Một số biện pháp dạy học tập đọc lớp 2 phát huy tính tích cực của học sinh

25 1.4K 30
Một số biện pháp dạy học tập đọc lớp 2 phát huy tính tích cực của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp dạy Tập đọc lớp 2 phát huy tính tích cực của học sinh” Đề tài MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC TẬP ĐỌC LỚP 2 PHÁT HUY TÍNH TÍcH CỰC CỦA HỌC SINH PHẦN THỨ NHẤT: LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong trường Tiểu học, Tiếng Việt là một mơn học chiếm vị trí chủ yếu trong chương trình, có nhiệm vụ hình thành và phát triển ở học sinh bốn kĩ năng sử dụng tiếng Việt: nghe – nói – đọc – viết. Trong đó, Tập đọc là phân mơn có vị thế quan trọng hàng đầu góp phần đáp ứng các kĩ năng đó. Chính vì vậy, dạy Tập đọc ở Tiểu học có ý nghĩa rất to lớn đối với giáo viên. Bởi vì có đọc được thì học sinh mới hiểu bài từ đó phát triển cho các em vốn từ ngữ phong phú tạo tiền đề học tốt các mơn học khác. Qua nhiều năm giảng dạy lớp 2, vấn đề tơi gặp khó khăn nhất trong các tiết dạy Tập đọc là học sinh rất thụ động, tự ti, đọc bài nhỏ, khả năng giao tiếp kém. Các em có biểu hiện rụt rè, khơng dám phát biểu, thậm chí có một số em sợ đến nổi phải bật khóc khi được giáo viên mời lên trình bày ý kiến trước lớp. Ngồi ra, điều làm tơi băn khoăn khơng kém là hình thức tổ chức dạy học của giáo viên chưa linh hoạt, mềm dẻo. Nhiều giáo viên tiến hành giờ học rập khn như cách hướng dẫn trong sách giáo viên. Điều này đã làm cho giờ học trở nên khơ khan, đơn điệu. Từ đó dẫn đến học sinh chán nản mỗi khi đến tiết học Tập đọc. Trước tình hình như thế, làm thế nào để kích thích được sự hứng thú học tập, giúp các em tham gia tích cực vào các hoạt động trong giờ học Tập đọc. Theo tơi thiết nghĩ, u cầu cấp bách để giải quyết vấn đề đó là người giáo viên phải biết “làm mới các tiết dạy”. Vậy “làm mới tiết dạy” bằng cách nào để đem lại hiệu quả trong dạy học. Do đó bản thân tơi đã chọn nghiên cứu và thực nghiệm đề tài: “Một số biện pháp dạy Tập đọc lớp 2 phát huy tính tích của học sinh” Trần Thò Bích – Trường tiểu học Võ Xu 1 Trang 1 Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp dạy Tập đọc lớp 2 phát huy tính tích cực của học sinh” PHẦN THỨ HAI: NHỮNG BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I . Khảo sát thực trạng: * Về phía học sinh: Để có cơ sở cho mục đích nghiên cứu đề tài, tơi đã chọn đối tượng nghiên cứu là học sinh khối lớp 2, cụ thể là lớp 2B Trường tiểu học Võ Xu 1 do tơi chủ nhiệm. Lớp 2B mà tơi nghiên cứu gồm có 30 học sinh. Học sinh đúng độ tuổi là 96.7%, trình độ nhận thức của các em tương đối đồng đều. Vào đầu năm học, tơi đã tiến hành trải nghiệm bằng cách dạy một vài tiết Tập đọc theo quy trình sách giáo viên. Qua khảo sát tơi nhận thấy kĩ năng đọc của học sinh đảm bảo. Tuy nhiên học sinh đọc bài nhỏ, chưa mạnh dạn phát biểu xây dựng bài, hoạt động ít tích cực so với các giờ học khác. Chỉ có khoảng 10 em (33,3%) là hoạt động nhưng với thái độ còn thiếu tự tin. Còn với những em còn lại thì hình như chỉ có tham gia một hoạt động đọc khi đến lượt của mình và nghe cơ giảng bài. * Về phía giáo viên: Tơi đã tiến hành dự giờ phân mơn Tập đọc của các đồng chí chủ nhiệm lớp 2 cùng khối lớp. Qua dự giờ tơi nhận thấy có những hạn chế sau: - Tiết học diễn ra đơn điệu, chỉ đơn thuần là đọc và trả lời câu hỏi. - Vận dụng, phối hợp các phương pháp dạy học hạn chế, còn cứng nhắc, chưa linh hoạt. Quy trình rập khn, chưa có sự sáng tạo, đột phá về các hoạt động trong một tiết dạy (giới thiệu bài, luyện đọc, giải nghĩa từ, tìm hiểu bài, liên hệ thực tế). Chính vì vậy mà giờ dạy Tập đọc đọc kết quả chưa cao: học sinh học tập thụ động, chỉ có những học sinh giỏi mới tham gia hoạt động còn những học sinh khá, trung bình dường như khơng hoạt động. - Việc sử dụng đồ dùng dạy học còn hạn chế, giáo viên còn dạy chay, chưa coi nhũng phương tiện trực quan là cần thiết trong việc dạy Tập đọc. - Câu hỏi và bài tập chỉ u cầu học sinh một phương thức hành động duy nhất: dùng lời. Điều này có nhiều hạn chế, số lượng học sinh làm việc trên lớp rất ít bởi một người nói phải có nhiều người nghe, khơng thể học sinh cùng nói, khơng tích cực được hoạt động học của học sinh. - Nhiều em trả lời câu hỏi bằng cách đọc ngun văn như trong sách giáo khoa chưa biết sử dụng ngơn ngữ nói để trả lời. Điều đó cũng làm cho tiết học trở nên khơng hấp dẫn. Trần Thò Bích – Trường tiểu học Võ Xu 1 Trang 2 Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp dạy Tập đọc lớp 2 phát huy tính tích cực của học sinh” - Nhiều câu hỏi giáo viên nêu ra còn mang tính áp đặt, ít câu hỏi suy luận nên chưa kích thích tư duy củahọc sinh. II. Biện pháp thực hiện: Học sinh Tiểu học là lứa tuổi ưa hoạt động, những điều mới lạ ln hấp dẫn các em. Q trình học tập sinh động, sáng tạo sẽ giúp các em phát huy tối đa tính tích cực trong học tập, giúp học sinh bộc lộ được năng lực sáng tạo và óc tưởng tượng phong phú của mình. Do đó việc tìm hiểu một số biện pháp để nâng cao hiệu quả dạy phân mơn Tập đọc là hết sức cần thiết của người giáo viên Tiểu học. Qua việc tìm hiểu về quy trình và phương pháp dạy học Tập đọc tơi thấy quy trình và phương pháp hiện tại còn nhiều điều chưa đáp ứng được u cầu cần phát huy tính tích cực học tập của học sinh. Vì vậy tơi xin trình bày một số phương hướng dạy Tập đọc lớp 2 theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh: 1. Đưa ra nhiều cách giới thiệu bài khác nhau. 2. Trong phần luyện đọc, ngồi nhiệm vụ luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ, GV cho HS thực hiện một vài hoạt động nhằm giúp các em nắm được khái qt về chủ đề của bài hoặc quan tâm đến nột vài chi tiết thú vị trong bài đọc; cố gắng lơi cuốn HS luyện đọc một cách có ý nghĩa và hào hứng bằng một số kĩ thuật với phương tiện trực quan. 3. Khâu giải nghĩa từ ngồi việc thực hiện trong khâu luyện đọc có thể tích hợp vào khâu giới thiệu hoặc khâu tìm hiểu bài để giúp các em dễ dàng nắm ý của các đoạn trong bài đọc. 4. Trong khâu tìm hiểu bài ngồi việc sử dụng câu hỏi SGK theo cách đàm thoại tồn lớp, cần chuyển hệ thống ý cơ bản của bài được định hướng trong các câu hỏi thành tình huống, bài tập trắc nghiệm, trò chơi hoặc một số hình thức hoạt động khác. 5. Vận dụng hiểu biết về đặc điểm thể loại của văn bản đọc để nắm bắt cấu trúc bên trong của nội dung cũng như đặc điểm ngơn ngữ của văn bản đọc, từ đó tìm ra logic dẫn dắt học sinh đọc và tìm hiểu bài một cách phù hợp. * Đặc biệt phương hướng dạy học trên phải được thực hiện trên nền tảng ngun tắc: “Dạy học ln hướng vào học sinh”, giúp học sinh vận dụng, khai thác kinh nghiệm của mình khi đọc hiểu, tạo điều kiện cho học sinh suy nghĩ động não trong suốt tiến trình học đọc, tạo mối quan hệ thân thiện giữa thầy và trò nhằm phát huy cao độ tính tích cực học tập của học sinh. Trần Thò Bích – Trường tiểu học Võ Xu 1 Trang 3 Sỏng kin kinh nghim: Mt s bin phỏp dy Tp c lp 2 phỏt huy tớnh tớch cc ca hc sinh Nhỡn chung, tin trỡnh dy mt tit Tp c theo phng hng trờn c thc hin theo quy trỡnh : Tng- phõn- hp. Tng: Giỳp HS cú cỏi nhỡn tng quỏt v bi c ngay t u. (Trong bi cú nhng ai, núi v cỏi gỡ, xy ra õu, thi gian no, ). õy thc cht l khõu to tõm th v thu hỳt hc sinh vo bi c. Phõn: T chc cho Hc sinh luyn c cõu, on trong bi; kt hp gii ngha t v tỡm hiu chi tit bi c. Nh vy trong quỏ trỡnh ny, cỏc yu t c phõn tớch ng thi c kt hp theo logic ca chỳng. Hp: giỳp hc sinh nm ý ngha bi c, cho hc sinh núi v nhng iu mỡnh yờu thớch, thỳ v trong bi, giỏo dc t tng, tỡnh cm, liờn h thc t Theo phng hng trờn, nu giỏo viờn thc hin ỳng v sỏng to thỡ to cho hc sinh nhiu hng thỳ hc tp v gi hc din ra thoi mỏi, nh nhng vi tr hn. ỳng vy, tớnh tớch cc hc tp ca hc sinh c phỏt huy hay khụng cũn ph thuc trc tip vo vic t chc dy hc trờn lp ca giỏo viờn. Chớnh vỡ vy, ngi giỏo viờn cn phi bit vn dng Mt s bin phỏp phỏt huy tớnh tớch cc hc tp ca hc sinh Theo tin trỡnh dy hc phõn mụn Tp c, tụi xin trỡnh by 4 nhúm bin phỏp phc v cho vic ging dy nhm phỏt huy tớnh tớch cc hc tp ca hc sinh m tụi ó thc hin: 1. Nhúm bin phỏp gii thiu bi: Gii thiu bi to tõm th rt quan trng trong vic giỳp hc sinh chỳ ý, tp trung vo bi. Ch cú nm bt ngay t u, hc sinh mi hng hỏi tham gia xõy dng bi, cũn nu lỳc u hc sinh l óng, khụng tp trung thỡ hc sinh s rt khú hiu bi. Tuy nhiờn tựy theo tng bi m giỏo viờn cú th chn ra nhng cỏc gii thiu phự hp. Sau õy tụi xin a ra mt s bin phỏp gii thiu bi nhm giỳp cho hc sinh tng hng thỳ hc tp: 1.1. S dng tranh, nh v biu tng liờn quan n bi Vic s dng tranh nh giỳp hc sinh cú cỏi nhỡn trc quan sinh ng v bi hc. Tuy nhiờn, mt s tranh trong sỏch Ting Vit 2 cha tht s hp dn hc sinh v cng cha chuyn ti ht cỏi hn ca bi c. Vỡ vy, tranh nh s dng gii thiu bi phi p v minh ha ỳng bi c. Tran Thũ Bớch Trửụứng tieồu hoùc Voừ Xu 1 Trang 4 Sỏng kin kinh nghim: Mt s bin phỏp dy Tp c lp 2 phỏt huy tớnh tớch cc ca hc sinh Vớ d: Bi: Chuyn bn mựa cú cỏc nhõn vt nng tiờn v b t thỡ ta s gii thiu bi bng cỏch a ra hỡnh nh p, sinh ng ca nng nhõn vt ny v dn dt hc sinh vo cõu chuyn. bi: D bỏo thi tit, giỏo viờn cú th gii thiu vi hc sinh mt s biu tng thi tit quen thuc m hc sinh c xem hng ngy trờn ti vi. (ngy nng) (ma ro) (cú ma) (cú giụng) Bi: Bộ nhỡn bin giỏo viờn cú th cho hc sinh xem mt s hỡnh nh ri v nhng sinh vt bin nh: cỏ heo, cỏ mp, mc, sao bin, vo bi. Tran Thũ Bớch Trửụứng tieồu hoùc Voừ Xu 1 Trang 5 Sỏng kin kinh nghim: Mt s bin phỏp dy Tp c lp 2 phỏt huy tớnh tớch cc ca hc sinh Bi Th Trung thu GV cú th cho hc sinh xem tranh nh gii thiu v bi cnh ra i ca bi th thi khỏng chin v hỡnh nh Bỏc H. Vi bi Sụng Hng, giỏo viờn cú th gii thiu bi bng mt bc tranh. Tran Thũ Bớch Trửụứng tieồu hoùc Voừ Xu 1 Trang 6 Sỏng kin kinh nghim: Mt s bin phỏp dy Tp c lp 2 phỏt huy tớnh tớch cc ca hc sinh Bi : Cõy a quờ hng, giỏo viờn cú th gii thiu bng cỏch cho hc xem hỡnh nh Cõy a- chỳ Cui trờn cung trng t ú dn dt vo bi. 1.2. S dng õm thanh, th ca, bng hỡnh. iu quan trng ca s dng õm thanh, th ca, bng hỡnh l phi chn on gii thiu phự hp, n tng ch khụng nht thit phi cho hc sinh xem hoc nghe ht bi hỏt, bng hỡnh. Vớ d: Bi Sụng Hng, giỏo viờn cú th cho hc sinh nghe, xem bng (hoc giỏo viờn trc tip hỏt) bi hỏt Hu- tỡnh yờu ca tụi nhng ch cho hc sinh nghe phn u ó ụi ln n vi Hu mng m, tụi ụm p mt tỡnh yờu du ngt. V p Hu chng ni no cú c, nột du dng pha ln trm t; sau ú giỏo viờn thu hỳt hc sinh bng cỏch a ra cõu hi: bi hỏt cú cõu v p Hu chng ni no cú c? Vy cụ cỏc em iu gỡ ó to nờn v p y? T cõu tr li ca hc sinh, giỏo viờn dn dt vo bi Sụng Hng. Bi Vố chim: Giỏo viờn cú th vo bi bng vic cho hc sinh nghe ting chim rớu rớt vui tai s khin hc sinh thy vui thớch v thỳ v. 1.3 Hc sinh chi trũ chi T chc cho hc sinh chi trũ chi cú liờn quan n bi hc s giỳp hc sinh d dng tip cn vi bi c. Vớ d: Bi Qu tim kh, GV dỏn hỡnh kh vỏ cỏ su lờn bng cho c lp xem, sau ú cho hc sinh chi trũ chi Tụi l kh hay cỏ su ?. GV nờu ln lt tng cõu hi: + Tụi thớch n trỏi cõy. Tụi l kh hay cỏ su ? + Tụi thng sng trờn cõy. Tụi l kh hay cỏ su ? + Tụi thớch n tht sng. Tụi l kh hay cỏ su ? + Tụi sng di nc. Tụi l kh hay cỏ su ? + Da tụi cng v sn sựi. Tụi l kh hay cỏ su ? + Tụi cú b lụng xỏm mm. Tụi l kh hay cỏ su ? Tran Thũ Bớch Trửụứng tieồu hoùc Voừ Xu 1 Trang 7 Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp dạy Tập đọc lớp 2 phát huy tính tích cực của học sinh” Các em hào hứng, tranh nhau trả lời. Sau đó giáo viên giới thiệu đó là hai nhân vật chính trong câu chuyện “Quả tim khỉ”. 1.4 Đóng vai một nhân vật khác để trò chuyện Đây là một cách để giới thiệu bài hết sức thú vị và lơi cuốn học sinh. GV sẽ sử dụng bao tay có hình con vật, đội nón hoặc hóa trang vào vai hai nhân vật quen thuộc với học sinh để giới thiệu với học sinh về nội dung bài học hoặc trò chuyện để khen ngợi kinh nghiệm của các em. Ví dụ:  Ở bài: “Bạn có biết”, giáo viên có thể vào vai một ơng Gấu già rất am hiểu về rừng xanh để kể cho học sinh nghe về những lồi cây kì lạ trong rừng xanh sâu thẳm. Học sinh sẽ rất vui khi được hiểu biết thêm nhiều điều và được trò chuyện với ơng gấu Già. Đây cũng là một cách gây ấn tượng sâu sắc với học sinh và đổi mới cách vào bài.  Bài “Gà “tỉ tê” với gà”, GV sử dụng bao tay có hình con gà để vào vai gà mẹ, minh họa một số tiếng kêu của lồi gà, trò chuyện khơi gợi kinh nghiệm của học sinh, tạo khơng khí vui tươi cho lớp học. 1.5 Khơi gợi những kinh nghiệm HS đã có liên quan đến nội dung bài học Ví dụ: Bài “Cây xồi của ơng em”: GV có thể hỏi học sinh những kỉ niệm về ơng bà mình để từ đó dẫn dắt học sinh vào bài học. 1.6 Đặt câu hỏi có tính chất nêu vấn đề gợi học sinh tò mò, tập trung suy nghĩ, tìm tòi. Ví dụ:  Bài “Quả tim khỉ”, GV có thể đặt cho học sinh câu hỏi: truyện có hai nhân vật, nhưng tại sao tên truyện lại là “Quả tim khỉ”, HS phát biểu rồi từ đó GV dẫn dắt vào bài.  Bài: “Chim sơn ca và bơng cúc trắng”, GV có thể hỏi học sinh: “Nếu có một phép màu biến em thành chim thì em sẽ mong ước được làm gì?” 2. Nhóm biện pháp hướng dẫn học sinh luyện đọc: 2.1 Sử dụng bài đọc lớn Trần Thò Bích – Trường tiểu học Võ Xu 1 Trang 8 Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp dạy Tập đọc lớp 2 phát huy tính tích cực của học sinh” Đây là một hình thức GV tổ chức hoạt động cùng đọc với học sinh. Với cách này, cả GV và HS có thể cùng một lúc theo dõi từng hàng của bài. Hoạt động cùng đọc giúp GV có thể “làm mẫu” một q trình đọc cho học sinh thấy và giúp các em củng cố kiến thức về các quy tắc đọc; cách ngắt nghỉ khi đọc. Cùng đọc giúp GV thu hút sự chú ý của học sinh vào các từ quan trọng trong bài và cách này cũng giúp GV biết được HS có chú ý vào các từ này hay khơng. * Cách thực hiện: - GV viết bài đọc trên một tờ giấy lớn hay trên bảng, đây được xem như là một bài đọc lớn. GV có thể vẽ thêm hình minh họa cho bài đọc. Chữ viết phải to, rõ ràng và có các khoảng trống giữa các hàng để học sinh có thể thấy rõ từng từ. Sử dụng bài đọc lớn, ngồi việc tạo ra sự đổi mới về hình thức trình bày văn bản đọc nhằm lơi cuốn học sinh, nâng cao chất lượng luyện đọc, GV còn có thể vận dụng lợi thế của bài đọc lớn để giúp học sinh tìm hiểu bài. 2.2 Đưa tranh, HS chỉ đọc những câu, đoạn tương ứng với nội dung bức tranh Đây là biện pháp luyện đọc rất tích cực vì nó đòi hỏi HS phải hiểu bài để lựa chọn và đọc đúng câu tương ứng với bức tranh. Đồng thời các HS còn lại cũng phải theo dõi bạn để xem bạn đọc có đúng khơng. Ví dụ:  Bài “Sư tử xuất qn”, giáo viên có thể đưa các hình ảnh rời về các nhân vật có trong bài để học sinh luyện đọc đúng câu thơ nói về các nhân vật này. Ngồi ra, có thể liên kết các hình ảnh rời trên thành đội qn của sư tử để các em có thể dễ nhìn thứ tự và dễ dàng học thuộc lòng bài thơ. Trần Thò Bích – Trường tiểu học Võ Xu 1 Trang 9 Ngơi trường mới Trường mới của em xây trên nền ngơi trường lợp lá cũ. Nhìn từ xa, những mảng tường vàng, ngói đỏ như những cánh hoa lấp ló trong cây. Em bước vào lớp, vừa bỡ ngỡ vừa thấy quen thân. Tường vơi trắng, cánh cửa xanh, bàn ghế gỗ xoan đào nổi vân như lụa. Em thấy tất cả đều sáng lên và thơm tho trong nắng mùa thu. ……………………………… Sỏng kin kinh nghim: Mt s bin phỏp dy Tp c lp 2 phỏt huy tớnh tớch cc ca hc sinh Bi Qu tim kh, GV phõn lp thnh 4 nhúm. GV ln lt a tranh v ngh hc sinh cỏc nhúm tỡm nhanh mt hoc vi cõu vn cú ni dung liờn quan n hỡnh m cụ a ra. Cụ cho cỏc em lờn c, nhúm no cú s lng cõu c nhiu nht, ỳng nht l nhúm thng. Vi cỏch lm ny, vic c cõu, on ó tr nờn mt trũ chi y hng thỳ. Tran Thũ Bớch Trửụứng tieồu hoùc Voừ Xu 1 Trang 10 [...]... say mê và tích cực học tập * Sau đây là bảng thống kê kết quả học tập của học sinh lóp 2B: Thời điểm Đầu năm Cuối năm Tổng số HS 30 30 HS tham gia học 10 27 tích cực 33.3% 90% HS thụ động, ít hoạt động 20 66.7% 3 10% Dựa vào bảng thống kê kết quả học tập của học sinh, chúng ta thấy rằng các em có sự tiến bộ rõ rệt trong học tập, số lượng học sinh tham gia tích cực vào tiết học tăng, học sinh thụ động,... khác hẳn so với năm học trước cũng như so với các tiết học ở đầu năm Lớp học diễn ra thật sơi nổi, các em khơng Trần Thò Bích – Trường tiểu học Võ Xu 1 Trang 23 Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp dạy Tập đọc lớp 2 phát huy tính tích cực của học sinh còn rụt rè như trước kia nữa, mạnh dạn phát biểu ý kiến, đọc bài to hơn HS háo hức chờ đợi khi đến giờ học tập đọc Các em ln học tập với tâm trạng...Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp dạy Tập đọc lớp 2 phát huy tính tích cực của học sinh 2. 4 Rút thăm tên HS GV ghi tên HS của mình vào các thẻ thăm và sẽ rút thăm bất kì Học sinh nào được rút trúng sẽ đứng lên đọc bài Việc này tạo cho lớp học một khơng khí hồi hộp chờ đón xem mình có được cơ rút trúng khơng và nhờ vậy học sinh sẽ tập trung vào sự hướng dẫn của giáo viên Ngồi ra việc rút... kĩ năng đọc hiểu và trình độ của HS 4.6 Sử dụng bài tập trắc nghiệm Tùy theo từng bài mà GV lựa chọn kiểu bài trắc nghiệm cho phù hợp Sau đây là một số kiểu bài tập trắc nghiệm phù hợp với việc dạy đọc - hiểu cho HS lớp 2: + Đối chiếu cặp đơi + Điền khuyết Trần Thò Bích – Trường tiểu học Võ Xu 1 Trang 19 Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp dạy Tập đọc lớp 2 phát huy tính tích cực của học sinh +... nhóm đọc tốt, điểm cao đ) Trò chơi: Đọc thơ truyền điện  Chuẩn bị: Thời điểm chơi cuối tiết tập đọc – HTL hoặc tiết ơn tập HTL, HS 2 nhóm ngồi quay vào nhau (hoặc đứng thành 2 hàng đối diện) Trần Thò Bích – Trường tiểu học Võ Xu 1 Trang 13 Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp dạy Tập đọc lớp 2 phát huy tính tích cực của học sinh  Tiến hành: - Nêu tên bài thơ sẽ đọc truyền điện, nêu cách chơi - 2. .. trường học tập cơng bằng, thân thiện, thich thú Tóm lại: “ Sự đổi mới phương pháp dạy học ln chứa đựng những mạo hiểm nhưng những lợi ích mà nó mang lại là vơ cùng q giá” Trên đây là một số biện pháp dạy học dạy Tập đọc lớp 2 phát huy tính tích cực của học sinh mà bản thân tơi đã được đúc rút qua nghiên cứu thực nghiệm đề tài và Trần Thò Bích – Trường tiểu học Võ Xu 1 Trang 24 Sáng kiến kinh nghiệm: Một. .. hiểu bài, khắc sâu bài học rất tốt Cách thực hiện: - GV chọn hình nền là hình ảnh phù hợp với nội dung bài học - Tùy vào số lượng câu hỏi mà GV tạo ra các ơ số tương ứng để che hình nền VD: Bài “Thư Trung thu” Trần Thò Bích – Trường tiểu học Võ Xu 1 Trang 21 Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp dạy Tập đọc lớp 2 phát huy tính tích cực của học sinh 1 3 2 4 (Ơ số) (Hình nền) Ơ số trên có 4 câu hỏi... này đọc tiếp theo Cứ thế cho đến hết bài đọc GV bấm đồng hồ tính giờ Đội nào đọc nhanh hơn, tốt hơn là đội chiến thắng và sẽ được cắm cờ Trần Thò Bích – Trường tiểu học Võ Xu 1 Trang 11 Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp dạy Tập đọc lớp 2 phát huy tính tích cực của học sinh Cứ một tuần hoặc một tháng, GV tổng kết xem đội nào có nhiều cờ hơn thì sẽ được tun dương, khen thưởng  Lưu ý: Ở tiết tập. .. tiểu học Võ Xu 1 Trang 12 Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp dạy Tập đọc lớp 2 phát huy tính tích cực của học sinh c) Trò chơi: “Ai nhớ giỏi hơn”  Chuẩn bị: Giáo viên viết ra bảng phụ đoạn, bài thơ học thuộc lòng cần kiểm tra Trong đoạn bài thơ giáo viên cố tình viết sai một vài lỗi  Tiến hành: - Giáo viên hướng dẫn cách chơi và nêu u cầu: Giáo viên chọn 2 đội chơi, mỗi đội 4- 5 học sinh. .. Trang 17 Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp dạy Tập đọc lớp 2 phát huy tính tích cực của học sinh Ví dụ: Bài Sơng Hương, GV có thể cho HS tơ màu bức tranh sau: 4.4 Mảnh giấy nhỏ Giáo viên cho học sinh chuẩn bị sẵn một xấp giấy nhỏ, kích thước cỡ 7 x 7 cm Chỉ là những mảnh giẩy nhỏ nhưng nó sẽ rất hữu ích trong việc giúp học sinh được trình bày những ý kiến, suy nghĩ của riêng mình Các em được viết . Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp dạy Tập đọc lớp 2 phát huy tính tích cực của học sinh Đề tài MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC TẬP ĐỌC LỚP 2 PHÁT HUY TÍNH TÍcH CỰC CỦA HỌC SINH PHẦN THỨ NHẤT: LÝ. tài: Một số biện pháp dạy Tập đọc lớp 2 phát huy tính tích của học sinh Trần Thò Bích – Trường tiểu học Võ Xu 1 Trang 1 Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp dạy Tập đọc lớp 2 phát huy tính tích. pháp hiện tại còn nhiều điều chưa đáp ứng được u cầu cần phát huy tính tích cực học tập của học sinh. Vì vậy tơi xin trình bày một số phương hướng dạy Tập đọc lớp 2 theo hướng phát huy tính tích

Ngày đăng: 20/04/2015, 05:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan