1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những vấn đề cơ bản của triết học pháp quyền hegel trong tác phẩm những nguyên lý của triết học pháp quyền (1821) đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

106 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC PHÁP QUYỀN HEGEL TRONG TÁC PHẨM “NHỮNG NGUYÊN LÝ CỦA TRIẾT HỌC PHÁP QUYỀN” (1821) Chủ nhiệm đề tài: TS NGÔ THỊ MỸ DUNG TP HỒ CHÍ MINH - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC PHÁP QUYỀN HEGEL TRONG TÁC PHẨM “NHỮNG NGUYÊN LÝ CỦA TRIẾT HOC PHÁP QUYỀN” (1821) Chủ nhiệm đề tài: TS NGƠ THỊ MỸ DUNG TP HỒ CHÍ MINH - 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương : HỒN CẢNH RA ĐỜI, MỤC ĐÍCH VÀ KẾT CẤU CỦA TÁC PHẨM 10 1.1 Hoàn cảnh đời tác phẩm 10 1.2 Mục đích tác phẩm 14 1.3 Kết cấu tác phẩm .20 Chương : MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TÁC PHẨM 25 2.1 Ý chí tự với vấn đề pháp luật, đạo đức luân lý 25 2.2 Gia đình, xã hội công dân nhà nước 42 2.3 Quyền lực nhà vua, quyền hành pháp quyền lập pháp 60 2.4 Quan hệ nhà nước lịch sử giới (Weltgeschichte) .77 2.5 Một số nhận định, đánh giá nội dung tác phẩm 84 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Triết học Georg Wilhelm Friedrich Hegel (1770 - 1831) tiền đề lý luận quan trọng chủ nghĩa Marx Với cống hiến to lớn hầu hết lĩnh vực, Hegel để lại dấu ấn mạnh mẽ sâu sắc lịch sử tư tưởng triết học phương Tây Việc nghiên cứu có tính phê phán tư tưởng triết học Hegel nói chung triết học pháp quyền ơng nói riêng góp phần nâng cao lực tư lý luận Như Engels viết: “Tư lý luận đặc tính bẩm sinh dạng lực người ta mà có thơi Năng lực cần phải phát triển hồn thiện, va muốn hồn thiện nay, khơng có cách khác nghiên cứu toàn triết học thời trước” [9, 487] Sự hình thành phát triển học thuyết triết học gắn liền với hoàn cảnh lịch sử sản sinh dịng chảy chung lịch sử tư tưởng văn minh nhân loại Trong lịch sử triết học, thời kỳ trước Marx, khơng có chủ nghĩa vật triệt để khơng có chủ nghĩa tâm lai khơng tìm thấy hạt nhân tiến Sự đời triết học Marx không chịu qui định điều kiện lịch sử, kinh tế – xã hội Đức năm 40 kỷ XIX, mà kế thừa phát triển tư tưởng văn hóa tinh thần nhân loại, đúc kết học thuyết triết hoc từ cổ đại đến cận đại, có triết học pháp quyền Hegel Thơng qua phân tích phê phán trực tiếp triết học pháp quyền Hegel tác phẩm “Phê phán triết học pháp quyền Hegel” (1842/1843) “Góp phần Phê phán triết học pháp quyền Hegel Lời nói đầu” (1843/1844), tư tưởng Marx có chuyển biến rõ rệt từ chủ nghĩa tâm sang chủ nghĩa vật lịch sử Triết học pháp quyền Hegel thuộc lĩnh vực tinh thần khách quan Triết học tinh thần (tinh thần chủ quan, tinh thần khách quan tinh thần tuyệt đối) hệ thống triết học ông (lôgic học, triết học tự nhiên triết học tinh thần) Trong hệ thống triết học Hegel, triết học pháp quyền giữ vai trò quan trọng Nó tinh thần q trình nhận thức thân vượt khỏi hình thức chủ quan để trở thành thực Trong q trình nhận thức đó, tinh thần thể tồn cụ thể lĩnh vực pháp luật trừu tượng, đạo đức luân lý Hegel triển khai thông qua lập luận gia đình, xã hội cơng dân nhà nước, quyền lực nhà nước, lịch sử giới, Mặc dù vấn đề triết học pháp quyền Hegel phân tích quan tâm, tư tư biện thần bí, Marx cho “triết học trình bày cách quán nhất, Phổng phú hoàn chỉnh nhất” [6, 579] Triết học tư biện pháp quyền Hegel “ý thức trị ý thức pháp quyền Đức, ý thức mà biểu chủ yếu nhất, phổ biến đề lên thành khoa hoc” [6, 579] Việc xem xét cách có phê phán triết học pháp quyền Hegel giúp hiểu cụ thể đóng góp Hegel lĩnh vực trị – xã hội, mặt hạn chế phép biện chứng tâm kết luận cực đoan phản động mặt trị ơng Từ có nhìn tồn diện hơn, sâu sắc triết học Marx, đặc biệt đối lập có tính ngun tắc phép biện chứng vật phép biện chứng tâm thông qua phân tích nội dung tư tưởng triết học pháp quyền Hegel Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Ở Việt Nam, triết học Hegel đề cập đến nhiều giáo trình, tài lieu tham khảo “Lịch sử triết học”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, xuất ban năm 1998, GS TS Nguyễn Hữu Vui; “Thập đại tùng thư – 10 nhà tư tưởng lớn giới” tác giả Vương Đức Phổng Ngô Hiểu Minh, Phổng Bao dịch, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, xuất năm 2003; “Quan niệm Hêghen chất triết học” (1998), “Vấn đề tư triết học Hêghen” (1999) “Quan điểm lịch sử triết học Hêghen” (2001), GS TS Nguyễn Trọng Chuẩn TS Đỗ Minh Hợp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội… Những cơng trình phân tích cách có hệ thống toàn tư tưởng triết học Hegel, nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực riêng Về tư tưởng triết học pháp quyền Hegel, nhà nghiên cứu đề cập đến số tài liệu tham khảo “Lịch sử phép biện chứng” (tập 3), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998, Viện hàn lâm khoa học Liên Xo, TS Đỗ Minh Hợp dịch hiệu đính; “Triết học pháp quyền Hêghen”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, xuất năm 2002, GS TS Nguyễn Trọng Chuẩn TS Đỗ Minh Hợp; “Vấn đề triết học tác phẩm C Mác – Ph Ăngghen – V I Lênin”, PGS TS Doan Chính PGS TS Đinh Ngọc Thạch chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, xuất năm 2003 Những tài liệu tham khảo đưa nhìn tổng thể đánh giá khái quát triết học pháp quyền Hegel thơng qua việc phân tích số nội dung tư tưởng triết học pháp quyền Hegel ý chí tự vấn đề chất pháp luật; vấn đề xã hội, nhà nước người; vấn đề quan hệ nhà nước lịch sử giới Thông qua phân tích tác phẩm Marx triết học pháp quyền Hegel “Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hêghen”; “Lời nói đầu cho tác phẩm “Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hêghen”, PGS TS Đinh Ngọc Thạch, số nội dung tư tưởng triết học pháp quyền Hegel với giới quan tâm thần bí, tính chất dung hịa mặt trị ơng làm rõ Hiện tác phẩm “Các nguyên lý triết học pháp quyền” Hegel Bùi Văn Nam Sơn dịch, giải, Nxb Tri Thức xuất năm 2010 Đây nguồn tài liệu quan trọng giúp có sở để phân tích tư tưởng triết học pháp quyền Hegel tốt Ở nước giới, đặc biệt Đức, triết học pháp quyền Hegel nhận quan tâm thu hút từ nhiều lĩnh vực nghiên cứu khác Triết học, đạo đức học, trị học, luật học,… Tài liệu nghiên cứu triết hoc pháp quyền Hegel đa dạng Phổng phú, xuất phát từ nhiều góc độ giới quan khác Đáng ý tài liệu nhà nghiên cứu Manfred Riedel Trong nhiều năm thu thập tài liệu triết học Hegel nói chung va triết học pháp quyền ơng nói riêng, Riedel đem lại cho nhìn vừa tổng thể vừa chuyên biệt lĩnh vực toàn hệ thống triết học Hegel Đối với triết học pháp quyền Hegel, Riedel nghiên cứu tập hợp khối lượng lớn viết (đồng ý, phê phán, bình luận, giải thích) tác phẩm “Những nguyên lý triết học pháp quyền” Hegel cac tác phẩm “Nghiên cứu triết học pháp quyền Hegel” (“Studien zu Hegels Rechtsphilosophie”), xuất Frankfurt am Main năm 1969; “Lý luận thực tiễn tư Hegel” (“Theorie und Praxis im Denken Hegel”), xuất Stuttgart năm 1965; “Những tài liệu triết học pháp quyền Hegel” (“Materialien zu Hegels Rechtsphilosophie”), tập 2, xuất Frankfurt am Main năm 1974 1975; “Xã hội công dân nhà nước Hegel” (“Buergerliche Gesellschaft und Staat bei Hegel”), xuất Frankfurt am Main năm 1970 Cac cơng trình nghiên cứu tư tưởng triết học pháp quyền Hegel mối liên hệ với lịch sử dân tộc Đức, với chế độ quân chủ Phổ lịch sử giới đề cập đến tác phẩm “Triết học pháp quyền chủ nghĩa tâm Đức” (“Die Rechtsphilosophie des deutschen Idealismus”), Hoesle, Vittorio, xuất Hamburg năm 1989; “Hegel nhà nước quân Chủ Phổ” (“Hegel und der preussische Staat”) Hoceva, Rolf, xuất Muenchen năm 1973; “Hạn chế thành công triết học pháp quyền Hegel” (“Anspruch und Leistung von Hegels “Rechtsphilosophie”), Jermann, Christian, xuất Stuttgart, năm 1986; “Sự tự hệ thống Hegel” (“Freiheit und System bei Hegel”), Angehrn, Emil, xuất Berlin nam 1976; “Hegel lịch sử triết học” (“Hegel und die Geschichte der Philosophie”) Dietmar Heidemann, xuất Berlin năm 2004; “Hegel va cách mạng Pháp” (“Hegel und die franzoesische Revolution”), Ritter, Joachim, xuất Frankfurt am Main năm 1957 Cùng phân tích bình luận tác phẩm “Những ngun lý triết hoc pháp quyền” Hegel, xuất phát từ quan điểm trị khác tính chất thần bí, tư biện thân tác phẩm, nên cơng trình nghiên cứu đưa bình luận khác nhau, chí đối lập Cụ thể, tác phẩm “Hegel nhà nước quân chủ Phổ” (“Hegel und der preussische Staat”) Hoceva, tác giả nhận định Triết học pháp quyền Hegel triết học nhà nước quân chủ Phổ, lập luận Hegel cuối mục đích bảo vệ quyền thống trị nhà vua Khơng có độc lập quyền tư pháp hệ thống tam quyền phân lập biện luận Hegel tự cách thức bảo vệ tự trở nên vô nghĩa Trái lại, nhà nghiên cứu Ritter, tác phẩm ông “Hegel cách mạng Pháp” (“Hegel und die franzoesische Revolution”) lại cho triết học pháp quyền Hegel thể tinh thần tự cách mạng Pháp, nhiên thực tinh thần Hegel thực đường dung hòa mặt đối lập Vì mơ hình qn chủ lập hiến Hegel khơng hồn tồn khơng có ý nghĩa Quan điểm chủ đạo cơng trình nghiên cứu triết học pháp quyền Hegel phê phán bảo thủ mặt trị tư tư biện, thần bí mặt phương pháp Trong tác phẩm “Hegel thời đại ông Những giảng hình thành phát triển, chất giá trị triết Học Hegel” (“Hegel und seine Zeit Vorlesungen ueber Entstehung und Entwicklung, Wesen und Wert der Hegel’schen Philosophie”) Haym Rudolf, xuất Berlin,năm 1962, tác giả phê phán gay gắt quan điểm trị cực đoan Hegel nhằm bảo vệ chế độ tồn quyền Phổ Trong tác phẩm “Sự bình luận mang tính phê phán hệ thống triết hoc Hegel” (“Kritische Erlaeuterungen des Hegelschen Systems”) Rosenkramz, Karl, xuất Koeningsberg năm 1963; “Hiện tượng học tinh thần Hegel nhà nước Một đóng góp cho bình luận tượng học tinh thần triết học pháp quyền lịch sử phát triển hệ thống triết hoc Hegel” (“Hegels Phaenomenologie des Geistes und der Staat Ein Beitrag zur Auslegung der Phaenomenologie des Geistes und Rechtsphilosophie und zur Geschichte der Entwicklung des Hegelschen Systems”), Busse, Martin, xuất Berlin năm 1971, nhà nghiên cứu phân tích tư tưởng triết hoc Hegel cách có hệ thống đưa bình luận, đánh giá tiến hạn chế triết học pháp quyền Hegel Mặc dù nghiên cứu tư tưởng triết học pháp quyền Hegel từ nhiều góc độ giới quan khác nhau, hầu hết họ trí rằng, vấn đề triết học pháp quyền Hegel vấn đề tự ý chí, vấn đề nhà nước quyền lực nhà nước mối quan hệ chúng Dựa vào tác phẩm “Những nguyên lý triết học pháp quyền” Hegel va tài liệu tham khảo nước, tác giả phân tích mot số nội dung tư tưởng triết học pháp quyền Hegel, góp phần đáp ứng phần nhu cầu tìm hiểu chuyên sâu triết học pháp quyền ơng Mục đích nhiệm vụ đề tài Mục đích đề tài trình bày phân tích nội dung tư tưởng triết học pháp quyền Hegel tác phẩm “Những nguyên lý Triết học pháp quyền” xuất năm 1821 Berlin Hegel Để thực mục đích trên, đề tài giải nhiệm vụ sau: Trình bày hồn cảnh đời, mục đích kết cấu tác phẩm Trình bày phân tích số nội dung tác phẩm, qua làm rõ mặt hạn chế tích cực tư tưởng triết học học pháp quyền Hegel 89 Mỗi nhà nước riêng lẻ tồn Hegel phân tích thể sống phận chúng – quyền lực - quan hệ hữu với Một mặt, pháp luật mang tính phổ biến, thuộc quyền lập pháp, việc thực áp dụng chúng thuộc lĩnh vực quyền hành chính, phân biệt chúng tương đối, điều quan trọng chúng cần phải bổ sung cho nhau, để hồn thiện Mặc dù quyền lực nhà vua, quyền hành pháp quyền lập pháp Hegel mơ tả mang tính chất kinh nghiệm, tư biện thần bí, số quan điểm Hegel lựa chọn cá nhân để bổ nhiệm vào máy công chức nhà nước dựa tri thức chứng lực tư tưởng tiến Việc đào tạo đội ngũ công chức không kỹ nghề nghiệp mà ý thức trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp cách thức ứng xử thực cơng việc nhà nước có ảnh hưởng định văn hóa ứng xử tầng lớp công chức Đức ngày Sự phân biệt tầng lớp công chức với nguồn thu nhập cao, đảm bảo “tư liệu sinh hoạt”, không bị chi phối tác động bên tầng lớp lao động khác, quan điểm sai lầm Hegel, ơng cơng khai bảo vệ bất bình đẳng xã hội Tuy nhiên lập luận ông quan hệ nghĩa vụ quyền lợi, chịu trách nhiệm tầng lớp công chức công việc giao lại điểm tiến đáng ghi nhận Mặc dù giới quan Hegel tâm, ông sử dụng phép biện chứng – ông hiểu lý luận phát triển - để lập luận cho mối quan hệ triết học pháp quyền Bởi phát triển hiểu phát triển tư duy, khái niệm, nên Hegel loại bỏ mâu thuẫn mặt đối lập khỏi thực lý giải đơn giản tính qui định khác 90 khái niệm Theo đó, mối quan hệ gia đình, xã hội cơng dân nhà nước Hegel xem mối quan hệ đơn nhất, đặc thù phổ biến Lợi ích đặc thù gia đình xã hội cơng dân có lợi ích nhà nước Với phương pháp Hegel dung hòa xung đột lợi ích gia đình, xã hội công dân nhà nước mà không không cần đến đấu tranh thực tế Nhà nước hiểu tổng thể, bao hàm lợi ích phổ biến lẫn lợi ích đặc thù, lợi ích phổ biến nhà nước khơng thể có khơng có gia đình xã hội cơng dân ngược lại Quan điểm tâm tính trừu tượng, thần bí đặc trưng triết học pháp quyền Hegel Cho nhiệm vụ triết học nắm bắt “thấu hiểu thời đại tư tưởng (ihre Zeit in Gedken erfasst)” [24, 22], nên phân tích ơng tinh thần, tức khái niệm Khái niệm tự triển khai thể cụ thể “tồn có” nhiều hình thức khác để cuối trở ve với sở cao – thực hóa khái niệm, hay chân ly Xuất phát từ tính lơgic tư biện đó, nhà nước pháp luật Hegel trình bày “tồn có” khái niệm ý chí tự Pháp luật khơng mang tính giai cấp, tính lịch sử mà “pháp luật thần thánh nói chung (Heilliges ueberhaupt), tồn có khái niệm ý chí tự Nhà nước thực tồn trước tiên ý niệm, tức tinh thần mang tính trừu tượng, tự phân chia thành gia đình xã hội cơng dân, để từ phát triển hoàn thiện trở thành nhà nước thực (vừa mang tính trừu tượng vừa mang tính cụ thể) Như vậy, nhà nước thực kết trình phát triển khái niệm nhà nước Trong mối quan hệ gia đình, 91 Xã hội cơng dân nhà nước nhà nước tinh thần mang tính phổ biến khách quan (objective Allgemeinheit), cịn gia đình, xã hội cơng dân yếu tố tinh thần Nghĩa là, Hegel nghiên cứu yếu tố mối quan hệ không xuất phát từ tính thực mối quan hệ đó, mà phát triển túy ý niệm (hiện thực gia đình, xã hội cơng dân va nhà nước tự qui định ý niệm) Các mối quan hệ bị đặt lộn ngược, yếu tố định thành bị định ngược lại Phê phán Hegel vấn đề Marx viết: “Gia đình xã hội cơng dân Hêghen cói lĩnh vực khái niệm nhà nước, cụ thể lĩnh vực giai đoạn hữu hạn nhà nước, tính hữu hạn nhà nước Đó nhà nước phân chia thân thành lĩnh vực ấy, lấy lĩnh vực làm tiền đề, nhà nước làm việc “để từ tính ý tưởng hai lĩnh vực trở thành tinh thần thực vô hạn cho mình” Trong giai đoạn chủ nghĩa lơgic phiếm thần luận hoàn toàn bộc lộ rõ Ý niệm biến thành chủ thể độc lập, quan hệ thực gia đình xã hội cơng dân với nhà nước biến thành hoạt động bên trongcó tính chất tưởng tượng ý niệm Trên thực tế, gia đình xã hội cơng dân tiền đề nhà nước, chung yếu tố thật tích cực; tư tư biện tất điều bị đặt lộn ngược” [6, 313] Theo Marx, đâu Hegel làm cho ý niệm trở thành chủ thể, cịn chủ thể thực biến thành khách thể Marx viết: “Gia đình xã hội công dân phận thực nhà nước, tồn tinh thần thực ý chí, phương thức tồn nhà nước Gia đình xã hội cơng dân tự chúng cấu thành nhà nước, chúng động lực Cịn theo Hegel ngược lại, chúng sản sinh từ ý niệm thực Việc chúng 92 kết hợp thành nhà nước kết q trình sống chúng; ngược lại, ý niệm, trình sống tách chúng khỏi thân” [6, 314 -315] Marx cho Hegel thay nhà nước thực ý niệm nhà nước, tuyệt đối hóa nhà nước thể tinh thần giới Marx bác bỏ quan niệm Hegel coi nhà nước sở đích thực xã hội công dân Với Marx, nhà nước kết phát triển lịch sử gia đình xã hội công dân, sản phẩm hoạt động chúng Nhà nước thực xã hội cao người Khẳng định quyền lực tối cao nhà vua dựa “yếu tố khách quan”, tức sinh đẻ tự nhiên định, từ tạo nên quyền lực đặc thù nhà vua quyền hành pháp lập pháp, quyền lập pháp đẳng cấp quí tộc tập dựa sinh đẻ tự nhiên quan điểm thần bí, thiểu sở Marx cho Hegel gắn chức quyền lực nhà nước với người đặc thù, với cá nhân theo phẩm chất tư nhân mà không theo phẩm chất xã hội người “Ở Hegel thực thể thần bí trở chủ thể thực, chủ thể thực lại hình dung thành cai khác, thành yếu tố thực thể thần bí” [6, 340] Hegel cho với môi giới (Vermittelung) đẳng cấp, lợi ích đặc thù cá nhân lợi ích phổ biến nhà nước dung hòa với Nhờ môi giới nhà vua không trở thành cực quyền lợi ích đặc thù cac đồn thể, cá nhân khơng bị tách riêng, vậy, họ không trở thành lực lượng quần chúng chống lại nhà nước Hegel lập luận đẳng cấp phổ biến (những thành viên phủ, quan chức, công chức nhà nước) đẳng cấp tượng trưng cho “trí tuệ đào tạo (gebildete Intelligenz) ý thức pháp luật quần chúng nhân dân (rechtliches Bewusstsein eines 93 Volkes)” [24, 441] Vì vậy, họ ln có nhận thức sâu bao quát (tiefere und umfassende Einsicht) nhân dân công việc nhà nước Họ thực người có lực làm điều tốt nhất, cho dù có tham gia đẳng cấp hay không Tuy nhiên để bổ sung hiểu biết cho quan chức cấp cao nhà nước cần phải có tham gia đại biểu thuộc đẳng cấp xã hội (thực thể, cơng thương nghiệp) đại biểu nam rõ hoạt động công chức nhà nước cấp dưới, biết rõ nhu cầu cấp thiết nhân dân họ đóng góp, phê bình cơng khai để buộc công chức phải tiếp thu áp dụng ý kiến sáng suốt lợi ích nhân dân [24, 448] Với ý nghĩa đó, Hegel đến kết luận đẳng cấp thực mơi giới cho lợi ích nhà nước nhân dân Thông qua đẳng cấp, nhà nước vào ý thức chủ quan nhân dân nhân dân bắt đầu tham gia vào công việc nhà nước [24, 449] Marx cho thực tế đẳng cấp phổ biến đại biểu lợi ích nhà nước, thông qua nhà nước để quản lý nhà nước chống lại xã hội công dân Việc tham gia đại biểu thuộc đẳng cấp công thương nghiệp vào quyền lập pháp mang tính hình thức mà thơi “Các quan chức có khả thực cơng việc không cần đến đẳng cấp, có đẳng cấp, họ phải làm tốt Như vậy, mặt nội dung, đại diện đẳng cấp xa xỉ túy Vì vậy, tồn họ hồn tồn hình thức mà thơi.” [6, 402] Sự dung hàa mặt trị thơng qua lập luận Hegel vấn đề đẳng cấp phản ánh địa vị lợi ích, nhu cầu thực giai cấp tư sản Đức thời kỳ Việc Hegel tuyệt đối hóa chế độ quân chủ lập hiến, cho nhà nước 94 đó, tự ý chí trở thành thực, cho thấy mâu thuẫn quan điểm trị phép biện chứng tâm ơng Ở đâu bắt gặp tính tâm thần bí triết học pháp quyền Hegel Ngay mối quan hệ đối ngoại nhà nước ông lập luận mối quan hệ “các tinh thần dân tộc” (“Volksgeister”) đứng tất “các tinh thần dân tộc” “tinh thần giới” (“Weltgeister) với tư cách tòa án giới (Weltgerich) điều khiển phát triển lịch sử lồi người Lịch sử giới “sự trình bày thực hóa tinh thần giới” lịch sử thông qua thời đại từ thấp lên cao Lịch sử giới phương Đông kết thúc phương Tây, cụ thể thời đại dân tộc Đức Với lập luận trên, triết học pháp quyền Hegel khơng mang tính tâm thần bí mà cịn phi lịch sử, bảo thủ cực đoan mặt trị 95 KẾT LUẬN Là người đưa triết học cổ điển Đức lên đến đỉnh cao, Hegel để lại cho nhân loại nhiều tư tưởng quí báu nhiều lĩnh vực triết học, trị học, đạo đức học, mỹ học, nhân học, pháp quyền,… Ý nghĩa triết hoc Hegel không giới hạn việc nguồn gốc lý luận triết học Marx, mà ảnh hưởng sâu rộng đến phát triển Triết học phương Tây từ đến Hầu hết trường phái triết học kỷ XX xây dựng triết học từ việc phê phán hay bình luận, đánh gia vấn đề mà ông đặt ra, triết học pháp quyền vấn đề quan tâm nhiều Là người đề cao tinh thần tự cách mạng Pháp, chịu qui định tính lịch sử thời đại, triết học pháp quyền Hegel tránh khỏi hạn chế định Nó khơng thể quan điểm trị hèn nhát Hegel trước thực xã hội Đức thời giờ, mà cịn ý thức trị, ý thức pháp quyền dân tộc Đức đầu kỷ XIX Ý thức thể mâu thuẫn giai cấp tư sản Đức mong muốn giải phóng khỏi ràng buộc chế độ Phong kiến tồn lại lo sợ trước bạo lực cách mạng, vậy, tìm cách dung hòa với chế độ nhà nước tồn Hegel cho nhiệm vụ triết học pháp quyền nhận thức mơ tả hợp lý tính (Vernunft) thân nhà nước Tuy nhiên, hợp lý tính thực (Wirklichkeit), vậy, nhà nước thực trở thành nội dung phân tích triết học pháp quyền Hegel Theo phép biện chứng tâm Hegel, nhà nước trở thành thực, khái niệm (Begriff) nhà nước thực thống với tồn có (Dasein - nhà nước 96 tồn tại) khái niệm nhà nước Xem tự ý chí đối tượng nghiên cứu triết học pháp quyền, Hegel phân tích triển khai cụ thể khái niệm lĩnh vực pháp luật trừu tượng, đạo đức luân lý Từ đưa kết luận nhà nước tồn thực tự ý chí, vậy, phù hợp với khái niệm nhà nước thực Bởi thực, nên nhà nước hợp lý tính Do đó, nhiệm vụ tối cao cơng dân trở thành “thành viên” nhà nước hành động lợi ích phổ biến nhà nước Để lập luận cho dung hịa mặt trị, Hegel sức biện minh cho vai trò quan trọng yếu tố đẳng cấp việc giải mối quan hệ lợi ích xã hội cơng dân nhà nước, đặc biệt đẳng cấp phổ biến đẳng cấp thực thể - đẳng cấp mà nguyên tắc mang tính định cho quyền lập pháp họ dựa vào sinh đẻ tự nhiên tư hữu tư nhân ruộng đất Trên thực tế, hoạt động đẳng cấp thông qua quyền hành quyền lập pháp lợi ích kinh tế đẳng cấp mình, tức lợi ích nhà nước lợi ích tầng lớp Phong kiến q tộc Khơng thế, việc Hegel thần bí hóa sinh đẻ tự nhiên, xem định quyền lập pháp đẳng cấp thực thể hay tạo nên quyền lực đặc thù nhà vua, để biện minh cho hợp lý nhà nước tồn mà thơi Có thể nói thần bí, tư biện cách thức lập luận với quan điểm tâm đặc trưng triết học pháp quyền Hegel Tuy nhiên, việc Hegel sử dụng phương pháp biện chứng q trình phân tích số vấn đề cụ thể xã hội công dân nhà nước có ý nghĩa vơ quan trọng phát triển tư tưởng triết học pháp quyền 97 phương Tây từ sau Lập luận Hegel phân công lao động nhằm thỏa mãn hệ thống nhu cầu người tự tạo nên qui luật xã hội và các đẳng cấp quan điểm tiến Ơng cho với chun mơn hóa lao động, suất lao động cá nhân lao động xã hội tăng lên Tuy nhiên, điều đồng thời tạo mâu thuẫn lòng xã hội cơng dân tích lũy cải vào tay số người, đồng thời gia tăng lệ thuộc nghèo nàn giai cấp bị ràng buộc vào lao động Mâu thuẫn nội nguồn gốc sinh đẳng cấp khác xã hội, nhà nước đời để điều hòa mâu thuẫn ay Điều đáng trân trọng Hegel phân tích mâu thuẫn xã hội dựa bất bình đẳng sở hữu tư nhân phân công lao động xã hội công dân Không đời nhà nước Hegel lập luận từ mâu thuẫn lòng xã hội công dân dựa khế ước chung Kant nhà triết học thời Khai sáng làm Mặc dù vấn đề quyền lực nhà nước triết học pháp quyền Hegel vừa mang tính chất kinh nghiệm (mơ tả cấu quan chức quyền hành chính) vừa mang tính tư biện (trừu tượng, lơgic hóa vật tượng) thần bí (quyền lực đặc thù nhà vua, đẳng cấp thực thể), quan điểm Hegel việc tuyển chọn đội ngũ công chức nhà nước, giáo dục ý thức đạo đức nghề nghiệp trách nhiệm tầng lớp công chức công việc giao, ảnh hưởng tốt đến văn hóa ứng xử tầng lớp cơng chức Đức từ sau Nhìn chung, triết học pháp quyền Hegel thể khát vọng giai cấp tư sản Đức việc xây dựng nhà nước tự do, yếu đuối mặt kinh tế hèn nhát mặt trị phải dung hịa với chế độ 98 nhà nước tồn Vì lý đó, triết học pháp quyền Hegel cố gắng biện minh cho tính hợp lý tư tư biện, thần bí giới quan tâm, phi lịch sử Cũng vậy, triết học pháp quyền ông trở “mảnh đất màu mỡ” cho cơng kích, phê phán từ nhiều phía thuộc nhiều trường phái triết học khác kỷ XX Tuy nhiên, “chỉ có triết học học thuyết thực có ý nghĩa trọng đại thống trị tư tưởng người thời kỳ vào thời kỳ sau trở thành bia bị cơng kích tư tưởng lồi người có tiến cần thiết Đó số phận triết học Hegel mà vinh dự đặc thù” [13, 211] 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bryan Magee (2003), Câu chuyện triết học (Huỳnh Phan Anh - Mai Sơn dịch), Nxb Thống kê Doan Chính, Đinh Ngọc Thạch (2003), Vấn đề triết học tác phẩm C Mac - Ph Ăngghen, V I Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Quang Chiến (chủ biên) (2000), Chan dung triết gia Đức, Nxb Trung tâm van hóa - ngơn ngữ Đông Tây, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn, Đỗ Minh Hợp (2001), Quan điểm lịch sử triết học Hêghen, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn, Đỗ Minh Hợp (2002), Triết học pháp quyền Heghen, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C Mac Ph Ăng-ghen (1995), Toan tập, t 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C Mac Ph Ăng-ghen (1995), Toan tập, t 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C Mac Ph Ăng-ghen (1995), Toan tập, t 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C Mac Ph Ăng-ghen (2002), Toan tập, t 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 G.W F Hegel (2010), Các nguyên lý triết học pháp quyền, Bùi Văn Nam Sơn dịch giải, Nxb Tri thức, Hà Nội 11 G.W F Hegel (2008), Bách khoa thư khoa học triết học I Khoa học Logíc, Bùi Văn Nam Sơn dịch giải, Nxb Tri thức, Hà Nội 100 12 G.W F Hegel (2006), Hiện tượng học tinh thần, Bùi Văn Nam Sơn dịch giải, Nxb Văn học, Hà Nội 13 Vương Đức Phổng, Ngô Hiểu Minh (2003), Thập đại tùng thư Mười nhà tư tưởng lớn giới, Phổng Đảo dịch, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 14 Nguyễn Hữu Vui (1998), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội TIẾNG ĐỨC 15 Angehrn, Emil (1976), Freiheit ung System bei Hegel, W de Gruyter, Berlin 16 Barion, Jakob (1970), Hegel und die marxistische Staatslehre, Bouvier, Bonn 17 Bloch, Ernst (1985), Subjekt – Objekt: Erlaeuterung zu Hegel, Suhrkam, Frankfurt 18 Busse, Martin (1971), Hegels Phaenomenologie des Geistes und der Staat Ein Beitrag zur Auslegung der Phaenomenologie des Geistes und Rechtsphilosophie und zur Geschichte der Entwicklung des Hegelschen Systems, Deutscher Verlag der Wissenschaften, Berlin 19 Dietmar H Heidemann (2004), Hegel und die Geschichte der Philosophie, Wissenschaftliche Buchgesellschaft, Berlin 20 Fulda, Hans-Friedrich (1968), Das Recht der Philosophie ins Hegels Philosophie des Rechts, Frankfurt am Main 21 Gerold Prauss, Moral und Recht im Staat nach Kant und Hegel, Verlag Karl Alber 101 22 Hansen, Frank - Peter (1998), Philosophie von Platon bis Nietzsche, Berlin 23 Haym Rudolf, (1962), Hegel und seine Zeit Vorlesungen ueber Entstehung und Entwicklung, Wesen und Wert der Hegel’schen Philosophie, Berlin 24 Hegel, G W F (1979), Grundlinien der Philosophie des Rechts, Suhrkamp, Frankfurt am Main 25 Hirschberger, Johannes (1991), Geschichte der Philosophie, Bd.2, Freiburg – Basel - Wien 26 Hoesle, Vittorio (1987), Hegels System Der Idealismus der Subjektivitaet und das Problem der Intersubjektivitaet Baende Hamburg 27 Hoesle, Vittorio (1989), Die Rechtsphilosophie des deutschen Idealismus, Hamburg 28 Hoceva, Rolf K (1973), Hegel und der preussische Staat, Muenchen 29 Jermann, Christian (1986), Anspruch und Leistung von Hegels “Rechtsphilosophie”, Stuttgart 30 Kersting, W (1974), Die Ethik in Hegels “Phaenomenologie des Geistes”, Hannover 31 Krumpel, H (1972), Zur Moralphilosophie Hegels, Deutscher Verlag der Wissenschaften, Berlin 32 Kutschera, Franz (1982), Grundlagen der Ethik, Berlin 33 Kunzmann, P (1999), Philosophie, Deutscher Taschenbuch Verlag 34 Lukaùs Georg (1954), Der junge Hegel und die Probleme der kapitalistischen Gesellschaft, Berlin 35 Lutz, Bernd (1995), Metzler Philosophen Lexikon, Auflage, Stuttgart 102 36 Marcuse, Herbert (1968), Hegels Ontologie und die Theorie der Geschichtlichkeit, Frankfurt a Main 37 Marcuse, Herbert (1962), Vernunft und revolution Hegel und die Entstehung der Gesellschaftstheorie, Muenchen 38 Miskell, Thomas (1972), Hegels Lehre vom abstrakten Recht, Freiburg 39 Negt, Oskar (1970), Aktualitaet und Folgen der Philosophie Hegels, Frankfurt am Main 40 Ottmann, Henning (1977), Individuum und Gemeinschaft bei Hegel, Berlin 41 Riedel, Manfred (1969), Studien zu Hegels Rechtsphilosophie, Frankfurt am Main 42 Riedel, Manfred (1965), Theorie und Praxis im Denken Hegel, Stuttgart 43 Riedel, Manfred (1974), Materialien zu Hegels Rechtsphilosophie, Bd.1, Frankfurt am Main 44 Riedel, Manfred (1975), Materialien zu Hegels Rechtsphilosophie, Bd.2, Frankfurt am Main 45 Riedel, Manfred (1970), Buergerliche Gesellschaft und Staat bei Hegel, Frankfurt am Main 46 Ritter, Joachim (1969), “Person und Eigentum Zu Hegels Grundlinien der philosophie des Rechts”, in: Riedel, Manfred (1975), Materialien zu Hegels Rechtsphilosophie, Bd.2, Frankfurt am Main 47 Ritter, Joachim (1957), Hegel und die franzoesische Revolution, Frankfurt am Main 48 Rosenkramz, Karl (1963), Kritische Erlaeuterungen des Hegelschen Systems, Koeningsberg 103 49 Steffen Schmidt (2006), Hegels System der Sittlichkeit, Akademie-Verlag, Berlin 50 Susanne Brauer (2005), Natur und Sittlichkeit: Die Familie in Hegels Rechtsphilosophie (Praktische Philosophie) Verlag Karl Alber 51 Wolfgang Welsch; Klaus Vieweg von Fink (2005), Hegel aus heutiger Sicht, Akademie-Verlag, Berlin

Ngày đăng: 03/07/2023, 06:40

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w