1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tại Uỷ ban nhân dân xã Quyết Thắng

46 498 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 382 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN BẢNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Đối tượng nghiên cứu 2 3. Phạm vi nghiên cứu 3 4. Phương pháp nghiên cứu 3 5. Ý nghĩa đề tài 3 6. Bố cục đề tài 4 PHẦN NỘI DUNG 5 Chương 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ UBND XÃ QUYẾT THẮNG 5 1.1 Khái quát vài nét về xã Quyết Thắnghuyện Hữu Lũngtỉnh Lạng Sơn 5 1.1.1 Vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên của xã Quyết Thắng 5 1.2.tổ chức và chức năng,quyền hạn của UBND xã Quyết Thắng 5 1.2.1.Về tổ chức 5 1.2.2 Nhiệm vụ,quyền hạn của UBND xã Quyết Thắng. 7 1.3. Khái quát công tác quản trị nhân lực tại UBND xã Quyết Thắng 10 1.3.1. Công tác hoạch định nhân lực 10 1.3.2. Công tác phân tích công việc 10 1.3.3. Công tác tuyển dụng nhân lực 10 1.3.4. Công tác bố trí, sắp xếp nhân lực 11 1.3.5 Công tác đào tạo và phát triển nhân lực 11 1.3.6 Công tác đánh giá kết quả thực hiện công việc 11 1.3.7. Quan điểm trả lương cho cán bộ, công chức 12 1.3.8. Quan điểm và các chương trình phúc lợi cơ bản. 12 1.3.9. Công tác giải quyết các quan hệ lao động 12 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI UBND XÃ QUYẾT THẮNG HIỆN NAY 13 2.1. Lý luận chung về công tác đào tạo. bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức. 13 2.1.2. Khái niệm về đào tạo và bồi dưỡng 13 2.2Những vấn đề lý luận về công tác nâng cao chất lương đội ngũ cán bộ công chức xã. 14 2.2.1. Khái niệm Cán bộ, công chức 14 2.2.2 Tiêu chuẩn để xác định cán bộ, công chức nhà nước 15 2.2.3. Đặc điểm cán bộ, công chức 16 2.2.4 Chế độ đào tạo, bồi dưỡng 17 2.2.5 Yêu cầu của người cán bộ, công chức 19 2.3. Cơ sở thực tiễn về vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức ở Việt nam hiện nay 20 2.4. Thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức của xã Quyết Thắng 23 2.5 Thực trạng công tác dào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tại UBND xã Quyết Thắng. 27 2.5.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng CB, CC 27 2.5.2 Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức trên địa bàn xã Quyết Thắng. 27 2.6 Đánh giá chung về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tại UBND xã Quyết Thắng 28 2.6.1.Thuận lợi 28 2.6.2.Khó khăn 28 2.7 Nguyên nhân 29 2.7.1 Chủ quan. 29 2.7.2 Khách quan 30 Chương 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI UBND XÃ QUYẾT THẮNG 31 A. GIẢI PHÁP 31 3.1 Giải pháp về nhận thức 31 3.2 Tổ chức thực hiện công tác đào tạo, bồi dưỡng theo quy trình khoa học hợp lý 31 3.3 Nâng cao tinh thần tự giác học tập của cán bộ,công chức 32 3.4. Đa dạng hoá các chương trình đào tạo, loại hình đào tạo. 32 3.5. Huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn kinh phí dành cho đào tạo 33 3.6. Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị cho công tác đào tạo, bồi dưỡng 34 3.7.Đào tạo bồi dưỡng phải gắn với việc sử dụng 34 3.8 Có chính sách khuyến khích hoạt động đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức học tập 34 B. MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ 35 PHẦN KẾT LUẬN 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Quá trình kiến tập vừa là có hội vừa là thách thức giúp tôi tiếp cận được vớimôi trường làm việc thực tế, sau khoảng thời gian một tháng tuy không dài nhưngcũng đủ để giúp một sinh viên như tôi biết được một số đặc thù nghề nghiệp củamình trong tương lai cơ bản về công tác quản trị nhân lực đặc biệt là công tác đàotạo và bồi dưỡng cán bộ tại UBND xã Quyết Thắng

Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới quý thầy, quý cô giáo TrườngĐại học Nội vụ Hà Nội, Đặc biệt là Qúy thầy cô giáo trong khoa Tổ chức và Quản

lý nhân lực: Thầy Trịnh Việt Tiến, cô Đỗ Thị Hải Hà, thầy Đoàn Văn Tình, thầyNguyễn Văn Tạo….đã trang bị cho em những kiến thức hữu ích làm nền tảng chocông việc sau này của mình

Thứ hai, tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến các cô, các chú, các bác, cácanh chị tại UBND xã Quyết Thắng đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo giúp tôi hoàn thànhtốt kỳ kiến tập và hoàn thành báo báo kiến tập của mình

Do thời gian kiến tập có hạn nên quá trình tìm hiểu và nghiên cứu thực tế tạiUBND xã Quyết Thắng còn chưa được sâu và rộng do đó bài báo cáo còn nhiềuthiếu sót và hạn chế vì vậy kính mong các thầy, cô chỉ bảo và cho ý kiến để bài báocáo được hoàn thiện hơn bên cạnh đó tôi cũng có cơ hội hoàn thiện kiến thứcchuyên môn của mình trước khi ra trường và tăng cơ hội tìm kiếm công việc trongtương lai

Xin chân thành cảm ơn!

Quyết Thắng, ngày 26 tháng 6 năm 2016

Sinh viên

Nông Thị Viên

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN 1

BẢNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 4

LỜI MỞ ĐẦU 1

1 Lí do chọn đề tài 1

2 Đối tượng nghiên cứu 2

3 Phạm vi nghiên cứu 3

4 Phương pháp nghiên cứu 3

5 Ý nghĩa đề tài 3

6 Bố cục đề tài 4

PHẦN NỘI DUNG 5

Chương 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ UBND XÃ QUYẾT THẮNG 5

1.1 Khái quát vài nét về xã Quyết Thắng-huyện Hữu Lũng-tỉnh Lạng Sơn 5

1.1.1 Vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên của xã Quyết Thắng 5

1.2.tổ chức và chức năng,quyền hạn của UBND xã Quyết Thắng 5

1.2.1.Về tổ chức 5

1.2.2 Nhiệm vụ,quyền hạn của UBND xã Quyết Thắng 7

1.3 Khái quát công tác quản trị nhân lực tại UBND xã Quyết Thắng 10

1.3.1 Công tác hoạch định nhân lực 10

1.3.2 Công tác phân tích công việc 10

1.3.3 Công tác tuyển dụng nhân lực 10

1.3.4 Công tác bố trí, sắp xếp nhân lực 11

1.3.5 Công tác đào tạo và phát triển nhân lực 11

1.3.6 Công tác đánh giá kết quả thực hiện công việc 11

1.3.7 Quan điểm trả lương cho cán bộ, công chức 11

1.3.8 Quan điểm và các chương trình phúc lợi cơ bản 12

1.3.9 Công tác giải quyết các quan hệ lao động 12

Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ BỒI DƯỠNG 13 CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI UBND XÃ QUYẾT THẮNG HIỆN NAY 13

2.1 Lý luận chung về công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức 13

2.1.2 Khái niệm về đào tạo và bồi dưỡng 13

2.2Những vấn đề lý luận về công tác nâng cao chất lương đội ngũ cán bộ công chức xã 14

2.2.1 Khái niệm Cán bộ, công chức 14

2.2.2 Tiêu chuẩn để xác định cán bộ, công chức nhà nước 15

2.2.3 Đặc điểm cán bộ, công chức 16

Trang 3

2.2.4 Chế độ đào tạo, bồi dưỡng 17

2.2.5 Yêu cầu của người cán bộ, công chức 19

2.3 Cơ sở thực tiễn về vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức ở Việt nam hiện nay 20

2.4 Thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức của xã Quyết Thắng 23

2.5 Thực trạng công tác dào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tại UBND xã Quyết Thắng 27

2.5.1Thực trạng xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng CB, CC 27

2.5.2 Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức trên địa bàn xã Quyết Thắng 27

2.6 Đánh giá chung về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tại UBND xã Quyết Thắng 28

2.6.1.Thuận lợi 28

2.6.2.Khó khăn 28

2.7 Nguyên nhân 29

2.7.1 Chủ quan 29

2.7.2 Khách quan 30

Chương 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI UBND XÃ QUYẾT THẮNG 31

A GIẢI PHÁP 31

3.1 Giải pháp về nhận thức 31

3.2 Tổ chức thực hiện công tác đào tạo, bồi dưỡng theo quy trình khoa học hợp lý 31

3.3 Nâng cao tinh thần tự giác học tập của cán bộ,công chức 32

3.4 Đa dạng hoá các chương trình đào tạo, loại hình đào tạo 32

3.5 Huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn kinh phí dành cho đào tạo 33

3.6 Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị cho công tác đào tạo, bồi dưỡng 34

3.7.Đào tạo bồi dưỡng phải gắn với việc sử dụng 34

3.8 Có chính sách khuyến khích hoạt động đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức học tập 34

B MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ 35

PHẦN KẾT LUẬN 37

TÀI LIỆU THAM KHẢO 39

PHỤ LỤC 1

Trang 5

và phát triển đất nước.

Vì vậy Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định: Trong tình hình hiện nay, xâydựng, phát triển kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm, xây dựng Đảng là nhiệm vụ then

chốt, trong xây dựng Đảng thì công tác cán bộ là then chốt,cán bộ,công chức có vị

trí quan trọng trong công tác dân vận của Đảng và là nguồn cung cấp cán bộ cho hệthống chính trị Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng đã đề ranhiệm vụ: “Xây dựng đội ngũ cán bộ, trước hết là cán bộ lãnh đạo, quản lý ở cáccấp vững vàng về chính trị, gương mẫu về đạo đức, trong sáng về lối sống, có trítuệ, có kiến thức, có năng lực hoạt động thực tiễn, gắn bó với nhân dân” Trongchương trình tổng thể cải cách hành chính Nhà nước giai đoạn 2011 – 2020 đã đề ramục tiêu: “ Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có đủ phẩm chất nănglực và trình độ, đáp ứng yêu cầu của nhân dân và sự phát triển đất nước” Trọng tâmcải cách trong 10 năm tới là: “Cải cách thể chế; xây dựng, nâng cao chất lượng độingũ cán bộ, công chức, viên chức, chú trọng cải cách chính sách tiền lương nhằmtạo động lực thực sự để cán bộ, công chức, viên chức thực thi công vụ có chất lượng

và hiệu quả cao; nâng cao chất lượng dịch vụ hành chính và chất lượng dịch vụcông” Nhiệm vụ đặt ra cho công việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức đếnnăm 2020 là đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có đủ số lượng, cơ cấu hợp lý, đủtrình độ và năng lực thực thi hành công vụ, phục vụ nhân dân và phục vụ sự pháttriển đất nước; Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có phẩm chất đạođức tốt, có bản lĩnh chính trị, có năng lực, có tính chuyên nghiệp cao, tận tụy phục

vụ nhân dân thông qua các hình thức đào tạo, bồi dưỡng phù hợp, có hiệu quả; Trên

cơ sở xác định rõ chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan, đơn vị, xây dựng cơ cấucán bộ, công chức, viên chức hợp lý gắn với vị trí việc làm; Đổi mới nội dung và

Trang 6

chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức; thực hiện việc đàotạo, bồi dưỡng theo các hình thức: Hướng dẫn tập sự trong thời gian tập sự; bồidưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức, viên chức; đào tạo, bồi dưỡng theo tiêuchuẩn chức vụ lãnh đạo, quản lý; bồi dưỡng bắt buộc kiến thức, kỹ năng tối thiểutrước khi bổ nhiệm và bồi dưỡng hằng năm” .

Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đó, trong quá trình phát triển, nền hànhchính nhà nước cũng đã bộc lộ nhiều bất cập trước những yêu cầu mới của sự pháttriển kinh tế - xã hội, công tác quản lý hành chính nhà nước của các cấp chínhquyền trong cả nước còn bị buông lỏng ở nhiều khâu, hiệu quả, hiệu lực quản lý củachính quyền chưa cao, tập trung chủ yếu ở cấp chính quyền cơ sở, trong đó chínhquyền xã, phường là cấp có nhiều khó khăn phức tạp khi thực hiện các nhiệm vụđược giao Đứng trước tình hình đó, Đảng cộng sản Việt Nam đã đề ra chủ trươngcải cách nền hành chính nhà nước và coi đó là trọng tâm của việc xây dựng và hoànthiện nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Một trong những nội dung quan trọng của công cuộc cải cách hành chính làxây dựng đội ngũ cán bộ, công chức hành chính vừa có phẩm chất đạo đức tốt, vừa

có năng lực, trình độ chuyên môn cao, có kĩ năng quản lý, vận hành bộ máy hànhchính để thực hiện có hiệu quả các chủ trương , đường lối của Đảng, chính sách,pháp luật của Nhà nước

Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác đào tạo và bồi dưỡng cán

bộ, công chức và qua quá trình tìm hiểu thực tế công tác quản lý nhà nước về đàotào, bồi dưỡng tại UBND xã Quyết Thắng Từ những thực tế và kiến thức đã họcnhằm so sánhvà đánh giá một cách khách quan, chính xác hơn về những khó khăn,thuận lợi trong công tác đào tào, bồi dưỡng đội ngũ nhân lực này do đó tôi đã lựa

chọn đề tài: “Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tại Uỷ ban nhân dân xã Quyết Thắng” làm đề tài báo cáo kiến tập của mình.

2 Đối tượng nghiên cứu

Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức tại UBND xã QuyếtThắng

Trang 7

3 Phạm vi nghiên cứu

Về mặt thời gian: Từ năm 2011 đến nay

Về mặt không gian: UBND xã Quyết Thắng,huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn

4 Phương pháp nghiên cứu

Có rất nhiều phương pháp nghiên cứu nhưng do đặc thù của đề tài và đặc thùcủa đơn vị kiến tập nên tôi đã lựa chọn những phương pháp sau để phục vụ cho đềtài nghiên cứu của mình

+ Phương pháp thu thập, tổng hợp, phân tích tài liệu: Thu thập thông tin

theo đối tượng và mục tiêu nghiên cứu của đề tài Những thông tin bao gồm các bàibáo, văn bản quy phạm pháp luật, các văn bản Quản lý Nhà nước liên quan tới côngtác đào tạo và bồi dưỡng cán bộ của UBND xã Quyết Thắng

+ Phương pháp quan sát: Trong thời gian nghiên cứu tại cơ quan tôi chủ

động quan sát vấn đề liên quan tới quá trình đào tạo, phân bổ các lớp đào tạo về lýluận chính trị, tin học,cho cán bộ, công chức tại UBND của UBND xã Quyết Thắng

+ Phương pháp xử lý, phân tích thông tin: Từ những số liệu điều tra, thu

thập được, tôi đã xử lý thông tin bằng bảng, máy tính bấm tay để tính toán tỉ lệ, tổng

số các dữ liệu…

5 Ý nghĩa đề tài

Ý nghĩa thực tiễn: Bài báo cáo giúp tôi có cơ hội tìm hiểu sâu hơn về côngtác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức trên địa bàn xã Quyết Thắng Đề tài báocáo cũng là tài liệu bổ ích cho bản thân tôi, giúp tôi học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm

từ thực tế Đồng thời, bài báo cáo cũng là tài liệu tham khảo hữu ích cho những độcgiả quan tâm tới vấn đề đào tạo trong hệ thống hành chính nước ta Nhất là vấn đềnày đang là một trong những đề tài được nhiều người quan tâm

Ý nghĩa về mặt phương pháp luận: Qua đề tài “Công tác đào tạo, bồi dưỡngcán bộ, công chức tại UBND xã Quyết Thắng: Thực trạng và giải pháp” sẽ giúp tôicủng cố, đối chiếu và vận dụng những vấn đề lý thuyết đã được học tập trên giảngđường, đồng thời giúp tôi bổ sung, củng cố kiến thức về chuyên ngành mà mìnhđang theo học

Trang 8

6 Bố cục đề tài

Ngoài phần mở đầu, phần kết luận nội dung của bài báo cáo bao gồm 3chương như sau:

Chương 1 Khái quát chung về UBND xã Quyết Thắng

Chương 2 Thực trạng công tác đào tạo,bồi dưỡng cán bộ, công chức tạiUBND xã Quyết Thắng hiện nay

Chương 3 Một số giải pháp,khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tácđào tạo,bồi dưỡng cán bộ,công chức tại UBND xã Quyết Thắng

Trang 9

PHẦN NỘI DUNG Chương 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ UBND XÃ QUYẾT THẮNG

1.1 Khái quát vài nét về xã Quyết Thắng-huyện Hữu Lũng-tỉnh Lạng Sơn

1.1.1 Vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên của xã Quyết Thắng

Quyết Thắng là xã vùng 3 nằm ở phía Tây Bắc của huyện Hữu Lũng có diệntích đất tự nhiên là 2857,66 ha,Phía Đông giáp xã Yên Bình của huyện HữuLũng;Phía Tây giáp xã Bình Long của huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên;Phía Bắcgiáp xã Nhất Tiến huyện Bắc Sơn,Phía Nam giáp xã Thiện Kị huyện HữuLũng.Cách trung tâm huyện khoảng 23km,xã có 9 thôn gồm 5 dân tộc sinh sốngtrên địa bàn.Dân số Quyết Thắng đến năm 2015 có 1052 hộ,4859 nhân khẩu,số hộnghèo có 346 hộ chiếm 32,9%.Tỉ lên hộ nghèo ở địa phương chiếm phần trăm cao

là do nhân dân chủ yếu là sản xuất nông nghiệp và chăn nuôi nhỏ lẻ cùng với đóngười dân chủ yếu là người dân tộc thiểu số nhận thức về văn hóa chưa cao Vì vậyđiều kiện kinh tế,xã hội,giao thông ở địa phương còn gặp nhiều khó khăn ,cơ sở vậtchất trường học còn gặp nhiều thiếu thốn chưa đảm bảo nhu cầu tốt cho việc dạyhọc cho con em trong địa phương và cũng khó khăn trong công tác tuyên truyềnchính sách đối với cán bộ văn hóa xã.Phát triển,ổn định kinh tế,văn hóa,xã hội làmột trong những mục tiêu và nhiệm vụ hàng đầu của địa phương đề ra

1.2.tổ chức và chức năng,quyền hạn của UBND xã Quyết Thắng

1.2.1.Về tổ chức

Là cơ quan hành chính cấp cơ sở và hoạt động theo Luật tổ chức chính quyềnđịa phương.vì vậy trong nghiệm kì 2011-2016 công tác tổ chức và cơ cấu cánbộ,công chức luôn được quan tâm xây dựng và đào tạo cả về số lượng và chất lượng

Tổng số cán bộ,công chức trong biên chế là 20 người

Trong đó:- Đảng ủy,HĐND:3 người

Trang 10

-HĐND:Gồm 01 chủ tịch kiêm nghiệm và 01 Phó chủ tịch HĐND

Từ đầu nghiệm kì đến tháng 7 năm 2011 có 01 công chức Tư Pháp hộ tịch xã

;uân chuyển công tác đi huyện Bắc Sơn.Tháng 9 năm 2011 có 01Địa Chính-Xâydựng tại xã Quyết Thắng

Tháng 12 năm 2011 xã tiếp nhận 01 công chức Văn Hóa-Xã Hội tuyển dụngmới;

Tháng 5 năm 2013 có 01 công chức văn phòng Thống kê và 01 Công chứcVăn Hóa xã hội bị tai nạn và đến tháng 06 năm 2013 có 01 công chức chuyển từUBND xã Hòa Bình về làm công chức văn hóa xã hội xã Quyết Thắng

Tháng 4 năm 2015UBND tiếp nhận 03 đồng chí công chức:01 công chức vănphòng thống kê:02 công chức văn phòng tư pháp hộ tịch

Thực hiện việc luân chuyển cán bộ,tháng 09 năm 2015:01 đồng chí kế ngân sách xã chuyển công tác đến xã Yên Bình và 01 công chức kế toán-Ngân sách

toán-xã chuyển từ toán-xã Yên Bình về làm công chức Kế toán –Ngân sách toán-xã

Dân tộc thiểu số :07 đồng chí,Tốt nghiệp trung học phổ thông:có 18/20 đồngchí ;Tốt nghiệp trung cấp chuyên môn:09;Tốt nghiệp cao đẳng có 03;Tốt nghiệpĐại học:04 đồng chí.Về trình độ lí luận chính trị:sơ cấp 06;trung cấp 15 đồngchí.Tuổi đời bình quân cuối nhiệm kì là 40

 Sơ đồ cơ cấu bộ máy UBND xã Quyết Thắng

Chủ tịch UBND xã

Phó chủ tịch

Văn phòng- thống kê

Ban công an

Địa chính- xây dưng

Tư pháp-

Hộ tịch

Văn hóa-Xã hội

Kế toán

Chỉ

huy

trưởng

quân sự

Trang 11

1.2.2 Nhiệm vụ,quyền hạn của UBND xã Quyết Thắng.

-Trong lĩnh vực kinh tế\

Một là, lập dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn, dự toán thu, chi

ngân sách địa phương và phương án phân bổ dự toán ngân sách cấp mình, dự toánđiều chỉnh ngân sách địa phương trong trường hợp cần thiết và lập quyết toán ngânsách địa phương trình Hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định và báo cáo nhu cầucông ích ở địa phương,xây dựng và quản lý các công trình công cộng, đường giaothông, trụ sở, trường học, trạm y tế, công trình điện, nước theo quy định của phápluật;

Bốn là, huy động sự đóng góp của các tổ chức, cá nhân để đầu tư xây dựng

các công trình kết cấu hạ tầng của địa phương trên nguyên tắc dân chủ, tự nguyện.Việc quản lý các khoản đóng góp này phải công khai, có kiểm tra, kiểm soát và bảođảm sử dụng đúng mục đích, đúng chế độ theo quy định của pháp luật

-Trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, thuỷ lợi và tiểu thủ công nghiệp, Uỷ ban nhân dân xã Quyết Thắng thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau:

Một là, tổ chức và hướng dẫn việc thực hiện các chương trình, kế hoạch, đề

án khuyến khích phát triển và ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ để phát triểnsản xuất và hướng dẫn nông dân chuyển đổi cơ cấu kinh tế, cây trồng, vật nuôitrong sản xuất theo quy hoạch, kế hoạch chung và phòng trừ các bệnh dịch đối vớicây trồng và vật nuôi;

Hai là, tổ chức việc xây dựng các công trình thuỷ lợi nhỏ, thực hiện việc tu

bổ, bảo vệ đê điều, bảo vệ rừng, phòng, chống và khắc phục hậu quả thiên tai, bãolụt, ngăn chặn kịp thời những hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ đê điều, bảo vệrừng tại địa phương;

Ba là, quản lý, kiểm tra, bảo vệ việc sử dụng nguồn nước trên địa bàn theo

quy định của pháp luật;

Bốn là, tổ chức, hướng dẫn việc khai thác và phát triển các ngành, nghề

truyền thống ở địa phương và tổ chức ứng dụng tiến bộ về khoa học, công nghệ đểphát triển các ngành, nghề mới

Trang 12

-Trong lĩnh lực xây dựng, giao thông vận tải, Uỷ ban nhân dân xã Quyết Thắng thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau:

Một là, tổ chức thực hiện việc xây dựng, tu sửa đường giao thông trong xã

theo phân cấp;

Hai là, quản lý việc xây dựng, cấp giấy phép xây dựng nhà ở riêng lẻ ở điểm

dân cư nông thôn theo quy định của pháp luật, kiểm tra việc thực hiện pháp luật vềxây dựng và xử lý vi phạm pháp luật theo thẩm quyền do pháp luật quy định;

Ba là, tổ chức việc bảo vệ, kiểm tra, xử lý các hành vi xâm phạm đường giao

thông và các công trình cơ sở hạ tầng khác ở địa phương theo quy định của phápluật;

Bốn là, huy động sự đóng góp tự nguyện của nhân dân để xây dựng đường

giao thông, cầu, cống trong xã theo quy định của pháp luật

- Trong lĩnh vực giáo dục, y tế, xã hội, văn hoá và thể dục thể thao, Uỷ ban nhân dân xã Quyết Thắng thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau:

Một là, thực hiện kế hoạch phát triển sự nghiệp giáo dục ở địa phương, phối

hợp với trường học huy động trẻ em vào lớp một đúng độ tuổi, tổ chức thực hiệncác lớp bổ túc văn hoá, thực hiện xoá mù chữ cho những người trong độ tuổi;

Hai là, tổ chức xây dựng và quản lý, kiểm tra hoạt động của nhà trẻ, lớp mẫu

giáo, trường mầm non ở địa phương, phối hợp với Uỷ ban nhân dân cấp trên quản

lý trường tiểu học, trường trung học cơ sở trên địa bàn;

Ba là, tổ chức thực hiện các chương trình y tế cơ sở, dân số, kế hoạch hoá gia

đình được giao, vận động nhân dân giữ gìn vệ sinh, phòng, chống các dịch bệnh;

Bốn là, xây dựng phong trào và tổ chức các hoạt động văn hoá, thể dục thể

thao, tổ chức các lễ hội cổ truyền, bảo vệ và phát huy giá trị của các di tích lịch sử văn hoá và danh lam thắng cảnh ở địa phương theo quy định của pháp luật;

-Năm là, thực hiện chính sách, chế độ đối với thương binh, bệnh binh, gia

đình liệt sĩ, những người và gia đình có công với nước theo quy định của pháp luật;

Sáu là, tổ chức các hoạt động từ thiện, nhân đạo,vận động nhân dân giúp đỡ

các gia đình khó khăn, người già cô đơn, người tàn tật, trẻ mồ côi không nơi nươngtựa, tổ chức các hình thức nuôi dưỡng, chăm sóc các đối tượng chính sách ở địaphương theo quy định của pháp luật;

Trang 13

Bảy là, quản lý, bảo vệ, tu bổ nghĩa trang liệt sĩ; quy hoạch, quản lý nghĩa địa

ở địa phương

- Trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội và thi hành pháp luật ở địa phương, Uỷ ban nhân dân xã Quyết Thắng thực hiện những nhiệm

vụ, quyền hạn sau:

Một là, tổ chức tuyên truyền, giáo dục xây dựng quốc phòng toàn dân, xây

dựng làng xã chiến đấu trong khu vực phòng thủ địa phương;

Hai là, thực hiện công tác nghĩa vụ quân sự và tuyển quân theo kế hoạch,

đăng ký, quản lý quân nhân dự bị động viên, tổ chức thực hiện việc xây dựng, huấnluyện, sử dụng lực lượng dân quân tự vệ ở địa phương;

Ba là, thực hiện các biện pháp bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội; xây

dựng phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc vững mạnh, thực hiện biệnpháp phòng ngừa và chống tội phạm, các tệ nạn xã hội và các hành vi vi phạm phápluật khác ở địa phương;

Bốn là, quản lý hộ khẩu tổ chức việc đăng ký tạm trú, quản lý việc đi lại của

người nước ngoài ở địa phương

- Trong việc thực hiện chính sách dân tộc và chính sách tôn giáo, Uỷ ban nhân dân xã Quyết Thắng có nhiệm vụ tổ chức, hướng dẫn và bảo đảm thực hiện chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo, quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân ở địa phương theo quy định của pháp luật.

- Trong việc thi hành pháp luật, Uỷ ban nhân dân xã Quyết Thắng thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau:

Một là, tổ chức tuyên truyền, giáo dục pháp luật, giải quyết các vi phạm pháp

luật và tranh chấp nhỏ trong nhân dân theo quy định của pháp luật;

Hai là, tổ chức tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và kiến nghị của công

dân theo thẩm quyền;

Ba là, tổ chức thực hiện hoặc phối hợp với các cơ quan chức năng trong việc

thi hành án theo quy định của pháp luật, tổ chức thực hiện các quyết định về xử lý

vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật

Trang 14

1.3 Khái quát công tác quản trị nhân lực tại UBND xã Quyết Thắng 1.3.1 Công tác hoạch định nhân lực

Công tác hoạch định giúp cho cơ quan thấy được rõ phương hướng, cáchthức quản trị nguồn nhân lực của mình, bảo đảm cho cơ quan có được đúng ngườicho đúng công việc, vào đúng thời điểm cần thiết và linh hoạt đối Thừa nhân viên

sẽ làm tăng chi phí, thiếu nhân viên hoặc chất lượng nhân viên không đáp ứng yêucầu sẽ ảnh hưởng đến chất lượng thực hiên công việc

1.3.2 Công tác phân tích công việc

Phân tích công việc là một công việc không thể thiếu trong công tác nhânlực, làm tốt công tác này sẽ tạo điều kiện cho việc sắp xếp công việc cho cán bộ,công chức của UBND xã có hiệu quả Vì vậy, UBND xã luôn chú ý đến việc lên kếhoạch và phân tích cụ thể việc xây dựng nội dung và trình tự phân tích công việc

Từ đó, cán bộ nhân sự của xã sẽ căn cứ vào đó để tiến hành phân tích công việc.Việc phân tích công việc nhằm mục đích xây dựng “Bản mô tả công việc”, “Bảnyêu cầu công việc”, “Bản tiêu chuẩn công việc” Từ đây sẽ lựa chọn và sắp xếpđúng người, đúng việc để có thể làm giảm bớt chồng chéo trong công việc và manglại hiệu quả cao trong công việc

1.3.3 Công tác tuyển dụng nhân lực

Tuyển dụng là một phần công việc trong công tác quản lý nhân lực của tổchức Tìm và thu hút những người có đủ năng lực, trình độ thích hợp về làm việccho các bộ phận chuyên môn nhằm mục đích phục vụ cho sự phát triển lâu dài của

cơ quan Nguồn nhân lực của UBND xã có thể được lựa chọn ở các nguồn với cácphương pháp khác nhau Thông thường thì nguồn nhân lực được tuyển từ hai nguồn

cơ bản:

- Nguồn bên trong: Đây là nguồn phong phú bao gồm những người có trình

độ tay nghề, hiểu được phong cách làm việc, văn hoá, các quy trình, chính sách, chế

độ cũng như tính chất công việc của UBND xã Có thể tìm người ngay trong thôngqua việc thuyên chuyển, thăng chức, bổ nhiệm

- Nguồn bên ngoài: : Khi nguồn nhân lực bên trong không thích hợp hoặckhông đáp ứng được yêu cầu công việc thì cơ quan sẽ tiến hành tìm nguồn từ bênngoài Có rất nhiều biện pháp thu hút ứng viên bên ngoài vào những chức vụ đangthiếu như: đăng tin thông báo tuyển dụng trên các phương tiện thông tin đại chúng (

Trang 15

Tivi, truyền thanh, báo chí, websize, … ), hoặc dán thông báo tuyển dụng trực tiếptại cơ quan.

Các công tác tuyển dụng này được thực hiện một cách công khai, minh bạch

và đã thu hút được nhân tài tứ các địa phương khác

1.3.4 Công tác bố trí, sắp xếp nhân lực

Sắp xếp, ổn định nhân sư, đảm bảo bố trí đúng người, đúng việc Cải tiếnphương thức làm việc đảm bảo tính chuyên nghiệp, cạnh tranh cao trong môitrường

1.3.5 Công tác đào tạo và phát triển nhân lực

Trong môi trường làm việc không ngừng thay đổi như hiện nay, những tiến

bộ kĩ thuật diễn ra nhanh chóng thì đào tạo được xem là một quá trình diễn ra liêntục và tạo ra sự gắn kết giữa cán bộ, công chức, viên chức Chức năng đào tạo vàphát triển nhân lực là một hoạt động thiết yếu của UBND xã, vì vậy mà xã đạt đượcnhiều lợi thế như: Có nguồn nhân lực lành nghề có năng lực làm việc, sẵn sàngcống hiến hết sức mình vì mục tiêu phát triển của UBND xã

Với những nỗ lực tích cực nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cótrình độ cao, phù hợp với cơ cấu kinh tế- xã hội Xã đã có chế độ ưu đãi đối vớinhững sinh viên học khá, giỏi ở các trường đại học và động viên, kêu gọi trở về quêhương công tác Đồng thời tiếp tục bồi dưỡng chuyên môm nghiệp vụ cho đội ngũcán bộ, chuẩn bị xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức trình độ cao trong giai đoạnmới, góp phần hình thành đội ngũ tri thức giỏi về chuyên môn và có tác phong đạođức tốt cho xã nhà

1.3.6 Công tác đánh giá kết quả thực hiện công việc

UBND xã sử dụng quy trình đánh giá kết quả thực hiện công việc theo thànhtích của cán bộ, công chức Xã sẽ quyết định việc đánh giá trên nhiều lĩnh vực, dựatheo tiêu chí nhất định, từ đó thiết lập nên tiêu chuẩn riêng cho đơn vị

Công tác này được thực hiện đồng bộ qua mỗi kỳ nhưng nhìn chung kết quảđánh giá vẫn chưa xác thực Bởi vì đánh giá còn mang tính đại trà, đánh giá mộtcách chung chung nên khó phân biệt đượcý thức cũng như năng lực của từng cánhân

1.3.7 Quan điểm trả lương cho cán bộ, công chức

Người lao động làm việc trong cơ quan phần lớn là cán bộ, công chức nên

Trang 16

hưởng lương theo nghạch, bậc do Nhà nước quy định

Để đảm bảo cơ chế trả lương phát huy tính hiệu quả trong thực tiễn UBND

xã đã tuân thủ những quan điểm trả lương cơ bản như sau:

Trả lương theo quy định của pháp luật, các chính sách tiền lương đã đượcnhà nước quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật

Tính chất đặc thù công việc và mức độ ưu tiên đối với từng vị trí, chức danh Mặt bằng lương chung của xã hội, của ngành và khu vực

1.3.8 Quan điểm và các chương trình phúc lợi cơ bản.

Với mong muốn mang đến cho cán bộ, công chức tâm lý làm việc thoải mái

và tận tuỵ với công việc UBND xã luôn chú trọng đến công tác phúc lợi Ngoàinhững chế độ phúc lợi mà Nhà nước quy định, xã còn có một số phúc lợi đặc biệtkhác dành cho cán bộ, công chức như:

Tổ chức đi tham quan, du lịch

Tặng quà cho các cán bộ nữ nhân ngày 8/3, 20/10

Tổ chức Trung thu, Tết 1/6 cho con của các cán bộ, công chức

Tổ chức ăn tiệc cuối năm và một số dịp kỷ niệm của UBND xã

Hỗ trợ các khoản chi phí về đi lại

1.3.9 Công tác giải quyết các quan hệ lao động

Thực hiện chủ trương của Nhà nước xây dựng quan hệ lao động lành mạnh,tăng cướng công tác phối hợp kiểm tra,thanh tra việc thực hiện pháp luật về laođộng, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội , kịp thời giải quyết các vấn đề phát sinhtrong quan hệ lao động, không để xảy ra tranh chấp lao động

Công tác quản trị nhân lực đã được cán bộ, công chức thực hiện một cáchnghiêm túc và tương đối đầy đủ Tuy nhiên các cán booj công chức vẫn chưa thực

sự hiểu được ý nghĩa đầy đủ của các chức năng quản trị nhân lực nên công tác quảntrị nhân lực tại UBND còn nhiều thiếu sót

Trang 17

Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI UBND XÃ QUYẾT THẮNG HIỆN NAY

2.1 Lý luận chung về công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức

2.1.2 Khái niệm về đào tạo và bồi dưỡng

Theo PGS.TS Trần Kim Dung, Quản trị nhân lực, (tái bản lần thứ 7 có sửachữa bổ sung) Nxb Thống kê, Hà Nội, 2009:

Đào tạo là quá trình bù đắp thiếu hụt về mặt chất lượng của người lao độngnhằm trang bị cho họ những kiến thức, kỹ năng, thái độ đối với công việc để họ cóthể hoàn thành công việc hiện tại với năng suất và hiệu quả cao nhất

Bồi dưỡng là quá trình cung cấp thêm trình độ, kỹ năng cho người lao động

để họ hoàn thành công việc có hiệu quả nhất

Theo Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05 tháng 03 năm 2010 về công tácđào tạo, bồi dưỡng công chức thì đào tạo được quy định là quá trình truyền thụ, tiếpnhận có hệ thống những tri thức, kỹ năng theo quy định của từng cấp học, bậc học

Còn bồi dưỡng là hoạt động trang bị, cập nhật, nâng cao kiến thức, kỹ nănglàm việc

Quan điểm của Đảng về đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức

Việc đào tạo, bồi dưỡng phải xuất phát từ đòi hỏi của thực tiễn để đáp ứngđược với yêu cầu phát triển nền hành chính trong từng giai đoạn phát triển của đấtnước, đồng thời công tác này phải được thường xuyên liên tục, gắn việc đào tạo độingũ cán bộ, công chức với xây dựng tổ chức và đổi mới cơ chế chính sách Phải dựavào dân để phát hiện, kiểm tra và giám sát đội ngũ cán bộ, công chức Trên cơ sởphát triển sự nghiệp giáo dục và đào tào, nâng cao trình độ dân trí, để đào tạo mộtđội ngũ cán bộ một cách cơ bản chính quy, có hệ thống và đồng bộ, có đủ năng lực,nhận thức và phẩm chất cách mạng luôn một lòng tận tụy phục vụ nhân dân

Hệ thống quan điểm trên chính là cơ sở lý luận cho việc định hướng đào tạo,bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng nhiệm vụ trong

tình hình mới Xử lý vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật

Trang 18

2.2Những vấn đề lý luận về công tác nâng cao chất lương đội ngũ cán bộ công chức xã.

2.2.1 Khái niệm Cán bộ, công chức

Các nước khác nhau thì khái niệm về cán bộ công chức cũng khác nhau, đa

số các nước đều giới hạn cán bộ công chức trong phạm vi bộ máy hành chính nhànước (Chính phủ và cấp chính quyền địa phương) Ở nước ta, phù hợp với thể chếchính trị và tổ chức bộ máy nhà nước, Đảng, đoàn thể, chúng ta dùng khái niệm

“cán bộ, công chức” Theo Luật cán bộ, công chức năm 2008, cán bộ và công chức

là hai đối tượng khác nhau Theo đó :

Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức

vụ, chức danh theo nhiệm kì trong cơ quan của Đảng cộng sản Việt Nam, Nhànước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, ở tỉnh, ở huyện, quận, thị xã, thànhphố thuộc tỉnh, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước

Công chức là công dân Việt Nam được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch,chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chứcchính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện, trong cơ quan, đơn vị thuộcquân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhânquốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc công an nhân dân mà không phải là sĩquan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lí của đơn vị sựnghiệp công lập của Đảng cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội,trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước; đối với công chức trong bộmáy lãnh đạo, quản lí của đơn vị sự nghiệp công lập thì lương được bảo đảm từ quỹlương của đơn vị sự nghiệp công lập thì lương được đảm bảo từ quỹ lương của đơn

vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật

Căn cứ nghị quyết số:22/2008/QH12 Luật cán bộ,công chức nhà nước ngày

13 tháng 1 năm 2008 của quốc hội ban hành luật,công chức nhà nước.(chương V vềcán bộ,công chức cấp xã)

(xem phụ lục)

Trang 19

2.2.2 Tiêu chuẩn để xác định cán bộ, công chức nhà nước

2.2.2.1 Tiêu chuẩn cơ bản của cán bộ, công chức

- Là công dân Việt nam

- Được tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc bầu cử vào làm việc trong biên chế chínhthức của bộ mày nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội

- Được xếp vào một ngạch trong hệ thống ngạch bậc của công chức do Nhànước quy định

- Được hưởng lương từ ngân sách Nhà nước

.2.2.2.2.Hoàn thiện tiêu chuẩn cán bộ, công chức trong giai đoạn hiện nay:

Tiêu chuẩn công chức là tổng hợp các yêu cầu - điều kiện “được quy địnhlàm chuẩn” để nhận xét, đánh giá, phân loại, tuyển chọn công chức, trên cơ sở đó

mà đào tạo, bồi dưỡng, đề bạt và bố trí, sử dụng có hiệu quả từng người và cả độingũ công chức Nội dung tiêu chuẩn công chức không cố định, nó được quy định vàphát triển theo yêu cầu, nhiệm vụ chính trị của từng giai đoạn cách mạng và được

cụ thể hoá trong từng ngành , từng lĩnh vực công tác cụ thể Tiêu chuẩn công chứcphản ánh sự thống nhất giữa đòi hỏi khách quan và điều kiện chủ quan, giữa nhucầu phát triển và điều kiện, khả năng thực tế Công việc này cần tuân theo nhữngyêu cầu có tính nguyên tắc, vì nó không chỉ trực tiếp tác động tới từng công chức

mà còn tác động tới cả đội ngũ công chức và có ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triểncủa đất nước, các nguyên tắc đó là:

Thứ nhất, phải xuất phát từ yêu cầu, nhiệm vụ chính trị từng giai đoạn cách

mạng và chức năng, nhiệm vụ, tính chất hoạt động của từng cấp, từng ngành, từnglĩnh vực hoạt động Đảng, nhà nước xây dựng đội ngũ các bộ không ngoài mục đíchthực hiện mục tiêu, lý tưởng cách mạng của Đảng đề ra

Thứ hai, xây dựng tiêu chuẩn công chức phải xuất phát từ yêu cầu xây dựng

tổ chức, phát huy vai trò, sức mạnh của tổ chức trong hệ thống chính trị Mỗi tổ chức

do vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ, tính chất hoạt động của mình mà quy định vàđòi hỏi các thành viên phải có những phẩm chất cần thiết

Thứ ba, xây dựng tiêu chuẩn công chức phải xuất phát từ giá trị văn hoá

truyền thống dân tộc, từ đạo lý Việt nam, vì nó là nhân tố bên trong của sự pháttriển Do đó tiêu chuẩn công chức Việt nam ngày nay phải thể hiện được sự thống

Trang 20

nhất giữa truyền thống và hiện đại, vừa phải đáp ứng yêu cầu của thời đại vừa tiêubiểu cho những giá trị truyền thống dân tộc.

Thứ tư, phải xuất phát từ yêu cầu hội nhập khu vực và thế giới Ngày nay hội

nhập về kinh tế, khoa học - công nghệ đã trở thành xu thế của thời đại, là con đườngtất yếu để các quốc gia phát triển đất nước, chấn hưng dân tộc Xây dựng đội ngũcông chức đáp ứng nhu cầu hội nhập là yêu cầu tất yếu khách quan

Thứ năm, xây dựng tiêu chuẩn công chức phải giải quyết một cách khoa học

giữa định tính và địng lượng, giữa trước mắt và lâu dài phù hợp với thực tế ViệtNam Xây dựng tiêu chuẩn công chức trong điều kiện trên dễ xuất hiện hai xuhướng: Hạ thấp tiêu chuẩn hoặc nóng vội đốt cháy giai đoạn Để thực hiện chiếnlược trên, Đảng ta xác định tiêu chuẩn chung của cán bộ, công chức trong thời kỳmới là:

Một là, có tinh thần yêu nước sâu sắc, tận tuỵ, phục vụ nhân dân kiên định

mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, phấn đấu thực hiện đường lối củaĐảng có hiệu quả, chính sách, pháp luật của nhà nước

Hai là, cần kiệm, liêm chính, chí công vô tư, không tham nhũng và kiên

quyết đấu tranh chống tham nhũng Có ý thức tổ chức kỷ luật, trung thực, gắn bómật hiết với nhân dân, được nhân dân tín nhiệm Cần , kiệm, liêm, chính, chí công

vô tư là những phẩm chất không thể thiếu của mỗi ngưới cán bộ, công chức

Ba là, có trình độ hiểu biết về lý luận chính trị, quan điểm, đường lối của

Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước , có trình độ văn hóa chuyên môn đủnăng lực sức khỏe để làm việc có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ được giao

2.2.3 Đặc điểm cán bộ, công chức

- Họ là những người trưởng thành về thể chất và trưởng thành về mặt xã hội,

họ được tuyển dụng hoặc bổ nhiệm giữ một chức vụ thường xuyên trong các công

sở của Nhà nước, họ đang trực tiếp tham gia vào bộ máy công quyền của nền hànhchính quốc gia, như vậy họ là những ngườ tự làm chủ được hành vi, thái độ củamình và phải tự chịu trách nhiệm trước pháp luật với tư cách là một công dân, mộtcông chức hành chính Họ trưởng thành ở mặt xã hội còn biểu hiện ở giá trị sảnphẩm lao động của họ được xã hội công nhận và bằng sức lao động của mình, họ đãnuôi sống được bản thân Hơn nữa, sự trưởng thành về mặt xã hội còn thể hiện ở

Trang 21

cuộc sống riêng tư của họ, họ là những người có đầy đủ điều kiện hành vi trướcpháp luật.

- Họ là những người đã có vị thế xã hội, vì công chức là những người đanggiữ chức vụ hoặc trách nhiệm nhất định theo trình độ đào tạo và được xếp vàongạch bậc tương ứng trong hệ thống hành chính, bởi vậy, công chức đang có một vịthế xã hội nhất định để thực hiện quyền lực của Nhà nước quản lý toàn xã hội

- Công chức có nhiều kinh nghiệm sống được tích luỹ tuỳ theo lĩnh vực mà

họ hoạt động Bởi là công chức, họ phải được đào tạo ở trình độ nhất định, cùng với

vị trí làm việc của mình trong bộ máy công quyền

2.2.4 Chế độ đào tạo, bồi dưỡng

2.2.4.1 Chế độ đào tạo, bồi dưỡng

- Cán bộ, công chức cấp xã được đào tạo,bồi dưỡng kiến thức phù hợp tiêuchuẩn chức danh hiện đang đảm nhiệm và theo quy hoạch cán bộ công chức

- Cán bộ, công chức cấp xã khi được cử đi đào tạo,bồi dưỡng được hưởngcác chế độ như:

1.Được cấp tài liệu để học tập

2.Được hỗ trợ phụ cấp tiền ăn trong quá trình đi học bồi dưỡng tập trung 3.Được hỗ trợ chi phí đi lại từ nơi làm việc đến nơi học tập

2.2.4.2 Quy trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức

Đào tạo, bồi dưỡng xét theo ý nghĩa của một hoạt động trong tổ chức, là quátrình làm thay đổi hành vi người học một cách có kế hoạch, có hệ thống thông quacác sự kiện, chương trình và hướng dẫn học tập, cho phép cá nhân đạt được cáctrình độ kiến thức, kỹ năng và năng lực để thực hiện công việc của họ có hiệu quả

2.2.4.3 Những yếu tố từ phía người học ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo

Đầu vào của cán bộ, công chức cấp xã đa dạng về độ tuổi, trình độ, khả năngnhận thức và động cơ học tập khác nhau

Nhưng họ có điểm chung là vừa đi làm vừa tham gia đào tạo, bồi dưỡng

để nâng cao trình độ lý luận chính trị hay chuyên môn nghiệp vụ Chính những đặc điểm đó của người học cũng là yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo

Chính việc phải vừa học vừa làm đã làm cho người học không thể toàntâm, toàn ý cho việc đi học Quá trình học tập họ xin nghỉ, thậm chí có mặt

Trang 22

nhưng đầu thì đang nghĩ đến công việc tập thể Bên cạnh đó họ đóng vai trò lànhững trụ cột trong gia đình phải lo các công việc gia đình, đối nội đốingoại, rất nhiều việc phải lo, vì thế chất lượng học tập bị hạn chế.

2.2.4.4 Những yếu tố từ phía cơ sở đào tạo, bồi dưỡng, bao gồm

Chất lượng đội ngũ giảng viên cơ hữu, giảng viên kiêm nhiệm.Chất lượng đội ngũ giảng viên là yếu tố cực kỳ quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng đào tạo, bồi dưỡng

Cơ sở vật chất đảm bảo chất lượng dạy và học: Các phòng học, phòng đọc,phòng nghỉ cho giáo viên, học viên; khoảng không gian cần thiết cho các hoạt động ngoài giờ, dụng cụ thể dục thể thao,…

2.2.4.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo, bồi dưỡng

Có thể chia các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo, bồi dưỡng thành 3nhóm:

Các yếu tố thuộc chính sách: chính sách của đảng, nhà nước, tỉnh,huyện, xã… về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã;

Các yếu tố từ phía cơ sở đào tạo;

Các yếu tố từ phía người học;

2.2.4.6 Các tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo, bồi dưỡng

* Theo Vương Nhất Bình, chất lượng đào tạo được đánh giá trên 6 tiêuchí sau:

- Đạo đức: Trách nhiệm xã hội, các giá trị văn hoá đạo đức như thông cảm, khoan dung, trách nhiệm, ý thức xã hội công dân;

- Kiến thức: Cơ sở khoa học chung và chuyên ngành tri thức công nghệ

và chuyên môn, các lĩnh vực liên ngành;

-Năng lực: Khả năng thu thập và đánh giá, lựa chọn và xử lý thông tin, giải quyết vấn đề, năng lực phê phán và biện chứng;

- Kỹ năng sử dụng trang thiết bị đa năng, các phương tiện điện tử, máy tính, lái xe;

- Khả năng về ngôn ngữ, giao tiếp, tư duy và suy luận

- Sức khoẻ, chỉ số IQ

Hiện nay ở Việt Nam việc đánh giá chất lượng đào tạo, bồi dưỡng được

Trang 23

thực hiện thông qua hai hệ thống: đánh giá của cơ sở đào tạo, bồi dưỡng và đánhgiá của xã hội (chủ yếu là đơn vị sử dụng cán bộ, công chức) Mỗi hệ thốngđánh giá chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đều dựa trên những tiêu chí nhất định.

Đối với cơ sở đào tạo, bồi dưỡng: Đánh giá chất lượng đào tạo, bồi dưỡng chủ yếu dựa vào sự so sánh giữa mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng với kết quả đạt được sau quá trình đào tạo, bồi dưỡng trên các mặt: phẩm chất đạo đức, kiến thức, kỹ năng, tinh thần thái độ làm việc…

Đối với cơ quan sử dụng cán bộ công chức đánh giá chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức một phần dựa vào kết quả đánh giá của các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng, mặt khác thông qua quá trình thực hiện chức năng, nhiệm

vụ được giao Việc đánh giá này được thực hiện hàng năm dựa trên các tiêu chí đánh giá cán bộ công chức

2.2.5 Yêu cầu của người cán bộ, công chức

Theo V.I.Lênin, phẩm chất cao quý của cán bộ được hiểu là họ có lòng trungthành cới sự nghiệp và có năng lực Do đó cán bộ, công chức nhà nước phải có trình

độ và tiêu chuẩn nhất định

2.2.5.1 Năng lực của cán bộ, công chức

Năng lực là khả năng của một người để làm một việc gì đó, để xử lý mộttình huống và để thực hiện một nhiệm vụ cụ thể trong một môi trường xác định Nóicách khác năng lực là khả năng sử dụng các tài sản, tiềm lực của con người nhưkiến thức, kỹ năng và các phẩm chất khác để đạt được các mục tiêu cụ thể trongmột điều kiện xác định Thông thường người ta chỉ rằng năng lực gồm có các thành

tố là kiến thức, kỹ năng và thái độ

Năng lực của cán bộ,công chức luôn gắn với mục đích tổng thể, với chiếnlược phát triển của tổ chức và phải gắn với lĩnh vực, điều kiện cụ thể

Năng lực liên quan chặt chẽ đến quá trình làm việc, phương pháp làm việchiệu quả và khoa học công nghệ Yêu cầu năng lực sẽ thay đổi khi tình hình côngviệc và nhiệm vụ thay đổi

Năng lực không phải là bằng cấp, trình độ được đào tạo chính quy

Trong một tổ chức có năng lực tồn tại những cá nhân chưa có năng lực côngtác và ngược lại, có những cá nhân có năng lực công tác tồn tại trong tổ chức hoạt

Ngày đăng: 03/10/2016, 21:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w