2.Mục đích nghiên cứuVới mục đích khảo sát, phân tích các cuộc hội thoại phỏng vấn trên báo Thanh niên nhằm tìm hiểu sâu hơn về đặc điểm ngôn ngữ phỏng vấn báo chí mà đặc biệt là báo in. Từ đó, có thể một phần nào đó giúp các nhà báo khi tham gia hoạt động phỏng vấn trên báo in tránh được những câu hỏi mang tính chất đe dọa thể diện cao, cũng như việc áp dụng những câu hỏi có sức gợi mở khai thác được nhiều thông tin từ phía ĐTGT. Nói cách, nhằm phát huy những mặt tích cực trong cách sử dụng ngôn ngữ khi phỏng vấn trên báo in, và hạn chế mặt tiêu cực của thể loại phỏng vấn nói chung, và phỏng vấn báo in nói riêng trong giai đoạn hiện nay.3.Lịch sử nghiên cứuỞ góc độ ngôn ngữ, phỏng vấn thực chất là cuộc trao đáp giữa người phỏng vấn và nhân vật đươc phỏng vấn. Chính vì vậy, để hiểu rõ ngôn ngữ phỏng vấn chúng tôi phải nghiên cứu những vấn đề liên quan đến ngôn ngữ hội thoại.Trong lịch sử ngôn ngữ học, ngôn ngữ hội thoại, ngôn ngữ lời nói đã được nhiều nhà ngôn ngữ học quan tâm nghiên cứu: N. Chomsky, J.Austin, J. Fillmore, H.P. Grice, S.C. Dik... trong đó H.P.Grice là tác giả có những đóng góp lớn đối với việc nghiên cứu lí thuyết hội thoại hơn cả. Trong tác phẩm “Logic and conversation” ông đã nghiên cứu nguyên lí cộng tác hội thoại, tương tác hội thoại, lôgic với hội thoại cũng như phân chia các phương diện liên kết hội thoại. Chính những lí thuyết này cùng với những nghiên cứu về hội thoại của các tác giả khác đã đặt cơ sở lí thuyết cho những nghiên cứu về hội thoại của các nhà Việt ngữ học.Ở Việt Nam, có thể kể đến Đỗ Hữu Châu với Đại cương ngôn ngữ học.Tập 2: Ngữ dụng học, NXB Giáo dục, 2001; Cơ sở ngữ dụng học, NXB Đại học Sư phạm, 2003; Nguyễn Đức Dân với Ngữ dụng học, Tập 1, NXB Giáo dục, 1998; Cao Xuân Hạo với Sơ thảo ngữ pháp chức năng, Tập 1, NXB Khoa học Xã hội; Đỗ Thị Kim Liên với Ngữ nghĩa lời hội thoại, NXB Giáo dục, 1999; Giáo trình Ngữ dụng học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005; Nguyễn Thị Quy với Vị từ hành động và các tham tố của nó, NXB Khoa học Xã hội, 1995 v.v... và một số tác giả khác như Hoàng Phê, Nguyễn Thiện Giáp, Nguyễn Văn Hiệp, Lê Đông đã công bố những công trình có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến vấn đề hội thoại. Các công trình đã đề cập một cách hệ thống các vấn đề có tính chất cập nhật của lí thuyết hội thoại: sự quy chiếu và chỉ xuất khi nói, lập luận, quy tắc hội thoại, ý nghĩa tường minh, nghĩa hàm ẩn và nghĩa tình thái.Nhìn chung, các công trình trên đã xây dựng nền tảng lí luận cơ bản, vững chắc về lí thuyết hội thoại: vận động hội thoại, các quy tắc hội thoại, thương lượng hội thoại, cấu trúc hội thoại, ngữ pháp hội thoại, ngữ nghĩa hội thoại... Trên cơ sở những tri thức nền đó, các nhà ngôn ngữ học về sau có thể liên hệ, mở rộng, áp dụng nghiên cứu lí thuyết hội thoại trong thực tiễn đời sống và báo chíĐối với báo in, báo in chính thức ra đời từ giữa thế kỉ XVI. Là một loại hình báo chí ra đời sớm, có lịch sử phát triển lâu đời so với phát thanh và truyền hình nhưng hiện nay những công trình nghiên cứu về ngôn ngữ báo in lại khá nhỏ bé.Trên thế giới, phỏng vấn hay phỏng vấn trên báo in thường được các nhà nghiên cứu quan tâm đề cập dưới góc độ thể loại báo chí và các thao tác nghề nghiệp khi thực hiện phỏng vấn. Có thể kể ra đây các công trình như: Giao tiếp trên truyền hình – Trước ống kính và sau ống kính camera của tác giả X.A.Muratoop; Nghệ thuật phỏng vấn các nhà lãnh đạo của tác giả Samy Cohen.Ở Việt Nam, ngôn ngữ phỏng vấn báo chí gần đây đã thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu như tác giả Vũ Quang Hào Ngôn ngữ báo chí, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 15, Đinh Văn Hường Các thể loại báo chí thông tấn, NXB Đại học Quốc gia, 2006 42; Nguyễn Đức Dân với cuốn: Ngôn ngữ báo chí – Những vấn đề cơ bản, NXB Giáo dục, 2007 9.Bên cạnh đó, là sự xuất hiện của một số luận án và công trình nghiên cứu có vấn đề liên quan như: Vũ Thị Bảo Thơ với đề tài: Bước đầu tìm hiểu tham thoại cặp thoại trong phỏng vấn báo chí trên ngữ liệu báo in, (2006) 21. Ở đề tài của mình, tác giả phần nào đó đề cập đến ngôn ngữ phỏng vấn của báo chí, nhưng chủ yếu dưới dạng các hình thức giao tiếp thông qua các cấu trúc giao tiếp tham thoại và cặp thoại mà chưa đề cập đến ngôn ngữ khi phỏng vấn của báo in. Luận án Thạc sĩ Lịch sự và sự vi phạm nguyên tắc lịch sự trong phỏng vấn báo chí,(2007) 41, Thạc sĩ Phạm Thị Tuyết Minh dẫn dắt và hướng đến các nguyên tắc lịch sự và các chiến lược giao tiếp làm tăng tính lịch sự khi phỏng vấn báo chí. Tuy nhiên, trong phạm vi nghiên cứu của đề tài tác giả chưa đi vào đặc điểm ngôn ngữ cúa báo in một cách chi tiết, cụ thể.Tác giả Vương Thị Huyền: Ngôn ngữ của người dẫn chương trình trò chơi truyền hình, (2012), Luận văn Thạc sĩ Truyền thông đại chúng ĐHKHXHNV Hà Nội 19; Hoàng Lê Thúy Ngọc: Khảo sát ngôn ngữ truyền hình ở Thừa Thiên Huế, (2012), Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học, ĐHKHXNNV Hà Nội 25; Nguyễn Thị Bích Hà với cuốn: Tìm hiểu phương thức thể hiện lời nói trên song của Đài truyền hình Việt Nam,(1994, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên truyền 14. Ba công trình nghiên cứu cả ba tác giả đều đề cập đến ngôn ngữ báo chí của truyền hình, và đưa ra các phát ngôn khi tham gia phỏng vấn trên truyền hình.Nhìn chung, các công trình kể trên đều thiên về nghiên cứu ngôn ngữ truyền hình. Trong khi đó, ngôn ngữ báo in nói chung cũng như ngôn ngữ phỏng vấn trên báo in lại ít được quan tâm. Chính vì vậy, việc nghiên cứu ngôn ngữ phỏng vấn trên báo in cần thiết phải được đặt ra nhằm hướng tới xác lập những quy chuẩn về ngôn ngữ phỏng vấn cho các nhà báo khi tác nghiệp.
MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Theo Lênin, “Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng nhất, tạo sở vật chất cho tất phương tiện giao tiếp khác Bằng tồn chức mình, ngôn ngữ gắn liền với tồn chức xã hội loài người” [42; 151] Vì từ thập niên cuối kỉ XX, ngôn ngữ không nghiên cứu túy hệ thống mà xem xét nhiều hình thức khác hoạt động giao tiếp Khi tiếp cận theo hướng nhà nghiên cứu nhìn thấy tầm quan trọng văn hóa giao tiếp, ứng xử ngôn ngữ Đồng thời, việc nghiên cứu không đem lại thành tựu mang tính lí luận sâu sắc mà mang ý nghĩa thực tiễn to lớn việc sử dụng ứng dụng ngôn ngữ lĩnh vực khác đời sống Phỏng vấn thể loại báo chí quan trọng đồng thời phương pháp thu thập thông tin phổ biến nhà báo sử dụng thường xuyên Nhiều nhà nghiên cứu, nhà báo cho vấn chiếm từ 80 - 90 phần trăm công việc nhà báo Trong trình vấn, ngôn ngữ đóng vai trò quan trọng Hoạt động vấn thực chất hoạt động đối thoại phóng viên với người vấn (có thể một, hai hay ba người) Mặt khác, thông qua hoạt động vấn, phong cách, văn hóa giao tiếp, nghệ thuật sử dụng ngôn từ đối thoại thể rõ hết Công chúng nói chung độc giả báo in nói riêng xem ngôn ngữ báo chí, truyền hình mang tính chuẩn mực cao Tuy nhiên, từ trước đến nay, vấn nhà nghiên cứu quan tâm hoạt động nghiệp vụ (quy trình, cách thức thực vấn…) Xét riêng khía cạnh ngôn ngữ báo chí, vấn gần nhà nghiên cứu quan tâm khai thác khía cạnh ngôn ngữ vấn truyền hình, ngôn ngữ vấn phát thanh, riêng lĩnh vực báo in để ngỏ Trong đó, báo in từ trước đến xem phương tiện thông tin đại chúng truyền thống gần gũi, thiết thân có sức lan tỏa, sức lưu giữ lớn người Việt Nam Chính lí chọn đề tài: Đặc điểm ngôn ngữ vấn báo in (trên tư liệu khảo sát báo Thanh niên từ năm 2013 đến để nghiên cứu Tuy nhiên, giới hạn khóa luận, không khảo sát cách toàn diện tất vấn đề liên quan đến ngôn ngữ vấn báo chí, mà đề cập đến số hành động ngôn ngữ vấn báo in Mục đích nghiên cứu Với mục đích khảo sát, phân tích hội thoại vấn báo Thanh niên nhằm tìm hiểu sâu đặc điểm ngôn ngữ vấn báo chí mà đặc biệt báo in Từ đó, phần giúp nhà báo tham gia hoạt động vấn báo in tránh câu hỏi mang tính chất đe dọa thể diện cao, việc áp dụng câu hỏi có sức gợi mở khai thác nhiều thông tin từ phía ĐTGT Nói cách, nhằm phát huy mặt tích cực cách sử dụng ngôn ngữ vấn báo in, hạn chế mặt tiêu cực thể loại vấn nói chung, vấn báo in nói riêng giai đoạn Lịch sử nghiên cứu Ở góc độ ngôn ngữ, vấn thực chất trao đáp người vấn nhân vật đươc vấn Chính vậy, để hiểu rõ ngôn ngữ vấn phải nghiên cứu vấn đề liên quan đến ngôn ngữ hội thoại Trong lịch sử ngôn ngữ học, ngôn ngữ hội thoại, ngôn ngữ lời nói nhiều nhà ngôn ngữ học quan tâm nghiên cứu: N Chomsky, J.Austin, J Fillmore, H.P Grice, S.C Dik H.P.Grice tác giả có đóng góp lớn việc nghiên cứu lí thuyết hội thoại Trong tác phẩm “Logic and conversation” ông nghiên cứu nguyên lí cộng tác hội thoại, tương tác hội thoại, lôgic với hội thoại phân chia phương diện liên kết hội thoại Chính lí thuyết với nghiên cứu hội thoại tác giả khác đặt sở lí thuyết cho nghiên cứu hội thoại nhà Việt ngữ học Ở Việt Nam, kể đến Đỗ Hữu Châu với Đại cương ngôn ngữ học.Tập 2: Ngữ dụng học, NXB Giáo dục, 2001; Cơ sở ngữ dụng học, NXB Đại học Sư phạm, 2003; Nguyễn Đức Dân với Ngữ dụng học, Tập 1, NXB Giáo dục, 1998; Cao Xuân Hạo với Sơ thảo ngữ pháp chức năng, Tập 1, NXB Khoa học Xã hội; Đỗ Thị Kim Liên với Ngữ nghĩa lời hội thoại, NXB Giáo dục, 1999; Giáo trình Ngữ dụng học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005; Nguyễn Thị Quy với Vị từ hành động tham tố nó, NXB Khoa học Xã hội, 1995 v.v số tác giả khác Hoàng Phê, Nguyễn Thiện Giáp, Nguyễn Văn Hiệp, Lê Đông công bố công trình có liên quan trực tiếp gián tiếp đến vấn đề hội thoại Các công trình đề cập cách hệ thống vấn đề có tính chất cập nhật lí thuyết hội thoại: quy chiếu xuất nói, lập luận, quy tắc hội thoại, ý nghĩa tường minh, nghĩa hàm ẩn nghĩa tình thái Nhìn chung, công trình xây dựng tảng lí luận bản, vững lí thuyết hội thoại: vận động hội thoại, quy tắc hội thoại, thương lượng hội thoại, cấu trúc hội thoại, ngữ pháp hội thoại, ngữ nghĩa hội thoại Trên sở tri thức đó, nhà ngôn ngữ học sau liên hệ, mở rộng, áp dụng nghiên cứu lí thuyết hội thoại thực tiễn đời sống báo chí Đối với báo in, báo in thức đời từ kỉ XVI Là loại hình báo chí đời sớm, có lịch sử phát triển lâu đời so với phát truyền hình công trình nghiên cứu ngôn ngữ báo in lại nhỏ bé Trên giới, vấn hay vấn báo in thường nhà nghiên cứu quan tâm đề cập góc độ thể loại báo chí thao tác nghề nghiệp thực vấn Có thể kể công trình như: Giao tiếp truyền hình – Trước ống kính sau ống kính camera tác giả X.A.Muratoop; Nghệ thuật vấn nhà lãnh đạo tác giả Samy Cohen Ở Việt Nam, ngôn ngữ vấn báo chí gần thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu tác giả Vũ Quang Hào Ngôn ngữ báo chí, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 [15], Đinh Văn Hường Các thể loại báo chí thông tấn, NXB Đại học Quốc gia, 2006 [42]; Nguyễn Đức Dân với cuốn: Ngôn ngữ báo chí – Những vấn đề bản, NXB Giáo dục, 2007 [9] Bên cạnh đó, xuất số luận án công trình nghiên cứu có vấn đề liên quan như: Vũ Thị Bảo Thơ với đề tài: Bước đầu tìm hiểu tham thoại cặp thoại vấn báo chí ngữ liệu báo in, (2006) [21] Ở đề tài mình, tác giả phần đề cập đến ngôn ngữ vấn báo chí, chủ yếu dạng hình thức giao tiếp thông qua cấu trúc giao tiếp tham thoại cặp thoại mà chưa đề cập đến ngôn ngữ vấn báo in Luận án Thạc sĩ Lịch vi phạm nguyên tắc lịch vấn báo chí,(2007) [41], Thạc sĩ Phạm Thị Tuyết Minh dẫn dắt hướng đến nguyên tắc lịch chiến lược giao tiếp làm tăng tính lịch vấn báo chí Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu đề tài tác giả chưa vào đặc điểm ngôn ngữ cúa báo in cách chi tiết, cụ thể Tác giả Vương Thị Huyền: Ngôn ngữ người dẫn chương trình trò chơi truyền hình, (2012), Luận văn Thạc sĩ Truyền thông đại chúng ĐHKHXH&NV Hà Nội [19]; Hoàng Lê Thúy Ngọc: Khảo sát ngôn ngữ truyền hình Thừa Thiên Huế, (2012), Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học, ĐHKHXN&NV Hà Nội [25]; Nguyễn Thị Bích Hà với cuốn: Tìm hiểu phương thức thể lời nói song Đài truyền hình Việt Nam,(1994, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa báo chí, Học viện Báo chí Tuyên truyền [14] Ba công trình nghiên cứu ba tác giả đề cập đến ngôn ngữ báo chí truyền hình, đưa phát ngôn tham gia vấn truyền hình Nhìn chung, công trình kể thiên nghiên cứu ngôn ngữ truyền hình Trong đó, ngôn ngữ báo in nói chung ngôn ngữ vấn báo in lại quan tâm Chính vậy, việc nghiên cứu ngôn ngữ vấn báo in cần thiết phải đặt nhằm hướng tới xác lập quy chuẩn ngôn ngữ vấn cho nhà báo tác nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận hành động ngôn ngữ thỏa mãn không thỏa mãn tính lịch vấn báo in Cụ thể chọn khảo sát vấn báo Thanh niên từ năm 2013 đến nay, bao gồm: vấn chương trình, chuyên mục, chuyên đề, buổi giao lưu tọa đàm, hay gặp gỡ người tiếng… Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: 5.1 Phương pháp thống kê, thu thập phân loại: thông qua số liệu thu từ việc thống kê tư liệu báo Thanh niên mà đưa số xác, mang tính khách quan ứng dụng thiết thực cho đề tài nghiên cứu 5.2 Phương pháp phân tích tổng hợp: dựa vào số liệu thống kê để phân tích biểu vấn báo chí chung mà khái quát đặc điểm ngôn ngữ vấn báo in nói riêng 5.3 Phương pháp liên ngành: đặt ngôn ngữ văn hóa giao tiếp người Việt từ đưa đặc trưng ngôn ngữ vấn báo in Đóng góp khóa luận Về mặt lý luận: Khóa luận thực sở vận dụng lí thuyết ngữ dụng học với lí thuyết báo chí.Trong thực tiễn nghiên cứu nay, việc nghiên cứu ngôn ngữ vấn báo chí, đặc biệt báo in chưa nghiên cứu cách có hệ thống Vì vậy, thông qua đề tài hi vọng góp phần nhỏ việc khám phá địa hạt nhiều mẻ đầy hứa hẹn Về mặt thực tiễn: Khóa luận góp thêm số kinh nghiệm khai thác thông tin qua nghệ thuật vấn, cụ thể hoạt động đặt câu hỏi khai thác triệt để chiến lược giao tiếp, nghệ thuật sử dụng ngôn từ hoạt động vấn nhà báo Chính vậy, khóa luận góp thêm tư liệu hữu ích cho hoạt động nghiên cứu, giảng dạy chuyên ngành ngôn ngữ - báo chí hoạt động nghề nghiệp nhà báo Mặt khác, hi vọng kết nghiên cứu khóa luận góp phần nâng cao hiệu vấn báo in nói chung báo Thanh niên nói riêng Bố cục khóa luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, khóa luận gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí thuyết Chương 2: Khảo sát hành động ngôn từ thỏa mãn tính lịch vấn báo Thanh niên Chương 3: Một số hành động ngôn ngữ có khả vi phạm tính lịch vấn báo Thanh niên NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Phỏng vấn vấn báo chí 1.1.1 Khái niệm vấn Hiện nay, có nhiều định nghĩa khác vấn (interview) Trong sách “Phỏng vấn báo viết” Trường Đại học Báo chí Lille (ESJ), Cộng hòa Pháp Hội nhà báo Việt Nam dịch xuất năm 2002 có viết: Mọi bước thu thập thông tin báo chí dạng vấn Phỏng vấn thể loại báo tồn tại: - Như thực hành chuyên nghiệp; (Phóng viên gặp người cụ thể, để đặt câu hỏi sau đăng nội dung gặp gỡ đó, cô đong hơn, dạng câu hỏi câu trả lời) - Như thực hành văn bản: (Tất phóng sự, điều tra, câu hỏi, nhân chứng tạo nên từ loạt tiểu phóng [52; 9] Nhà báo Phan Quang Lời giới thiệu cho sách Phỏng vấn báo viết cho rằng: vấn tiếp xúc người với người, truyền thông người với người - trường hợp người vấn nhà báo nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu thông tin người thứ ba - độc giả - chủ đề [52; 6] Còn tác giả Đinh Văn Hường quan niệm Phỏng vấn báo chí thể loại thuộc nhóm thể loại báo chí thông tấn, trình bày nói chuyện nhà báo với một nhóm người vấn đề mà xã hội quan tâm, có ý nghĩa trị - xã hội định, đăng phát phương tiện thông tin đại chúng [42; 57] Trong sách Nghề nghiệp công việc nhà báo, Hội Nhà báo Việt Nam xuất bản, Hà Nội, 1992 tiếp cận thể loại vấn Một hình thức đối thoại, nhà báo nêu câu hỏi người vấn trả lời Mục đích vấn báo chí đem lại cho bạn đọc thông tin lý lẽ vấn đề thời sự, trị, kinh tế, xã hội… Thể loại vấn đáp ứng yêu cầu bạn đọc muốn có giải thích kiện, muốn biết ý kiến nhà báo mà nhân vật, địa vị xã hội nghề nghiệp chuyên môn mình, họ có hiểu biết sâu sắc việc… Phỏng vấn để giới thiệu người để họ nói lên hoạt động động thầm kín theo quan điểm riêng họ [53; 91] Dưới góc độ nghề nghiệp, Eric Maitrot “Phỏng vấn báo viết” cho rằng:“phỏng vấn đấu trí đặc biệt người biết (người vấn) người muốn biết (phóng viên)” Nếu xét góc độ mục đích chức thể loại, tác giả Trần Quang viết “ Nghệ thuật làm vấn” khẳng định: “Phỏng vấn tìm kiếm thật câu hỏi” Từ điển Oxfod nhấn mạnh nét chất vấn là:“Một gặp gỡ mặt đối mặt nhiều người nhằm mục đích bàn bạc người làm công tác báo chí người khác mà qua người này, người làm báo cáo lấy thông tin để đăng báo” Trong lĩnh vực báo chí thuật ngữ vấn tác giả Phạm Thị Tuyết Minh có hai cách hiểu: “Thứ nhất: vấn phương pháp thu thập thông tin làm tư liệu cho viết Đây cách phổ cập nhà báo giới sử dụng… Trong lao động báo chí vấn việc làm thiếu Trên sở thông tin thu thập từ vấn, nhà báo có “viên gạch” để xây dựng nên thể loại khác như: tin, phóng sự, điều tra… Thứ hai, vấn xem thể loại báo chí độc lập,là đối tượng nghiên cứu lý luận khoa học báo chí, đồng thời phương thức phổ biến, hiệu hoạt động thực tiễn báo chí” Sau đó, tác giả đưa quan niệm vấn: “Phỏng vấn phương pháp thu thập thông tin xã hội học thông qua việc tác động tâm lí xã hội trực tiếp người vấn người vấn sở mục tiêu đề tài nghiên cứu” [41; 27-28] Như vậy, nhận thấy cách định nghĩa, cách quan niệm khác nhau, nhìn chung nội hàm khái niệm vấn tác giả nêu giống Chúng đồng tình với tác giả cho vấn là: “Một thể loại thuộc nhóm thể loại báo chí thông tấn, trình bày nói chuyện nhà báo với một nhóm người vấn đề mà xã hội quan tâm, có ý nghĩa trị - xã hội định đăng, phát phương tiện thông tin đại chúng” [41; 57] Mặt khác, nguồn thông tin vấn tất câu trả lời người vấn thể quan điểm, ý thức, trình độ người trả lời toàn hành vi họ Phỏng vấn thể loại xếp vào nhóm báo chí thông tấn, chúng phản ánh, thông báo kịp thời kiện vấn đề vừa xảy ra, xảy xảy sống hàng ngày 1.1.2 Phân loại thể loại vấn báo in Có nhiều cách phân loại tên gọi hình thức vấn dựa tiêu chí khác Căn vào số lượng nhân chứng tham gia trả lời, tác giả chia thành vấn người, vấn nhiều người Căn vào số lượng câu hỏi dung lượng báo hình thức phản ánh tư liệu, tác giả Trần Quang Trọng trong“Kỹ viết tin” phân chia vấn thành vấn ngắn, vấn cổ điển (hỏi – đáp) vấn hỗn hợp Căn vào đề tài vấn, chia vấn thành hình thức như: vấn việc, vấn đề, vấn nhân vật vấn hỗn hợp Tuỳ theo vào mục đích tính chất, đối tượng, phương thức… vấn mà người ta chia thành nhiều dạng vấn khác như: vấn trao đổi, vấn chân dung, vấn thời sự, vấn nhân chứng, vấn đối thoại… Căn vào nội dung vấn, tác giả Eric Maitrot “Phỏng vấn báo viết” trình bày 13 dạng vấn bao gồm: Trao đổi, chân dung – vấn, vấn thời sự, vấn để làm rõ vấn đề, vấn minh họa, đối thoại, nhân chứng, mảnh ghép, phát biểu thô, vấn vỉa hè, vấn cực nhanh, vấn bật, tập câu hỏi Tuy nhiên, cách phân chia nhỏ chi tiết dễ dẫn đến việc trùng lặp Tác giả Maria Lukia cuốn:“Công nghệ vấn” chia vấn thành ba thể loại: vấn thời sự, vẩn điều tra vấn chân dung Xét thấy phân chia hữu dụng cho đề tài nghiên cứu, nên lựa chọn cách phân chia cho khóa luận Thông qua trình khảo sát 338 vấn từ năm 2013 đến báo Thanh niên, nhận thấy có hình thức vấn sử dụng phổ biến là: vấn thời sự, vấn chân dung, vấn điều tra • Phỏng vấn thời sự: nhằm thu thập tài liệu cho tin tức, loại vấn chịu quy định ngặt nghèo thời gian Nội dung vấn thường vấn đề thời nóng hổi vừa xảy Ví dụ: Cuộc họp báo lãnh đạo cấp cao: Ông Ngô Ngọc Thu, Phó tư lệnh, Tham mưu trưởng Bộ Tư lệnh cảnh sát biển “Họp báo quốc tế vụ Trung Quốc ngang ngược đặt giàn khoan vùng biển Việt Nam: Kiên trì, kiên bảo vệ quyền lợi ích Việt Nam” VietNamnet: Vì đến hai nước chưa sử dụng điện đàm đường dây nóng lãnh đạo cấp cao nhất? Việt Nam tiếp xúc với nước để trao đổi vấn đề chưa? Trong tình xấu nhất, Việt Nam có tính tới kịch cắt đứt quan hệ ngoại giao hay sử dụng hành động tương tự để đáp trả thái độ bất hợp tác Trung Quốc? Thanh niên: Ông Dương Khiết Trì trả lời điện đàm với Phó thủ tướng Phạm Bình Minh nào? Tập đoàn Dầu khí Việt Nam 10 (Theo TN số 25 thứ 6, ngày 25/1/2013) - Nếu ngày gần điện ảnh Việt Nam Hồng Kông hợp tác mời ông tham gia, ông nghĩ thích hợp với vai diễn nào? có phải hành động? (Theo TN số 82 thứ 7, ngày 23/3/2013) 3.5.4 Các biện pháp khác Bên cạnh hai biện pháp điển hình để giảm thiểu hiệu lực đe dọa vấn có biện pháp khác kể đến số biện pháp như: dùng tiểu từ tình thái, dùng biệt ngữ, tiếng lóng, dùng phép lặng… +Tiểu từ tình thái là: từ chức ngữ pháp mang lại giá trị biểu cảm cao như: à,ừ, nhỉ, nhé… Tuy nhiên để xác định việc sử dụng tiểu từ tình thái lịch cần dựa vào hoàn cảnh giao tiếp, người tham gia giao tiếp Ví dụ: Người thân bạn bè Khoa bảo thấy Khoa chịu ngồi yên (cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng), điều có hoàn toàn không nhỉ? (Theo TN số 11 chủ nhật, ngày 11/1/2015) + Dùng biệt ngữ, tiếng lóng là: biện pháp giảm thiểu mức độ đe dọa thể diện vấn báo chí Khi dùng biệt ngữ hay tiếng lóng, người nói tiến hành xác lập điểm chung với người nghe hình thức ngôn ngữ theo kiểu địa vị, giai tầng Do góp phần làm cho thoại diễn thuận lợi phóng viên tạo tương đồng người vấn Ví dụ: Một người đàn ông 30 tuổi, vừa có vị riêng đời sống âm nhạc, vừa “sở hữu” gia đình yên ấm, với anh, gọi thành công? (Theo TN số 11 chủ nhật, ngày 11/1/2015) - Và chị trả lời với mẹ “tình trang” mình? Thiết nghĩ với cường độ làm việc chị, việc tự tái tạo, hẳn phải có nguồn “năng lượng bí ẩn” tiếp sức 69 (Theo TN số 25 chủ nhật, ngày 25/1/2015) Tuy nhiên sử dụng biệt ngữ, tiếng lóng đòi hỏi viên phải có lực ngôn ngữ định, am hiểu tinh tường đối tượng vấn không gây đến khiếm nhã + Dùng phép lặng: xét góc độ lịch phép lặng có vai trò làm giảm nhẹ mức độ đe dọa thể diện Đó tín hiệu có tính chất thông báo để người vấn suy nghĩ suy ý Ví dụ: Chị tiếp tục phát huy vai trò hay trì hình ảnh nghệ sĩ đa năng? Bởi dù Ngô Thanh Vân đầu tư không tâm sức lẫn, tiền bạc cho nghiệp ca hát, “mát tay” việc đào tạo nhóm 365…nhưng khách quan mà nói, chị chưa thật thành công âm nhạc? (Theo TN số 25 chủ nhật, ngày 25/1/2015) - Khi chọn bolero xuyên suốt chương trình, anh có lo khan giả cảm thấy…lê thê? (Theo TN số 341 chủ nhật, ngày 7/12/2014) Tóm lại, có nhiều biện pháp sử dụng để bù đắp hay giảm hiệu lực đe dọa thể diện vấn báo in Mỗi biện pháp có ưu nhược điểm Vì vậy, người viên phải sử dụng linh hoạt yếu tố cho vấn đạt hiệu giao tiếp tốt 3.6 Tiểu kết chương Trên số hành động có tác dụng làm giảm mức độ lịch phát ngôn như: hành động hỏi, hành động yêu cầu đề nghị, hành động chê Hành động chê kết hợp với hành động hỏi tạo thành nhóm hành vi vi phạm lịch vấn Thực chất, hành vi hỏi nhóm vấn đa dạng bao gồm câu hỏi trực tiếp, câu hỏi gián tiếp, không để hỏi lấy thông tin mà có hỏi - mỉa, hỏi - chế giễu, số lượng hành vi nhỏ 70 Việc xác định mức độ lịch phát ngôn không đơn giản, lại dễ chịu ảnh hưởng nhìn chủ quan Theo đó, vấn đề thuộc lĩnh vực riêng tư cá nhân vấn đề có ảnh hưởng không tốt đến trách nhiệm, uy tín, danh tiếng, phẩm chất, đối tượng vấn… coi đề tài đe dọa thể diện Hành động chê xuất không nhiều vấn, chủ yếu gián tiếp đối tượng tham gia vấn người tiếng, có chức vụ địa vị cao Ngoài hành động có tính đe dọa thể diện cao chương đưa số biện pháp để giảm nhẹ tính đe dọa thể diện tham gia vấn như: hình thức rào đón, nói vòng, sử dụng hình thức ngôn ngữ, tiểu từ tình thái, nhóm biệt ngữ - từ lóng phép lặng Qua tham gia vấn nhà báo dễ dàng lựa chọn hành động ngôn ngữ vào tình huống, đối tượng cụ thể để thu thập thông tin từ phía nhân vật vấn 71 KẾT LUẬN Phỏng vấn báo in loại hình giao tiếp đặc biệt, không đơn sản phẩm giao tiếp liên nhân người hỏi người trả lời mà sản phẩm phục vụ cộng đồng, đặc biệt tầng lớp trí thức trẻ niên Xét mặt ứng xử mặt ngôn ngữ báo in độc giả coi “chuẩn mực”, ngôn ngữ vấn phải nằm chuẩn mực ngôn ngữ phổ thông, đại chúng mối tương quan người tham gia vấn với xã hội Không tiến hành hành vấn đòi hỏi SP1 phải nắm vững chất ngôn ngữ, đồng thời SP1 không người đưa câu hỏi mà cần biết cách nắm bắt tâm lý, trình độ hiểu biết, lực ngôn ngữ SP2 cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh cụ thể Qua khảo sát 338 vấn báo Thanh niên từ tháng năm 2013 đến nay, thấy nhìn chung vấn đạt đến mức độ lịch sự, tế nhị, mực phù hợp với quy tắc lịch giao tiếp báo chí Đồng thời tuân thủ chuẩn mực cộng đồng văn hóa - xã hội vừa đề cao tính tôn ti, thứ bậc vừa trọng tình cảm dân tộc Việt Điều thể cách thức từ xưng hô, nghi thức lời nói, cách lựa chọn kính ngữ, sử dụng phương tiện rào đón…Tuy nhiên, xét cách toàn diện, báo Thanh niên nói riêng báo in nói chung xuất nhiều vấn vi phạm nguyên tắc lịch giao tiếp Đó tình trạng “tọc mạch”, phơi bày chuyện riêng tư cá nhân báo nhằm mục đích “câu khách”, chạy theo thị hiếu không lành mạnh Thực đề tài mong muốn góp tiếng nói nhỏ khẳng định lần nữa, báo in cần nên có vấn thống, quy chuẩn, góp phần định hướng thông tin ngôn ngữ, văn hóa đọc cho giới trẻ 72 Bên cạnh đó, khái quát dạng thức câu hỏi nên dùng nên ránh để viên tác nghiệp sử dụng tham khảo nhằm tạo nên vấn hiệu Nghiên cứu ngôn ngữ báo chí nói chung ngôn ngữ vấn báo in nói riêng mảnh đất rộng lớn đầy tiềm Đề tài bước mảnh đất đầy hứa hẹn Trong trình khảo sát dừng lại hành động ngôn từ thỏa mãn không thỏa mãn tính lịch vấn, chưa tìm hiểu đặc trưng ngôn ngữ vấn thể loại chuyên biệt thời sự, giải trí, chân dung… Mặt khác, đặc trưng ngôn ngữ văn hóa giao tiếp báo in chưa đề cập cách toàn diện Tuy vậy, hạn chế khó tránh khỏi phạm vi khóa luận với khoảng thời gian không dài, chưa có điều kiện để thực hết mong muốn ban đầu Chúng hi vọng hoàn tất mong muốn công trình sau Bên cạnh đó, khóa luậ hạn chế nguồn tư liệu tham, tư liệu khảo sát dừng lại báo Thanh niên Đặc điểm ngôn ngữ vấn phạm trù rộng lớn mà đề tài dừng lại việc nghiên cứu thoại, hành động giao tiếp Với thiếu sót đề tài nghiên cứu hi vọng tương lai có công trình nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ báo in sâu hơn, cụ thể 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chu Thị Thúy An (1996), Ngữ nghĩa cách thể lời đáp hội thoại, Luận văn Thạc sĩ Khoa Ngữ văn, Vinh Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp, diễn ngôn cấu tạo văn bản, NXB Giáo dục Carnegie Dale (2004), Phương pháp luyện kĩ nói hiệu trước công chúng, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngữ dụng học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2007), Đại cương ngôn ngữ học – tập II, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu, Đỗ Việt Hùng ( 2007),Giáo trình Ngữ dụng học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Đức Dân (1998), “Lý thuyết lập luận”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 2/1998 Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học - tập I, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đức Dân (2007), Ngôn ngữ báo chí – Những vấn đề bản, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Quy, (1995), Vị từ hành động tham tố nó, NXB Khoa học Xã hội, 1995 11.Vũ Tiến Dũng (2003), Lịch Tiếng Việt qua giới tính (qua số hành động nói), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 12 Nguyễn Thị Đan (1994), Bước đầu tìm hiểu cấu trúc hội thoại, Cuộc thoại, đoạn thoại, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 13 Hữu Đạt (2009), Đặc trưng ngôn ngữ văn hóa giao tiếp, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Bích Hà (1994), Tìm hiểu phương thức thể lời nói sóng Đài truyền hình Việt Nam, Khóa luận Tốt nghiệp, Khoa Báo chí, Học viện Báo chí Tuyên truyền 15.Vũ Quang Hào (2001), Ngôn ngữ Báo chí, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 16.Nguyễn Chí Hòa (1993), “Thử tìm hiểu phát ngôn hỏi phát ngôn trả lời tương tác lẫn chúng bình diện giao tiếp”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 1/1993 74 17.Nguyễn Hòa (2002), “Ngữ cảnh lí luận phân tích diễn ngôn”, Tạp chí Ngôn ngữ số 11/2002 18.Nguyễn Hòa (2003), Phân tích diễn ngôn: Một số vấn đề lí luận phương pháp, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19.Vương Thị Huyền (2012), Ngôn ngữ người dẫn chương trình trò chơi truyền hình, Luận văn Thạc sĩ Truyền thông đại chúng, ĐHKHXH&NV Hà Nội 20.Nguyễn Hương Thanh (2005), Đặc trưng ngữ nghĩa – ngữ pháp phát ngôn hỏi- cầu khiến Tiếng Việt, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học, ĐHKHXH&NV Hà Nội 21 Vũ Thị Bảo Thơ (2006), Bước đầu tìm hiểu cặp tham thoại vấn báo chí ngữ liệu báo in, Luân văn Thạc sĩ khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 22.Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại, NXB Giáo dục, Hà Nội 23.Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình Ngữ dụng học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 24.Phan Thị Ngọc Mai (2005), Giới tính ngôn ngữ báo chí (Trên liệu phóng viên nam nữ Việt Nam), Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường ĐHKHXH&NV Hà Nội 25.Hoàng Lê Thúy Ngọc (2012), Khảo sát ngôn ngữ truyền hình Thừa Thiên Huế, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học, ĐHKHXN&NV Hà Nội 26.Nguyễn Quang (2002), “Các chiến lược lịch dương tính giao tiếp”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 1/2002 27.Nguyễn Quang (2004), Một số vấn đề giao tiếp nội văn hóa giao văn hóa, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 28.Võ Đại Quang (2004), “Lịch sự: Chiến lược giao tiếp hướng cá nhân hay chuẩn mực xã hội”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 8/2004 29.Dương Văn Quảng (1998), “Phương pháp nghiên cứu Ngôn ngữ báo chí”, Tạp chí Thông tin Khoa học Xã hội, số 6/1998 30.Dương Xuân Sơn (2009), Giáo trình Báo chí truyền hình, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 31.Đào Nguyên Phúc (2013), Lịch giao tiếp Tiếng Việt, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 75 32.Tạ Thị Thanh Tâm (2003), “Vai giao tiếp phép lịch tiếng Việt”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 1/2003 33.Phạm Văn Thấu (20002, Cấu trúc liên kết cặp thoại (trên ngữ liệu tiếng Việt), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học sư phạm Hà Nội 34.Huỳnh Văn Thông (1996), “Tìm hiểu vài vấn đề kết thúc lượt lời hội thoại tiếng Việt”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 4/1996 35.Bùi Minh Toán (2001), “Từ loại tiếng Việt: khả thực hành vi hỏi”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 2/2001 36.Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hóa - dân tộc ngôn ngữ tư người Việt (so sánh với dân tộc khác), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 37.Trần Phúc Trung (2011), Hành động hỏi ngôn ngữ vấn truyền hình (trên kênh VTV có so sánh với VT5 Pháp), Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học, ĐHKHXH&NV Hà Nội 38.Lê Anh Xuân (2001), “Trả lời dạng câu nghi vấn để thực khẳng định cách gián tiếp”, Tạp chí ngôn ngữ, số 2/2001 39.Lê Anh Xuân (2000), “Các dạng trả lời gián tiếp cho câu hỏi danh”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 4/2000 40.Nguyễn Như Ý (1993), “Vai xã hội ứng xử Ngôn ngữ giao tiếp”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 3/1993 41.Phạm Thị Tuyết Minh (2007), Lịch nguyên tắc vi phạm lịch vấn báo chí, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 42.Đinh Văn Hường (2006), Các thể loại báo chí thông tấn, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội 43.Đái Xuân Ninh, Nguyễn Đức Dân, Nguyễn Quang, Vương Toàn (1984), Ngôn Ngữ học ( Khuynh hướng – lĩnh vực – khái niệm), NXB KHXH, HN 44.Nguyễn Văn Quang, Một số khác biệt giao tiếp lời nói Việt –Mỹ cách thức khe tiếp nhận lời khen, NXB ĐH Quốc gia, Hà Nội 2004 45.Hoàng Hải Yến, Hành vi chê với biểu thức, phát ngôn tham thoại tiếp nhận chê, Luận văn Thạc sĩ khoa học ngữ văn, ĐH Sư phạm Hà Nội, 2000 46 Nguyễn Thị Quy, Vị từ hành động tham tố nó, NXB Khoa học Xã hội, 1995 76 47.Maika Lukina, Công nghệ vấn, Hoàng Anh dịch, NXB Thông tấn, Hà Nội, 2004 48.Trần Quang, Kỹ thuật viết tin, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 2005 49.Đào Thanh Huyền (dịch), Phỏng vấn báo viết , Hội Nhà báo Việt Nam, Trung tâm bồi dưỡng nghiệp vụ báo chí, Hà Nội, 2002 50.Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, 1999 51.Trần Ngọc Thêm, Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1996 52.Phan Quang, Phỏng vấn báo viết, dịch từ tài liệu Trường Đại học báo chí Lille – Cộng hòa Pháp, NXB Hội Nhà báo Việt Nam, 2002 53.Hội nhà báo Việt Nam, Nghề nghiệp công việc nhà báo, Hội nhà báo Việt Nam xuất bản, Hà Nội, 1992 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG THỐNG KÊ Bảng 1: Tỷ lệ đối tượng tham gia vấn ba nhóm F1, F2, F3 STT Tổng Nhóm F1 F2 F3 Số lượng 283 318 91 692 Tỷ lệ % 40,9 50 9,1 100 Bảng 2: Tỷ lệ PTXH sử dụng nhóm F1 STT PTXH (ngôi thứ 2) Anh/chị - tên riêng Bạn – tên riêng Hình thức khác Tổng Số lượng 156 17 182 Tỷ lệ % 85,7 9,3 100 Bảng 3: Tỷ lệ PTXH nhóm STT PTXH ( thứ 2) Ông/ ngài Ông/ngài –chức danh Anh – tên riêng Hình thức khác Tổng F2 288 21 11 323 Tỷ lệ % 89,2 6,5 3,4 0,9 100 77 F3 45 13 30 90 Tỷ lệ % 50 14,5 33,3 2,2 100 Bảng 4: Tần suất thành phần thưa gọi nhóm F1, F2, F3 Thành phần thưa gọi Nhóm 1(F1) Nhóm 2(F2) Nhóm 3(F3) Số lần xuất 13 197 Tổng 217 Bảng 5: Tỷ lệ hành động chào ba nhóm F1, F2, F3 Hành động chào Chào + ĐTGT Xin chào + ĐTGT/chức danh/biệt danh Tổng Số lượt lời 25 13 48 Tỷ lệ% 52,1 47,9 100 Bảng 6: Tỷ lệ kiểu cấu trúc hành động cảm ơn ST T Kiểu cấu trúc Xin cảm ơn + ĐTGT Xin chân thành cảm ơn + ĐTGT Cảm ơn + ĐTGT Tổng 78 Số lượt Tỷ lệ 36 11 12 59 % 60 18,6 21,4 100 Bảng 7: Thống kê hành động chúc báo Thanh niên STT Kiểu hành động chào Chúc hoàn thành tốt công việc Chúc sức khỏe, thành công, hạnh phúc Chúc may mắn Chúc đạt ước mơ Chúc mừng năm Tổng số Số lượt 12 15 36 Tỷ lệ % 33,3 41,7 2,8 16,7 5,5 100 Bảng 8: Tỷ lệ hành vi khen tổng lượt lời ba nhóm F1, F2, F3 Số lượng Tổng lượt lời Tỷ lệ % F1 82 759 10,8 F2 76 2011 3,8 F3 291 1,7 Bảng 9: Tỷ lệ lượt lời yêu cầu, đề nghị nhóm đối tượng F1, F2, F3 Số lượt 79 146 26 251 F1 F2 F3 Tổng số Tỷ lệ% 31,5 58,2 10,3 100 Bảng 10: Tỷ lệ hành vi chê tổng lượt lời ba nhóm đôi tượng F1, F2, F3 Số lượt Tổng lượt lời Tỷ lệ % F1 45 759 5,9 F2 28 2011 1,4 79 F3 291 2,7 80 LỜI CẢM ƠN Lời em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Th.S Phạm Thị Mai Hương - người tận tình giúp đỡ em suốt trình thực khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô Khoa Việt Nam học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội giảng dạy, giúp đỡ tạo điều kiện cho em suốt trình em học tập, rèn luyện Cảm ơn gia đình bạn bè không ngừng động viên, khuyến khích giúp đỡ em trình học tập rèn luyện khóa luận Mặc dù, cố gắng trình độ, kiến thức hạn chế, chắn khóa luận nhiều thiếu sót Em mong nhận quan tâm ý kiến đóng góp thầy cô giáo, bạn bè để đề tài sau thực tốt Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Huyên K61A – Việt Nam học 81 QUY ƯỚC VIẾT TẮT ĐTGT SP1 SP2 PTXH HTXH S H F1 F2 10 F3 11 CTGT 12 NXB 13 HHT 14.TN 15.THCS 16 THPT : Đối tượng giao tiếp : Người nói thứ : Người nói thứ hai : Phương tiện xưng hô : Hình thức xưng hô : Người nói : Người nghe : Nhóm tư liệu đối tượng vấn văn nghệ sĩ : Nhóm tư liệu đối tượng vấn quan chức : Nhóm tư liệu – đối tượng khác : Chủ thể giao tiếp : Nhà xuất : Báo Hoa học trò : Báo Thanh niên : Trường Trung học sở : Trường Trung học phổ thông 82 MỤC LỤC 83 [...]... động ngôn từ trên báo Thanh niên 1.2.2 Quy tắc hội thoại Như chúng tôi đã trình bày, phỏng vấn báo chí thực chất là cuộc hỏi, đáp trong hội thoại giữa nhà báo và đối tư ng phỏng vấn, nhằm trực tiếp thu nhận thông tin từ đối tư ng đó Chính vì vậy khi tham gia phỏng vấn cả nhà báo lẫn đối tư ng phỏng vấn phải tuân thủ các quy tắc khi tham gia hội thoại nói chung để cuộc phỏng vấn thành công Các nhà ngữ. .. phỏng vấn trên báo in là phỏng vấn thời sự, phỏng vấn điều tra và phỏng vấn chân dung Từ đó, hướng đến các câu hỏi trong phỏng vấn, những câu hỏi có tính gợi mở, khai thác được thông tin từ người được phỏng vấn, cũng như, những nhóm câu hỏi có mức độ đe dọa thể diện cần tránh khi tham gia phỏng vấn Bởi không những không thu thập được thông tin mà còn khiến người tham gia phỏng vấn tỏ thái độ không vui,... tiếp nói chung và xưng hô khi phỏng vấn trên báo chí nói riêng các hành động ngôn từ thỏa mãn tính lịch sự không những giúp nhà báo dễ dàng tạo được niềm tin với nhân vật được tham gia phỏng vấn, mà còn tạo cảm giác cho người được phỏng vấn tâm thế thoải mái, vui vẻ Từ đó, sẽ giúp cho cuộc phỏng vấn giữa nhà báo với nhân vật được phỏng vấn trở nên gần gũi hơn Hành động ngôn ngữ thỏa mãn tính lịch sự là... hợp tác của người được phỏng vấn - Ngôn ngữ phỏng vấn giàu chất khẩu ngữ: câu hỏi và câu trả lời tự nhiên, sinh động, cuốn hút người đọc Nét đặc trưng ngôn ngữ của người được trả lời thể hiện tinh tế qua cách diễn đạt và dùng từ trực tiếp và khách quan Người trả lời phỏng vấn có tên tuổi, nghề nghiệp, địa chỉ rõ ràng và các thông tin hữu ích khác Bài viết dựng lại cuộc phỏng vấn qua lời đối thoại,... Đối với báo chí, phỏng vấn được xem như một thể loại được xếp vào nhóm báo chí độc lập Không những thế, phỏng vấn còn là đối tư ng nghiên cứu của lí luận và khoa học báo chí, đồng thời là một phương thức phổ biến, hiệu quả trong hoạt động thực tiễn báo chí Phỏng vấn được xếp vào nhóm báo chí thông tấn, nhóm này gồm có: tin, phỏng vấn, tư ng thuật…Nó phản ánh, thông báo kịp thời các sự kiện, vấn đề xảy... 1.3.2 Đặc trưng ngôn ngữ phỏng vấn báo in Mặc dù có liên quan mật thiết đến các thể loại báo chí khác nhưng phỏng vấn luôn có những nét riêng trong cách tổ chức tác phẩm, cách tiếp cận và xử lý thông tin 22 - Về hình thức: Hầu hết phỏng vấn trên báo viết thường có các nhân tố như: ảnh người trả lời, tít chính, sapo, các câu hỏi, câu trả lời, lời cảm ơn và thời gian thực hiện - Về đối tư ng phỏng vấn: ... dẫn đến sự chênh lệch của ba nhóm là bởi, đặc trưng của các cuộc phỏng vấn trên báo Thanh niên là nhằm cung cấp thông tin hoặc lí giải thông tin Vì vậy, rất nhiều cuộc phỏng vấn đã lựa chọn các đối tư ng là tầng lớp quan chức để phỏng vấn, bởi nhóm đối tư ng này chủ yếu là những người có tiếng nói, học thức địa vị, trong xã hội Những phát ngôn của họ, sẽ có trọng lượng khi tác động đến độc giả, đặc. .. kiện, vấn đề xảy ra trong cuộc sống hàng ngày So với phỏng vấn báo chí thông thường thì phỏng vấn trên báo in có lợi thế là: tác giả có thời gian để chỉnh sửa nội dung và câu chữ Những câu hỏi đặt ra trong khi phỏng vấn được gọt rũa khá cẩn thận và sát với nội dung Chính vì có thời gian cho sự sắp xếp chuẩn bị nên phỏng vấn ở báo in dường như người phỏng vấn luôn giữ thế chủ động và kiểm soát thời lượng... nào cho cô biết chủ ngữ của câu trên ở đâu? Hùng nhanh nhảu: - Thưa cô, chủ ngữ đang ở trong nhà giam ạ (Theo Truyện cười dân gian) Trong truyện cười trên, nhân vật hội thoại đã vi phạm phương châm quan hệ (nói lạc đề) 1.3 Ngôn ngữ phỏng vấn hội thoại báo in Trong tiếng Việt, phỏng vấn là từ gốc Hán - Việt, phỏng là thăm hỏi, điều tra, vấn nghĩa là hỏi Như vậy, bản chất của phỏng vấn là một cuộc điều... ông có cảnh báo gì? (Theo TN số 128 thứ 5, ngày 8/5/2014) 1.2 Giao tiếp hội thoại 1.2.1 Hành động ngôn từ Hành động ngôn từ, hành động nói, hành vi ngôn ngữ hay hành động ngôn ngữ là các cách gọi khác nhau trong tiếng Việt của cùng một thuật ngữ “speech act” trong tiếng Anh Thuật ngữ này do J Austin và J Searle khởi xướng và đề xuất vào những thập niên 60 của thế kỉ XX Theo hai ông, ngôn ngữ không chỉ ... ngôn ngữ vấn báo in Mục đích nghiên cứu Với mục đích khảo sát, phân tích hội thoại vấn báo Thanh niên nhằm tìm hiểu sâu đặc điểm ngôn ngữ vấn báo chí mà đặc biệt báo in Từ đó, phần giúp nhà báo. .. (trên tư liệu khảo sát báo Thanh niên từ năm 2013 đến để nghiên cứu Tuy nhiên, giới hạn khóa luận, không khảo sát cách toàn diện tất vấn đề liên quan đến ngôn ngữ vấn báo chí, mà đề cập đến số... tích biểu vấn báo chí chung mà khái quát đặc điểm ngôn ngữ vấn báo in nói riêng 5.3 Phương pháp liên ngành: đặt ngôn ngữ văn hóa giao tiếp người Việt từ đưa đặc trưng ngôn ngữ vấn báo in Đóng góp