Giáo trình: Tin đại cương

94 537 2
Giáo trình: Tin đại cương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA TIN HỌC    GIÁO TRÌNH TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG (Cho các lớp chuyên tin) Biên soạn: Đinh thị Đông Phương Đại Học Sư Phạm Khoa Tin Học Đà Nẵng, 2005 Trang 2 Đại Học Sư Phạm Khoa Tin Học MỤC LỤC Chương 1: MÁY TÍNH VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH 4 1. Thông tintin học .4 2. Lịch sử máy tính .4 3. Phân loại máy tính 4 4. Hệ đếm .5 5. Biểu diễn thông tin trong máy tính 7 6. Giải bài toán trên máy tính .11 Chương 2: CẤU TRÚC MÁY TÍNH .23 1. Máy tính là gì? 23 2. Mô hình cấu trúc cơ bản của một máy vi tính 24 3. Central Processing Unit (CPU) .24 4. Computer Memory .25 5. Computer Bus .25 6. Thiết bị ngoại vi 26 7. Phần mềm máy tính .27 Chương 3: HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS 28 1. Khái niệm hệ điều hành .28 2. Phân loại hệ điều hành 28 3. Microsoft Windows .30 Chương 4: MẠNG VÀ INTERNET .39 1. Mạng máy tính 39 2. Internet 39 Chương 5: SOẠN THẢO VĂN BẢN BẰNG MS WORD .42 1. Giới thiệu chung .42 2. Các thao tác cơ bản trên tập tin văn bản 43 3. Soạn thảo tài liệu 44 4. Định dạng văn bản .54 5. Phân cột – Lập bảng 59 6. In tài liệu 63 Chương 6. MICROSOFT EXCEL .65 1. Giới thiệu Excel 65 2. Thao tác cơ bản với book 66 3.Khái niệm cơ bản 68 4. Các thao tác đối với Sheet .69 5. Các thao tác đối với hàng, cột và cell .72 6. Các kiểu dữ liệu của excel .74 7. Tính toán trong excel .80 8. Quản trị dữ liệu 89 PHỤ LỤC 93 Trang 3 Đại Học Sư Phạm Khoa Tin Học Chương 1: MÁY TÍNH VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH 1. Thông tintin học Dữ liệu (Data) chưa mang lại hiểu biết về đối tượng Thông tin (Information): dữ liệu sau khi được xử lý, cho ta hiểu biết về đối tượng Ví dụ: - Ảnh mây vệ tinh: Dữ liệu - Bản tin dự báo thời tiết: Thông tin Tin học: Là ngành khoa học nghiên cứu các vấn đề thu thập và xử lý dữ liệu để có được thông tin mong muốn, sử dụng máy tính như một công cụ hỗ trợ chính. 2. Lịch sử máy tính Chúng ta có thể điểm qua một số mốc chính và các tên tuổi trong tiến trình phát triển của máy tính: • 1937, Turing, khái niệm về các con số tính toán và máy Turing. • 1943-1946, ENIAC o Máy tính điện tử đa chức năng đầu tiên. o J.Mauchly & J.Presper Eckert. • 1945, John Von Neumann đưa ra khái niệm về chương trình được lưu trữ. • 1952, Neumann IAS parallel-bit machine. • 1945 – 1954, thế hệ 1 (first generation) o Bóng đèn chân không (vacuum tube) o Bìa đục lỗ o ENIAC: 30 tấn, 18.000 bóng đèn, 100.000 phép tính/giây. • 1955-1964, thế hệ 2 o Transitor o Intel transitor processor • 1965-1974, thế hệ 3 o Mạch tích hợp (Intergrated Circuit – IC) • 1975, Thế hệ 4 o LSI (Large Scale Integration), VLSI (Very LSI), ULSI (Ultra LSI). 3. Phân loại máy tính Tùy theo hình thức và mục đích sử dụng máy tính có thể được phân thành các loại như sau: • Personal Computer (PC)/Microcomputer: Máy tính cá nhân, máy vi tính • Minicomputer o Nhanh hơn PC 3-10 lần • Mainframe o Nhanh hơn PC 10-40 lần • Supercomputer: Siêu máy tính o Nhanh hơn PC 50-1.500 lần o Phục vụ nghiên cứu là chính o VD: Earth Simulator (NEC, 5104 CPUs, 35.600 GF). • Laptop Computer: Máy tính xách tay. • Handheld Computer: Pocket PC, Palm, Mobile devices. Trang 4 Đại Học Sư Phạm Khoa Tin Học 4. Hệ đếm 4.1. Khái niệm Hệ đếm là hệ thống ký hiệu sử dụng để đếm (biểu diễn thông tin số). Cơ số là số lượng ký hiệu trong hệ đếm. Ví dụ: hệ đếm cơ số 10 10 ký hiệu (cơ số 10) : 0 9. 123789 là một số trong hệ 10. Hệ đếm cơ số a có a ký hiệu. 4.2. Hệ đếm cơ số 10 Hệ đếm cơ số 10 sử dụng 10 ký hiệu: 0,1,2,…,9 a n a n-1 …a 0 = a n .10 n + a n-1 .10 n-1 +…+ a 0 .10 0 Ví dụ: 123 = 1.10 2 + 2.10 1 +3.10 0 Ta viết một số trong hệ đếm cơ số 10 ví dụ số “2005” là 2005 hoặc 2005 10 4.3. Hệ đếm cơ số a bất kỳ Sử dụng a ký hiệu để biểu diễn. - Ký hiệu có giá trị nhỏ nhất là ‘0’ - Ký hiệu có giá trị lớn nhất là ‘a-1’ Một số N trong hệ cơ số a ký hiệu N a và: Được biểu diến: N a = b n b n-1 …b 1 b 0 b -1 …b -m Giá trị của N: b n .a n + b n-1 .a n-1 + … + b 1 .a 1 + b 0 .a 0 + b -1 .a -1 +… +b -m .a -m . Ở đây các chử số ở phần thập phân được đánh số âm (-1,-2,…,-m). 4.4. Hệ đếm cơ số 2 Hệ đếm cơ số 2 hay hệ nhị phân (Binary) sử dụng 2 ký hiệu 0 và 1 để biểu diễn các số. Hệ đếm này được sử dụng để biểu diễn thông tin trong máy tính vì Các linh kiện điện tử chỉ có hai trạng thái: - Đóng hoặc mở (công tắc). - Có điện hoặc không có điện. Do đó chỉ cần sử dụng 2 ký hiệu để biểu diễn Một số nhị phân ‘0’, hoặc ‘1’ tương ứng với một BIT (BInary digiT). Ta viết số nhị phân như sau: 1001 2 hoặc 1001 B 4.4.1. Chuyển từ hệ 2 sang hệ 10 Để chuyển các số từ hệ 2 sang hệ 10 ta áp dụng quy tắc biểu diễn số ở cơ số 2 ở trên: (a n a n-1 …a 0 ) B = a n .2 n + a n-1 .2 n-1 +…+ a 0 .2 0 Ví dụ: 0 B = 0; 10 B = 2 1001 B = 1.2 3 + 0.2 2 +0.2 1 + 1.2 0 = 9 4.4.2. Chuyển từ hệ 10 sang hệ 2 Ta có quy tắc chuyển một số từ hệ 10 sang hệ 2 như sau: - Gọi D = số cần chuyển - Chia D (chia nguyên) liên tục cho 2 cho tới khi kết quả phép chia = 0 - Lấy phần dư các lần chia viết theo thứ tự ngược lại. Như ví dụ trên số 11 10 sẽ tương ứng với số 1011 B Trang 5 Đại Học Sư Phạm Khoa Tin Học 4.4.3. Chuyển đổi số lẻ thập phân từ hệ 10 sang hệ 2 Để chuyển đổi các số có phần lẻ thập phân (Ví dụ: 12,73) ta có quy tắc sau: • Phần nguyên: - Chia liên tiếp cho 2. - Viết phần dư theo chiều ngược lại. • Phần thập phân - X = phần thập phân. - Nhân X với 2 ta có kết quả: Phần nguyên là một trong 2 số (0,1) Còn lại phần thập phân - Lặp lại từ bước đầu, đến khi muốn dừng hoặc kết quả=0. - Viết các phần nguyên theo đúng thứ tự được kết quả. 4.4.4. Các phép toán trên hệ cơ số 2 • Cộng hai số nhị phân Cộng có nhớ các cặp số cùng vị trí từ phải sang trái Bảng cộng: Ví dụ: 1010 B + 1111 B = 11001 B • Số bù hai (số âm) Số bù một: Đảo tất cả các bit của một số nhị phân ta được số bù một của nó. Lấy số bù một cộng 1 ta được số bù hai của số nhị phân ban đầu. Ví dụ: B = 1001 Bù một của B: 0110 Bù hai của B: 0111 • Trừ hai số nhị phân B1- B2 B2 + bù hai của B2 = 0 (lấy số chữ số = số chữ số của B2). Có thể coi bù hai của B2 là số đối của B2. B1 – B2 = B1 + bù hai của B2. • Nhân hai số nhị phân Nhân từ trái phải qua trái theo cách thông thường Ví dụ: 1011 x 101 = 110111 Trang 6 Đại Học Sư Phạm Khoa Tin Học • Chia hai số nhị phân Sau khi đã biết cách nhân, cộng, trừ các số nhị phân, ta có cách chia số nhị phân giống như trong số hệ 10. Ví dụ: 11101/101=101, dư 100. 4.4.5. Chuyển đổi hệ 16 và hệ 2 Một chữ số hệ 16 tương đương 4 BIT của hệ hai 1 H = 0001 B F H = 1111 B Xem bảng chuyển đổi các hệ • Chuyển đổi hệ 16 sang hệ 2 Căn cứ vào bảng chuyển đổi, thay thế 1 chữ số của số hệ 16 bằng 4 bit nhị phân. Ví dụ: A H = 1100 B 7 H = 0111 B A7 H = 1100 0111 B 5. Biểu diễn thông tin trong máy tính 5.1. Cách biểu diễn Thông tin trong máy tính biểu diễn dưới dạng nhị phân. Ví dụ: Trang 7 Đại Học Sư Phạm Khoa Tin Học - 5 bit biểu diễn được 32 trạng thái - 5 bit có thể dùng để biểu biểu diễn 26 ký tự… 5.2. Đơn vị thông tin Ta sử dụng các đơn vị sau để định lượng thông tin BIT: Là đơn vị nhỏ nhất, chỉ nhận giá trị 0 hoặc 1 5.3. Mã hóa Dù thông tin lưu trữ ở đâu cũng cần có quy luật để hiểu nó do đó thông tin phải được mã hóa. Ví dụ: Mã SV: 20041021234 2004: Vào trường năm 2004 102: Mã ngành 1234: Số hiệu sinh viên Phòng: B209 (Nhà B - Tầng 2 - Phòng 09) Biển số xe,… Mã hoá phải thỏa mãn hai yêu cầu: “rõ ràng” và “đầy đủ” 5.3.1. Mã hóa trong máy tính Ta sử dụng số nhị phân để mã hóa thông tin trong máy tính. Ở đây độ lớn của mã = số bit sử dụng để mã hoá. Ví dụ: Sử dụng 5 bit để mã hoá chữ cái hoa A Z (26 chữ cái) 00000 ß A 00001 ß B … 11001 ß Z 11001 – 11111: chưa sử dụng 5.3.2. Biểu diễn kí tự a. Mã ASCII ASCII (American Standard Code for Information Interchange) bảng mã hóa ký tự của Mỹ sử dụng 8 bit để mã hoá các chữ cái. Mỗi chữ cái được gọi là một ký tự. Mã hoá được 2 8 = 256 ký tự. Các ký tự từ 0à31,127: Các ký tự điều khiển 32à126: Các ký tự thông thường 128à255: Các ký tự đặc biệt b. Mã Unicode Sử dụng nhiều hơn 8 bit để mã hoá ký tự. Với 2 Bytes Unicode có thể mã hoá được 216 = 65536 ký tự. Do đó bảng mã có thể mã hóa được hầu hết các chữ cái của các nước trên thế giới như: Việt Nam, Trung Quốc, Nga, Thái … Trang 8 1Byte 8 BIT 1KB 2 10 Bytes = 1024 Bytes 1MB 1024 KB 1GB 1024 MB Đại Học Sư Phạm Khoa Tin Học 5.3.3 Biểu diễn số Số được biểu diễn ở dạng nhị phân. Có các phương pháp biểu diễn sau: a. Phương pháp dấu lượng (sign - magnitude) Theo cách biểu diễn này, bit cực trái được dùng làm bit dấu (1 là dấu + và 0 là dấu -) các bit còn lại biểu diễn độ lớn của số. Ví dụ: Với mẫu là 4 bit thì các số biểu diễn như sau: Mẫu bit Giá trị được biểu diễn 1111 7 1110 6 1101 5 1100 4 1011 3 1010 2 1001 1 1000 0 0111 -1 0110 -2 0101 -3 0100 -4 0011 -5 0010 -6 0001 -7 0000 -8 b. Phương pháp biểu diễn số bù 1 (one’s complement) Theo cách biểu diễn này vẫn dùng bit cực trái làm bit dấu nhưng với qui định có thay đổi là 0 cho số dương và 1 cho số âm. Ðể biểu diễn số n theo dạng bù 1 ta thực hiện các thao tác sau: biểu diễn dưới dạng nhị phân của trị tuyệt đối n theo mẫu k bit cố định cho trước. Nếu n < 0 thì đổi 1 thành 0 và ngược lại trong dãy số nhị phân. Ví dụ: - Với n = 5 dùng mẫu 4 bit thì biểu diễn theo phương pháp bù 1 là 0101 n = -5 dùng mẫu 4 bit thì biểu diễn theo phương pháp bù 1 là 1010 - Với n = 6 dùng mẫu 4 bit thì biểu diễn theo phương pháp bù 1 là 0110 n = -6 dùng mẫu 4 bit thì biểu diễn theo phương pháp bù 1 là 1001 - Nếu biểu diễn nhị phân của 6 là: 0110 thì -6 được biểu diễn theo bù 1 là: 1001 c. Phương pháp biểu diễn số bù 2 (two’s complement) Theo cách biểu diễn này vẫn sử dụng bit cực trái làm bit dấu giống như bù 1, nhưng có một số khác biệt khi đổi sang hệ nhị phân có dấu, các buớc thực hiện như sau: Biểu diễn dưới dạng nhị phân của trị tuyệt đối n theo mẫu k bit cố định cho trước. Nếu n < 0 thì bắt đầu từ phải qua trái giữ nguyên các bit cho đến khi gặp bit có giá trị là 1 đầu tiên, sau đó các bit tiếp theo bên trái bit 1 đầu tiên đó đổi 1 thành 0 và ngược lại. Ví dụ: Cho n = -6 thì biểu diễn nhị phân của trị tuyệt đối của n cho mẫu 4 bit là 0110 khi đó biểu diễn của số bù 2 cho -6 là 1010 Trang 9 Đại Học Sư Phạm Khoa Tin Học Biểu diễn số bù 2 qua mẫu 4 bit Mẫu bit Giá trị được biểu diễn 0111 7 0110 6 0101 5 0100 4 0011 3 0010 2 0001 1 0000 0 1111 -1 1110 -2 1101 -3 1100 -4 1011 -5 1010 -6 1001 -7 1000 -8 ** Thực chất số biểu diễn dưới dạng bù 2 là số biểu diễn ở bù 1 sau đó ta cộng thêm 1. Ví dụ: Số -6 có biểu diễn bù 1 là 1001 nếu ta lấy số bù 1 này cộng thêm 1 thì kết quả là 1001 + 1 = 1010 đây chính là dạng bù 2 Hình vẽ sau sẽ minh hoạ biểu diễn số bù 2 cho số -6: nếu biểu diễn nhị phân của 6 là 0 1 1 0 thì biểu diễn số bù 1 của -6 sẽ là 1 0 0 1 cộng thêm 1 + 1 thì biểu diễn số bù 2 của -6 sẽ là = 1 0 1 0 d. Phép cộng khi số được biểu diễn ở bù 1 và bù 2 - Ðối với số dạng bù 1 khi thực hiện phép cộng ta vẫn thực hiện như phép toán tương ứng trên hệ nhị phân, nếu ở 2 bit cực trái khi thực hiện phép cộng mà phát sinh bit nhớ thì sẽ cộng nhớ vào kết quả. Ví dụ 1: -6 biểu diễn ở bù 1 với mẫu 4 bit là 1001 4 biểu diễn ở bù 1 với mẫu 4 bit là 0100 Trang 10 [...]... là nơi có thể chứa các tập tin và thư mục khác Thư mục ở cấp cao nhất gọi là thư mục gốc Tập tin (file): Giống như tờ danh sách Trong máy tính tập tin là tổ chức dữ liệu thực tế lưu trên các thiết bị lưu trữ như đĩa mềm, đĩa cứng,… Tóm lại: Thư mục được sử dụng để tổ chức các tập tin theo hạng mục, tập tin biểu diễn dữ liệu thực sự được ghi lên thiết bị lưu trữ 3.5.2 Tên tập tin và thư mục Tuỳ thuộc... mục SV trên ổ đĩa C C:\SV\MT48 là thư mục MT48 chứa trong thư mục SV trên ổ đĩa C C:\ là thư mục gốc trên ổ đĩa C (chỉ định ổ C) Đường dẫn tập tin: Có dạng: đường_dẫn_thư_mục\tên_tập tin Ví dụ: C:\SV\Tinhoc\danhsach.doc ám chỉ tập tin danhsach.doc trong thư mục Tinhoc 3.6 Các thao tác cơ bản trong Windows Các thao tác cơ bản với các đối tượng của Windows cũng được áp dụng với Windows Explorer Trang 36... Network OS: Hỗ trợ giao tiếp mạng máy tính Non-Network OS - Server/Workstation (máy chủ/máy trạm) Server OS: Dùng cho các máy chủ Workstation OS: Dùng cho các máy trạm Trang 28 Đại Học Sư Phạm Khoa Tin Học Trang 29 Đại Học Sư Phạm Khoa Tin Học Một số hệ điều hành hiện nay: Đặc điểm Command GUI Multi -user Multitasking Multiprocessing Network Server Hệ điều hành MS-DOS Windows 9x Windows NT/2000/XP Unix Linux... dụ: xoá, sao chép, xem thông tin, …) - Bấm và rê chuột để lựa chọn văn bản hoặc để kéo thả (drag and drop) đối tượng Trang 31 Đại Học Sư Phạm Khoa Tin Học 3.3.2 Chạy chương trình từ Menu Start Kích chuột vào nút Start, chọn Programs Sau đó kích chuột chọn tiếp các mục chương trình rồi đến chương trình Ví dụ: Start à Programs à Accessories à Notepad (chương trình soạn tập tin văn bản thuần) Start à Programs... Bar Đường dẫn thư mục Thư mục Tập tin Trang 35 Đại Học Sư Phạm Khoa Tin Học 3.5 Lưu trữ trong Windows Bao gồm các đĩa cứng (hard disk), đĩa mềm (floppy disk), đĩa CDROM, DVDROM, Flash… Windows sử dụng các chữ cái để chỉ định các thiết bị lưu trữ như: - A,B: Các ổ mềm - C,D,…: Ổ cứng, CDROM,… Mỗi “đĩa” được gán nhãn (label) System(C:) - ổ C có nhãn là System 3.5.1 Tập tin và thư mục Giả sử chúng ta cần... Theo thuật toán này thì chi phí để tính chiều dài của con đường được chọn sẽ tỷ lệ với số đại lý; chi phí để so sánh chiều dài quãng đường với giới hạn cho phép thì không liên quan đến số thành phố Như vậy, chi phí của thuật toán này là một hàm có dạng T = Trang 22 Đại Học Sư Phạm Khoa Tin Học an + b với n là số đại lý và a,b là các hằng số Ta kết luận rằng, độ phức tạp của thuật toán này là O(n) hay... bị xử lý dữ liệu để có thông tin mong muốn Dữ liệu được xử lý theo sơ đồ sau: Nhập dữ liệu vào Xử lý dữ liệu theo chương trình lập sẵn Đưa thông tin ra Một máy tính tạo nên bởi: Phần cứng (hardware) là các thiết bị vật lý của máy tính và phần mềm (software) là các chương trình lập sẵn Hình sau là hình dáng bên ngoài của một máy vi tính (PC): Trang 23 Đại Học Sư Phạm Khoa Tin Học 2 Mô hình cấu trúc cơ... nhận một lớp học mới, Ban Giám hiệu yêu cầu giáo viên chủ nhiệm chọn lớp trưởng mới theo các bước sau: 1 Lập danh sách tất các học sinh trong lớp 2 Sắp thứ tự danh sách học sinh 3 Chọn học sinh đứng đầu danh sách để làm lớp trưởng Khi nhận được thông báo này, giáo viên chắc chắn sẽ rất bối rối vì không hiểu là trong danh sách học sinh cần có những thông tin gì? Danh sách chỉ cần họ tên, hay cần thêm... Computer: Nơi truy xuất các tài nguyên (ổ cứng, máy in,…) My Network Places: Truy cập mạng nội bộ Recycle Bin: Thùng rác, nơi chứa các thư mục và tập tin mà bạn ra lệnh xoá chúng đi Chúng sẽ bị xoá đi thực sự khi bạn Empty Recycle Bin Trang 30 Đại Học Sư Phạm Khoa Tin Học - Các liên kết đến các ứng dụng mà người dùng hay dùng nhất: Internet Explorer, Outlook Express, Word, Excel,… Để sử dụng các thành phần... lệnh hoặc chỉ ra tập tin thực thi - Help: Kích hoạt chức năng trợ giúp - Search: Các chức năng tìm kiếm - Settings: Một số chức năng cài đặt, thiết lập cấu hình Windows như: Control Panel: Mở bảng điều khiển Network and Dialup Connections: Thiết lập mạng nội bộ và mạng Internet Printer: Máy in Taskbar and Start menu: Thiết lập thanh Taskbar và menu start - Documents: Danh sách các tập tin được mở gần đây . ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA TIN HỌC    GIÁO TRÌNH TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG (Cho các lớp chuyên tin) Biên soạn:. Đông Phương Đại Học Sư Phạm Khoa Tin Học Đà Nẵng, 2005 Trang 2 Đại Học Sư Phạm Khoa Tin Học MỤC LỤC Chương 1: MÁY TÍNH VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN TRONG MÁY

Ngày đăng: 07/06/2013, 01:26

Hình ảnh liên quan

Hình vẽ sau sẽ minh hoạ biểu diễn số bù 2 cho số -6: - Giáo trình: Tin đại cương

Hình v.

ẽ sau sẽ minh hoạ biểu diễn số bù 2 cho số -6: Xem tại trang 10 của tài liệu.
d. Ðiểm cuối (terminator) - Giáo trình: Tin đại cương

d..

Ðiểm cuối (terminator) Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình sau là hình dáng bên ngoài của một máy vi tính (PC): - Giáo trình: Tin đại cương

Hình sau.

là hình dáng bên ngoài của một máy vi tính (PC): Xem tại trang 23 của tài liệu.
2. Mô hình cấu trúc cơ bản của một máy vi tính - Giáo trình: Tin đại cương

2..

Mô hình cấu trúc cơ bản của một máy vi tính Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hữu hình. - Giáo trình: Tin đại cương

u.

hình Xem tại trang 27 của tài liệu.
Tuỳ thuộc vào cấu hình Windows mà cần/không cần đăng nhập với username và password. - Giáo trình: Tin đại cương

u.

ỳ thuộc vào cấu hình Windows mà cần/không cần đăng nhập với username và password Xem tại trang 30 của tài liệu.
3.2. Màn hình làm việc của Windows - Giáo trình: Tin đại cương

3.2..

Màn hình làm việc của Windows Xem tại trang 30 của tài liệu.
StartàProgramsà Accessorie sà Paint (chương trình thao tác hình ảnh đơn giản). - Giáo trình: Tin đại cương

tart.

àProgramsà Accessorie sà Paint (chương trình thao tác hình ảnh đơn giản) Xem tại trang 32 của tài liệu.
3.3.7. Hộp thoại Dialog - Giáo trình: Tin đại cương

3.3.7..

Hộp thoại Dialog Xem tại trang 34 của tài liệu.
 Cách 1. Nếu khởi động máy xong trên góc phải cao nhất của màn hình có thanh biểu - Giáo trình: Tin đại cương

ch.

1. Nếu khởi động máy xong trên góc phải cao nhất của màn hình có thanh biểu Xem tại trang 42 của tài liệu.
3.8.2. Chèn hình ảnh (Picture) - Giáo trình: Tin đại cương

3.8.2..

Chèn hình ảnh (Picture) Xem tại trang 50 của tài liệu.
 Bước 3. Định dạng hình ảnh (Picture): - Giáo trình: Tin đại cương

c.

3. Định dạng hình ảnh (Picture): Xem tại trang 51 của tài liệu.
 Bước1. Vào menu Insert → TextBox, con trỏ sẽ có hình dạng dấu cộng, sẵn sàng cho ta tạo một hộp văn bản mới. - Giáo trình: Tin đại cương

c1..

Vào menu Insert → TextBox, con trỏ sẽ có hình dạng dấu cộng, sẵn sàng cho ta tạo một hộp văn bản mới Xem tại trang 52 của tài liệu.
Quản lý các hình vẽ trong văn bản như sắp xếp, nhóm...  Sử dụng con trỏ riêng cho các hình vẽ - Giáo trình: Tin đại cương

u.

ản lý các hình vẽ trong văn bản như sắp xếp, nhóm... Sử dụng con trỏ riêng cho các hình vẽ Xem tại trang 53 của tài liệu.
 Các công cụ vẽ hình: - Giáo trình: Tin đại cương

c.

công cụ vẽ hình: Xem tại trang 53 của tài liệu.
4. Định dạng văn bản - Giáo trình: Tin đại cương

4..

Định dạng văn bản Xem tại trang 54 của tài liệu.
hình soạn thảo chính sẽ mờ đi, nhường chỗ cho công việc tạo tiêu đề trang. - Giáo trình: Tin đại cương

hình so.

ạn thảo chính sẽ mờ đi, nhường chỗ cho công việc tạo tiêu đề trang Xem tại trang 58 của tài liệu.
5. Phân cột – Lập bảng - Giáo trình: Tin đại cương

5..

Phân cột – Lập bảng Xem tại trang 59 của tài liệu.
Để tô màu nền hay kẻ viền cho một vùng của bảng, cách làm như sau: Bước 1: Chọn các ô, cần tô nền hay đặt viền - Giáo trình: Tin đại cương

t.

ô màu nền hay kẻ viền cho một vùng của bảng, cách làm như sau: Bước 1: Chọn các ô, cần tô nền hay đặt viền Xem tại trang 61 của tài liệu.
Đặt con trỏ vào bảng cần sắp xếp, vào menu Table | Sort.., hộp thoại Sort xuất hiện: - Giáo trình: Tin đại cương

t.

con trỏ vào bảng cần sắp xếp, vào menu Table | Sort.., hộp thoại Sort xuất hiện: Xem tại trang 63 của tài liệu.
2.3 Di chuyển con trỏ trong bảng tính - Giáo trình: Tin đại cương

2.3.

Di chuyển con trỏ trong bảng tính Xem tại trang 66 của tài liệu.
6.4 In bảng tính - Giáo trình: Tin đại cương

6.4.

In bảng tính Xem tại trang 77 của tài liệu.
6.4.3 In bảng tính - Giáo trình: Tin đại cương

6.4.3.

In bảng tính Xem tại trang 79 của tài liệu.
Print range (phạm vi in): All (tất cả các trang bảng tính), Page from…to… (từ trang… đến trang…) - Giáo trình: Tin đại cương

rint.

range (phạm vi in): All (tất cả các trang bảng tính), Page from…to… (từ trang… đến trang…) Xem tại trang 80 của tài liệu.
7 Bảng phụ cấp theo chức vụ - Giáo trình: Tin đại cương

7.

Bảng phụ cấp theo chức vụ Xem tại trang 85 của tài liệu.
- Ví dụ 1: Lấy dữ liệu ở bảng 2.5.4 - Giáo trình: Tin đại cương

d.

ụ 1: Lấy dữ liệu ở bảng 2.5.4 Xem tại trang 87 của tài liệu.
All: hiển thị toàn bộ các nội dung (bảng ghi) trong vùng Blanks: chỉ hiển thị những bảng ghi trắng - Giáo trình: Tin đại cương

ll.

hiển thị toàn bộ các nội dung (bảng ghi) trong vùng Blanks: chỉ hiển thị những bảng ghi trắng Xem tại trang 90 của tài liệu.
A. Sử dụng chuột - Giáo trình: Tin đại cương

d.

ụng chuột Xem tại trang 93 của tài liệu.
Để thao tác nhanh chóng và dễ dàng với chuột ta cần nắm chuột như hình trên tức là: - Giáo trình: Tin đại cương

thao.

tác nhanh chóng và dễ dàng với chuột ta cần nắm chuột như hình trên tức là: Xem tại trang 93 của tài liệu.
Đặt tay lên bàn phím như hình sau: - Giáo trình: Tin đại cương

t.

tay lên bàn phím như hình sau: Xem tại trang 94 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan