1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sáng kiến kinh nghiệm lớp 5 – môn sức khỏe

7 288 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 198,83 KB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm lớp – môn sức khỏe Đặt vấn đề Các bạn biết mục tiêu nhà trường tiểu học là: “Giáo dục toàn diện cho trẻ từ – 14 tuổi” Đó hiểu biết khoa học tự nhiên, khoa học xã hội chăm sóc sức khoẻ ban đầu Trong thực tế giảng dạy môn “Sức khoẻ 5” nhận thấy học sinh chưa có ý thức bảo vệ gìn giữ sức khoẻ cho thân Cụ thể, năm học 20044-2005 phụ trách lớp 5D với số học sinh 48 em (23 nam 25 nữ) điều tra mặt thể chất học sinh sau: - Chiều cao trung bình: 1m35 - Cân nặng trung bình: 29kg - Đa số em chưa có thói quen giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường lớp học… Việc làm để đề phòng bệnh tật tai nạn Chính mà em mắc phải số bệnh truyền nhiễm như: + Sốt xuất huyết: 3/48 tiêu biểu là: Linh B, Khánh Linh, Diệu Linh + Tai mũi họng: 40/48 tiêu biểu là: Linh A + Đường tiêu hoá: 15/48 tiêu biểu là: Quỳnh, Giang - Ý thức học tập môn sức khoẻ học sinh chưa là: môn học vẹt Chính nên kết học tập đầu năm với sức khoẻ có 19/48 điểm giỏi Từ thức tế nhận thức rõ: phải dạy cho học sinh biết giữ gìn sức khoẻ cho thân sông hang ngày Giúp em hiểu được: có sức khỏe tốt học tập lao động tốt Làm để học sinh qua học tập có hứng thú từ biến thành hành vi giữ gìn sức khoẻ cho thân? Đó băn khoăn dạy “Xử lý bị ngộn độc thức ăn nào?” Tôi tập trung vào nghiên cứu cách dạy bài: “Xử lý ngộ độc thức ăn” Nội dung A Học tập đạo: Ngay từ đầu năm học, nhận lớp nghiên cứu đạo phòng sở môn học này: + Tăng cường trò chơi, sử dụng băng hình, tiểu phẩm đóng vai môn học nhăm gây hứng thú, lôi học sinh + Sử dụng tranh ảnh cho môn học sử dụng phù hợp cho học Từ đó, học sinh luyện tập, thực hành có thói quen vận dụng kiến thức vào đời sống sinh hoạt hàng ngày B Nghiên cứu Sách giáo khoa: Năm học 1998 – 1999, sách giáo khoa “sức khoẻ 5” thay sách mới, so với sách cũ nội dung thay đổi 29/33 Nội dung sách giáo khoa đề cập đến vắn tắt, sách giáo khoa chuẩn để học sinh nhận thức giáo viên giảng dạy Tôi đọc kỹ sách giáo khoa tìm hiểu ý đồ sách để phát huy sđa hiệu lực sách giáo khoa Cụ thể: Bài 9: Xử lý bị ngộ độc thức ăn; Tôi thực theo dàn ý sách giáo khoa: 1) Nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn 2) Các biểu gây ngộ độc thức ăn 3) Xử lý bị ngộ độc thức ăn 4) Cách đề phòng bị ngộ độc thức ăn Tuy nhiên sách giáo khoa không đề cập đến số vấn đề như: - Gây ngộ độc thức ăn phải ăn thức ăn lạ - Xử lý chỗ bị ngộ độc thức ăn giảm độc hại thức ăn cách cho nôn hết thức ăn dày… Rau sạch… C Cây dựng trò chơi – Tiểu phẩm: Với suy nghĩ xây dựng trò chơi, tiểu phẩm cho học sinh vui nhớ cách phòng bệnh nên thân suy nghĩ làm tiểu phẩm phải ngắn gọn, rõ nội dung Với xây dựng tiểu phẩm: “Chọn gì” để rèn cho học sinh tính chủ động sáng tạo (Không áp đặt cách diễn mà giáo viên viết ý cần diễn đạt cho học sinh đóng vai)” D Phương pháp dạy – trao đổi đồng nghiệp Tôi áp dụng phương pháp dạy theo vấn đề nghiên cứu Cùng trao đổi với đồng nghiệp  Giới thiệu bài: Vận dụng phương pháp điều tra để dẫn đến nội dung học  Nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn: Học sinh tự nghiên cứu sách hiểu biết Làm phiếu- giáo viên bổ sung kiến thức- đồ dùng học tập  Các xử lý bị ngộ độc thức ăn - Phiếu nhóm sách giáo khoa – hiểu biết: Học sinh nghiên cứu - Giáo viên bổ sung kiến thức đàm thoại, gợi mở, sử dụng đồ dùng dạy học: Củ săn chảy nhựa  Đề phòng ngộ độc thức ăn - Phiếu – học sinh sưu tầm tranh ảnh – tự giới thiệu trang thể đề phòng - Đóng vai phóng viên tiểu phẩm: “Chọn gì” - Giáo viên đàm thoại, gợi mở, dùng bảng phụ  Liên hệ thực tế: Đàm thoại  Toàn sử dụng phần mầu: Đầu bài, mục dàn ý từ cần điền mục (bảng phụ) E Bài soạn – thực Bài soạn môn sức khoẻ Bài 9: Xử lý bị ngộ độc thức ăn I Mục đích, yêu cầu: - Học sinh biết được: + Nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn + Các biểu bị ngộ độc thức ăn + Cách xử lý bị ngộ độc thức ăn - Học sinh có thái độ dứt khoát không ăn thức ăn nghi ngờ gây ngộ độc II Chuẩn bị đồ dùng dạy học - Một vài củ khoai tây mọc mầm, hai mớ rau (úa, tươi), bánh xu sê có phẩm màu, bỏng có phẩm màu - Hình vẽ hộp thực phẩm loại - Cho học sinh đóng tiểu phẩm “Chọn gì” - Tranh bảo quản thức ăn - Phiếu học tập, SHS (29), bảng phụ III Các bước lên lớp Ổn định: giới thiệu người dự Kiểm tra cũ: Tuần trước học gì? Sơ cứu bị bỏng nghe cô hỏi lại chút (1) Con nêu mức độ bỏng? Bỏng nhẹ – bỏng vừa- bỏng nặng - Bỏng vừa bỏng nào? Diện tích bỏng hẹp, có nốt da Các nhận xét phần trả lời bạn? sau giáo viên cho điểm (2) Khi bị bỏng cần làm gì? Nhưng chỗ bỏng vào nước lạnh Khi bị bỏng vừa bỏng nặng, rộp, phỏng, cần đắp vết bỏng vải đến bệnh viện để điều trị Gọi học sinh nhận xét cho điểm Bài mới: Giới thiệu bài: Các ạ, sức khỏe vô quan trọng Khi bị ốm hay mắc bệnh đó, ta cảm thấy mệt mỏi, lo lắng Vậy số người biết có sau ăn vài thức ăn : sắn, cơm canh, hoa v v… xong bị chóng mặt, buồn nôn (nôn mửa), đau bụng, chưa? – Cho học sinh trả lời- Đó trường hợp bị “Ngộ độc thức ăn” Khi gặp trường hợp này, ta cần làm gì? Bài hôm giúp Ghi bảng: Xử lý bị ngộ độc thức ăn (phấn màu) Các giở sách (29) Nêu cho cô vấn đề thứ nhất: I Nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn: Để hiểu rõ làm (P) Một bạn nêu yêu cầu (P) Các bàn với ghi vào P ý mà cho Học sinh làm Giáo viên quan sát giúp nhóm yếu tốc độ – Gọi đại diện nhóm trả lời, giáo viên ghi bảng lớp;- Giáo viên giảng thêm + Thực phẩm bị ôi, dù nấu chín ăn ngộ độc + Thức ăn bị thiu dù đun sội lại ăn ngộ độc + Thực phẩm, thức ăn bị nhiễm hoá chất(dưa lê, rau bị nhiểm thuốc trừ sâu), dù nấu chín ăn ngộ độc Các tự tìm hiểu “nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn” Các biểu ngộ độc thức ăn sao, nghiên cứu sang vấn đề thứ Một bạn nêu cho cô vấn đề thứ – SHS – 29 II Các biểu ngộ độc thức ăn: - Một người bị ngộ độc thức ăn thấy có biểu nào? Học sinh đàm thoại với giáo viên – ghi bảng Đau bụng dội, nôn mửa, ỉa chảy Cở thể bị đau nhức, mệt mỏi, có bị sốt Mẩn ngứa khắp người - Các ạ, hay người sau ăn mà có biểu ta cần làm gì? Nêu cho cô vấn đề (SHS-30)

Ngày đăng: 04/10/2016, 16:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w