Phát triển thị trường sức lao động Bình Dương dựa trên các quy luật kinh tế khách quan

45 372 0
Phát triển thị trường sức lao động Bình Dương dựa trên các quy luật kinh tế khách quan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

thị trường sức lao động

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục đích đề tài 3.2 Nhiệm vụ đề tài 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Kết cấu đề tài CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG, THỊ TRƢỜNG SỨC LAO ĐỘNG VÀ CÁC QUY LUẬT KINH TẾ KHÁCH QUAN HOẠT ĐỘNG TRÊN THỊ TRƢỜNG SỨC LAO ĐỘNG 1.1 Sức lao động hàng hóa sức lao động 1.1.1 Sức lao động 1.1.2 Hàng hóa sức lao động 1.1.2.1.Khái niệm 1.1.2.2.Đặc điểm hàng hóa sức lao động 1.2 Thị trƣờng sức lao động 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Đặc điểm thị trƣờng sức lao động 1.2.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến thị trƣờng sức lao động 1.3 Các quy luật kinh tế khách quan hoạt động thị trƣờng sức lao động 10 1.3.1 Quy luật giá trị 10 1.3.2 Quy luật cung – cầu 11 1.3.3 Quy luật cạnh tranh 11 1.4 Vai trò tổ chức quản lý Nhà nƣớc thị trƣờng sức lao động 13 1.4.1 Chính sách giá sức lao động 13 1.4.2 Chính sách cấu ngành nghề 13 i CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG SỨC LAO ĐỘNG TỈNH BÌNH DƢƠNG 2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên xã hội tỉnh Bình Dƣơng 14 2.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên tỉnh Bình Dƣơng 14 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dƣơng 14 2.2 Sự hình thành, phát triển thị trƣờng sức lao động tỉnh Bình Dƣơng 15 2.3 Thực trạng thị trƣờng sức lao động tỉnh Bình Dƣơng 17 2.3.1 Thực trạng số lƣợng lao động tỉnh Bình Dƣơng 17 2.3.2 Thực trạng chất lƣợng lao động tỉnh Bình Dƣơng 17 2.3.3 Thực trạng cầu lao động tỉnh Bình Dƣơng 18 2.3.4 Thực trạng cung lao động tỉnh Bình Dƣơng 19 2.3.5 Những bất cập cung – cầu lao động tỉnh Bình Dƣơng 20 2.4 Thực trạng vận hành thị trƣờng sức lao động tỉnh Bình Dƣơng 20 2.4.1 Thực trạng vận dụng quy luật giá trị 20 2.4.2 Thực trạng vận dụng quy luật cung – cầu 21 2.4.3 Thực trạng vận dụng quy luật cạnh tranh 21 2.5 Thực trạng hoạt động trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Bình Dƣơng 22 2.5.1 Thực trạng hoạt động tƣ vấn việc làm 22 2.5.2 Thực trạng hoạt động giới thiệu việc làm 23 2.5.3 Thực trạng hoạt động đào tạo kỹ làm việc 23 2.6 Đánh giá tổng quan thị trƣờng sức lao động địa bàn tỉnh Bình Dƣơng 24 2.6.1 Những kết đạt đƣợc 24 2.6.2 Những hạn chế tồn 24 2.6.3 Nguyên nhân hạn chế 25 2.6.3.1.Nguyên nhân khách quan 25 2.6.3.2.Nguyên nhân chủ quan 25 CHƢƠNG 3: NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG SỨC LAO ĐỘNG TỈNH BÌNH DƢƠNG 3.1 Những quan điểm để phát triển thị trƣờng sức lao động Bình Dƣơng 26 3.1.1 Quan điểm toàn diện 26 3.1.2 Quan điểm phát triển hàng hóa sức lao động 26 3.1.3 Quan điểm phát triển thị trƣờng sức lao động 27 ii 3.2 Các giải pháp chủ yếu phát triển thị trƣờng sức lao động tỉnh Bình Dƣơng 28 3.2.1 Nhóm giải pháp phát triển cầu hàng hóa sức lao động 28 3.2.1.1.Giải pháp cầu – số lƣợng hàng hóa sức lao động 28 3.2.1.2.Giải pháp cầu – chất lƣợng nguồn lao động 29 3.2.1.3.Giải pháp cầu – cấu nguồn lao động 30 3.2.1.4.Giải pháp sử dụng có hiệu cầu sức lao động 30 3.2.2 Nhóm giải pháp phát triển nguồn cung lao động 31 3.2.2.1.Đào tạo nguồn lao động 32 3.2.2.2.Nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn lao động 34 3.2.2.3.Kết nối cung – cầu thị trƣờng sức lao động 35 3.2.3 Nhóm giải pháp nâng cao chất lƣợng sống ngƣời lao động 35 3.2.3.1.Tạo nguồn thu nhập cho ngƣời lao động 35 3.2.3.2.Tạo môi trƣờng làm việc môi trƣờng sống cho ngƣời lao động 36 3.2.3.3.Gắn chặt công tác bảo vệ môi trƣờng với công tác bảo vệ sức khỏe 37 3.2.4 Nhóm giải pháp hồn thiện sách kinh tế 37 3.2.4.1.Chính sách thu hút nguồn lao động 37 3.2.4.2.Đảm bảo sách an sinh xã hội ngƣời lao động 38 3.2.4.3.Chính sách phát triển thị trƣờng sức lao động 38 KẾT LUẬN 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT THUẬT NGỮ TIẾNG VIỆT TỪ VIẾT TẮT Sức lao động SLĐ Hàng hóa sức lao động HHSLĐ Thị trƣờng sức lao động TTSLĐ Ngƣời lao động NLĐ Tƣ liệu sản xuất TLSX Doanh nghiệp DN Cơng nghiệp hóa CNH Hiện đại hóa HĐH iv PHẦN MỞ ĐẦU -  - Tính cấp thiết đề tài Bàn sức lao động (SLĐ) thị trƣờng hàng hóa sức lao động (HHSLĐ) lịch sử có nhiều nhà khoa học nghiên cứu dƣới nhiều góc độ khác Các triết gia kinh điển Chủ nghĩa Mác Lênin, đặc biệt Karl Marx phân tích điều kiện đời sản xuất tƣ chủ nghĩa, ông cho rằng, chủ nghĩa tƣ nhà tƣ tìm loại hàng hóa đặc biệt, HHSLĐ Đây chìa khóa để giải mâu thuẫn công thức chung tƣ bản, vạch rõ chất bóc lột tƣ Trong điều kiện kinh tế thị trƣờng, nắm vững lý luận HHSLĐ, hiểu rõ thuộc tính HHSLĐ, thị trƣờng sức lao động (TTSLĐ) lại có ý nghĩa, có tính chất định ngƣời lao động (NLĐ), trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp (DN) kinh tế thị trƣờng Trên sở có kế hoạch đào tạo nguồn lao động với cấu hợp lý số lƣợng, chất lƣợng chủng loại đáp ứng cân đối cung - cầu cần thiết khách quan kinh tế thị trƣờng Việt Nam Nhìn lại cơng đổi đất nƣớc 25 năm qua, đạt đƣợc thành công định đƣờng phát triển lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt thành công việc chuyển đổi từ chế kế hoạch hóa, tập trung, quan liêu, bao cấp sang kinh tế thị trƣờng, phát triển đồng loại thị trƣờng, đặc biệt TTSLĐ Đây thị trƣờng quan trọng kinh tế Bởi lẽ thị trƣờng cấu thành yếu tố đầu vào trình sản xuất yếu tố định trình sản xuất mà V.I.Lenin khẳng định: “Lực lƣợng sản xuất hàng đầu tồn thể nhân loại ngƣời cơng nhân lao động” Việc chuyển sang kinh tế thị trƣờng phát triển TTSLĐ tỉnh Bình Dƣơng khơng ngoại lệ, tỉnh Bình Dƣơng nằm guồng máy chung trình đổi nƣớc Việc phát triển TTSLĐ tỉnh Bình Dƣơng vấn đề cấp thiết không mặt lý luận phải nhận thức thấu đáo loại thị trƣờng mẻ này, phải hiểu rõ nhân tố cấu thành loại thị trƣờng để vạch chủ trƣơng, sách phát triển kinh tế tỉnh, có kế hoạch đào tạo sử dụng SLĐ hiệu quả, mà cấp thiết từ thực tiễn khách quan trình cơng nghiệp hóa (CNH), đại hóa (HĐH), hội nhập quốc tế, phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Thực tiễn kinh tế tỉnh Bình Dƣơng năm qua có tốc độ tăng trƣởng nhanh, song chƣa tƣơng xứng với tiềm sẵn có mình, cịn nhiều bất cập gây hạn chế khơng đến phát triển kinh tế - xã hội Để giải bất cập khơng có cách hiệu nghiên cứu, tìm hiểu đề giải pháp phát triển HHSLĐ phát triển TTSLĐ địa bàn tỉnh Bình Dƣơng Từ vấn đề cấp thiết mặt lý luận, nghiên cứu TTSLĐ tỉnh Bình Dƣơng địi hỏi mang tính thực tiễn giai đoạn phát triển kinh tế thị trƣờng Chính lý đó, chúng tơi định chọn đề tài “Đẩy mạnh phát triển thị trường sức lao động địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2016 – 2020 sở vận dụng quy luật kinh tế khách quan” nhằm tạo điều kiện tốt nhất, trở thành chìa khóa thúc đẩy tỉnh Bình Dƣơng tăng trƣởng kinh tế nhanh phát triển bền vững Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nghiên cứu HHSLĐ TTSLĐ Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều đề tài khoa học, nhiều viết dƣới góc độ khác Có thể kể đến số cơng trình tiêu biểu sau đây: Một số vấn đề phát triển thị trường lao động Việt Nam – Lê Xuân Bá, Nguyễn Thị Kim Dung, Trần Hữu Hân – NXB Lao động Xã hội, 2003 Cuốn sách xuất vào thời kỳ Việt Nam bắt đầu phát triển thị trƣờng sức lao động, đề cập dƣới góc độ kinh nghiệm nƣớc giới thị trƣờng sức lao động Thị trường lao động Việt Nam: Thực trạng giải pháp – Hồng Ngọc Hịa, Phạm Quang Phan, Nguyễn Hữu Tƣ, Nguyễn Thị Thơm – NXB Chính trị Quốc gia, 2006 Cuốn sách đề cập dƣới góc độ cung cầu lao động, giá lao động, sách đầu tƣ… Thực trạng, quan điểm giải pháp phát triển TTSLĐ Việt Nam Lao động – việc làm thời kỳ hội nhập – Nguyễn Thị Lan Hƣơng, Nguyễn Bá Ngọc, Nguyễn Bích Ngọc – NXB Lao động Xã hội, 2009 Các tác giả nghiên cứu hội nhập kinh tế vấn đề lao động – xã hội, thực trạng lao động, việc làm vấn đề xã hội Trên sở đƣa dự báo tác động tăng trƣởng kinh tế, hội nhập đến lao động, việc làm giai đoạn sau Các cơng trình đề cập phân tích HHSLĐ TTSLĐ góc độ khác Song chƣa có đề tài làm sáng tỏ sở lý luận nói chung TTSLĐ sở thực tiễn tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ, khu vực kinh tế động tỉnh Bình Dƣơng Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu tác giả tƣ liệu, kinh nghiệm quý báu giúp chúng tơi nghiên cứu để vận dụng cách có chọn lọc vào tỉnh Bình Dƣơng Mục đích nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục đích đề tài Hệ thống hóa số vấn đề lý luận thực tiễn TTSLĐ kinh tế thị trƣờng Phân tích, đánh giá thực trạng thị trƣờng sức lao động Bình Dƣơng nay,trên sở đề xuất phƣơng hƣớng giải pháp nhằm phát triển thị trƣờng sức lao động Bình Dƣơng 3.2 Nhiệm vụ đề tài  Phân tích làm rõ chất, đặc điểm, yếu tố tác động đến TTSLĐ vai trị TTSLĐ  Phân tích, đánh giá thực trạng TTSLĐ tỉnh Bình Dƣơng giai đoạn  Đƣa số giải pháp nhằm phát triển TTSLĐ tỉnh Bình Dƣơng giai đoạn 2016 – 2020 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu HHSLĐ mặt hồn cảnh đời, hai thuộc tính hàng hóa giá trị sử dụng giá trị HHSLĐ nhân tố ảnh hƣởng đến giá HHSLĐ, điều kiện nâng cao chất lƣợng nguồn lao động, đảm bảo an sinh xã hội, môi trƣờng Nghiên cứu đặc trƣng chung TTSLĐ, quy luật kinh tế khách quan hoạt động TTSLĐ nhƣ: quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh Nghiên cứu nhân tố loại hình kết nối thị trƣờng TTSLĐ nhƣ hoạt động trung tâm giới thiệu việc làm, sàn giao dịch việc làm, tác động tổ chức đồn thể đến HHSLĐ TTSLĐ tỉnh Bình Dƣơng 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Các tác phẩm kinh điển Chủ nghĩa Mác Lênin; văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam; Thực tiễn phát triển TTSLĐ tỉnh Bình Dƣơng Phạm vi khơng gian: Trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng Thời gian nghiên cứu: Giai đoạn 2016 – 2020 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Đề tài nghiên cứu dựa vào lý luận chủ nghĩa Mác Lênin, lý luận kinh tế hàng hóa Karl Marx, cụ thể là: - Cơ sở lý luận HHSLĐ, điều kiện đời, hai thuộc tính HHSLĐ giá trị sử dụng giá trị HHSLĐ, tiền lƣơng dƣới chủ nghĩa tƣ sở lý luận đƣợc vận dụng phân tích HHSLĐ TTSLĐ - Các quy luật kinh tế khách quan nhƣ: quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh quy luật kinh tế hàng hóa tất yếu đƣợc vận dụng HHSLĐ TTSLĐ - Dựa vào văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, lần thứ XI lần thứ XII kinh tế thị trƣờng, TTSLĐ, tái cấu kinh tế, phát triển nguồn nhân lực, giáo dục đào tạo - Dựa vào Nghị Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân tỉnh, văn điều hành UBND tỉnh Bình Dƣơng phát triển kinh tế xã hội, chủ yếu nghị phát triển giáo dục đào tạo, phát triển nguồn lao động để phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bình Dƣơng Trên sở lý luận dùng để lý giải vấn đề thực tiễn phát triển HHSLĐ TTSLĐ Việc nắm vững sở lý luận nhằm có thêm sở, luận nhằm vận dụng vào đề tài cách phù hợp 5.2 Phương pháp nghiên cứu Nhóm sử dụng phép biện chứng vật làm phƣơng pháp luận chung cho tồn q trình nghiên cứu đề tài Vận dụng hai nguyên lý mối liên hệ phổ biến phát triển, ba quy luật, sáu cặp phạm trù, nghiên cứu TTSLĐ đƣợc xem xét mối liên hệ phổ biến phát triển, nghĩa nghiên cứu vận động, mối liên hệ với thị trƣờng khác, với sách, tác động ảnh hƣởng đến thị trƣờng Vạch mâu thuẫn trình phát triển TTSLĐ, mâu thuẫn mâu thuẫn bản, cách giải mâu thuẫn mâu thuẫn khác, phù hợp với quy luật kinh tế khách quan kinh tế thị trƣờng Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài - Tổng hợp hệ thống vấn đề lý luận liên quan đến HHSLĐ TTSLĐ - Khẳng định phát triển TTSLĐ giai đoạn tất yếu khách quan, chiến lƣợc quan trọng, lâu dài phát triển kinh tế - Làm tài liệu tham khảo việc quản lý phát triển TTSLĐ tỉnh thời gian tới Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm chƣơng sau: Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG, THỊ TRƢỜNG SỨC LAO ĐỘNG VÀ CÁC QUY LUẬT KINH TẾ KHÁCH QUAN HOẠT ĐỘNG TRÊN THỊ TRƢỜNG SỨC LAO ĐỘNG Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG SỨC LAO ĐỘNG TỈNH BÌNH DƢƠNG Chương 3: NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG SỨC LAO ĐỘNG TỈNH BÌNH DƢƠNG Bởi khơng có chuẩn bị chu đáo tƣơng lai nguồn lao động tỉnh Bình Dƣơng bị thiếu hụt chất lƣợng cách trầm trọng Phát triển HHSLĐ phải quan tâm trọng hai mặt thể chất tinh thần, không đƣợc coi nhẹ mặt Trong điều kiện mặt thể chất ngƣời Việt Nam nhƣ tỉnh Bình Dƣơng cịn có hạn chế chiều cao, trọng lƣợng, tỉnh cần có quan tâm đạo Sở Y tế chăm lo bảo vệ sức khỏe, hạn chế suy dinh dƣỡng; đạo Sở Văn hóa Thơng tin quan tâm đến vấn đề rèn luyện thể chất, đạo Sở Giáo dục Đào tạo cần có quan tâm trí lực, trình độ học vấn; đạo Sở Xây dựng việc xây dựng sở vật chất; trình độ khoa học công nghệ Sở Khoa học Công nghệ; đảm bảo điều kiện làm việc việc làm Sở Lao động – Thƣơng binh Xã hội Nắm vững quan điểm phát triển HHSLĐ nắm vững chất lƣợng lao động, số lƣợng lao động, chủng loại SLĐ, đa dạng hóa theo yêu cầu ngành nghề giai đoạn phát triển; phát triển HHSLĐ nhằm đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh DN, trình phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Bình Dƣơng 3.1.3 Quan điểm phát triển thị trường sức lao động Quan điểm phát triển TTSLĐ phải đƣợc xem xét giải hai mặt chất lƣợng Về chất phải nắm vững chất HHSLĐ theo yêu cầu ngành nghề khác phải có SLĐ khác Vì vậy, phải đa dạng hóa TTSLĐ, có thị trƣờng chuyên ngành, thị trƣờng giản đơn phức tạp, thị trƣờng đầu vào tùy theo cấu ngành kinh tế, thị trƣờng đầu từ kết lao động Đối với tỉnh Bình Dƣơng, muốn hiệu sản xuất DN tăng lên chất lƣợng SLĐ phải đƣợc quan tâm mức, không nguồn lao động hữu sử dụng DN mà lực lƣợng lao động đƣợc thu hút từ nơi khác chuyển đến Về lƣợng phải nắm vững đạo việc phát triển hình thức tƣơng ứng thị trƣờng nhƣ trung tâm giới 27 thiệu việc làm, sàn giao dịch giới thiệu việc làm Bên cạnh đó, thơng qua hoạt động đoàn thể, tổ chức xã hội, đặc biệt tổ chức cơng đồn để mở rộng giao lƣu TTSLĐ tỉnh Bình Dƣơng với tỉnh khác nƣớc Nắm vững quan điểm phát triển TTSLĐ nắm vững xuyên suốt toàn nhân tố cấu thành TTSLĐ, tổ chức vận hành TTSLĐ theo hƣớng ngày phát triển phong phú, đa dạng, đảm bảo cho yêu cầu sản xuất kinh doanh DN thời điểm cấu, chất lƣợng, chủng loại lao động địa bàn tỉnh Bình Dƣơng 3.2 CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG SỨC LAO ĐỘNG Ở TỈNH BÌNH DƢƠNG 3.2.1 Nhóm giải pháp phát triển cầu hàng hóa sức lao động 3.2.1.1.Giải pháp cầu - số lượng hàng hóa sức lao động Cầu số lƣợng HHSLĐ dựa vào dự báo kinh tế xã hội tỉnh, chiến lƣợc phát triển sản xuất kinh doanh DN, thay đổi ngành nghề… để xác định cầu nguồn lao động đơn vị cho toàn kinh tế tỉnh Bình Dƣơng Trên sở dự báo, DN xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh cần phải tính đến số lƣợng lao động cần thiết cho chu kỳ sản xuất, phải xuất phát từ biến động khách quan kinh tế thị trƣờng Sự biến động khơng chu kỳ sản xuất phạm vi DN, biến động thị trƣờng địa phƣơng phạm vi tỉnh Bình Dƣơng mà biến động phạm vi toàn quốc giới Đảm bảo cầu lao động đòi hỏi DN cần thực tốt phân công lao động cách hợp lý để tận dụng đƣợc tối đa lợi tuyệt đối thành viên, đảm bảo nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Mở rộng phân công lao động xã hội, điều kiện ngày phân công lao động quốc tế, thực tốt với tƣ cách tạo sản phẩm có cơng dụng khác 28 khắc phục đƣợc hạn chế, rủi ro sản phẩm không đến đƣợc thị trƣờng, không thỏa mãn nhu cầu ngƣời tiêu dùng 3.2.1.2.Giải pháp cầu – chất lượng nguồn lao động Cầu chất lƣợng nguồn lao động đòi hỏi DN nhƣ kinh tế tỉnh phải tính đến việc sử dụng nguồn lao động có hiệu Đối với DN đƣa giải pháp cầu lao động cần xác định rõ phạm vi tính chất loại lao động Phân biệt lao động phức tạp lao động giản đơn, lao động lành nghề lao động chƣa lành nghề dây chuyền sản xuất Cầu chất lƣợng nguồn lao động địi hỏi DN làm tốt cơng tác quản trị nhân lực Có liên kết chặt chẽ dây chuyền sản xuất, DN sản xuất với sở đào tạo cho nguồn lao động đƣợc đào tạo đáp ứng đƣợc nhu cầu sản xuất DN, nhƣ phạm vi tỉnh Bình Dƣơng Cụ thể, DN sở dạy nghề tỉnh nên phối hợp xây dựng tiêu chuẩn, kỹ nghề, thiết kế chƣơng trình tham gia vào trình giảng dạy, đánh giá kết học tập ngƣời học nghề Về phía sở dạy nghề phải chủ động điều tra, tìm hiểu để có đƣợc thơng tin nhu cầu DN ngành nghề, trình độ mức độ cần thiết kỹ năng… để tổ chức đào tạo cho phù hợp Về phía DN, mặt cần phải có trách nhiệm cung cấp thơng tin cho sở dạy nghề nhu cầu lao động loại lao động mình; mặt khác, sở dạy nghề cần chủ động hợp tác, liên kết, đặt hàng với DN để đào tạo lao động số lƣợng chất lƣợng cụ thể loại lao động Nên tăng cƣờng hợp tác quốc tế lĩnh vực dạy nghề, nƣớc khu vực, bƣớc tiếp cận chuẩn khu vực chuẩn quốc tế kỹ nghề 29 3.2.1.3.Giải pháp cầu – cấu nguồn lao động Xác định đắn cầu cấu đội ngũ nguồn lao động giải pháp quan trọng nhằm khác phục tình trạng ngành thừa lao động, ngành thiếu lao động, tình trạng NLĐ “biết làm mà khơng đƣợc làm; đƣợc làm mà làm” Cơ cấu đội ngũ lao động đòi hỏi nhà quản trị, DN phải hiểu rõ lao động cụ thể dây chuyền sản xuất Trên sở kế hoạch sản xuất kinh doanh DN, nhƣ biến động thị trƣờng địi hỏi phải tính đến cấu đội ngũ lao động phức tạp, lao động giản đơn, lao động lành nghề, lao động không lành nghề, lao động phổ thơng Khắc phục tình trạng cần tuyển dụng, khơng cần sa thải, thiếu chiến lƣợc lâu dài, thiếu chiến lƣợc xây dựng đội ngũ lao động chất lƣợng cao Do vậy, xây dựng cấu đội ngũ lao động DN nhƣ kinh tế tỉnh, cần phải có chiến lƣợc xây dựng đội ngũ lao động DN mình, giỏi nghề, biết nhiều nghề, để thay lẫn nhau, tạo đồng bộ, gắn kết, thích ứng nhanh tiếp cận với quy trình cơng nghệ Cơ cấu nguồn lao động không phạm vi DN, kinh tế tỉnh Bình Dƣơng mà phải nhanh chóng tiếp cận cấu nguồn lao động phạm vi quốc tế Trong điều kiện ngày nay, quốc tế hóa đời sống nhanh quốc tế hóa sản xuất nhiều, nhiều mặt hàng xuất nhu cầu tiêu dùng cho sản xuất tiêu dùng cho cá nhân Với nhu cầu địi hỏi đó, cần phải có lao động cụ thể tƣơng ứng, nghĩa cần phải xây dựng cấu đội ngũ lao động thích hợp tƣơng ứng với ngành nghề cần theo phƣơng châm “giỏi nghề, biết nhiều nghề” 3.2.1.4.Giải pháp sử dụng có hiệu cầu sức lao động Trong phát triển TTSLĐ tỉnh cần có sách ƣu tiên việc sử dụng lao động chỗ, giải việc làm cho lực lƣợng lao động làm việc 30 Bình Dƣơng Bên cạnh cần có sách ƣu tiên thu hút lực lƣợng lao động có trình độ chun mơn lành nghề, lao động qua đào tạo đến tỉnh Bình Dƣơng cơng tác Đồng thời cần quản lý chặt chẽ lao động phổ thông nơi khác chuyển đến, khơng đủ tiêu chuẩn, tiêu chí quy định Để khắc phục tình trạng giải việc làm mang tính thời vụ, khơng ổn định, thiếu chiến lƣợc bền vững, cần có quản lý chặt chẽ đội ngũ quản trị quản lý hành cách nghiêm ngặt Ngoài ra, tỉnh nên tiếp tục hoàn thiện quy hoạch, kế hoạch phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp đồng đầu tƣ hƣớng vào khu dân sinh ngồi khu cơng nghiệp, cụm công nghiệp, giải tốt vấn đề xã hội NLĐ Phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp phải gắn với giải vấn đề xã hội phúc lợi xã hội ngồi khu cơng nghiệp, cụm công nghiệp, vấn đề nhà ở, văn hóa, vui chơi, giải trí… cho NLĐ, nhằm giải kịp thời hạn chế sống lối sống NLĐ khu công nghiệp, cụm cơng nghiệp 3.2.2 Nhóm giải pháp phát triển nguồn cung lao động Để đảm bảo nguồn cung lao động cho DN, cho tỉnh suốt chu kỳ tái sản xuất kể đột xuất nhƣ tƣơng lai lâu dài, cần giải đồng ba mặt số lƣợng, chất lƣợng cấu, có nhƣ đảm bảo trình sản xuất kinh doanh Trƣớc hết mặt lƣợng, cần có giải pháp thu hút nguồn lao động chỗ nguồn lao động từ nơi khác chuyến đến Về chất phải có trình độ lao động tƣơng ứng với ngành nghề đòi hỏi Về cấu, phải có cấu lao động thích hợp đáp ứng đƣợc yêu cầu đảm bảo tái sản xuất cho ngành tỉnh Bình Dƣơng Vì vậy, để đảm bảo nguồn cung cần phải giải vấn đề sau đây: 31 3.2.2.1.Đào tạo nguồn lao động Đây công việc vô quan trọng, định đến thành công việc xây dựng phát triển nguồn nhân lực nguồn nhân lực chất lƣợng cao, trƣớc hoạch định sách phát triển nguồn nhân lực cần phải phân tích kỹ mục tiêu định hƣớng phát triển DN, kinh tế tỉnh Bình Dƣơng, xã hội giới giai đoạn cụ thể, đặc biệt trọng đến việc phát triển lĩnh vực mạnh tỉnh Bình Dƣơng, có đánh giá yếu tố nội lực ngoại lực có tác động liên quan đến việc xây dựng phát triển nguồn nhân lực nguồn nhân lực chất lƣợng cao tỉnh Bình Dƣơng Để đảm bảo nguồn cung, cần xây dựng hoàn thiện chƣơng trình, nội dung đào tạo, bồi dƣỡng thƣờng xuyên cho NLĐ, gắn với tính chất lao động ngành nghề, loại lao động DN, chủ động giới thiệu cho NLĐ tổ chức sử dụng lao động theo phƣơng thức kinh doanh dịch vụ Cần định hƣớng nghề nghiệp cho NLĐ đặc biệt số học sinh tốt nghiệp phổ thông, ngƣời lao động chƣa có việc làm; khắc phục tình trạng cân đối nhiều ngành, nhiều ngƣời đổ xô, chen chân học; có ngành lác đác vài thí sinh, dẫn đến cân đối ngành nghề nghiêm trọng thị trƣờng lao động Xóa bỏ định kiến, tâm lý trọng cấp, chƣa coi trọng chất lƣợng tồn nhận thức quan, DN tuyển dụng nhƣ NLĐ; cần cung cấp đầy đủ thông tin ngành học nhu cầu tiêu chí tuyển dụng lao động… Để đảm bảo cho công tác đào tạo việc làm đạt hiệu quả, cần quán triệt tốt phƣơng châm “Học đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn, nhà trƣờng gắn liền với xã hội” Đào tạo NLĐ để làm việc lý thuyết đơn Trong điều kiện đa ngành nghề, trang thiết bị, phƣơng tiện học tập hạn chế, chƣa đạt đƣợc yêu cầu cho công tác lao động 32 NLĐ Vì vậy, sở đào tạo cần khắc phục khó khăn, tạo nguồn vốn cần thiết để có đƣợc trang thiết bị cần thiết, thích hợp với dây chuyền sản xuất DN hoạt động, không tạo hứng thú cho ngƣời học mà sau đƣợc đào tạo, đáp ứng đƣợc nhu cầu DN tuyển dụng thực thi đƣợc nhiệm vụ Cần đánh giá lại hệ thống đào tạo để xem xét điểm yếu, điểm thiếu cập nhật, nâng cấp chƣơng trình, đổi tồn diện chế quản lý, tìm tịi ứng dụng phƣơng pháp dạy học mang tính đột phá phù hợp với xu hƣớng phát triển Cần xây dựng chuẩn đầu trƣờng phù hợp với nhu cầu DN, đơn vị để việc đào tạo sát nhu cầu thực tế, công nghệ đại, có định hƣớng rõ ràng cho nghề cụ thể Trên sở trƣờng có, tỉnh Bình Dƣơng ngồi việc phát triển trƣờng đại học, trƣờng cao đẳng, trƣờng trung cấp nên trọng phát triển Trung tâm dạy nghề, dạy kỹ cho NLĐ nhằm giúp họ chun mơn hóa cơng việc mà họ làm tƣơng lai Ngoài ra, tỉnh cần đạo trƣờng trung cấp nghề, trƣờng cao đẳng, đại học hệ thống giáo dục ƣu tiên hàng đầu cho việc nâng cấp đội ngũ giảng viên Cần xây dựng tiêu chuẩn giảng viên cho cấp, xây dựng tiêu chí đánh giá thực việc đánh giá thành tích giảng viên nhằm tạo động lực, kích thích học hỏi phấn đấu tập thể giảng viên, thu hút đãi ngộ xứng đáng giảng viên giỏi nghiệp vụ giàu kinh nghiệm thực tế, chí sử dụng giảng viên ngƣời nƣớc Song song với việc đào tạo để phát triển chun mơn, nghiệp vụ cần trọng đào tạo đến kỹ năng, tính chuyên nghiệp cho đội ngũ lao động điểm yếu lực lƣợng lao động tỉnh Bình Dƣơng nhƣ nƣớc Ngoài xu hƣớng hội nhập ngày mạnh mẽ 33 việc giáo dục lối sống lành mạnh, tình cảm đạo đức ý thức trị điều kiện tiên việc phát triển bền vững tỉnh 3.2.2.2.Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn lao động Việc nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn lao động thể nhiều cung bậc, giai đoạn khác nhau, trình tích lũy kinh nghiệm, khả sẵn có ngƣời hay thông qua đào tạo chỗ Đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật trực tiếp sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đủ số lƣợng chất lƣợng, hợp lý cấu ngành nghề cấu trình độ Đồng thời, mở rộng quy mơ dạy nghề lao động nông thôn nhằm đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế lao động nông nghiệp nông thôn, tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập, giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội Bên cạnh đó, cần tập trung đổi đào tạo nguồn nhân lực có chất lƣợng nâng cao sức cạnh tranh nhân lực, nhân lực kỹ thuật trực tiếp sản xuất Xây dựng hệ thống dạy nghề đại, linh hoạt để đạo nhân lực kỹ thuật có lực cạnh tranh thị trƣờng việc làm Đối với nguồn lao động sử dụng cần thƣờng xuyên tổ chức học tập, nâng cao tay nghề, tích lũy kinh nghiệm; ngƣời có trình độ văn hóa thấp, phải tranh thủ tiết kiệm thời gian học nâng cao trình độ văn hóa đủ khả để tiếp cận đƣợc kiến thức mặt xã hội, kiến thức nghề nghiệp, chuyên môn, tay nghề Nội dung chƣơng trình đào tạo cần kết hợp học nghề với học văn hóa để NLĐ có trình độ học vấn chƣa cao theo học nghề, thu hút nhiều lực lƣợng niên tham gia học nghề, tiếp cận thị trƣờng việc làm Ngoài đào tạo chuyên môn kỹ nghề, sở đào tạo cần ý đến đào tạo kỹ thực hành cho ngƣời lao động, thích ứng với loại cơng việc Bên cạnh cần phải có sách động viên, khen thƣởng để tạo điều kiện kích thích NLĐ học tập nâng cao trình độ tay nghề Các sách 34 tiền cơng, tiền lƣơng ngƣời học nghề phải thay đổi tích ứng với lực, trình độ thu nhập họ, có hình thức khen thƣởng thích đáng để khuyến khích NLĐ tích vực hăng hái tham gia lao động, yên tâm gắn bó với ngành nghề việc đánh giá kết lao động không đảm bảo tái sản xuất SLĐ mà tạo điều kiện tốt để NLĐ gắn bó với nghề nghiệp DN công tác 3.2.2.3.Kết nối cung – cầu thị trường sức lao động Trƣớc hết kết nối khả có sức lao động với việc làm Kết nối hội trƣớc mắt khả phát triển tƣơng lai, tạo điều kiện cho NLĐ khai thác hội học tập, đào tạo nghề nghiệp có đƣợc Kết nối lực sẵn có với địi hỏi ngành nghề mà hƣớng tới Xây dựng chiến lƣợc gắn kết lực, kiến thức với địi hỏi công việc Kết nối nghề yêu cầu nghề theo cấp trình độ Kết nối yêu cầu thị trƣờng lao động nghề nghiệp khả sẵn có NLĐ Kết nối thơng tin hệ thống đào tạo khả đáp ứng nhu cầu đào tạo Kết nối tƣ vấn đào tạo việc làm 3.2.3 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng sống người lao động 3.2.3.1.Tạo nguồn thu nhập cho người lao động Trƣớc hết cần đảm bảo mức thu nhập cho NLĐ, tiêu chí thu nhập thực tế bình qn đầu ngƣời tiêu chí quan trọng, thƣớc đo mức sống nói riêng chất lƣợng sống nói chung Việc tăng thu nhập để nâng cao chất lƣợng sống cho NLĐ vấn đề vừa mang tính cấp bách, vừa mang tính lâu dài đảm bảo tái sản xuất SLĐ cho NLĐ 35 Đồng thời để nâng cao đời sống mức sống cho NLĐ phải tạo nguồn thu nhập, lƣu ý không tiền lƣơng, tiền thƣởng, mà cần phải khuyến khích NLĐ tự tạo việc làm tăng thu nhập Giải tốt mối quan hệ tiền lƣơng danh nghĩa, tiền lƣơng thực tế Nghĩa mức thu nhập dân cƣ với sách tiền tệ giá Bộ Tài Ủy ban Vật giá Chính phủ Giữa tiền lƣơng với quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đảm bảo cân đối lợi ích trƣớc mắt lợi ích lâu dài Giữa thu nhập với khoản chi tiêu hàng ngày NLĐ 3.2.3.2.Tạo môi trường làm việc môi trường sống cho người lao động Cần tạo môi trƣờng làm việc cho NLĐ; tạo môi trƣờng thông thống; vấn đề khơng biện pháp nâng cao chất lƣợng sống cho NLĐ mà sở để tăng suất lao động Đối với NLĐ hàng ngày phải tiếp xúc với máy móc, nên có hệ thống cách âm, chống ồn; thực tiễn cho thấy DN làm tốt vấn đề hiệu sản xuất tăng lên rõ rệt Các DN sử dụng lao động phải đảm bảo cho NLĐ đầy đủ phƣơng tiện để tiến hành thao tác hoạt động suốt quy trình cơng nghệ cách bình thƣờng Khắc phục tình trạng tồn số DN tƣ nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, điều kiện sở làm việc chật chội, ẩm thấp, khơng khí, ánh sáng cịn có hạn chế Cần cải trang sở làm việc Đối với DN sản xuất mặt hàng liên quan đến hóa chất độc hại, cần trang bị đầy đủ dụng cụ, phƣơng tiện chống độc hại Bố trí lao động hợp lý, giảm thiểu căng thẳng khơng đáng có cho NLĐ Đảm bảo đầy đủ tiêu chuẩn bảo hiểm cho ngành nghề Từng DN tuyển chọn lao động cần quan tâm đến chỗ công nhận Mặc dù thời gian qua tỉnh quan tâm xây dựng nhà xã hội tạo điều kiện cho NLĐ giải khó khăn chỗ ở; cấp cơng đồn, DN có hỗ trợ nhiều mặt để ổn định sống Tuy nhiên, cần có phối 36 hợp chặt chẽ DN với sở, ban, ngành liên quan tỉnh, tạo điều kiện cho cơng nhân có nơi ổn định, thực an cƣ lập nghiệp Tạo nhiều sân chơi bổ ích cho cơng nhân sau làm việc, khắc phục hạn chế tồn số khu tập thể sau làm việc cơng nhân có ăn nhậu… Cần có phối hợp chặt chẽ với tổ chức xã hội, đạo tổ chức hoạt động phong trào thể dục thể thao, văn hóa văn nghệ nhằm nâng cao đời sống tinh thần cho công nhân Các DN, tổ chức cơng đồn cần liên hệ chặt chẽ với sở y tế tổ chức định kỳ khám sức khỏe cho công nhân, kịp thời phát bệnh tật, bệnh nghề nghiệp để có biện pháp chữa trị kịp thời 3.2.3.3.Gắn chặt công tác bảo vệ môi trường với công tác bảo vệ sức khỏe Làm tốt công tác vệ sinh môi trƣờng, đẩy mạnh thực có hiệu chƣơng trình nƣớc khu dân cƣ, khu nhà trọ công nhân, nhà vệ sinh công cộng, hệ thống xử lý nƣớc thải Vệ sinh môi trƣờng khu vực dân cƣ; thực tốt cơng tác vệ sinh an tồn thực phẩm với thức ăn chế biến đặc biệt thức ăn đƣờng phố, thức ăn khu tập thể, thức ăn ca, bữa ăn cơng nhân gia đình họ 3.2.4 Nhóm giải pháp hồn thiện sách kinh tế 3.2.4.1.Chính sách thu hút nguồn lao động Chính sách thu hút nguồn lao động nội tỉnh, phải rà soát lực lƣợng lao động nói chung huyện thị, tỉnh số lƣợng, độ tuổi, giới tính, trình độ sức lao động phân bố nay, yêu cầu phát triển ngành nghề, phát triển loại hình DN, số lao động đƣợc sử dụng, số lao động dƣ thừa, thất nghiệp… Trên sở tạo điều kiện phân bổ lại nguồn lao động cách hợp lý địa phƣơng huyện, thị tỉnh Bình Dƣơng Đối với nguồn lao động chất lƣợng cao, cần có thêm sách khuyến khích ngƣời lao động đến với tỉnh Bình Dƣơng cơng tác, tạo điều kiện 37 để họ yên tâm phấn khởi gắn bó với DN, với tỉnh Bình Dƣơng n tâm xây dựng quê hƣơng thứ hai lâu dài Xây dựng hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật nhân lực, việc làm, giáo dục, đào tạo, sách tiền lƣơng, khen thƣởng, đãi ngộ; sách trọng dụng nhân tài… nhằm thu hút đội ngũ nguồn lao động Phải trọng đầy đủ toàn diện sách lao động nhập cƣ, theo yêu cầu tái cấu kinh tế tỉnh nhƣ sách đào tạo lao động nhập cƣ, sách tiền lƣơng, sách nhà ở, điện nƣớc, nhà trẻ mẫu giáo, sách đảm bảo an sinh xã hội… tạo điều kiện ổn định lâu dài cho NLĐ 3.2.4.2.Đảm bảo sách an sinh xã hội người lao động Xây dựng hệ thống sách xã hội đa dạng, đa tầng hƣớng tới bao phủ toàn dân, toàn xã hội; nhằm giảm nhẹ tác động bất lợi biến động hộ gia đình cá nhân khơng lao động nhập cƣ mà lao động chỗ tỉnh Bình Dƣơng Đây vấn đề mà phạm vi DN tự giải đƣợc, địi hỏi phải có sách kinh tế, xã hội tầm vĩ mơ; sách kinh tế Nhà nƣớc Chính sách tiền lƣơng phải tuân theo Luật lao động Tiền lƣơng NLĐ hai bên thỏa thuận hợp đồng lao động đƣợc trả theo suất lao động, chất lƣợng hiệu cơng việc Chính sách giải việc làm phải tạo điều kiện cho ngƣời có SLĐ đƣợc lao động Trƣờng hợp NLĐ chƣa có SLĐ theo yêu cầu ngƣời sử dụng lao động, chủ lao động DN cần có kế hoạch đào tạo để NLĐ có đƣợc SLĐ, suốt q trình làm việc NLĐ cần đảm bảo thực tốt sách cho NLĐ 3.2.4.3.Chính sách phát triển thị trường sức lao động Cần có sách phát triển TTSLĐ chủ động nhằm ngăn ngừa nạn thất nghiệp thiếu việc làm, theo mục tiêu: tạo việc làm tăng thu nhập; 38 điều hòa cầu lao động; nâng cao công xã hội Thông qua biện pháp: hỗ trợ tìm kiếm việc làm; đào tạo nghề; hỗ trợ từ doanh nghiệp; chƣơng trình tạo việc làm chun biệt cho nhóm lao động khác nhau… Hồn thiện sách liên doanh, liên kết, tăng cƣờng công tác liên kết với tỉnh, thành nƣớc số lƣợng chất lƣợng lao động Để thực tốt cần triển khai hệ thống Thông tin thị trƣờng lao động, giới thiệu việc làm cho NLĐ trụ sở quan; tuyên truyền rộng rãi… Cần đổi hình thức tổ chức Phiên giao dịch việc làm theo định kỳ hàng tháng giúp cho NLĐ nhà tuyển dụng có đầy đủ thơng tin cách nhanh chóng, tin cậy, gặp gỡ trực tiếp Nâng cao trình độ, kỹ kinh nghiệm đội ngũ cán làm công tác tƣ vấn, giới thiệu việc làm, thông tin thị trƣờng lao động đủ khả lĩnh để thu hút nguồn lao động Tăng cƣờng hỗ trợ trực tiếp từ đài phát truyền hình địa phƣơng sách lao động, giới thiệu việc làm… rộng rãi nhân dân lao động 39 KẾT LUẬN - - Phát triển TTSLĐ yếu tố góp phần hoàn thiện hệ thống thị trƣờng kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nói chung, tỉnh Bình Dƣơng nói riêng TTSLĐ thị trƣờng hình thành phát triển, cịn có hạn chế định, TTSLĐ cịn phát triển không đồng vùng, khu vực, q trình phát triển cần phải có bƣớc phù hợp Tỉnh Bình Dƣơng tỉnh nằm khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam, TTSLĐ khơng ngừng phát triển, hình thành nhân tố TTSLĐ nhƣ cung sức lao động, cầu sức lao động, hàng hóa sức lao động Ngoài phát triển kinh tế tỉnh làm cho TTSLĐ phát triển nhanh chóng Tuy nhiên, thực tế cho thấy phát triển TTSLĐ Bình Dƣơng cịn có hạn chế nhƣ: cân đối cung - cầu lao động, tiền công, tiền lƣơng cho ngƣời lao động, lao động khu vực kinh tế, vai trò quản lý nhà nƣớc nhƣ hệ thống pháp luật chƣa đồng bộ… Trên sở đó, đề tài đƣa giải pháp để TTSLĐ tỉnh Bình Dƣơng đƣợc hoạt động có hiệu thời gian tới là: phát triển cầu hàng hóa sức lao động, phát triển nguồn cung lao động, có kết nối cung – cầu thị trƣờng sức lao động, nâng cao chất lƣợng sống ngƣời lao động, hồn thiện sách kinh tế Nếu giải pháp đƣợc thực tốt qua đó, TTSLĐ tỉnh Bình Dƣơng bƣớc đƣợc củng cố vững chắc, hoàn chỉnh hơn, hợp lý từ đáp ứng tốt yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dƣơng 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Xuân Bá, Nguyễn Thị Kim Dung, Trần Hữu Hân, 2003 Một số vấn đề phát triển thị trường lao động Việt Nam, Nhà xuất Lao động Xã hội Hồng Ngọc Hịa, Phạm Quang Phan, Nguyễn Hữu Tƣ, Nguyễn Thị Thơm, 2006 Thị trường lao động Việt Nam: Thực trạng giải pháp, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Bùi Tơn Hiến, Nguyễn Thị Hoàng Nguyên, Phạm Thị Bảo Hà, Nguyễn Thị Thiềm, 2008 Thị trường lao động việc làm lao động qua đào tạo nghề, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Nguyễn Thị Lan Hƣơng, Nguyễn Bá Ngọc, Nguyễn Bích Ngọc, 2009 Lao động Việt Nam thời kỳ hội nhập, Nhà xuất Lao động Xã hội Nguyễn Hữu Thảo, 2005 Vận dụng học thuyết gia trị - lao động kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nhà xuất Tổng hợp TP Hồ Chí Minh Lê Văn Toan, 2007 Lao động việc làm xu tồn cầu hóa, Nhà xuất Lao động Xã hội, 2007 Lê Thanh Sinh, Nguyễn Hữu Thảo, 2011 Triết học kinh tế, Nhà xuất Thanh Niên 41

Ngày đăng: 05/10/2016, 19:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan