SINH 10CB.T19 - 20.DOC

3 368 0
SINH 10CB.T19 - 20.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

S ở GD & ĐT Ninh Thuận Tr ường THPT Tôn Đức Thắng Soạn Dạy Ngày …… Tháng …… năm Ngày ………Tháng…… Năm TIẾT 19 KIỂM TRA HỌC KÌ I Soạn Dạy Ngày …. Tháng … năm Ngày ………Tháng…… Năm CHƯƠNG IV PHÂN BÀO TIẾT 20: CHU KÌ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN I/Mục tiêu : 1/Kiến thức: -Trình bày được những diễn biến trong chu kì tế bào, đặc biệt là các pha ở kì trung gian. Hệ thống hóa các hình thức phân bào và các đặc điểm cơ bản của chúng. 2/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng Phân tích hình ảnh và thông tin nhận biết kiến thức. Rèn luyện khả năng tư duy, so sánh,tổng hợp , củng cố niềm tin vào khả năng khoa học hiện đại trong việc nhận thức các cơ chế sinh học diễn ra ở cấp độ tế bào. II/ Đồ dùng dạy học: Giáo Viên: Tranh vẽ hình SGK phóng to, tranh phân chia tế bào chất ở tế bào động vật và tế bào thực vật, tranh tế bào ở kì trung gian. Học sinh: Đọc sách giáo khoa soạn câu hỏi, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi do giáo viên giao đặt ra:. III/ Hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ: 2/ Trọng tâm: Chu kì tế bào, diễn biến trong các kì nguyên phân và ý nghĩa của nó. 3/ Bài mới: a. Mở bài: b. Tiến trình bài học: H Đ của giáo viên và học sinh Nội dung - GV hỏi thế nào là chu kì tế bào? - Yêu cầu học sinh hoàn thành nội dung phiếu học tập. HS hoạt động nhóm. - Cá nhân nghiên cứu độc lập với sách giáo khoa và hình vẽ, thảo luận thống nhấy ý kiến ghi vào phiếu học tập. - GV nhận xét đánh giá hoạt động các nhóm và thông báo đáp án. Bổ sung thời gian chu kì tế bào là khác nhau giữa các loại tế bào khác nhau. - GV hỏi trong tất cả các loại tế bào, tế bào nào có thời gian pha - Trong pha S diễn biến nào đã xảy ra? - Trong pha S các nhiễm sắc thể tồn tại ở trạng thái nào? - G 1 dài nhất, và tế bào nào có thời gian pha G 2 ngắn nhất? - HS quan sát hình vẽ và cho biết pha S xảy ra khi nào? I/ Chu kì tế bào: Là khoảng tác gian giữa 2 lần phân bào. chu kì tế bào bao gồm kì trung gian và quá trình nguyên phân. kỳ trung gian chiếm phần lớn chu kì tế bào. Kì trung gian: là thời kì sinh trưởng của tế bào, gồm ba pha G 1 , S , G 2. . + G 1 (thời kì sinh trưởng của tế bào): ngay sau khi vừa phân chia xong tế bào bước vào pha G 1 . Trong pha này, tế bào tổng hợp các chất cần thiết cho sự sinh trưởng. Ơ một số tế bào có khả năng phân chia tế bào chuyển sang pha S + S tiếp ngay sau pha G 1 nếu tế bào vượt qua điểm R: diễn biến cơ bản trong pha này là sự nhân đôi của AND và nhiễm sắc thể. khi kết thúc pha S, nhiễm sắc thể đơn chuyển sang nhiễm sắc thể kép gồm hai NST chị em đính nhau ở tâm động và chứa 2 phân tử ADN giống nhau tạo ra 2 bộ thông tin di truyền hoàn chỉnh để truyền lại cho hai tế bào con sẽ được tạo ra qua nguyên phân. Sau pha S trung tử nhân đôi, có vai trò trong sự hình thành thoi vô sắc sau này và quá trình tổng hợp các Giáo án sinh học khối 10 cơ bản Giáo viên: Nguyễn Đức Tài S ở GD & ĐT Ninh Thuận Tr ường THPT Tôn Đức Thắng Những diễn biến xảy ra trong pha S. sau khi kất thúc pha S trong tế bào đã có sự chuẩn bị quan trọng nào? - HS quan sát hình vẽ và cho biết pha G 2 xảy ra khi nào? - Những diễn biến xảy ra trong pha G 2 . sau khi kất thúc pha G 2 trong tế bào đã có sự chuẩn bị quan trọng nào? - Trình bày sự phân bào ở tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực. - Phân bào ở tế bào nhân sơ khác gì với phân bào ở tế bào nhân thực? - Chu kì tế bào được điều khiển như thế nào? - Nếu hệ thống điều khhiển chu kì tế bào bị hỏng hoặc trục trặc thì điều gì sẽ xảy ra? - Nguyên phân là gì? Xảy ra chủ yếu ở sinh vật nào? - Quá trình nguyên phân bao gồm những giai đoạn nào? - Vì sao quá trình phân chia nhân còn được gọi là pnân chia vật chất di truyền? - Giai đoạn phân chia nhân có thể chia thành những kì nào? - Trong kì đầu của quá trình phân chia nhân có những diễn biến quan trọng nào? - Ơ kì giữa các nhiễm sắc thể tồn tai ở dạng nào? ở đâu? - Thoi vô sắc đính với nhiễm sắc thể tại vị trí nào? - Các nhiễm sắc thể kép tách nhau ở tâm động tạo thành các nhiễm sắc tử đi về hai cực của tế bào điều này xảy ra trong kì nào? - Khi nào thì quá trình phân chia tế bào chất được diễn ra? - Việc phân chia tế bào chất ở tế bào động vật và tế bào thực vật có gì khác nhau? - Vì sao có sự khác nhau trong sự phân chia tế bào chất ở tế bào động vật và tế bào thực vật? - Quá trình nguyên phân có ý nghĩa như thế nào đối với sinh vật nhân thực đơn bào? và sinh vật nhân thực đa bào? - Đối với các cơ thể đã truởng thành thì nguyên phân còn có ý nghĩa gì? - Đối với loài sinh sản sinh dưỡng thì nguyên phân có ý nghĩa như thế nào? hợp chất cao phân tử và giàu năng lượng sau này. + G 2 tiếp ngay sau pha S, tiếp tục tổng hợp prôtêin có vai trò đối với sự hình thành thoi phân bào. NST vẫn giữ nguyên trạng thái kép, cuối pha G 1 tế bào bước vào nguyên phân. Chu kì tế bào được điều khiển một cách chặt chẽ. Tgời gian và tốc độ phân chia tế bào ở các bộ phận khác nhau của cùng một cơ thể là rất khác nhau và được điều khiển nhằm đảm bảo sự sinh trưởng và phát triển bình thường của cơ thể. Các tế bào trong cơ thể đa bào chỉ có thể chỉ có thể phân chia khi nhận được tín hiệu từ bên ngoài cũng như bên trong tế bào. Chu kì tế bào được điều khiển bằng một hệ thống điều hoà rất tinh vi. Nếu các cơ chế điều khiển phân bào bị hư hỏng hoặc trục trặc, cơ thể bị lâm bệnh. II/ Quá trình nguyên phân: Nguyên phân là hình thức phân bào khá phổ biến ở các sinh vật nhân thực. Quá trình này bao gồm 2 giai đoạn: phân chia nhân và phân chia tế bào chất. 1. Phân chia nhân: (phân chia vật chất di truyền.) Thực chất là một quá trình liên tục, nhưng dựa vào một số đặc điểm người ta có thể chia thành 4 kì là kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối. + Kì Đầu: Các nhiễm sắc thể kép sau khi nhân đôi ở kì trung gian dần được co xoắn. Màng nhân dần tiêu biến, thoi phân bào xuất hiện. + Kì giữa: các nhiễm sắc thể kép co xoắn cực đại và tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo. Thoi phân bào được đính vào 2 phía của nhiễm sắc thể ở tâm động. + Kì sau: các nhiễm sắc tử tách nhau ở tâm động và di chuyển trên thoi vô sắc về 2 cực của tế bào. + Kì cuối: Nhiễm sắc thể dãn xoắn dần và màng nhân bắt đầu xuất hiện. 2. Phân chia tế bào chất: Sau khi kì sau hoàn tất việc phân chia vật chất di truyền, tế bào chất bắt đầu phân chia thành 2 tế bào con. Các tế bào động vật phân chia bằng cách thắt màng lại ở mặt phẳng xích đạo, tế bào thực vật phân chi bằng cách hình thành vách ngăn ở mặt phẳng xích đạo. III/ Ý nghĩa của quá trình nguyên phân: Đối với sv nhân thực đơn bào, nguyên phân là cơ chế sinh sản . Đối với cơ thể sinh vật nhân thực đa bào, nguyên phân làm tăng số lượng tế bào giúp cơ thể sinh trưởng và phát triển. Ngoài ra nguyên phân còn đóng vai trò quan trọng trong việc giúp cơ thể tái sinh những mô hoặc cơ quan bị tổn thương. Ơ các sv sinh sản sinh dưỡng, nguyên phân là hình thức sinh sản tạo ra các cá thể con có kiểu gen giống hệt kiểu gen của cá thể mẹ. Giáo án sinh học khối 10 cơ bản Giáo viên: Nguyễn Đức Tài S ở GD & ĐT Ninh Thuận Tr ường THPT Tôn Đức Thắng c. Củng cố: Nêu khái niệm về chu kì tế bào và những diễn biến cơ bản trong các pha của kì trung gian? Trình bày diễn biến phân bào ở tế bào nhân sơ, nêu sự khác nhau cơ bản giữa phân bào ở sinh vật nhân thực và nhân sơ. Học sinh đọc kết luận trong sách giáo khoa. d. Dặn dò: Trả lời câu hỏi sách giáo khoa, Chuẩn bị bài “GIẢM PHÂN”  Giáo án sinh học khối 10 cơ bản Giáo viên: Nguyễn Đức Tài . giáo viên và học sinh Nội dung - GV hỏi thế nào là chu kì tế bào? - Yêu cầu học sinh hoàn thành nội dung phiếu học tập. HS hoạt động nhóm. - Cá nhân nghiên. thế nào? - Nếu hệ thống điều khhiển chu kì tế bào bị hỏng hoặc trục trặc thì điều gì sẽ xảy ra? - Nguyên phân là gì? Xảy ra chủ yếu ở sinh vật nào? - Quá

Ngày đăng: 07/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan