1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chiến trường cánh đồng chum – xiêng khoảng trong giai đoạn chiến tranh đặc biệt tăng cường (1969 1973) làm đề tài nghiên cứu

48 561 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 907,82 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Lời em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo – ThS Đinh Ngọc Ruẫn tận tình đạo hướng dẫn, giúp đỡ em hồn thành khóa luận Qua em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô khoa Sử - Địa, bạn sinh viên tập thể lớp K52 ĐHSP Lịch Sử tạo điều kiện động viên giúp đỡ em suốt thời gian hồn thành khóa luận Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn tới thư viện trường Đại học Tây Bắc thư viện Khoa Sử - Địa kho tư liệu quý giá để em tìm hiểu tư liệu có liên quan tới khóa luận Trong q trình thực khóa luận, khơng thể tránh khỏi thiếu xót, em mong nhận giúp đỡ, đóng góp ý kiến thầy bạn để khóa luận hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng năm 2015 Sinh viên Lƣờng Thị Liên MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.3 Phạm vi nghiên cứu 4 Cơ sở tài liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở tài liệu 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục đề tài CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ CỨU NƢỚC CỦA NHÂN DÂN LÀO (1954 – 1975) 1.1 Khái quát tình hình Lào trước kháng chiến chống mĩ cứu nước (1954 – 1975) 1.1.1 Điều kiện tự nhiên, dân cư Lào 1.1.2 Lịch sử 1.2 Khái quát kháng chiến chống Mĩ cứu nước nhân dân Lào (1954 – 1975) 1.2.1 Tình hình Lào sau hiệp định Giơnevơ (1954) 1.2.1.1 Thuận lợi 1.2.1.2 Khó khăn 11 1.2.2 Các giai đoạn phát triển kháng chiến chống Mĩ cứu nước 12 1.2.2.1 Giai đoạn 1954 – 1958 (Giai đoạn đấu tranh đòi thi hành hiệp định Giơnevơ Tiến tới hành lập Chính phủ Liên hiệp lần thứ nhất) 12 1.2.2.2 Giai đoạn 1959 – 1962 (Sự chuyển hướng đấu tranh cách mạng Lào Hiệp định Giơnevơ 1962 Lào Việc thành lập phủ Liên hiệp lần thứ hai) 14 1.2.2.3 Giai đoạn 1963 – 1968 (Đánh thắng chiến tranh đặc biệt Mĩ, xây dựng vùng giải phóng theo quy mơ quốc gia) 15 1.2.2.4 Giai đoạn 1969 – 1973 (Quân dân Lào đánh bại chiến tranh đặc biệt tăng cường thời Níchxơn) 18 CHƢƠNG 2: CHIẾN TRƢỜNG CÁNH ĐỒNG CHUM XIÊNG KHOẢNG TRONG CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT TĂNG CƢỜNG ( 1963 – 1973 ) 22 2.1 Vị trí địa lý vị trí chiến lược Cánh đồng Chum – Xiêng Khoảng 22 2.1.1 Địa bàn Cánh Đồng Chum – Xiêng Khoảng 22 2.1.2 Vị trí chiến lược Cánh đồng Chum – Xiêng Khoảng 24 2.2 Chiến trường Cánh đồng Chum – Xiêng Khoảng “chiến tranh đặc biệt – tăng cường” (1969 – 1973) 27 2.2.1 Vài nét khái quát chiến trường Cánh đồng Chum – Xiêng khoảng giai đoạn chiến tranh đặc biệt (1959 – 1968) 27 2.2.2 Chiến trường Cánh Đồng Chum – Xiêng Khoảng chiến tranh “đặc biệt tăng cường” ( 1969 – 1973 ) 32 KẾT LUẬN 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lào quốc gia có vị trí chiến lược quan trọng vơ hiểm yếu Đông Dương Đông Nam Á Tầm quan trọng Lào, ngoại trưởng Mĩ Dulle nhận định sau: “Lào phòng tuyến sống mái Mĩ Thái Bình Dương… Lào tường thành chống cộng sản, pháo đài “thế giới tự do”, quân lí tưởng nước cộng hòa dân chủ nhân dân Trung Hoa nước Việt Nam dân chủ cộng hòa” [6;24], hay tổng thống Mĩ Aixenhao nói cách khơng úp mở rằng: “để Lào Đông Dương” [6;24] Do vậy, sau chiến tranh giới thứ hai, với Việt Nam Lào trở thành đối tượng xâm lược Pháp Mĩ Sau hiệp định Giơnevơ năm 1954 kí kết, với thất bại Pháp chiến trường, hịa bình lập lại Đơng Dương Nhưng sau Mĩ nhanh chóng nhảy vào chân Pháp, xâm lược Đông Dương phương thức chủ nghĩa thực dân kiểu Từ năm 1959 trở đi, Mĩ bắt đầu tiến hành chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Lào sau leo thang thành “chiến tranh đặc biệt tăng cường” giai đoạn (1969 – 1973) Trong giai đoạn này, Mĩ biến khu vực Cánh đồng Chum – Xiêng Khoảng thành quấn lớn chủ chốt nước Lào Cánh đồng Chum – Xiêng Khoảng có vị trí chiến lược mà ta địch biết rõ chiếm lĩnh vùng làm chủ toàn trận, khống chế toàn chiến trường Lào Tại khu vực diễn trận đối đầu liệt phía lực lượng cách mạng Lào với bọn đế quốc tay sai phản cách mạng Dưới lãnh đạo Đảng nhân dân cách mạng Lào, tài tình đường lối trị đường lối quân đắn, sáng tạo Đảng lãnh đạo quân, dân Lào nói chung quân, dân Xiêng Khoảng nói riêng đứng lên đấu tranh giành thắng lợi trước đánh phá, công lấn chiếm ác liệt đế quốc Mĩ bọn tay sai chiến trường Cánh đồng Chum – Xiêng Khoảng Những thắng lợi chiến trường Cánh đồng Chum góp phần to lớn có tính chất định làm thất bại âm mưu chiến lược “Chiến tranh đặc biệt – tăng cường” theo “Học thuyết Níchxơn” Mĩ đề Lào (1969 – 1973) Thắng lợi đó, cịn phải kể đến góp sức, ủng hộ giúp đỡ nhiệt tình nhân dân Việt Nam đấu tranh giành thắng lợi Đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu, tác phẩm viết lịch sử Lào giai đoạn kháng chiến chống Mĩ (1954 – 1975) Tuy nhiên, chưa có trình nghiên cứu khoa học sâu làm rõ vấn đề chiến trường Cánh đồng Chum – Xiêng Khoảng giai đoạn (1969 – 1973) Vì vậy, để sâu làm rõ cụ thể vấn đề này, xin mạnh dạn lựa chọn “Chiến trường Cánh đồng Chum – Xiêng Khoảng giai đoạn chiến tranh đặc biệt tăng cường (1969 -1973) làm đề tài nghiên cứu” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Chiến trường Cánh đồng Chum – Xiêng Khoảng kháng chiến chống Mĩ nói chung “chiến tranh đặc biệt tăng cường” nói riêng thu hút nhiều quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Chúng tơi xin điểm qua cơng trình nghiên cứu có liên quan trực tiếp gián tiếp đến đề tài chiến trường Cánh đồng Chum – Xiêng Khoảng Trước hết phải kể đến hồi kí: “Những ngày Cánh đồng Chum” thiếu tướng Nguyễn Bình Sơn – ngun chiến sĩ qn tình nguyện Ơng gắn bó gần tồn đời chiến đấu chiến trường đất bạn – Lào từ đánh Pháp sang đánh Mĩ Ông đứng đất bạn với cương vị chuyên gia tư lệnh quân khu Cánh đồng Chum – Xiêng Khoảng năm tháng đánh Mĩ ác liệt, tác giả trân trọng ngày tháng chiến đấu bạn ghi lại thành hồi ức Tác phẩm thể tình cảm tác giả chiến trường Lào thông qua câu chuyện kể trận đánh lớn nhỏ, người bạn, người đồng chí kề vai sát cánh gắn liền với chiến công không quên hy sinh mát đồng chí, đồng đội để làm nên chiến thắng Tuy nhiên, hồi kí vừa đề cập chung đến chiến Cánh đồng Chum – Xiêng Khoảng mà chưa sâu vào chiến cụ thể giai đoạn, đặc biệt giai đoạn chiến tranh đặc biệt – tăng cường (1969 – 1973) Bên cạnh đó, bên cạnh tác phẩm ý kiến phía tác giả tính khách quan cịn hạn chế Tác phẩm “Lược sử nước Lào” Phan Gia Bền, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1978 Đây sách viết lịch sử nước Lào từ thời tiền sử nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào đời năm 1975 Tác phẩm có đề cập đến lịch sử nước Lào chiến tranh đặc biệt tăng cường với kiện lịch sử quan trọng Đồng thời tác giả có đề cập đến chiến tranh Cánh đồng Chum – Xiêng Khoảng Tuy nhiên, tác phẩm mang tính lược sử nên chưa sâu vào tìm hiểu trận đánh oanh liệt chiến trường Cánh Đồng Chum – Xiêng Khoảng giai đoạn chiến tranh đặc biệt tăng cường (1969 – 1973) Tác phẩm “Lịch sử nước Lào” tập II Nguyễn Phi Hùng (Việt Nam) TS Buasi Chalownsuc (Lào), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 trình bày đấu tranh chống đế quốc Mỹ xâm lược giai đoạn (1954 – 1975) chi tiết tác phẩm có nói đến chiến trướng Cánh Đồng Chum – Xiêng Khoảng cách sinh động Tuy nhiên, giống tác phẩm trước tác giả dừng lại mức độ khái quát kháng chiến chưa sâu vào nghiên cứu tìm hiểu cụ thể để làm rõ bật chiến quân, dân Lào chống lại Mĩ lực lượng tay sai trận đánh có tính chất định chiến trường Cánh đồng Chum – Xiêng Khoảng giai đoạn chiến tranh đặc biệt – tăng cường (1969 - 1973) Gần đây, năm 2012 kỉ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Lào – Việt Nam (5/9/1962 – 5/9/2012), Chính phủ hai nước tổ chức thi “Tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào” đông đảo nhân dân hai nước hưởng ứng Cuộc thi thu hút nhiều quan tâm, ý đông đảo nhân dân hai nước thi nhận nhiều thi phân tích sâu sắc mối quan hệ Lào – Việt Nam kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ xâm lược Nhưng chưa tìm hiểu sâu chiến giai đoạn “Chiến tranh đặc biệt tăng cường” mà dừng mức độ tìm hiểu sơ qua liên minh chiến đấu nhân dân Việt – Lào công kháng chiến chống Pháp Mĩ chiến trường lào khu vực Cánh đồng Chum – Xiêng Khoảng Trên sở tiếp thu chọn lọc tài liệu tham khảo, tập trung khai thác phát triển vấn đề cách khái qt, cụ thể, xác hy vọng phần tái lại cách tương đối nội dung mà phạm vi đề tài đặt Đối tƣợng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài là: “Chiến trường Cánh Đồng Chum – Xiêng Khoảng giai đoạn chiến tranh đặc biệt – tăng cường” (1969 – 1973) 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tập trung làm rõ vấn đề: Khái quát kháng chiến chống Mĩ cứu nước nhân dân Lào (1954 – 1975) Chiến trường Cánh đồng Chum – Xiêng Khoảng giai đoạn chiến tranh đặc biệt – tăng cường (1969 – 1973) 3.3 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu tìm hiểu chiến trường Cánh đồng Chum giai đoạn chiến tranh đặc biệt – tăng cường (1969 – 1973) Cơ sở tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở tài liệu Về tư liệu sử dụng cho trình nghiên cứu đề tài, tạm chia thành nguồn sau: Các sách sử viết lịch sử nước Lào, “Lịch sử nước Lào” tập II Các sách tiểu sử nhà Cách mạng Lào đại Các sách báo đặc biệt cuồn hồi ký thiếu tướng Nguyễn Bình Sơn với tác phẩm “Những ngày Cánh Đồng Chum” 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Để hồn thành đề tài nghiên cứu tơi kết hợp nhiều phương pháp như: lôgic lịch sử, so sánh, đối chiếu, phân tích, tổng hợp vấn đề theo mối quan hệ biện chứng với Đóng góp đề tài Đề tài nghiên cứu hồn thành có ý nghĩa quan trọng sau đây: Khái quát kháng chiến chống Mĩ cứu nước nhân dân lào giai đoạn (1954 – 1975) khái quát hóa chiến trường Cánh đồng Chum – Xiêng Khoảng Đề tài nghiên cứu khẳng định thêm tình hữu nghị Việt –Lào cho hệ tiếp nối truyền thống vô giá Là nguồn tư liệu phục vụ cho nghiên cứu học tập học phần: Lịch sử Đông Nam Á lịch sử phong trào giải phóng dân tộc Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận,đề tài bao gồm hai chương cụ thể sau: Chương 1: Khái quát kháng chiến chống Mĩ cứu nước nhân dân Lào (1954 – 1975) Chương 2: Chiến trường Cánh đồng Chum – Xiêng Khoảng giai đoạn chiến tranh đặc biệt tăng cường (1969 – 1973) CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ CỨU NƢỚC CỦA NHÂN DÂN LÀO (1954 – 1975) 1.1 Khái quát tình hình Lào trƣớc kháng chiến chống mĩ cứu nƣớc (1954 – 1975) 1.1.1 Điều kiện tự nhiên, dân cư Lào  Về điều kiện tự nhiên Lào quốc gia nằm bán đảo Đông Dương Nước Lào trải dài độ vĩ tuyến (từ 140-2205), với diện tích tự nhiên khoảng 236 800km đường biên giới chung nước: Việt Nam phía đơng, Campuchia phía Nam, Thái Lan phía Tây, Mianma Trung Quốc phía bắc Lãnh thổ có đặc điểm hẹp theo chiều đông – tây, trải dài theo hướng bắc – nam Địa hình bao phủ 90% rừng, cao nguyên, đồi núi thoải dần từ bắc xuống nam, đặc biệt theo chiều từ đông sang tây chia thành hai vùng: Thượng Lào tính từ Xiêng Khoảng lên phía bắc Đây vùng núi non trùng điệp khơng cao (1500 đến 2500m) nhấp nhô biển gợn sóng, chia cắt hệ thống vùng tương đối biệt lập Trung Hạ Lào có địa hình tảng băng, đá ong kết tinh, gối đầu lên dài Trường Sơn và ngiêng thoải lưu vực sơng MêKơng, biến MêKơng thành lịng máng lớn thu nước sông từ tản ngạn hữu ngạn đổ Lớp địa chất khác phủ mặt đá ong cổ chia vùng thành ba cao nguyên có hình dạng địa chất khác nhau: cao nguyên đá vôi thấp vùng Khămmuộn (300 – 700), cao nguyên Xa vẳnnạkhệt (300 – 400m) cao nguyên Bôlôven Phần lớn Trung Hạ Lào cao nguyên rừng rậm, có cánh đồng phù sa ven sơng lớn (đồng Viêng Chăn 4000km vuông, đồng Chăm Pa Sắc 5000 km vng ) Khí hậu Lào có đặc điểm chung khu vực nhiệt đới gió mùa luân lưu hai luồng gió ngược chiều năm: Gió mùa đơng bắc lạnh khơ, gió mùa tây nam nóng ẩm Nhưng Lào xứ nội địa, có dãy Trường Sơn án ngữ, ngăn cản ảnh hưởng điều hòa bão táp cuồng phong Thái Bình Dương, nên khác với Việt Nam khí hậu Lào có tương phản rõ rệt hai mùa: Mùa mưa Lào từ tháng đến tháng – 10 dương lịch mùa mưa tập trung, xối xả vòng 4, tháng, làm cho sông suối nước, ào chở phù sa xuôi, vào mùa mưa từ mặt đất ẩm ướt làm cho tất giới thực vật vươn lên sức sống mãnh liệt Vào mùa khô Lào kéo dài 6, tháng từ tháng 10 đến tháng 5, dương lịch chịu ảnh hưởng gió mùa đơng bắc khơ lạnh Vào mùa độ ẩm thấp, trời hanh, đất khô cằn nứt nẻ, cối vàng lụi, mực nước sông suối thấp, điều làm ảnh hưởng tới hoạt động sinh sống người dân Ở Lào khả giao lưu bị hạn chế thủy chế không thủy chế không đều, hệ thống sơng MêKơng chảy qua Lào đóng vai trị quan trọng nối liền địa phương toàn quốc đường thủy, với chiều dài khoảng 1865km với 17 lưu phụ (Nậm Thà, Nậm U, Nậm Ngừm ) hệ thốn sông lớn Lào đồng thời đường biên giới tự nhiên giữu Lào với Thái Lan Mianma Trải qua giai đoạn hình thành phát triển Lào, sông MêKông trục tâm quan trọng trị, quân sự, xã hội, kinh tế, văn hóa từ thời cổ đại đén thời Pháp, Mĩ xâm lược thống trị cho tận đến ngày Sông MêKông tâm hồn người Lào có vị trí tình cảm đặc biệt sâu sắc, nơi hội tụ nhiều yếu tố khác Để hình thành nên quốc gia thống nhất, nghiệp chung – dựng nước giữ nước, văn hóa dân tộc độc đáo Cũng vậy, trải qua vùng có địa hình cao thấp phức tạp nên sơng mê cơng chảy qua lào có nhiều thác ghềnh ẩn chứa tiềm thủy điện dồi dào: “70% tổng chữ lượng 42 triệu kw dịng sơng mê cơng sản xuất 40 tỉ kw điện năm Các phụ lưu đất lào có tổng cơng suất 10 triệu kw” Do trình độ kinh tế thấp kém, lạc hậu, người cịn chịu ảnh hưởng tự nhiên rừng chỗ dựa vững cư dân lào Với cánh rừng rộng rừng nhiệt đới bạt ngàn “35.5%’’, rừng thông “7.1%’’, rừng tếch (0.5% ) bao phủ 60% diện tích tự nhiên (khoảng 14 triệu ha) tạo nên thảm thực vật phong phú với nhiều loại gỗ quý (Tếch, Trắc, Mun, Thông ) nhiều lâm sản quý có giá trị lớn (Cánh kiến trắng, Cánh kiến đỏ…) Rừng Lào sở hữu số động vât có giá trị cao như: Bị tót, Trâu rừng, Sơn dương, đặc biệt Voi, Voi loài biểu tượng nhân dân Lào, sống chủ yếu cư dân Lào dựa vào rừng rừng có vị trí đặc biệt tâm tư tình cảm người Lào, rừng bạn, nơi nương tựa, niềm tin Về đất đai Ở Lào phân làm lạo đất chính: Đất feralit đất phù sa đồng ven sông Đất feralit hình thành vùng đồi núi cao nguyên (cách đồng Chum – Xiêng khoảng, Khăm muộn, Bôloven, ) đất thuận lợi cho việc trồng loại công nghiệp dược liệu (Cao su, Cà phê, Sa nhân ), thuận tiện cho việc nuôi đại gia xúc Đất phù sa đồng ven sông tương đối thuận lợi cho việc trồng loại công nghiệp Qua vài nét trên, thấy Lào sở hữu tài nguyên phong phú, đa dạng, thuận lợi cho việc phát triển kinh tế Tuy nhiên địa bàn vị trí Lào đem lại hạn chế định địa bàn tự nhiên phân tán, bị chia cắt rừng núi, khơng thuận lợi cho việc mở rộng giao lưu tập trung dân cư Thêm vào đó, Lào quốc gia khơng có biển, ngun nhân tình trạng phát triển tương đối chậm kinh tế, xã hội văn hóa thời cổ dại Cũng vậy, mà nhà nước hình thành muộn,trong trình mở rộng xâm lược, bành trướng bọn đế quốc thực dân Lào ngẫu nhiên trở thành miếng mồi thuộc địa chúng  Về dân cƣ Lào quốc gia đa dân tôc (68 dân tộc anh em) với dân số khoảng 6.800.000 người (2009) vào đặc điểm phong tục tập quán, ngôn ngữ, người ta chia dân cư Lào thành nhóm lớn: Nhóm Lào Thơng: Tức nhóm người Lào núi Đại phận tộc nguời Lào Thơng sử dụng ngữ hệ Môn-Khơ me thuộc loại hình nhân chủng Indonedieng Đây nhóm tộc người có nguồn gốc lâu đời nên gọi người địa (ngày chiếm 15% dân số), gồm nhiều nhánh Khơ mú, Phọng, Đoi, Puộc, Tà Ôi Họ coi chủ nhân văn minh cổ xưa Lào Hoạt động kinh tế chủ yếu người LàoThơng làm nương rẫy làm nghề rừng Nhìn chung tập người thuộc nhóm lào Thơng có trình độ phát triển, xã hội cịn thấp những mức độ khác Nhóm Lào Lùm: Là nhóm người cư trú vùng thấp vùng đồng bằng, chiếm khoảng 60% dân số Nhóm có hiều tộc người như: Lào, Thái, Lự, Dn, Đăng Nguồn gốc họ gắn liền với thiên di người Thái phía bắc xuống Khoảng kỉ 8, Người Thái đến làm cho đân cư Lào tăng lên đông đảo Hoạt động kinh tế chủ yếu phận dân cư trồng núa nước, chăn ni Về đời sống tín ngưỡng họ chủ yếu theo đạo phật, sư sãi nhà chùa có ảnh hưởng tới đời sống xã hội Ở Lào nhà sư thoát li vật chất, nhu cầu vật chất Trung Quốc tìm giải pháp thương lượng mạnh Lào có lợi cho Mĩ, tập đồn Giơnxơn riết chuẩn bị bước phiêu lưu quân Đó âm mưu đưa quân Mĩ vào trực tiếp tham chiến Lào huy động đông đảo quân lính đánh th Thái Lan, qn ngụy Sài Gịn phối hợp tiến công ạt đè bẹp lực lượng cách mạng Lào Trước tình hình diễn biến phức tạp căng thẳng Đế quốc Mĩ tăng cường khắp Đông Dương, tháng 5/1965, Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp hội nghị lần thứ 13 (khóa I) đề nhiệm vụ trước mắt Thực nghị hội nghị Trung ương Đảng, quân đội nhân dân dân tộc Lào phát huy tinh thần bất khuất, đồn kết lịng, kiên đấu tranh anh dũng, từ tháng đến tháng 12 năm 1965, quân dân Salavan, Savẳnnakhệt, Xiêng Khoảng liên tục đập tan tiến công lấn chiếm quân địch, bảo vệ vùng giải phóng Nam Lào, Trung Lào Cánh đồng Chum – Xiêng Khoảng Tại chiến trường Cánh đồng Chum - Xiêng khoảng quân, dân Lào làm nên chiến thắng để đẩy lùi tiến công Mĩ tay sai, làm cho chúng ngày lâm vào tình bị động sa lầy chiến trường Những năm 19661968, Mĩ sức củng cố lực lượng, “lực lượng đặc biệt Vàng Pao”, kết hợp với không quân đánh Thượng Lào, Trung Lào đến Hạ Lào Địch tổ chức nhiều tiến công quy mô vừa nhỏ vào Phu Kụt, tiến cơng lớn vào Cánh đồng Chum – Xiêng Khoảng (4/1964), quân giải phóng Lào đội Việt Nam đánh tan ba binh đoàn động phái hữu số đơn vị Koongle, giữ vững địa bàn, vừa củng cố sở Những chiến dịch phản công với cách đánh mưu trí, dũng cảm quân dân Cánh đồng Chum – Xiêng Khoảng góp phần quan trọng làm thất bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mĩ Lào Như vậy, Lào với chiến dịch cơng lấn chiếm vùng giải phóng liên tiếp bị thất bại, Mĩ tay sai lâm vào tình bất lợi chiến trường bị cô lập trị, nên ngày bị động lung túng Sự thất bại mưu đồ đánh chiếm Cánh đồng Chum - Xiêng Khoảng, chiến lược quan trọng then chốt Mĩ bị thất bại, với thất bại chiến dịch Lào như: Nặm Bạc, Phá Thí… chiến dịch liên quân Lào - Việt trận Khe Sanh đường 9, tổng tiến công Tết Mậu Thân năm 1968 Việt Nam đánh dấu thất bại phá sản hoàn toàn chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” tăng cường Lào 31 2.2.2 Chiến trường Cánh Đồng Chum – Xiêng Khoảng chiến tranh “đặc biệt tăng cường” ( 1969 – 1973 ) Những thất bại to lớn đế quốc Mĩ tay sai khắp chiến trường Lào Việt Nam, sau tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân năm 1968 miền Nam Việt Nam, đánh dấu thất bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” miền Nam Việt Nam “Chiến tranh đặc biệt tăng cường” Lào, góp phần quan trọng làm phá sản chiến lược toàn cầu “phản ứng linh hoạt” đế quốc Mĩ Sự thất bại chiến tranh xâm lược Đông Dương đẩy nước Mĩ lâm vào tình khủng hoảng kéo dài từ sau chiến tranh giới thứ hai Do chi phí chiến tranh xâm lược nước Đông Dương ngày tăng, làm cho ngân sách phủ liên bang bị thâm hụt lớn, đẩy gánh nặng nợ quyền liên bang thêm 58 tỷ USD năm 1968 Cán cân toán mậu dịch bị thâm thủng nghiêm trọng lạm phát tăng lên 6,1% (1969) Năng suất lao động xuống tới mức thấp nước tư phát triển Đội quân thất nghiệp ngày đông với suy thối kinh tế - tài chính, số lính Mĩ bị thương vong ngày nhiều chiến trường Việt Nam gây nên lo ngại lớn tâm lí bi quan quân đội Mĩ, đẩy chống đối tầng lớp nhân dân với quyền lên cao Song song với Mĩ nước đồng minh Tây Âu Nhật Bản nhanh chóng vươn lên, trở thành đối thủ cạnh tranh với Mĩ lĩnh vực kinh tế trị Liên Xơ, Trung Quốc phe xã hội chủ nghĩa tăng cường sức mạnh mặt, sức mạnh quân Đầu năm 1969, Níchxơn lên cầm quyền Ơng tập đoàn “Diều Hâu” nhận thấy rằng, thất bại Mĩ giới chiến trường Đông Dương, làm thay đổi cán cán cân giới khơng có lợi cho Mĩ, vậy, tham vọng làm “sen đầm quốc tế” Mĩ có nguy sụp đổ Vì vậy, quyền Níchxơn chủ trương điều chỉnh chiến lược hòng tiếp tục thực sách “bá chủ tồn cầu” thơn tính Đơng Dương chủ nghĩa thực dân Đế quốc Mĩ đề chiến lược toàn cầu mang tên “Học thuyết Níchxơn” chiến lược quân “răn đe thực tế” thay cho chiến lược “phản ứng linh hoạt” bị phá sản “Học thuyết Níchxơn” áp dụng vào nước có mức độ khác nhau, điều dựa ba nguyên tắc chung mà trưởng quốc phịng Mĩ Lêđơ thích rõ “sử dụng sức mạnh, chia sẻ sức mạnh thương lượng mạnh” Thực chất, chủ trương “dùng người châu Á đánh người châu Á”, “dùng 32 người Đông Dương đánh người Đông Dương” Ở Lào, “Học thuyết Níchxơn” thực theo ba nguyên tắc sau: Sử dụng sức mạnh: Sử dụng sức mạnh quân Lào, đế quốc Mĩ mặt trực tiếp sử dụng không quân Mĩ đánh vào mục tiêu xã hội, trị sở vật chất, triệt phá thôn giết hại nhân dân Lào, hòng làm suy yếu lực lượng yêu nước Lào; mặt khác, chúng tiếp tục sử dụng lực lượng quân tay sai, chư hầu hệ thống quân Thái Lan, miền Nam Việt Nam, hạm đội để đánh phá lấn chiếm vùng giải phóng trì sức ép thường xuyên với Lào Cùng chia sẻ trách nhiệm: Mĩ đặc biệt tăng cường, xây dựng “lực lượng đặc biệt” vào “Chiến tranh đặc biệt tăng cường” Lào, đồng thời Mĩ sử dụng lực lượng quân đội ngụy quyền Sài Gòn lính đánh thuê để phục vụ mưu đồ xâm lược Mĩ Đơng Dương nói chung Lào nói riêng Thực chất việc “dùng người Lào đánh người Lào”, “dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”, “dùng người châu Á đánh người châu Á” Thương lượng mạnh: Đế quốc Mĩ dùng thủ đoạn trị, ngoại giao lừa bịp, xảo quyệt, rêu rao hịa bình để che đậy chiến tranh xâm lược, thực chủ trương xâm lược, thực chủ trương xâm lược mạnh, nhằm ép buộc lực lượng yêu nước Lào chấp nhận điều kiện có lợi cho Mĩ Để thực ý đồ đây, Áp dụng nguyên tắc Lào, quyền Níchxơn mở rộng chiến tranh đặc biệt tăng cường Lào lên đỉnh cao, ác liệt tàn bạo chưa có từ trước tới Trong thời gian thực chiến tranh “đặc biệt tăng cường”, Mĩ sử dụng lực lượng vũ trang địa phương (hay xứ) khu vực (chư hầu) cộng với hỏa lực tối đa quân đội Mĩ, tạo thành sức mạnh qn “Học thuyết Níchxơn” Vì vậy, Níchxơn giáo riết đẩy mạnh “Chiến tranh đặc biệt - tăng cường” lên cao trước, nâng mức viện trợ quân cho ngụy quyền Viêng Chăn từ 90,4 triệu đơla (năm tài khóa 1968-1969, thời Giơnxơn) lên 146 triệu đơla (năm tài khóa 1969-1970), đưa thêm vào Lào 7.000 cố vấn Mĩ Ra sức xây dựng, củng cố trang bị đại hóa quân ngụy Viêng Chăn từ 130 tiểu đoàn lên đến 1150 tiểu đoàn Đối với lực lượng phỉ Vàng Pao, quyền Níchxơn dành riêng khoản tiền 200 triệu đôla năm tập trung 3.000 cố vấn Mĩ (lúc cao điểm lên tới 4.000 tên), có 1.200 tên lính “mũ nồi xanh” Mĩ; cố vấn Mĩ trực tiếp nuôi dưỡng, huấn luyện huy lực lượng đặc biệt Vàng Pao từ 20.00 đến 30.000 tên, tổ chức 33 thành 21 GM tiểu đoàn địa phương, biến đội quân thành lực lượng xung kích chiến lược chiến tranh đặc biệt tăng cường Dưới thời Giônxơn, Mĩ bỏ hàng triệu đola để xây dựng Sảmthong - Long Chẹng thành địa quy mô với sân bay lớn hệ thống thông tin vơ tuyến đại; đến thời Níchxơn, tăng cường củng cố thêm, trở thành trung tâm huy tác chiến, liên lạc, thu nhập tình báo miền Bắc Lào đế quốc Mĩ Bên cạnh quân đội ngụy Viêng Chăn lực lượng đặc biệt, quyền Níchxơn lấy thêm hàng chục tiểu đồn binh, pháo binh, lính đánh th Thái Lan hàng vạn quân ngụy Sài Gòn vào tham chiến Lào Số cố vấn Mĩ trực tiếp huấn luyện huy quân đội xứ trực tiếp huấn luyện huy quân đội xứ tăng lên gấp đôi, từ 5.000 tên lên đến 12.000 tên Số tùy viên quân lục quân, không quân Sứ quán Mĩ Viêng Chăn tăng từ 100 lên đên 200 tên… Đảng kip thời thị hướng dẫn kế hoạch khẳng định tâm chiến đấu tình Trung ương Đảng kêu gọi động viên toàn Đảng,toàn dân, toàn quân, sức vượt qua gian lao, thử thách, kiên đánh bại công lấn chiếm quân địch, bảo vệ vùng giải phóng, giữ vững vùng giải phóng; xây dựng phát triển lực lượng cách mạng vững mạnh; tăng cường đẩy mạnh hoạt động cách mạng vùng địch kiểm soát Lên cầm quyền sáu tháng, quyền Níchxơn liên tiếp mở chiến dịch lớn tiến công nhằm chiếm địa bàn quan trọng vùng giải phóng Bắc Lào Cánh đồng Chum – Xiêng Khoảng hướng tiến công chủ đạo đó, mở đầu chiến dịch: Chiến dịch “Xamakhi” Ngày 30/3/1969, Mĩ bọn tay sai thực tiến cơng vào vùng giải phóng Xiêng Khoảng, yểm trợ không quân Mĩ pháo binh Thái Lan, hàng chục tiểu đoàn binh quân ngụy Viêng Chăn, lực lượng đặc biệt Vàng Pao ạt tiến công vào Phu Khe thị xã Xiêng Khoảng Khói lửa chiến tranh lần lại lan tỏa vùng rộng lớn mảnh đất thân yêu Tổ quốc Lào Trong chiến dịch này, đế quốc Mĩ âm mưu sử dụng chiến thuật “trực thăng vận”, thọc sâu vào vùng giải phóng, đổ quân chốt điểm cao yểm trợ hỏa lực khơng qn Mĩ Trước tình hình đó, đồng chí Cayxỏn Phơmvihẳn, đồng chí Khămtày Xiphănđon huy qn đội tối cao duyệt phương án tác chiến Bộ huy Bắc Lào 34 Được phối hợp chặt chẽ đội tình nguyện Việt Nam, đặc biệt sư đoàn 316 vừa cử sang giúp Lào, quân dân Bắc Lào mở đợt phản công đập tan lực lượng địch đánh vào mường xủi Lúc mùa mưa, quân đội cánh mạng chiến đấu hoàn cánh gian khổ, nhiều người khơng bị chết bom đạn mà bị chết đợt sốt rét rừng Nhờ có ý chí chiến thắng, phối hợp chiến đấu hiệp đồng chặt chẽ quân tình nguyện Việt Nam quân đội cách mạng Lào, chiến đấu ròng rã suốt bốn tháng trời, cuối cùng, chiến dịch Mường Xủi kết thúc thắng lợi phía cách mạng vào ngày -7-1969, tiêu diệt 3.114 tên địch, 1/4 số quân địch bị tiêu diệt mùa khô 1968 – 1969 “Chiến thuật trực thăng vận” bị sụp đổ Để bảo vệ vùng Xiêng Khoảng, quân dân tỉnh Xiêng Khoảng tổ chức đánh trả liệt suốt gần 50 ngày đêm, gây cho quân địch nhiều thiệt hại Đến đầu tháng 5/1969, quân địch phải rút lui Đây thất bại học thuyết Níchxơn dùng người Lào đánh người Lào chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” thắng lợi quân đội giải phóng nhân dân Lào Chiến dịch Cù Kiệt Sau thất bại chiến dịch Xamakhi, tướng Mĩ Sài Gòn vội vã sang Viêng Chăn gặp tướng Mĩ tướng ngụy Viêng Chăn rút kinh nghiệm, đưa kế sách có nên tiếp tục đánh vào Cánh Đồng Chum – Xiêng Khoảng hay khơng Về phía cách mạng Lào đồng chí: Cayxỏn Phômvihẳn Khămtày Xiphănđon Bộ huy quân tối cao Lào trí nhận định trước sau chúng đánh vào Bắc Lào mà “điểm tụ” Cánh Đồng Chum – Xiêng Khoảng, Cánh đồng Chum vị trí chiến lược quân sự, để dẫn đến tất Từ chỗ nhận định này, địch mở trận đánh lớn vào Cánh đồng Chum – Xiêng Khoảng, quân dân cách mạng Lào gấp rút chuẩn bị mặt sẵn sàng chiến đấu kết hợp với giúp đỡ quân tình nguyện Việt Nam Đúng dự đốn đồng chí: Cayxỏn Phơmvihẳn, Khămtày Xiphănđon Bộ huy quân tối cao cách mạng Lào, tháng sau thua đau Mường Xủi chiến dịch Xamakhi, nhà huy quân Mĩ Lào định lệnh cho lực lượng tay sai mở chiến dịch quy mô lớn chưa thấy đánh thẳng vào Cánh đồng Chum – Xiêng Khoảng Chiến dịch mang tên “Cù Kiệt” 35 Tháng 6/1969, lợi dụng mùa mưa, đế quốc Mĩ tập trung, lực lượng lớn với số lượng 12.000 quân gồm 50 tiểu đoàn lực lượng đặc biệt, quân ngụy Viêng Chăn, 19 tiểu đoàn binh pháo binh Thái Lan 5.000 tên 1.200 lính mũ nồi xanh, sử dụng 300 phi vụ ném bom 1000 ngày, có “pháo đài bay” B52, để chuẩn bị cho hành quân lớn, lấn chiếm khu vực chiến lược quan trọng Cánh đồng Chum-Xiêng Khoảng Âm mưu Mĩ lấy khu vực để làm bàn đạp đánh sâu vào vùng giải phóng, uy hiếp tỉnh Hủa Phăn địa cách mạng nước, che chắn cho sào huyệt phỉ Vàng Pao Sảmthong - Long Chẹng, cố vực lại tinh thần sa sút sĩ quan, bính lính tay sai sau thất bại nặng nề Nạm Bạc, mường Xúi, có hội “đào tận gốc, trốc tận rễ” hang ổ địa cách mạng, tiêu diệt Đảng nhân dân Neo Lào Hắcsạt để đưa nước Lào vào vòng tay Mĩ Thực hành qn này, Mĩ cịn uy hiếp sườn phía Tây hậu phương miền Bắc Việt Nam, khống chế tuyến vận tải chiến lược Tây Trường Sơn, hỗ trợ mạnh mẽ cho “Việt Nam hóa chiến tranh” học thuyết Níchxơn miền Nam Việt Nam Đồng thời để thực nghiệm công thức chiến lược chiến tranh theo “Học thuyết Níchxơn” Lào là: sử dụng lực lượng quân ngụy Lào, lấy lực lượng đặc biệt làm lực lượng xung kích, có phối hợp qn chư hầu yểm trợ tối đa chư hầu yểm trợ tối đa lực lượng không quân hậu cần Mĩ Chúng chia làm năm cánh qn cơng: Cánh thứ nhất: Có nhiệm vụ đánh chiếm Phu Khe, từ đánh chiếm Xiêng Khoảng Cánh thứ hai: Đánh chiếm Phu Hủa Xạng, Đông Đăn, Phu Tu Khì, Chịm Chẹng, Phu Hè, Tha Lin Nọi, Xắn Chọ, mường The Cánh thứ ba: Đánh chiếm Hày, Phu Cung, Phu Huột, băn Tôn, Phu Nọt, Phu Kêng, chiếm Cánh Đồng Chum, càn quét nhân dân Phônxavẳn Khăng Khay Cánh thứ tư: Đánh thẳng thẳng theo đường số 7, Sala Phukhun, chiếm mường Xủi, Phu Cút, Phu Xọi, Phu Leeng, Phu Chạt Tạy, càn quét nhân dân taxẻng Khơng, Thại, Piêng, nối liền với cánh quân Phu khăng, Phu Thạt, tàxẻng Khai Cánh thứ năm: Xuất phát từ Buồm Lộng, đánh chiếm Phu Mọc, Phu Xắn Huội, càn quét nhân dân mường Khăm, tiến theo đướng số chiếm thị trấn Nỏng Hét, càn quét nhân dân Kẹo Pa Tu, Huội Khi Lựng, nối liền với cánh quân thứ nhất… Ngày 31 tháng năm 1969, lực lượng không quân Mĩ cất cánh từ Thái Lan pháo binh bắt đầu bắn phá cấp tốc vào tuyến Na khu vực Cánh đồng Chum 36 Ngày 3/8/1969, quân địch đánh chiếm Mường Xúi Đến ngày 5/8/1969, quyền huy Bộ hỗn hợp Mĩ - Thái Lan - Vàng Pao quân địch bắt đầu mở chiến dịch Cù Kiệt Dưới mặt đất binh, pháo binh, giới dày đặc; bầu trời loại máy bay gầm rít, ạt công lấn chiếm Cánh đồng Chum - Xiêng Khoảng Bên cạnh cánh quân tiến theo đường bộ, Mĩ huy động tốp máy bay lên thẳng yểm trợ không quân Mĩ, đổ quân đánh chiếm vị trí bàn đạp Cánh đồng Chum, nơi có nhà khu vực chúng nghi có lực lượng cách mạng đứng chân Trong chiến dịch này, đế quốc Mĩ tay sai gây nhiều tội ác dã man, tàn bạo với nhân dân Xiêng Khoảng Bom đạn Mĩ phá hủy 200 bản, hàng ngàn nhà ở, hàng trăm chùa chiền, trường học, bệnh viện, trạm xá… hàng ngàn thường dân bị thương vong, hàng ngàn gia đình phải dời bỏ nơi khác, hàng ngàn người phải sang Việt Nam lánh nạn… suốt thời gian diễn chiến dịch Cù Kiệt (8/1968 2/1970), trung bình ngày Mỹ cho 400 máy bay (kể máy bay chiến lược chiến lược B.52) đến ném bom, bắn phá khối lượng 3.000 xuống Cánh đồng Chum - Xiêng Khoảng Bom đạn Mĩ phá hoại hàng vạn hécta ruộng, vườn, giết hại bắt hàng chục ngàn gia súc Quân địch đến đâu bắt dân dồn vào trại tập trung vùng chúng kiểm soát bắt 30.000 người dân tỉnh Xiêng khoảng Tình hình diễn bất lợi cho cách mạng, qn địch chiếm ưu lực lượng, có sức mạnh hỏa lực khả động Mặc dù liên quân Việt – Lào chặn đánh liệt không cản tiến công địch Có đơn vị rơi vào vịng vây qn thù, lực lượng bị tiêu hao, lương thực, đạn dược cạn kiệt dần Cuối cùng, đơn vị liên quân Việt – Lào lệnh rút để củng cố, để lại tiểu đoàn với lực lượng địa phương bám giữ để chuẩn bị phản cơng Do đó, qn địch đánh rộng khu vực xung quanh Cánh đồng Chum – Xiêng Khoảng, tiến tới gần tỉnh Nghệ An, Việt Nam Quân địch tàn phá, hủy diệt, bắn giết gom dân vào trại tập trung, nhằm biến khu vực thành Cuộc đọ sức ý chí (quân đội nhân dân cách mạng Lào) kĩ thuật (lực lượng Mĩ tay sai), cuối ý chí thắng Chiến dịch “Cù Kiệt” đánh dấu phá sản nặng nề học thuyết Níchxơn, kéo theo sụp đổ khơng tránh khỏi “Chiến 37 tranh đặc biệt tăng cường” Mĩ với việc sử dụng binh tay sai, chủ yếu “lực lượng đặc biệt” cộng với hỏa lực tối đa không quân Mĩ Trong lúc quân dân Lào lãnh đạo Đảng dồn sức chiến đấu, đánh trả liệt chiến dịch Cù Kiệt địch địa bàn Cánh đồng Chum – Xiêng Khoảng, ngày 3/9/1969, có điện khẩn báo tin: Đồng chí chủ Hồ Chí Minh, chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Chủ tịch Đảng Lao Động Việt Nam, người sáng lập Đảng Cộng Sản Đông Dương, tiền thân Đảng nhân dân Lào, người chiến sĩ xuất sắc phong trào cộng sản quốc tế phong trào giải phóng dân tộc, từ trần Hà Nội Trung ương Đảng nhân dân Lào Trung ương Đảng Neo Lào Hắc Sạt định để tang chủ tịch Hồ Chí Minh bảy ngày vùng giải phóng từ ngày mùng đến ngày mùng 10/9/1969 Đảng nhân dân Lào tỏ lòng thương tiếc, nêu lên công lao vĩ đại Người cách mạng Lào nhấn mạnh tình đồn kết chặt chẽ Đảng nhân dân Lào với Đảng Lao động Việt Nam, hai nước anh em thắm tình đồn kết keo sơn gắn bó với Chiến dịch phản cơng, giải phóng Cánh Đồng Chum – Xiêng Khoảng Sau gần tháng chuẩn bị lực lượng hậu cần, ngày 25/10/1969 (mùa khô), theo thị Trung ương Đảng, Bộ huy tối cao lực lượng vũ trang cách mạng Lào “quyết định mở chiến dịch phản cơng, giải phóng Cánh đồng Chum – Xiêng Khoảng; kiên khôi phục lại địa bàn chiến lược vừa bị quân địch lấn chiếm” Lực lượng tham gia chiến dịch gồm tiểu đồn binh qn giải phóng Lào, trung đồn binh qn tình nguyện Việt Nam số đơn vị đặc cơng, phịng khơng, pháo binh, xe tăng, vận tải Lào Việt Nam, quyền huy Bộ huy liên quân Việt – Lào đặt mặt trận chiến dịch Cánh đồng Chum – Xiêng Khoảng Cuối tháng 10 năm 1969, mùa mưa Bắc Lào chưa dứt, trục đường giao thông phát triển, thường xuyên bị sụt lở, lầy lội khơng qn, biệt kích, thám báo địch tiếp tục đánh phá, lùng sục xung quanh Cánh đồng Chum Việc tập kết vật chất lực lượng, triển khai đội hình chiến dịch gặp nhiều trở ngại Tuy nhiên, đội vượt qua gian khổ, hi sinh, suốt ba tháng ròng rã ngày đêm chiến đấu mở đường, nối thông đường số từ mường Xén đến thị xã Xiêng Khoảng từ mường Xén băn Nong Pết- Khăng Khay - Áng - mường Xủi tới ngã ba Sala PhuKhun (đường 7B) đưa lực lượng vật chất vào khu vực tập kết xung quanh Cánh đồng Chum – Xiêng Khoảng Đầu tháng 12/1970, trận chiến dịch hoàn 38 thành Ngày 11/2/1970 , Bộ huy liên quân Việt – Lào lệnh cho đơn vị nổ súng mở chiến dịch Những ngày đầu công, đơn vị liên qn gặp nhiều khó khăn, qn địch dựa vào hệ thống cơng sự, trận địa phịng ngự xây dựng kiên cố, chống trả liệt Bộ huy liên quân kịp thời lệch cho đơn vị thay đổi chiến thuật, chuyển từ đánh tập kích sang cơng trận địa, kết hợp tiến cơng điểm phịng ngự bao vây, đón lõng qn địch ngồi cơng sự… đơn vị liên qn làm chủ tình Ngày 18/2/1970, lực lượng liên quân tiến công mạnh mẽ vào trung tâm Cánh đồng Chum – Xiêng Khoảng, phá phòng ngự quân địch Đến ngày 21/02/1970, toàn quân địch phải rút khỏi Cánh Đồng Chum Ngày 22/2/1970, quân địch Phu Cút tháo chạy Ngày 24/02/1970, lực lượng liên quân đánh chiếm mường Xúi, tập kích mạnh vào Sala Phukhun, buộc quân địch phải rút khỏi Xiêng Khoảng, Phu Khe, Pa Đông, mường Chà… Trên hướng phối hợp, ngày 16/02/1970, lực lượng đặc cơng liên qn tập kích vào sào huyệt lực lượng đặc biệt Vàng Pao Long Chẹng, uy hiếp sào huyệt quân phỉ Vàng Pao, khiến bọn Mĩ - Ngụy phải cấp tốc điều lực lượng từ quân khu 1, 2, tăng cường phòng thủ tổ chức phản kích để chiếm lại Samthong Vào thời điểm mùa khô hết mùa mưa đến Cùng với việc không quân Mỹ oanh tạc giữ dội tuyến đường, điều kiện địa hình thời tiết gây cản trở khả động lực lượng gây khó khăn cho việc tiếp tế hậu cần đội liên quân Trước tình hình đó, ngày 25/4/1970, Bộ huy liên qn Việt – Lào định kết thúc chiến dịch Cánh đồng Chum - Xiêng Khoảng Qua bốn tháng chiến đấu liệt, lực lượng liên quân Lào - Việt làm thất bại chiến dịch Cù Kiệt Mĩ - Ngụy, giải phóng hồn tồn khu vực Cánh đồng Chum – Xiêng Khoảng, tiêu diệt làm thiệt hại nặng 12 tiểu đồn, địch loại khỏi phịng chiến đấu 6.000 tên, thu phá hủy vũ khí loại, thu phá hủy 70 xe quân sự, bắn rơi 42 máy bay loại, khôi phục mở rộng vùng giải phóng từ Na đến Nặm Ngầm với 20.000 nghìn dân Phối hợp với chiến dịch giải phóng Cánh đồng Chum – Xiêng Khoảng, quân dân tỉnh khác tổ chức tiến công quân địch nhằm phân tán lực lượng quân địch củng cố, mở rộng vùng giải phóng địa phương tiến cơng giải phóng mường Pạc Beng (Uđơmxay), mở rộng vùng cách mạng kiểm sốt dọc theo sơng Mê Cơng dài 39 100km ; truy quét bọn phỉ tỉnh Hủa Phăn, phần tỉnh Luông Phabăng; tiêu diệt củng cố liên hoàn hai tỉnh Xiêng khoảng Bơlikhămxay, giải phóng mường Phìn đường (Savẳnnakhệt), áp sát bao vây thị xã Attạpư, Salavan… kết thúc chiến dịch mùa khô 1969 – 1970, quân dân nước loại khỏi vòng chiến đấu 20.000 tên địch, bắn rơi, bắn cháy 200 máy bay loại Mĩ Để phối hợp với hoạt động quân toàn quốc, đặc biệt đà thắng lợi chiến trường Cánh đồng Chum - Xiêng Khoảng, tháng 2/1970, theo thị Trung ương Đảng, Neo Lào Hắc Sạt mở đợt đấu tranh trị mạnh mẽ chống đế quốc Mĩ xâm lược, nhằm đập tan luận điệu tuyên truyền xuyên tạc, lừa bịp, mị dân Mĩ - ngụy vạch trần tội ác dã man chúng, để tỏ rõ thiện chí lực lượng yêu nước, ngày 6/3/1970, Trung ương Đảng Neo Lào Hắc Sạt đưa giải pháp năm điểm nhằm đưa giải pháp giải vấn đề Lào Đây địn cơng trị sắc bén, nêu cao thiện chí nghĩa lực lượng yêu nước, cô lập bọn đế quốc Mỹ tay sai, tranh thủ ủng hộ nhân dân u chuộng hịa bình Năm 1969, năm thử nghiệm “Học thuyết Níchxơn” với hai chiến dịch Xamakhi Cù Kiệt bị thất bại nặng nề chiến trường Lào, mưu đồ bóp nghẹt cách mạng Lào cách mạng Việt Nam Nhưng với chất hiếu chiến xâm lược, quyền Mỹ tiếp tục leo thang chiến tranh tồn Đơng Dương Tình hình Đơng Dương lúc có nhiều biến chuyển, Campuchia ngày 18/3/1970 Hoàng thân N.Sihanuc nước ngoài, Mĩ bọn tay sai thực đảo Hồng thân Sihanuc, nhằm biến Campuchia thành thuộc địa kiểu quân chúng, xóa bỏ làm bàn đạp chiếm miền Nam Việt Nam, cắt đứt chi viện cho miền Nam uy hiếp từ phía Nam cách mạng Lào Từ đây, Đông Dương trở thành chiến trường thống nhất, nhân nhân ba nước anh em đồng lòng đấu tranh kẻ thù chống kẻ thù xâm lược Mĩ tay sai Mĩ - Ngụy liên tục bị sa lầy chiến trường Campuchia miền Nam Việt Nam, Lào đẩy mạnh tăng cường xâm lược để cứu vãn tình Từ tháng năm 1970, Mĩ tay sai trực tiếp huy động nhiều đơn vị ngụy quân Viêng Chăn, quân Thái Lan, lực lượng đặc biệt phỉ Vàng Pao liên tiếp mở rộng nhiều chiến dịch tiến cơng chiếm vùng giải phóng suốt từ Bắc đến Nam Lào, yểm trợ hỏa lực không quân Mĩ giành lại chủ động chiến trường… Mở đầu chiến dịch chiến dịch Căn Nha Kiệt Lợi dụng mùa mưa năm 1970 (tháng tháng năm 1970), Mĩ 40 tay sai huy động 32 tiểu đoàn mở tiếp tục chiến dịch Tha Nong Kiệt, tiến đánh Xiêng Khoảng lần Tháng 10/1970, Mĩ tay sai mở chiến dịch Măng con, Sing Say…Nhưng chiến dịch tiến công lấn chiếm vùng giải phóng Mĩ - Ngụy năm 1970 bị liên quân Việt - Lào vũ trang địa phương đánh trả liệt, gây cho địch nhiều thiệt hại buộc chúng phải rút lui Từ sáu tháng cuối năm 1970, thường vụ Trung ương Đảng họp hội nghị nhận định, đánh giá tình hình nhiệm vụ cơng tác giai đoạn Hội nghị nhận định: “Đế quốc Mĩ chưa thể biến chiến tranh đặc biệt tăng cường thành chiến tranh cục được” Cay cú với thất bại chiến trường Đông Dương, đế quốc Mĩ muốn xoay chuyển tình có lợi cho Mĩ, Mĩ mở tiến công sang đường – Nam Lào mùa khô 1970 – 1971 Cùng phối hợp với tiến công đường - Nam Lào , Mĩ - Ngụy cịn mở nhiều tiến cơng sang Campuchia Tây Ngun Việt Nam Ngồi chúng cịn âm mưu yểm trợ cho quân Ngụy Lào, lực lượng đặc biệt quân đánh thuê Thái Lan, phối hợp tiến cơng chiếm vùng giải phóng Lào, khu vực Cánh đồng Chum – Xiêng Khoảng Cuộc chiến lúc diễn ác liệt chiến trường, mặt trận Cánh đồng Chum – Xiêng Khoảng lúc này, vào ngày 13/2/1971 liên quân Việt – Lào mở công quân Thái Lan lực lượng Phỉ Vàng Pao Cánh đồng Chum – Xiêng Khoảng Qua ngày đêm chiến đấu kiên cường ác liệt mặt trận, liên quân Việt – Lào làm nên chiến thắng giòn giã đường số 9, hành quân “Lam Sơn 179” Cùng hòa nhịp với chiến thắng đó, quân giải phóng Việt Nam phối hợp với lực lượng cách mạng Campuchia phản công đánh bại hành quân “Toàn thắng 17” hành quân “Quang Trung 4” quy mô lớn Mĩ – Ngụy Tây Nguyên Trong chiến thắng oanh liệt đường số – Nam Lào làm xôn xao dư luận Mĩ, góp phần đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Mĩ - Ngụy ngày vào bị động sa lầy vào chiến Đông Dương Sau bị đòn đánh Cánh đồng Chum - Long Chẹng – Bolaven, quân ngụy Viêng Chăn lực lượng phỉ Vàng Pao bị suy sụp nghiêm trọng Ở nhiều địa phương tượng đào ngũ, rã ngũ phản chiến tập thể xảy liên tiếp đội ngũ quân địch Lính đánh thuê Thái Lan hoang mang dao động Nội bè lũ tay sai Viêng Chăn mâu thuẫn gay gắt phân hóa sâu sắc Nhiều thành viên quan hành 41 pháp lập pháp ngả theo đường lối hịa bình trunh lập, hịa hợp dân tộc Họ hành động cơng khai, ngấm ngầm phản đối can thiệp, xâm lược bọn đế quốc Mĩ bọn tay sai phái hữu Lào Để thoát khỏi bị động chiến trường, tháng 3/ 1971, đế quốc Mĩ tay sai tập trung tập trung lực lượng đặc biệt Phỉ Vàng Pao lính đánh th Thái Lan gồm 33 tiểu đồn mở công đánh chiếm khu vực Cánh đồng Chum – mường Xủi Tuy nhiên, chúng bị lực lượng liên quân Lào – Việt, với quân dân địa phương đánh trả liệt Bước vào mùa khô 1971 – 1972, lực lượng cách mạng liên tiếp tiến công giành nhiều thắng lợi to lớn, tiêu diệt 10 tiểu đoàn quân Thái Lan tiểu đoàn lực lượng phỉ Vàng Pao, lấy lại toàn khu vực Cánh đồng Chum – Xiêng Khoảng – mường Xủi Như trải qua chiến đấu ác liệt, quân dân Cánh đồng Chum – Xiêng khoảng đứng trước tàn bạo đế quốc Mĩ tay sai, anh dũng đánh tan “Chiến tranh đặc biệt tăng cường” theo “Học thuyết Níchxơn” góp phần làm thất bại hoàn toàn chiến lược Mĩ Chiến thắng chiến trường Cánh Đồng Chum – Xiêng Khoảng thắng lợi to lớn, từ vùng giải phóng mở rộng, chiến Lào có bước chuyển có lợi cho cách mạng Lào 42 KẾT LUẬN Lào quốc gia nằm bán đảo Đơng Dương, với vị trí chiến lược quan trọng khu vực Lào ngẫu nhiên trở thành đối tượng xâm lược Mĩ sau năm 1954 với Việt Nam Campuchia Bằng hình thức xâm lược chủ nghĩa thực dân kiểu Mĩ thực nhiều chiến lược âm mưu thủ đoạn Lào như: “Chiến tranh đặc biệt”, “Chiến tranh đặc biệt tăng cường” nhằm mục tiêu đưa Lào trở thành thuộc địa trở thành khu quân tiền tiêu quan trọng Mĩ chống chủ nghĩa cộng sản Đông Dương Đông Nam Á Sau thất bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1959 – 1968), Mĩ tiến hành leo thang chiến tranh lên mức độ cao “Chiến tranh đặc biệt tăng cường” (1969 – 1973) Chiến tranh “đặc biệt tăng cường” diễn nhiều trận đánh ác liệt, đánh phá đế quốc Mĩ bọn tay sai khắp chiến trường Lào là:Nặm Bạc, Phá Thí, Khe Sanh, đường – Nam Lào… Do vị trí quan trọng chiến trường Cánh đồng Chum – Xiêng Khoảng quân lớn nước Lào, có vị trí chiến lược giá trị mặt quân sự, kinh tế trị Muốn chiếm Lào phải chiếm khu vực Cánh đồng Chum – Xiêng Khoảng, không Mĩ Cánh đồng Chum – Xiêng Khoảng cịn có tầm quan trọng cách mạng Lào mà cách mạng Việt Nam tồn Đơng Dương Vì vậy, Cánh đồng Chum – Xiêng Khoảng trở thành nơi giao tranh tranh chấp liệt quân dân Lào với đế quốc Mĩ bọn tay sai giai đoạn chiến tranh “đặc biệt tăng cường” Dưới lãnh đạo sáng suốt, đắn, nhạy bén kịp thời Đảng nhân dân Lào, với đồn kết qn dân Lào nói chung qn dân Xiêng Khoảng nói riêng anh dũng chiến đấu đánh bại chiến lược chiến tranh “Chiến tranh đặc biệt tăng cường” (1969 – 1973) đế quốc Mĩ Bằng trận đánh lớn, có tính chất định Xamakhi, Cù Kiệt…đã đập tan hoàn toàn âm mưu xâm lược Mĩ dã tâm xâm lược chúng Qua thắng lợi chiến trường Cánh đồng Chum – Xiêng Khoảng, với thắng lợi khắp chiến trường Lào, Đảng nhân dân Lào đúc rút nhiều học kinh nghiệm quý báu, trước hết đường lối lãnh đạo sáng suốt, đắn Đảng nhân dân Lào nhân tố định cho thắng lợi Đảng nắm 43 vững vận dụng quy luật đấu tranh nhân dân, quy luật Đông Dương chiến trường phương châm thống chiến lược tạo nên sức mạnh tổng hợp bẻ gãy tất hành quân âm mưu thâm độc, tàn bạo bọn thực dân đế quốc Trong sức mạnh tồn dân yếu tố quan trọng nhất, để đưa đấu tranh đến thắng lợi vẻ vang Thắng lợi chiến trường Cánh đồng Chum – Xiêng Khoảng cịn thắng lợi tình đồn kết chiến đấu quân dân hai nước Việt Lào đoàn kết chống kẻ thù chung viết lên trang sử hào hùng hai dân tộc 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Gia Bền – Phạm Nguyên Long – Huỳnh Lứa – Đặng Bích Hà, lược sử nước Lào, Hà Nội – 1878 Đinh Trung Kiên, (2009), Tìm hiểu văn minh Đơng Nam Á, NXB Giáo dục Việt Nam Đinh Xuân Lâm – Trương Hữu Quýnh – Lê Mậu Hãn, Đại cương lịch sử Việt Nam toàn tập, NXB Giáo dục, Hà Nội – 2000 Trần Đình Lưu, (2004), Việt kiều Lào – Thái với quê hương, NXB Chính trị quốc gia Nguyễn Hùng Phi – TS Buasi Chalơnsúc, Lịch sử Lào đại tập I, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội – 2006 Nguyễn Hùng Phi – TS Buasi Chalơnsúc, Lịch sử nước Lào hiên đại tập II, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội – 2006 Nguyễn Bình Sơn, Những ngày Cánh đồng Chum, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội – 2003 Phạm Đức Thành (chủ biên), (2008), Cộng đồng người Việt Lào mối quan hệ Việt Nam – Lào, NXB Khoa học xã hội Hồ Chí Minh với vấn đề đồn kết dân tộc, (1987), NXB Chính trị quốc gia 10 Tìm hiểu Lịch sử - văn hóa nước Lào tập II, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội – 1981 45

Ngày đăng: 03/10/2016, 11:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phan Gia Bền – Phạm Nguyên Long – Huỳnh Lứa – Đặng Bích Hà, lược sử nước Lào, Hà Nội – 1878 Sách, tạp chí
Tiêu đề: lược sử nước Lào
2. Đinh Trung Kiên, (2009), Tìm hiểu nền văn minh Đông Nam Á, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu nền văn minh Đông Nam Á
Tác giả: Đinh Trung Kiên
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2009
4. Trần Đình Lưu, (2004), Việt kiều Lào – Thái với quê hương, NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt kiều Lào – Thái với quê hương
Tác giả: Trần Đình Lưu
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2004
5. Nguyễn Hùng Phi – TS. Buasi Chalơnsúc, Lịch sử Lào hiện đại tập I, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội – 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Lào hiện đại tập I
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
6. Nguyễn Hùng Phi – TS. Buasi Chalơnsúc, Lịch sử nước Lào hiên đại tập II, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội – 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử nước Lào hiên đại tập II
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
7. Nguyễn Bình Sơn, Những ngày ở Cánh đồng Chum, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội – 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những ngày ở Cánh đồng Chum
Nhà XB: NXB Quân đội nhân dân
8. Phạm Đức Thành (chủ biên), (2008), Cộng đồng người Việt ở Lào trong mối quan hệ Việt Nam – Lào, NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cộng đồng người Việt ở Lào trong mối quan hệ Việt Nam – Lào
Tác giả: Phạm Đức Thành (chủ biên)
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2008
9. Hồ Chí Minh với vấn đề đoàn kết các dân tộc, (1987), NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chí Minh với vấn đề đoàn kết các dân tộc
Tác giả: Hồ Chí Minh với vấn đề đoàn kết các dân tộc
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1987
10. Tìm hiểu Lịch sử - văn hóa nước Lào tập II, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội – 1981 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu Lịch sử - văn hóa nước Lào tập II
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
3. Đinh Xuân Lâm – Trương Hữu Quýnh – Lê Mậu Hãn, Đại cương lịch sử Việt Nam toàn tập, NXB Giáo dục, Hà Nội – 2000 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w