1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

skkn dạy học ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực

41 5,5K 27

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 286,5 KB

Nội dung

DẠY HỌC NGỮ VĂN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT HUY NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH NỘI DUNG SÁNG KIẾN Giải pháp cũ thường làm Trong trình giảng dạy môn Ngữ văn trường THPT mà đặc biệt giảng dạy tác phẩm văn học thuộc thể loại thơ trữ tình trước đây, thân đồng nghiệp quen sử dụng phương pháp dạy học truyền thống Dạy học nặng truyền thụ kiến thức lý thuyết truyền thụ tri thức chiều phương pháp dạy học chủ đạo nhiều giáo viên Số giáo viên thường xuyên chủ động, sáng tạo việc phối hợp phương pháp dạy học sử dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo học sinh chưa nhiều Việc rèn luyện kỹ sống, kỹ giải tình thực tiễn cho học sinh thông qua khả vận dụng tri thức tổng hợp chưa thực quan tâm Việc ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thông, sử dụng phương tiện dạy học chưa thực rộng rãi hiệu trường trung học phổ thông Những dạy học Ngữ văn trước thấy dù có thành công học sinh dừng lại mức độ lĩnh hội, tiếp thu ghi nhớ tri thức cách máy móc mà chưa phát huy hết lực chủ động, sáng tạo trình chiếm lĩnh tri thức Là giáo viên đứng bục giảng băn khoăn suy nghĩ, trăn trở làm cách nâng cao chất lượng giáo dục học sinh điều quan trọng học sinh qua học em khám phá tri thức ứng dụng vào thực tiễn sống Chính điều muốn cố gắng nghiên cứu, tìm hiểu để đưa phương pháp dạy học phù hợp với thực tiễn dạy học Ngữ văn ngày Giải pháp cải tiến Đổi phương pháp dạy học nhằm trọng phát triển lực học sinh phương hướng phù hợp với nhịp độ phát triển thời đại đổi đất nước Nắm phương pháp đưa ứng dụng vào giảng dạy, học tập môn ngữ văn trường THPT nhà quản lý giáo dục đặc biệt giáo viên đứng lớp điều quan trọng để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục thời kì đại Xuất phát từ chủ trương đổi toàn diện giáo dục, đổi phương pháp giáo dục khâu quan trọng để nâng cao chất lượng giáo dục Đồng thời sở gắn bó với nghề bắt nguồn từ băn khoăn trăn trở trình dạy học môn ngữ văn trường THPT làm để có học tốt, để học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, vận dụng kiến thức, kỹ người học vào học tập ứng dụng vào thực tế sống, đồng thời phát huy lực vốn có học sinh Điều thúc suy nghĩ để đưa phương pháp phù hợp trình giảng dạy số tác phẩm thơ chương trình ngữ văn 11 đáp ứng phần định hướng giáo dục trọng phát huy lực học sinh Ở đề tài cố gắng sâu vào phương pháp giảng dạy tác phẩm cụ thể chương trình ngữ văn 11 thơ thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử theo hướng phát huy lực học sinh Để trao đổi số kinh nghiệm đưa hướng giảng dạy phù hợp với phương pháp Trong trình soan giảng cố gắng tìm hướng để định hướng cho học sinh phát huy lực sáng tạo việc chiếm lĩnh tri thức giúp học sinh có hứng thú trình học tập Phần NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC NGỮ VĂN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT HUY NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH Cơ sở lí luận thực tiễn việc dạy học Ngữ văn theo định hướng phát huy lực học sinh 1.1 Cơ sở lí luận việc dạy học Ngữ văn theo định hướng phát huy lực học sinh Đổi PPDH môn ngữ văn trường THPT kết trình nghiên cứu, thực kiên trì nghiệm thu Khâu đột phá chất lượng đổi phương pháp dạy học Ngữ văn bồi dưỡng lực thực hành nghề nghiệp đội ngũ giáo viên Trước hết đội ngũ giáo viên phải nhận thức việc đổi phương pháp dạy học môn thường xuyên lẽ sống, trách nhiệm, lương tâm, danh dự người thầy Thầy giỏi đào tạo trò giỏi Thầy giỏi trường THPT người có khả tự nghiên cứu để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ theo xu quốc tế, đáp ứng đòi hỏi đất nước thời kì công nghiệp hóa, đại hóa, biết thường xuyên vận dụng kết tự nghiên cứu vào trình dạy học môn Đổi phương pháp dạy học thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc HS học đến chỗ quan tâm HS vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, phải thực chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ giáo viên - học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Bên cạnh việc học tập tri thức kỹ riêng lẻ môn học chuyên môn cần bổ sung chủ đề học tập tích hợp liên môn nhằm phát triển lực giải vấn đề phức hợp Đối với giáo viên Trung học, cách hiểu môn học, chất khoa học nghệ thuật văn chương Không hiểu văn dạy văn Yêu cầu nắm vững kiên thức ngữ văn nhân tố quan trọng tiềm người giáo viên trình thực đổi phương pháp dạy học Đổi phương pháp dạy học nghĩa loại bỏ phương pháp dạy học truyền thống thuyết trình, đàm thoại, luyện tập mà cần bắt đầu việc cải tiến để nâng cao hiệu hạn chế nhược điểm chúng Để nâng cao hiệu phương pháp dạy học người giáo viên trước hết cần nắm vững yêu cầu sử dụng thành thạo kỹ thuật chúng việc chuẩn bị tiến hành lên lớp, kỹ thuật đặt câu hỏi xử lý câu trả lời đàm thoại, hay kỹ thuật làm mẫu luyện tập Tuy nhiên, phương pháp dạy học truyền thống có hạn chế tất yếu, bên cạnh phương pháp dạy học truyền thống cần kết hợp sử dụng phương pháp dạy học mới, tăng cường tính tích cực nhận thức học sinh thuyết trình, đàm thoại theo quan điểm dạy học giải vấn đề 1.2 Cơ sở thực tiễn việc dạy học Ngữ văn theo định hướng phát huy lực học sinh Việc đổi giáo dục Trung học dựa đường lối, quan điểm đạo giáo dục nhà nước, định hướng quan trọng sách quan điểm việc phát triển đổi giáo dục Trung học Việc đổi phương pháp dạy học cần phù hợp với định hướng đổi chung chương trình giáo dục trung học Những quan điểm đường lối đạo nhà nước đổi giáo dục nói chung giáo dục trung học nói riêng thể nhiều văn bản: - Luật giáo dục số 38/2005/QH11, Điều 28 quy định: " Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh - Nghị hội nghị trung ương khóa XI đổi toàn diện giáo dục đào tạo: " Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt, chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực " - Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020 ban hành kèm theo định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 thủ tướng phủ rõ: " Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lục tự học người học." Những quan điểm, định hướng nêu sở thực tiễn môi trường pháp lí thuận lợi cho việc đổi giáo dục phổ thông nói chung, đổi phương pháp dạy học theo định hướng lục người học nói riêng Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển lực không ý tích cực hóa học sinh mặt trí tuệ mà ý rèn luyện lực giải vấn đề gắn với tình sống nghề nghiệp, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ giáo viên - học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Bên cạnh việc học tập tri thức kỹ riêng lẻ môn học chuyên môn cần bổ xung chủ đề học tập phức hợp nhằm phát triển lực giải vấn đề phức hợp Những định hướng chung, tổng quát đổi phương pháp dạy học môn học thuộc chương trình giáo dục định hướng phát triển lực là: - Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động người học, hình thành phát triển lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thông tin ), sở trau dồi phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo tư - Có thể lựa chọn cách linh hoạt phương pháp chung phương pháp đặc thù môn học để thực Tuy nhiên dù sử dụng phương pháp phải đảm bảo nguyên tắc "Học sinh tự hoàn thành nhiệm vụ nhận thức với tổ chức, hướng dẫn giáo viên" - Việc sử dụng phương pháp dạy học gắn chặt với hình thức dạy học Tùy theo mục tiêu, nội dung, đối tượng điều kiện cụ thể mà có hình thức tổ chức thích hợp học cá nhân, học nhóm; lớp học, lớp học Cần chuẩn bị tốt phương pháp thực hành để đảm bào yêu cầu rèn luyện kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, nâng cao hứng thú cho người học - Cần sử dụng đủ, hiệu thiết bị dạy học môn học tối thiếu quy định Có thể sử dụng đồ dùng dạy học tự làm xét thấy cần thiết với nội dung học phù hợp với đối tượng học sinh Tích cực vận dụng công nghệ thông tin dạy học Một số đặc điểm tâm lí Học sinh THPT Muốn tìm phương pháp phù hợp để giáo dục học sinh phát triển theo hướng, với mục tiêu, nội dung giáo dục, cần phải hiểu tâm lý lứa tuổi học sinh Tâm lý lứa tuổi học sinh trung học phổ thông có đặc trưng khác so với tâm lý lứa tuổi học sinh trung học sở tiểu học 2.1 Đặc điểm hình thành giới quan Trong tâm lý học sinh THPT hình thành giới quan nét chủ yếu em bước vào sống xã hội với bao điều đón đợi em phía trước, em có nhu cầu tìm hiểu khám phá để có quan điểm tự nhiên, xã hội, nguyên tắc quy tắc ứng xử sống, định hướng giá trị người Các em quan tâm đến nhiều vấn đề như: thói quen đạo đức, xấu đẹp, thiện ác, quan hệ cá nhân với tập thể, cống hiến với hưởng thụ, quyền lợi nghĩa vụ trách nhiệm… Tuy nhiên có em chưa giáo dục đầy đủ giới quan, chịu ảnh hưởng tư tưởng bảo thủ lạc hậu như: có thái độ coi thường phụ nữ, coi khinh lao động chân tay, ý thức tổ chức kỉ luật kém, thích có sống xa hoa, hưởng thụ sống thụ động… Ở lứa tuổi học sinh THPT em có ý thức xây dựng lý tưởng sống cho mình, biết xây dựng hình ảnh người lý tưởng gần với thực tế sinh hoạt hàng ngày Các em hiểu sâu sắc tinh tế khái niệm, biết xử cách đắn hoàn cảnh, điều kiện khác có em lại thiếu tin tưởng vào hành vi Vì vậy, giáo viên phải khéo léo, tế nhị phê phán hình ảnh lý tưởng lệch lạc để giúp em chọn cho hình ảnh lý tưởng đắn để phấn đấu vươn lên 2.2 Đặc điểm phát triển trí tuệ Lứa tuổi học sinh THPT giai đoạn quan trọng việc phát triển trí tuệ Do thể em hoàn thiện, đặc biệt hệ thần kinh phát triển mạnh tạo điều kiện cho phát triển lực trí tuệ Trí nhớ học sinh THPT phát triển rõ rệt Trí nhớ có chủ định giữ vai trò chủ đạo hoạt động trí tuệ Các em biết xếp lại tài liệu học tập theo trật tự mới, có biện pháp ghi nhớ cách khoa học Có nghĩa học em biết rút ý chính, đánh dấu lại đoạn quan trọng, ý trọng tâm, lập dàn ý tóm tắt, lập bảng đối chiếu, so sánh Các em hiểu rõ trường hợp phải học thuộc câu, chữ, trường hợp càn diễn đạt ngôn từ cần hiểu thôi, không cần ghi nhớ Nhưng số em ghi nhớ đại khái chung chung, có em có thái độ coi thường việc ghi nhớ máy móc đánh giá thấp việc ôn lại Hoạt động tư học sinh THPT phát triển mạnh Các em có khả tư lý luận, tư trừu tượng cách độc lập sáng tạo Năng lực phân tích, tổng hợ, so sánh, trừu tượng hóa phát triển cao giúp cho em lĩnh hội khái niệm phức tạp trừu tượng Các em thích khái quát, thích tìm hiểu quy luật nguyên tắc chung tượng hàng ngày, tri thức phải tiếp thu…Năng lực tư phát triển góp phần nảy sinh tượng tâm lý tính hoài nghi khoa học Trước vấn đề em thường đặt câu hỏi nghi vấn hay dùng lối phản đề để nhận thức chân lý cách sâu sắc Thanh niên thích vấn đề có tính triết lí em thích nghe thích ghi chép câu triết lý Nhìn chung tư học sinh THPT phát triển mạnh, hoạt động trí tuệ linh hoạt nhạy bén Các em có khả phán đoán giải vấn đề cách nhanh Tuy nhiên, số học sinh nhược điểm chưa phát huy hết lực độc lập suy nghĩ thân, kết luận vội vàng theo cảm tính Vì giáo viên cần hướng dẫn, giúp đỡ em tư cách tích cực độc lập để phân tích đánh giá việc tự rút kết luận cuối Việc phát triển khả nhận thức học sinh dạy học nhiệm vụ quan trọng người giáo viên 2.3 Đặc điểm hoạt động học tập Cũng học sinh Trung học sở hay Tiểu học hoạt động học tập hoạt động chủ đạo học sinh THPT yêu cầu cao nhiều tính tích cực độc lập trí tuệ em Muốn lĩnh hội sâu sắc môn học, em phải có trình độ phát triển tư khái quát cao Những khó khăn trở ngại mà em gặp thường gắn với thiếu kĩ học tập điều kiện không muốn học nhiều người nghĩ Hứng thú học tập em lứa tuổi gắn liền với khuynh hướng nghề nghiệp nên hứng thú mang tính đa dạng, sâu sắc bền vững Tình cảm thái độ em việc học tập có chuyển biến rõ rệt Học sinh THPT lớn, kinh nghiệm em khái quát, em ý thức đứng trước ngưỡng cửa đời đầy thử thách mà đòi hỏi em phải tự lập Thái độ, ý thức việc học tập em tăng lên mạnh mẽ Học tập mang ý nghĩa sống trực tiếp em ý thức rõ ràng rằng: vốn tri thức, kĩ kĩ xảo có, hình thành nhà trường phổ thông điều kiện cần thiết để tham gia có hiệu vào sống lao động xã hội Điều làm cho học sinh THPT bắt đầu đánh giá hoạt động chủ yếu theo quan điểm riêng Các em bắt đầu có thái độ lựa chọn môn học Rất xảy trường hợp có thái độ với môn học Do vậy, giáo viên phải làm cho em học sinh hiểu ý nghĩa chức giáo dục phổ thông giáo dục nghề nghiệp phát triển nhân cách toàn diện học sinh Mặt khác,ở lứa tuổi hứng thú khuynh hướng học tập em trở nên xác định thể rõ ràng Các em thường bắt đầu có hứng thú định khoa học, lĩnh vực tri thức hay hoạt động Điều kích thích nguyện vọng muốn mở rộng đào sâu tri thức lĩnh vực tương ứng Đó khả thuận lợi cho phát triển lực em Nhà trường cần có hình thức tổ chức đặc biệt hoạt động học sinh THPT học sinh cuối cấp để tạo thay đổi hoạt động tư duy, tính chất lao động trí óc em Dạy học Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh 3.1 Xác định lực cần phát triển qua môn Ngữ văn cấp THPT Xã hội ngày phát triển việc hình thành kỹ năng, lực để đáp ứng yêu cầu phát trở nên quan trọng cần thiết, trở thành vấn đề đáng quan tâm toàn xã hội nói chung hệ thống giáo dục nước nhà nói riêng Trong dự thảo đề án đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau 2015 nêu rõ quan điểm bật phát triển chương trình theo định hướng lực Năng lực quan niệm kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kỹ với thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân , nhằm đáp ứng hiệu yêu cầu phức hợp hoạt động bối cảnh định Năng lực thể vận dụng kết hợp nhiều yếu tố (phẩm chất, kiến thức kỹ năng) thể thông qua hoạt động cá nhân nhằm thực loại công việc Năng lực có yếu tố mà người lao động, công dân cần phải có lực chung cốt lõi Năng lực cốt lõi bao gồm lực bản: Năng lực giải quết vấn đề, lực sáng tạo, lực hợp tác, lực tự quản thân, lực giao tiếp tiếng Việt, lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ Môn Ngữ văn coi môn học công cụ, mang đặc thù riêng môn học, lực tiếng Việt lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ lực đóng vai trò quan trọng việc xác định nội dung dạy học môn học, lực lại đóng vai trò lực chung Quá trình dạy học Ngữ văn đồng thời giúp học sinh hình thành phát triển lực, đáp ứng với yêu cầu phát triển xã hội, thông qua việc rèn luyện phát triển kỹ đọc, viết, nghe, nói Với đặc trưng môn học, môn Ngữ văn triển khai mạch nội dung bao gồm phân môn Văn học, Tiếng Việt, Làm văn, nhằm hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn tạo lập văn theo kiểu loại khác Trong trình hướng dẫn học sinh tiếp xúc với văn bản, môn ngữ văn giúp học sinh bước hình thành nâng cao lực học tập môn học, cụ thể lực tiếp nhận văn (gồm kĩ nghe, đọc) lực tạo lập văn (gồm kỹ nói viết) Năng lực đọc-hiểu văn học sinh thể khả vận dụng tổng hợp kiến thức Tiếng Việt, loại hình văn kỹ năng, phương pháp đọc, khả thu thập thông tin, cảm thụ đẹp giá trị tác phẩm văn chương nghệ thuật Năng lực tạo lập văn học sinh thể khả vận dụng tổng hợp kiến thức kiểu văn bản, với ý thức tình yêu Tiếng Việt, văn học, văn hóa, kỹ thực hành tạo lập văn bản, theo phương thức biểu đạt khác nhau, theo hình thức trình bày miệng viết Thông qua lực học tập môn để hướng tới lực chung lực đặc thù môn học 3.2 Phương pháp hình thức tổ chức dạy học nhằm hướng tới phát triển lực học sinh Đổi phương pháp dạy học Ngữ văn chuyển kết đổi phương pháp dạy học chương trình Ngữ văn hành từ "mặt bên ngoài" vào "mặt bên trong" để phát huy hiệu đổi phương pháp dạy học, đáp ứng mục tiêu hình thành phát triển lực học sinh Đối với môn Ngữ văn, vận dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh giải vấn đề, dạy học khám phá, dạy học theo dự án, cần ý đến khác biệt lực sở thích học sinh tiếp nhận văn bản, văn văn học để có cách tổ chức dạy học phân hóa phù hợp; đặc biệt trọng bồi dưỡng phương pháp tự học, qua hướng dẫn học sinh biết kiến tạo tri thức tảng văn hóa cho thân từ cảm nhận, suy nghĩ trải nghiệm cá nhân sống Tăng cường tính giao tiếp, khả hợp tác học sinh học Ngữ văn thơ 1939); Quần tiên hội (kịch thơ 1940); Chơi Thao tác 2: Tìm hiểu mùa trăng (thơ văn xuôi 1940) nét khái quát thơ Tác phẩm GV hướng dẫn HS đọc đoạn a Hoàn cảnh sáng tác cuối phần tiểu dẫn SGK trả lời câu hỏi: - Bài thơ sáng tác năm 1938, in tập - Trình bày xuất xứ “Thơ điên”, phần “Hương thơm” thơ? - Ban đầu thơ có tên : Ở thôn Vĩ Dạ, - Hoàn cảnh đời thơ có sau đổi lại thành Đây thôn Vĩ Dạ đặc biệt? - Theo số tài liệu, thơ gợi cảm hứng GV nhận xét bổ sung, mở từ bưu thiếp vẽ phong cảnh Huế có hình rộng vấn đề sau chốt người chèo đò sông Hương với lời thăm hỏi lại kiến thức chúc thi sĩ mau bình phục Hoàng Thị Kim GV hướng dẫn HS tìm hiểu Cúc - cô gái thôn Vĩ Dạ gửi cho Hàn Mặc âm điệu đề tài Tử, tác giả dưỡng bệnh Quy Hoà thơ câu hỏi trắc => Qua đó, ta thấy thơ dòng kí ức, nghiệm Dòng nhận xét nỗi nhớ khôn nguôi miền đất xa vời âm điệu thơ Đây thôn Vĩ Dạ? a Trầm hùng, bi phẫn trang trọng b Hào sảng, khoan thai dõng dạc b Âm điệu thơ - Nhẹ nhàng, da diết, khắc khoải c Nhẹ nhàng, da diết, khắc khoải d Chậm buồn, ảo não, nghẹn ngào Đề tài thơ là: a Tình yêu thiên nhiên c Đề tài thơ - Sự hòa quyện tình yêu thiên nhiên, tình yêu quê hương đất nước tình yêu lứa đôi b Tình yêu quê hương đất d Bố cục nước Bài thơ gồm khổ thơ: c Tình yêu lứa đôi Khổ 1: Cảnh nhà vườn xứ Huế vào buối sáng d Cả A, B,C Khổ 2: Cảnh sông nước đêm trăng tâm trạng ngóng trông đầy khắc khoải nhà thơ GV yêu cầu HS đọc thơ Khổ 3: Hình bóng người hoài theo âm điêu vừa tìm hiểu nghi, mơ tưởng tâm trạng thi nhân GV nhận xét đọc mẫu HS trả lời câu hỏi: II Đọc – hiểu văn - Em xác định bố cục Khổ thơ? * Câu thơ mở đầu “ Sao anh không chơi thôn Vĩ?” Hoạt động 2: GV hướng dẫn - Hình thức: câu hỏi tu từ HS đọc – hiểu văn - Sắc thái biểu cảm: + Hỏi han Thao tác 1: Đọc – hiểu khổ + Mời mọc thơ đầu + Trách móc GV yêu cầu HS đọc khổ - Chủ thể trữ tình: tác giả làm việc nhóm trình bày => phân thân tác giả: thể băn khoăn, Xác định Hình thức? Sắc day dứt tâm trạng thi nhân thái? Chủ thể trữ tình => Câu hỏi thể ước ao trở thôn câu thơ đầu? Vĩ mặc cảm bất lực Câu thơ xem lời mở đầu, cớ để nhà thơ đưa hồn với thôn Vĩ cách thật tự nhiên * Ba câu thơ tiếp GV bổ sung, nhấn mạnh @ Cảnh thôn Vĩ: - Nắng hàng cau + Cau cao nhất, đón ánh nhắng vườn-> tinh khôi + Nắng rọi vào sương cau, tạo GV nêu câu hỏi thảo luận thành hoà phối màu ánh->vẻ đẹp tinh phát phiếu trả lời cho khôi, khiết; giản dị mà giàu sức gợi nhóm + Thân cau, bóng cau nét mảnh mai-> - Bức tranh thôn Vĩ hoài thoát niệm thi nhân lên -> Thân cau thẳng chia đốt đặn, nào? lên thước để đo mực nắng thiên nhiên - Xác định hình thức nghệ + “Nắng lên”: nắng thuật tác dụng hình ngày-> tinh khôi, trẻo thức nghệ thuật ấy?(từ ngữ, -> lặp lại từ “nắng” nhấn mạnh hình ảnh hình ảnh, biện pháp tu từ) ám ảnh đầy ấn tượng lòng nhà thơ, đồng thời khái quát nét đặc trưng nắng miền trung - Hình ảnh người thôn Vĩ => nắng tràn ngập, hàng cau tắm biển lên qua chi tiết nào? sức gợi nắng mai chi tiết đó? Từ tranh - vườn ai: gợi cảm giác mơ hồ, bất định gây ấn ngoại cảnh em hiểu cảm tượng vẻ đẹp bí ẩn chiếm lĩnh, xúc thi nhân? sở hữu - mướt vừa cực tả vẻ mượt mà, non tơ, óng chuốt, mơn mởn xanh tươi, vừa thể giọng điệu trữ tình mê đắm, say sưa - xanh ngọc hình ảnh so sánh tự nhiên, giản dị => gợi vẻ đẹp sáng thoát sang HS nhóm thảo luận sau trọng Hình ảnh so sánh gợi lên vẻ đẹp cử đại diện trình bày Nhóm tốt tươi, màu mỡ trù phú làng quê đại diện trình bày, nhóm @ Người thôn Vĩ lại nhận xét bổ sung - Hình ảnh mặt chữ điền có nhiều cách hiểu: + Mặt người gái xứ Huế + Mặt người trai, tác giả + Khuôn mặt người xứ Huế nói chung + Bức bình phong trước cửa nhà xứ Huế => nhà thơ muốn diễn tả vẻ đẹp hài hòa tú, mềm mại ( trúc) vuông GV nhận xét, bổ xung vức, đầy đặn (mặt chữ điền) chốt lại kiến thức => thể mối quan hệ người - cảnh , gợi vẻ đẹp kín đáo, e ấp - Cảnh vật khổ thơ đầu toát lên vẻ đẹp tinh khôi, khiết, sáng tràn đầy sức sống e ấp có hài hòa cảnh người hờ hững, xa xôi điều làm tăng thêm nỗi ước ao niềm đắm say mãnh liệt trở với kỉ niệm qua mảnh đất Củng cố : GV phát phiếu cho HS làm tập trắc nghiệm Câu 1: Bài thơ Đây thôn Vĩ giới thiệu, miêu tả theo trình tự nào? A Khái quát - Cụ thể, Cao - Thấp B Cụ thể - Khái quát, Thấp - Cao C Quá khứ - Hiện tại, Thấp – Cao D Hiện – Quá khứ, Cao – Thấp Câu : Nhận xét sau với thôn Vĩ? A Tươi tắn, trẻo, tràn đầy ánh sáng, âm B Trong trẻo, tươi sáng, tràn đầy sức sống C Thanh nhẹ, thơ mộng, man mác buồn thương D Tươi tắn, nhộn nhịp, tràn đầy xuân sắc Câu : Nhận xét với cách miêu tả người thôn Vĩ? A Chi tiết, cụ thể, rõ nét B Tập trung miêu tả hình dáng C Khắc hoạ nét thần thái D Chú ý tính cách Câu 4: Một nỗi niềm mà thi nhân gửi gắm qua khổ gì? A nỗi nhớ người yêu da diết B khát khao trở về, tắm vẻ đẹp thôn Vĩ C thể tâm trạng tiếc nuối qua Câu 5: Những hình ảnh sử dụng khổ thơ đầu có đặc điểm: A Giản dị, gần gũi, đậm chất dân gian B Táo bạo, đại, tạo cảm giác mạnh C Trang trọng, hàm xúc, mang đậm màu sắc cổ điển D Giàu sức gợi, mang màu sắc tượng trưng Dặn dò GV hướng dẫn HS tìm hiểu hai khổ thơ lại thơ nhà chuẩn bị học trước đến lớp E RÚT KINH NGHIỆM - Giáo viên nên chốt nhanh kiến thức phần tìm hiểu chung sau học sinh trình bày sản phẩm hoạt động nhóm - Quá trình trình chiếu nên chậm để HS vừa tích cực xây dựng vừa ghi lại nội dung học ĐÂY THÔN VĨ DẠ (Tiết 2) Hàn Mặc Tử A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh: Về kiến thức: - Nắm nét tài Hàn Mặc Tử qua hồn thơ độc đáo tâm hồn yêu đời yêu sống tha thiết - Cảm nhận nét đặc sắc thơ nói chung khổ thơ thứ hai khổ thơ thứ ba nói riêng - Nhận biết vận động tứ thơ, tâm trạng chủ thể trữ tình bút pháp tài hoa, độc đáo Hàn Mặc Tử Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ đọc - hiểu văn thuộc thể loại thơ trữ tình, vận dụng kĩ vào nhiều văn mà em gặp sau - Rèn luyện kĩ cảm thụ thơ trữ tình Về thái độ, tình cảm: - Từng bước hình thành lòng yêu mến trân trọng tài thơ ca Hàn Mặc Tử - Một nhân cách vượt lên nỗi đau bệnh tật để không ngừng sáng tạo - Có ý thức vươn lên vượt qua khó khăn sống qua gương tràn đầy nghị lực sống Hàn Mặc Tử B PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GV tổ cức dạy theo kết hợp phương pháp: đọc tái hiện, nêu vấn đề, gợi tìm, đàm thoại, trao đổi thảo luận nhóm diễn gảng thuyết trình C THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU - SGK Ngữ văn 11, tập hai - SGV Ngữ văn 11, tập hai - Tư liệu tham khảo - Thiết kế học - Thiết kế giáo án điện tử ứng dụng Powerpoint để giảng dạy cho HS Các tranh ảnh, vedioclip chuyển thành file hình ảnh, âm trình chiếu phần mềm điện tử D TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Nội dung Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS I Tìm hiểu chung Đọc - hiểu khổ - Trước vào khám phá tri thức II Đọc hiểu văn khổ khổ 3, GV giới Khổ thơ thiệu lại kết cấu giảng Khổ thơ nội dung học tiết - Gió, mây, sông nước, hoa nhân cách trước hoá để nói tâm trạng Qua trình thực nhiệm - Cái ngược đường gió, mây gợi vụ giao nhà chia ly đôi ngả -> nỗi đau thân phận xa hướng dẫn giáo viên, học cách, chia lìa sinh có chuẩn bị Không gian trống vắng, thời gian nhà, GV yêu cầu ngừng lại, cảnh vật hờ hững với người nhóm trình bày sản phẩm - Hình ảnh thơ không xác định: “Thuyền Nhóm 1: Không gian thiên nhiên ai”, “sông trăng” Cảm giác huyền ảo lên khổ thơ thứ với àCảnh đẹp cõi mộng hình ảnh nào? Nhóm 2: Nhận xét tranh - Câu hỏi tu từ ẩn chứa nỗi mong chờ thiên nhiên miêu tả tha thiết, đồng thời chứa đầy nỗi phấp khổ thứ hai? Phân tích nét độc hoài nghi đáo cách thể nhà àKhông gian mênh mông có đủ gió, thơ mây, sông, nước, trăng, hoa cảnh đẹp như- Nhóm 3: Cảm nhận cảnh vật ng buồn vô hạn tâm trang thi nhân khổ thơ =>Khổ thơ thứ hai vẽ nên thứ 2? tranh sông Hương nên thơ, huyền ảo, Một nhóm trình bày sản phẩm phảng phất tâm trạng u buồn, cô đơn nhóm lại ý lắng nghe nhà thơ Khổ thơ gieo vào lòng người sau nhận xét bổ sung cảm thông sâu sắc trước niềm đau thi GV: sau phần trình bày nhân nhóm GV đưa nhận xét sau chốt lại kiến thức cần Khổ thơ thiết - Chủ thể: Đầy khát vọng tiếng gọi - Khách thể: hư ảo, nhạt nhoà, xa xôi * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS Câu thơ đầy đam mê, hồi hộp, ngưỡng Đọc - hiểu khổ thơ cuối vọng, hụt hẫng, xót xa GV: Phát phiếu học tập - Điệp từ, điệp ngữ, tập cho HS làm việc theo - Nhạc điệu sâu lắng buồn mênh mang nhóm, Y/c Hs thảo luận sau - Câu hỏi lửng lơ nửa nghẹn ngào, nửa cử đại diện trình bày sản phẩm trách móc, nhóm Chân dung nội tâm tác giả: Khao Nhóm 1: khổ thơ thứ nhà thơ khát yêu thương, đồng cảm bộc lộ tâm trạng - Đại từ phiếm : / tình ? nào? Câu thơ cuối dường câu trả Nhóm 2: Những biện pháp nghệ lời cho câu thơ thứ thuật mà tác giả sử dụng khổ thơ thứ Nhóm 3: Nhận xét bút pháp miêu tả khổ thơ có khác ( Thời gian, không gian, khung cảnh)? III Tổng kết GV: sau nhóm trình bày, GV nhận xét chốt lại Thế giới thực kiến thức -Thời gian: bình minh Khổ Không gian: Miệt vườn àkhung cảnh tươi sáng, ấm áp, hài hoà người thiên nhiên Thế giới mộng Khổ - Thời gian: đêm trăng - Không gian: trời, mây, sông, nước àkhung cảnh u buồn, hoang vắng, chia lìa… Khổ Khát vọng yêu thương, đồng cảm! Củng cố : GV phát phiếu cho HS làm tập trắc nghiệm Câu 1: Không gian thiên nhiên lên khổ thơ thứ với hình ảnh nào? A Gió, mây, sông, nước, trăng, hoa B Sông, nước, trăng, hoa, Cỏ, C Trăng, hoa, cỏ, cây, gió, mây D Gió, nước, cây, hoa, chim Câu 5: Bút pháp nghệ thuật khổ thơ thứ hai gì? A Bút pháp tả thực B Bút pháp ảo hóa C Búp pháp lãng mạn D Bút pháp chấm phá Câu 6: Đại từ phiếm “Ai” khổ lặp lại lần, “Ai” đối tượng nào? A lần, “Ai” tác giả B lần, “Ai người xứ Huế C lần, “Ai” tác giả người xứ Huế D lần, “Ai tác giả người xứ Huế Dặn dò GV giao nhiệm vụ cho HS tìm hiểu trước nhà thơ Chiều tối Hồ Chí Minh chuẩn bị học trước đến lớp E RÚT KINH NGHIỆM - Giáo viên nên ý đến thời gian tiết học để bố trí phù hợp phần dạy - Giáo viên nên chốt nhanh kiến thức phần sau học sinh trình bày sản phẩm hoạt động nhóm - Quá trình trình chiếu nên linh hoạt để HS vừa tích cực xây dựng vừa ghi lại nội dung học IV Hiệu giảng dạy - Từ việc đổi phương pháp dạy học qua trình đầu tư soạn giáo án, thấy hiệu phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực học sinh dạy tăng lên rõ rệt - Hầu hết học sinh hiểu có hứng thú với việc học tập, qua học thôn Vĩ Dạ em phát huy lực chủ động, sáng tạo việc tiếp nhận tri thức em thể khả thuyết trình vấn đề trước đám đông nên em cảm thấy thích học - Khảo sát cụ thể qua kết học tập lớp khối 11 năm trước năm nay, lớp có áp dụng dạy thực nghiệm lớp không áp dụng dạy thực nghiệm có khác biệt Lớp áp dụng dạy thực nghiệm 11A, sĩ số 36 HS ( năm hoc 2015 - 2016) Điểm giỏi Tỉ lệ 11% Điểm 18 Tỉ lệ 50% Điểm TB 13 Tỉ lệ 36% Điểm yếu Tỉ lệ 3% Tỉ lệ 39% Điểm yếu Tỉ lệ 11% Đối chiếu với kết năm học 2014 - 2015 Điểm giỏi Tỉ lệ 6% Điểm 16 Tỉ lệ 44% Điểm TB 14 Lớp không áp dụng dạy thực nghiệm Lớp 11D Sĩ số: 32 HS 11H Sĩ số: 36 HS Điểm giỏi Tỉ lệ Điểm Tỉ lệ Điểm TB 6% 15 47% 12 6% V Điều kiện khả áp dụng 12 33% 18 Tỉ lệ 38% Điểm yếu Tỉ lệ 9% 50% 11% - Điều kiện áp dụng: Để đề tài áp dụng phổ biến dạy học ngữ văn trường THPT cần có giúp đỡ tạo điều kiện cấp quản lý giáo dục cần nỗ lực, cố gắng giáo viên giảng dạy với kết hợp công nghệ thông tin kiến thức liên môn Trong trình thực đòi hỏi giáo viên cần phải nhiệt huyết với nghề, đầu tư nghiên cứu tìm tòi, vận dụng rút kinh nghiệm để nâng cao hiệu dạy - Khả áp dụng: đề tài áp dụng trình giảng dạy thôn Vĩ Dạ sách ngữ văn 11 THPT, sử dụng phương pháp vào giảng dạy số tác phẩm thơ chương trình Ngữ văn THPT TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Đường, Thiết kế giảng Ngữ văn 11 Tập 2, NXB Hà Nội - 2008 Nguyễn Khắc Đàm, Nguyễn Trọng Hoàn, Giới thiệu giáo án Ngữ văn 11 - Tập 2, NXB Hà Nội - 2007 Lê Bá Hán (chủ biên), Tinh hoa thơ Mới thẩm bình suy ngẫm, NXBGD H.1998 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG, H.2000 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên), Sách giáo viên Ngữ văn 11 Tập 2, NXB GD, H.2007 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên), Sách giáo viên nâng cao Ngữ văn Tập 2, NXB GD, H.2007 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên), Sách giáo khoa Ngữ văn 11 Tập 2, NXB GD, H.2013 Nguyễn Đăng Mạnh, Những giảng tác gia văn học tập 2, NXB ĐHQG, H.1999 Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên), Phân tích bình giảng tác phẩm văn học lớp 11 nâng cao, NXBGD, H.2007 10 Chu Văn Sơn, Ba đỉnh cao thơ Mới, NXBGD, H.2003 11 Trần Đình Sử (Tổng chủ biên), Ngữ văn 11 nâng cao, tập 2, NXBGD, H 2007 12 Hoài Thanh – Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, H.1999 13.Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn – Bộ giáo dục đào tạo – năm 2014 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NINH BÌNH  SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT HUY NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH TRONG BÀI DẠY ĐÂY THÔN VĨ DẠ MÔN: Ngữ văn NĂM HỌC 2016

Ngày đăng: 05/10/2016, 15:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG, H.2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Nhà XB: NXB ĐHQG
12. Hoài Thanh – Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, H.1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi nhân Việt Nam
Nhà XB: NXB Văn học
1. Nguyễn Văn Đường, Thiết kế bài giảng Ngữ văn 11 Tập 2, NXB Hà Nội - 2008 2. Nguyễn Khắc Đàm, Nguyễn Trọng Hoàn, Giới thiệu giáo án Ngữ văn 11 - Tập 2, NXB Hà Nội - 2007 Khác
3. Lê Bá Hán (chủ biên), Tinh hoa thơ Mới thẩm bình và suy ngẫm, NXBGD. H.1998 Khác
5. Phan Trọng Luận (tổng chủ biên), Sách giáo viên Ngữ văn 11 Tập 2, NXB GD, H.2007 Khác
6. Phan Trọng Luận (tổng chủ biên), Sách giáo viên nâng cao Ngữ văn Tập 2, NXB GD, H.2007 Khác
7. Phan Trọng Luận (tổng chủ biên), Sách giáo khoa Ngữ văn 11 Tập 2, NXB GD, H.2013 Khác
8. Nguyễn Đăng Mạnh, Những bài giảng về tác gia văn học tập 2, NXB ĐHQG, H.1999 Khác
9. Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên), Phân tích bình giảng tác phẩm văn học lớp 11 nâng cao, NXBGD, H.2007 Khác
10. Chu Văn Sơn, Ba đỉnh cao thơ Mới, NXBGD, H.2003 Khác
11. Trần Đình Sử (Tổng chủ biên), Ngữ văn 11 nâng cao, tập 2, NXBGD, H. 2007 Khác
13.Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Ngữ văn – Bộ giáo dục đào tạo – năm 2014 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w