TỔNG HỢP NHỮNG BÀI TẬP VẬT LÝ KHÓ LUYỆN THI ĐẠI HỌC(CÓ LỜI GIẢI)

24 646 0
TỔNG HỢP NHỮNG BÀI TẬP VẬT LÝ KHÓ LUYỆN THI ĐẠI HỌC(CÓ LỜI GIẢI)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 1: Một lắc lò xo dao động nằm ngang không ma Sát lò xo có độ cứng k, vật có khối lượng m, Lúc đầu kéo lắc lệch khỏi VTCB khoảng A cho lò xo nén thả không vận tốc đầu, Khi lắc qua VTCB người ta thả nhẹ vật có khối lượng m cho chúng dính lại với Tìm quãng đường vật lò xo dãn dài tính từ thời điểm ban đầu A 1,7A B 2A C 1,5A D 2,5A Giải: + Khi đến VTCB xảy va chạm mềm, Dùng ĐLBT động lượng ( vận tốc lớn hệ) + Tần Số góc hệ + Biên độ hệ Bài (trích đề thi thử ĐHSP I HN): Một lò xo có khối lượng không đáng kể, hệ số đàn hồi k = 100N/m đặt nằm ngang, đầu giữ cố định, đầu lại gắn với chất điểm m1 = 0,5 kg Chất điểm m1 gắn với chất điểm thứ hai m2 = 0,5kg Các chất điểm dao động không ma sát trục Ox nằm ngang (gốc O vị trí cân hai vật) hướng từ điểm cố định giữ lò xo phía chất điểm m1, m2 Tại thời điểm ban đầu giữ hai vật vị trí lò xo nén 2cm buông nhẹ Bỏ qua sức cản môi trường Hệ dao động điều hòa Gốc thời gian chọn buông vật Chỗ gắn hai chất điểm bị bong lực kéo đạt đến 1N Thời điểm mà m2 bị tách khỏi m1 A pi/15 B pi/2 C pi/6 D pi/10 Giải Bài đoán nhanh đáp án tinh tế chút ! Vào thời điểm lò xo dãn nhiều lần , lực kéo hai vật cực đại Nếu lực kéo chưa vượt 1N toán vô nghiệm! Vậy thời điểm cần tìm có Để xác ta giải sau : Khi hai vật vừa qua VTCB lò xo bắt đầu dãn lực gây cho vật DĐĐH lực kéo hai vật Ta có: Cho F = -1N suy giá trị Dùng vecto quay suy thời điểm t Bài Một lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ A Tìm li độ x mà công suất lực đàn hồi đạt cực đại A x=A B x=0 C.x=A.căn2/2 D.A/2 Bài khó người ta có thi ĐH không thầy? - Công suất lực đàn hồi: P = Fv = kxv (1) - Lấy đạo hàm theo t: P' = kx'v + kxv' = => P' = =0 (1) - Mặt khác: (2) Từ (1) (2) => Pmax Cách khác + Mặt khác dấu "=" xảy Bài (Trích 40 đề Bùi Gia Nội) Có lò xo độ dài tự nhiên, có độ cứng k1 = k, k2 = 2k, k3 = 4k Ba lò xo treo mặt phẳng thẳng đứng điểm A,B,C đường thẳng nằm ngang với AB = BC Lần lượt treo vào lò xo vật có khối lượng m1 = m m2 = 2m, từ vị trí cân nâng vật m1, m2 lên đoạn A1 = a A2 = 2a Hỏi phải treo vật m3 lò xo thứ có khối lượng theo m nâng vật m3 đến độ cao A3 theo a để đồng thời thả nhẹ ba vật trình dao động ba vật thẳng hàng? Giải Do AB=BC nên vật thẳng hàng vật dao động pha Khi vị trí biên vật thẳng hàng ta có: Ta chọn đáp án B Câu 17: Con lắc đơn chiều dài dây treo l, treo vào trần thang máy, thang máy đứng yên chu kỳ dao động T=0,2s, thang máy bắt đầu nhanh dần với gia tốc lên độ cao 50m lắc chạy sai lệch so với lúc đứng yên A Nhanh 0,465s B Chậm 0,465s C.Nhanh 0,541 D Chậm 0,541 nên bổ sung gia tốc trọng trường không thay đổi + Con lắc lên nhanh dần ==> lực quán tính ngược chiều chuyển động + Độ sai lệch s: (Con lắc chạy nhanh) + Thang máy bắt đầu chuyển động nhanh dần 50m vận tốc ==> Thời gian 50m : + Độ sai lệch thời gian 10s : Câu 5: Một lắc lò xo đặt nằm ngang đầu cố định, đầu gắn vật nhỏ Lò xo có độ cứng 200N/m , vật có khối lượng 200g Vật đứng yên vị trí cân tác dụng vào vật lực có độ lớn N không đổi 0,5 s Sau ngừng tác dụng, vật dao động với biên độ ( Bỏ qua ma sát ) A cm B 2,5 cm C cm D cmGiải - Khi vật chịu tác dụng lực F = 4N dao động với biên độ A = F/k = 2cm quang VTCB O1 cách O 2cm - Thời gian tác dụng lực t = 5T/2 ==> lực ngừng tác dụng vật VTB cách VT lò xo không biến dạng 4(cm) có v = ==> ngừng tác dụng lực biên độ 4cm đáp án C - Khi chịu tác dụng lực F VTCB thay đổi Tại VTCB: F = Fdh = k - Tại thời điểm ban đầu: ==> (1) (2) =0 Từ (1) (2) ==> A = F/k ==> A = 2cm Vậy biên độ =4 cm Câu 6:Trong dao động điều hòa lắc lò xo, khối lượng vật nặng giảm 20% số lần dao động lắc đơn vị thời gian: A tăng 20% B tăng 11,8% C giảm 4,47% D giảm 25% Giải Ta có T=2II ,T'=2II Mà m giảm 20% >m'=0,8m >T/T'= Mặt khác T/T'=N'/N= >N'=N Câu 8: Một lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật M có khối lượng 400g dao động điều hòa xung quanh vị trí cân với biên độ 5cm Khi M qua vị trí cân người ta thả nhẹ vật m có khối lượng 100g lên M (m dính chặt vào M), sau hệ m M dao động với biên độ A cm B 4,25cm C cm D cm Giải Bảo toàn động lượng sau Ban đầu với v v' vận tốc cực đại hệ lúc đầu lúc (1) Lúc sau Lập tỉ số (2) (1) ta thu kết (2) (cm) S1: Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp A B cách 100(cm) dao động ngược pha, chu kì T = 0,1s Biết tốc độ truyền Sóng mặt chất lỏng v= 3m/S Xét điểm M nằm đường thẳng vuông góc với AB B Để M có dao động với biên độ cực tiểu M cách B đoạn nhỏ bằng? lamda=Tv=0.3m=30cm Để M có dao động với biên độ cực tiểu MA-MB=klamda (A,B nguồn ngược pha) Để M cách B đoạn nhỏ k=? >MA-MB=k.30cm >MA=k.30+MB Dùng pitago >MA2=MB2+AB2 >MB Em vướng chỗ thầy ngulau giúp em với Để tìm giá trị k bạn cần đếm Số cực tiểu AB mà -AB MA=k.30+MB Dùng pitago >MA2=MB2+AB2 >MB Em vưng chỗ thầy ngulau giúp em với MA2-MB2=AB2 >(MA+MB)(MA-MB)=AB2 (1) MA-MB=3LAMDA (2) LẤY 1/2 TA ĐƯỢC MA+MB=111 THAY KẾT QUA NÀY VAO (2) TA ĐƯỢC MB=100.6 CM S4: Một sợi dây đàn hồi dài 90cm đầu gắn với nguồn dao động, đầu tự do.Khi dây rung với số 10Hz dây xuất sóng dừng dây với nút dây.Nếu đầu tự dây dc giữ cố định tốc độ truyền sóng dây không đổi phải thay đổ tần số rung dây lượng nhỏ để tiếp tục có sóng dừng dây? ĐS =? Ban đầu ta có Khi đầu dây cố định Cần thay đổi tần số lượng Để lượng thay đổi nhỏ n=n' => lượng thay đổi lưu ý tăng hay giảm nhiên 10/9 S5: Trong tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp A B cách 12cm, dao động điều hoà pha với f = 40Hz Tốc độ truyền sóng 1,2m/s Xét đường tròn tâm A, bán kính AB, điểm nằm đường tròn dao động với biên độ cực đại, cách đường trung trực AB khoảng ngắn bao nhiêu? A 1,23 cm B 3,321 cm C 2,625 cm D 4,121 cm lamđa=3cm Để M cách trung trực đoạn ngắn M thuộc vân cực đại gần trung điểm AB => k=1 => MA-MB=1.3=3 mà AM=AB=12 => MB=9 Gọi a đoạn cần tìm H hình chiếu M lên AB Theo pitago: S6 : Trên sóng dừng dây có đầu cố định B bụng, A nút gần B, C nằm AB, biết thời gian B qua vị trí có độ lớn li độ biên độ C T/3 Tìm khoảng cách từ C đến A Câu 3: Mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn dây cảm, R biến trở Điều chỉnh R = R0 công suất mạch đạt giá trị cực đại Tăng R thêm 10ôm công suất tiêu thụ mạch P0, sau giảm bớt 5ôm công suất tiêu thụ mạch P0 Giá trị R0 A 7,5ôm B 15ôm C 10ôm D 50ôm ĐA: C hay mạch có công suất Câu (trích đề thi thử ĐH THPT khiếu Hà Tĩnh 2012): Mạch RLC mắc nối tiếp có R =25(ôm) Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều thấy: (V) A 3,00 A (V) Tính cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch B C A D 3,30 A Không làm em post cách giải lên nhờ thầy xem có cách khác nhanh không Cách 1: = uL + uC => pha uL + uC => pha i => pha uRL tính I = 3A Cách 2: Vẽ giản đồ ta tính diện tích tam giác OUrlUrc theo công thức S = 1/2abSinC Mặt khác S = 1/2Ur(UL + UC) Sử dụng định lý hàm số cos tính UL + UC => UR => I Em nên trình bày cách giải ghi thú thật thầy chẳng hiểu, chỗ , hiệu dụng, cáu tức thì??? Cách 1: Ta có: => (dùng máy tính bấm) => => Cách 2: Ta có diện tích tam giác :S= => UR Câu 6: Một khung dao động gồm ống dây có hệ số tự cảm tụ điện điện dung ghép nối tiếp với Lúc đầu hiệu điện hai đầu ống dây có giá trị cực đại Đến thời điểm tụ điện bị phóng điện ,chất điện môi tụ điện trở thành chất dẫn điện tốt Tính điện tích cực đại tụ khung dao động sau thời điểm t nói Lấy Ừ sai rồi, trieubeo chẳng hiểu lúc đánh làm lại + + + tụ bị hư ==> Năng lượng điện trường tụ lại Wd'=Wd/2 ==> Năng lượng Điện từ lại (ĐA B) Câu 9: Mạch xoay chiều có tần số cộng hưởng hưởng mạch mắc nối tiếp có tần số cộng hưởng Biết Mạch mắc nối tiếp Mắc nối tiếp hai mạch với tần số cộng bằng: Ta có: Mạch nối tiếp cuối có tần số góc: Câu 10: Mạch điện theo thứ tự mắc R,L,C mắc vào đầu mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng tần số không đổi, ampe kế mắc nối tiếp vào mạch điện dùng để đo cường độ dòng điện số ampe kế 2A, dùng dây có r bé nối tắt tụ C số ampe kế 2A, dùng dây nối tắt đoạn chứa (L,C) số ampe kế 2,5A, hỏi dùng dây nối tắt đầu ống dây (L) ampe kế (Trích đề thi HSG TPHCM năm 2012) Giá trị I Trường hợp Th1: Th2: Th3: Từ Từ Th4: Từ AS1: Trích tập 40 đền thi Bùi Gia Nội Giao thoa khe Iang với AS trắng có bước Sóng , a=1mm, D=1m Khoảng cách từ vân trung tâm đến vị trí có toạ độ 10mm có bề rộng quang phổ bậc lớn A 4,64mm B 4,32mm C 3,6mm D.3,24mm Trong khoảng từ vân trung tâm đến vị trí có x = 10mm: Ta có: Vậy khoảng có: Một phần quang phổ bậc lớn bậc 24 (k/c it) Quang phổ bậc lớn nằm trọn khoảng quang phổ bậc 13 với bề rộng cần tìm 13(id - it) AS2: Chiếu chùm hẹp ánh Sáng trắng (xem tia Sáng) vào mặt thoáng bể nước điểm I góc tới ,đáy bể nước gương phẳng song song với mặt nước có phản xạ hướng lên Sau phản xạ gương phẳng tia tím ló mặt thoáng A tia đỏ ló mặt thoáng B có với ánh Sáng tím Biểu thức liên hệ chiết suất nước ánh Sáng đỏ : Ta có: IA = 2h.tan(rT), IA = 2h.tan(rĐ) Với Bạn áp dụng CT cho nT nD thay vào hệ thức Áp dụng ĐL khúc xạ I Tia tím : Tia đỏ : Khi tới gương cho phản xạ "em vẽ hình nhé" Tia tím : Tia đỏ : tìm đáp án D đối LT1:Electron chuyển động từ catốt sang anốt với UAK = 1,5V, đập vào anốt có động 3,2.10^-19J Động ban đầu cực đại electron quang điện có giá trị: A.3,2.10^-19J B.5,6.10^-19J C.2,4.10^-19J D.0,8.10^-19J LT2: Chiếu xạ có tần Số f , 2f , 3f vào catot tế bào quang điện vận tốc ban đầu cực đại electron quang điện tương ứng v , 2v , kv Giá trị k A B căn{7} C căn{5} D LT1.Ta có:Wd -Wdmax=eUAk >Wdmax=Wd-eUAk= 8.10^-20J >Da D LT2 hf=A+1/2mv2 h2f=A+2mv2(**) h3f=A+1/2m(kv)2(***) Lấy (**)-(*) ta có hf=3/2mv2(1) Lấy (***)-(**) ta có hf=mv2(1/2k-2)(2) chia được: K2=7 > K =căn LT3: Một tế bào quang điện có giới hạn quang điện , chiếu AS trắng có bước Sóng Tìm hiệu điện A K để triệt tiêu quang dòng điện A B C D Để xảy tượng quang điện Theo công thức Enstein,ta có: e=A+Wdmax mà Wdmax=eUh >hc(1/ -1/ Vì = )=eUh ->Uh=1,223V (với =0,4 m) =0,66 m >Uh=0 để dòng quang điện triệt tiêu Uak I = 1,05mA LT4: Khi tăng điện áp cực đại ống Cu- lít-giơ từ phát thay đổi lên bước sóng giới hạn tia X ống lần Vận tốc ban đầu cực đại electron thoát từ catôt bằng: Ta có: (1) (2) Lập tỷ số (2)/(1): ==> ==> Câu 1: Người ta tiêm vào máu người với lượng nhỏ Na(11,24) có độ phóng xạ , sau 5h người ta lấy máu người đo H=0,53(Bq) Biết chu kỳ bán rã Na(11,24) 15h Tìm thể tích máu người Độ px 1cm3 0,53bq ,Gọi V thể tích máu người Ta có H=H0.2 -t/T=3174,8Bq Vậy độ phóng xạ V máu người =Độ px sau 5h/Độ px 1cm3=5990Bq >V DA A không thầy trieubeo Câu 2: Một chất phóng xạ sau thời gian t1 = 4,83 kể thừ thời điểm ban đầu có n1 nguyên tử bị phân rã, sau thời gian t2 = 2t1 kể từ thời điểm ban đầu có n2 = 1,8n1 nguyên tử bị phân rã Xác định chu kì bán rã chất phóng xạ này: A: 8,7h B: 9,7h Ta có: C: 15h D: 18h (1) (2) Lấy (2) chia (1) => = 1,8 => Giải phương trình ta được: Có cách làm nhanh ko thầy? => T = 15h Cơ : (loại) rút ngắn tý Câu 10:(238,92)U sau chuỗi phóng xạ biến thành hạt nhân bền (206,82)Pb Tính thể tích He tạo thành điều kiện chuẩn sau chu kì bán rã biết lúc đầu có 119g urani: A 8,4lít B 2,8 lít C 67,2 lít D 22,4 lít Ta có số hạt nhân U phân rã số hạt nhân He tạo thành >N=No(1-2-t/T) Mà No=m/A =119/238=0,5 >V=Vo.N= 22,4*0,5*(1-1/4)=8,4l Câu 10:(238,92)U sau chuỗi phóng xạ biến thành hạt nhân bền (206,82)Pb Tính thể tích He tạo thành điều kiện chuẩn sau chu kì bán rã biết lúc đầu có 119g urani: A 8,4lít B 2,8 lít C 67,2 lít D 22,4 lít - Số phóng xạ anpha = (238 - 206)/4 = - Sau hai chu kì số hạt nhân U bị phân rã: ==> Số hạt nhân He tạo thành: - Thể tích He đktc: Câu 11: Có hai mẫu chất phóng xạ A B thuộc chất có chu kỳ bán rã T = 138,2 ngày có khối lượng ban đầu Tại thời điểm quan sát , tỉ số số hạt nhân hai mẫu chất NB:NA=2,72 Tuổi mẫu A nhiều mẫu B A 199,8 ngày B 199,5 ngày C 190,4 ngày D 189,8 ngày Em tính ngày ==> - Hai mẫu A, B có số khối lượng ban đầu ==> có số hạt ban đầu No, thời điểm phân rã khác - Số hạt A, B thời điểm khảo sát: - Tỷ số hạt nhân hai mẫu thời điểm khảo sát: ==> Vậy tuổi A nhiều B 199,5 ngày Câu 2: Một electron chuyển động với tốc độ 0,6c (c tốc độ ánh sáng chân không) Nếu tốc độ tăng thêm lần động electron tăng lên: A lần B lần C lần D lần Em làm thử vậy,chương ko đựơc học trường ,có đọc qua số tài liệu xin thầy "chỉ giáo" thêm Ta có v=0,6c tăng tốc độ lên 4/3lần >v'=0,8c E=Wd+Eo >Wd =(m-mo)c 2=moc2( Tương tự Wd' =2/3moc2 >Wd/Wd'=3/8 >Wd'=8Wd/3 Vậy động tăng 8/3 lần -1) số >Wd =1/4moc2 Câu 1: Biết khối lượng điện tích electron lần lượt: 9,1.10-31 (kg) -1,6.10-19 (C); tốc độ ánh Sáng chân không 3.108 (m/S) Tốc độ êlectron tăng tốc qua hiệu điện 10^5 V là: A 0.4.10^8m/S B 0.8.10^8m/S C 1,2.10^8m/S D 1,6.10^8m/S Tương tự câu thầy Điền Quang Wd=moc2( -1) =eU/moc2 +1 Mà Wd=eU < > Thế số ta =979/819 < >1- (v/c) =0,699< >v= c =1,6.10^8 m/s P/s: Câu biến đổi dài mà cho vào đề thi tốn thời gian quá,bạn bấm máy nhanh nốt nhạc Đúng đề có tính phân hoá cao(trên điểm phải qua ngưỡng này) ngày khó,năm ngoái cho câu TTĐ nhẹ, năm câu gần giống với thầy ngulau Thôi kệ quan tâm làm người đề cho ,học tập tốt làm bt nhiều ko khó kè kè Bài 2: Người ta truyền tải điện đến nơi tiêu thụ đường dây pha có điện trở R Nếu điện áp hiệu dụng đưa lên đầu đường dây U=220V hiệu suất truyền tải điện 60% Để hiệu suất truyền tải tăng đến 90% mà công suất truyền đến nơi tiêu thụ không thay đổi điện áp hiệu dụng đưa lên đầu đường dây bao nhiêu? D.146,67V nhờ giúp nhé.thank trước A.359,26V B.330V C.134,72V Ta có: ==> ==> Do công suất nơi tiêu thụ không đổi ==> ==> Vậy: = 146,67 Mạch RLC, có U,R,L,C , tìm thời gian chu kì điện áp đầu đoạn mạch sinh công dương u= Ta có: Zl~257 ohm Zc~200 ohm => Z= 115 ohm & cos = với góc lệch U-I => Theo công thức công suất tức thời là: p= UI( ) A>0 p>0 => với T= 1/100 s => thời gian mạch sinh công dương t= 8.3ms Theo cách nhìn hình chủ yếu S7: nguồn S1,S2 dao động pha cách 12cm cho hệ vân giao thoa, xét đường tròn tâm O trung điểm S1S2 bán kính OS1 Tìm vị trí gần điểm S1 đường tròn mà dao động cực đại Tìm khoảng cách từ đến S1S2 Biết bước Sóng 2cm A B C D Gọi M điểm đường tròn gần S1 mà dao động cực đại, MS2-MS1=k.lamda Dễ dàng tính M gần S1 k=5, suy ra: MS2-MS1=10 (1) Do M thuộc đường tròn đường kính S1S2 nên tam giác MS1S2 vuông M, suy ra: Bình phương vế (1) ta (2) (3) Trừ vế theo vế (2) cho (3) ta được: MS1.MS2=22 Khoảng cách từ M đến S1S2 đường cao MH tam giác MS1S2 Ta có: MH.S1S2=MS1.MS2 Suy MH=11/6=1,833 S8 Có hai nguồn dao động kết hợp S1 S2 mặt nước cách cm có phương trình u1 = 2cos(10pit M - pi/4)cm u2 = 2cos(10pit + pi/4)cm Tốc độ truyền sóng 10 cm/s Điểm M mặt nước cách S1 10 cm S2 cm Điêm daoCđộng cực đại S2M cách S2 xa đoạn bao nhiêu? d1 S1 S2 Ta có λ = 2cm Số vân cực đại S2M : 4 ≤ ( k + )λ ≤ suy 2,25 ≤ k ≤ 4,25 Suy k = 3,4 Gọi C cực đại S2M, Vì điểm cực đại xa S2 nên chọn k = Ta có: d1C – d2C = ( k + )λ = 5,5cm (1) Gọi α góc S1S2M Trong tam giác vuông S1S2M cos α = ¾ 2 Trong tam giác S1S2C, sử dụng định lý cosin: d = d + 64 − 16d (2) Kết hợp 1,2 ta có d2 = 1,46cm S9.Cho hai nguồn sóng S1 S2 cách cm Về phía S1S2 lấy thêm hai điểm S3 S4 cho S3S4 = cm hợp thành hình thang cân S1S2S3S4 Biết bước sóng λ = cm Hỏi đường cao hình thang lớn để S3S4 có điểm dao động với biên độ cực đại A 3can5cm B.6can2 cm C cm D.2can2 Để đường cao hình thang lớn S3S4 có điểm dao động với biên độ cực đại ta có : + Tại S4 : ( Suy Tại S3 : ) + Dựa vào hình vẽ ta có : Suy Câu 2: Một chất phóng xạ sau thời gian t1 = 4,83 kể thừ thời điểm ban đầu có n1 nguyên tử bị phân rã, sau thời gian t2 = 2t1 kể từ thời điểm ban đầu có n2 = 1,8n1 nguyên tử bị phân rã Xác định chu kì bán rã chất phóng xạ này: A: 8,7h B: 9,7h Ta có: C: 15h D: 18h (1) (2) Lấy (2) chia (1) => = 1,8 => Giải phương trình ta được: => T = 15h (loại) Có cách làm nhanh ko thầy? : rút ngắn tý AS4.Trong TN Young giao thoa ánh Sáng,nguồn Sáng phát đồng thời xạ có bước Sóng =0,55 m > khoảng hai vân Sáng liên tiếp cung màu với vân Sáng có vân Sáng ánh Sáng Hỏi dùng xạ =2 /3 khoảng vân Sáng liên tiếp màu với vân Sáng có vân Sáng ánh Sáng ? A.4 B3 C5 D6 "trong khoảng hai vân Sáng liên tiếp cung màu với vân Sáng có vân Sáng ánh Sáng " mà tính toán bình thường với ==> Đ.án A AS5.(Trích đề thi thử trường Bắc Yên Thành) Trong giao thoa ánh sáng Y-Âng, ánh sáng thí nghiệm ánh sáng trắng có bước sóng tăng liên tục từ đến ( , có khoảng vân ) Tổng khoảng cách khoảng mà thoả mãn điểm có xạ tạo vân sáng bậc bậc xạ tạo vân sáng bậc là: A B C D Trên hình vẽ ta có: NP vùng phủ quang phổ bậc bậc OP vùng phủ quang phổ bậc 5, bậc bậc => đoạn NO có điểm thỏa mãn đề => tổng khoảng cách = 2NO = 2i(tím) Bài 9: Một lắc lò xo đặt nằm ngang, ban đầu giãn 8cm, thả nhẹ thấy vật dao động tắt dần với hệ Số ma Sát 0,06 Tính tốc độ lớn vật sau lò xo đạt độ nén cực đại biết m= 0,4kg, g= 10m/s2, k= 50N/m A 73,34 B 89,03 C 107,52 D 84,07 + Vị trí lực ma sát cân với lực lực đàn hồi + GT Y/C tìm vận tốc lớn sau lò xo đạt đến độ nén cực đại, tốc đô VT x=-0,48cm sau lò xo thực 1/2 chu kỳ +1/2 chu kỳ đầu biên độ giảm 2|x| ==> biên độ lúc sau A=7,04cm + Trước tiên đặt vị trí ban đầu vật lò xo giãn 8cm A0 tương ứng với biên độ ban đầu A0 Khi lò xo chuyển động nén lần lò xo bị nén cực đại, vị trí A1 ứng với biên độ A1 Tại vị trí vận tốc vật lớn sau lò xo nén cực đại x2 Áp dụng định lí biến thiên ta có: Thay số ta có phương trình bậc với nghiệm A1 Tiếp ta áp dụng định lí biến thiên cho chuyển động lò xo từ lúc bị nén cực đại tới có vận tốc cực đại sau nén: Dễ dàng tính x công thức sau: Thay vào phương trình rút vận tốc: Bài 10 Cho hai lắc lò xo A B dao động điều hòa hai đường thẳng song song với Ban đầu kéo vật nặng hai lắc phía đoạn buông nhẹ lúc Con lắc B dao động nhanh lắc A sau phút 14 giây người ta quan sát thấy hai vật nặng lại trùng vị trí ban đầu Biết độ cứng hai lắc lò xo nhau, chu kì dao động lắc A 0,2 (s) Tỉ số khối lượng vật nặng B với vật nặng A là: A 0,986 B 0,998 C 0,988 D.0,996 Sau lần dao động thứ lắc T1, lắc T2 cần thêm khoảng thời gian (T2 - T1) để trở vị trí xuất phát Nghĩa lắc T2 bị trễ so với lắc T1 khoảng thời gian (T2 - T1) (Thời gian trễ lắc T2 so với T1 : (T2 - T1) Sau n lần dao động lắc T1, khoảng thời gian trễ nhân lên n lần, nghĩa n*(T2 - T1) Để hai vật gặp nhau: lắc đến vị trí xuất phát thời điểm khoảng thời gian trễ phải chu kỳ lắc T1 Nghĩa là: n.(T2 - T1) = T1 Hay n.T2 = (n+1).T1 = t ( t Thời gian ngắn để hai lắc gặp nhau) (1) ==> Thay lại vào (1) ta có: Thật giải xác phải có hai trường hợp : + Hai vật trùng vị trí ban đầu chuyển động chiều + Hai vật trùng vị trí ban đầu chuyển động ngược chiều Vậy tổng quát ta phải xét thêm trường hợp : Trước toán lắc trùng phùng , người ta có thêm giả thiết : + Chu kì hai lắc xấp xỉ + sau thời gian denta t chúng lại đồng thời qua VTCB theo chiều cũ + Tốc độ truyền sóng tốc độ truyền biến dạng từ điểm A (điểm biểu diễn vec tơ lực) đến điểm B (biểu diễn véc tơ v) + xét độ dịch chuyển nhỏ để F thay đổi ko đáng kể: - Từ hai tam giác đồng dạng ta có: - Xung lượng lực truyền cho dây = độ biến thiên động lượng đoạn dây AB: ==> ==> hay Với lực căng dây, khối lượng đơn vị chiều dài dây S10 Trên bề mặt chất lỏng có nguồn dao động ,tốc độ truyền sóng khoảng Gọi I trung điểm Tại thời điểm t vận tốc điểm A ,lấy điểm A, B nằm cách I vận tốc dao động điểm B có giá trị là: Xét điểm A: Độ lệch pha sóng tới A ==> Biên độ A : Xét điểm B: Độ lệch pha sóng tới A ==> Biên độ B : Nhận xét : Do A cách trung điểm I A,B ngược pha Dùng vecto quay: S11 Ta thấy M N vuông pha Từ giản đồ thấy sóng truyền từ M đến N ==> A đồng pha với I, B cách I B ngược pha với I ==> Ta có: ==> ==> A = Câu 1:Một máy phát điện xoay chiều có điện trở không đáng kể.Mạch ngaòi cuộn cảm nối tiếp với ampe kế nhiệt có điện trở nhỏ.Khi rôto quay với tốc độ góc 25 rad/s ampe kế 0.2 A.Khi tăng tốc độ quay rôto lên gấp đôi ampe kế chỉ: A/0.1A B/0.05A C/0.2A D/0.4A Câu 2:Đặt điện áp xoay chiều:u=U cos vào mạch RLC mắc nối tiếp.Biết R= ( ).cuộn dây cảm,tụ điện có điện dung thay đổi được.Khi điện dung tụ điện là: điện áp hiệu dụng tụ có giá trị.Để điện áp hiệu dụng R đạt cực đại giá trị C là: A D/ A B D.8.9 cm Câu 4:Hiệu điện hãm tế bào quang điện 1.5 (v).Đặt vào đầu anot A catot K tế bào quang điện điện áp xoay chiều: chạy tế bào phút là: A.70s B.60s Câu Khoảng thời gian dòng điện C.90s D.80s cường độ dòng điện k đổi suy tổng trở trường hợp suy 2ZL= Zc1 + Zc2,sẽ tìm ZL để điện áp hiệu dụng R cực đại xảy cộng hưởng: Zc = ZL.từ tìm C Câu 4:Hiệu điện hãm tế bào quang điện 1.5 (v).Đặt vào đầu anot A catot K tế bào quang điện điện áp xoay chiều: Khoảng thời gian dòng điện chạy tế bào phút là: A.70s B.60s C.90s D.80s biên độ điện áp xoay chiều từ -3 đến 3V.có dòng điện chạy qua tế bào điện áp A K nằm đoạn -1.5 đến 3V dùng giản đồ đường dao động điều hòa dễ thấy chu kì, thời gian có dòng điện 2(T/12+T/4)=2T/3=2.0.02/3=1/75s 2phut=6000T.vậy đáp số 6000.1/75=80s AS6:Chiếu sáng hai khe Yang đồng thời xạ đơn sắc có lamda1 = 0.45 micromet lamda2 (từ 0.64 đến 0.76 micromet ) O M vị trí vân sáng trùng xạ , OM có tổng số 13 vân tối xạ Bước sóng xạ thứ ? Thứ 1: Đề chưa rõ 13 vân tối xạ, vân tối trùng với vân tối tính hay TH1: Vân tối trùng tính vân: + Gọi k1,k2 bậc vân sáng trùng gần vân trung tâm ==> có k1,k2 vân tối tương ứng khoảng vân sáng trùng + Điều kiện vân trùng : TH2: Vân tối trùng tính vân: Nếu xảy vân trùng vân tối khoảng vân sáng trùng có vân tối trùng + Gọi k1,k2 bậc vân sáng trùng gần vân trung tâm ==> có k1,k2 vân tối tương ứng khoảng vân sáng trùng + Điều kiện vân trùng : (không thể xảy TH2) Bài 11 Hai vật có khối lượng m = Kg mặt phẳng nhẵn nằm ngang gắn vào tường cố định đặt đối diện nhờ lò xo có độ cứng K1=100N/m K2=400N/m Người ta kích thích cho vật đồng thời dao động dọc theo trục lò xo, ( lò xo nằm ngang đồng trục với ) Lò xo thứ bị nén đoạn, lò xo thứ bị nén đoạn Biết động cực đại vật E0=0,18J Hỏi trình dao động vật tiến tới khoảng cách gần bao nhiêu? Biết vị trí cân vật khoảng cách vật l0=12cm A 10,94 cm B 7,5 cm C 11,73 cm D 11,54 cm Giải Khoảng cách vật : LT5Hai cực A,B tụ điện phẳng làm kim loại Khoảng cách hai 4cm Chiếu vào tâm O A xà đơn sắc vận tốc ban đầu cực đại e quang điện 0,76.10^6(m/s) Đặt hai A B hiệu điện UAB=4,55V Khi e quang điện trở lại A,điểm rơi cách O đoạn xa là: A 6,4cm B 2,5cm C 2,8cm D 2,9cm - Khi e rơi vào A: y = ==> - Tầm ném xa: ==> AS7 Hai nguồn sáng kết hợp có tỉ số cường độ 100 : giao thoa với Tỉ số cường độ vân sáng vân tối là: A 3/2 B 10/1 C 9/1 D 11/9 Cường độ chùm sáng tỉ lệ với lượng nên tỉ lệ với bình phương biên độ sóng ánh sáng Gọi biên độ sóng ánh sáng E1 E2 Cường độ sáng I1 I2 Thì ⇒ E1 = 10E2 Tại vị trí vân sáng, sóng ánh sáng có biên độ Es = E1+E2 = 11E2 Tại vị trí vân tối, sóng ánh sáng có biên độ Et = E1-E2 = 9E2 Tỉ lệ cường độ sáng vân sáng so với vân tối AS8: Thực thí nghiệm Iâng không khí (n = 1) Đánh dấu điểm M quan sát M vân sáng Trong khoảng từ M đến vân sáng trung tâm vân sáng Nhúng toàn hệ thống vào chất lỏng M vân sáng khác so với không khí bậc Chiết suất môi trường chất lỏng A 1,75 B 1,25 C 1,33 D 1,5 - Trong kk M vân sáng bậc 4: OM = 4i - Trong chất lỏng M vân sáng bậc 5: OM = ==> Bài 12: Hai lắc lò xo nằm ngang có chu kì T1 = T2/2 Kéo lệch vật nặng tới vị trí cách vị trí cân chúng đoạn A đồng thời thả cho chuyển động không vận tốc ban đầu Khi khoảng cách từ vật nặng lắc đến vị trí cân chúng b (0 < b < A) tỉ số độ lớn vận tốc vật nặng là: A B C D Ta có : Lập tỉ số ta có đáp án A D ! ? Bài 13 Ba vật A, B, C có khối lượng 400g, 500g 700g móc nối tiếp vào lò xo (A nối với lò xo, B nối với A C nối với B) Khi bỏ C hệ dao động với chu kì 3s Chu kì dao động hệ chưa bỏ C bỏ B C A 2s; 4s B 2s; 6s C 4s; 2s D 6s; 1s - Khi có A, B C: - Khi bỏ C: (1) (2) - Khi bỏ B C: (3) Lập tỉ số (1)/(2): ==> Lập tỉ số (3)/(2): ==> T2 = 2s Bài 14: Một lắc lò xo dao động điều hoà mặt phẳng nằm ngang với chu kì Khi lò xo có độ dài cực đại vật có gia tốc trục lò xo đến va chạm đàn hồi xuyên tâm với lúc va chạm Quãng đường mà vật vật có khối lượng , cầu nhỏ có khối lượng với chuyển động dọc theo ,có hướng làm lò xo nén lại Biết tốc độ chuyển động vật từ lúc va chạm đến vật trước đổi chiều chuyển động lần là: Biên độ dao động lúc đầu lắc : Khi va chạm vật dừng vị trí biên va chạm xuyên tâm đàn hồi ta phải có : (1) (2) Lấy (2) chia (1) ta : (3) Từ (1) (3) ta có Biên độ dao động lúc sau lắc : Quãng đường cần tìm A + A 15: CLLX treo thẳng đứng, k=20N/m, m=0,1 kg, g=9,8m/s^2 kéo vật từ VTCB theo phg thẳng đứng xuống làm cho lò xo dãn thêm đoạn 2cm buông nhẹ giá trị nhỏ lực tổng hợp tác dụng lên vật là? A:1N B:0,2N B:0,4N D:0,6N ???? Lực tổng hợp hợp lực tác dụng lên vật mà DĐĐH gọi lực hồi phục Trong trường hợp hợp trọng lực lực đàn hồi lò xo Ta có : Vậy : Nếu xét độ lớn ; xét dấu ? Cả đống giả thiết thừa ! Nếu tính độ lớn lực đàn hồi cực tiểu ta làm sau : Độ dãn lò xo vật cân : Khi vật vị trí cao độ dãn lò xo cực tiểu nên độ lớn lực đàn hồi cực tiểu : S13Trên dây căng AB với đầu dây A, B cố định ,có nguồn sóng S cách B đoạn Sóng nguồn S phát có biên độ (cho biết dây có sóng dừng) Tìm số điểm đoạn SB có biên độ sóng tổng hợp có dao động trễ pha dao động phát từ S góc S B đồng pha (giả sử chọn 0) ==> Các vị trí biên độ 2A vị trí bụng có pha bụng có pha bụng có pha Giả sử nguồn: - sóng tới M: - sóng phản xạ M: - sóng dừng M: u = u1 + u2 = thay l = vào ta có: (1) - M dao động với A = 2a trễ pha so với nguồn ==> (2) Từ (1) (2) ==> ==> ==> Câu 3: ==> có điểm Một nhà máy phát điện gồm n tổ máy có công suất P hoạt động đồng thời Điện sản xuất đưa lên đường dây truyền đến nơi tiêu thụ với hiệu suất truyền tải H Hỏi tổ máy hoạt động bình thường hiệu suất truyền tải H’ bao nhiêu? Coi điện áp truyền tải, hệ số công suất truyền tải điện trở đường dây không đổi mọ người làm hộ với n tô máy ==> công suất nP tồ máy ==> công suất p Câu 2: Một trạm điện cần truyền tải điện xa Nếu hiệu điện trạm phát Ú=5(KV) hiệu suất truyền tải điện 80%.Nếu dùng máy biến để tăng hiệu điện trạm phát lên U2= (KV) hiệu suất truyền tải ? A.90% B.85% Lúc đầu: C.92% D.95% , hiệu suất: Mà: Lúc sau: , hiệu suất: Hiệu suất: Vậy 90% Câu :Một trạm phát điện Xoay chiều có công Suất không đổi ,truyền điện xa với điện áp hai đầu dây truyền 200Kv tổn hao điện 30% Nếu tăng điện áp truyền tải lên 500Kv tổn hao điện ? A.12% B.2,4% Lúc đầu: tổn hao điện năng: Lúc đầu: tổn hao điện năng: Lấy (2) chia cho (1): C.7,5% (1) (2) D.4,8% Với vào tính đượ máy phát điện Xoay chiều Một pha có tốc độ rô to Thay đổi Bỏ Qua điện trở dây quấn máy phát Nối hai cực máy phát điện với đoạn mạch AB gồm điện trở R cuộn , Cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp Khi rô to máy quay với tốc độ n1 (vòng/phút) cường độ dòng điện hiệu dụng mạch AB I1, tổng trở mạch Là Z1 rô to máy quay với tốc độ n2 (vòng/phút) n2>n1 , cường độ dòng điện hiệu dụng mạch AB I2 tổng trở mạch Z2 biết I2=4I1 , Z2=Z1 Biết tổng trở mạch AB nhỏ rôt quay máy với tốc độ 480 (vòng/ phút ).Giá Trị n1 n2 ? A.n1=240 (vòng/phút) n2=960 (vòng/phút) B.n1=360 (vòng/phút) n2=640 (vòng/phút) C.n1=120 (vòng/phút) n2=1920 (vòng/phút) D.n1=300(vòng/phút) n2=768( vòng/phút ) Bài giải tà đạo chút Ta có: Cường độ hiệu dụng trường hợp: TH1: (1) TH2: (2) Lấy (2) chia (1): Nhìn từ đáp án có chọn lựa A thoả mãn điều kiện [...]... hợp tác dụng lên vật là? A:1N B:0,2N B:0,4N D:0,6N ???? Lực tổng hợp chính là hợp lực tác dụng lên vật mà trong DĐĐH còn gọi là lực hồi phục Trong trường hợp này nó là hợp của trọng lực và lực đàn hồi của lò xo Ta có : Vậy : Nếu xét về độ lớn ; còn xét cả dấu ? Cả một đống giả thi t thừa ! Nếu tính độ lớn của lực đàn hồi cực tiểu ta làm như sau : Độ dãn của lò xo khi vật cân bằng : Khi vật ở vị trí cao... ==> T2 = 2s Bài 14: Một con lắc lò xo dao động điều hoà trên mặt phẳng nằm ngang với chu kì Khi lò xo có độ dài cực đại và vật có gia tốc là trục của lò xo đến va chạm đàn hồi xuyên tâm với lúc va chạm là Quãng đường mà vật thì 1 vật có khối lượng , quả cầu nhỏ có khối lượng với chuyển động dọc theo ,có hướng làm lò xo nén lại Biết tốc độ chuyển động của vật đi được từ lúc va chạm đến khi vật ngay trước... bị nén một đoạn, lò xo thứ 2 cũng bị nén một đoạn nào đó Biết động năng cực đại của cả 2 vật là E0=0,18J Hỏi trong quá trình dao động 2 vật tiến tới khoảng cách gần nhau nhất là bao nhiêu? Biết khi ở vị trí cân bằng của mỗi vật thì khoảng cách của 2 vật là l0=12cm A 10,94 cm B 7,5 cm C 11,73 cm D 11,54 cm Giải Khoảng cách 2 vật là : LT5Hai bản cực A,B của một tụ điện phẳng làm bằng kim loại Khoảng cách... OP là vùng phủ nhau của quang phổ bậc 5, bậc 4 và bậc 6 => đoạn NO sẽ có các điểm thỏa mãn đề bài => tổng khoảng cách = 2NO = 2i(tím) Bài 9: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang, ban đầu giãn 8cm, thả nhẹ thấy vật dao động tắt dần với hệ Số ma Sát 0,06 Tính tốc độ lớn nhất của vật sau khi lò xo đã đạt độ nén cực đại biết m= 0,4kg, g= 10m/s2, k= 50N/m A 73,34 B 89,03 C 107,52 D 84,07 + Vị trí ở đó lực ma... của vật lớn nhất sau khi lò xo nén cực đại là x2 Áp dụng định lí biến thi n cơ năng ta có: Thay số ta sẽ có phương trình bậc 2 với nghiệm là A1 Tiếp đó ta áp dụng định lí biến thi n cơ năng cho chuyển động của lò xo từ lúc bị nén cực đại tới khi nó có vận tốc cực đại sau khi nén: Dễ dàng tính được x bằng công thức sau: Thay vào phương trình và rút ra vận tốc: Bài 10 Cho hai con lắc lò xo A và B dao... ==> Bài 12: Hai con lắc lò xo nằm ngang có chu kì T1 = T2/2 Kéo lệch các vật nặng tới vị trí cách các vị trí cân bằng của chúng một đoạn A như nhau và đồng thời thả cho chuyển động không vận tốc ban đầu Khi khoảng cách từ vật nặng của các con lắc đến vị trí cân bằng của chúng đều là b (0 < b < A) thì tỉ số độ lớn vận tốc của các vật nặng là: A B C D 2 Ta có : Lập tỉ số ta có đáp án A hoặc D ! ? Bài. .. hai vật gặp nhau: 2 con lắc đến vị trí xuất phát tại cùng một thời điểm thì khoảng thời gian trễ ở trên phải bằng đúng 1 chu kỳ của con lắc T1 Nghĩa là: n.(T2 - T1) = T1 Hay n.T2 = (n+1).T1 = t ( t Thời gian ngắn nhất để hai con lắc gặp nhau) (1) ==> Thay lại vào (1) ta có: Thật ra bài này giải chính xác phải có hai trường hợp : + Hai vật trùng nhau ở vị trí ban đầu và chuyển động cùng chiều + Hai vật. .. chạm vật 1 đang dừng ở vị trí biên và do va chạm xuyên tâm đàn hồi ta phải có : (1) và (2) Lấy (2) chia (1) ta được : (3) Từ (1) và (3) ta có Biên độ dao động lúc sau của con lắc : Quãng đường cần tìm chính là A + A bài 15: 1 CLLX treo thẳng đứng, k=20N/m, m=0,1 kg, g=9,8m/s^2 kéo vật từ VTCB theo phg thẳng đứng xuống dưới làm cho lò xo dãn thêm 1 đoạn 2cm rồi buông nhẹ giá trị nhỏ nhất của lực tổng hợp. .. như vậy mà cho vào đề thi thì tốn thời gian quá,bạn nào bấm máy nhanh lắm mới có thể mấy nốt nhạc chứ ngoài ra thì Đúng là đề thì có tính phân hoá cao(trên 8 điểm phải qua ngưỡng này) càng ngày càng khó, năm ngoái cho ra câu TTĐ còn nhẹ, năm nay ra câu gần giống với thầy ngulau thì Thôi kệ quan tâm làm gì người ra đề cho cái gì ,học tập tốt làm bt nhiều thì trên 7 cũng ko khó kè kè Bài 2: Người ta truyền... đến độ nén cực đại, chỉ có thể là tốc đô tại VT x=-0,48cm sau khi lò xo đã thực hiện 1/2 chu kỳ +1/2 chu kỳ đầu biên độ giảm 2|x| ==> biên độ lúc sau còn A=7,04cm + Trước tiên mình đặt vị trí ban đầu của vật khi lò xo giãn 8cm là A0 tương ứng với biên độ ban đầu là A0 Khi lò xo chuyển động nén lần đầu tiên thì lò xo bị nén cực đại, vị trí đó là A1 ứng với biên độ A1 Tại vị trí vận tốc của vật lớn nhất

Ngày đăng: 04/10/2016, 13:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan