Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 191 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
191
Dung lượng
1,93 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN DƯƠNG THỊ MY SA ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ PHỎNG VẤN (KHẢO SÁT CỨ LIỆU TRÊN BÁO IN TIẾNG VIỆT TỪ NĂM 2008 ĐẾN NAY) Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC Mã số: 60.22.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH –2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN - DƯƠNG THỊ MY SA ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ PHỎNG VẤN (KHẢO SÁT CỨ LIỆU TRÊN BÁO IN TIẾNG VIỆT TỪ NĂM 2008 ĐẾN NAY) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC Mã số: 60.22.01 Người hướng dẫn khoa học: TS HUỲNH THỊ HỒNG HẠNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2014 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tơi kính gửi đến q giáo sư, tiến sĩ giảng dạy thời gian học Cao học lời tri ân chân thành Đây khoảng thời gian ngắn lại học hỏi mở mang nhiều điều, chuyên môn ứng xử sống Xin trân trọng cảm ơn Thư viện Trường, Khoa Văn học Ngơn ngữ, Phịng Sau đại học, Phịng Quản lý khoa học Dự án tận tình giúp đỡ thời gian thu thập ngữ liệu việc thực thủ tục bảo vệ luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè ln ủng hộ, động viên “hối thúc” tơi q trình hồn thành luận văn Và đặc biệt, tơi kính gửi đến Tiến sĩ Huỳnh Thị Hồng Hạnh lời tri ân chân thành Cô người hướng dẫn luận văn, đồng thời người theo suốt, dạy nhiều điều thời gian công tác Khoa Văn học Ngơn ngữ Tơi mong người đưa đò nhiệt huyết, bao dung Cô Trong luận văn chúng tôi, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót mặt nội dung hình thức Rất mong nhận góp ý quý thầy cô người đọc để luận văn hoàn thiện Trân trọng./ Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 10 năm 2013 Tác giả Dương Thị My Sa MỤC LỤC DẪN NHẬP 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 10 Kết cấu luận văn 10 CHƯƠNG 1.CƠ SỞ LÝ THUYẾT 12 1.1 Đặc trưng báo chí ngơn ngữ báo chí 12 1.1.1 Đặc trưng báo chí 12 1.1.1.1 Tính thời 12 1.1.1.2 Tính trung thực 13 1.1.1.3 Tính hấp dẫn 13 1.1.2 Đặc trưng ngơn ngữ báo chí 14 1.1.2.1 Tính xác 14 1.1.2.2 Tính cụ thể 14 1.1.2.3 Tính đại chúng 14 1.1.2.4 Tính ngắn gọn 15 1.1.2.5 Tính định lượng 15 1.1.2.6 Tính bình giá 15 1.1.2.7 Tính biểu cảm 16 1.1.2.8 Tính khn mẫu 16 1.2 Sự phân chia thể loại báo chí vấn đề thể loại vấn 17 1.2.1 Sự phân chia thể loại báo chí 17 1.2.1.1 Nhóm thể loại báo chí thơng 17 1.2.1.2 Nhóm thể loại báo chí luận 17 1.2.1.3 Nhóm thể loại báo chí luận – nghệ thuật 18 1.2.2 Thể loại vấn 18 1.2.2.1 Các quan niệm thể loại vấn 18 1.2.2.2 Đặc điểm thể loại vấn 20 1.2.2.3 Các dạng vấn 22 1.3 Một số vấn đề vấn báo in tiếng Việt 26 1.3.1 Vị trí thể loại vấn báo in tiếng Việt 26 1.3.2 Cấu trúc vấn 26 1.3.2.1 Tiêu đề 26 1.3.2.2 Sa–pô (chapeau) 29 1.3.2.3 Các lượt lời vấn 31 1.4 Tiểu kết 33 CHƯƠNG 2.ĐẶC ĐIỂM TỪ VỰNG – NGỮ NGHĨA, NGỮ PHÁPCỦA NGÔN NGỮ PHỎNG VẤN 34 2.1 Đặc điểm từ vựng – ngữ nghĩa ngôn ngữ vấn 34 2.1.1 Các lớp từ ngữ bật ngôn ngữ vấn 34 2.1.1.1 Thuật ngữ 34 2.1.1.2 Từ địa phương 41 2.1.1.3 Tiếng lóng 43 2.1.1.4 Thành ngữ 45 2.1.2.Các trường từ vựng – ngữ nghĩa ngôn ngữ vấn 50 2.1.2.1 Khái niệm 50 2.1.2.2 Sự thể trường từ vựng – ngữ nghĩa ngôn ngữ vấn 51 2.2 Đặc điểm ngữ pháp ngôn ngữ vấn 63 2.2.1 Câu xét theo cấu tạo 63 2.2.1.1 Sơ lược câu xét theo cấu tạo 63 2.2.1.2 Sự thể câu xét theo cấu tạo ngôn ngữ vấn 64 2.2.2 Câu xét theo mục đích phát ngơn 81 2.2.2.1 Sơ lược câu xét theo mục đích phát ngơn 81 2.2.2.2 Sự thể câu xét theo mục đích phát ngơn ngơn ngữ vấn 81 2.3 Tiểu kết 103 CHƯƠNG 3.ĐẶC ĐIỂM NGỮ DỤNG CỦA NGÔN NGỮ PHỎNG VẤN 105 3.1 Các hành động ngôn ngữ chủ yếu vấn 105 3.1.1 Sơ lược hành động ngôn ngữ 105 3.1.1.1 Khái niệm 105 3.1.1.2 Phân loại 105 3.1.1.3 Điều kiện dùng hành động ngôn ngữ 105 3.1.2 Sự thể hành động ngôn ngữ ngôn ngữ vấn 106 3.1.2.1 Hành động hỏi 106 3.1.2.2 Hành động đề nghị 117 3.1.2.3 Hành động bác bỏ 122 3.2 Hàm ý ngôn ngữ vấn 131 3.2.1 Sơ lược hàm ý 131 3.2.1.1 Khái niệm 131 3.2.1.2 Phân loại 131 3.2.1.3 Điều kiện để sử dụng hàm ý 131 3.2.2 Sự thể hàm ý ngôn ngữ vấn 132 3.2.2.1 Thông qua từ ngữ 132 3.2.2.2 Thông qua số biện pháp tu từ 136 3.2.2.3 Thông qua dấu câu 141 3.3 Tiểu kết 145 PHẦN KẾT LUẬN 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 PHỤ LỤC 161 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT (3): Số ví dụ trích dẫn thứ ba chương [5, 29]: Tài liệu tham khảo số 5, nội dung tham khảo thuộc trang 29 KhM: Khách mời NNBC: Ngôn ngữ báo chí NNPV: Ngơn ngữ phỏngvấn PhV: Phóng viên PV: Phỏng vấn PVCK: Phỏng vấn khách PVNNT: Phỏng vấn người tiếng 10 PVSK: Phỏng vấn kiện 11 PVVĐ: Phỏng vấn vấn đề 12 ThN: Thành ngữ DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Trong nhóm báo chíthơng tấn, tin thể loại hạt nhân, “mũi tàu” thông tin Vậy nên, nhiều cơng trình nghiên cứu NNBC thơng lấy thể loại làm đối tượng nghiên cứu Thể loại vấn (PV) chưa thực quan tâm nghiên cứu cách mức Việc xem xét đối tượng nghiên cứu NNBC thơng nói riêng NNBC nói chung cần tồn diện, bao qt “Hiện trạng” cho thấy, chỗ đứng thể loại PV cơng trình mang tính chất lý luận NNBC chưa đề cao Trong khi, thực tế, báo in hay phát thanh, truyền hình coi trọng chăm chút cho thể loại này.Hiện nay, báo in không ngừng đổi mới, bổ sung nhiều chuyên mục có PV để truyền tải nhiều vấn đề kinh tế – trị, văn hóa – xã hội, v.v nóng bỏng Trên phát thanh, truyền hình vậy, số lượng chương trình PV trực tiếp, tọa đàm ngày phong phú, đa sắc Vì vậy: 1.1.Việc tìm hiểu đặc điểm NNPV cần thiết Qua đó, có thểdễ dàng phân biệt: PV phương pháp thu thập thông tin với PV thể loại báo chí (hình thức để trình bày tác phẩm báo chí, phân biệt với tin, phóng sự, tiểu phẩm, ghi nhanh, ký sự, v.v.) Đồng thời, khẳng định vị trí PV với thể loại chủ chốt khác nhóm thể loạibáo chíkhác 1.2.PV truyền hình thu hút quan tâm, nghiên cứucủa nhiều người, nhiều giới, phát triển ngày vượt bậc loại hìnhbáo chíhiện đại Tuy nhiên, chưa có cơng trình đề cập đến NNPV báo in – loại hình báo chítruyền thống 1.3.Nếu làm thao tác tìm kiếm (search) Google – trang tìm kiếm thơng dụng hữu ích để tìm cụm“đặc điểm ngơn ngữ thể loại vấn” hay ngắn gọn hơn: “đặc điểm ngơn ngữ vấn” có khoảng 460.000 khoảng 2.230.000 kết Đây số khổng lồ, vấn đề hữu quan kết thường nhỏ Khi tìm hiểu số viết cho thấy có gắn kết nhiều với vấn đề mà chúng tơi quan tâm kết khơng mong đợi hay suy đốn Điều chứng tỏ vấn đề quan tâm cần nghiên cứu cách toàn diện hệ thống Ngơn ngữ thể loạibáo chíít đề cập, đề cập nhiều kĩ để có PV chất lượng, có ảnh hưởng đến xã hội trở thành tâm điểm dư luận thời điểm định 1.4.Đặc điểm NNPV đề cập cơng trình NNBC Các cơng trình trước đó, nghiên cứu thể loại PV nêu cách khái quát định nghĩa, phân loại, kĩ PV, sử dụng câu hỏi PV, tiêu chuẩn PV hay, bước chuẩn bị PV, v.v chưa sâu khảo sát ngữ liệu để có kết luận mang tính lí luận thực tiễn đặc điểm từ vựng – ngữ nghĩa, ngữ pháp ngữ dụng NNPV Trong khi, vấn đề có tính gợi mở cao Vì thế, mạnh dạn chọn “Đặc điểm ngôn ngữ vấn (khảo sát liệu báo in tiếng Việt từ 2008 đến nay)” làm đối tượng nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1.Trước tiên, xin điểm quatình hình nghiên cứu ngơn ngữ báo chí (NNBC) nói chung Từ kỷ XX, lý luậnbáo chíđã giới quan tâm nghiên cứu Vấn đề NNBC khởi sắc có nhiều cơng trình đời Trong “The Language of News Media”[97] tác giả Allan Bell, với tư cách người làm báo nghiên cứubáo chílâu năm, ơng nêu vấn đề quan trọng ngôn ngữ phương tiện truyền thông đại chúng Allan Bell nhấn mạnh tầm quan trọng q trình tạo “ngơn ngữ truyền thơng” Q trình câu chuyện nhào nặn vô số bàn tay Là câu chuyện có điểm nhìn, có giá trị có cấu trúc mà dựa vào ta tiến hành phân tích Cũng xuất vào năm 1991, “Language in the News: Discourse and ideology in the Press” Roger Fowler lại quan tâm đến việc làm mà ngôn ngữ sử dụng trongbáo chíđể tạo ý tưởng đức tin Nội dung báo khơng phải tồn kiện giới, chứa nhìn tồn cảnh Nhà báo có quyền tạo điểm nhìn khác Nhưng xét ngơn ngữ, nhà báo thu thập thơng tin, viết lại địi hỏi cần có trau chuốt từ ngữ, câu cú, cho khơng có mơ hồ nghĩa, nhằm tạo nên chấp nhận, đồng cảm từ người đọc Công trình tiếp thu tư tưởng khác ngôn ngữ, làm tảng miêu tả ngôn ngữ phạm vibáo chítruyền thơng Cho nên, tên tuổi cơng trình nhà ngơn ngữ học F de Saussure, William Labov, R A Hudson, M.A.K Halliday, Bloomfield, v.v.hay nhắc đến Đều đề cập đến NNBC, song “The Language of Journalism” [105] tác giả Melvin J Lasky, vấn đềđược đề cập thiên “văn hóa báo chí” Ơng thiếu sót ngữ pháp cú pháp với ví dụ rút từbáo chíĐức Anh Đồng thời, nêu lên vấn đề mấu chốt củabáo chílà độ xác tính chân thực thơng tin Cịn cơng trình “Journalism Today”[100], hai tác giả Donald L Ferguson, Jim Pattenlại cho độc giả thấy nhìn bao qt thơng tin kỷ XXI Bên cạnh đó, sách vào chi tiết thể loại củabáo chínhư tin tức, bình luận, vấn, v.v Mỗi thể loại tác giả trình bày thành chương rõ ràng Phải nói rằng, cơng trình khơng cung cấp kiến thức chung vềbáo chí, kiến thức riêng thể loại mà bố cục cách trình bày cơng trình ấn tượng, sinh động Những vấn đề lý luậnbáo chíkhơng tiếp cận theo ngun mà ngày có nhiều cơng trình dịch sang Việt ngữ Điều tạo điều kiện vô thuận lợi cho đối tượng tiếp nhận Đồng thời, công tác biên dịch nhiều cho phép người dịch có đối chiếu với tình hìnhbáo chítrong nước để đưa giới thuyết phù hợp Nói đến biên tập tức nói đến cơng đoạn làm việc với ngôn ngữ Cuốn sách tiếng vấn đề “ABC des Journalismus” Claudia Mast (xuất năm 2000, Nxb UVK Medien, Đức) dịch tiếng Việt “Truyền thông đại chúng: Công tác biên tập” [14] trở thành sách “gối đầu giường” người ... đặc điểm từ vựng – ngữ nghĩa, ngữ pháp ngữ dụng NNPV Trong khi, vấn đề có tính gợi mở cao Vì thế, chúng tơi mạnh dạn chọn ? ?Đặc điểm ngôn ngữ vấn (khảo sát liệu báo in tiếng Việt từ 2008 đến nay)? ??... THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN - DƯƠNG THỊ MY SA ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ PHỎNG VẤN (KHẢO SÁT CỨ LIỆU TRÊN BÁO IN TIẾNG VIỆT TỪ NĂM 2008 ĐẾN NAY) LUẬN VĂN... NGỮ PHÁP CỦA NGÔN NGỮ PHỎNG VẤN 2.1 Đặc điểm từ vựng– ngữ nghĩa ngôn ngữ vấn Trong phần từ vựng, luận văn khảo sát lớp từ ngữ bật; phần ngữ nghĩa tập trung khảo sát trường từ vựng – ngữ nghĩa văn