Báo cáo thực hành môn Vi sinh y học

44 1.8K 3
Báo cáo thực hành môn Vi sinh y học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCA.KỸ THUẬT KHÁNG SINH ĐỒ3I.Phương pháp Kirby Bauer:3II.Phương pháp MIC:5B.QUY TRÌNH ĐỊNH DANH CẦU KHUẨN GRAM DƯƠNG7I.Thử Catalase:7II.Thử Coagulase:8III.Thử nghiệm kháng Novobiocin:9IV.Xác định kiểu tiêu huyết:10V.Thử nghiệm Bile esculin:10VI.Thử Bactrim:11VII.Thử nghiệm dung nạp NaCl 6.5%12C.KỸ THUẬT ĐỊNH DANH PHẨY KHUẨN TẢ VIBRIO CHOLERAE13I.Khảo sát kính hiển vi13II.Cấy phân lập trên môi trường MC và TCBS14III.Thử nghiệm sinh hóa161.Thử nghiệm Oxidase162.Thử nghiệm KIA173.Thử nghiệm IMViC174.Thử nghiệm Urea215.Thử nghiệm khả năng lên men các loại đường Mannitol, Succrose226.Thử nghiệm khả năng di động25D.KỸ THUẬT ĐỊNH DANH TRỰC KHUẨN MỦ XANH (PSEUSOMONAS AERUGINOSA)27I.Đặc tính hình thể và nhuộm:27II.Đặc tính nuôi cấy:27III.Đặc tính sinh hóa và định danh:281.Thử nghiệm KIA:282.Thử nghiệm sinh hóa trên bộ Kit IDS 14 GNR:303.Thử nghiệm trên bộ Kit.314.Thử nghiệm MOB:325.Thử nghiệm LDC:33E.KỸ THUẬT ĐỊNH DANH VI KHUẨN THƯƠNG HÀN SALMONELLA TYPHI35I. Khảo sát trực tiếp:35II.Cấy phân lập:36III.Thử nghiệm sinh hóa:38IV.Tiến hành định danh bằng bộ kit IDS 14 GNR:40 PHA MÔI TRƯỜNG: Pha 100ml môi trường MHA Cách pha: Cân 2,2g Muller histon brot cho vào 100ml nước cất.Lắc đều, sau đó bổ sung thêm 2g agar vào, đun trên lò viba đến khi tan agar và phòng thí nghiệm tiến hành hấp khử trùng ở nhiệt độ 1210C20phút.A.KỸ THUẬT KHÁNG SINH ĐỒI.Phương pháp Kirby Bauer:Dụng cụ:Đĩa môi trường MHA.Dịch vi khuẩn thử nghiệm: Staphylococcus aureus (12.108CFUml).Nước muối 0,85%Tăm bông vô trùng để trải dịch khuẩn.Đĩa kháng sinh: Az: Azithromycin; Ge: Gentamocin; Ak: Amikacin; Bt : Trimethoprime; Ci: Ciprofloxacin; Nv: Novobiocin.Ống Mc Farland 0,5. Cách tiến hành:Pha dịch khuẩn thử nghiệm (Staphylococcus aureus) trong NaCl 0.85%, so với ống đục chuẩn 0,5Mac Farland.Tiến hành votex. Điều chỉnh độ đục của ống nước muối chứa vi khuẩn tương đương với ống 0,5 Mc Farland.Dùng tăm bông vô trùng trải dịch khuẩn lên mặt thạch MHA:Dùng tăm bông vô khuẩn nhúng vào dịch vi khuẩn rồi lấy lên ép và xoay nhẹ tăm bông trên thành ống nghiệm, trải đầy vi khuẩn từ tăm bông lên mặt thạch MHA.Đặt các đĩa kháng sinh lên mặt thạch đã trải vi khuẩn (3đĩa kháng sinh đĩa môi trường),sau đó ủ 370C1824h.Giải thích: Khi tiến hành thí nghiệm pha loãng mẫu đúng nồng độ yêu cầu, mặt thạch MHA khô , đĩa kháng sinh được đưa về nhiệt độ phòng trước khi làm thí nghiệm => chỉ có một vòng vô khuẩn rõ ràng.Tuy nhiên, trang mẫu chưa đẹp và khi thực hiện thao tác vẫn bị nhiễm vi sinh vật khác, nhưng không ảnh hưởng đến vòng vô khuẩn.Từ kết quả thử kháng sinh đồ trên ta thấy Staphylococcus aureus nhạy với tất cả các loại kháng sinh thử nghiệm.

MỤC LỤC KỸ THUẬT KHÁNG SINH ĐỒ A I Phương pháp Kirby Bauer: .3 Phương pháp MIC: II QUY TRÌNH ĐỊNH DANH CẦU KHUẨN GRAM DƢƠNG B I Thử Catalase: II Thử Coagulase: III Thử nghiệm kháng Novobiocin: IV Xác định kiểu tiêu huyết: 10 V Thử nghiệm Bile esculin: 10 VI Thử Bactrim: .11 VII Thử nghiệm dung nạp NaCl 6.5% 12 KỸ THUẬT ĐỊNH DANH PHẨY KHUẨN TẢ VIBRIO CHOLERAE 13 C I Khảo sát kính hiển vi 13 II Cấy phân lập môi trường MC TCBS 14 III Thử nghiệm sinh hóa 16 Thử nghiệm Oxidase 16 Thử nghiệm KIA 17 Thử nghiệm IMViC .17 Thử nghiệm Urea 21 Thử nghiệm khả lên men loại đường Mannitol, Succrose 22 Thử nghiệm khả di động 25 KỸ THUẬT ĐỊNH DANH TRỰC KHUẨN MỦ XANH D (PSEUSOMONAS AERUGINOSA) 27 I Đặc tính hình thể nhuộm: 27 II Đặc tính nuôi cấy: 27 III Đặc tính sinh hóa định danh: 28 Thử nghiệm KIA: 28 Thử nghiệm sinh hóa Kit IDS 14 GNR: 30 Thử nghiệm Kit 31 Thử nghiệm MOB: 32 Thử nghiệm LDC: .33 E KỸ THUẬT ĐỊNH DANH VI KHUẨN THƢƠNG HÀN SALMONELLA TYPHI 35 I Khảo sát trực tiếp: 35 II Cấy phân lập: .36 III Thử nghiệm sinh hóa: 38 IV Tiến hành định danh kit IDS 14 GNR: 40 * PHA MÔI TRƢỜNG: Pha 100ml môi trường MHA - Cách pha: Cân 2,2g Muller histon brot cho vào 100ml nước cất.Lắc đều, sau bổ sung thêm 2g agar vào, đun lò viba đến tan agar phòng thí nghiệm tiến hành hấp khử trùng nhiệt độ 1210C/20phút A KỸ THUẬT KHÁNG SINH ĐỒ I Phƣơng pháp Kirby Bauer: - Dụng cụ:  Đĩa môi trường MHA  Dịch vi khuẩn thử nghiệm: Staphylococcus aureus (1-2.108CFU/ml)  Nước muối 0,85%  Tăm vô trùng để trải dịch khuẩn  Đĩa kháng sinh: Az: Azithromycin; Ge: Gentamocin; Ak: Amikacin; Bt : Trimethoprime; Ci: Ciprofloxacin; Nv: Novobiocin  Ống Mc Farland 0,5 - Cách tiến hành:  Pha dịch khuẩn thử nghiệm (Staphylococcus aureus) NaCl 0.85%, so với ống đục chuẩn 0,5Mac Farland.Tiến hành votex Điều chỉnh độ đục ống nước muối chứa vi khuẩn tương đương với ống 0,5 Mc Farland  Dùng tăm vô trùng trải dịch khuẩn lên mặt thạch MHA:  Dùng tăm vô khuẩn nhúng vào dịch vi khuẩn lấy lên ép xoay nhẹ tăm thành ống nghiệm, trải đầy vi khuẩn từ tăm lên mặt thạch MHA  Đặt đĩa kháng sinh lên mặt thạch trải vi khuẩn (3đĩa kháng sinh/ đĩa môi trường),sau ủ 370C/18-24h - Kết quả: Hình: Thử nghiệm kháng sinh đồ phương pháp Kirby Bauer - Dựa theo bảng chuẩn mực biện luận đường kính vòng vô khuẩn Staphylococcus spp Ge: d =40mm => nhạy AK: d =40mm => nhạy Bt: d =40mm => nhạy Nv: d =40mm => nhạy Az: d =40mm => nhạy Ci: d =30mm =>nhạy - Giải thích: Khi tiến hành thí nghiệm pha loãng mẫu nồng độ yêu cầu, mặt thạch MHA khô , đĩa kháng sinh đưa nhiệt độ phòng trước làm thí nghiệm => có vòng vô khuẩn rõ ràng.Tuy nhiên, trang mẫu chưa đẹp thực thao tác bị nhiễm vi sinh vật khác, không ảnh hưởng đến vòng vô khuẩn.Từ kết thử kháng sinh đồ ta thấy Staphylococcus aureus nhạy với tất loại kháng sinh thử nghiệm II - Phƣơng pháp MIC: Dụng cụ:  Kháng sinh Cefotaxime nồng độ 64µg/ml  Dịch vi khuẩn S.aureus nồng độ 106 tế bào/1ml  Môi trường NB - Cách tiến hành:  Pha dịch khuẩn thử nghiệm có nồng độ 106 tế bào /mltương tự pha dịch vi khuẩn phương pháp Kirby Bauer  Đánh số ống nghiệm từ đến 10  PTN chuẩn bị sẵn ống nghiệm từ 2-10 có chứa 0,5 ml NB lỏng  Hút 0,5ml kháng sinh có nồng độ 64µg/ml cho vào không số 1.Pha loãng kháng sinh liên tỉ lệ ½ từ ống số đến ống số 9, hút 0,5ml từ ống số bỏ, ống số 10 giữ nguyên không cho kháng sinh  Cho vào ống từ ống 1-10, ống 0,5ml dịch vi khuẩn có nồng độ 106 tế bào /ml.Lắc ống nghiệm ủ 370C /18-24h - Kết giải thích:  Kết quả:Nồng độ kháng sinh tối thiểu ức chế vi sinh vật 0,125µg/ml Hình: Kết thử kháng sinh đồ phương pháp MIC  Giải thích: Dãy ống từ 1-10 xếp theo nồng độ kháng sinh giảm dần với ống có nồng độ 64µg/ml, chứa môi trường ống đối chứng để chứng tỏ dịch kháng sinh ức chế vi sinh vật,các ống từ 2-9 có chứa môi trường kháng sinh để xác định nồng độ kháng sinh ức chế vi sinh vật , ống số 10 chứa dịch vi khuẩn để chứng minh vi khuẩn mọc được.Từ kết thí nghiệm ta thấy xếp theo độ đục tăng dần từ ống 1-10 ống MIC ống cuối dãy ống số 8: nồng độ kháng sinh ống số 0,125µg/ml nồng độ tối thiểu kháng sinh có khả ức chế tăng trưởng vi khuẩn Còn ống số vi khuẩn mọc phát triển nên ống nghiệm đục màu, chứng tỏ nồng độ kháng sinh ức chế tăng trưởng vi khuẩn B QUY TRÌNH ĐỊNH DANH CẦU KHUẨN GRAM DƢƠNG: Thực thử nghiệm với ống cầu khuẩn Gram dương PTN làm sẵn từ mẫu bệnh phẩm (1BP 3BP) I Thử Catalase: - Cách tiến hành: Dùng que cấy vòng lấy vi khuẩn từ mẫu 1BP phết lame Nhỏ H2O2 lên mẫu, đọc kết - Kết giải thích: Hình: Thử Catalase mẫu 1BP 3BP  Kết quả: có tượng sủi bọt khí  Catalase (+), tiến hành định danh theo hướng Staphylococci  Giải thích tượng: Staphylococci tiết enzyme Catalase phân giải H2O2 thành H2O O2 làm xuất bọt khí - Làm tương tự với mẫu 3BP  Kết quả: tượng  Catalase (-), tiến hành định danh theo hướng Streptococci  Giải thích tượng: Streptococci không tiết enzyme Catalase phân giải H2O2 thành H2O O2 nên không xuất bọt khí II Thử Coagulase: - Mẫu 1BP có kết Catalase dương tính ,thực thử nghiệm coagulase ống nghiệm:  Cho 0,5ml huyết tương thỏ cho vào ống nghiệm vô trùng, lấy 1vòng vi khuẩn từ ống 1BP cho vào ống nghiệm chứa huyết tương thỏ, ủ 370C vòng 4h  Kết quả: Phản ứng Coagulase âm tính Định danh Staphylococcus theo nhóm SCN Hình : Thử Coagulase - Giải thích tượng: Vì Staphylococcus có 20 loài, có nhóm , nhóm có khả làm đông huyết tương có khả tiết enzyme coagulase có tác dụng làm đông huyết tương(enzyme coagulase protein enzyme sinh vi sinh vật,nó có khả chuyển hóa fibrinogen thành fibrin gây đông huyết tương), nhóm lại không tiết enzyme coagulase nên làm đông huyết tương III Thử nghiệm kháng Novobiocin: - Dụng cụ:  Đĩa môi trường MHA  Dịch vi khuẩn thử nghiệm (Mẫu 1BP) pha nước muối có nồng độ 108 CFU/ml  Đĩa kháng sinh Novobiocin - Cách tiến hành: Dùng tăm vô khuẩn nhúng vào dịch vi khuẩn lấy lên ép xoay nhẹ tăm thành ống nghiệm, trải đầy vi khuẩn từ tăm lên mặt thạch MHA.Dùng kẹp gắp,gắp đĩa kháng sinh Novobiocin đặt lên đĩa MHA trải dịch vi khuẩn Ủ 370C/1824h - Kết giải thích:  Kết quả: Đường kính vòng vô khuẩn 40mm> 16mm, vi khuẩn nhạy với Novobiocin Hình : Thử nghiệm kháng Novobiocin  Giải thích: Staphylococcus có phản ứng Coagulase âm tính Staphylococcus aureus Staphylococcus nhóm SCN, để định danh tiếp ta tiến hành thử nghiệm kháng Novobiocin , kết kháng Novobiocin Staphylococcus saprophyticus, nhạy với Novobiocin S.saprophyticus.Từ kết thí nghiệm ta thấy vi khuẩn nhạy với Novobiocin, S.saprophyticus nên cho vòng kháng khuẩn lên đến 40mm IV Xác định kiểu tiêu huyết: - Lấy ống nghiệm vi khuẩn cho kết Catalase âm tính (mẫu 3BP)cấy phân lập đĩa BA để xác định kiểu tiêu huyết, ủ 370C/18-24h - Kết quả: tượng tiêu huyết=> mẫu 3BP có kiểu tiêu huyết  - Giải thích: Strept ococci nhóm D, Streptococci nhóm khác khả tiết enzyme hemolysin làm tan máu Streptococci nhóm A, nhómB Ta tiến hành định danh hướng Streptococci có kiểu tiêu huyết  V Thử nghiệm Bile esculin: - Dùng que cấy vòng lấy vi khuẩn Streptococci tiêu huyết  thạch máu BA, cấy zic-zac mặt thạch Bile esculin, ủ t ủ CO2 v òng 18-24h  Kết quả: môi trường chuyển màu nâu đậm dương tính Streptococci tiêu huyết gama thuộc nhóm D 10 Thử nghiệm sinh hóa Kit IDS 14 GNR: Lấy vi khuẩn môi trường KIA phòng thí nghiệm chuẩn bị trước - Thử nghiệm đĩa giấy oxidase  Nhỏ giọt nước muối sinh lý vô trùng lame  Dùng kẹp lấy đĩa giấy oxidase nhúng vào giọt nước muối sinh lý cho vừa đủ ướt đặt lame  Dùng vòng cấy vô trùng lấy khủm khuẩn quệt lên đĩa giấy oxidase Đọc kết vòng phút - Đọc kết quả: Oxidase dương tính: đĩa giấy có màu tím Hình: Kết oxidase (+) - Giải thích kết quả: đĩa giấy oxidase có tẩm thuốc thử N- Dimethyl-paranylenediamine, thuốc thử không màu gặp oxidase chuyển thành màu tím, chứng tỏ vi khuẩn có enzyme oxidase 30 Thử nghiệm Kit - Dùng tăm vô trùng lấy khúm khuẩn cho vào nước muối sinh lý vô trùng để làm thành huyền dịch có độ đục tương đương với ống Mc Farland - Dùng Micropipet lấy 200 μm huyền dich cho vào ống bảng nhựa - Đậy nắp nhựa lại ủ 37oC 12-24h - Đọc kết thử nghiệm không cần thuốc thử:  Glucose (+) : dung dịch có màu vàng (ống 1)  ONPG (-) : dung dịch không màu (ống 3)  URE (-) : dung dịch có màu cam nhạt (ống 4)  CIT (+) : dung dịch có màu xanh biển (ống 6)  ESC ( -) : dung dịch màu vàng nhạc (ống 7)  H2S (-) :đáy giếng màu đen (ống 8)  MLO (+): dung dịch có màu xanh lơ (ống 10) Hình: Kết thử nghiệm không cần thuốc thử - Đọc kết thử nghiệm cần thuốc thử: 31  NIT (+) : nhỏ thuốc thử tìm nitrite, ống chuyển từ màu vàng sang màu đỏ(ống 2)  PAD (-) : nhỏ giọt FeCl3 , dung dich ống nhưa không đổi màu (màu vàng nhạt) (ống 5)  IND (-) : nhỏ giọt Kovac’s , có màu vàng bề mặt dung dịch (ống 8)  VP (-) : nhở giọt KOH giọt α-napthtol, dung dịch giữ nguyên không màu(ống 9) H ì n h : Hình: Kết thử nghiệm cần thuốc thử Thử nghiệm MOB: - Dùng que cấy thẳng lấy quệt vi khuẩn nghi ngờ cấy thẳng vào môi trường LDC Ủ 37oC/24h - Kết quả: Dương tính có vi khuẩn mọc có màu đỏ lan rộng môi trường Vi khuẩn không mọc đường cấy mà mọc có màu đỏ lan rộng bề mặt môi trường (vì vi khuẩn hiếu khí tuyệt đối) 32 Hình: Kết MOB (+) Thử nghiệm LDC: - Bơm 0.5ml dịch huyền phù vào môi trường MOB Ủ 370C/24h - Kết quả: dương tính giả(âm tính) vi khuẩn vi khuẩn hiếu khí tuyệt đối ( nhờ thử nghiệm MOB) không mọc môi trường LDC có lớp parafilm tạo khí trường khí oxigen.do tượng dương tính giả Hình: Kết thử nghiệm LDC (-) 33 - Kết định danh: Hình: Kết định danh vi khuẩn mẫu 5BP - Kết giải thích:  Sau thử nghiệm Kit IDS 14GNR ta có mã số vi khuẩn để tra cứu hệ thống mã định danh để xác định tên vi khuẩn  Sau tra bảng , vi khuẩn có kết 14 thử nghiệm sinh hóa là: Pseudomonas aeruginosa (ID = 60.04%), Pseudomonas fluorescens (ID = 19.98%) Pseudomonas putida (ID = 19.98%)  Do vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa có số ID (tỷ lệ phần trăm diện) cao vi khuẩn lại nên vi khuẩn có khả có khả vi khuẩn định danh 34 E KỸ THUẬT ĐỊNH DANH VI KHUẨN THƢƠNG HÀN SALMONELLA TYPHI Quá trình định danh vi khuẩn thƣơng hàn: Khảo sát trực tiếp: nhuộm gram Cấy phân lập vi khuẩn Salmonella typhi Thử nghiệm sinh hóa định danh I Khảo sát trực tiếp: - Các bước nhuộm gram: Phết cố định mẫu Nhuộm Crystal violet phút Rửa nước Nhuộm lugon từ phút Rửa nước Tẩy màu cồn 95%trong 10-20 giây Nhộm Safranin 30 giây Rửa nước Thấm khô 35 Quan sát kính hiển vi Rửa nước - Kết quả: Trực khuẩn bắt màu hồng, gram âm, không tạo bào tử (Hình) II Cấy phân lập: Cách làm: - Từ mẫu số 6BP, dùng que cấy cấy ria sang môi trường SS MC sau đó, ủ 37oC 18-24h Kết quả: 36 - Trên môi trường MC (Mac Conkey): khuẩn lạc S.typhi nhẵn láng, màu môi trường - Trên môi trường SS (Salmonella Shigella Agar): khuẩn lạc có màu trắng có tâm đen Giải thích: - Cơ chế môi trường MC:  Thạch MacConkey môi trường chọn lọc cho vi khuẩn thuộc họ vi khuẩn đường ruột trực khẩn gram (-) khác quần thể hỗn tạp phân biệt chúng có lên men lactose không Muối mật tinh thể màu tím ức chế hầu hết vi sinh vật gram (+) cho phép trực khuẩn gram (-) mọc  Đường lactose nguồn cung cấp carbohydrat Trực khuẩn gram (-), len men lactose sinh khuẩn lạc màu hồng màu đỏ Ngược lại, không lên men lactose khuẩn lạc màu màu  Sau cấy vi khuẩn lên đĩa môi trường phân lập, đặt vào tủ ấm 37oC 18-24h V khuẩn lên men lactose mạnh yếu, sau 24h nuôi cấy sinh khuẩn lạc có màu xuất màu hồng nhạt sau 24-48h Không nuôi cấy kéo dài 48h, làm đảo lộn kết  Khuẩn lạc không màu vi khuẩn không lên men đường lactose - Cơ chế môi trường SS:  Dùng để chọn lọc Salmonella vài chủng Shigella từ mẫu xét nghiệm phân Được phân biệt đặc điểm khuẩn lạc môi trường Thành phần môi trường SS có chứa muối mật, natri citrate xanh 37 brillian, để ức chế trực khuẩn gram (+) nhiều trực khuẩn lên men đường lactose thông thường khác tìm thấy phân  Nếu vi sinh vật phát triển môi trường lên men lactose sinh acid thay đổi thành màu đỏ-hồng Nếu thiosulfate natri tham gia vào nguồn sulfur cho trình sinh hydrogen sulfid Nếu hydrogen sulfid diện môi trường tạo thành chất kết tủa màu đen khuẩn lạc  Khuẩn lạc Shigella xuất không màu môi trường, vi sinh vật không lên men đường lactose sinh hydrogen sulfid Khuẩn lạc Salmonella không màu có điểm đen khuẩn lạc, vi khuẩn to lên hydrogen sulfid không lên men đường lactose Khuẩn lạc chuyển từ màu hồng đến màu đỏ cho thấy vi khuẩn lên men đường lactose, có màu đen sinh hydrogen sulfid => Khuẩn lạc không màu có chấm đen tâm vi khuẩn không lên men đường lactose, có sinh hydrogen sulfid III Thử nghiệm sinh hóa: Cách làm: - Chọn khuẩn lạc điển hình môi trường SS, tiến hành cấy thử nghiệm môi trường KIA (cấy ria phần nghiêng mặt thạch cấy thẳng đứng phần mặt thạch đứng bên dưới) sau đem ủ 37oC 18-24h 38 Kết quả: - Đỏ/ vàng (Glucose(+), Lactose(-)): lên men đường glucose, không lên men lactose - Trong ống nghiệm sinh kết tủa màu đen: có khả sinh H2S Giải thích: Cơ chế môi trường KIA(Kligler Iron Agar): - Được sử dụng để nuôi cấy trực tiếp cho trực khuẩn gram (-) lên men đường glucose, điểm phân loại bước đầu trực khuẩn gram (-) Đồng thời thử tính lên men đường lactose,sinh trình lên men carbohydrat sinh H2S - Môi trường KIA gồm glucose lactose (có yheer lên men carbohydrat), đỏ phenol (chỉ thị pH), pepton (nguồn carbon/nitrogen) muối sắt cộng với thiosulfate natri Có trường hợp xảy - Chỉ sử dụng glucose: sau 18-24h nuôi cấy phần nghiêng có pH kiềm phần đứng có pH acid Do glucose bề mặt vi sinh vật oxi hóa hoàn toàn để thu lượng Để đáp ứng nhu cầu lượng tăng trưởng, vi sinh vật tiếp tục dị hóa pepton giải phóng NH3 làm phần bề mặt môi trường có pH kiềm Phần sâu môi trường có điều kiện oxi 39 không đầy đủ, glucose lên men kị khí sinh acid hữu làm pH môi trường giảm - Sử dụng glucose lactose : sau 18-24h toàn môi trường trở nên có pH acid biến dưỡng đồng thời loại đường giúp vi sinh vật đủ lượng để tăng trưởng mà chưa cần sử dụng đến pepton Nếu kéo dài thời gian nuôi cấy 24h bề mặt môi trường trở nên kiềm hêts nguồn carbon vi sinh vật phải sử dụng đến pepton - Không sử dụng glucose,lactose : vi sinh vật biến dưỡng pepton để thu lấy lượng vật chất cho tăng trưởng Tuy nhiên, pepton biến dưỡng điều kiện hiếu khí nên tượng kiềm hóa môi trường xảy bề mặt môi trường - Khả sinh H2S : môi trường sodium thiosunfat, vi sinh vật khử sunfate khử chất này, nhờ enzyme thiosunfat reductase để giải phóng H2S, H2S phản ứng với ion Fe2+ thị ferric ammonium citrate tạo kết tủa màu đen FeS IV Tiến hành định danh kit IDS 14 GNR: Cách làm: - Dùng que cấy vòng lấy khuẩn lạc ống nghiệm 6BP phòng thí nghiệm cung cấp đặt lên đĩa thử oxidase - Dùng tăm vô trùng lấy vi khuẩn ống nghiệm 6BP phòng thí nghiệm cung cấp cho vào ống NaCl 0,85% pha loãng so sánh với ống độ đục chuẩn McFarland - Dùng micropipep hút 200µl dịch pha loãng cho vào giếng kit LDC Lưu ý với ống LDC phải đâm sâu dịch xuống môi trường Đồng thời dùng que cấy thẳng lấy vi khuẩn từ môi trường SS cấy thẳng đứng vào môi trường MOB 40 - Đem ủ 37oC 18 đến 24h - Sau thời gian ủ đem đọc kết quả:  Giếng số thêm giọt tìm nitrite  Giếng số thêm giọt FeCl3  Giếng số đọc kết quả, sau thêm giọt Kovac để tiếp tục đọc kết cho thử nghiệm IND  Giếng số thêm giọt KOH giọt α-napthtol Kết quả: - 41 - Thử nghiệm oxidase (-) tính, đĩa giấy không đổi màu - Thử nghiệm GLU (+) tính, dung dịch có màu vàng - Thử nghiệm NIT (+) tính, dung dịch có màu đỏ hồng - Thử nghiệm ONPG (-) tính, dung dịch không màu - Thử nghiệm URE (-) tính, dung dịch có màu cam - Thử nghiệm PAD (-) tính, dung dịch không đổi màu (có màu vàng nhạt) - Thử nghiệm CIT (-) tính, dung dịch có màu vàng nhạt - Thử nghiệm ESC (-) tính, dung dịch không màu - Thử nghiệm H2S (+) tính, đáy ống nghiệm có màu đen - Thử nghiệm IND (-) tính, có màu vàng bề mặt dung dịch - Thử nghiệm VP (-) tính, dung dịch không màu - Thử nghiệm MLO (-) tính, dung dịch có màu vàng - Thử nghiệm MOB (+) tính có vi khuẩn màu đỏ mọc môi trường bề mặt môi trường - Thử nghiệm LDC (+) tính môi trường có màu tím 42 Mã số: 60403 Salmonella typhi Salmonella choleraesuis Giải thích: - Trong môi trường MOB, vi khuẩn mọc đường cấy bề mặt môi trường nên vi khuẩn có khả sinh trưởng điều kiện hiếu khí kị khí nên cho kết (+) tính Trong môi trường LDC,trên bề mặt có lớp parafin ngăn không cho môi trường tiếp xúc với không khí mà vi khuẩn Salmonella lại có khả sinh trưởng điều kiện kị khí nên môi trường LDC chúng sinh trưởng bình thường không biến đổi màu môi trường nên cho kết (+) tính Do môi trường LDC có pH 6.5 thị màu Bromocresol purple màu đỏ ánh tím nên vi khuẩn len men đường glucose sinh pH kiềm nên màu môi trường không đổi màu - Tỷ lệ định danh (ID) tỷ lệ % tương quan vi khuẩn có kết thử nghiệm sinh hóa Một cách khác, tỷ lệ định danh (ID) tỷ lệ 43 % diện vi khuẩn có kết 14 thử nghiệm sinh hóa Khi vi khuẩn có tỷ lệ định danh (ID) cao vi khuẩn có khả vi khuẩn định danh - Xác suất định danh (P) tỷ lệ phù hợp kết thử nghiệm thực tế so với lý tưởng Khi vi khuẩn có xác suất định danh (P) cao chứng tỏ kết thực 14 thử nghiệm sinh hóa xác - Số vi khuẩn (No) kí hiệu vi khuẩn có hệ thống mã định danh, gồm 192 số tương ứng với 192 vi khuẩn Dựa số vi khuẩn (No) tra cứu số tính chất vi khuẩn  Do Salmonella typhi có số ID= 58,9 lớn Salmonella choleraesuis có số ID= 41,1 nên vi khuẩn cần định danh Salmonella typhi 44 [...]... hiển vi  Giải thích kết quả: + Do thao tác trong quá trình tiến hành nhuộm gram không tốt dẫn đến kết quả vi khuẩn nhuộm d y, khó quan sát + Hình ảnh xem dưới kính hiển vi nếu nhìn th y toàn bộ vi khuẩn thì th y hình ph y khuẩn, nếu chỉ nhìn th y một phần vi khuẩn thì lại th y hình trực khuẩn => Chưa thể khẳng định là trực khuẩn hay ph y khuẩn 13 II C y phân lập trên môi trƣờng MC và TCBS 1 C y phân... Methyl Red  Phản ứng Methyl Red âm tính: dd Methyl Red trong môi trường chuyển từ đỏ sang vàng (-) (Hình) 18 - Giải thích kết quả:  Do vi khuẩn trong mẫu 4BP không có khả năng chuyển hóa glucose thành acid pyruvic, acid pyruvic sẽ không chuyển hóa thành ethanol, acid acetic, acid lactic được Dẫn đến pH môi trường không đổi => Methyl red không chuyển màu  Chất chỉ thị màu Methyl Red: 4.5 pH Đỏ Vàng... phát hiện ra vi khuẩn có di động hay không  Kết quả cho th y vi khuẩn chỉ mọc trên đường c y, không nhận th y có hình giống rễ c y màu đỏ lan rộng ra khỏi đường c y 25 BẢNG SO SÁNH TÍNH CHẤT SINH HÓA PH Y KHUẨN TẢ VÀ VI KHUẨN MẪU 4BP Thử nghiệm Ph y khuẩn tả Vi khuẩn mẫu BP4 Oxidase + + Lactose - Chưa xác định Glucose + Chưa xác định H2S - Chưa xác định CO2 - Chưa xác định Indol + - Methyl Red - - VP... lactose Thao tác: Dùng que c y thẳng l y sinh khối ở mẫu 4BP c y thẳng sâu vào ống nghiệm, tránh chạm đ y ống, sau đó c y ria trên bề mặt thạch nghiêng - Kết quả: Không có kết quả Vi khuẩn l y ở mẫu 4BP không lên trên môi trường KIA, cả ở phần thạch sâu và thạch nghiêng (Hình) - Giải thích kết quả: + Kết quả n y là do thao tác lúc c y làm chết khuẩn lạc nên lúc c y lên môi trường KIAvi khuẩn không mọc + Loại... tác: C y vi khuẩn trong mẫu 4BP vào MT Clark – Lubs, ủ 370C/24h 19 - Kết quả:  Đọc kết quả: Cho α – naphtol 10% vào ống nghiệm, rồi cho NaOH vào, hơ nóng nhẹ, lắc đều, để y n 5-10 phút  Phản ứng VP âm tính: môi trường có màu vàng đậm, gần giống màu nâu đất - Giải thích kết quả: Vi khuẩn trong mẫu BP4 không có khả năng chuyển hóa glucose thành acid pyruvic Nếu sự chuyển hóa x y ra, acid pyruvic tiếp... chuyển hóa x y ra, acid pyruvic tiếp tục chuyển hóa acid pyruvic thành acetyl methyl carbinol (AMC) AMC tác dụng với α – naphtol trong môi trường kiềm tạo thành diacetyl Diacetyl phản ứng với nhân guanidine có trong pepton để cho hợp chất màu hồng đỏ  Khả năng sử dụng Citrate: - Môi trường: MT Simomns Citrat, chỉ thị màu Bromothymol blue - Thao tác: C y vi khuẩn tron g mẫu BP4 vào MT theo đường zích... kết quả: Do vi khuẩn trong mẫu 4BP không có khả năng tiết ra enzyme Trytophan thành Indol Nếu Indol sẽ kết hợp với para – dimethylaminobenzaldehyd trong thuốc thử Kowac’s tạo phức chất Rosindol màu đỏ  Phản ứng Methyl Red: - Môi trường: MT Clark – Lubs, thuốc thử Methyl Red - Thao tác: C y vi khuẩn ở mẫu 4BP vào MT Clark – Lubs, ủ 370C/48h - Kết quả:  Đọc kết quả: L y ra nhỏ 5-10 giọt Methyl Red  Phản... đứng một mình hay thành đôi hay thành chuỗi ngắn  Cách bắt màu: vi khuẩn bắt màu hồng => Gram (-) Hình: Kết quả nhuộm Gram của mẫu 5BP - Giải thích kết quả: Kỹ thuật nhuộm Gram chưa tốt, phết vi khuẩn d y nên không nhìn th y rõ ràng hình dạng của vi khuẩn II Đặc tính nuôi c y: Từ mẫu bệnh phẩm 5BP , c y phân lập trên môi trường MC sau đó mang ủ 37o /18-24h 27 Hình: Kết quả nuôi c y mẫu 5BP trên môi... gi y oxidase nhúng vào giọt nước muối sinh lý cho vừa đủ ướt và đặt trên lame  Dùng vòng c y vô trùng l y khủm khuẩn quệt lên đĩa gi y oxidase Đọc kết quả trong vòng 1 phút - Đọc kết quả: Oxidase dương tính: đĩa gi y có màu tím Hình: Kết quả oxidase (+) - Giải thích kết quả: trên đĩa gi y oxidase có tẩm thuốc thử N- Dimethyl-paranylenediamine, thuốc thử n y không màu khi gặp oxidase sẽ chuyển thành... đặt lên giữa vùng c y, ủ trong t ủ CO2 trong vòng 18-24h  Kết quả: Không có vòng vô khuẩn  Giải thích: Thử nghiệm nh y cảm Bactrim dùng để xác định Streptococci không phải nhóm A hay B, vì Streptococci nhóm A hay B không nh y cảm với Bactrim hay nó kháng với Bactrim , do đó ta không thể th y vòng vô khuẩn khi đặt đĩa kháng sinh lên đĩa đã c y vi Hình: Thử nghiệm Bactrim khuẩn 11 VII - Thử nghiệm dung

Ngày đăng: 30/09/2016, 23:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan