Lịch sử lớp 8 bài 29

7 167 0
Lịch sử lớp 8 bài 29

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG II: XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ NĂM 1897- 1918 Tiết: 46, 47 Bài 29 CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI VIỆT NAM A/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - Mục đích nội dung sách khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp Việt Nam tổ chức máy nhà nước, kinh tế, văn hoá, giáo dục - Dưới tác động sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất, xã hội Việt Nam có nhiều biến đổi: giai cấp phong kiến, nông dân, công nhân có biến đổi; Tầng lớp tư sản tiểu tư sản đời; Xu hướng cách mạng xuất 2/ Tư tưởng: - Thấy dã tâm thực dân Pháp; Giáo dục lòng căm ghét bọn thực dân, thông cảm với nỗi khổ cực đồng bào - Thái độ trị giai cấp, trân trọng sĩ phu đầu kỷ XX tâm vận động cách mạng Việt Nam theo xu hướng 3/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ sử dụng đồ, lược đồ; Phân tích đánh gái kiện lịch sử B/ THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC: Lược đồ LB Đông Dương (tự làm) C/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1/ Ổn định, kiểm tra: 2/ Giới thiệu mới: 3/ Dạy mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY NỘI DUNG GHI VÀ TRÒ * Hoạt động 1: Cá nhân 1/ Toàn Tổquyềch n ức Đông Dương GV: Vì tới 1997 Pháp máy Nhà nước: tiến hành khai thác bóc lột Bắc Trun kỳ g kỳ VN? thốn khâm HS: Về bình định g sứ sứ đốc xong nước ta mặt quân Bộ máy hành cấp GV: Và bối cảnh kỳ (Pháp) ộ máy hành cấp đủ điều kiện để khai thác bóc Btỉnh, huyện lột Việt Nam Vậy chúng khai thác bóc lột với nội dung gì? Nam kỳ thốn g Lào khâ m sứ Bộ máy hành cấp xã, thôn Camp uchia khâ m sứ HS: nội dung: + Tổ chức máy nhà nước + Chính sách kinh tế + Chính sách văn hoá, giáo dục GV: Để phục vụ kịp thời đắc lực cho c/s khai thác bóc lột Pháp thiết lập Liên bang Đông Dương HS: Bào gồm Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia GV: Giải thích thêm GV: Còn Việt Nambị chia cắt ntn? HS: Đọc phần sgk GV: Dựa vào phần trình bày, qua phần bạn đọc vẽ sơ đồ tổ chức máy nhà nước ĐD? GV: Qua sơ đồ tổ chức máy nhà nước em có nhận xét gì? HS: Pháp thiết lập quyền từ Trung Ương đến địa phương đề người Pháp trực tiếp giám tiếp nắm giữ 2/ Chính sách kinh tế: - Nông nghiệp: + Cướp đoạt ruộng đất + Phát canh thu đô GV: Vậy mặt trận tổ chức nhà nước này? HS: Chia để trị, biến nước thành thuộc địa, xoá tên nước đồ t/g GV: Khẳng định tính chất mặt thâm độc Pháp: + Chia để trị + Tạo nên thống giả tạo máy nhà nước * Hoạt động 2: Nhóm GV: Cho HS thảo luận nhóm Cả lớp chia nhóm: + Nhóm 1: Chính sách Pháp kinh tế nông nghiệp? + Nhóm 2: Chính sách Pháp công nghiệp? + Nhóm 3: Chính sách Pháp giao thông vận tải? + Nhóm 4: Chính sách Pháp thương nghiệp, tài chính? Sau phút GV mời đại diện nhóm trả lời - Công nghiệp: + Khai thác mỏ kháng sản + Sản xuất điện nước, xi măng… - Giao thông vận tải: Xây dựng hệ thống đường giao thông để tăng cường bóc lột - Thương nghiệp: Độc chiếm thị trường Việt Nam - Tài chính: Bóc lột bàng sách thuế 3/ Chính sách văn hoá, giáo dục: Dự kiến HS trả lời - Nhóm 1: Cướp đoạt ruộng đất; Phát canh thu tô - Nhóm 2: Khai thác mỏ kháng sản; Sản xuất điện nước, xi măng - Nhóm 3: Xây dựng hệ thống đường giao thông để tăng cường boc lột - Nhóm 4: + Thương nghiệp: Độc chiếm thị trường Việt Nam + Tài chính: Bóc lột bàng sách thuế GV: Những sách kinh tế Pháp nhằm mục đích gì? HS: Vơ vét sức người, sức cho chúng GV: Khẳng định tính chất mặt c/s Mặc dù mặt khách quan kinh tế Việt Nam có biến đổi song sản xuất nhỏ, phụ thuộc, lạc hậu * Hoạt động 3: Cá nhân - Duy trì giáo dục thời pk - Mở số trường học II/ Những chuyển biến xã hội Việt Nam 1/ Các vùng nông thôn: - Giai cấp địa chủ phong kiến: Đa phần đầu hàng, làm tay sai cho GV: Trình bày sách văn hoá giáo dục Pháp? HS: Duy trì giáo dục thời pk; Mở số trường học GV: Hệ thống giáo dục phổ thông Pháp ntn? HS: Dựa vào chữ in nhỏ sgk trả lời GV: Vậy sách văn hoá giáo dục Pháp có phải để khai hoá văn minh cho người Việt nam không? Vì sao?  Khẳng định c/s văn hoá giáo dục không thực tâm khai hóa văn minh cho người Việt Nam mà đề thực sách bần hoá, ngu dân hoá GV: Ngoài chúng trì “văn hoá làng” ề đầu độc nhân dân Hoạt động 1: Cá nhân (Tiết 2) GV: Dưới tác động c/s khai thác thuộc địa g/c phong kiến Việt Nam có biến Pháp - Giai cấp nông dân: Bị bần hoá không lối thoát ố Sẵn sàng đứng lên đấu tranh 2/ Đô thị, phát triển, xuất giai cấp, tầng lớp mới: - Đô thị: Phát triển - Giai cấp tư sản đời, đổi ntn? GV: Hướng dẫn HS trả lời sgk, GV phân tích cho biết lúc g/c địa chủ lại đông lên (vì bên cạnh địa chủ người Việt có người Pháp địa chủ nhà thờ) - Giai cấp nông dân ntn? Và thái độ trị họ sao? HS: Bị bần hoá không lối thoát GV: Một số trở thành tá điền, số phải tha phương cầu thực, số khác lại trở thành g/c công nhân  Cuộc sống nông dân khốn khổ GV: Giải thích tranh hình 99 sgk giải thích sống khốn khổ người nông dân: gầy guộc đói khổ phải kéo cày thay trâu Thái độ trị họ? HS: Rất căm ghét thực dân Pháp, ý thức dân tộc sâu sắc, sẵn sàng bị Pháp kìm hãm - Tầng lớp tiểu tư sản đời sống bấp bênh, họ sẵn sàng tham gia cách mạng - Giai cấp công nhân Việt Nam đời trưởng thành nhanh chóng, họ có tinh thần triệt để cách mạng 3/ Xu hướng vận động, giải phóng dân tộc:

Ngày đăng: 04/10/2016, 16:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan