1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

cách làm bài văn lập luận giải thích

22 14K 32
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 164 KB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO HUYỆN PHÚ HÒA KIỂM TRA BÀI CŨ Trong bài văn lập luận giải thích, người ta thường giải thích bằng cách nào? Tiết 107: CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH Đề bài: Nhân dân ta có câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”. Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đó. - Đọc kỹ đề và xác đònh yêu cầu của đề bài? - Tìm những từ ngữ quan trọng và các vế câu cần giải thích? Đề bài: Nhân dân ta có câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”. Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đó. * Khi tìm hiểu đề cần lưu ý: - Thể loại: Chứng minh hay giải thích? - Nội dung vấn đề cần làm rõ? - Để tìm ý giải thích, ta làm bằng cách nào? - Dựa vào đề bài sách giáo khoa, em hãy đặt câu hỏi tương tự như thế? → Bằng cách đặt câu hỏi: Như thế nào? Tại sao? Có ý nghóa như thế nào? → + Như thế nào là đi một ngày đàng? Như thế nào là học một sàng khôn? + Tại sao đi một ngày đàng, học một sàng khôn? + Câu tục ngữ đó có ý nghóa như thế nào? - Em rút ra kết luận gì qua việc tìm ý? * Khi tìm ý cần lưu ý: + Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi theo từng đề bài (như thế nào? Tại sao? Có ý nghóa như thế nào? ) + Người viết phải có vốn tri thức hiểu biết. THẢO LUẬN NHÓM Xây dựng dàn ý cho đề bài: Nhân dân ta có câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”. Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đó. * Lập dàn ý theo yêu cầu sau: 1. Mở bài: Giới thiệu vấn đề gì? 2. Thân bài: + Triển khai mấy ý? Đó là những ý gì? + Các ý đó sắp xếp theo thứ tự nào là hợp lí? 3. Kết bài: Khẳng đònh vấn đề gì? [...]... xét gì về cách kết bài trên? - Đó có phải là cách kết bài duy nhất không? Qua tìm hiểu cách làm bài văn lập luận giải thích, em rút ra những điều gì cần ghi nhớ? Ghi nhớ: - Muốn làm bài văn lập luận giải thích thì phải thực hiện các bước: tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài, viết bài, đọc lại và sửa chữa - Dàn bài: + Mở bài: Giới thiệu điều cần giải thích và gợi ra phương hướng giải thích + Thân bài: Lần... vọng hiểu biết Kết bài: Ý nghóa của câu tục ngữ đối với ngày hôm nay - Em rút ra kết luận gì khi làm dàn bài cho bài văn lập luận giải thích? * Dàn ý cho bài văn lập luận giải thích gồm 3 phần: 1- Mở bài: Giới thiệu điều cần giải thích và gợi ra phương hướng giải thích 2- Thân bài: Lần lượt trình bày các nội dung giải thích theo trình tự hợp lí 3- Kết bài: Nêu ý nghóa điều được giải thích - Em có nhận... dung giải thích Cần sử dụng các cách lập luận giải thích phù hợp + Kết bài: Nêu ý nghóa của điều được giải thích với mọi người - Lời văn giải thích cần sáng sủa, dễ hiểu Giữa các phần, các đoạn cần có liên kết II Luyện tập Em hãy viết một đoạn văn phần kết bài HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 1 Bài vừa học: - Học thuộc phần ghi nhớ SGK/86 - Củng cố phần luyện tập viết đoạn văn - Tìm đọc các bài văn mẫu về lập luận giải. .. ba đoạn văn phần thân bài, người viết đã sử dụng những phép lập luận nào để giải thích? → Đoạn 1: Dùng cách đònh nghóa → Đoạn 2: Dùng cách lập luận đối chiếu so sánh Cách phân tích để chỉ ra mặt lợi, hại → Đoạn 3: Chỉ ra ý nghóa của mặt lợi * Khi viết phần thân bài cần chú ý: + Giữa các đoạn, các phần phải liên kết chặt chẽ + Sử dụng phù hợp các phép lập luận để giải thích + Đoạn văn giải thích cần... bài liên kết với đoạn trước nó? → Liên kết bằng từ ngữ: Thật vậy,… → Liên kết bằng cặp quan hệ từ sóng đôi: (Nhưng…mà; không chỉ… mà còn, …) → Liên kết bằng cách đặt câu hỏi - Em hãy cho biết cách giải thích nghóa đen, nghóa bóng, nghóa sâu xa trong ba đoạn văn đó? → Cách giải thích nghóa đen: Giải thích nghóa của từng từ ngữ, từng vế câu trước, rồi giải thích nghóa đen của cả câu sau → Cách giải thích. .. tập viết đoạn văn - Tìm đọc các bài văn mẫu về lập luận giải thích để tham khảo 2 Bài sắp học: “Luyện tập lập luận giải thích - Đề bài: Một nhà văn có nói: “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người” Hãy giải thích nội dung câu nói đó - Chuẩn bị bài theo gợi ý SGK/87 + Tìm hiểu đề, tìm ý + Lập dàn ý + Viết đoạn văn phần mở bài, kết bài ... cách mở bài trên? - Ngoài ba cách mở bài trên, còn có cách mở bài nào khác? *Cách mở bài phản đề: Trong cuộc sống không ít kẻ vênh váo, tự mãn cho mình hiểu biết hơn người mà không cần đi đây đó để học hỏi Để nhắc nhở, khích lệ mọi người cần đi để học, tục ngữ ta đã có câu: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn” Em hãy cho biết: - Làm thế nào để đoạn một phần thân bài liên kết với phần mởû bài? - Làm. ..DÀN Ý THAM KHẢO 1 2 3 Mở bài: Giới thiệu câu tục ngữ với ý nghóa là đúc kết kinh nghiệm và khát vọng đi đây đó để mở rộng hiểu biết Thân bài: - Nghóa đen: Đi một ngày đàng tức là đi thật xa, học một sàng khôn tức là học hỏi nhiều điều khôn Đi một ngày đàng, học một sàng khôn tức là . KIỂM TRA BÀI CŨ Trong bài văn lập luận giải thích, người ta thường giải thích bằng cách nào? Tiết 107: CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH Đề bài: Nhân. Kết bài: Ý nghóa của câu tục ngữ đối với ngày hôm nay. - Em rút ra kết luận gì khi làm dàn bài cho bài văn lập luận giải thích? * Dàn ý cho bài văn lập luận

Ngày đăng: 07/06/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w