Bước đầu tìm hiểu kỹ thuật canh tác ruộng nước truyền thống của người thái đen sơn la

72 981 0
Bước đầu tìm hiểu kỹ thuật canh tác ruộng nước truyền thống của người thái đen sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC ĐIÊU VĂN PHỨC BƢỚC ĐẦU TÌM HIỂU KỸ THUẬT CANH TÁC RUỘNG NƢỚC TRUYỀN THỐNG CỦA NGƢỜI THÁI ĐEN SƠN LA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC ĐIÊU VĂN PHỨC BƢỚC ĐẦU TÌM HIỂU KỸ THUẬT CANH TÁC RUỘNG NƢỚC TRUYỀN THỐNG CỦA NGƢỜI THÁI ĐEN SƠN LA Chuyên ngành: Lịch Sử Địa Phƣơng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Phạm Văn Lực SƠN LA, NĂM 2015 LỜI CẢM ƠN Hoàn thành đề tài này, em xin cảm ơn hướng dẫn tận tình PGS.TS Phạm Văn Lực Em xin cảm ơn tạo điều kiện thầy cô khoa Sử - Địa ủng hộ động viên bạn lớp Em xin gửi lời cảm ơn đến Trung tâm thông tin thư viện: Thư viện Tỉnh Sơn La, Thư viện Trường Đại học Tây Bắc giúp em có nguồn tài liệu để triển khai thực đề tài Do hạn chế thời gian, nguồn tư liệu lực nghiên cứu nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót kính mong nhận góp ý từ quý thầy cô bạn để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Sơn La, tháng 05 năm 2015 Người thực Điêu Văn Phức MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, mục đích đóng góp đề tài .3 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.3 Mục đích 3.4 Đóng góp đề tài 4 Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI, VĂN HÓA CỦA NGƢỜI THÁI ĐEN Ở SƠN LA Khái quát dân tộc Thái 1.1 Nguồn gốc lịch sử 1.2 Kinh tế - xã hội - văn hóa .9 1.2.1 Về kinh tế 1.2.2 Về xã hội .10 1.2.3 Về văn hóa 12 Chƣơng MỘT SỐ ĐẶC TRƢNG CƠ BẢN VỀ KỸ THUẬT LÀM ĐẤT VÀ MƢƠNG PHAI CỦA ĐỒNG BÀO THÁI SƠN LA .23 2.1 Kỹ thuật làm đất .23 2.2 Kỹ thuật dẫn thủy nhập điền hay hệ thống mương phai, lai lín 29 Chƣơng MỘT SỐ KỸ THUẬT CHỌN GIỐNG, TRỒNG TRỌT, CHĂM BÓN VÀ THU HOẠCH RUỘNG NƢỚC CỦA ĐỒNG BÀO THÁI SƠN LA 40 3.1 Kỹ thuật chọn giống, gieo mạ 40 3.2 Kỹ thuật chăm bón thu hoạch ruộng nước .50 3.2.1 Chăm bón ruộng nước 50 3.2.2 Thu hoạch ruộng nước 54 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hóa Việt Nam thành hàng nghìn năm đấu tranh dựng nước, giữ nước không ngừng tiếp thu để hoàn thiện Văn hóa Việt Nam tổng hòa văn hóa 54 dân tộc anh em, có góp mặt đồng bào dân tộc Thái Tây Bắc, Sơn La Người Thái 53 dân tộc thiểu số Việt Nam, cư trú chủ yếu vùng thung lũng chân núi, lấy kinh tế nông nghiệp trồng trọt làm nguồn sống chính, canh tác ruộng nước chủ đạo Một giá trị tiêu biểu đồng bào dân tộc Thái Tây Bắc kỹ thuật canh tác ruộng nước, phương thức “Hỏa canh thủy nậu”, “Dẫn thủy nhập điền”, với hệ thống mương phai… phương thức canh tác ý nghĩa to lớn cộng đồng dân tộc Thái mà lan truyền địa bàn rộng lớn nhiều dân tộc Tây Bắc khác tiếp thu thành tựu văn hóa Đối với đồng bào Thái, kỹ thuật canh tác ruộng nước có vai trò quan trọng hẳn so với dân tộc như: H‟mông, Khơ mú, Kháng, Laha… Đây kỹ thuật canh tác có nét độc đáo riêng nhờ mà dân tộc Thái phát triển kinh tế rực rỡ với thành tựu tiêu biểu mặt đóng góp to lớn vào kho tàng văn hóa văn minh Đại Việt Thế nhưng, chưa có công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề nghiên cứu cách hoàn chỉnh, hệ thống, nhiều vấn đề khoa học chưa làm rõ Vì việc lựa chọn: “Bước đầu tìm hiểu kỹ thuật canh tác ruộng nước truyền thống người Thái Đen Sơn La” làm đề tài nghiên cứu có ý nghĩa khoa học thực tiễn Về khoa học: + Tái cách hoàn chỉnh, từ nguồn gốc đời đến việc phát triển lưu giữ kỹ thuật canh tác đồng bào Thái khu vực Tây bắc + Làm tài liệu tham khảo để biên soạn giảng dạy lịch sử địa phương trường phổ thông, đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp Tây Bắc + Vị trí ý nghĩa kỹ thuật canh tác ruộng nước với đồng bào dân tộc Thái Sơn La nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung Về thực tiễn: + Bổ sung thêm nguồn tài liệu kỹ thuật canh tác ruộng nước đồng bào Thái Sơn La vào kho tàng văn hóa Việt Nam + Góp phần giáo dục ý thức bảo tồn giá trị văn hóa tốt đẹp kỹ thuật canh tác phát triển chúng cách rộng rãi cộng đồng cư dân Việt Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến nay, kỹ thuật canh tác ruộng nước đồng bào Thái Sơn La đề cập số công trình, báo khoa học, cụ thể là: + Sử thi “Táy Pú Xấc” Nxb Văn hóa Dân tộc (2003) kiệt tác đóng góp vào văn hóa văn minh Đại Việt (những bước đường chinh chiến ông cha) Trong tác phẩm có đề cập kỹ thuật canh tác ruộng nước đồng bào Thái Tác phẩm phản ánh chân thực sống cư dân khu vực Tây Bắc mà cụ thể đồng bào Thái với nét đặc trưng kinh tế, văn hóa, xã hội truyền thống Tuy nhiên tác phẩm chưa nêu cụ thể nguồn gốc tầm quan trọng kỹ thuật canh tác ruộng nước, phạm vi đề cập tác phẩm rộng nên chưa thể vào cụ thể sâu kỹ thuật canh tác ruộng nước đồng bào Thái Sơn La [4] + Nguyễn Sinh Huy (2003): “Bức tranh văn hóa dân tộc Việt Nam” Nxb Giáo dục Là tranh toàn cảnh đại gia đình dân tộc Việt Nam đời sống tinh thần vật chất có dân tộc Thái [8] + Bài: “Vài nét luật tục Thái với vấn đề bảo vệ rừng Sơn La” Một số vấn đề lịch sử văn hóa Tây Bắc, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội năm 2011 [20] Bài viết đề cập đến tri thức đồng bào Thái sản xuất nông nghiệp, vấn đề bảo vệ nguồn nước rừng đầu nguồn Những quy định nghiêm ngặt ghi nhận luật tục Thái vùng Tây Bắc châu, mường Thế nhưng, đề cập chung chung, thiếu cụ thể, kỹ thuật làm mương phai, chọn giống trồng vật nuôi nhiều vấn đề thuộc tri thức địa đồng bào Thái sản xuất nông nghiệp chưa làm rõ + Bài: “Cây chuối mía đời sống văn hoá người Thái Việt Nam” Một số vấn đề lịch sử văn hóa Tây Bắc, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội [3] Bài viết đề cập đến tri thức đồng bào Thái sản xuất nông nghiệp, vấn đề trồng ăn vườn nhà, ý nghĩa biểu tượng văn hóa hai loại Thế nhưng, đề cập chung chung, thiếu cụ thể, kỹ thuật làm mương phai, chọn giống trồng, vật nuôi nhiều vấn đề thuộc tri thức địa đồng bào Thái sản xuất nông nghiệp chưa làm rõ + Bài: “Tri thức dân gian Thái (Thuận Châu - Sơn La) sản xuất nông nghiệp – Qua tư liệu điền dã Nà Cài – Chiềng Ly” Một số vấn đề lịch sử văn hóa Tây Bắc Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội năm 2011 [15] Bài viết có liên quan nhiều đến đề tài, viết đề cập đến tri thức đồng bào Thái sản xuất nông nghiệp, bao gồm: kỹ thuật làm đất, thời điểm tiến hành gieo trồng, chăm bón, thu hoạch Thế nhưng, phản ánh địa phương nhỏ hẹp bản, tri thức địa sản xuất nông nghiệp đồng bào Thái chưa thể khái quát chung cho toàn vùng Sơn LaTây Bắc + Cuốn: "Quam chiêm lang (Tục ngữ Thái)" đề cập đến kỹ thuật canh tác ruộng nước đồng bào Thái Sơn La Tuy nhiên, đề cập vắn tắt chung chung, lại chủ yếu góc độ câu tục ngữ, ngạn ngữ nói kinh nghiệm sản xuất ruộng nước đồng bào Thái [10] Ngoài có tài liệu dã sử như: “Quam tô mương”,( Lưu trữ Thư viện tỉnh Sơn La) (kể chuyện mường); “Phiết mương”… có nói đến nguồn gốc dân tộc Thái Tây Bắc kinh nghiệm canh tác trồng lúa nước xưa lưu truyền rộng cộng đồng cư dân khu vực Có thể nói, chưa có công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề cách hoàn chỉnh, hệ thống, giá trị tri thức địa sản xuất nông nghiệp cộng đồng dân tộc Thái chưa khơi dậy bảo tồn Tuy nhiên, qua công trình nghiên cứu, báo khoa học định hướng nguồn tài liệu quí để vào nghiên cứu đề tài làm rõ vấn đề khoa học mà công trình trước chưa có điều kiện thực Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu, mục đích đóng góp đề tài 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu, tìm hiểu kỹ thuật canh tác ruộng nước truyền thống người đen Thái Sơn La 3.2 Phạm vi nghiên cứu Không gian: Tỉnh Sơn La bao gồm huyện: Quỳnh Nhai, Thuận Châu, Thành Phố Sơn La, Mường La, Mai Sơn, Yên Châu, Mộc Châu, Vân Hồ, Phù Yên, Bắc Yên, Sông Mã, Sốp Cộp Trong đề tài tập trung nghiên cứu chủ yếu huyện Thuận Châu -Quỳnh Nhai Thời gian: Từ hình thành dân tộc Thái đến trước cách mạng tháng năm 1945 3.3 Mục đích Nhằm tìm hiểu làm rõ vai trò kỹ thuật canh tác ruộng nước đời sống đồng bào Thái Sơn La ảnh hưởng văn hóa truyền thống dân tộc Thái khu vực 3.4 Đóng góp đề tài Đề tài góp phần làm khôi phục lại tranh lịch sử dân tộc Thái xa xưa có nét độc đáo trình độ canh tác ruộng nước thông qua hệ thống mương phai để “dẫn thủy nhập điền”, tái cách hoàn chỉnh từ nguồn gốc đời đến việc phát triển lưu giữ kĩ thuật canh tác đồng bào Thái khu vực Sơn la Đồng thời góp phần giữ gìn giá trị tốt đẹp đời sống đồng bào Thái bổ sung thêm nguồn tài liệu kĩ thuật canh tác ruộng nước đồng bào Thái vào kho tàng văn hóa Việt Nam Ngoài đề tài nguồn tư liệu cung cấp cho công tác giảng dạy nhà trường tài liệu tham khảo cho bạn sinh viên có nhu cầu tìm hiểu Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu sử dụng nhiều phương pháp khoa học chủ yếu phương pháp lịch sử phương pháp logic hai phương pháp Ngoài có phương pháp liên ngành như: điền dã, vấn Từ lấy làm dẫn chứng sáng tỏ vấn đề nghiên cứu, làm cho đề tài thêm phong phú sinh động Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục đề tài kết cấu gồm chương: Chương 1: khái quát kinh tế, xã hội, văn hóa đồng bào Thái đen Sơn La Chương 2: Một số đặc trưng kỹ thuật làm đất mương phai đông bào Thái Sơn La Chương 3: Một số kỹ thuật chọn giống, trồng trọt chăm bón thu hoạch ruộng nước đồng bào Thái Sơn La Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI, VĂN HÓA CỦA ĐỒNG BÀO THÁI ĐEN Ở SƠN LA Khái quát dân tộc Thái 1.1 Nguồn gốc lịch sử Người Thái đen Sơn La ngành dân tộc Thái Dân tộc Thái dân tộc lớn dân tộc thiểu số Việt Nam, dân tộc đông khu vực Tây Bắc Việt Nam Theo thống kê bảng danh mục thành phần dân tộc Việt Nam, tổng cục thống kê, Hà Nội tháng – 1999 dân tộc Thái đứng thứ ba (sau dân tộc Kinh Tày), Sơn La dân tộc Thái chiếm 54,7% dân số Từ xa xưa người Thái có mặt dải đất Việt Nam, góp công vào nghiệp dựng nước giữ nước dân tộc Sử cũ nước ta ghi, đời nhà Lý có tù trưởng Ngưu Hống kinh đô dâng cống vật cho triều đình Tư liệu lịch sử chứng tỏ vào đời Lý (Thế kỷ XI) trước quý tộc Thái làm chủ nhiều vùng miền Tây Bắc Một số tác giả người Pháp viết người Thái Tây Bắc (H.Roux, Sylvestve…) có ý cho người Thái có mặt Tây Bắc sau di thiên lớn họ từ phương bắc xuống Theo David Wyatt sách “ThaiLand a short history”, người Thái xuất phát từ phía nam Trung Quốc có chung nguồn gốc với dân tộc thiểu số người Choang, Tày, Nùng Trước sức ép người Hán người Việt phía Đông Bắc, người Thái di cư đến Việt Nam thời gian từ kỷ VII đến kỷ XIII Trung tâm họ Điện Biên Phủ (Mường Thanh), từ họ tỏa khắp nơi Đông Nam Á Lào, Theo PGS.TS Hoàng Lương, người Thái có mặt nước ta từ thời đại Hùng Vương Các đợt thiên di người Thái thời gian cuối thiên niên kỉ thứ sau Công Nguyên (thế kỉ IX – X) đầu thiên niên kỉ thứ hai (thế kỉ XI – XII) làm cho nhóm Thái bổ sung, tăng cường thêm đến thời điểm người Thái bắt đầu thiên di vào sinh sống vùng Tây Bắc Theo tài liệu dã sử địa phương như: Quam Tô Mương, Táy pú xấc, Phanh mương, Phiết mương số công trình nghiên cứu GS Đặng Nghiêm Vạn, Đinh Xuân Lâm, Cầm Trọng…cho thấy: Người Thái thiên di vào nước ta qua hai đường Đợt thứ nhất: vào khoảng kỉ thứ IX – X, không chịu thần phục sách đồng hóa thôn tính triều đại phong kiến Hán tộc nên phận người Thái thượng nguồn sông Tây Giang men theo triền sông Đà sông Mê Công thiên di xuống phía Nam vào vùng Bắc nước Lào Tây Bắc Việt Nam hình thành nên số điểm tụ cư người Thái trắng dọc sông Đà Mường Lay, Mường Tè, Mường La Sau thời kì tranh chấp với cư dân địa (nhóm Nam Á), người Thái trắng định cư thung lũng, đất đai màu mỡ, gần nguồn nước, giao thông lại thuận tiện… đến kỉ XIII, lực trung tâm Thái Mường Lay trở nên cường thịnh, thủ lĩnh Lôm Lẹc, Lẹc Ma bành trướng lực vùng xung quanh… phía Bắc phát triển đến giáp Vân Nam ( Trung Quốc), phía Đông đến Mường Tè, phía Tây sang đến tận Nậm U ( Thượng Lào), phía Nam phát triển dọc sông Đà, từ Mường Chiên ( Quỳnh Nhai) đến tận tả ngạn Mường La Người Thái có câu: “Lả te tiếng pua Keo Hua te tiếng Tạo Lay” (cuối sông Đà tiếng Vua Kinh Đầu sông Đà tiếng Tạo Lay) [11; tr 312] Do Mường Lay trở thành trung tâm Thái vùng Bắc, Tây Bắc Cũng thời gian này, phận người Thái trắng từ Mường Đeng (Mường Đỏ) Lào theo đường Chiềng Ve thiên di vào vùng Mường Sang, Pa háng… nhanh chóng tỏa khắp vùng Mộc Châu Trong trình thiên di, để chiếm đất đai ổn định địa bàn cư trú, nhóm Thái tranh chấp liệt với tộc người Kháng, Mảng, Xinh-mun… Đến cuối kỉ XIII, Nhọt Cằm đánh thắng cư dân địa Nam Á làm chủ toàn vùng Mộc Châu rộng lớn, phía Đông đến Mường Tấc ( Phù Yên), phía Bắc đến Mường Vạt (Yên Châu), phía Tây, Tây Nam Mường Ét, Chiềng Cọ (thuộc tỉnh Sầm Nưa Lào), phía Nam Đà Bắc, Mai Châu ( Hòa Bình) Từ vùng đất Mường Sang (Mộc Châu) trở thành trung tâm người Thái trắng Người Thái ví Nhọt Cằm “Then” ( trời), “Phạ” (đất) tiếng khắp vùng tự cấp, truyền thống đồng bào Thái, mở hàng loạt mô hình kinh tế khác đem lại lợi nhuận cao Trước đây, kinh tế truyền thống dân tộc Thái canh tác lúa nước canh tác nương rẫy với loại ngô, sắn… nhằm phụ trợ cho lương thực thực phẩm gia đình Bên cạnh đồng bào Thái làm số nghề thủ công đan lát, gốm đặc biệt nghề dệt thổ cẩm… Nghề trồng lúa nước vốn coi người bạn thủy chung, gắn bó với gia đình dân tộc Thái Cái cày, cán mai hai công cụ canh tác tốt coi vật quan trọng đồng bào Nó vào tiềm thức người lịch sử trường tôn đất trời Tây Bắc Hiện nay, trước tác động kinh tế thị trường, cày, cán mai nghề trồng lúa nước truyền thống không giữ vai trò quan trọng gia đình người Thái trước Thay cho công cụ canh tác truyền thống máy cày với nhiều kiểu dáng lớn, nhỏ khác để thích ứng với địa hình Điều giúp cho người làm ruộng bớt lam lũ, vụ gió rét Cùng với xuất máy cày, kiến thức khoa học kỹ thuật khác xâm nhập vào sống đồng bào, đặc biệt trình sản xuất Xưa dựa vào ưu đãi thiên nhiên thung lũng màu mỡ, ẩm ướt, bà chưa biết dùng phân bón việc bón phân cho ruộng nương trở thành tập quán thiếu sản xuất đồng bào Bên cạnh nguồn phân bón hữu dùng xen loại phân bón hóa học Nhờ mà suất trồng không ngừng tăng lên Trước hệ thống thủy lợi có truyền thống “mương, phai, lai, lín” (khai mương, đắp đập, dẫn nước qua vật chướng ngại vật, đặt máng) hệ thống củng cố gia công thêm phương pháp đại Đó loại đập nước, mương nước, chí máng nước bê tông hóa đảm bảo cho việc tưới tiêu chủ động Năng suất lúa mà ổn định, không mùa trước nữa, gia đình có thóc dư thừa để bán 3.2.2 Thu hoạch ruộng nước Thu hoạch bảo quản khâu quan trọng góp phần nâng cao sản lượng lúa mùa vụ người nông dân nói chung đồng bào người Thái nói riêng 54 Đối với đồng bào Thái, cày bừa xong, gieo mạ, gặt hái đồng bào làm lễ nhỏ để cúng ma ruộng, hồn lúa…Đặc biệt lễ mừng cơm Khi lúa bắt đầu chín gia đình cử người phụ nữ đồng cắt lúa non làm cốm hay gọi lễ mừng cơm mới, để báo cho tổ tiên biết mùa màng đến sau chủ nhà treo vài lượm lúa cột nhà mời ma nhà xuống chứng giám sau gia đình bạn bè thân thích ăn mừng Công việc thu hoạch lúa tiến hành cách đồng loạt, gia đình mùa lúa chín đến, thông thường lúa vụ Đông –Xuân lúa chín vào tháng 5-6 Nếu vụ Hè –Thu lúa chín vào cuối tháng đầu tháng 10 năm, việc thu hoạch lúa tiến hành thu hoạch giống lúa chín sớm sau thu đến giống lúa muộn Trước thu hoạch đồng bào người Thái tháo cạn nước ruộng từ 7-10 ngày, với việc làm giúp cho lúa chín nhanh tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu việc thu hoạch Thu hoạch lúa thấy lúa chín vàng, nhiên độ chín lúa không thời điểm thu hoạch chờ tất hạt chín hoàn toàn Thu hoạch vào lúc toàn lúa chín vàng, thu nhanh gọn không để sót vãi giải phóng đất sớm Việc thu hoạch lúa tiến hành khẩn trương gia đình để đảm bảo mùa vụ Theo ông Lò Văn Luấn 72 tuổi Lăng Luông - Phổng Lăng – Thuận Châu nói “ Việc thu hoạch lúa phải tiến hành đồng loạt nên trước gieo trồng giống lúa hộ phải giống nhau, tránh đến mùa vụ có hộ đến trước hộ đến sau, thu hoạch lúa nhà xong trước hay đổi công để giúp nhà người ta hay thả trâu bò sớm sợ trời mưa” Quá trình thu hoạch lúa, người cắt công cụ cắt chủ yếu băng liềm, sau cắt lúa xong số gia đình chất thành đống lúa ruộng, số gia đình đập lúa ruộng sau gặt xong, thông thường họ không đập mà phơi lúa, sau gặt ruộng để lúa khô bớt phần sau đập Tuy nhiên phụ thuộc vào thời tiết, vào mùa vụ Nếu vụ Đông Xuân tiến hành đập lúa để nhanh chóng làm vụ sau khoảng tháng 5-6 âm lịch, mùa trời hay đổ mưa nên phải tranh thủ thời tiết Nếu vụ Hè Thu thời gian đất nghỉ dài nên họ tiến hành phơi sau đập 55 Công cụ đập lúa người Thái làm gỗ chắc, họ tiến hành đập lúa để tách hạt lúa đập xong, hạt lúa quạt để gió thổi phần hạt lúa bị lép, hạt không chắc, hạt lúa bị hỏng phần rơm rạ lẫn vào thóc Sau hạt thóc làm cách tương đối người gánh hôm sau lấy phơi, thóc phơi từ 2-3 ngày Trong trình phơi thóc khoảng 20-25 phút đảo lại thóc cho nhau, thóc phơi xong cất vào bao khoảng 40-50kg Với công cụ thu hoạch lúa đồng bào người Thái chủ yếu liềm gỗ để đập lúa nên hiệu lao động không cao Ngày với phát khoa học kĩ thuật giới hóa nông nghiệp nhiều máy tuốt lúa loại nhỏ người dân sử dụng, vừa phù hợp với ruộng bậc thang vừa giảm thiểu sức lao động suất lao động cao Có thể nói công việc canh tác nông nghiệp người thái Sơn La nói chung người thái huyện Quỳnh Nhai, Thuận Châu nói riêng hệ thống tri thức dân gian tích lũy từ nhiều đời nay, kinh nghiệm hình thành qua nhọc nhằn đời sống ngày, kinh nghiệm cần bảo tồn phát triển rộng khắp dân tộc anh em khác vùng Sơn La Ngày phát triển nhanh khoa học kĩ thuật loại máy móc đời thay dần sức lao động người hang loạt loại phân bón, thuốc trừ sâu bệnh cho trồng phát huy hiệu Nhưng vô hình dung thứ lại tác nhân gây nên ô nhiễm môi trường sống tự nhiên cần có nghiên cứu kĩ để áp dụng vào đời sống Từ có chương trình 135 sau có định xây dựng nhà máy thủy điện Sơn La phủ, mạng lưới giao thông Sơn La thực kiện toàn đổi Không có quốc lộ 6, nối miền ngược miền xuôi mà đường giao thông liên huyện, liên xã củng cố nhu cầy sinh hoạt đồng bào Thái đáp ứng đầy đủ Nhìn chung kinh tế thị trường nay, yếu tố hàng hóa giữ vai trò quan trọng đồng bào Thái bước chuyển từ kinh tế tự cung, tự cấp sang kinh tế hàng hóa – xuất ngày nhiều đời sống kinh tế gia đình dân tộc Thái, song yếu tố nông nghiệp đóng vai trò quan trọng thiếu đồng bào 56 KẾT LUẬN Văn hóa kết hàng nghìn năm lao động sáng tạo, đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc Quá trình sinh sống, hòa huyết đồng bào Thái Tây Bắc sáng tạo văn hóa nghệ thuật dân gian đa dạng, phong phú đậm đà sắc dân tộc Nhiều truyền thống xưa người Thái đến bảo lưu trì làm giàu kho tàng văn hóa dân tộc thêm đa dạng Với nhà sàn, phong tục tập quán, nét văn hóa tiêu biểu mà có dân tộc Thái góp phần thêm phong phú văn hóa văn minh dân tộc Cư dân Thái sinh sống vùng Tây Bắc (Việt Nam)- nơi có địa hình phức tạp, cắt xẻ, khí hậu đa dạng phân chia theo mùa rõ ràng Để phát triển sản xuất nông nghiệp đòi hỏi cư dân Tây Bắc nói chung cư dân Thái Sơn La nói riêng phải có thích ứng; qua kinh nghiệm hàng nghìn năm đấu tranh phát triển sản xuất dân tộc Thái sáng tạo kỹ thuật canh tác ruộng nước độc đáo, kinh nghiệm làm mương phai để “dẫn thủy nhập điền” Phương thức canh tác ý nghĩa to lớn cộng đồng dân tộc Thái mà lan truyền địa bàn rộng lớn nhiều dân tộc Tây Bắc khác tiếp thu thành tựu văn hóa Tri thức địa có đóng góp to lớn vào văn hóa, văn minh Đại Việt Hệ thống thủy lợi mương phai theo phương thức dẫn thủy nhập điền phục vụ cho triền ruộng bậc thang người Thái, chứng tỏ khả thích ứng với môi trường, cảnh quan cư trú tích lũy qua nhiều hệ cư dân nông nghiệp trồng trọt Hệ thống thủy lợi người Thái thể sắc thái riêng văn minh lúa nước Đông Nam Á nói chung Việt Nam nói riêng Đây cách thức tối ưu giải pháp tưới tiêu Kĩ thuật canh tác ruộng nước như: kĩ thuật làm đất, kĩ thuật chọn giống, gieo mạ… Đây kĩ thuật canh tác độc đáo đồng bào Thái mà đồng bào khác canh tác ruộng nước H‟mông, Kháng, Laha, Khơ mú Văn hóa Thái để lại cho kho tàng văn hóa dân tộc Việt Nam đa dạng độc đáo Hệ thống đồ sộ hình thành trình lao động sản xuất đồng bào dân tộc Thái từ bao đời nay, giữ vai trò định đến tồn họ, đặc biệt kinh nghiệm quý báu việc canh tác nông nghiệp 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Bình (2002) "Tập quán hoạt động kinh tế số dân tộc Tây Bắc Việt Nam", Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội "Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc)" (1978) Nxb khoa học xã hội, Hà Nội "Cây chuối mía đời sống văn hoá người Thái Việt Nam" Một số vấn đề lịch sử văn hóa Tây Bắc (2011) Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội Vương Chung (sưu tầm dịch) (2003) "Táy pú xấc", Nxb Văn hóa Dân tộc Phạm Quang Độ, "Một số nguyên tắc kỹ thuật việc chọn địa điểm khai hoang vùng rừng núi", Nxb Nông thôn Tạ Đức (1999) "Nguồn gốc biểu tượng ngôn ngữ Đông Sơn", Hội Dân tộc học Việt Nam - Hà Nội Phan Kiến Giang – Lò Văn Pánh (2010) "Thành ngữ tục ngữ dân tộc Thái", Nxb văn hoá dân tộc, Hà Nội Nguyễn Sinh Huy (2003) "Bức tranh văn hóa dân tộc Việt Nam", Nxb Giáo dục Đinh Văn Lành (2000) "Bước đầu tìm hiểu thần thoại dân tộc Thái Tây Bắc Việt Nam", Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 10 "Quam chiêm lang- Phương ngôn tục ngữ Thái" (1995) Nxb văn hoá dân tộc, Hà Nội 11 Phạm Văn Lực - Chủ biên (2011) "Một số vấn đề lịch sử văn hoá Tây bắc", Nxb Đại học Sư phạm 12 Phạm Đình Lương, "Một số biện pháp kĩ thuật chủ yếu trồng trọt hợp tác xã khai hoang", Nxb Nông thôn 13 Đặng Thị Oanh (2011) "Văn hóa Thái tri thức dân gian", Nxb Thanh Niên 14 Lê Ngọc Thắng (1984) "Nhà sàn Thái", Nxb Văn hóa 15 Tài liệu điền dã Mường Giôn - Quỳnh Nhai – Sơn La 16 Tài liệu điền dã Phổng Lăng – Thuận Châu – Sơn La 58 17 Tri thức dân gian Thái (Thuận Châu - Sơn La) sản xuất nông nghiệp – Qua tư liệu điền dã Nà Cài – Chiềng Ly Một số vấn đề lịch sử văn hóa Tây Bắc (2011), Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 18 Cầm Trọng (1975) , "Các tộc người Tây bắc Việt Nam", Nxb, giáo dục 19 Cầm Trọng (1995) "Văn hóa Thái Việt Nam", Nxb văn hóa dân tộc 20 Cầm Trọng – Phan Hữu Dật (1995) "Văn hoá Thái Việt Nam", Nxb văn hoá dân tộc, Hà Nội 21 Vài nét luật tục Thái với vấn đề bảo vệ rừng Sơn La Một số vấn đề lịch sử văn hóa Tây Bắc (2011), Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 22 Lò Vũ Vân, “Văn hóa dân gian người Thái vùng Mộc Châu, Phù Yên, Bắc Yên tỉnh Sơn la” ,Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 23 Trần Quốc Vượng – Chủ biên(2001) “cơ sở văn hóa Việt Nam”, Nxb Giáo dục Hà Nội 59 PHỤ LỤC H.1 H.2 60 H.3 (H.1 H2 H.3 - Ruộng bậc thang hình thức canh tác ruộng nƣớc đồng bào Thái) H.4 61 H.5 H.6 62 H.7 (H.4 H5 H6 H7 - Kỹ thuật làm đất) H.8 - Cọn nƣớc đồng bào Thái 63 H.9 H.10 H.9 H.10 - Lai dẫn nƣớc 64 H.11 - Phai nƣớc H 12 65 H.13 H.14 (H.12 H13 H14 - Cấy lúa ruộng bậc thang) 66 H.15 Cánh đồng lúa chín H.16 67 H.17 (H.16 H.17 - Thu hoạch lúa) 68

Ngày đăng: 03/10/2016, 11:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan