tháng đến tháng 9, mức chênh lệch trung bình lượng mưa tháng năm La Nina với lượng mưa trung bình tháng trạm Bái Thượng cao với trị số chênh lệch 69.2mm vào tháng Hình 3.20: Biểu đồ lượng mưa trung bình tháng năm La Nina trung bình 31 năm trạm Kỳ Anh Vào tháng 10 tháng 11, mưa nhiều so với trung bình, chênh lệch lượng mưa trung bình tháng năm La Nina với lượng mưa trung bình tháng trạm tương đối lớn có trị số ≥100mm vào tháng 10 ba trạm Thanh Hóa, Hồi Xuân Bái Thượng Ở trạm Vinh, Tương Dương, Con Cuông khoảng từ tháng đến tháng lượng mưa thiếu hụt so với trung bình lượng mưa tháng năm đặc biệt trạm Vinh vào tháng mức chênh lệch lên đến 120.2mm Từ tháng 10 đến tháng 11, mưa nhiều so vơi trung bình t lớn vào tháng 10 trạm Vinh 249.7mm, trạm Con Cuông 180.9mm, trạm Tương Dương 101.1mm Trong tháng mùa đông chênh lệch lượng mưa trung bình tháng năm La Nina với lượng mưa trung bình tháng năm trạm Vinh, Tương Dương Con Cuông không đáng kể tương đối Ở trạm Hà Tĩnh, Hương Khê, Kỳ Anh ta thấy vào tháng 8,9 lượng mưa thiếu hụt so với trung bình mức chênh lệch trung bình lượng mưa tháng năm La Nina với lượng mưa trung bình tháng tương đối lớn (≥100mm) Vào cuối tháng tháng 10,11 mưa nhiều so với trung bình, mức chênh lệch lớn đặc biệt vào tháng 10 trạm Hà Tĩnh 265.2mm, trạm Hương Khê 293.6mm, trạm Kỳ Anh 217.4mm 43 Như vậy, qua phân tích so sánh lượng mưa trung bình năm El Nino năm La Nina ta thấy năm El Nino lượng mưa bị thiếu hụt so với lượng mưa trung bình vào tháng mùa hè mùa thu năm La Nina tháng mùa thu lượng mưa nhiều so với trung bình Và giá trị chênh lệch lượng mưa thiếu hụt, lượng mưa nhiều trung bình tháng năm La Nina với trung bình lượng mưa tháng năm giai đoạn 1985-2015 trạm cao so với năm El Nino 44 KẾT LUẬN 1) Khu vực Bắc Trung Bộ nơi có địa hình tương đối phức tạp, 70% diện tích chủ yếu đồi núi Địa hình phân hóa thành dải rõ rệt: đồi núi phía Tây, dải đồng giữa, dải bờ biển, đảo thềm lục địa phía Đông Vì vậy, tỉnh vùng gồm nhiều dạng địa hình: núi, đồi, đồng bằng, đảo thềm lục địa,… 2) Khu vực Bắc Trung Bộ có điều kiện khí hậu tương đối khắc nghiệt Khu vực chịu tác động trực tiếp gió mùa Tây Nam khô nóng gió mùa Đông Bắc Chịu ảnh hưởng khí hậu chuyển tiếp miền Bắc miền Nam Bắc Trung Bộ có hai mùa rõ rệt năm: mùa mưa nóng từ tháng đến tháng 10, mùa khô lạnh từ 3) tháng 11 đến tháng năm sau Sự phân bố mưa theo tháng trạm không đồng đều, mưa chủ yếu tháng kết thúc vào tháng 11 Mưa tập trung chủ yếu vào tháng cuối mùa hè mùa thu lượng mưa tương đối thấp đặc biệt lượng mưa trung bình cực đại đạt vào tháng 8,9 10 4) Lượng mưa trạm Hà Tĩnh, Hương Khê, Kỳ Anh nhiều so với trạm Thanh Hóa, Hồi Xuân, Bái Thượng Xu mưa trạm 31 năm tăng chậm 5) Trong thời kỳ El Nino, lượng mưa trung bình tháng năm El Nino lượng mưa trung bình tháng 31 năm trạm có chênh lệch không nhiều không đồng trạm, tháng năm; lượng mưa tháng mùa hè mùa thu năm El Nino thấp so với trung bình 6) Trong thời kỳ La Nina, chênh lệch lượng mưa trung bình tháng năm La Nina lượng mưa trung bình tháng 31 năm trạm không đồng trạm tháng năm Các tháng mùa hè, lượng mưa trung bình tháng năm La Nina thấp so với trung bình tháng 9, 10, 11 lại cao so với trung bình 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aida M.Jose, Nathaniel A.Cruz (1999), “Climate change impascts and responses in the Philippines: Water resources Climate research, Vol 12, 77-84” Brant Liebmann (2001), “Interannual Variability of the Rainy Season and Rainfall in the Brazilian Amazon Basin Journal of climate”, 4038 L Kijazi1, C J C Reason (2005), “Relationships between intraseasonal rainfall variability coastal Tanzania and ENSO” Theor Appl Climatol, 82, 153–176 Alessandra Giannini, IRI (2/2005).) “ENSO and the seasonal cycle of precipitation in Southeast Asia” Ming-Cheng Yen, Jun Matsumoto and et al (2012), “Interannual Variation of the Late Fall Rainfall in Central Vietnam” J Climate, 25, 392–413 Nguyễn Trọng Hiệu, Vũ Văn Thăng, Nguyễn Bình Phong cộng (2014),: “Influences of ENSO events to heavy rainfall in Vietnam”, Tạp chí KHTN&MT, số 5, tháng 12, năm 2014 Vũ Văn Thăng, Nguyễn Trọng Hiếu, Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Văn Hiệp, Phạm Thị Thanh Hương, Nguyễn Thị Lan: “Efects of ENSO on autumn rainfall in central VietNam” Trần Quang Đức (2012): “Ảnh hưởng ENSO đến dao động biến đổi nhiều năm mưa gió mùa mùa hè khu vực Việt Nam” Đề tài nhóm B cấp Đại học Quốc gia MS:QG.10.13 Nguyễn Đức Ngữ (2007): “Tác động ENSO đến thời tiết, Khí hậu, Môi trường Kinh tế-Xã hội Việt Nam” Hội thảo chuyên đề Đa dạng sinh học Biến đổi khí hậu: Mối liên quan tới đói nghèo phát triển bền vững Hà Nội 10 Nguyễn Thị Hiền Thuận, Chiêu Kim Quỳnh: “Nhận xét biến động đặc trưng mưa mùa hè khu vực Nam Bộ năm ENSO” Báo cáo hội nghị khoa học lần thứ 10 Viện khoa học Khí tượng Thủy văn Môi trường 11 Nguyễn Thị Hiền Thuận (2007): “Ảnh hưởng ENSO đến gió mùa mùa hè mưa Nam Bộ” LATS Địa lý: 62.44.87.05 /- H., 2007 - VIII, 162tr 12 Bùi Thị Hồng Trang (2013): “Nghiên cứu biến động lượng mưa năm cho khu vực Việt Nam” 46 13 Nguyễn Thị Lan, (2013): “Nghiên cứu biến động lượng mưa gió mùa mùa hè thời kỳ ENSO lãnh thổ Việt Nam”, Tuyển tập báo cáo hội thảo quốc gia Khí tượng thuỷ văn môi truờng biến đổi khí hậu lần thứ 16 - tập trang 30-37 47

Ngày đăng: 06/10/2016, 21:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

  • 1.1 Đặc điểm vị trí địa lý, khí hậu khu vực nghiên cứu

    • 1.1.1 Đặc điểm vị trí địa lý, điều kiện địa hình khu vực Bắc Trung Bộ

    • Hình 1.1 Bản đồ khu vực Bắc Trung Bộ

      • 1.1.2 Đặc điểm khí hậu

      • Là vùng có mùa đông ít lạnh, nhiều mây, có năm có sương muối. Mùa hè nóng, thịnh hành gió Tây khô nóng, nhiệt độ cao, hàng năm khu vực thường chịu ảnh hưởng gián tiếp hoặc trực tiếp của bão và XTNĐ gây ra gió mạnh, mưa lũ lớn làm thiệt hại đến tính mạng và tài sản của người dân. Mưa thường nhiều vào nửa cuối năm, mùa mưa không trùng với mùa nóng. Bức xạ tổng cộng trung bình năm là 110 – 140 Kcal/cm2, cán cân bức xạ trung bình năm 65 – 80 Kcal/cm2, số giờ nắng năm từ 1500 – 2000 giờ, nhiệt độ trung bình năm 23 – 25°C, tháng nóng nhất tới 28 – 30°C. Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối 40 – 42,7°C, nhiệt độ trung bình tháng lạnh nhất 16,5 – 19,5°C, nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối 3 – 8°C, biên độ năm của nhiệt độ 8 – 9°C, nhỏ nhất trong miền khí hậu phía bắc. Mùa mưa từ tháng 8 đến tháng 12 và mùa mưa tiểu mãn là tháng 5, 6, mưa cực đại vào tháng 9. Trong năm có 10 – 30 ngày mưa phùn. Lượng mưa trung bình năm 1500 – 2000mm, lượng mưa ngày lớn nhất 300 – 500mm. Lượng bốc hơi năm là 700 –1000mm. Hạn hán xảy ra vào giữa mùa hè do ảnh hưởng của gió Tây khô nóng kéo dài. Tốc độ gió trung bình năm 1,5 – 3,0m/s. Tốc độ gió mạnh nhất 30 – 40m/s. Mùa đông thịnh hành hướng Bắc, Tây Bắc, Đông Bắc, mùa hè thịnh hành gió Đông và Đông Nam.

        • Hình 1.2: Bản đồ phân vùng khí hậu Việt Nam

        • 1.2. Một số kiến thức cơ bản về mưa

          • 1.2.1 Tiêu chí về mưa lớn

          • Bảng 1: Quy định các cấp mưa lớn

          • 1.2.2 Các hình thế gây mưa ở khu vực Bắc Trung Bộ

          • 1.3. Tổng quan về ENSO

          • 1.3.1. Dao động Nam và hoàn lưu Walker

          • 1.3.2 Khái niệm và Cơ chế vật lý của ENSO

            • a. Khái niệm ENSO

            • b. Cơ chế hoạt động của ENSO

            • Hình 1.4: Sơ đồ hoàn lưu walker trong điều kiện El Nino( Nguyễn Đức Ngữ-2007)

            • 1.4 Tổng quan về tình hình nghiên cứu

              • 1.4.1 Các nghiên cứu trên thế giới

              • 1.4.2 Các nghiên cứu trong nước

              • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ SỐ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • 2.1 Cơ sở số liệu

                • 2.1.1. Số liệu quan trắc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan