1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo kiến tập: nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức UBND huyện cao phong

39 531 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 402 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Trong quá trình đổi mới , đẩy mạnh công nghiệp hóa , hiện đại hóa đất nước và mở của , hội nhập quốc tế là cả một chặng đường phấn đấu lâu dài với những nhiệm vụ cao cả, vô cùng khó khăn , phức tạp đòi hỏi nhà nước phải đẩy mạnh cải cách hành chính , đặc biệt là việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức , chỉ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “ Cán bộ là gốc của mọi công việc” , công việc có thành công hay thất bại là đều do cán bộ . Không có đội ngũ cán bộ tốt thì đường lối, nhiệm vụ chính trị đúng cũng không trở thành hiện thực. chính vì vậy, đội ngũ cán bộ công chức luôn được Đảng ta quan tâm chỉ đạo , bồi dưỡng và có chính sách cụ thể trong mỗi giai đoạn, mỗi thời kì cách mạng Việt Nam. Tuy nhiên , hiện nay đội ngũ cán bộ công chức ở nước ta có hiện tượng vừa thiếu lại vừa yếu. Một số bộ phận không nhỏ suy thoái về đạo đức, chính trị, lối sống, cơ hội thực dụng, tham ô, tham nhũng , lãng phí đang làm suy thoái niểm tin với nhân dân và cản trở tiến trình đổi mới. Do vậy, vấn đề đặt ra là cần phải xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức có đầy đủ năng lực và phẩm chất, có đủ đức và tài để đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc Trong đợt kiến tập vừa qua tại Phòng Nội vụ huyện Cao Phong – Tỉnh Hòa Bình, em đã có điều kiện tìm hiểu về tình hình và thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức của UBND huyện. Chất lượng cán bộ, công chức còn thấp,trình độ và năng lực thực thi công vụ của đội ngũ này hiện còn nhiều bất cập so với yêu cầu công việc và yêu cầu của thực tế đặt ra. Với lí do trên, em đã chọn đề tài kiến tập : “ Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức tại UBND huyện Cao Phong”. 2. Đối tượng nghiên cứu Đội ngũ cán bộ, công chức ở các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy Ban Nhân Dân Huyện Cao Phong. Mặt khác, tìm hiểu sâu hơn là Phòng Nội Vụ huyện Cao Phong – tỉnh Hòa Bình với các chức năng chuyên môn riêng biệt. 3. Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu về tình hình đội ngũ cán bộ,công chức ở các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy Ban Nhân Dân huyện Cao Phong. Cán bộ, công chức hành chính. Đội ngũ cán bộ, công chức tại phòng Nội Vụ Huyện Cao Phong. 4. Phương pháp nghiên cứu Báo cáo tập chung đi sâu nghiên cứu , phân tích thực trạng về chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức huyện ủy huyện Cao Phong, tình Hòa Bình. Sử dụng phương pháp xử lí số liệu, phương pháp luận duy bật biến chứng của chủ nghĩa Mác – Leenin và phương pháp nghiên cứu cụ thể( điều tra, khảo sát, thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh…) để làm rõ vấn đề. 5. Ý nghĩa của báo cáo Nghiên cứu vấn đề này nhằm làm rõ những mặt tích cực và hạn chế của chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức trên địa bàn huyện để từ đó đưa ra những kiến nghị, giải pháp để góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức huyện, phát huy những mặt tích cực và khắc phục những mặt hạn chế. Báo cáo kiến tập giúp cho sinh viên hiểu rõ hơn về bộ máy cơ quan nhà nước nơi kiến tập, giúp sinh viên hiểu về quy trình làm việc, ra quyết định, xử lí tình huống ở cơ quan kiến tập. Tạo điều kiện cho sinh viên học hỏi một cách nhanh nhất từ thực tế nơi làm việc. 6. Bố cục của báo cáo Chương 1: Trình bày khái quát về cơ quan đơn vị kiến tập , tìm hiểu về cơ quanđơn vị. Chương 2: Trình bày khái quát cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu và thực trạng nghiên cứu dựa trên những kết quả quan sát, đánh giá của sinh viên về chủ đề báo cáo kiến tập Chương 3: Khuyến nghị, đề xuất của sinh viên đối với cơ quan đơn vị kiến tập.

Trang 1

MỤC LỤC

Trang 2

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CB,CC,VC : Cán bộ, công chức, viên chứcUBND : Ủy ban nhân dân

HĐND : Hội đồng nhân dân

ĐTBD : Đào tạo bồi dưỡng

CCHC : Cải cách hành chính

CNH,HĐH : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

PT KT-XH : Phát triển kinh tế xã hội

QLNN : Quản lí nhà nước

Trang 3

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài.

- Trong quá trình đổi mới , đẩy mạnh công nghiệp hóa , hiện đại hóa đất nước và mở của , hội nhập quốc tế là cả một chặng đường phấn đấu lâu dài với những nhiệm vụ cao cả, vô cùng khó khăn , phức tạp đòi hỏi nhà nước phải đẩy mạnh cải cách hành chính , đặc biệt là việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức , chỉ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “ Cán bộ là gốc của mọi công việc” , công việc có thành công hay thất bại là đều do cán bộ Không có đội ngũ cán bộ tốt thì đường lối, nhiệm vụ chính trị đúng cũng không trở thành hiện thực chính vì vậy, đội ngũ cán bộ công chức luôn được Đảng ta quan tâm chỉ đạo , bồi dưỡng và có chính sách cụ thể trong mỗi giai đoạn, mỗi thời kì cách mạng Việt Nam

- Tuy nhiên , hiện nay đội ngũ cán bộ công chức ở nước ta có hiện tượng vừa thiếu lại vừa yếu Một số bộ phận không nhỏ suy thoái về đạo đức, chính trị, lối sống, cơ hội thực dụng, tham ô, tham nhũng , lãng phí đang làm suy thoái niểm tin với nhân dân và cản trở tiến trình đổi mới Do vậy, vấn đề đặt ra là cần phải xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức

có đầy đủ năng lực và phẩm chất, có đủ đức và tài để đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc

- Trong đợt kiến tập vừa qua tại Phòng Nội vụ huyện Cao Phong – Tỉnh Hòa Bình, em đã có điều kiện tìm hiểu về tình hình và thực trạng đội ngũ cán

bộ, công chức của UBND huyện Chất lượng cán bộ, công chức còn thấp,trình

độ và năng lực thực thi công vụ của đội ngũ này hiện còn nhiều bất cập so với yêu cầu công việc và yêu cầu của thực tế đặt ra

- Với lí do trên, em đã chọn đề tài kiến tập : “ Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức tại UBND huyện Cao Phong”

Trang 4

2 Đối tượng nghiên cứu

- Đội ngũ cán bộ, công chức ở các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy Ban Nhân Dân Huyện Cao Phong

- Mặt khác, tìm hiểu sâu hơn là Phòng Nội Vụ huyện Cao Phong – tỉnh Hòa Bình với các chức năng chuyên môn riêng biệt

3 Phạm vi nghiên cứu

- Đề tài tập trung nghiên cứu về tình hình đội ngũ cán bộ,công chức ở các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy Ban Nhân Dân huyện Cao Phong

- Cán bộ, công chức hành chính

- Đội ngũ cán bộ, công chức tại phòng Nội Vụ Huyện Cao Phong

4 Phương pháp nghiên cứu

- Báo cáo tập chung đi sâu nghiên cứu , phân tích thực trạng về chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức huyện ủy huyện Cao Phong, tình Hòa Bình

- Sử dụng phương pháp xử lí số liệu, phương pháp luận duy bật biến chứng của chủ nghĩa Mác – Leenin và phương pháp nghiên cứu cụ thể( điều tra, khảo sát, thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh…) để làm rõ vấn đề

5 Ý nghĩa của báo cáo

- Nghiên cứu vấn đề này nhằm làm rõ những mặt tích cực và hạn chế của chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức trên địa bàn huyện để từ đó đưa ra những kiến nghị, giải pháp để góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức huyện, phát huy những mặt tích cực và khắc phục những mặt hạn chế

- Báo cáo kiến tập giúp cho sinh viên hiểu rõ hơn về bộ máy cơ quan nhà nước nơi kiến tập, giúp sinh viên hiểu về quy trình làm việc, ra quyết định, xử lí tình huống ở cơ quan kiến tập

Trang 5

6 Bố cục của báo cáo

-Chương 1: Trình bày khái quát về cơ quan/ đơn vị kiến tập , tìm hiểu

về cơ quan/đơn vị

- Chương 2: Trình bày khái quát cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu và thực trạng nghiên cứu dựa trên những kết quả quan sát, đánh giá của sinh viên

về chủ đề báo cáo kiến tập

- Chương 3: Khuyến nghị, đề xuất của sinh viên đối với cơ quan/ đơn

vị kiến tập

Trang 6

PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ỦY BAN NHÂN DÂN

HUYỆN CAO PHONG

1 Khái quát chung về ủy ban nhân dân huyên Cao Phong

1.1: Giới thiệu chung về huyện Cao Phong

- Địa giới hành chính

Trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945, vùng đất Cao Phong thuộc

châu Kỳ Sơn Lúc đó, châu Kỳ Sơn gồm có 4 tổng: Cao Phong (gồm 2 xã:

Cao Phong và Thạch Yên), Quỳnh Lâm (gồm 2 xã: Quỳnh Lâm và Phương Lâm), Mông Hóa (gồm 5 xã: Mông Hóa, Trung Minh, Túy Cổ Thượng, Túy

Cổ Hạ và Mại Thôn) và Hòa Bình (gồm 3 xã: Hòa Bình, Thịnh Lang và Yên Mông).

Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Chính phủ nước Việt Nam dân

Trang 7

Mông Hóa, Tiến Xuân, Yên Quang, Hoà Bình, Yên Mông và Thịnh Lang.

Tại thời điểm này, huyện Kỳ Sơn có 8 xã là: Cao Phong, Thạch Yên, Quỳnh Lâm, Trung Minh, Phú Cường, Mông Hóa, Tiến Xuân và Yên Quang

Tháng 6-1955, xã Yên Quang được chia thành 3 xã: Yên Quang, Yên Bình và Yên Trung

Ngày 22-1-1957, Ủy ban kháng chiến hành chính Liên khu III chia xã Mông Hóa thành 4 xã: Mông Hóa, Dân Hòa, Dân Hạ và Phúc Tiến; chia xã Tiến Xuân thành 2 xã: Tiến Xuân và Đông Xuân; hợp nhất 2 xã Sủ Ngòi, Sủ Bến thành xã Sủ Ngòi

Qua thời kỳ dài tương đối ổn định, cho đến năm 1968, địa giới hành chính của huyện lại bắt đầu có nhiều thay đổi:

Ngày 8-2-1968: Thành lập thị trấn Nông trường Cao Phong

Ngày 3-8-1978: Chuyển xã Hòa Bình và xã Thịnh Lang về thị xã Hòa Bình

Ngày 28-2-1985: Chuyển xã Thung Nai của huyện Đà Bắc về huyện

Kỳ Sơn

Ngày 1-8-1994: Giải thể thị trấn Nông trường Cao Phong, thành lập thị trấn Cao Phong, đồng thời thành lập huyện lỵ Kỳ Sơn trên địa bàn xã Dân Hạ

ở phía đông bắc thị xã Hoà Bình

Qua nhiều biến đổi trong các giai đoạn lịch sử, cho đến năm 2000, huyện Kỳ Sơn đã tương đối ổn định với 21 xã: Yên Thượng, Yên Lập, Dũng Phong, Nam Phong, Tây Phong, Đông Phong, Bắc Phong, Tân Phong, Thu Phong, Xuân Phong, Bình Thanh, Độc Lập, Trung Minh, Phú Minh, Hợp Thành, Hợp Thịnh, Mông Hoá, Phúc Tiến, Dân Hoà, Dân Hạ, Thung Nai và 2 thị trấn: Cao Phong và Kỳ Sơn

Kể từ đây, huyện Cao Phong chính thức ra đời với 13 đơn vị hành chính trực thuộc gồm 12 xã: Yên Thượng, Yên Lập, Dũng Phong, Nam

Trang 8

Phong, Tây Phong, Tân Phong, Đông Phong, Xuân Phong, Thu Phong, Bắc Phong, Bình Thanh, Thung Nai và thị trấn Cao Phong.

1.2: Lịch sử - văn hóa

-Lịch sử

Trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Cao Phong nằm dưới ách thống trị của chế độ lang đạo Lang có quyền lực tuyệt đối về mọi mặt: chính trị, kinh tế, còn người nông dân phải phục tùng và chịu sự chi phối của nhà lang Chế độ lang đạo củng cố quyền lợi của mình bằng nhiều thứ thuế khóa,

áp đặt những tục lệ ngặt nghèo, biến đại đa số người nông dân lao động thành

nô lệ có đời sống vô cùng cơ cực

Về thủ đoạn cai trị, bọn thực dân sử dụng chính sách ngu dân, cấm con

em nông dân đi học, kìm hãm về sinh hoạt văn hóa tinh thần (trước năm 1945

có 90% nhân dân trong huyện bị mù chữ), khuyến khích mê tín dị đoan Về kinh tế, bọn thực dân, phong kiến ra sức bóc lột bằng sưu cao thuế nặng, bắt phu, bắt lính, lập đồn điền, tổ chức khai thác lâm, thổ sản

Khi Nhật đầu hàng Đồng minh vô điều kiện, ngày 17-8-1945, Xứ ủy Bắc Kỳ quyết định tổ chức khởi nghĩa giành chính quyền Tại chiến khu Cao Phong

- Thạch Yên, lực lượng vũ trang và lực lượng quần chúng đã phối hợp với đoàn quân từ Lạc Sơn lên bao vây đồn điền Đơrơpa, uy hiếp tinh thần địch Đến tháng 10-1945, chính quyền cách mạng lâm thời ở hầu hết các xã trong huyện đều đã được thành lập

Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, Ban cán sự Đảng huyện

Kỳ Sơn đã bố trí kế hoạch sơ tán, đặt đường dây liên lạc với các xã để lãnh đạo cách mạng

Bước sang trang sử mới, nhân dân huyện Cao Phong hân hoan bắt tay

Trang 9

Phong trào bình dân học vụ phát triển sôi nổi khắp các thôn xóm, bản làng Về y tế, khâu vệ sinh phòng bệnh được đặc biệt chú ý và tăng cường phân phối thuốc chữa bệnh cho nhân dân.

Trong thời gian này, lực lượng vũ trang Kỳ Sơn (Cao Phong) đã lập nhiều chiến công xuất sắc, trực tiếp chiến đấu, bắn máy bay, bắt phi công

Mỹ, trực tiếp tham gia 107 trận, bắn rơi 1 máy bay F.4, 1 máy bay F.105, đóng góp hàng vạn ngày công phục vụ chiến đấu, góp phần đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ

Văn hóa, thể thao

Các loại hình hoạt động văn hóa, biểu diễn nghệ thuật, văn nghệ quần chúng, chiếu bóng thường xuyên được tổ chức và phục vụ đắc lực cho việc cải thiện đời sống tinh thần của nhân dân

Cuộc vận động xây dựng gia đình văn hóa, phong trào xây dựng nếp sống văn hóa ở các làng, bản, thôn, xóm đã và đang được các cấp, các ngành trong toàn huyện quan tâm và đẩy mạnh Năm 2002, toàn huyện có

16 hộ gia đình, 21 làng, bản, khu phố được công nhận là gia đình văn hóa, làng, bản, khu phố văn hóa cấp huyện; 2.150/8.170 hộ gia đình được công nhận là gia đình văn hóa cấp xã, thị trấn

Đài truyền thanh, truyền hình huyện được nâng cấp, tăng cường các trang thiết bị chuyên môn, đến nay đã có hai trạm thu phát chuyển tiếp các chương trình truyền hình phục vụ nhân dân

1.3: Vị trí, chức năng

- UBND huyện Cao Phong là cơ quan hành chính nhà nước của hệ thống hành chính CHXHCNVN “ UBND do HĐND bầu là cơ quan chấp hành của HĐND, cơ quan hành chính của nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm trước HĐND cùng cấp và cơ quan nhà nước cấp trên UBND chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp , luật, các văn bản của cơ quan nhà nước

Trang 10

cấp trên và Nghị quyết của HĐND nhằm đảm bảo thực hiện chủ trương , biện pháp KTXH , củng cố quốc phòng, an ninh và thực hiện các chính sách khác trên địa bàn”.

1.4: Nhiệm vụ, quyền hạn

- UBND huyện Cao Phong thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau: + Xây dựng, tổ chức và kiểm tra thực hiện kế hoạch phát triển KTXH hàng năm, lập dự án thu , chi ngân sách nhà nước ,ngân sách địa phương , tổ chức thực hiện ngân sách địa phương trên địa bàn , thực hiện các chương trình khuyến khích phát triển kinh tế

+ Tham gia với UBND thành phố trong việc xây dựng, quy hoạch , kế hoạch phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trên địa huyện

+ Tổ chức lập, trình duyệt hoặc xét duyệt theo thẩm quyền quy hoạch xây dựng phương hướng , điểm dân cư trên địa bàn huyện

+ Xây dựng, phát triển mạng lưới thương mại , dịch vụ, du lịch và kiểm tra việc chấp hành quy định của nhà nước về hoạt động thương mại, dịch vụ và du lịch trên địa bàn huyện

+ Xây dựng các chương trình, đề án phát triển văn hóa, giáo dục, thông tin, thể dục thể thao, y tế, phát thanh trên địa bàn huyện

+ Tổ chức phong trào quần chúng tham gia xây dựng lực lượng vũ trang và quốc phòng toàn dân, thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an ninh , trật tự, an toàn xã hội…

+ Tổ chức việc thực hiện bầu cử Quốc hội, đại biểu HĐND theo quy định của pháp luật…

Trang 11

1.5: Cơ cấu tổ chức

CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA UBND HUYỆN CAO PHONG

ỦY BAN NHÂN DÂNHUYỆN CAO PHONG

ĐÀI TRUYỀN THANH -TH

TRUNG TÂM VH-TT

NGHỀ

NHÀ VH THIẾU NHI KÍ SD ĐẤTVP ĐĂNG

PHÒNG Y TẾ

THƯ VIỆN

Trang 12

Cơ cấu tổ chức của UBND huyện Cao Phong bao gồm:

- Lãnh đạo: gồm có 1 chủ tịch và phó chủ tịch( 1 phó chủ tịch phụ trách khối kinh tế, 1 phó chủ tịch phụ trách khối văn hóa- xã hội)

- Các phòng ban chuyên môn thuộc UBND huyện Cao Phong bao gồm

12 phòng ban

- Các phòng ban có chức năng tham mưa, giúp việc cho UBND theo từng lĩnh vực chuyên môn của nghành mình phụ trách Thực hiện các chức năng quản lí theo nghành, theo lĩnh vực

2 Khái quát về phòng Nội vụ huyện Cao Phong

Phòng Nội vụ huyện cao là một trong 12 cơ quan chuyện môn thuộc UBND huyện Cao Phong, hoạt động của các phòng có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu lực, hiệu quả công tác của bộ máy chính quyền trong cơ quan, đặc biệt

có tác động trực tiếp đén chất lượng nhân sự của toàn huyện thông qua công tác cán bộ Đây cũng là cơ quan trực tiếp làm công tác tham mưu cho UBND huyện trong việc thực hiện chính sách ĐTBD về chuyện môn, nghiệp vụ và kiến thức quản lí đối với CB, CC, VC các phòng ban, đơn vị thuộc UBND huyện theo quy định của pháp luật

2.1: Vị trí, chức năng

- Phòng Nội vụ huyện Cao Phong là cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện Cao Phong tham mưu giúp UBND huyện thực hiện chức năng QLNN

về các lĩnh vực: Tổ chức biên chế các cơ quan HCNN, CB, CC …

- Phòng Nội vụ có tư cách pháp nhân có con dấu và tài khoản riêng, chịu sự chỉ đạo quản lí về tổ chức , biên chế và công tác UBND huyện , đồng thời chịu sự chỉ đạo kiểm tra hướng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ của Sở Nội

vụ tỉnh Hoà Bình

Trang 13

- Tham mưu giúp UBND huyện quy định chức năng nhiệm vụ , quyền hạn và tổ chức các cơ quan chuyên môn huyện theo hướng dẫn của UBND thành phố Hòa Bình.

- Giúp UBND huyện và các cơ quan có thẩm quyền tổ chức việc thực hiện bầu cử ĐBQH, ĐBHĐND huyện

- Tham mưu giúp UBND huyện trong việc tuyển dụng , sử dụng, điều động , bổ nhiệm lại, đánh giá thực hiện chính sách ĐTBD về chuyên môn nghiệp vụ và kiến thức quản lí đối với CB, CC, VC

- Thực hiện việc tuyển dụng, quản lí công chức và thực hiện chính sách đối với CB,CC và cán bộ không chuyên trách theo phân cấp

- Giúp UBND huyện thực hiện QLNN về tổ chức và hoạt động của hội

và tổ chức phi chính phủ trên địa bàn

- Giúp UBND chỉ đạo hướng dẫn kiểm travà tổ chức thực hiện chủ trương của đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước về tôn giáo và công tác tôn giáo trên địa bàn

- Thanh tra kiểm tra giải quyết các khiếu nại tố cáo và xử lí các vi phạm

về công tác Nội vụ theo thẩm quyền

- Quản lí tổ chức biên chế, thực hiện chế độ, chính sách , chế độ đãi ngộ , khen thưởng và kỉ luật , đào tạo và bồi dưỡng về chuyện môn , nghiệp

vụ đối với CB,CC,VC thuộc phạm vi quản lí của phòng Nội vụ theo quy định của pháp luật và theo phân cấp của UBND huyện

Trang 14

- Quản lí tài chính, tài sản của phòng Nội vụ theo quy định của pháp luật và theo phân cấp của UBND huyện.

- Giúp UBND quy định cụ thể chức năng nhiệm vụ quyền hạn của UBND xã, phường về công tác Nội vụ và lĩnh vực công tác khác được giao trên cơ sở quy định của pháp luật và theo hướng dẫn của Sở Nội vụ

- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo phân công của UBND huyện

2.3: Cơ cấu tổ chức phòng Nội vụ huyện Cao Phong

- Phòng Nội vụ có một Trưởng phòng và một phó phòng và các CB,CC hợp đồng lao động

+ Trưởng phòng:

Chịu trách nhiệm trước UBND Chủ tịch UBND huyện và trước pháp luật về việc thực hiện chức năng nhiệm vụ, quyền hạn được giao và chịu trách nhiệm điều hành chung toàn bộ hoạt động của phòng

+ Phó phòng

Giúp Trưởng phòng phụ trách và theo dõi một số mặt công tác , chịu trách nhiệm trước Trưởng phòng và pháp luật về nhiệm vụ được phân công cụ thể

+ Chuyên viên làm những công việc được giao

- Biên chế của Phòng Nội vụ do UBND huyện giao trong tổng biên chế hành chính của UBND huyện

Trang 15

Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐTBD CB,CC TRÊN ĐỊA BÀN

HUYỆN CAO PHONG

có kế hoạch hay nó là một quá trìnhtác động đến con người làm chi người đó lĩnh hội và nắm vững những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo… một cách có hệ thống nhằm thích nghi với cuộc sống và khả năng nhận một sự phân công nhất định, góp phần vào việc phát triển xã hội Đào tạo được xem như một quá trình cung cấp và tạo dựng khả năng làm việc cho người học và bố trí đưa họ cào các chương trình, khóa học, môn học một cách có hẹ thống hoặc nói cách khác là giáo dục và huấn luyện một cách có hệ thống, có sự kết hợp trong các lĩnh vực khoa học chuyên ngành như kỹ thuật, cơ khí, thương mại, vanư phòng, tài chính, hành chính hay các lĩnh vực khác nhằm nâng cao kết quả thực hiện công việc cho cá nhân, tổ chức và giúp họ hoàn thành nhiệm vụ và các mụ tiêu công tác

Đào tạo là quá trình làm cho người ta trở thành người có năng lực theo những tiêu chuẩn nhất định, bồi dưỡng là quá trình làm cho người ta tăng thêm năng lực hoặc phẩm chất Như vậy, ĐT, BD chính là việc tô chức ra những cơ hội cho người ta học tập, nhằm giúp tổ chức đạt đượ mục tiêu của mình bằng việc tăng cường năng lực, làn gia tăng giá trị của nguồn lực cơ bản, quan trọng nhất là CB,CC ĐT,BD tác đọng đến con người trong tổ chức,

Trang 16

làm cho họ có thể làm việc tốt hơn, cho phép họ sử dụng các khả năng, tiềm năng vốn có, phát huy hết năng lực làm việc.

- Khái niệm CB,CC

Cán bộ: Khoản 1 Điều 4 của Luật Cán bộ, công chức quy định cán bộ

là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước,

tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước

Theo quy định này thì tiêu chí xác định cán bộ gắn với cơ chế bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ Những người đủ các tiêu chí chung của cán bộ, công chức mà được tuyển vào làm việc trong các cơ quan của Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội thông qua bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ chức danh theo nhiệm kỳ thì được xác định

là cán bộ

Công chức: Khoản 2 Điều 4 Luật cán bộ, công chức quy định công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập, trong biên chế, hưởng lương từ ngân sách nhà nước; đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị

sự nghiệp công lập thì lương được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật

Trang 17

bộ, công chức mà được tuyển vào làm việc trong các cơ quan, đơn vị của Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội, bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn

vị sự nghiệp công lập thông qua quy chế tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh thì được xác định là công chức

1.2: Đối tượng ĐTBD CB,CC:

Đối tượng đào tạo là CB,CC có đầy đủ yêu cầu và đặc điểm như đã nêu

ơ phần trên, mỗi đối tượng công chức khác nhau có nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng khác nhau, có những tiêu chuẩn và yêu cầu khác nhau về trình độ đào tạo, nghề nghiệp chuyên môn cho nên việc phân loại các đối tượng đào tạo, bồi dưỡng là cơ sở để xác định nhu cầu ĐT,BD, đồng thời để tiến hành các hoạt động ĐT,BD nhằm đáp ứng các nhu cầu đào tạo đó Phân loại theo trình

độ, những người cùng trình độ sẽ tham dự một khóa học, tránh được sự chồng chéo về nội dung chương trình, tránh lãng phí thời gian, loại này không chỉ Đào tạo cán bộ, công chức 1/8 cần đối với loại cán bộ cấn nâng cao trình độ

về tin học, ngoại ngữ hay chuyên ngành, mà cũng cần thiết đối với đào tạo bồi dưỡng nói chung Phân loại theo ngạch công chức, mỗi ngạch công chức đều

có những yêu cầu, tiêu chuẩn riêng rất khác nhau về chức trách trình độ và sự hiểu biết Cách này đảm bảo tối ưu khả năng hoàn thiện các tiêu chuẩn công chức ở ngạch đó Phân loại theo chức danh cán bộ, quản lý: đây là điều kiện ccàn thiết cho các nhà ĐT,BD về quản lý Nhà nước, quản lý hành chính Họ vần thông thạo những kỹ năng quản lý hành chính cơ bản giống nhau vì thế, ĐT,BD cùng nhau, như nhau hoặc tương đương nhau Phân loại theo nghề nghiệp: những người làm kế toán, tài vụ của các cơ quan khác nhau có thể học cùng nhau, các lĩnh vực nghề nghiệp khác cũng tương tự Việc phân loại này cần thiết cho việc đào tạo chuyên ngành, nâng cao tay nghề, nâng cao trình độ chuyên môn, cập nhật những phương pháp và quy định mới trong lĩnh vực nghề nghiệp

Trang 18

2 Nguyên tắc, mục tiêu công tác ĐTBD CB, CC:

- Nguyên tắc: Mục đích của ĐT,BD CB, CC là phát triển kỹ năng nhằm nâng cao năng lực thực thi, do đó cần có các phương pháp đào tạo linh hoạt

và mang tính ứng dụng nhiều hơn khi xây dựng chương trình ĐT CB,CC cần đặc biệt chú trọng đến đầu ra của đào tạo đó là công chức sẽ học và áp dụng được gì sau đào tạo vì vậy việc áp dụng những nguyên tắc đào tạo người lớn

có vao trò hết sức quan trọng, các nguyên tắc đó bao gồm:

+ Bản thân học viên phải muốn học: Người lớn sẽ không học được gìchỉ vì do ai đó nói rằng họ cần phải học Công chức phải có mong muốn một điều gì đó mỗi khi quyết định các hoạt động tham gia đào tạo

+Học viên sẽ họ tốt chỉ khi nào họ cảm thấy cần học: họ muốn biết xem việc học tập sẽ giúp họ như thế nào, ngay lập tức chứ không phải 10 năm sau- họ muốn học điều gì đó từ mỗi buổi học để khi mỗi buổi học kết thúc họ

có cảm giác nhận được điều gì đó có ích Vì vậy, phần lớn học viên sẽ khong kiên trì với việc học quá nhiều lý thuyết và những kiến thức cơ bản họ sẽ học tốt nếu chương trình học tập trung thẳng vào những điều họ muốn học

+ Học thông qua làm việc: Thực tập ngay điều họ đã học đượpc và duy trì thương xuyen việc sử dụng nó họ sẽ nhớ các kiến thức học lâu hơn ccong chức phải có cơ hội áp dụng ngay những điều họ được học khi trở lại làm việc trước kho họ quên đi hoặc chủ động gạt khỏi bộ nhớ khi không được sử dụng

+ Học qua việc giải quyết những vấn đề hiện thực: nếu nội dung học tập không xuất phát từ vấn đề thực tế, gần với cuộc sống sẽ không làm cho họ quan tâm

+Kinh nghiệm tác động đến việc học tập: Họ luôn liên hệ việc học tập với những điều họ đã biết, nếu kiến thức mới không phù hợp với kiến thức cũ

Trang 19

tin, hoặc kỹ năng mới cần trình bày chúng theo cách liên hệ đến điều mà học viên đã biết.

+ Hoc tốt hơn trong môi trường không chính thức: nếu môi trường học tập quá giống một lớp học,các học viên sẽ học không tốt, họ có thể cảm thấy

ức chế có cảm giác mình đang trong tình trạng là trẻ con

+ Học tốt hơn nếu có sự đa dạng trong giảng dạy: họ học tốt hơn nếu một ý tưởng được trình bày theo nhiều kiểu khác nhau, hay thông tin đén với

họ qua nhiều kênh Vì vậy trong các khóa đào tạo công chức nên kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy khác nhau như thuyết trình, thảo luận nhóm, làm việc theo tổ, phát huy sức mạnh tập thể Tất nhiên, các phương pháp được

áp dụng sẽ tùy theo nội dung và mục tiêu đào tạo

+ Sự hướng dẫn chứ không phải điểm số: nên áp dụng các phương pháp đánh giá tế nhị hơn là dùng điểm số ví dụ như trắc nghiệm để tự đánh giá Sự tán dương và hướng dẫn một cách chân thành từ giảng viên giúp các học viên chống lại những tiêu cực trong học tập

-Mục tiêu: Ngay từ những ngày đầu xây dựng đất nước, chúng ta đã chú trọng tới công tác ĐT,BD đội ngũ cán bộ mà trước hết là giáo giục ý thức phục vụ nhân dân, phục vụ Đảng, Nhà nước nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đề ra nhiệm vụ: “Xây dựng đội ngũ cán bộ, trước hết là các bộ lãnh đạo và quản lý ở các cấp vững vàng về chính trị, gương mẫu về đạo đức trong sáng về lối sống, có trí tuệ, kiến thức, năng lực hoạt động thực tiễn, gắn bó với nhân dân”.chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2001-2010 cũng đề ra mục tiêu “ xây dựng đội ngũ các bộ có phẩm chất và năng lực đáp ứng yêu cầu của công cuộc xây dựng và phát triển đất nước”, mục tiêu cụ thể là: “ Đến năm 2010, đội ngũ CB,CC có

số lượng hợp lý, chuyên nghiệp, hiện đại tuyệt đại bộ phận CB,CC có phẩm chất tốt và đủ năng lực thi hành công vụ , tân tụy phục vụ sự nghiệp phát triển

Ngày đăng: 03/10/2016, 21:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w