Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 122 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
122
Dung lượng
1,62 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THẢO CHÍNH SÁCH VỀ DI SẢN TƯ LIỆU TỪ THỰC TIỄN TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: Chính sách công Mã số : 60 34 04 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN THỊ AN HÀ NỘI, NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Đề tài luận văn: “Chính sách di sản tư liệu từ thực tiễn tỉnh Bắc Giang” đƣợc thực cố gắng tìm tòi, học hỏi học viên với hƣớng dẫn tận tình PGS.TS Trần Thị An – ngƣời hƣớng dẫn khoa học Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực Những thông tin trích dẫn luận văn đƣợc ghi rõ nguồn, tác giả Tôi xin chịu toàn trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH DI SẢN VÀ DI SẢN TƯ LIỆU Ở VIỆT NAM 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Các vấn đề thực trạng di sản tƣ liệu 14 1.3 Chủ thể sách di sản tƣ liệu Việt Nam 19 1.4 Môi trƣờng thể chế sách di sản tƣ liệu Việt Nam 19 1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng tới sách di sản tƣ liệu Việt Nam 20 Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH VỀ DI SẢN TƯ 23 LIỆU TỪ THỰC TIỄN TỈNH BẮC GIANG 2.1 Khái quát di sản tƣ liệu Việt Nam nói chung, Bắc Giang 23 nói riêng 2.2 Chính sách di sản tƣ liệu hành tỉnh Bắc Giang 34 2.3 Tổ chức thực sách di sản tƣ liệu tỉnh Bắc Giang 48 Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH VỀ DI SẢN 68 TƯ LIỆU Ở VIỆT NAM 3.1 Quan điểm, mục tiêu, định hƣớng hoàn thiện sách di sản 68 tƣ liệu Việt Nam 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện sách di sản tƣ liệu Việt Nam 70 3.3 Một số đề xuất sách 76 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 89 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCH Ban chấp hành BQL Ban Quản lý DSTG Di sản giới DSTL Di sản tƣ liệu HĐND Hội đồng Nhân dân KHCN Khoa học Công nghệ KHXHNV Khoa học xã hội Nhân văn Nxb Nhà xuất TW Trung ƣơng UBND Uỷ ban Nhân dân UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp quốc VHTTDL Văn hóa, Thể thao Du lịch MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia có truyền thống văn hóa lâu đời, giai đoạn lịch sử có nhiều di sản văn hóa vật thể phi vật thể quý báu, đó, có di sản tƣ liệu Cho đến năm 2016, Việt Nam có sáu di sản tƣ liệu đƣợc UNESCO công nhận hai cấp độ Ở cấp độ Di sản tư liệu giới, Việt Nam có: a) Mộc triều Nguyễn (đƣợc UNESCO công nhận ngày 31/7/2009) b) Bia Tiến sĩ Văn Miếu Thăng Long (đƣợc UNESCO công nhận Di sản tƣ liệu giới vào ngày 27/7/2011) Ở cấp độ Di sản tư liệu khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, Việt Nam có: a) Mộc chùa Vĩnh Nghiêm, tỉnh Bắc Giang (đƣợc UNESCO vinh danh ngày 16/5/2012) b) Châu triều Nguyễn (đƣợc UNESCO vinh danh ngày 14/5/2014) c) Thơ văn kiến trúc cung đình Huế (đƣợc UNESCO vinh danh ngày 19/5/2016) d) Mộc trường học Phúc Giang (đƣợc UNESCO vinh danh ngày 19/5/2016) Ngoài sáu Di sản tƣ liệu đƣợc UNESCO công nhận cấp giới cấp khu vực Châu Á – Thái Bình Dƣơng, Việt Nam nhiều di sản tƣ liệu có giá trị nhƣng chƣa đƣợc trình UNESCO công nhận mà chƣa đƣợc quản lý bảo vệ tốt, có kho mộc quý giá chùa Bổ Đà (tỉnh Bắc Giang) với gần 2000 ván in kinh sách Phật, đƣợc khắc chữ Hán, chữ Nôm chữ Phạn đƣợc bảo quản 08 giá gỗ Trong mộc chùa Vĩnh Nghiêm đƣợc bảo tồn tạng kinh tựa nhƣ nhà nhỏ có cửa khóa, mái che mộc chùa Bổ Đà đƣợc xếp kệ gỗ sơ sài nên nguy bị hƣ hại thất thoát vật lớn Về kỹ thuật bảo quản, 02 kho mộc đƣợc bảo quản cách thủ công, môi trƣờng nhiệt độ, độ ẩm tự nhiên chùa Có thể thấy, hình thức bảo quản theo thói quen chƣa có nghiên cứu chuyên sâu điều kiện môi trƣờng, khí hậu, tác nhân gây hại để từ đề xuất giải pháp khoa học hữu hiệu cho công tác bảo vệ di sản Từ khái quát cho thấy, nay, việc bảo tồn hai kho tƣ liệu quý Mộc chùa Vĩnh Nghiêm Mộc Chùa Bổ Đà (tỉnh Bắc Giang) gặp nhiều khó khăn, đó, khó khăn lớn việc thiếu sách cụ thể bảo quản di sản tƣ liệu, Luật Di sản văn hóa đƣợc ban hành năm 2001 sửa đổi năm 2009 Chúng cho rằng, vấn đề cần bổ sung để hoàn thiện sách văn hóa Việt Nam Từ lý trên, chọn đề tài nghiên cứu Chính sách di sản tư liệu từ thực tiễn tỉnh Bắc Giang để làm đề tài luận văn cao học chuyên ngành sách công Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến nay, nghiên cứu di sản tƣ liệu nói chung có số viết số báo, tạp chí, hội thảo giới thiệu Chương trình Ký ức giới, vấn đề tiềm di sản tƣ liệu, cách thức, quy trình, tiêu chí, kỹ thuật làm hồ sơ di sản tƣ liệu đệ trình UNESCO nhƣ: Vũ Thị Minh Hƣơng (2009), Chương trình Ký ức Thế giới UNESCO, Tạp chí Tổ chức Nhà nƣớc, số 1/2009; Phạm Thị Khánh Ngân (2011), Một số giải pháp việc bảo vệ phát huy giá trị di sản tư liệu giới Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Cục Văn thƣ Lƣu trữ Nhà nƣớc; Phạm Thị Khánh Ngân (2014), Chương trình Ký ức Thế giới di sản tư liệu UNESCO công nhận Việt Nam, Tạp chí Di sản văn hóa, số 1(46); Chiêu Minh, Nhiều tiềm cho Di sản tư liệu giới, http://phatgiao.org.vn/, ngày 12/01/2013 Các báo, tạp chí, viết khác viết công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản nói chung di sản tƣ liệu nói riêng, tiêu biểu nhƣ: Nguyễn Thế Hùng (2008), Bảo tồn di sản văn hóa giấy, Một đƣờng tiếp cận di sản văn hóa, tr 397 - 407, Nxb Thế giới, Hà Nội; Hồng Trang, Phát huy giá trị di sản tư liệu, http://luutruquocgia1.org.vn/, ngày 03/4/2016; Nguyễn Sửu, Khuyến nghị việc Bảo tồn tiếp cận Di sản tư liệu dạng số, http://www.kinhtedothi.vn/, ngày 21/5/2016 Các viết sách di sản tƣ liệu nói chung sách di sản tƣ liệu Mộc chùa Vĩnh Nghiêm chùa Bổ Đà (Bắc Giang) nói riêng chƣa có đề tài sâu nghiên cứu Từ năm 2014 đến nay, Viện Nghiên cứu Tôn giáo (thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam), Viện Khoa học lâm nghiệp (thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn), Đại học KHXHNV (thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội), Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam (thuộc Bộ VHTTDL) đƣợc Bộ KHCN giao thực cụm đề tài độc lập cấp Nhà nƣớc Bảo tồn, phát huy giá trị di sản Mộc chùa Vĩnh Nghiêm chùa Bổ Đà, tỉnh Bắc Giang Những kết nghiên cứu ban đầu cụm đề tài nêu chƣa đƣợc công bố thức Tuy nhiên, qua số viết hội thảo khoa học liên quan nhóm đề tài tổ chức đƣa nghiên cứu quy trình chế tác mộc bản, tình trạng lý hóa mộc bản, bảo quản mộc kho chứa mộc Trong cụm đề tài cấp Nhà nƣớc nêu trên, đề tài mang tên Giá trị di sản mộc chùa Vĩnh Nghiêm chùa Bổ Đà tỉnh Bắc Giang Viện Nghiên cứu Tôn giáo thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam chủ trì thực từ 2014 – 2016 có đặt nghiên cứu số nội dung quản lý nhà nƣớc di sản mộc hai chùa Có thể kể đến số viết Hội thảo Viện Nghiên cứu Tôn giáo tổ chức tháng 01/2016 tiếp cận vấn đề góc độ đề xuất công tác bảo quản di sản mộc bản, cụ thể là: Tạ Quốc Khánh Đoàn Thị Hồng Minh (2016), Một vài đề xuất cho công tác bảo quản di sản Mộc chùa Vĩnh Nghiêm chùa Bổ Đà (Bắc Giang), Kỷ yếu Hội thảo khoa học Giá trị mặt di sản mộc chùa Vĩnh Nghiêm chùa Bổ Đà tỉnh Bắc Giang, tr.190-195; Nguyễn Quang Khải (2016), Từ việc tìm hiểu tình hình Mộc Bắc Giang Bắc Ninh, suy nghĩ tình hình bảo quản Mộc ta, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Giá trị mặt di sản mộc chùa Vĩnh Nghiêm chùa Bổ Đà tỉnh Bắc Giang, tr.181-189;… Về phía tỉnh Bắc Giang, năm gần (đặc biệt từ Mộc chùa Vĩnh Nghiêm đƣợc UNESCO công nhận Di sản tƣ liệu khu vực Châu Á – Thái Bình Dƣơng), số văn mang tính đạo, quản lý nhà nƣớc tỉnh đƣợc ban hành nhằm bƣớc đầu tạo điều kiện thuận lợi cho công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa nói chung giá trị kho mộc đƣợc lƣu giữ địa phƣơng nói riêng Tuy nhiên, văn chƣa phải văn sách mang tính chiến lƣợc lâu dài mà hầu hết Quyết định, Chƣơng trình, Kế hoạch UBND tỉnh, Sở VHTTDL tỉnh, UBND huyện Yên Dũng, Việt Yên Đối với tài liệu nghiên cứu chùa Vĩnh Nghiêm chùa Bổ Đà hầu hết khai thác việc nghiên cứu giá trị chùa giá trị tƣ liệu mộc chùa Cụ thể nhƣ sau: Những công trình đề cập đến chùa Vĩnh Nghiêm nói chung, di sản mộc chùa Vĩnh Nghiêm nói riêng, tiêu biểu gồm: Nguyễn Xuân Cần (2004), Chốn tổ Vĩnh Nghiêm, Bảo tàng Bắc Giang, sách đƣợc biên tập sau đợt Bảo tàng tỉnh Bắc Giang tổ chức kiểm kê, in dập, phiên âm dịch nghĩa số tác phẩm từ mộc chùa; Ngô Văn Trụ (2011), Chùa Vĩnh Nghiêm, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Bắc Giang, tập sách có nội dung giới thiệu cách khái quát đặc trƣng chùa theo Thiền phái Trúc Lâm Bắc Giang nói chung giá trị văn hóa tiêu biểu chùa Vĩnh Nghiêm – Đức La nói riêng; Bảo tàng tỉnh Bắc Giang (2012), Chùa Vĩnh Nghiêm với Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, Nhà xuất Thông tấn, Hà Nội, tập sách thứ ba viết chùa Vĩnh Nghiêm nhƣng có nội dung mới, thể đƣợc nét tiêu biểu, đặc sắc chùa di sản văn hóa đƣợc lƣu giữ bảo tồn vùng La nói chung, chùa Vĩnh Nghiêm nói riêng); Ngoài ra, có số công trình nhƣ: Nguyễn Đăng Văn (2000), Bước đầu tìm hiểu kho ván in chùa Vĩnh Nghiêm, in Những phát khảo cổ học năm 1999, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; Minh Lực (2003), Những tư liệu vật chùa Vĩnh Nghiêm, Bắc Giang, in Những phát Khảo cổ học năm 2002, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội; Nguyễn Văn Phong (2005), Kho “mộc thư” chùa Vĩnh Nghiêm Bắc Giang với giá trị văn hóa, Tạp chí Hán Nôm số 5/2005, Hà Nội; Nguyễn Thị Thúy Bình (2011), Bước đầu tìm hiểu công tác bảo quản tài liệu mộc kinh Phật chùa Vĩnh Nghiêm Bắc Giang đề xuất số phương hướng bảo quản thời gian tới, Kỷ yếu Hội thảo Chùa Vĩnh Nghiêm Bắc Giang Thiền phái Trúc Lâm trình phát triển Phật giáo Việt Nam, tr.290-294, Nxb Thông Tấn, Hà Nội; Nguyễn Văn Phong (2011), Nghiên cứu, tuyên truyền, bảo tồn phát huy giá trị di sản mộc chùa Vĩnh Nghiêm, Kỷ yếu Hội thảo Chùa Vĩnh Nghiêm Bắc Giang Thiền phái Trúc Lâm trình phát triển Phật giáo Việt Nam, tr.329-332, Nxb Thông Tấn, Hà Nội; Lƣu Thế Hân (2013), Giá trị mộc chùa Vĩnh Nghiêm nhìn từ góc độ mỹ học truyền thống, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Bảo tồn, khai thác giá trị Mộc chùa Vĩnh Nghiêm, tỉnh Bắc Giang; Sở VHTTDL Bắc Giang; Nguyễn Tá Nhí (2013), Từ kho ván khắc in kinh Phật Vĩnh Nghiêm tỉnh Bắc Giang, tìm hiểu thêm lịch sử khắc ván in kinh Phật Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Bảo tồn, khai thác giá trị Mộc chùa Vĩnh Nghiêm, tỉnh Bắc Giang… Những nghiên cứu chùa Bổ Đà nói chung, di sản mộc chùa Bổ Đà nói riêng khiêm tốn so với giá trị tầm mức chùa lịch sử nhƣ tại, số nghiên cứu tiêu biểu nhƣ: Nguyễn Hữu Tự (1992), Chùa Bổ Đà: trung tâm Phật giáo thời Lê, in Những phát Khảo cổ học năm 1991, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; Ngô Thế Thịnh (1997), Chùa Bổ Đà, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 6; Nguyễn Hồng (1998), Lịch sử xây dựng chùa Bổ Đà, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 3; Chùa Bổ Đà: nghiệp cứu nước tăng ni, Phật tử qua giai đoạn lịch sử, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 4/1998; Đào Ngọc Sơn (2004), Chùa Bổ Đà - Tứ Ân lịch sử Phật giáo xứ Kinh Bắc, Nguyệt san Giác Ngộ, số 101,102 103; Nguyễn An, Độc đáo kho mộc chùa Bổ Đà, http://chuaboda.com/, ngày 02/12/2012; Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Bắc Giang (2015), Mộc chùa Bổ Đà - Đề mục tổng quan, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, sách giới thiệu tổng quan toàn khối mộc chùa Bổ Đà gồm gần 2.000 gỗ khắc chữ Hán Nôm ngƣợc, với gần 4.000 mặt khắc, tƣơng đƣơng 7.000 trang sách, chủ yếu kinh Phật, có niên đại sớm từ thời Lê (1775) Nội dung tài liệu mộc phản ánh đời sống văn hóa ngƣời dân Kinh Bắc xƣa, có tính giáo dục cao, hƣớng ngƣời sống thiện làm việc thiện Từ kết công trình nghiên cứu, viết đƣợc tổng hợp nêu cho thấy vấn đề nghiên cứu di sản tƣ liệu nói chung, chùa Vĩnh Nghiêm, chùa Bổ Đà nói chung di sản mộc hai chùa nói riêng chủ yếu dừng lại việc khảo tả, đánh giá trạng di tích, di vật mộc có Đồng thời, nghiên cứu khẳng định giá trị quý báu di tích chùa Vĩnh Nghiêm, chùa Bổ Đà nhƣ giá trị đặc biệt hai kho mộc nhiều phƣơng diện khác Các viết công trình nghiên cứu chƣa đặt vấn đề hoàn thiện sách bảo tồn di sản tƣ liệu Tuy nhiên, công trình nghiên cứu cung cấp gợi ý quý báu cho thực đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở khảo sát thực trạng bảo tồn di sản tƣ liệu chùa Vĩnh Nghiêm chùa Bổ Đà, luận văn đặt mục tiêu đề xuất giải pháp góp phần hoàn thiện sách Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận, lý thuyết sách văn hóa (cụ thể sách di sản) Việt Nam - Vận dụng lý thuyết sách công để khảo sát thực tiễn thực thi sách tỉnh Bắc Giang bảo tồn di sản tƣ liệu chùa Vĩnh Nghiêm chùa Bổ Đà - Đề xuất, khuyến nghị giải pháp hoàn thiện sách di sản tƣ liệu Việt Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Chính sách di sản, cụ thể sách di sản tƣ liệu Việt Nam nói chung, Bắc Giang nói riêng 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: tỉnh Bắc Giang (giới hạn nghiên cứu hai kho mộc chùa Vĩnh Nghiêm chùa Bổ Đà) - Phạm vi thời gian: Từ năm 2010 đến 2016 Thời gian thực nghiên cứu: Tháng 01/2016 đến tháng 8/2016 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn sử dụng cách tiếp cận liên ngành xã hội học, sử học đặc biệt vận dụng phƣơng pháp nghiên cứu sách công Đó cách tiếp cận quy phạm sách công chu trình sách từ xác định vấn đề sách đến hoạch định, xây dựng, thực đánh giá sách công có tham gia chủ thể sách Qua thực tiễn sách công giúp hình thành lý luận sách chuyên ngành 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp định tính: tiến hành vấn sâu nhà quản lý văn hóa Bắc Giang, ngƣời trông giữ chùa Vĩnh Nghiêm chùa Bổ Đà, nhà nghiên cứu di sản tƣ liệu nói chung nghiên cứu mộc Bắc Giang nói riêng) Khuôn viên dãy nhà hành lang bên phải chùa Vĩnh Nghiêm (nơi đặt Phòng Lưu trữ mộc bản) (Nguồn: ảnh tác giả luận văn tự chụp khảo sát thực tế) 104 Tủ (loại to) bảo quản mộc chùa Vĩnh Nghiêm (đặt Phòng lưu mộc dãy nhà hành lang phía phải chùa) (Nguồn: ảnh tác giả luận văn tự chụp khảo sát thực tế) 105 Tủ (loại nhỏ) bảo quản mộc chùa Vĩnh Nghiêm (phía sau thượng điện chùa Vĩnh Nghiêm) (Nguồn: Ảnh tác giả luận văn tự chụp khảo sát thực tế) 106 Mô hình nhà lưu giữ trưng bày mộc chùa Vĩnh Nghiêm (Dự án khởi công xây dựng vào ngày 25/4/2016, dự kiến hoàn thành vào tháng 3/2017) (Nguồn: ảnh tác giả luận văn tự chụp khảo sát thực tế) 107 Khuôn viên phía trước nhà bảo quản mộc chùa Bổ Đà (Xã Tiên Sơn, Huyện Việt Yên, Tỉnh Bắc Giang) (Nguồn: ảnh tác giả luận văn tự chụp khảo sát thực tế) 108 Hình ảnh mộc chùa Bổ Đà giá để mộc (Nguồn: ảnh tác giả luận văn tự chụp khảo sát thực tế) 109 Tấm mộc khổ lớn chùa Bổ Đà (Nguồn: Ảnh tác giả luận văn tự chụp khảo sát thực tế) 110 Một số dụng cụ nghề khắc mộc (lưu giữ Đình làng Liễu Tràng – Hải Dương) Cụ Phạm Văn Vĩ – sinh năm 1934 (người làng Liễu Tràng – Hải Dương), bậc cao niên biết lý thuyết nghề khắc in mộc (Nguồn: ảnh tác giả luận văn tự chụp khảo sát thực tế) 111 Sách xuất từ nội dung kho mộc chùa Vĩnh Nghiêm chùa Bổ Đà: - Sách: “Mộc chùa Vĩnh Nghiêm – Thái Thượng cảm ứng thiên Viên Liễu Phàm tứ huấn” - Sách “Mộc chùa Bổ Đà - Đề mục tổng quan” (Nguồn: Ảnh tác giả luận văn tự chụp khảo sát thực tế) 112 Một số hình ảnh kho “Mộc triều Nguyễn” – Di sản tư liệu giới (lưu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV – Đà Lạt, Lâm Đồng) (Nguồn: Các ảnh Nguyễn Hữu Sử - cán Viện Nghiên cứu Tôn giáo cung cấp) 113 Một số hình ảnh kho “Mộc triều Nguyễn” – Di sản tư liệu giới (lưu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV – Đà Lạt, Lâm Đồng) (Nguồn: Các ảnh Nguyễn Hữu Sử - cán Viện Nghiên cứu Tôn giáo cung cấp) 114 “Bia Tiến sĩ Văn Miếu Thăng Long” – Di sản tư liệu giới (tại Văn Miếu – Quốc Tử Giám, Hà Nội) (Nguồn: Ảnh tác giả luận văn tự chụp khảo sát thực tế) Hình ảnh Châu triều vua Minh Mệnh thuộc “Châu triều Nguyễn” – Di sản tư liệu Chương trình Ký ức giới khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (Nguồn: http://www.baomoi.com/chau-ban-trieu-nguyen-tro-thanh-di-san-thegioi/c/13816201.epi) 115 Một số hình ảnh “Thơ văn kiến trúc cung đình Huế” – Di sản tư liệu giới khu vực Châu Á – Thái Bình Dương: - Những thơ văn chọn lọc khắc, chạm điện Thái Hòa (Đại nội Huế) (Nguồn: http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/hai-tu-lieu-quy-cua-viet-nam-duoc-cong-nhan-di-sanky-uc-the-gioi-3405919.html) - Thơ văn di tích Thế Miếu- Đại Nội Huế (Nguồn:http://daubao.com/viet-nam-co-them-2-di-san-tu-lieu-o-hue-va-ha-tinh/giaitri/102251.html) 116 - Với lối trình bày "nhất thi họa" (một thơ kèm với tranh), Thơ văn kiến trúc cung đình Huế phong cách riêng trang trí kiến trúc cung đình, chưa thấy xuất nơi khác giới (Nguồn: http://dantri.com.vn/van-hoa/viet-nam-co-them-2-di-san-ky-uc-the-gioi-khu-vuc-chau-athai-binh-duong-2016051921162523.htm) 117 Một số hình ảnh “Mộc trường học Phúc Giang” – Di sản tư liệu giới khu vực Châu Á – Thái Bình Dương: - Giáo sư, viện sỹ Nguyễn Huy Mỹ (hậu duệ họ Nguyễn Huy) thạc sỹ Nguyễn Trí Sơn (GĐ Bảo tàng Hà Tĩnh) xếp lại mộc trường học Phúc Giang (Nguồn: http://baotintuc.vn/van-hoa/phat-huy-gia-tri-di-san-moc-ban-truong-hoc-phuc-giang20160617221205520.htm) - Một trang bìa Mộc trường học Phúc Giang (Nguồn: http://baohatinh.vn/van-hoa-ha-tinh/suc-song-truong-ton-cua-moc-ban-thu-vien-phucgiang/114809.htm 118