Hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân lực tại Ngân hàng TMCP Đầu Tư và phát triển Việt NamBIDVchi nhánhHùng Vương

44 593 1
Hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân lực tại Ngân hàng TMCP Đầu Tư và phát triển Việt NamBIDVchi nhánhHùng Vương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU 1 1)Lí do viết báo cáo 1 2) Đối tượng 2 3) Phạm vi nghiên cứu 2 4) Phương pháp nghiên cứu 2 5)Ý nghĩa của báo cáo 2 6) Bố cục của báo cáo 2 Chương 1KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM–BIDV– CHI NHÁNH HÙNG VƯƠNG 3 1.1.Khái quát về quá trình hình thành và phát triển của Ngân Hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam BIDV 3 1.1.1. Giới thiệu chung về Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – BIDV. 3 1.1.2. Lược sử sự phát triển của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt NamBIDV. 5 1.2. Khái quát về quá trình hình thành Chi nhánh Hùng Vương Ngân Hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam. 19 CHƯƠNG 2THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NHÂN LỰC TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAMBIDVCHI NHÁNH HÙNG VƯƠNG 20 2.1. Thực trạng công tác tuyển dụng cuả Chi nhánh Hùng Vương Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt NamBIDV 20 2.1.1. Thực trạng công tác tuyển mộ 20 2.1.2. Thực trạng công tác tuyển chọn 24 2.2. Kết quả của công tác tuyển dụng 31 2.3. Các nhân tố tác động tới công tác tuyển dụng 31 2.3.2. Các nhân tố thuộc về môi trường 32 2.4. Đánh giá chung về công tác tuyển dụng tại chi nhánh Hùng Vương Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát triển Việt NamBIDV 33 2.4.1. Ưu điểm 33 2.4.2. Nhược điểm 33 CHƯƠNG 3MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NHÂN LỰC TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂNVIỆT NAM BIDVCHI NHÁNH HÙNG VƯƠNG 35 3.1.Mục tiêu và nhiệm vụ của chi nhánh trong thời gian tới 35 3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân lực tại chi nhánh 36 3.2.1. Các giải pháp chủ yếu 36 KẾT LUẬN 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NH BIDV Ngân hàng Ngân hàng TMCP Đầu Tư Phát triển Việt Nam MHB TMCP NHTMCP TP PTP CV KTV TGĐ PTGĐ GĐ PGĐ TCNS Ngân hàng phát triển nhà đồng sông Cửu Long Thương mại cổ phần Ngân hàng thương mại cổ phần Trưởng phòng Phó trưởng phòng Chuyên viên Kỹ thuật viên Tổng giám đốc Phó tổng giám đốc Giám đốc Phó Giám đốc Tổ chức nhân LỜI NÓI ĐẦU 1)Lí viết báo cáo Trong bối cảnh toàn cầu hoá phát triển nhanh chóng khoa học nay, doanh nghiệp cạnh tranh ngày gay gắt khốc liệt, để sinh tồn, đứng vững, phát triển lớn mạnh định doanh nghiệp phải biết nắm bắt thời có nguồn nhân lực tốt cho tổ chức Tuyển dụng nhân lực khâu quan trọng giúp doanh nghiệp có nguồn nhân lực tốt, đảm bảo tuyển nhân viên có đủ kiến thức kỹ cần thiết Tuyển dụng tốt giúp người thực có lực làm việc, làm công việc phù hợp với trình độ,khả sở thích mình, góp phần tạo thoả mãn công việc từ tạo động lực làm việc cho người lao động Tuyển dụng tốt tạo tin tưởng, hài lòngcủa người lao động với tổ chức, nâng cao trung thành gắn kết lâu dài với tổ chức, tăng suất lao động hiệu làm việc Khi tuyển dụng người có lực khả đáp ứng yêu cầu công việc mà tổ chức đòi hỏi tổ chức không nhiều chi phí thời gian để đào tạo lại nhân viên hay tuyển nhân viên khác Đặc biệt, tuyển dụng tốt giúp cho doanh nghiệp tương lai có đội ngũ lao động chất lượng cao tạo hội cho người lao động phát huy lực thân Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam-BIDV ngân hàng lớn thuộc hệ thống ngân hàng nước ta nay, bên cạnh chiến lược phát triển kinh doanh, ngân hàng đặc biệt trọng tới công tác tuyển dụng nhân viên nhằm thu hút người có kiến thức tốt, có khả giao tiếp tốt nhiệt tình công việc vào vị trí phù hợp mức lương tương xứng Tuy nhiên công tác tuyển dụng ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt NamBIDV-chi nhánh Hùng Vương nhiều hạn chế Chính vây,xuất phát từ nhận thức tầm quan trọng công tác tuyển dụng thực trạng công tác ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam-BIDV-chi nhánh Hùng Vương nói riêng,với thời gian tìm hiểu thực tế nên em chọn đề tài “Hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân lực Ngân hàng TMCP Đầu Tư phát triển Việt Nam-BIDV-chi nhánh Hùng Vương’’ 2) Đối tượng Nghiên cứu hoạt động tuyển mộ, tuyển chọn, định hướng phát triển nguồn nhân lực Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam-BIDV- chi nhánh Hùng Vương 3) Phạm vi nghiên cứu Thời gian: năm (2013,2014,2015 ) Không gian: Tại chi nhánh Hùng Vương- Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 4) Phương pháp nghiên cứu - PP tổng hợp số liệu: số liệu có năm trở lại đây: 2013,2014,2015 - PP thu thập thông tin: Nguồn sơ cấp: Từ thống kê, phân tích kết khảo sát bảng hỏi Nguồn thứ cấp: Từ số liệu phòng Hành Chính Tổng Hợp phòng Tổ Chức Nhân Sự chi nhánh 5)Ý nghĩa báo cáo Ý nghĩa mặt lí luận: Góp phần vào việc hoàn thành kỹ phân tích, đánh giá quy trình tuyển dụng nhân lực, sâu vào tìm hiểu lý luận nghiên cứu kỹ công tác tuyển dụng nhân lực Ý nghĩa mặt thực tiễn: Đi sâu nghiên cứu vấn đề quy trình tuyển dụng chi nhánh Hùng Vương- Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam-BIDV thời gian vừa qua để thấy rõ ưu điểm hạn chế việc tuyển dụng sử dụng nguồn nhân lực Chi nhánh đồng thời đưa số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác tuyển dụng Chi nhánh Hùng Vương thời gian tới 6) Bố cục báo cáo Bố cục báo cáo gồm chương : Chương 1: Khái quát trình hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam – BIDV – Chi nhánh Hùng Vương Chương 2: Thực trạng công tác tuyển dụng nhân lực Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam- BIDV- chi nhánh Hùng Vương Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiên công tác tuyển dụng nhân lực Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam- BIDV- chi nhánh Hùng Vương Chương KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM–BIDV– CHI NHÁNH HÙNG VƯƠNG 1.1.Khái quát trình hình thành phát triển Ngân Hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam- BIDV 1.1.1 Giới thiệu chung Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – BIDV Tên đầy đủ: Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Tên giao dịch quốc tế: Joint Stock Commercial Bank for Investment and Development of Vietnam Tên gọi tắt: BIDV Địa chỉ: Tháp BIDV, 35 Hàng Vôi, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội Điện thoại: 04.2220.5544 - 19009247 Fax: 04 2220.0399 Email: Info@bidv.com.vn Được thành lập ngày 26/4/1957, BIDV ngân hàng thương mại lâu đời Việt Nam 1.1.1.1 Lĩnh vực hoạt động kinh doanh - Ngân hàng: ngân hàng có kinh nghiệm hàng đầu cung cấp đầy đủ sản phẩm, dịch vụ ngân hàng đại tiện ích - Bảo hiểm: cung cấp sản phẩm Bảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọ thiết kế phù hợp tổng thể sản phẩm trọn gói BIDV tới khách hàng - Chứng khoán: cung cấp đa dạng dịch vụ môi giới, đầu tư tư vấn đầu tư khả phát triển nhanh chóng hệ thống đại lý nhận lệnh toàn quốc - Đầu tư tài chính: góp vốn thành lập doanh nghiệp để đầu tư dự án, bật vai trò chủ trì điều phối dự án trọng điểm đất nước như: Công ty Cổ phần cho thuê Hàng không (VALC) Công ty phát triển đường cao tốc (BEDC), Đầu tư sân bay Quốc tế Long Thành… 1.1.1.2 Nhân lực - Hơn 24.000 cán bộ, nhân viên chuyên gia tư vấn tài đào tạo bản, có kinh nghiệm tích luỹ chuyển giao nửa kỷ BIDV đem đến cho khách hàng lợi ích tin cậy 1.1.1.3 Mạng lưới - Mạng lưới ngân hàng: BIDV có 180 chi nhánh 798 điểm mạng lưới, 1.822 ATM, 15.962 POS 63 tỉnh/thành phố toàn quốc - Mạng lưới phi ngân hàng: Gồm Công ty Chứng khoán Đầu tư (BSC), Công ty Cho thuê tài chính, Công ty Bảo hiểm Phi nhân thọ (BIC)… - Hiện diện thương mại nước ngoài: Lào, Campuchia, Myanmar, Nga, Séc - Các liên doanh với nước ngoài: Ngân hàng Liên doanh VID-Public (đối tác Malaysia), Ngân hàng Liên doanh Lào -Việt (với đối tác Lào) Ngân hàng Liên doanh Việt Nga - VRB (với đối tác Nga), Công ty Liên doanh Tháp BIDV (đối tác Singapore), Liên doanh quản lý đầu tư BIDV - Việt Nam Partners (đối tác Mỹ), Liên doanh Bảo hiểm nhân thọ BIDV Metlife - Hiện diện thương mại: rộng khắp Lào, Campuchia, Myanmar, Nga, Séc Đài Loan (Trung Quốc) 1.1.1.4 Công nghệ - Luôn đổi ứng dụng công nghệ phục vụ đắc lực cho công tác quản trị điều hành phát triển dịch vụ ngân hàng tiên tiến - Liên tục từ năm 2007 đến nay, BIDV giữ vị trí hàng đầu Vietnam ICT Index (chỉ số sẵn sàng cho phát triển ứng dụng cộng nghệ thông tin) nằm TOP 10 CIO (lãnh đạo Công nghệ Thông tin) tiêu biểu Khu vực Đông Dương năm 2010 Khu vực Đông Nam Á năm 2012; 1.1.1.5 Cam kết - Với khách hàng: BIDV cung cấp sản phẩm, dịch vụ ngân hàng có chất lượng cao, tiện ích chịu trách nhiệm cuối sản phẩm dịch vụ cung cấp - Với đối tác chiến lược: Sẵn sàng “Chia sẻ hội, hợp tác thành công” - Với Cán Công nhân viên:Luôn coi người nhân tố định thành công theo phương châm “mỗi cán BIDV lợi cạnh tranh” lực chuyên môn phẩm chất đạo đức 1.1.1.6.Khách hàng - Doanh nghiệp: có khách hàng doanh nghiệp lớn hệ thống Tổ chức tín dụng Việt Nam bao gồm tập đoàn, tổng công ty lớn; doanh nghiệp vừa nhỏ - Định chế tài chính: BIDV lựa chọn tin cậy định chế lớn World Bank, ADB, JBIC, NIB… - Cá nhân: Hàng triệu lượt khách hàng cá nhân sử dụng dịch vụ BIDV 1.1.1.7 Thương hiệu BIDV - Là lựa chọn, tín nhiệm tổ chức kinh tế, doanh nghiệp cá nhân việc tiếp cận dịch vụ tài ngân hàng - Được cộng đồng nước quốc tế biết đến ghi nhận thương hiệu ngân hàng lớn Việt Nam - Là niềm tự hào hệ CBNV ngành tài ngân hàng 58 năm qua với nghề nghiệp truyền thống phục vụ đầu tư phát triển đất nước - BIDV ngân hàng Top 30 ngân hàng có quy mô tài sản lớn khu vực Đông Nam Á, 1.000 ngân hàng tốt giới Tạp chí The Banker bình chọn 1.1.2 Lược sử phát triển Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam-BIDV Lịch sử xây dựng, trưởng thành Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam chặng đường đầy gian nan thử thách đỗi tự hào gắn với thời kỳ lịch sử bảo vệ xây dựng đất nước dân tộc Việt Nam - Thành lập ngày 26/4/1957 với tên gọi Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam - Từ 1981 đến 1989: mang tên Ngân hàng Đầu tư Xây dựng Việt Nam - Từ 1990 đến 27/04/2012: mang tên Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) - Từ 27/04/2012 đến nay: mang tên Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) Hoà dòng chảy dân tộc, Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam góp phần vào việc khôi phục, phục hồi kinh tế sau chiến tranh, thực kế hoạch năm năm lần thứ (1957 – 1965); Thực hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng CNXH, chống chiến tranh phá hoại giặc Mỹ miền Bắc, chi viện cho miền Nam, đấu tranh thống đất nước (1965- 1975); Xây dựng phát triển kinh tế đất nước (1975-1989) Thực công đổi hoạt động ngân hàng phục vụ công nghiệp hoá đại hoá đất nước (1990 – nay) Dù đâu, hoàn cảnh nào, hệ cán nhân viên BIDV hoàn thành tốt nhiệm vụ – người lính xung kích Đảng mặt trận tài tiền tệ, phục vụ đầu tư phát triển đất nước Ghi nhận đóng góp Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam qua thời kỳ, Đảng Nhà nước CHXHCN Việt Nam tặng BIDV nhiều danh hiệu phần thưởng cao qúy: Huân chương Độc lập hạng Nhất, hạng Ba; Huân chương Lao động Nhất, hạng Nhì, hạng Ba; Danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới, Huân chương Hồ Chí Minh,… 1.1.2.1.Thời kỳ Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam (1957 – 1981) -Giai đoạn 1957 - 1960 Ra đời hoàn cảnh nước tích cực hoàn thành thời kỳ khôi phục phục hồi kinh tế để chuyển sang giai đoạn phát triển kinh tế có kế hoạch, xây dựng tiền đề ban đầu chủ nghĩa xã hội, Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam có đóng góp quan trọng việc quản lý vốn cấp phát kiến thiết bản, hạ thấp giá thành công trình, thực tiết kiệm, tích luỹ vốn cho nhà nước… Ngay năm đầu tiên, Ngân hàng thực cung ứng vốn cho hàng trăm công trình, đồng thời tránh cho tài khỏi ứ đọng lãng phí vốn, có tác dụng góp phần vào việc thăng thu chi, tạo thuận lợi cho việc quản lý thị trường, giữ vững giá Nhiều công trình lớn, có ý nghĩa đặc biệt đời sống sản xuất nhân dân miền Bắc xây dựng nên từ đồng vốn cấp phát Ngân hàng Kiến Thiết như: Hệ thống đại Thuỷ Nông Bắc Hưng Hải; Góp phần phục hồi xây dựng hầm lò mỏ than Quảng Ninh, Bắc Thái; Nhà máy Xi măng Hải phòng, tuyến đường sắt huyết mạch ; Góp phần dựng xây lại Nhà máy nhiệt điện Yên Phụ, Uông Bí, Vinh; Xây dựng Đài phát Mễ Trì trường Đại học Bách khoa, Kinh tế - Kế hoạch, Đại học Thuỷ Lợi - Giai đoạn 1960 - 1965 Trong giai đoạn này, Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam cung ứng vốn cấp phát để kiến thiết sở công nghiệp, công trình xây dựng phục vụ quốc kế, dân sinh góp phần làm thay đổi diện mạo kinh tế miền Bắc Hàng trăm công trình xây dựng sử dụng khu công nghiệp Cao - Xà - Lá (Thượng Đình - Hà Nội), Khu công nghiệp Việt Trì, Khu gang thép Thái Nguyên; Các nhà máy Thuỷ điện Thác Bà, Bản Thạch (Thanh Hoá), Khuổi Sao (Lạng Sơn), Nà Sa (Cao Bằng), nhiệt điện Phả Lại, Ninh Bình, đường dây điện cao 110 KV Việt Trì - Đông Anh, Đông Anh – Thái Nguyên,… Qua đồng vốn cấp phát Ngân hàng Kiến thiết, nhà máy phục vụ phát triển kinh tế nông nghiệp Phân Lân Văn Điển, Phân đạm Hà Bắc, Supe phốt phát Lâm Thao, Hệ thống Thuỷ Nông Nam Hà gồm trạm bơm lớn Cổ Đam, Cốc Thành, Hữu Bị, Vĩnh Trị, Như Trái, Nham Tràng đời với nhà máy đường Vạn Điểm, Nhà máy bóng đèn Phích nước Rạng Đông, Nhà máy Trung quy mô (Công cụ số I), Nhà máy khí Trần Hưng Đạo, nhà máy dệt 8/3, 10/10 Cầu Hàm Rồng, đoạn đường sắt Vinh – Hàm rồng, Các trường đại học Giao thông Vận Tải, Bách Khoa, Đài tiếng nói dân tộc khu Tây Bắc - Giai đoạn 1965 - 1975 Thời kỳ này, Ngân hàng Kiến thiết với nhân dân nước thực nhiệm vụ xây dựng thời chiến, cung ứng vốn kịp thời cho công trình phòng không, sơ tán, di chuyển xí nghiệp công nghiệp quan trọng, cấp vốn kịp thời cho công tác cứu chữa, phục hồi đảm bảo giao thông thời chiến, xây dựng công nghiệp địa phương - Giai đoạn 1975 - 1981 Ngân hàng Kiến thiết nhân dân nước khôi phục hàn gắn vết thương chiến tranh, tiếp quản, cải tạo xây dựng sở kinh tế miền Nam, xây dựng công trình quốc kế dân sinh đổ nát chiến tranh Hàng loạt công trình mọc lên nửa đất nước vừa giải phóng: rừng cao su, cà phê Tây Nguyên, Đông Nam Bộ Quảng Trị; Hồ thuỷ lợi Dầu Tiếng (Tây Ninh), Phú Ninh (Quảng Nam),… Khu công nghiệp Dầu khí Vũng Tàu, công ty chè, cà phê, cao su Tây Nguyên, nhà máy điện Đa Nhim, xi măng Hà Tiên, Ngân hàng Kiến thiết cung ứng vốn cho công trình công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, công trình phúc lợi đặc biệt ưu tiên vốn cho công trình trọng điểm, then chốt kinh tế quốc dân, góp phần đưa vào sử dụng 358 công trình lớn hạn ngạch Trong có công trình quan trọng như: Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đài truyền hình Việt Nam, tổ máy nhà máy nhiệt điện Phả Lại, Nhà máy xi măng Bỉm Sơn Hoàng Thạch, Nhà máy sửa chữa tàu biển Phà Rừng, Nhà máy khí đóng tàu Hạ Long, Hồ Thuỷ lợi Kẻ Gỗ (Hà Tĩnh), nhà máy sợi Nha Trang, Hà Nội, Nhà máy giấy Vĩnh Phú, Nhà máy đường La Ngà, Cầu Chương Dương, 1.1.2.2.Thời kỳ Ngân hàng Đầu tư Xây dựng Việt Nam (1981 – 1990) Việc đời Ngân hàng Đầu tư Xây dựng Việt Nam có ý nghĩa quan trọng việc cải tiến phương pháp cung ứng quản lý vốn đầu tư bản, nâng cao vai trò tín dụng phù hợp với khối lượng vốn đầu tư tăng lên nhu cầu xây dựng phát triển rộng rãi Chỉ sau thời gian ngắn, Ngân hàng Đầu tư Xây dựng nhanh chóng ổn định công tác tổ chức từ trung ương đến sở, đảm bảo hoạt động cấp phát tín dụng đầu tư không bị ách tắc Các quan hệ tín dụng lĩnh vực xây dựng mở rộng, vai trò tín dụng nâng cao Ngân hàng Đầu tư Xây dựng đảm bảo cung ứng vốn lưu động cho tổ chức xây lắp, khuyến khích đơn vị xây lắp đẩy nhanh tiến độ xây dựng, cải tiến kỹ thuật, mở rộng lực sản xuất, tăng cường chế độ hạch toán kinh tế Trong khoảng từ 1981- 1990, Ngân hàng Đầu tư Xây dựng Việt Nam bước vượt qua khó khăn, hoàn thiện chế nghiệp vụ, tiếp tục khẳng định để đứng vững phát triển Đây thời kỳ ngân hàng có bước chuyển theo định hướng nghiệp đổi nước nói chung ngành ngân hàng nói riêng, bước trở thành ngân hàng chuyên doanh hàng đầu kinh tế Những đóng góp Ngân hàng Đầu tư Xây dựng Việt Nam thời kỳ lớn trước gấp bội tổng nguồn vốn cấp phát, tổng nguồn vốn cho vay tổng số tài sản cố định hình thành kinh tế Thời kỳ hình thành đưa vào hoạt động hàng loạt công trình to lớn có “ý nghĩa kỷ” đất nước, lĩnh vực sản xuất lẫn lĩnh vực 10 - Tổ chức thi chấm thi Các ứng viên sau đủ điều kiện vòng hồ sơ tham gia kỳ thi viết Đối với chức danh quản lý: Xét yêu cầu cụ thể công việc hồ sơ dự tuyển ứng viên Trong số trường hợp,ngoài điều kiện xét tuyển áp dụng môn thi bổ sung với vị trí quản lý cụ thể Đối với chức danh chuyên môn nghiệp vụ áp dụng đơn vị thuộc Chi nhánh phòng Giao dịch phải thi môn nghiêp vụ Tiếng Anh Các đề thi dùng cho vòng thi viết thiết kế riêng cho ngành Ngân hàng sử dụng nhiều năm nhiên không tính khách quan đáp ứng yêu cầu tuyển dụng Chi nhánh Việc chấm thi viết giao cho cán chấm thi phòng Tổ Chức Nhân Sự phòng Kế hoạch tổng hợp lựa chọn.Họ người có kiến thức sâu rộng nghiệp vụ, chuyên môn có kinh nghiệm lâu năm việc chấm thi nên kết thi thí sinh nhận xác,phản ánh trình độ kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ ứng viên Cuối cùng,kết thúc trình thi tuyển bảng tổng hợp điểm thi thí sinh dự tuyển xếp từ cao xuống thấp.Việc lựa chọn ứng viên vào vòng dựa theo mức điểm có sẵn, điểm thi môn nghiệp vụ không 50% - điểm theo thang điểm môn tiếng anh phải đạt 30% Công bố kết thi lịch vấn Đối với ứng viên sau lựa chọn qua vòng hồ sơ tham gia vào vòng vấn sau khoảng 10 ngày ứng viên biết kết nhận vào Chi nhánh hay không Thành phần vấn Chi nhánh bao gồm: Đại diện lãnh đạo phòng nghiệp vụ có liên quan, Trưởng phận yêu cầu tuyển dụng, Chuyên gia liên quan đến kỹ cần thiết, Trưởng phòng tổ chức cán bộ, Giám Đốc, Phó Giám Đốc Chi nhánh Hội đồng vấn phòng Tổ Chức Nhân Sự tư vấn Giám Đốc Chi nhánh định thành lập Để thuận lợi cho vấn Chi nhánh sử dụng mẫu vấn soạn sẵn từ trước, trường hợp cụ thể, cán vấn linh hoạt sử dụng câu hỏi phù hợp với ứng viên để nhằm kiểm tra kỹ ứng viên độ nhanh nhạy, cách xử lý linh hoạt họ.Trong trình vấn hội đồng vấn Chi nhánh ý cho ứng viên cảm thấy tự tin coi trọng, điều chỉnh nói chuyện hướng Chi nhánh tạo điệu kiện để ứng viên có hội đặt câu 30 hỏi cho hội đồng vấn để có nguồn thông tin đầy đủ hai chiều Thông qua trình vấn hội đồng vấn đánh giá tổng quát ứng viên như: tính tình, động, trình độ, quan niệm sống, mục đích cụ thể hợp tác với Chi nhánh Những người vấn trao đổi ý kiến đánh giá vào họpvà đưa ý kiến đánh giá thống nhất.Sau trình vấn diễn ra, Phòng Tổ Chức Nhân Sự kết hợp với phòng Hành Chính Tổng Hợp phải lập sẵn bảng biểu mẫu như: Phiếu đánh vấn ứng viên biên vấn Hiện tại, Chi nhánh sử dụng Phiếu đánh giá Phỏng vấn,một phiếu dành riêng cho vị trí lãnh đạo phiếu đánh giá dành cho nhân viên khác làm việc Chi nhánh.Mặt khác, vấn, Chi nhánh sử dụng phương pháp chấm điểmvà so sánh ứng viên theo thứ tự xếp hạng Kết thúc trình cán phòng Tổ Chức Nhân Sự báo cáo - kết thu ứng cử viên lên Giám Đốc Chi nhánh Ra định tuyển chọn thử việc Dựa vào kết đánh giá ứng viên mà phòng Tổ Chức Nhân Sự trình lên Giám Đốc đưa định không nhận haynhận ứng viên vào làm việc Chi nhánh Cuối phòng Tổ Chức Nhân Sự có trách nhiệm thông báo cho ứng viên trúng tuyển người không trúng tuyển biết thông qua email điện thoại ( thường trúng tuyển thông báo điện thoại không trúng gửi tin nhắn email) Tuy nhiên chưa phải định tuyển dụng cuối Giám Đốc Ứng viên thông báo trúng tuyển chưa thực tuyển, ứng viên phải trải qua tháng thử việc Chi nhánh Hùng Vương Phòng Tổ Chức Nhân Sự xếp, theo dõi đôn đốc trưởng, phó phòng, thư ký có ứng viên thử việc hướng dẫn,đánh giá, nhận xét kết thử việc nhân viên Các phòng, ban có nhân viên đến thử việc phải chuẩn bị điều kiện cần thiết để bố trí cho nhân viên thử việc công việc, vị trí, yêu cầu trực tiếp quản lý, theo dõi đánh giá kết thử việc xem có đạt không đạt Trong số trường hợp ứng viên Giám Đốc ưu tiên phê duyệt thời gian thử việc rút ngắn thực ( số lượng ít) 31 Quyết định thử việc nhân viên đạt yêu cầu thời gian thử việc chia làm thành văn bản: văn lưu hồ sơ nhân viên, lưu hồ - sơ ISO Sau nhân viên hết thời gianthử việc: Đánh giá kết đạt nhân viên thử việc Nhân viên phải tự làm báo cáo đánh giá kết công việc sau hoàn thành sau gửi cho trưởng Phòng Sau trưởng phòng nhận xét kết thử việc đó, đưa kiến nghị chuyển lên phòng Tổ Chức Nhân Sự trình lên Giám Đốc Chi nhánh Hùng Vương Các tiêu chí chủ yếu để đánh giá kết thử việc bao gồm: Chất lượng công việc giao,Mức độ hoàn thành công việc đó, Kiến thức thu nhận sau thử việc, kỹ tiếp nhận được, tinh thần tập thể ( kỹ làm việc nhóm) Tính tự giác công việc, tính chủ động, sáng tạo, sáng kiến mẻ công việc - Ký hợp đồng lao động Giám đốc Chi nhánh đưa ý kiến đạo kí hợp đồng nhân viên tuyển theo quy định luật lao động Thời hạn hợp đồng lao động tùy thuộc vào yêu cầu củacông việc khả đáp ứng người lao động tuyển công việc Phòng Tổ Chức Nhân Sự soạn hợp đồng lao động theo mẫu lao động thương binh xã hội sở ý kiến đạo Tổng Giám Đốc Chuyển hai hợp đồng lao động cho nhân viên kí tên.Chuyển Giám đốc kí hai hợp đồng lao động.Hợp đồng lao động sau có chữ kí nhân viên Giám Đốc lưu phòng Tổ Chức Nhân Sự gửi cho nhân viên Có thể thấy quy trình tuyển chọn Chi nhánh Hùng VươngNgân hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam chặt chẽ khoa học từ bước việc tuyển chọn (nhận chọn lọc hồ sơ), quy trình đảm bảo tuyển ứng viên xuất sắc phù hợp với yêu cầu vị trí cần tuyển không bỏ sót ứng viên thực có tài thông qua thi viết test nghiệp vụ, kiến thức IQ Tuy nhiên phải thấy mặt yêu cầu ứng viên Chi nhánh cao cao hẳn so với đơn vị lĩnh vực, không đảm bảo có đủ kiến thức ( tốt nghiệp trường Đại học hàng đầu kinh tế ) mà có đủ kỹ mềm, ngoại hình 32 33 2.2 Kết công tác tuyển dụng Bảng 2.2.1 Số lượng nhân viên tuyển dụng giai đoạn 2013-2015 Đơn vị: người, % Năm Tổng số Nam Nữ Độ tuổi [...]... Đánh giá chung về công tác tuyển dụng tại chi nhánh Hùng VươngNgân hàng TMCP Đầu Tư và Phát triển Việt Nam-BIDV 2.4.1 Ưu điểm Công tác tuyển dụng tại chi nhánh Hùng Vương - Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát triển Việt Nam-BIDV được xây dựng dưa trên quy trình chung của toàn Ngân Hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam-BIDV nên được xây dựng rất cụ thể, chi tiết và phù hợp với xu hướng phát triển chung của... thành Ngân hàng TMCP hàng đầu trong khu vực 20 1.2 Khái quát về quá trình hình thành Chi nhánh Hùng Vương- Ngân Hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Hùng Vương nằm trong hệ thống Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – BIDV Tiền thân là Chi nhánh MHB Hùng Vương- Ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long thành lập 12/2004 Sau này sáp nhập vào Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển. .. bộ nhân viên đầy đủ và thường xuyên, tham gia đóng góp xây nhà tình nghĩa, cứu trợ đồng bào bão lụt, thiên tai, ủng hộ Trường sa góp phần thực hiện tốt công tác an sinh xã hội 21 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NHÂN LỰC TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM-BIDVCHI NHÁNH HÙNG VƯƠNG 2.1 Thực trạng công tác tuyển dụng cuả Chi nhánh Hùng Vương- Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt. .. dịch vụ trong lĩnh vực Tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán tại thị trường Campuchia với sự hiện diện của Văn phòng đại diện BIDV tại Campuchia, Công ty Đầu tư Phát triển CPC (IDCC) Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Campuchia (BIDC) và Công ty Bảo hiểm CPC Việt Nam (CVI), Công ty Chứng khóan CPC – Việt Nam (CVS) 16 1.1.2.4 Thời kỳ Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (27/04/2012 - nay) Trong... cho quá trình tuyển dụng đó Chi phí tăng dần theo số lượng tuyển dụng, số lượng tuyển dụng càng nhiều thì chi phí càng tăng 2.3 Các nhân tố tác động tới công tác tuyển dụng 2.3.1 Các nhân tố thuộc về tổ chức Quy trình tuyển dụng của Chi nhánh Hùng Vương- Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát triển Việt Nam- BIDV bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố trong đó phải kể tới: - Uy tín, tên tuổi của Ngân hàng trên thi trường,... tờ rơi, apich, nhân viên đang làm việc trong chi nhánh Quy trình tuyển dụng chặt chẽ và khoa học, cùng với đề thi phù hợp được sử dụng trong quá trình tuyển dụng giúp chi nhánh tuyển được những nhân viên có năng lực trình độ và phù hợp với yêu cầu của công việc 2.4.2 Nhược điểm Mặc dù kết quả đạt được từ công tác tuyển dụng này của chi nhánh Hùng Vương- Ngân hàng Đầu Tư và Phát triển Việt Nam trong... đồng tài trợ và bảo lãnh Nhờ việc đa phương hoá, đa dạng hoá các hình thức, biện pháp huy động vốn trong nước và ngoài nước nên nguồn vốn của BIDV huy động được dành cho đầu tư phát triển ngày càng lớn * Phục vụ đầu tư phát triển theo đường lối Công nghiệp hóa- hiện đại hóa Mười năm đổi mới cũng là 10 năm Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam nỗ lực cao nhất phục vụ cho đầu tư phát triển Với nguồn... quốc tế và được NHNN công nhận * Đầu tư phát triển công nghệ thông tin: Nhận thức công nghệ thông tin là nền tảng cho hoạt động của một ngân hàng hiện đại, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ và sức mạnh cạnh tranh của BIDV trên thị trường, BIDV luôn đổi mới và ứng dụng công nghệ phục vụ đắc lực cho công tác quản trị và phát triển dịch vụ ngân hàng tiên tiến; phát triển các hệ thống công nghệ thông tin... của nhân viên mới và Giám Đốc sẽ được lưu tại phòng Tổ Chức Nhân Sự và gửi cho nhân viên đó 1 bản Có thể thấy rằng quy trình tuyển chọn của Chi nhánh Hùng VươngNgân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam rất chặt chẽ và khoa học ngay từ những bước đầu tiên trong việc tuyển chọn (nhận và chọn lọc hồ sơ), quy trình đảm bảo tuyển được những ứng viên xuất sắc nhất phù hợp với yêu cầu vị trí cần tuyển và không... tổng hợp theo chức năng của Ngân hàng thương mại Trong giai đoạn này, nhất là từ năm 1996, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã hoạch định chiến lược phát triển vừa nỗ lực cao nhất phục vụ đầu tư phát triển, vừa tập trung nguồn lực để nghiên cứu, xây dựng và hình thành các sản phẩm, dịch vụ mới, từng bước xoá thế “độc canh tín dụng trong hoạt động ngân hàng Phát triển mạnh mẽ các dịch vụ như thanh

Ngày đăng: 03/10/2016, 22:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Sơ đồ 2.1.1.3 : Quy trình tuyển mộ của chi nhánh Hùng Vương - Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát triển Việt Nam-BIDV

  • Quy trình tuyển chọn của chi nhánh Hùng Vương- Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát triển Việt Nam-BIDV

  • Bảng 2.2.1 Số lượng nhân viên được tuyển dụng mới trong giai đoạn 2013-2015

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan