Quan hệ việt nam - hàn quốc giai đoạn 1992 - 2010

85 710 4
Quan hệ việt nam - hàn quốc giai đoạn 1992 - 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ *************** CẤN THỊ LỤA QUAN HỆ VIỆT NAM - HÀN QUỐC GIAI ĐOẠN 1992 - 2010 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN DŨNG HÀ NỘI - 2016 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 Chương 1: CƠ SỞ CỦA QUAN HỆ VIỆT NAM – HÀN QUỐC GIAI ĐOẠN 1992- 2010 1.1 NHỮNG NÉT TƯƠNG ĐỒNG GIỮA VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC 1.2 LỢI ÍCH CỦA VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC KHI THIẾT LẬP MỐI QUAN HỆ 1.2.1 Lợi ích Việt Nam thiết lập quan hệ với Hàn Quốc 1.2.2.Lợi ích Hàn Quốc thiết lập quan hệ với Việt Nam 1.3.QUAN HỆ VIỆT NAM – HÀN QUỐC TRƯỚC NĂM 1992 – NỀN TẢNG CHO MỐI QUAN HỆ VIỆT NAM – HÀN QUỐC GIAI ĐOẠN 1992 - 2010 .11 1.3.1 Quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc trước 1954 11 1.3.2 Quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc giai đoạn 1954 - 1975 16 1.3.3.Quan hệ Việt Nam- Hàn Quốc giai đoạn 1975- 1992 18 1.3.4 Đánh giá mối quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc trước năm 1992 23 Chương 2: QUAN HỆ VIỆT NAM - HÀN QUỐC TỪ 1992 - 2010 24 2.1 QUAN HỆ VIỆT NAM – HÀN QUỐC 1992 – 2000 24 2.1.1 Hoàn cảnh lịch sử 24 2.1.2 Những lĩnh vực chủ yếu quan hệ Việt Nam- Hàn Quốc từ năm 1992 đến năm 2000 25 2.1.2.1 Quan hệ Việt Nam- Hàn Quốc trị- ngoại giao .25 2.2 QUAN HỆ VIỆT NAM - HÀN QUỐC GIAI ĐOẠN 2000 - 2010 42 2.2.1 Hoàn cảnh lịch sử 43 2.2.2 Những lĩnh vực chủ yếu quan hệ Việt Nam- Hàn Quốc từ năm 2000 đến năm 2010 43 Chương 3: NHẬN XÉT VỀ QUAN HỆ VIỆT NAM - HÀN QUỐC GIAI ĐOẠN 1992 – 2010 58 3.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM .58 3.1.1 Đặc điểm quan hệ trị 58 3.1.2 Đặc điểm quan hệ kinh tế 62 3.1.3 Đặc điểm quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc lĩnh vực khác 66 3.2 TÁC ĐỘNG CỦA QUAN HỆ VIỆT NAM - HÀN QUỐC 68 3.2.1 Tích cực 68 3.2.2 Tác động tiêu cực 72 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO .80 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau Việt Nam Hàn Quốc thức đặt quan hệ ngoại giao (Tháng 12-1992), hai nước chung tay xây dựng mối quan hệ gặt hái nhiều thành công Thời kì sau thời kì hai nước xác lập, thúc đẩy nâng cấp quan hệ thành đối tác hợp tác toàn diện Là nước công nghiệp (NIC), Hàn Quốc phát triển nhanh, mạnh, vững chắc, có tiềm lực kinh tế, khoa học kĩ thuật vị ngày tăng trường quốc tế Sau chiến tranh lạnh chấm dứt, giới khu vực có nhiều biến chuyển tích cực, xu hòa bình, hợp tác phát triển trở thành xu chủ đạo Trên sở có nhiều nét tương đồng lịch sử văn hóa, nhận thấy Việt Nam có tiềm hợp tác to lớn nhiều lĩnh vực, Hàn Quốc tích cực đẩy mạnh mối quan hệ nhiều mặt với Việt Nam, hi vọng có ảnh hưởng tương xứng với tiềm khu vực Đông Á cân có mặt kinh tế khu vực Với Hàn Quốc, Việt Nam thị trường mới, hấp dẫn, lực lượng lao động dồi dào, Việt Nam chuyển trình đổi mới, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam thị trường đầu tư, địa hợp tác đầy hứa hẹn Tổng thống Hàn Quốc Kim Dae - Jung (Nhiệm kì 1998- 2003) khẳng định: “Việt Nam đối tác ưu tiên hàng đầu Hàn Quốc nước phát triển” Với tầm nhìn xa, Hàn Quốc hợp tác với Việt Nam để hai quốc gia có bước tiến phát triển mặt Về phía Việt Nam, trải qua trình thống đất nước, đặc biệt sau công đổi năm 1986 đất nước có nhiều bước tiến quan trọng Thời kì Việt Nam tăng cường mở rộng quan hệ ngoại giao với nước Đảng phủ Việt Nam đưa quan điểm: “Việt Nam sẵn sàng hợp tác với quốc gia, tổ chức quốc tế khu vực thịnh vượng chung nhân dân Việt Nam nhân dân nước” Với Hàn Quốc, Việt Nam có hành động thiết thực để đẩy mạnh hợp tác nhiều mặt Việt Nam khắc phục khó khăn, vượt qua trở ngại mối quan hệ hai bên vào chiều sâu có hiệu Mối quan hệ Việt Nam– Hàn Quốc mối quan hệ từ đối đầu sang đối thoại, “thù cũ bạn mới” Mối quan hệ có lịch sử phát triển từ năm 1975 với chế độ Việt Nam Cộng hòa quan hệ phần, mang tính khu vực nước Việt Nam chưa thống Do vậy, việc nghiên cứu cách có hệ thống chuyển biến quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc từ năm 1992 đến năm 2010 có ý nghĩa lí luận thực tiễn quan hệ hai nước nói riêng quan hệ Việt Nam với nước giới nói chung Hơn nữa, nghiên cứu tổng quan mối quan hệ giúp thấy rõ thành tựu đạt được, thuận lợi trở ngại mối quan hệ hai nước Từ rút kinh nghiệm, giải pháp cho việc hợp tác phát triển không với Hàn Quốc mà với tất nước giới Từ ý nghĩa khoa học thực tiễn trên, định chọn đề tài “Quan hệ Việt Nam- Hàn Quốc giai đoạn 1992- 2010” làm đề tài nghiên cứu với hi vọng đóng góp phần nhỏ vào lĩnh vực nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Quan hệ quốc tế vấn đề thời đại Đặc biệt có ý nghĩa quan trọng giai đoạn lịch sử giới cận- đại với xu toàn cầu hóa Mối quan hệ hai nước Việt Nam- Hàn Quốc từ thiết lập đến số cá nhân, tập thể nghiên cứu góc độ, khía cạnh khác lĩnh vực, chủ yếu kinh tế thương mại, văn hóa khoa học công nghệ Nghiên cứu mối quan hệ Việt Nam- Hàn Quốc từ trước tới nhiều nhà nghiên cứu nước nghiên cứu tìm hiểu Cho đến có nhiều sách nghiên cứu mối quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc, tiêu biểu số Tình nghĩa Việt Nam- Hàn Quốc tác giả Vương Thị Vân Anh, Hợp tác kinh tế Việt Nam- Hàn Quốc bối cảnh hội nhập Đông Á tác giả Ngô Xuân Bình,cuốn Quan hệ Việt Nam- Hàn Quốc bối cảnh quốc tế mới… Ngoài có tạp chí, báo đăng tải trang mạng Internet Tiêu biểu tác phẩm : “Quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc: Thực trạng triển vọng” Nguyễn Hữu Cát, tạp chí Cộng sản, số 12/2005; “ Triển vọng giải pháp phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - Hàn Quốc bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” - tác giả Nguyễn Hồng Nhung tập thể, Báo cáo tổng hợp đề tài nghiên cứu cấp Bộ Thương mại năm 2003 Đặc điểm chung viết sâu vào phân tích mối quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc lĩnh vực định trị, kinh tế, quân khoa học kĩ thuật khoảng thời gian định mà chưa sâu nghiên cứu mối quan hệ hai nước cách toàn diện tất lĩnh vực khoảng thời gian dài Bên cạnh có tác phẩm viết mối quan hệ hai nước qua giai đoạn khác lĩnh vực quân sự, trị, thương mại đầu tư…Như tác phẩm: “Quan hệ kinh tế Việt Nam- Hàn Quốc: 15 năm hợp tác phát triển” Trần Quang Minh, tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, Số (74), tháng 4/2007, “Báo cáo xu hướng ODA cho Việt Nam” Văn phòng KOICA Hà Nội, tháng 10/2004 (tiếng Hàn Quốc) Như vậy, có nhiều công trình nghiên cứu, viết mối quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc, song dừng lại góc độ sâu vào nghiên cứu lĩnh vực thời gian định, chưa có tổng hợp toàn diện mối quan hệ Trong trình thực Khóa luận, kế thừa nhiều công trình Do thuận lợi có nguồn tài liệu phong phú để thực đề tài này, bên cạnh khó việc phân tích khái quát vấn đề để viết thể riêng Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu mối quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc nhằm phân tích, đánh giá hợp tác hai quốc gia với hai thể chế trị khác lĩnh vực, đặc biệt kinh tế, văn hóa, giáo dục - đào tạo Từ thấy tác động, ảnh hưởng Việt Nam, Hàn Quốc nói riêng khu vực nói chung Đồng thời phản ánh xu hướng hợp tác triển vọng phát triển quan hệ Việt Nam Hàn Quốc tương lai 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc trước thiết lập quan hệ ngoại giao thức (22-12-1992) - Phân tích mối quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc giai đoạn 1992 - 2010 lĩnh vực: kinh tế, trị, văn hóa, thương mại…Từ thành tựu hạn chế - Rút nhận xét đặc điểm tác động mối quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc giai đoạn 1992 - 2010 3.3.Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian: Giới hạn từ năm 1992 đến nay: Năm 1992 đánh dấu thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Hàn Quốc kết thúc năm 2010, thời gian quan hệ hai nước có nhiều biến đổi quan trọng sau chuyến thăm Việt Nam tháng 10 - 2009 Tổng thống Lee Myung - Bak, hai nước trí nâng cấp quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc lên thành quan hệ “Đối tác hợp tác chiến lược” - Phạm vi không gian: Giới hạn quan hệ hai nước Việt Nam Hàn Quốc Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu Trong trình nghiên cứu khóa luận sử dụng nguồn tài liệu: - Các sách báo có liên quan đến đề tài khóa luận - Các tạp chí viết trang mạng - Các nghiên cứu khoa học, luận văn có liên quan đến đề tài nghiên cứu 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài khóa luận, sử dụng phương pháp chủ yếu sau: - Phương pháp lịch sử - Phương pháp logic - Bên cạnh sử dụng phương pháp so sánh, phương pháp định lượng phương pháp lịch sử chủ yếu - Ngoài ra, sử dụng phương pháp liên ngành như: phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế, phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, dự báo Quan hệ Quốc tế Những đóng góp đề tài khóa luận Đề tài nghiên cứu quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc từ năm 1992 đến năm 2010 đề tài có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc Thứ nhất, phân tích, phản ánh mối quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc từ năm 1992 đến năm 2010 lĩnh vực chủ yếu kinh tế, văn hóa, xuất lao động ,và đặc điểm, tác động mối quan hệ giúp ta có nhìn toàn diện, sâu sắc mối quan hệ hợp tác hai quốc gia có hai thể chế trị khác lại có nét tương đồng lịch sử văn hóa Thứ hai, nghiên cứu đề tài giúp cho bạn sinh viên chuyên ngành Lịch sử có thêm tài liệu kiến thức quan trọng lĩnh vực Quan hệ quốc tế hành trang ý nghĩa trước trường Bố cục khóa luận Cấu trúc khóa luận chia thành phần sau: - Phần mở đầu - Phần nội dung: gồm chương: + Chương 1: Cơ sở quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc giai đoạn 1992- 2010 + Chương 2: Quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc giai đoạn 1992 - 2010 + Chương 3: Nhận xét quan hệ Việt Nam- Hàn Quốc giai đoạn 1992 2010 PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ CỦA QUAN HỆ VIỆT NAM – HÀN QUỐC GIAI ĐOẠN 1992- 2010 1.1 NHỮNG NÉT TƯƠNG ĐỒNG GIỮA VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC Trên giới, thấy quốc gia lại có nhiều nét tương đồng địa lý, văn hóa, lịch sử… Việt Nam Hàn Quốc Hai câu thơ thơ sứ thần Hàn Quốc Nam Đình Thuận họa lại thơ sứ thần Việt Nam Nguyễn Tư Giản vào năm 1864 Bắc Kinh đề cập đến: “Sơn hà ưng hữu dị Hàn mặc tự tương đồng” ( Non sông [hai nước] có khác Nhưng văn chương, văn hóa từ xưa vốn tương đồng) Thử nhìn vào biến động trị làm ví dụ, vào năm 918, bán đảo Hàn, triều Cao Ly dựng lên chẳng sau, vào năm 939 Việt Nam giành lại độc lập từ ách thống trị Trung Quốc sau gần nghìn năm Lại nữa, vào năm 1392, vương triều Triều Tiên diệt Cao Ly 36 năm sau, tức năm 1428, Việt Nam, nhà Lê đánh đuổi lực nhà Minh lập triều đại Về phương diện văn hóa vậy, vương triều Cao Ly sùng bái Phật giáo thời kì này, nhà Lý (1009-1225) triều Trần (1225-1400), Việt Nam, ảnh hưởng Phật giáo tuyệt đối Mặt khác, đồng thời với thành lập vương triều Triều Tiên triều Lê, Phật giáo suy yếu dần, Nho giáo trở thành hệ ý niệm chi phối làm tư tưởng trị chủ đạo, mà người xưa thường gọi “đồng văn” Việt Nam Hàn Quốc hai nước châu Á, có vị trí chiến lược quan trọng khu vực Đông Á Đông Nam Á Cả hai dân tộc bị ngoại bang đô nguồn viện trợ không hoàn lại cho Việt Nam Hàn Quốc quy mô nhỏ, việc hợp tác thi hành nhanh chóng chương trình có vốn từ khoản viện trợ đánh giá cao Đặc biệt, hai năm 2001 - 2002 Hàn Quốc viện trợ triệu USD cho xây dựng 40 trường tiểu học khoảng triệu USD hai năm (2002 – 2004) cho xây dựng bệnh viện khu vực miền Trung Một đặc điểm gần tất nguồn viện trợ không hoàn lại, vay ưu đãi đầu tư vào khu vực miền Trung, nơi quân lính Hàn trước đóng hành quân 3.2 TÁC ĐỘNG CỦA QUAN HỆ VIỆT NAM - HÀN QUỐC 3.2.1 Tích cực Việc thức thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam Hàn Quốc vào tháng 12/1992 định lịch sử phù hợp với lợi ích hai nước, đưa quan hệ hai nước bước sang giai đoạn Trải quan gần 20 năm phát triển quan hệ hai nước phát triển với tốc độ nhanh hầu hết lĩnh vực, đặc biệt kinh tế trị 3.2.1.1 Trên lĩnh vực trị Gần hai thập niên kể từ sau Việt Nam thống nhất, quan hệ Việt Nam Hàn Quốc nhiều lí khác nên ngưng trệ, nhiên sau chiến tranh kết thúc lâu sau xu giới chuyển từ đối đầu sang đối thoại, hòa bình hợp tác điều tạo điều kiện cho quan hệ Việt - Hàn sau nhiều năm ngưng trệ, chí bị cắt đứt nối lại quan hệ với nhau, đáp ứng lợi ích quốc gia bối cảnh quốc tế Kể từ thiết lập quan hệ ngoại giao,hai bên Việt - Hàn tiến hành thường xuyên theo hai chế song phương đa phương Về chế song phương hai bên tiến hành tiếp xúc thường xuyên với nhiều hình thức đa dạng, nội dung phong phú,góp phần tăng cường tình hữu nghị, hợp tác phát triển Gần năm có đoàn cấp cao hai nước sang thăm lẫn Về phía 68 Việt Nam, đoàn đại biểu cấp cao thủ tướng Võ Văn Kiệt (1993), Phan Văn Khải (2003), Phó Thủ tướng Nguyễn Sinh Hùng (2009), Thủ tướng Nguyễn tTấn Dũng (6- 2009)…Về phía Hàn Quốc lãnh đạo nước thực chuyến thăm cấp cao sang Việt Nam như: chuyến thăm thủ tướng Hàn Quốc Lee Young Duk (8-1994), Thủ tướng Lee Han Dong (Tháng 4- 2002), Tổng thống Roh Mou Hyun (Tháng 10- 2004)…Các chuyến thăm cấp cao có ý nghĩa quan trọng Nó không giúp hai nước ngày gắn bó, thân thiết mà góp phần nâng cấp mối quan hệ: từ quan hệ đối tác thông thường nâng cấp thành quan hệ đối tác hợp tác chiến lược; điều thúc đẩy mối quan hệ ngày phát triển tốt đẹp sâu sắc thời gian tới Cùng với tiếp xúc phủ hai nước, tiếp xúc liên nghị viện quốc hội nghị sĩ hai nước tiến hành Các hoạt động trị đối ngoại trở thành phần quan trọng hệ thống song phương, góp phần trao đổi kinh nghiệm lập pháp, kinh nghiệm thi hành pháp luật hoạt động kinh tế - xã hội, nâng cao vai trò nhà nước pháp quyền đời sống xã hội nước Đầu tiên chuyến thăm Chủ tịch Quốc hội Kim Soo Han (tháng 8- 1996), chủ tịch Quốc hội Kim Won Ki (tháng 1- 2006) …Về phía Việt Nam có chuyến thăm hữu nghị Chủ tịch Quốc hội Nông Đức Mạnh (tháng 3- 1998), Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phú Trọng (tháng 3- 2008)… Đặc biệt quan hệ hai nước không diễn quan hệ nhà nước, phủ, Quốc hội mà lang sang quan hệ với Đảng Tháng 111994, đoàn đại biểu Đảng cộng sản Việt Nam sang Hàn Quốc theo lời mời Đảng Tự dân chủ Hàn Quốc nhằm thức thiết lập quan hệ Đảng cầm quyền với Việc gác lại khác biệt tư tưởng để bắt tay hợp tác Đảng cho thấy hai bên thật xóa nhòa dần khác tư tưởng, nâng mối quan hệ lên tầm cao Các chuyến thăm xủa Tổng bí thư Việt Nam sang Hàn Quốc không thực mục đích 69 thắt chặt quan hệ hai Đảng hai nước mà đồng thời giúp hai nước học hỏi lẫn kinh nghiệm quản lí tổ chức Đảng, quản lí cán Đảng, điều lệ Đảng… Trong quan hệ trị theo chế song phương, hai bên bày tỏ gần gũi lập trường, quan điểm số vấn đề quan trọng như: Xây dựng trật tự giới công bằng, bình đẳng; chống lại hình thức áp hay can thiệp vào công việc nội quốc gia có chủ quyền, nâng cao hiệu Liên Hợp Quốc việc giải vấn đề mang tính toàn cầu…Việ trí thống vấn đề hai bên đặt ra, thảo luận không giúp hai bên hiểu mà củng cố thêm gần gũi, hợp tác lẫn hai nước, hai phủ Đó điều kiện thuận lợi cho trình tăng cường quan hệ Việt - Hàn bối cảnh quốc tế Bên cạnh quan hệ song phương, hai bên tiến hành quan hệ lẫn theo chế đa phương tổ chức quốc tế, diễn đàn khu vực mà hai nước thành viên qua tăng cường quan hệ hợp tác, gần gũi để giải vấn đề khu vực cho phù hợp với định hướng phát triển nước, phù hợp với lợi ích quốc gia 3.2.1.2 Trên lĩnh vực kinh tế Quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam - Hàn Quốc lĩnh vực phát triển nhanh quan hệ hợp tác Việt Nam Hàn Quốc gần 20 năm qua khía cạnh như: Viện trợ phát triển, đầu tư trực tiếp thương mại Về viện trợ phát triển, Việt Nam nước ưu tiên sách viện trợ phát triển Hàn Quốc nước nhận nhiều tổng vốn viện trợ Hàn Quốc Giá trị khoản viện trợ tăng nhanh theo năm Tổng vốn ODA Hàn Quốc dành cho Việt Nam giai đoạn 1993- 2008 đạt 471,4 triệu ÚD, năm gần (2009- 2011) Hàn Quốc cam kết hỗ trợ tỷ USD cho dự án phát triển Việt Nam Với 70 cam kết Hàn Quốc trở thành nhà tài trợ song phương lớn thứ hai Việt Nam (chỉ sau Nhật Bản) Năm 2011 Hàn Quốc tuyên bố coi Việt Nam 26 nước thuộc “ Đối tác chiến lược hợp tác ODA”với trọng tâm là: Tăng trưởng xanh, đào tạo nguồn nhân lực xây dựng sở hạ tầng ODA Hàn Quốc dành cho Việt Nam tăng nhanh không số lượng mà chất lượng có đóng góp quan trọng cho phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Về đầu tư trực tiếp, Theo thống kê Cục Đầu tư nước (Bộ Kế hoạch Đầu tư) Hàn Quốc có gần 3000 dự án đầu tư vào Việt Nam với tổng vốn đăng kí đạt gần 24 tỷ đóng góp quan trọng cho trình công nghiệp hóa đại hóa Việt Nam; Về thương mại, kể từ năm 1980, Việt Nam có trao đổi mậu dịch với Hàn Quốc Song quan hệ thương mại hai nước thực phát triển nhanh kể từ đầu năm 1990 sau hai nước thiết lập quan hệ thức Kể từ sau hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao giao dịch thương mại hai chiều hai nước liên tục tang lên Tốc độ tăng trưởng thương mại song phương từ năm 1992- 2011 đạt mức bình quân 27% /năm Đặc biệt giai đoạn kể từ sau Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới WTO, tăng trưởng thương mại song phương Việt - Hàn đạt bình quân 42,5% /năm Hai nước tiếp tục đẩy mạnh mối quan hệ thương mại để đạt mục tiêu tổng kim ngạch thương mại hai chiều 20 tỷ USD vào trước năm 2015, 30 tỷ USD vào năm 2020, đồng thời tích cực hợp tác nhằm giảm dần hướng tới cân cán cân thương mại hai nước 3.2.1.3.Trên lĩnh vực văn hóa - xã hội Với nét tương đồng dân tộc vùng Á Đông, văn hóa, nghệ thuật lĩnh vực góp phần quan trọng gắn kết hai dân tộc Việt Nam Hàn Quốc đặc biệt giới trẻ Ngày giới trẻ Việt Nam biết nhiều, yêu 71 thích, ngưỡng mộ nhiều gương mặt tiếng làng nghệ thuật giải trí Hàn Quốc Làn sóng văn hóa Hàn Quốc lan truyền tiếp nhận cách sâu rộng góp phần làm phong phú văn hóa Việt Hợp tác lao động Việt - Hàn điểm sáng quan hệ hợp tác lao động Việt Nam với nước Hợp tác lĩnh vực ý nghĩa kinh tế mà có ý nghĩa văn hóa - xã hội Nó không góp phần to lớn vào việc xóa đói giảm nghèo Việt Nam, đào tạo tay nghề cho đội ngũ lao động Việt Nam mà tạo điều kiện cho hòa nhập người Việt Nam vào sống thường ngày đời sống kinh tế văn hóa, xã hội Hàn Quốc Quan trọng cả, đội ngũ lao động Việt Nam làm việc công ty Hàn Quốc Việt Nam sang lao động Hàn Quốc trở với am hiểu văn hóa, ngôn ngữ Hàn Quốc cầu nối quan trọng tăng cường hiểu biết, quan hệ hữu nghị nhân dân hai nước Trong trình công nghiệp hóa, đại hóa, kinh tế Việt Nam trải qua diễn biến tương tự mà Hàn Quốc trải qua thập kỉ trước đây.Trong trình Hàn Quốc sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm sẵn sàng hỗ trợ cách đầy đủ cho Việt Nam giúp Việt Nam vượt qua giai đoạn khó khăn 3.2.2 Tác động tiêu cực Bên cạnh tác động tích cực, quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc thời kì tồn số tiêu cực Cần phải thấy rằng, 10 năm tới có khác biệt trị, kinh tế, đối ngoại Việt Nam Hàn Quốc Những khác biệt tác động không nhỏ đến phát triển quan hệ hai nước: Về trị, công đổi đất nước Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo toàn diện, theo định hướng xã hội chủ nghĩa mục tiêu “ dân giàu nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Trong hệ thống trị Việt 72 Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam hạt nhân lãnh đạo với vai trò đặc biệt quan trọng liên minh giai cấp công nhân, nông dân đội ngũ trí thức Còn Hàn Quốc áp dụng hệ thống trị đa nguyên, đa đảng đối lập, theo phương thức trị tư chủ nghĩa, thể chế máy nhà nước vận hành theo nguyên tắc tam quyền phân lập Các định trị, có sách đối ngoại, thường hình thành thông qua cọ sát đấu tranh gay gắt, phức tạp đáng nhóm lợi ích đa dạng xã hội Trên phương diện kinh tế, Việt Nam Hàn Quốc chuyển sang kinh tế thị trường, mở cửa hội nhập với khu vực giới, có điều khác biệt quan trọng nhà nước Việt Nam tiếp tục giữ vai trò quản lí, điều tiết vĩ mô mạnh, nhà nước Hàn Quốc không nhấn mạnh vai trò đó, mà đề cao chế tác động thị trường Hai nước có nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế mục tiêu phát triển, song mức độ, tiến độ định hướng ưu tiên hội nhập kinh tế bên khác tương đối Do vậy, phát triển quan hệ kinh tế Việt - Hàn tùy thuộc chủ yếu vào chủ động doanh nghiệp hai nước, từ phía doanh nghiệp Hàn Quốc Trên phương diện đối ngoại, Hàn Quốc trọng thực sách đối ngoại thực dụng, tăng cường quan hệ đồng minh với Mỹ, phát triển quan hệ với Nhật Bản, Trung Quốc, Nga… Trong đó, Việt Nam coi trọng quan hệ với nước láng giềng khu vực, đồng thời cần khai thác “nhân tố nước lớn” nhằm thực chủ trương cân quan hệ với nước Mặt khác, vị quốc tế Hàn Quốc Việt Nam khác nhau, đòi hỏi Việt Nam phải có sách chủ động phát triển quan hệ song phương với Hàn Quốc Bên cạnh đó, vấn đề Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên nhân tốc nhạy cảm quan hệ Việt - Hàn Cán cân thương mại Việt Nam - Hàn Quốc luôn bất hợp lí, buôn bán với Hàn Quốc, Việt Nam nhập siêu lớn mức nhập siêu ngày gia 73 tăng Phần lớn hàng hóa nhập Việt Nam từ Hàn Quốc nguyên, nhiên liệu phục vụ cho sản xuất Hàng xuất chủ lực Việt Nam có giá trị gia tăng thấp, chịu nhiều rào cản thương mại, công tác xúc tiến thương mại hoạt động không hiệu Mặt khác, tỉ trọng kim ngạch ngoại thương Việt Nam tổng kim ngạch ngoại thương Hàn Quốc số khiêm tốn Khoảng cách trình độ phát triển kinh tế Việt Nam Hàn Quốc xa Trong Hàn Quốc nước tư phát triển, có kinh nghiệm quản lí tiên tiến kĩ thuật công nghệ đại Việt Nam trình công nghiệp hóa, yếu tồn đọng nhiều Tất chênh lệch nói trở ngại lớn quan hệ hai nước Sự phân bổ dòng FDI Hàn Quốc Việt Nam có độ tập trung cao, chủ yếu bốn tỉnh Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai Bình Dương Vấn đề lao động: Tại Việt Nam, Hàn Quốc đứng đầu số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước bị đình công Nguyên người sử dụng lao động Hàn Quốc chưa nắm kĩ Luật Lao động Việt Nam, tập quán văn hóa, ngôn ngữ, lại vận dụng cách cứng nhắc điều kiện lao động Hàn Quốc vào Việt Nam… nên xảy tình trạng xúc phạm nhân phẩm, ngược đãi, kì thị văn hóa Trong lĩnh vực xuất lao động, tỉ lệ lao động Việt Nam bỏ hợp đồng trốn làm việc cao, làm cho người quản lí Hàn Quốc có nhận thức không tốt kỉ luật lao động người Việt Nam, bên cạnh tuyên truyền, phổ biến văn hóa, lịch sử Việt Nam Hàn Quốc hạn chế… Những vấn đề xã hội khác: Tỉ lệ đàn ông Hàn Quốc lấy vợ Việt Nam tăng cao Hiện tượng cô dâu Việt Nam lấy chồng Hàn Quốc điều tự nhiên, việc xảy số tệ nạn thương mại hóa phụ nữ, xúc phạm nhân phẩm, lừa gạt… có lúc tạo nên căng thẳng, ảnh hưởng đến mối quan hệ tốt đẹp hai nước Các đường dây “sex tour”, đối tượng tội phạm… từ Hàn Quốc vào Việt 74 Nam, tình trạng gia tăng người Việt Nam phạm pháp đất Hàn Quốc vấn đề xã hội mà hai bên phải phối hợp giải Giao lưu văn hóa: Gần đây, văn hóa đại chúng Hàn Quốc phim truyền hình, điện ảnh, âm nhạc… xâm nhập mạnh vào Việt Nam, quảng bá văn hóa Việt Nam vào đất nươc Hàn Quốc lại hạn chế Văn hóa cội nguồn, tâm hồn dân tộc, nên giao lưu văn hóa chiều gây ảnh hưởng định quan hệ hai nước Bên cạnh vấn đề nêu trên, vấn đề khác khứ Hàn Quốc hỗ trợ Mỹ, đưa quân sang tham chiến Việt Nam, gây nhiều tội ác với nhân dân Việt Nam Mặc dù Việt Nam chủ trương khép lại khứ để hướng tới tương lai nhà lãnh đạo Hàn Quốc thức hối tiếc khứ đó, có nhiều nỗ lực khắc phục hậu chiến tranh, nhiều hệ người Việt Nam chưa thể quên điều Sự lên Trung Quốc vừa mang lại hội phát triển, đồng thời đặt thách thức cho nhiều nước khu vực Những cải cách Trung Quốc thời gian qua, đặc biệt sau nước gia nhập WTO, kết hợp với chuyển biến chiến lược phát triển kinh tế biện pháp ưu đãi nhằm thu hút đầu tư nước ngoài, làm cho dòng đầu tư đổ vào châu Á nhằm vào Trung Quốc Trong dòng đầu tư bao gồm đầu tư từ Hàn Quốc Điều nhiều tác động lên quan hệ kinh tế Việt Nam - Hàn Quốc Ngày thị trường Hàn Quốc Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, ASEAN, EU đối tác kinh tế quan trọng Việt Nam Nếu xem xét khía cạnh trình độ phát triển kinh tế, thân Hàn Quốc cần thu hút đầu tư công nghệ cao Vì vậy, hợp tác kinh tế với Hàn Quốc với cạnh tranh liệt Những phân tích cho thấy rằng, quan hệ đối tác toàn diện Việt- Hàn có đầy đủ sở khoa học thực tiễn để phát triển sâu rộng Và tương lai, 75 Việt Nam - Hàn Quốc có triển vọng mở rộng hợp tác, lĩnh vực đem lại lợi ích thiết thực cho hai bên hợp tác khai thác dầu khí, hóa dầu, lượng, giao thông, xây dựng đô thị, nhà ở, nuôi trồng công nghệ, đào tạo cán bộ, đặc biệt ngành mà Hàn Quốc mạnh điện tử, viễn thông, tin học… hướng phối hợp hành động có triển vọng hai nước Ngoài ra, hai bên có khả mở rộng hợp tác sang lĩnh vực khác khí tượng thủy văn, sử dụng lượng nguyên tử vào mục đích hòa bình, hợp tác văn hóa, giáo dục du lịch 76 KẾT LUẬN Thế giới giai đoạn có nhiều biến động, hội thách thức đan xen Các trình liên kết hợp tác đa phương, song phương nước, tổ chức khu vực mở ngày, đa dạng hình thúc phong phú nội dung Trong xu chung đó, quan hệ Việt Nam- Hàn Quốc có bước chuyển động mới, với động lực mạnh mẽ Thứ nhất, quan hệ Việt Nam- Hàn Quốc phát triển nhanh chóng, đa dạng bền vững Bằng việc thiết lập quan hệ bang giao vào ngày 22-12-1992, Việt Nam Hàn Quốc bắt tay bước vào kỉ nguyên Quan hệ Việt- Hàn kể từ thiết lập quan hệ ngoại giao có bước phát triển mặt như: trị, kinh tế, văn hóa, xã hội… trở thành mối quan hệ động nhanh chóng khu vực giới Thứ hai, tiến triển tích cực quan hệ trị - ngoại giao tạo điều kiện thuận lợi, tạo động lực cho quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc lĩnh vực kinh tế - thương mại lĩnh vực khác phát triển nhanh chóng: Trong trình hợp tác, Việt Nam Hàn Quốc tìm thấy bổ sung đáng quý, Việt Nam mạnh mà Hàn Quốc quan tâm nguồn lực dồi dào, tiềm thị trường… Việt Nam tìm thấy Hàn Quốc lực nguồn vốn, công nghệ tiên tiến… Sự phát triển kinh tế Hàn Quốc kinh nghiệm cần thiết Việt Nam Trong đó, kinh nghiệm thống đất nước Việt Nam quý báu cho hai miền Triều Tiên, Hàn Quốc tiến trình hòa giải, hòa hợp dân tộc, tiến tới thống đất nước Thứ ba, hai nước kí nhiều hiệp định hợp tác song phương, nhiều lĩnh vực khác Đây bước tiến vượt bậc pháp lí quan trọng tạo tảng thúc đẩy quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc phát triển nữa: Hai bên kí nhiều hiệp định quan trọng lĩnh vực đầu tư, thương mại, viện trợ, văn hóa, 77 du lịch… Năm 2001, hai bên trí thiết lập khuôn khổ quan hệ hợp tác - “Quan hệ đối tác toàn diện kỉ XXI”, khẳng định tạo động lực cho quan hệ ngày khăng khít, thân thiện vững hai quốc gia bình diện Đặc biệt, quan hệ Việt Nam- Hàn Quốc vừa đánh dấu bước phát triển quan trọng sau chuyến thăm thức Tổng thống Lee Myung- bak (20-22/10/2009) chuyến thăm thức Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đến Hàn Quốc (8-10/11/2011) Đó kiện kí kết hành động mạnh mẽ, thực chất nhằm nâng tầm quan hệ Việt Nam- Hàn Quốc thành “Đối tác hợp tác chiến lược” hòa bình, ổn định phát triển (Tuyên bố chung năm 2009) Đặc biệt, Việt Nam Hàn Quốc thống tăng cường quan hệ hợp tác quân sự, kể giao lưu công nghiệp quốc phòng thời gian tới Hàn Quốc quốc gia (cùng với Nga, Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản) nâng lên tầm quan hệ đối tác chiến lược với Việt Nam Quyết định đưa vào thời điểm quan trọng hai nước: Hàn Quốc thực sách “Ngoại giao châu Á mới” đảm nhiệm vị Chủ tịch G20, Việt Nam chủ tịch ASEAN năm 2010 Việc hai nước định nâng tầm quan hệ giai đoạn cho thấy vừa nhu cầu tất yếu, vừa thời điểm phù hợp quan hệ hai nước Thứ tư, cần phải thấy rằng, 10 năm tới có khác biệt trị, kinh tế, đối ngoại Việt Nam Hàn Quốc song điều không làm phương hại đến quan hệ song phương Việt Nam- Hàn Quốc Quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc xây dựng sở: 1) Nguyên tắc bình đẳng đôi bên có lợi, không can thiệp vào công việc nội nhau, tôn trọng chủ quyền độc lập nước; 2) Góp phần xây dựng hòa bình ổn định khu vực châu Á- Thái Bình Dương giới; 3) Việt Nam chủ trương khép lại khứ để hướng tới tương lai, Hàn Quốc có hoạt động mang ý nghĩa hàn gắn vết thương chiến tranh; 4) Quan hệ Việt 78 Nam- Hàn Quốc mối quan hệ chủ động hai quôc gia độc lập, có chủ quyền, lợi ích dân tộc, không lệ thuộc vào nước thứ ba Trải qua gần 20 năm quan hệ bang giao, mối quan hệ Việt- Hàn gặt hái thành tựu tốt đẹp nhiều tiềm đầy hứa hẹn Tuy nhiên, mối quan hệ quốc gia khác, quan hệ Việt- Hàn có vấn đề cần giải như: 1) Chênh lệch cán cân thương mại; 2) Vấn đề lao động; 3) Giao lưu văn hóa gần chiều; 4) Những vấn đề xã hội khác thương mại hóa phụ nữ, đường dây “sex tour”, đối tượng tội phạm… Hai bên phải nỗ lực hợp tác giải để vấn đề không ảnh hưởng tới quan hệ hai nước Nhìn lại trình gần 20 năm thiết lập mối quan hệ Việt- Hàn, khiếm khuyết phát sinh nhỏ tranh tươi sáng với thành mà hai bên gặt hái Những thành chắn phát huy nhiều tương lai, tiềm hợp tác Việt Hàn to lớn Để tăng cường hiệu quan hệ đối tác hợp tác chiến lược Việt Nam - Hàn Quốc năm tới, cần phải có giải pháp mang tính đồng lĩnh vực từ trị, an ninh, đối ngoại đến kinh tế, thương mại, đầu tư, văn hóa, giáo dục- đào tạo, khoa học- công nghệ lĩnh vực khác Các giải pháp không hướng tới việc tạo môi trường thuận lợi cho việc triển khai lĩnh vực quan hệ hai bên, mà tập trung ưu tiên thích hợp nhằm tạo đột phá, khắc phục khó khăn, vướng mắc, vấn đề nảy sinh trình phát triển mối quan hệ đối tác hợp tác chiến lược Việt- Hàn Đây công việc không dễ, điều kiện môi trường quốc tế khu vực biến động khó lường 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Vương Thị Vân Anh, Thái Minh Hiển, Lê Thị Hân, Phạm Bích Thủy (2002), Tình nghĩa Việt Nam- Hàn Quốc, Nhà xuất Văn hóa thông tin Lê Văn Bàng, Paik Nak Whan, Đoàn Duy Thành (2002), “Mười năm hợp tác Việt Nam- Hàn Quốc rộng đường tiến xa”, Thống kê Ngô Xuân Bình (2006), “Giải vấn đề xã hội sở phát triển kinh tế- Kinh nghiệm Hàn Quốc gợi ý cho Việt Nam”, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 4 Ngô Xuân Bình (2005), Hợp tác kinh tế Việt Nam- Hàn Quốc bối cảnh hội nhập Đông Á, Nhà xuất Khoa học Xã hội Ngô Xuân Bình (2012), Quan hệ Việt Nam- Hàn Quốc bối cảnh quốc tế mới, nhà xuất Từ điển Bách Khoa Ngô Xuân Bình (2006), Những vấn đề xã hội Hàn Quốc, Nhà xuất Lao động Ngô Xuân Bình, Sung- Yeal Koo, Đỗ Hoài Nam (2005), Hợp tác kinh tế Việt Nam- Hàn Quốc bối cảnh hội nhập Đông Á, Nhà xuất Khoa học Xã hội Nguyễn Hữu Cát (2005), “Quan hệ Việt Nam- Hàn Quốc: Thực trạng triển vọng”, Tạp chí Cộng sản, số 12,tháng 10/2005 Lê Quang Cảnh, Nguyễn Văn Nam, Nguyễn Văn Thắng (2011), Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Hợp tác kinh tế Việt Nam- Hàn Quốc triển vọng tới năm 2020, nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân 10 Phan Bội Châu Toàn tập- Tập (2000), nhà xuất Thuận Hóa Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây- Hà Nội 80 11 David Roland Holst (2005), “Thương mại song phương Việt NamHànQuốc : Đối tác chiến lược phát triển nông nghiệp”, Báo cáo tổng hợp, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 12 Lê Dũng (2002), Hợp tác khoa học công nghệ Việt Nam- Hàn Quốc, kết quả, triển vọng, tham luận hội thảo kỉ niệm 10 năm thiết lập 13 Quan hệ Việt Nam- Hàn Quốc, Học viên Quan hệ quốc tế, Hà Nội 14 Lại Văn Hùng, (2000), Dòng văn Nguyễn Huy Trường Lưu, nhà xuất Khoa học Xã hội 15 Nguyễn Cảnh Huệ, Nguyễn Trinh (2003), “Nhìn lại 10 năm (1992- 2002) quan hệ Việt Nam- Hàn Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 16.Nguyễn Thị Huế, “Bước phát triển quan hệ Việt Nam- Hàn Quốc”, Tạp chí Khoa học trị, số 6-2006, trang 25 17.Kim Gi Tae (1981), Sự tham chiến vào chiến tranh Việt Nam Hàn Quốc mối quan hệ Việt- Hàn Luận án tiến sĩ, trường Đại học Ngoại ngữ Hà Nội 18.Kim Kook Chin (1989), “Quan hệ Việt- Mỹ, trị kinh tế Việt Nam quan hệ quốc tế”, Viện Nghiên cứu vấn đề cực Đông, Đại học Kyung Nam, tháng 4-1987 19 Kim Kook Chin (1989), “Sự thiết lập mối quan hệ ngoại giao với Việt Nam Hàn Quốc: Trọng tâm tiếp cận phương hướng xâm nhập”, Tạp chí Nghiên cứu Mỹ- Liên Xô, Đại học Dan Guk, Seoul 20.Phan Huy Lê (2009), Quan hệ Việt Nam- Hàn Quốc lịch sử, Nhà xuất Thế giới 21.Trần Quang Minh (2007), “Quan hệ kinh tế Việt Nam- Hàn Quốc: 15 năm hợp tác phát triển”, Nghiên cứu Đông Bắc Á, Số (74) 22.Trần Quang Minh (2009), “Quan hệ kinh tế Việt Nam- Hàn Quốc”, Tạp chí Khoa học Xã hội, số 81 23.Nguyễn Hồng Nhung (2003), “Triển vọng giải pháp phát triển quan hệ thương mại Việt Nam- Hàn Quốc bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”, Báo cáo tổng hợp đề tài nghiên cứu cấp Bộ Thương mại năm 2003 24.Phạm Minh Sơn, Chung Yoon- Jae (2003), “Quan hệ Việt Nam- Hàn Quốc thành tựu thách thức”, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 25.Nguyễn Thị Sự (2005), “Xây dựng quan hệ đối tác toàn diện Việt NamHàn Quốc”, Lao động Xã hội, số 261 26.Ngô Minh Thanh (2004), “Quan hệ Việt Nam- Hàn Quốc: Điểm qua số kiện quan trọng”, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số 27.Nguyễn Xuân Thắng (2004), Sự điều chỉnh chiến lược hợp tác khu vực châu Á- Thái Bình Dương bối cảnh quốc tế mới, Nhà xuất Khoa học Xã hội 28 Chương Thâu (1992), Đông Kinh Nghĩa thục Phong trào cải cách văn hóa đầu kỉ XX, nhà xuất Hà Nội, trang 197-200 29.Nguyễn Thị Quế (2006), “Bước phát triển quan hệ Việt Nam- Hàn Quốc”, Khoa học trị, số Tài liệu Tiếng Anh 30 Joseph P.Manguga (1985), “Korean Firms Seek Foothold in Vietnam, The Asian Wall Street Journal” 31.Shin Yong Ha (1989), “Formation and Development of Modern Korean Nationalism Dae Kwang Murwbasa- Seoul, ROK 82

Ngày đăng: 06/10/2016, 09:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan