Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC XÃ HỘI HỌC VIỆN KHOA KIỀU KIÊN CHUNG QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THUỘC CÁC XÃ MIỀN NÚI HUYỆN BA VÌ, HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN KHẮC BÌNH Hà Nội, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu khoa học, độc lập tôi; số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Kiều Kiên Chung MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 10 Nh ng khái niệm c ản 10 Nội dung quản lý đội ngũ cán ộ quản lý trường trung học c sở 20 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đội ngũ cán ộ quản lý trường trung học c sở 25 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THUỘC CÁC XÃ MIỀN NÚI HUYỆN BA VÌ, HÀ NỘI 27 Khái quát chung huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội 27 2.2 Thực trạng giáo dục THCS thuộc xã miền núi huyện Ba Vì 32 2.3 Thực trạng đội ngũ cán ộ quản lý trường THCS thuộc xã miền núi huyện Ba Vì, Hà Nội 35 2.4 Thực trạng hoạt động quản lý đội ngũ CBQL trường THCS thuộc xã miền núi huyện Ba Vì 41 2.5 So sánh mức độ sử dụng mức độ hiệu iện pháp công tác quản lý đội ngũ CBQL trường THCS xã miền núi Phòng GD&ĐT Ba Vì 45 2.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý đội ngũ CBQL trường THCS xã miền núi huyện Ba Vì 46 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THUỘC CÁC XÃ MIỀN NÚI HUYỆN BA VÌ, HÀ NỘI 50 Các quan điểm, nguyên tắc đề xuất iện pháp quản lý đội ngũ cán ộ quản lý trường THCS thuộc xã miền núi huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội giai đoạn 2016-2020 định hướng đến năm 2030 50 3.2 Biện pháp quản lý đội ngũ CBQL trường THCS thuộc xã miền núi huyện Ba Vì, Hà Nội 52 3.3 Mối quan hệ gi a iện pháp 68 3.4 Khảo nghiệm nhận thức tính cần thiết tính khả thi iên pháp 69 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 KÝ HIỆU BC CBQL CBQLGD CNH-HĐH GD GD&ĐT GV HĐND HT KT-XH QL QLGD THCS THPT Tr.CN TT UBND NỘI DUNG Báo cáo Cán ộ quản lý Cán ộ quản lý giáo dục Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa Giáo dục Giáo dục Đào tạo Giáo viên Hội đồng nhân dân Hiệu trưởng Kinh tế - xã hội Quản lý Quản lý giáo dục Trung học c sở Trung học phổ thông Trước Công nguyên Thứ tự Ủy an nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Mạng lưới trường học xã miền núi huyện Ba Vì Bảng 2.2: Quy mô phát triển số lượng học sinh THCS xã miền núi huyện Ba Vì Bảng 2.3: Kết xếp loại học sinh cấp THCS xã miền núi Bảng 2.4: Kết công nhận tốt nghiệp THCS thi học sinh giỏi lớp môn văn hóa cấp thành phố xã miền núi Bảng 2.5: Bảng thống kê số học sinh ỏ học xã miền núi Bảng 2.6: Chất lượng, c cấu đội ngũ giáo viên THCS xã miền núi Bảng 2.7: Số lượng c cấu đội ngũ CBQL Bảng 2.8: Về độ tuổi đội ngũ CBQL Bảng 2.9: Về thâm niên công tác QLGD đội ngũ CBQL Bảng 2.10: Trình độ đội ngũ CBQL Bảng 2.11: Đánh giá phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp đội ngũ CBQL Bảng 2.12: Đánh giá lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm đội ngũ CBQL Bảng 2.13: Đánh giá lực quản lý nhà trường Bảng 2.14: Đánh giá phẩm chất lực đội ngũ CBQL Bảng 2.15: Đánh giá mức độ sử dụng mức độ hiệu công tác xây dựng quy hoạch CBQL trường THCS thuộc xã miền núi huyện Ba Vì Bảng 2.16: Đánh giá mức độ sử dụng mức độ hiệu công tác đào tạo ồi dưỡng, tuyên truyền giáo dục Bảng 2.17: Đánh giá mức độ sử dụng mức độ hiệu công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng đội ngũ CBQL trường THCS Bảng 2.18: Đánh giá mức độ sử dụng mức độ hiệu iện pháp tạo môi trường phát triển đội ngũ CBQL trường THCS Bảng 2.19: Tư ng quan gi a mức độ sử dụng mức độ hiệu thực trạng iện pháp quản lý đội ngũ CBQL trường THCS Bảng 2.20: Mức độ ảnh hưởng nhóm yếu tố thuộc chủ thể quản lý Bảng 2.21: Mức độ ảnh hưởng nhóm yếu tố thuộc đối tượng quản lý Bảng 2.22: Mức độ ảnh hưởng nhóm yếu tố thuộc môi trường quản lý Bảng 3.1: Kết trưng cầu ý kiến tính cần thiết biện pháp Quản lý phát triển đội ngũ CBQL trường THCS xã miền núi huyện Ba Vì Bảng 3.2: Kết trưng cầu ý kiến tính khả thi biện pháp Quản lý đội ngũ CBQL trường THCS xã miền núi huyện Ba Vì MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đảng Nhà nước ta quan tâm tới công tác GD&ĐT, coi GD&ĐT quốc sách hàng đầu, xác định đầu tư cho GD đầu tư cho phát triển Nhiều Nghị quyết, Chiến lược, Chính sách nhằm đổi mới, phát triển GD&ĐT cách toàn diện, hiệu quả; GD&ĐT thực trở thành động lực quan trọng thúc đẩy phát triển xã hội Sự nghiệp GD&ĐT nước có nh ng ước phát triển mới, đạt nhiều kết đáng khích lệ việc mở rộng quy mô, loại hình, tăng c hội tiếp cận GD cho người tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Phấn đấu để đạt mục tiêu: “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, ồi dưỡng nhân tài” nước ta phải đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, có khả thích nghi với công việc, hình thành đội ngũ nhân lực động sáng tạo, đáp ứng nh ng yêu cầu kỷ , thời đại phát triển nhanh hội nhập quốc tế Khi khảo sát thực trạng chất lượng GD cấp THCS xã miền núi huyện Ba Vì, nhận thấy đội ngũ giáo viên lực lượng chủ yếu định đến chất lượng giáo dục, trường đội ngũ nhiệt tình, tâm huyết trách nhiệm chất lượng hiệu GD nâng lên rõ rệt Song để làm cho đội ngũ giáo viên nhiệt tình, trách nhiệm tâm huyết với công việc có nhiều yếu tố tác động đến, yếu tố CBQLGD, đặc iệt người hiệu trưởng - người đứng đầu c sở GD quan trọng h n Trường có đội ngũ CBQL có lực, gư ng mẫu, có tinh thần trách nhiệm cao trường chất lượng GD nâng lên rõ rệt Như vậy, khẳng định có nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng GD nói chung chất lượng GD cấp THCS xã miền núi huyện Ba Vì nói riêng, song nguyên nhân cần quan tâm đến có vai trò quan trọng việc ảnh hưởng lớn đến chất lượng GD công tác quản lý đội ngũ CBQLGD nói chung quản lý đội ngũ CBQL trường THCS nói riêng ộc lộ nh ng yếu kém, hạn chế Để khắc phục nh ng tồn tại, hạn chế cần thiết phải có nh ng giải pháp mang tính chiến lược, lâu dài nh ng iện pháp quản lý cụ thể, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh kinh tế - xã hội địa phư ng, đảm ảo tiêu chí đạt chuẩn theo hướng phát triển chung Thủ đô đất nước hướng tới hội nhập quốc tế để quản lý đội ngũ CBQLGD huyện Ba Vì nói chung CBQL trường THCS nói riêng, đặc iệt đội ngũ CBQL trường THCS thuộc xã miền núi Xuất phát từ c sở lý luận thực tiễn đó, chọn đề tài “Quản lý đội ngũ cán quản lý trường trung học sở thuộc xã miền núi huyện Ba Vì, Hà Nội”, với hy vọng góp phần giải nh ng ất cập, hạn chế quản lý đội ngũ CBQL trường THCS thuộc xã miền núi, để từ nâng cao chất lượng hiệu công tác GD&ĐT khu vực miền núi huyện Ba Vì, Hà Nội giai đoạn nh ng năm tiếp theo, góp phần nâng cao chất lượng hiệu công tác GD&ĐT huyện thành phố, rút ngắn khoảng cách chất lượng GD&ĐT gi a vùng miền núi với nông thôn thành thị Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Những nghiên cứu nước Hoạt động quản lý nguồn từ phân công, hợp tác lao động Chính phân công, hợp tác lao động nhằm đến hiệu nhiều h n, suất cao h n lao động, đòi hỏi phải có huy phối hợp, điều hành, kiểm tra, chỉnh lý , phải có người đứng đầu Đây hoạt động giúp người thủ trưởng phối hợp nỗ lực thành viên nhóm, cộng đồng, tổ chức đạt mục tiêu đề Thuật ng “Quản lý” (tiếng Việt gốc Hán) lột tả ản chất hoạt động thực tiễn Nó gồm hai trình tích hợp vào nhau: Quá trình “Quản” gồm coi sóc, gi gìn, trì hệ trạng thái “ổn định”; trình “lý” gồm sửa sang, xếp, đổi mới, đưa hệ vào “phát triển” [28] Thời Trung Hoa cổ đại công nhận chức quản lý là: Kế hoạch hóa, tổ chức, tác động, kiểm tra Các nhà hiền triết Trung Hoa trước công nguyên có nh ng đóng góp lớn tư tưởng quản lý quan trọng tư tưởng quản lý vĩ mô, quản lý toàn xã hội Các nhà tư tưởng trị lớn Khổng Tử (551- 478 Tr.CN), Mạnh Tử (372-289 Tr.CN), Thư ng Ưởng (390-338 Tr.CN) nêu lên tư tưởng quản lý “Đức trị, Lễ trị” lấy ch tín làm đầu Nh ng tư tưởng quản lý có ảnh hưởng sâu sắc đến nước phư ng Đông ngày Tác giả Jean Valérien, tác phẩm “Quản lý hành sư phạm nhà trường tiểu học” (La Gestion administrative et Pédgogique des écoles) UNESCO xuất ản năm 99 , phân tích vai trò, chức nhiệm vụ người Hiệu trưởng trường tiểu học; qua tác giả có nh ng gợi ý yêu cầu phẩm chất lực người Hiệu trưởng trường tiểu học phư ng thức phát triển đội ngũ [18] Trong nh ng năm cuối thể kỷ 20 đầu thể kỷ , nhiều góc độ tiếp cận khác nhau, nghiên cứu tập trung vào vấn đề như: Phư ng pháp cách thức tuyển chọn, ổ nhiệm hiệu trưởng có chất lượng cho nhà trường ằng việc nghiên cứu, công ố áp dụng chuẩn lãnh đạo c sở giáo dục cho vùng Xây dựng phát triển chuẩn đào tạo Hiệu trưởng để đào tạo nh ng Hiệu trưởng (với tư cách nhà quản lý, nhà lãnh đạo trường học) đáp ứng vai trò lãnh đạo quản lý nhà trường, đảm ảo cho nhà trường thành công; xây dựng phát triển chuẩn mà Hiệu trưởng phải đạt để thực tốt nhiệm vụ quản lý nhà trường điều kiện Chuẩn kỹ năng, phong cách lãnh đạo nh ng lực cần có để đảm ảo thực tốt chức trách, nhiệm vụ người đứng đầu nhà trường Nghiên cứu vấn đề chư ng trình đào tạo, ồi dưỡng đội ngũ CBQLGD phải phát triển cập nhật để đáp ứng với phát triển KH&CN xu hội nhập quốc tế toàn cầu hóa c sở so sánh chư ng trình ồi dưỡng hiệu trưởng nhiều quốc gia Cụ thể, Đại học Nam Florida quy định Chuẩn chư ng trình đào tạo cho Hiệu trưởng cho nhà quản lý trường học chư ng trình tích hợp gồm mười vùng kiến thức kỹ theo ốn lĩnh vực lớn: lãnh đạo chiến lược; lãnh đạo tổ chức; lãnh đạo giáo dục; lãnh đạo trị cộng đồng Chư ng trình đào tạo nhà lãnh đạo trường học theo nhóm lực: lực sư phạm, giáo dục thiết lập; lực kiểm soát; lực lãnh đạo; lực tổ chức; lực tư vấn Ngoài có nhiều công trình nghiên cứu phát triển GD, QLGD, quản lý nhà trường có đề cập đến vai trò, chức trách, nhiệm vụ hoạt động “nghề nghiệp” Hiệu trưởng Mục tiêu nghiên cứu tìm cách nâng cao chất lượng lãnh đạo quản lý nhà quản lý trường học nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý trường học, đảm ảo cho nhà trường thực thi tốt sứ mạng đào tạo nhân lực, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội đảm ảo an ninh quốc phòng quốc gia Một xu diễn trình đổi phư ng pháp cách thức tổ chức GD quốc gia thực quản lý dựa chuẩn, có nhiều nghiên cứu xung quanh vấn đề chất lượng hoạt động CBQL trường học so với chuẩn đề Tại Singapore, SEM - với Mô hình quản lý trường học ưu việt, đề cập đến lãnh đạo nhà trường tài với tiêu chí: Người lãnh đạo phải nêu gư ng sáng, có khả lãnh đạo, hiểu rõ mục đích, tôn trọng, khuyến khích nhân viên Với vai trò mình, CBQL phải vạch tầm nhìn nh ng thành tích, kết dự định đạt tạo môi trường học tập lý tưởng cho học sinh giáo viên CBQL cần trì liên tục mục đích tăng cường lực cho giáo viên để đối mặt với thử thách tư ng lai, phấn đấu phát triển để hướng tới giáo dục toàn diện cho học sinh giáo viên Trong mô hình này, CBQL nhà trường xếp vào tiêu chí số 2.2 Những nghiên cứu nước Nh ng nghiên cứu mang tính định hướng cấp vĩ mô, trước hết phải nói đến tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh - nhà trị lỗi lạc, lãnh tụ vĩ đại cách mạng Việt Nam, người anh hùng giải phóng dân tộc, nhà giáo, nhà văn hoá kiệt xuất nhân loại - huấn luyện cán ộ Người giáo, huấn luyện, phải xác định phối hợp tốt yếu tố: “huấn luyện nhằm đạt nh ng gì” (mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng); “huấn luyện gì” (nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng); “ai huấn luyện” (lực lượng người dạy); “huấn luyện ai” (người học); “huấn luyện nào” (phương pháp hình thức đào tạo, bồi dưỡng); “huấn luyện với điều kiện nào” (phương tiện điều kiện đào tạo, bồi dưỡng), kiểm tra đánh giá kết huấn luyện thông qua đánh giá người học Các quan điểm đạo có ý nghĩa chiến lược đổi QLGD phát triển nguồn nhân lực giáo dục, có đội ngũ CBQLGD, thể Văn kiện Đảng sách quản lý Nhà nước ta như: Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ng Đảng khoá VIII định “Đổi công tác quản lý giáo dục” “Đổi c chế quản lý, ồi dưỡng cán ộ xếp, chấn chỉnh nâng cao nǎng lực ộ máy quản lý giáo dục - đào tạo” [9]; Kết luận số 4KL/TW, ngày 26/07/2002 Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ng khoá IX nhấn mạnh “Đổi mạnh mẽ quản lý nhà nước giáo dục” “Xây dựng triển khai chư ng trình xây dựng đội ngũ nhà giáo cán ộ quản lý giáo dục cách toàn diện” [10]; Chiến lược phát triển KT-XH giai đoạn 20 -2020 Đảng nhấn mạnh quan điểm “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi ản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi c chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán ộ quản lý khâu then chốt” [12]; Chiến lược phát triển giáo dục 20 1-2020 rõ giải pháp, coi “đổi quản lý giáo dục giải pháp đột phá” “phát triển đội ngũ nhà giáo cán ộ quản lý giáo dục giải pháp then chốt” [7] Đặc iệt, Nghị số 29/NQ-TW, ngày 04/ /20 Ban Bí thư Trung ng Đảng “Đổi ản toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” đưa quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp đổi GD&ĐT Một giải pháp đổi ản, toàn diện GD&ĐT có Nghi “Phát triển đội ngũ nhà giáo cán ộ quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục” [12] Trong lĩnh vực QLGD Việt Nam nh ng năm qua có nhiều công trình nghiên cứu lý luận đề giải pháp quản lý có hiệu việc phát triển GD&ĐT như: PGS.TS Trần Kiểm nêu lên phân tích sâu sắc khái niệm QLGD, Quản lý nhà nước giáo dục đổi QLGD nước ta giai đoạn [21]; PGS TS Nguyễn Ngọc Quang “Nh ng khái niệm c ản lý luận quản lý giáo dục” đề cập đến nh ng khái niêm c ản KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Xuất phát từ điều kiện kinh tế - xã hội xã miền núi huyện Ba Vì nhiều khó khăn, giáo dục huyện yếu nhiều mặt có chất lượng giáo dục thấp so với nhiều n i Hà Nội Một nh ng nguyên nhân lực quản lý nhà trường đội ngũ CBQL nhà trường, đặc iệt CBQL trường THCS hạn chế nhiều mặt Do việc nâng cao lực quản lý nhà trường, nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường THCS xã miền núi huyện Ba Vì theo Chuẩn hiệu trưởng công tác quan trọng quyền c quan tham mưu phòng Giáo dục Đào tạo huyện, nhằm thực chuẩn hóa đội ngũ CBQL trường THCS; góp phần ước nâng cao chất lượng giáo dục huyện ối cảnh đổi giáo dục toàn diện mà điểm xuất phát đổi QLGD Từ iện pháp quản lý đội ngũ CBQL trường THCS thuộc xã miền núi huyện Ba Vì đề xuất đây, tác giả hy vọng nh ng iện pháp góp phần nâng cao trình độ lý luận trị, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, lực quản lý nhà trường nhằm thực tốt công đổi toàn diện ngành giáo dục, đáp ứng yêu cầu nghiệp phát triển kinh tế - xã hội địa phư ng đất nước Khuyến nghị 2.1 Đối với Sở GD&ĐT Thành phố Hà Nội Phối hợp với Sở Nội vụ, Sở Tài tham mưu với UBND Thành phố để có nh ng sách ưu đãi đội ngũ CBQLGD có đội ngũ CBQL trường THCS xã miền núi huyện Ba Vì, đặc iệt sách ưu đãi việc đào tạo, ồi dưỡng để nâng cao trình độ lý luận trị, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, lực quản lý nhà trường Phối hợp với Sở Nội vụ áo cáo Bộ GD&ĐT, Bộ Nội vụ an hành Thông tư hướng dẫn thực Nghị định số 5/20 0/NĐ-CP, ngày 24/ 2/20 Chính phủ việc quy định trách nhiệm quản lý nhà nước GD Xây dựng Quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ CBQL, tạo môi trường 73 phát triển, nâng cao trình độ chuyên môn, lực quản lý cho đội ngũ cán ộ nguồn quy hoạch CBQL cấp THCS Tiếp tục đạo Phòng GD&ĐT, đ n vị trực thuộc thực nghiêm túc việc đánh giá CBQL theo Chuẩn hiệu trưởng Tăng cường công tác phối hợp với trường Đại học, Học viện tổ chức lớp đào tạo, ồi dưỡng đội ngũ CBQL nói chung, đội ngũ CBQL trường THCS thuộc xã miền núi nói riêng Chú trọng đến công tác đào tạo nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, lực quản lý nhà trường 2.2 Đối với UBND huyện Ba Vì Chỉ đạo đạo phòng chuyên môn, quyền xã, thị trấn phối hợp với Phòng GD&ĐT thực thắng lợi Kế hoạch 79/KH-UBND ngày 8/06/20 UBND huyện phát triển nghiệp giáo dục đào tạo huyện Ba Vì giai đoạn 2010 - 20 định hướng đến năm 2020 Thực việc phân cấp quản lý giáo dục theo tinh thần Nghị định số 5/NĐ-CP, Điều lệ trường trung học; giao cho Phòng GD&ĐT thực ổ nhiệm, ổ nhiệm lại miễn nhiệm đội ngũ CBQL trường trực thuộc, có đội ngũ CBQL trường THCS xã miền núi theo quy định pháp luật hướng dẫn c quan cấp Từ Phòng GD&ĐT nâng cao trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục địa àn, chủ động công tác quản lý đội ngũ CBQL, đặc iệt đội ngũ CBQL trường THCS xã miền núi nhằm đáp ứng ngày cao trước yêu cầu phát triển GD&ĐT - Có sách ưu đãi, đào tạo, ồi dưỡng để đội ngũ cán ộ, giáo viên phấn đấu trở thành CBQL - Tiếp tục thực quy hoạch trường lớp phê duyệt; đầu tư c sở vật chất, thiết ị dạy học cho nhà trường theo hướng đạt chuẩn Quốc gia, đáp ứng ngày cao công tác dạy học giáo dục Từ tạo môi trường thuận lợi cho đội ngũ CBQL trường THCS xã miền núi việc thực chức nhiệm vụ 74 2.3 Đối với Phòng GD&ĐT huyện Ba Vì Thực nghiêm túc công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ CBQL nói chung, đội ngũ CBQL trường THCS xã miền núi nói riêng theo tiêu chuẩn quy định Chuẩn hiệu trưởng Tham mưu với UBND huyện để xây dựng, quy hoạch phát triển đội ngũ CBQL trường học đặc iệt quan tâm đến đội ngũ CBQL trường THCS xã miền núi Sau quy hoạch, Phòng GD&ĐT cần thực nghiêm túc việc rà soát, điều chỉnh, ổ sung, đào tạo, ổ nhiệm theo quy hoạch để đảm ảo có đội ngũ CBQL v ng mạnh toàn diện Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn, tổ chức tham quan học tập kinh nghiệm cho đội ngũ CBQL, đặc iệt đội ngũ CBQL trường THCS xã miền núi để nâng cao lực, hiệu công tác cho đội ngũ CBQL góp phần nâng cao chất lượng giáo dục giai đoạn nh ng năm 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ng Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Thông áo Kết luận Bộ Chính trị việc tiếp tục thực Nghị TƯ khoá Giáo dục Đào tạo, Hà Nội Ban Bí thư Trung ng Đảng (2004), Chỉ thị số 40-CT/TW việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán ộ QLGD, Hà Nội Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Văn Hộ ( 997), Khái lược Khoa học quản lý, Nhà xuất ản Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên Nguyễn Khắc Bình (20 2), Giảng viên - yếu tố định chất lượng giáo dục đại học, Tạp chí Tâm lý học - số Nguyễn Văn Bình (Tổng chủ iên, 999), Khoa học tổ chức quản lí - Một số lý luận thực tiễn, Nhà xuất ản thống kê, Hà Nội Nguyễn Bá Dư ng ( 999), Tâm lí học cho người lãnh đạo, Nhà xuất ản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Chính phủ (20 2), Quyết định số /QĐ-TTg Chính phủ việc Phê duyệt "Chiến lược phát triển giáo dục 20 -2020" Chính phủ (20 2), Quyết định số 0/QĐ-TTg Chính phủ việc Phê duyệt "Chư ng trình Mục tiêu Quốc gia GD&ĐT giai đoạn 20 2-2015" Đảng Cộng sản Việt Nam ( 997), Văn kiện hội nghị lần thứ BCH TƯ khoá VIII Nhà xuất ản Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đại hội đại iểu Toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất ản Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại iểu toàn quốc lần thứ X Nhà xuất ản Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (20 3), Văn kiện Đại hội đại iểu toàn quốc lần thứ XI Nhà xuất ản Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (20 6), Văn kiện Đại hội đại iểu toàn quốc lần thứ XII Nhà xuất ản Chính trị Quốc gia, Hà Nội 76 14 Phạm Minh Hạc ( 986), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục Nhà xuất ản Giáo dục, Hà Nội 15 Harld Koontz ( 992), Nh ng vấn đề cốt yếu quản lý - Nhà xuất ản khoa học kỹ thuật, Hà Nội 16 Bùi Minh Hiền (Chủ iên, 2009): Quản lí giáo dục (in lần 2), Nhà xuất ản Đại học Sư phạm, Hà Nội 17 Đặng Vũ Hoạt - Hà Thế Ng ( 988), Giáo dục học - Tập , Nhà xuất ản Giáo dục, Hà Nội 18 Jean Valérien ( 99 ), Quản lý hành sư phạm nhà trường tiểu học - UNESCO, Hà Nội 19 Nguyễn Kì - Bùi Trọng Tuân ( 984), Một số vấn đề lý luận quản lý giáo dục Trường CB QLGD đào tạo TƯ - Bộ Giáo dục, Hà Nội 20 Trần Kiểm ( 990): Quản lý giáo dục quản lý trường học; Viện khoa học giáo dục; Hà Nội 21 Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục - Một số vấn đề lý luận thực tiễn Nhà xuất ản Giáo dục, Hà Nội 22 Trần Kiểm (2008), Nh ng vấn đề c ản Khoa học quản lý giáo dục Nhà xuất ản Đại học Sư phạm, Hà Nội 23 Mai H u Khuê ( 982), Nh ng vấn đề c ản khoa học quản lý Nhà xuất ản Lao động, Hà Nội 24 Nguyễn Thành Long (20 5), Luật Giáo dục văn ản hướng dẫn thi hành Nhà xuất ản Lao động, Hà Nội 25 Phòng GD&ĐT Ba Vì (20 6) Báo cáo số 8/BC-GD&ĐT ngày 28/05/20 tổng kết năm học 2015-2016 26 Nguyễn Ngọc Quang ( 999), Nh ng khái niệm c ản lý luận quản lý giáo dục Trường CB quản lý giáo dục đào tạo TƯ , Hà Nội 27 Trần Quốc Thành (2004), Khoa học quản lý đại cư ng; Đề cư ng ài giảng dành cho học viên cao học, chuyên ngành Quản lý, khoa tâm lý giáo dục, Trường Đại học sư phạm, Hà Nội 77 28 Trung tâm Từ điển ngôn ng - Viện ngôn ng ( 992), Từ điển tiếng Việt Trung tâm Từ điển ngôn ng , Hà Nội 29 UBND Thành phố Hà Nội (20 20/9/20 ), Quyết định số 2497/QĐ-UBND ngày việc phê duyệt Quy hoạch phát triển giáo dục, đào tạo Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; 30 UBND huyện Ba Vì (20 6) Báo cáo số 226/BC-UBND ngày 30/05/20 kết công tác phát triển nghiệp GD&ĐT huyện Ba Vì giai đoạn 20 020 5, phư ng hướng nhiệm vụ năm giai đoạn 20 6-2020 31 Hồ Văn Vĩnh (Chủ iên) (2004), Giáo trình khoa học quản lý Nhà xuất ản Chính trị Quốc gia, Hà Nội 78 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN SỐ Kính gửi thầy/cô: Để đánh giá thực trạng phẩm chất lực đội ngũ CBQL trường THCS xã miền núi huyện Ba Vì theo Chuẩn hiệu trưởng từ xây dựng iện pháp quản lý đội ngũ CBQL phù hợp, nhằm nâng cao chất lượng công tác giáo dục trường THCS thuộc xã miền núi huyện Ba Vì; kính đề nghị thầy/cô cho iết ý kiến nh ng vấn đề sau (hãy đánh dấu x vào cột tương ứng, chọn mức độ cho ý): Câu 1: Đánh giá phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp đội ngũ CBQL Tiêu chí Tốt Khá TB Yếu Phẩm chất trị Đạo đức nghề nghiệp Lối sống Tác phong làm việc Giao tiếp, ứng xử Câu 2: Đánh giá lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm đội ngũ CBQL Tiêu chí Tốt Hiểu iết chư ng trình GD phổ thông Trình độ chuyên môn Nghiệp vụ sư phạm Tự học sáng tạo Năng lực ngoại ng ứng dụng công nghệ thông tin Khá TB Yếu Câu 3: Đánh giá lực quản lý nhà trường CBQL Tiêu chí Tốt Khá Phân tích dự áo Tầm nhìn chiến lược Thiết kế định hướng triển khai Quyết đoán, có ản lĩnh đổi Lập kế hoạch hoạt động Tổ chức ộ máy phát triển đội ngũ Quản lý hoạt động dạy học Quản lý tài tài sản nhà trường Phát triển môi trường GD 20 Quản lý hành Quản lý công tác thi đua khen thưởng 22 Xây dựng hệ thống thông tin 23 Kiểm tra đánh giá Xin trân trọng cảm ơn cộng tác, giúp đỡ thầy/c TB Yếu PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN SỐ Kính gửi thầy/cô: Kính đề nghị thầy/cô cho iết ý kiến nh ng vấn đề sau (hãy đánh dấu x vào cột tương ứng, chọn mức độ cho ý): Câu 1: Đánh giá mức độ sử dụng mức độ hiệu công tác xây dựng quy hoạch CBQL trường THCS thuộc xã miền núi huyện Ba Vì Nội dung Mức độ sử dụng Mức độ hiệu Thường Thỉnh Không ao Chưa Tốt Đạt xuyên thoảng đạt Hoạch định chiến lược, dự áo phát triển GD THCS Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ CBQL Thường xuyên ồi dưỡng đội ngũ kế cận, thu hút, tuyển chọn ổ nhiệm CBQL Tuyển chọn CBQL có đủ phẩm chất, lực, trình độ Bổ nhiệm CBQL theo nhiệm kỳ Sắp xếp, sử dụng hợp lý CBQL theo lực, sở trường Câu 2: Đánh giá mức độ sử dụng mức độ hiệu công tác đào tạo ồi dưỡng, tuyên truyền giáo dục Mức độ sử dụng Mức độ hiệu Thường Thỉnh Không Chưa Tốt Đạt xuyên thoảng ao đạt Nội dung Phát huy vai trò chức năng, nhiệm vụ đội ngũ CBQL Tăng cường công tác quản lý đội ngũ CBQL Tuyên truyền, giáo dục để CBQL hiểu rõ chức năng, nhiệm vụ, c sở có ý thức trách nhiệm cao Tiêu chuẩn hóa đội ngũ CBQL Tổ chức lớp ồi dưỡng phẩm chất trị, chuyên môn, nghiệp vụ, lực QL Khuyến khích CBQL tự học, tự ồi dưỡng để nâng cao trình độ Đào tạo, ồi dưỡng trước, ổ nhiệm sau Câu 3: Đánh giá mức độ sử dụng mức độ hiệu công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng đội ngũ CBQL trường THCS Mức độ sử dụng Mức độ hiệu Thường Thỉnh Không Chưa Tốt Đạt xuyên thoảng ao đạt Nội dung Thanh tra, kiểm tra, đánh giá chất lượng đội ngũ CBQL Đánh giá phân loại CBQL để có iện pháp đào tạo ồi dưỡng, sử dụng hợp lý Câu 4: Đánh giá mức độ sử dụng mức độ hiệu iện pháp tạo môi trường phát triển đội ngũ CBQL trường THCS Mức độ sử dụng Mức độ hiệu Thường Thỉnh Không Chưa Tốt Đạt xuyên thoảng ao đạt Nội dung Công khai chế độ sách thu hút nhân tài Đẩu tư phát triển đội ngũ CB, GV Đầu tư CSVC, thiết ị dạy học Hoàn thiện chế độ sách CBQL Xã hội hóa công tác GD&ĐT Thực dân chủ, công ằng Nhân rộng Tăng cường giao lưu học hỏi kinh nghiệm Khuyến khích CBQL giỏi muốn nâng cao trình độ mặt Miễn nhiệm CBQL khả hoàn thành nhiêm vụ Tiếp tục sử dụng, phát huy lực CBQL Xin trân trọng cảm ơn cộng tác, giúp đỡ thầy/c PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN SỐ Kính gửi thầy/cô: Kính đề nghị thầy/cô cho iết ý kiến nh ng vấn đề sau (hãy đánh dấu x vào cột tương ứng, chọn mức độ cho ý): Câu 1: Mức độ ảnh hưởng nhóm yếu tố thuộc chủ thể quản lý Mức độ ảnh hưởng Nội dung Ảnh hưởng nhiều Trình độ, lực chủ thể quản lý Khả vận động tập hợp Hệ thống văn ản đạo Xây dựng kế hoạch, chiến lược phát triển Khả tổ chức hoạt động Khả nhạy én giải tình Khả thu thập xử lý thông tin Hàng năm triển khai cụ thể nhiệm vụ năm học Tổ chức tra kiểm tra, giám sát, tư vấn 10 Luân chuyển đội ngũ CBQL 11 Thực sách ưu đãi, thu hút 12 Thực tốt công tác thi đua khen thưởng 13 Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ 14 Bồi dưỡng lực quản lý 15 Tổ chức tham quan học tập Ảnh Không hưởng ảnh hưởng Câu 2: Mức độ ảnh hưởng nhóm yếu tố thuộc đối tượng quản lý Mức độ ảnh hưởng Nội dung Ảnh hưởng nhiều Phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ Năng lực quản lý Nhận thức CBQL công việc Ý thức tổ chức kỷ luật Luôn có động c phấn đấu, tự học, tự nghiên cứu Luôn chủ động, sáng tạo Có khả gây ảnh hưởng tích cực đến người xung quanh Khả sử dụng ngoại ng Khả ứng dụng công nghệ thông tin công việc Có trách nhiệm việc nâng cao chất lượng dạy học Biết quan tâm đến đồng nghiệp, học sinh Tinh thần đoàn kết nội ộ, phê tự phê ình Ảnh Không hưởng ảnh hưởng Câu 3: Mức độ ảnh hưởng nhóm yếu tố thuộc môi trường quản lý Mức độ ảnh hưởng Nội dung Ảnh hưởng nhiều Các quy định Bộ GD&ĐT (về chư ng trình, SGK, đánh giá, kiểm định chất lượng, ) Các chế độ sách Điều kiện, môi trường làm việc (đội ngũ, CSVC, ) Sự quan tâm lãnh đạo huyện Sự quan tâm lãnh đạo ngành GD&ĐT Tình hình phát triển KT-XH địa phư ng Trình độ dân trí địa phư ng Sự phối hợp tốt với lực lượng xã hội Xin trân trọng cảm ơn cộng tác, giúp đỡ thầy/c Ảnh Không hưởng ảnh hưởng PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN SỐ Kính gửi đồng chí: Kính đề nghị đồng chí cho iết ý kiến nh ng vấn đề sau (hãy đánh dấu x vào cột tương ứng, chọn mức độ cho ý): Câu 1: Trưng cầu ý kiến tính cần thiết biện pháp Quản lý phát triển đội ngũ CBQL trường THCS xã miền núi huyện Ba Vì Mức độ cần thiết Nội dung Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Xây dựng tiêu chuẩn cụ thể CBQL trường THCS (theo Chuẩn hiệu trưởng) Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ CBQL trường THCS Thực tốt quy trình thi tuyển, ổ nhiệm, ổ nhiệm lại sử dụng đội ngũ CBQL trường THCS Tổ chức ồi dưỡng cho đội ngũ CBQL đội ngũ nguồn CBQL trường THCS (theo Chuẩn hiệu trưởng) Xây dựng sách đãi ngộ hợp lý, tạo môi trường thuận lợi để đội ngũ CBQL trường THCS Đánh giá đội ngũ CBQL trường THCS theo Chuẩn hiệu trưởng, khen thưởng kỷ luật nghiêm minh Câu 2: Trưng cầu ý kiến tính khả thi biện pháp Quản lý đội ngũ CBQL trường THCS xã miền núi huyện Ba Vì Mức độ thi Nội dung Rất khả thi Khả thi Xây dựng tiêu chuẩn cụ thể CBQL trường THCS (theo Chuẩn hiệu trưởng) Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ CBQL trường THCS Thực tốt quy trình thi tuyển, ổ nhiệm, ổ nhiệm lại sử dụng đội ngũ CBQL trường THCS Tổ chức ồi dưỡng cho đội ngũ CBQL đội ngũ nguồn CBQL trường THCS (theo Chuẩn hiệu trưởng) Xây dựng sách đãi ngộ hợp lý, tạo môi trường thuận lợi để đội ngũ CBQL trường THCS Đánh giá đội ngũ CBQL trường THCS theo Chuẩn hiệu trưởng, khen thưởng kỷ luật nghiêm minh Xin trân trọng cảm ơn cộng tác, giúp đỡ đồng chí! Không khả thi