DE CUONG HKII SINH HỌC CƠ BẢN

13 313 0
DE CUONG HKII SINH HỌC CƠ BẢN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề cương sinh học 12 cơ bản, chúc các bạn có thêm được nhiều kinh nghiệm và kiến thức bổ ích Đề cương sinh học 12 cơ bản, chúc các bạn có thêm được nhiều kinh nghiệm và kiến thức bổ ích Đề cương sinh học 12 cơ bản, chúc các bạn có thêm được nhiều kinh nghiệm và kiến thức bổ ích

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN SINH- 12 CƠ BẢN PHẦN VI: TIẾN HÓA CHƯƠNG I: BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HÓA Bài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA I Kiến thức Bằng chứng giải phẩu so sánh Bằng chứng phôi sinh học Bằng chứng địa lí sinh vật học Bằng chứng tế bào học sinh học phân tử Phản ánh nguồn gốc chung loài II Bài tập trắc nghiệm vận dụng Cơ quan thoái hóa quan tương đồng vì: A Chúng có kích thước B Chúng bắt nguồn từ quan loài tổ tiên không chức C Chúng điều có hình dạng khác loài D Chúng bắt nguồn từ quan loài tổ tiên không chức chức tiêu giảm Sự giống phát triển phôi loài thuộc nhóm phân loại khác nhau, phản ánh: A Nguồn gốc chung sinh vật B Quan hệ phát triển cá thể phát triển loài C Mức độ quan hệ nhóm loài D Sự tiến hóa phân li Bài 25: HỌC THUYẾT LAMAC VÀ ĐACUYN I Kiến thức Lamac - Nguyên nhân tiến hóa: Do thay đổi ngoại cảnh tập quán hoạt động động vật - Cơ chế: Do thay đổi ngoại cảnh tập quán hoạt động động vật gây nên biến đổi thể sinh vật, biến đổi di truyền cho hệ sau - Sự hình thành đặc điểm thích nghi: Ngoại cảnh thay đổi chậm chạp dẫn đến sinh vật thích nghi kịp thời nên loài bị đào thải - Sự hình thành loài mới: Loài hình thành qua nhiều dạng trung gian tương ứng với thay đổi ngoại cảnh - Đánh giá: + Cống hiến: Người đưa học thuyết tiến hóa + Hạn chế: • Giải thích hình thành đặc điểm thích nghi chưa hợp lí • Chưa phân biệt biến dị di truyền biến dị không di truyền Đacuyn - Nguyên nhân tiến hóa: Do tác động chọn lọc tự nhiên thông qua tính di truyền biến dị - Cơ chế: Vừa tích lũy biến dị có lợi vừa đào thải biến dị có hại - Sự hình thành đặc điểm thích nghi: Được hình thành thông qua đào thải dạng thích nghi - Sự hình thành loài mới: Loài hình thành qua nhiều dạng trung gian tác động CLTN - Đánh giá + Cống hiến: Người đưa khái niệm biến dị + Hạn chế: Chưa hiểu rõ nguyên nhân phát sinh chế di truyền biến dị • Chú ý: Theo Đacuyn, thực chất CLTN phân hóa khả sống sót II Bài tập trắc nghiệm vận dụng Nguyên nhân tiến hóa Lamac là: A Do thay đổi tập quán hoạt động động vật ngoại cảnh B Do tích lũy biến dị có lợi, đào thải biến dị có hại C Do thay đổi tập quán hoạt động động vật D Do thay đổi ngoại cảnh Tồn học thuyết Đacuyn là: A Chưa phân biệt biến dị di truyền không di truyền B Giải thích hình thành đặc điểm thích nghi chưa hợp lí C Chưa sâu vào chế hình thành loài D Chưa hiểu rõ nguyên nhân phát sinh chế di truyền biến dị Theo Đacuyn, nguyên nhân tiến hóa là: A Do thay đổi tập quán hoạt động động vật ngoại cảnh B Do tích lũy biến dị có lợi, đào thải biến dị có hại C Do thay đổi tập quán hoạt động động vật D Do thay đổi ngoại cảnh Bài 26→31: HỌC THUYẾT TIẾN HÓA HIỆN ĐẠI I Kiến thức Tiến hóa nhỏ a Khái niệm: Là trình biến đổi cấu trúc di truyền quần thể (thay đổi tần số alen thành phần kiểu gen quần thể) tác động ĐB, CLTN, cách li → hình thành loài Diễn thời gian ngắn, nghiên cứu thực nghiệm b Đơn vị sở: quần thể c Các nhân tố tiến hóa - Đột biến: + Nhân tố tiến hóa gây áp lực làm biến đổi thành phần kiểu gen quần thể + Là nguồn nguyên liệu sơ cấp trình tiến hóa ( ĐBG chủ yếu) → tạo nguồn nguyên liệu thứ cấp biến dị tổ hợp - Di, nhập gen - CLTN + Nhân tố định hướng trình tiến hóa, qui định chiều hướng nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen, tần số alen quần thể + Thực chất phân hóa khả sống sốt, phân hóa khả sinh sản kiểu gen khác quần thể + Giao phối không ngẫu nhiên: không thay đổi tần số alen thay đổi thành phần kiểu gen theo hướng tăng thể đồng hợp, giảm thể dị hợp + Yếu tố ngẫu nhiên: thay đổi tần số alen, thành phần kiểu gen không theo hướng xác định Ví dụ: thiên tai, lũ lụt d Quá trình hình thành quần thể thích nghi - Dưới tác động ĐB, GP, CLTN hình thành quần thể thích nghi - Phụ thuộc vào tốc độ sinh sản, phát sinh phát tán đột biến, áp lực CLTN - VD: + Hình thành quần thể sâu kháng thuốc + Hình thành bướm bạch dương môi trường không bị ô nhiễm, hình thành bướm đen môi trường bị ô nhiễm e Quá trình hình thành loài * Tiêu chuẩn phân biệt loài thân thuộc Hình thái Hóa sinh: phân biệt loài vi khuẩn thân thuộc Phân tử Cách li sinh sản: phân biệt loài giao phối thân thuộc, không áp dụng cho sinh sản vô tính Tiêu chuẩn cách li sinh sản xác - Cách li trước hợp tử: ngăn cản không cho giao phối - Cách li sau hợp tử: ngăn cản tạo lai, hay lai hữu thụ * Quá trình hình thành loài - Khác khu vực địa lí: Cách li địa lí + Cách li địa lí trở ngại sông, suối, núi, biển dẫn đến li sinh sản hình thành loài + Quần đảo nơi lí tưởng hình thành loài + Cách li địa lí xảy động vật có khả phát tán + Ví dụ: Sự hình thành loài ruồi giấm: thích tiêu hóa tinh bột xenlulôzơ • Chú ý: Cách li địa lí nhân tố làm biến đổi thể sinh vật để hình thành loài mà nhân tố thúc đẩy CLTN dẫn đến phân hóa vốn gen để hình thành loài - Cùng khu vực địa lí + Cách li tập tính • Xảy động vật, thực vật giao phối • Ví dụ: Sự hình thành loài cá hồ Châu Phi, chúng khác màu sắc không giao phối với + Cách li sinh thái: thường xảy động vật di chuyển + Lai xa đa bội hóa • Thường xảy thực vật động vật có chế cách li sinh sản nghiêm ngặt • Lai xa đa bội hóa góp phần hình thành nên loài tạo sai khác NST dẫn đến cách li sinh sản • Vd: Hình thành lúa mì (6n=62), hình thành loài (2n=52) Tiến hóa lớn - Hình thành nhóm phân loại loài, diễn thời gian dài, không nghiên cứu thực nghiệm - Dựa mối quan hệ họ hàng loài để phân loại giới sống - Chiều hướng tiến hóa + Ngày đa dạng + Tổ chức ngày cao + Thích nghi ngày hợp lí: bên cạnh loài có tổ chức thể phức tạp tồn loài có tổ chức thể đơn giản II Bài tập trắc nghiệm vận dụng Đặc điểm tiến hóa lớn là: A Diễn thời gian địa chất dài B Diễn qui mô rộng lớn C Quá trình hình thành nhóm phân loại loài D Có thể tiến hành thực nghiệm Nhân tố qui định chiều hướng nhịp độ biến đổi vốn gen quần thể là: A Đột biến B Di nhập gen C Yếu tố ngẫu nhiên D Chọn lọc tự nhiên Nguyên liệu sơ cấp tiến hóa là: A Thường biến B Biến dị tổ hợp C Đột biến gen D Đột biến NST Nguyên liệu thứ cấp tiến hóa là: A Thường biến B Biến dị tổ hợp C Đột biến gen D Đột biến NST Theo quan niệm đại, kết trình tiến hóa lớn hình thành: A Các đơn vị phân loại loài C Các loài B Các đơn vị phân loại loài D Các cá thể thích nghi Theo quan niệm đại, kết trình tiến hóa nhỏ hình thành: A Các đơn vị phân loại loài C Loài B Các đơn vị phân loại loài D Các cá thể thích nghi Tiêu chuẩn quan trọng để phân biệt hai loài vi khuẩn thân thuộc: A Tiêu chuẩn địa lí - sinh thái B Tiêu chuẩn hình thái C Tiêu chuẩn hóa sinh D Tiêu chuẩn cách li sinh sản hồ Châu Phi, người ta ta thấy có hai loài cá giống hình thái khác màu sắc không giao phối với Đây kết hình thành loài đường: A Cách li nơi B Cách li tập tính C Cách li sinh thái D Cách li học Hình thành loài đường cách li địa lí thường gặp ở: A Thực vật động vật di động B Động vật có khả phát tán C Động vật bậc thấp D Thực vật bậc cao 10 Không giao phối chênh lệch mùa sinh sản thời kì hoa, đẻ trứng thuộc loại cách li nào? A Cách li nơi B Cách li tập tính C Cách li sinh thái D Cách li học 11 Tiêu chuẩn dùng thông dụng để phân biệt hai loài giao phối có quan hệ thân thuộc? A Tiêu chuẩn địa lí - sinh thái B Tiêu chuẩn hình thái C Tiêu chuẩn hóa sinh D Tiêu chuẩn cách li sinh sản 12 Loài Nam Mỹ (2n = 52), hình thành đường: A Cách li nơi B Cách li tập tính C Cách li sinh thái D Lai xa đa bội hóa CHƯƠNG II: SỰ PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT I Kiến thức Sự phát sinh, phát triển sống trái đất theo giai đoạn: - Tiến hóa hóa học: tạo chất hữu từ chất vô theo phương thức hóa học Trong điều kiện ngày không xảy tiến hóa hóa học điều kiện không giống trước, tạo hchc bị VSV phân giải - Tiến hóa tiền sinh học: tạo tế bào sơ khai - mầm mống thể sống - Tiến hóa sinh học: hình thành loài nhóm phân loại loài Sự phát triển sinh giới qua đại địa chất - Căn vào thay đổi địa chất, khí hậu hóa thạch điển hình người ta chia thành đại: Thái Cổ → Nguyên Sinh → Cổ Sinh → Trung Sinh → Tân Sinh ( Bảng 33) - Để xác định tuổi lớp đất đá hóa thạch người ta dùng phương pháp phân tích đồng vị phóng xạ.(C) Sự phát sinh loài người - Xuất vào kỉ thứ đại Tân Sinh - Sự giống khác người tinh tinh phản ánh người tinh tinh có chung nguồn gốc khác thuộc nhánh khác (Quan hệ gần gũi với tinh tinh - sai khác aa 0) II Bài tập trắc nghiệm vận dụng Sự phát sinh sống kết trình sau đây? A Tiến hóa sinh học, tiến hóa lí học B Tiến hóa hóa học C Tiến hóa hóa học, tiến hóa tiền sinh học D.Tiến hóa tiền sinh học Tiến hóa tiền sinh học trình: A Hình thành phân tử hữu từ chất vô B Hình thành pôlipeptit từ axitamin C Hình thành tế bào sơ khai - mầm mống hình thành thể sống D Xuất nuclêôtit saccarit Tiến hóa hóa học trình: A Hình thành phân tử hữu từ chất vô B Hình thành pôlipeptit từ axitamin C Hình thành tế bào sơ khai - mầm mống hình thành thể sống D Xuất nuclêôtit saccarit PHẦN VII: SINH THÁI HỌC CHƯƠNG I: CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT BÀI 35→39 I Kiến thức MTS gì? Là bao quanh sinh vật, ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến sinh trưởng, phát triển, sinh sản, tồn sinh vật Có loại môi trường: đất, nước, không khí, sinh vật Nhân tố sinh thái - Là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến sinh trưởng, phát triển, sinh sản, tồn sinh vật - Có nhóm + Nhân tố vô sinh: nhiệt độ, ánh sáng, thức ăn, + Nhân tố hữu sinh: sinh vật Giới hạn sinh thái, ổ sinh thái a Giới hạn sinh thái - Là khoảng giá trị xác định nhân tố sinh thái mà khoảng sinh vật tồn ổn định theo thời gian - VD: Ảnh hưởng nhiệt độ lên cá Rô phi Việt Nam + Giới hạn sinh thái: 5, 60 C → 420 C + Khoảng thuận lợi: 200C → 350 C + Khoảng chống chịu: 5, 60 C → 200C ; 350 C → 420 C + Khoảng gây chết: khoảng lại b Ổ sinh thái - Là không gian sinh thái mà tất nhân tố sinh thái nằm giới hạn sinh thái cho phép loài tồn phát triển - Ví dụ: Trên to có nhiều loài chim sinh sống Sự thích nghi sinh vật với ánh sáng, nhiệt độ a Ánh sáng: - Thực vật + Cây ưa sáng: phiến dày, cành nhiều, quang hợp mạnh,có khả điều tiết thoát nước + Cây ưa bóng: phiến mỏng, mô giậu phát triển, quang hợp yếu, điều tiết thoát nước - Động vật: ưa sáng, ưa tối b Nhiệt độ - Qui tắc kích thước thể: Động vật nhiệt vùng ôn đới (khí hậu lạnh) có kích thước thể lớn vùng khí hậu nhiệt đới (nóng) - Qui tắc kích thước phận: Động vật nhiệt vùng ôn đới (khí hậu lạnh) có tai, đuôi, chi, bé vùng khí hậu nhiệt đới (nóng) 5 Quần thể a Khái niệm - Quần thể tập hợp cá thể loài, sống khoảng không gian xác định, vào thời gian định, có khả sinh sản tạo thành hệ - Ví dụ: quần thể trâu rừng, chim cánh cụt b Quan hệ cá thể quần thể - Quan hệ hỗ trợ + Được thể qua hiệu nhóm + Ý nghĩa: Đảm bảo cho quần thể tồn ổn định, khai thác tối ưu nguồn sống môi trường, làm tăng khả sống sót, sinh sản quần thể - Quan hệ cạnh tranh: + Xảy số lượng quần thể tăng cao, dẫn đến cạnh tranh thức ăn, nơi + Ý nghĩa: Làm cho số lượng phân bố cá thể quần thể trì mức độ phù hợp, đảm bảo tồn tại, phát triển quần thể c Những đặc trưng quần thể - Tỉ lệ giới tính: phụ thuộc vào điều kiện môi trường sống, mùa sinh sản, - Nhóm tuổi: trước sinh sản, sinh sản, sau sinh sản Thể tiềm tồn phát triển quần thể - Sự phân bố cá thể quần thể + Theo nhóm: hỗ trợ lẫn + Đồng đều: giảm mức độ cạnh tranh + Ngẫu nhiên: tận dụng nguồn sống tiềm tàng môi trường - Mật độ cá thể: ảnh hưởng khả sử dụng nguồn thức ăn, khả sinh sản, khả tử vong quần thể - Kích thước quần thể + Kích thước tối thiểu: số lượng cá thể mà quần thể cần có để trì phát triển Nếu kích thước nhỏ kích thước tối thiểu, quần thể có nguy tuyệt chủng + Kích thước tối đa: giới hạn cuối số lượng mà quần thể đạt , phù hợp với khả cung cấp nguồn sống môi trường Nếu kích thước lớn kích thước tối đa dẫn đến cạnh tranh + Những nhân tố ảnh hưởng tới kích thước: mức độ sinh sản, tử vong, nhập cư, xuất cư - Tăng trưởng quần thể: tăng kích thước quần thể + Quần thể tăng trưởng theo tiềm sinh học điều kiện môi trường hoàn toàn thuận lợi, J + Quần thể tăng trưởng theo tiềm sinh học điều kiện môi trường không hoàn toàn thuận lợi, S Biến động số lượng cá thể: tăng hay giảm số lượng cá thể quần thể - Phân loại + Theo chu kì: biến động xảy thay đổi có tính chu kì điều kiện môi trường Vd: thỏ tăng dẫn đến mèo rừng tăng theo chu kì năm; muỗi cò nhiều vào mùa hè + Không theo chu kì: biến động xảy thay đổi có tính đột ngột điều kiện môi trường lũ lụt, bão, cháy rừng hoạt động khai thác mức người Vd : Nước sông bị ô nhiễm làm cá chết hàng loạt - Nguyên nhân: thay đổi nhân tố vô sinh, hữu sinh - Quần thể có khả tự điều chỉnh số lượng cho phù hợp - Trạng thái cân trạng thái quần thể ổn định, phù hợp với khả cung cấp nguồn sống II Bài tập trắc nghiệm vận dụng Môi trường sống nơi sinh sống sinh vật bao gồm tất nhân tố sinh thái A vô sinh hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinh vật B vô sinh hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp, gián tiếp đến đời sống sinh vật C hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinh vật D hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp, gián tiếp đến đời sống sinh vật Có loại môi trường sống chủ yếu sinh vật môi trường: A đất, môi trường cạn, môi trường nước B vô sinh, môi trường cạn, môi trường nước C đất, môi trường cạn, môi trường nước ngọt, nước mặn D đất, môi trường cạn, môi trường nước, môi trường sinh vật Giới hạn sinh thái A khoảng xác định nhân tố sinh thái, loài sống tồn phát triển ổn định theo thời gian B khoảng xác định loài sống thuận lợi nhất, sống bình thường lượng bị hao tổn tối thiểu C khoảng chống chịu đời sống loài bất lợi D khoảng cực thuận, loài sống thuận lợi Khoảng thuận lợi khoảng nhân tố sinh thái A sinh vật sinh sản tốt B mức phù hợp để sinh vật thực chức sống tốt C giúp sinh vật chống chịu tốt với môi trường D sinh vật sinh trưởng, phát triển tốt Khoảng giới hạn sinh thái cho cá rô phi Việt nam là: A 20C- 420C B 100C- 420C C 50C- 400C D 5,60C- 420C Ổ sinh thái A khu vực sinh sống sinh vật B nơi thường gặp loài C khoảng không gian sinh thái có tất điều kiện quy định cho tồn tại, phát triển ổn định lâu dài loài D nơi có đầy đủ yếu tố thuận lợi cho tồn sinh vật Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống thực vật, làm A thay đổi đặc điểm hình thái, cấu tạo giải phẫu, sinh lí thực vật, hình thành nhóm ưa sáng, ưa bóng B tăng giảm quang hợp C thay đổi đặc điểm hình thái, sinh lí thực vật D ảnh hưởng tới cấu tạo giải phẫu, sinh sản Các dấu hiệu đặc trưng quần thể A tỉ lệ giới tính, nhóm tuổi, phân bố thể, mật độ cá thể, kích thước, kiểu tăng trưởng B phân bố thể, mật độ cá thể, sức sinh sản, tử vong, kiểu tăng trưởng C cấu trúc giới tính, cấu trúc tuổi, phân bố thể, sức sinh sản, tử vong D độ nhiều, phân bố thể, mật độ cá thể, sức sinh sản, tử vong, kiểu tăng trưởng Một quần thể với cấu trúc nhóm tuổi: trước sinh sản, sinh sản sau sinh sản bị diệt vong nhóm A trước sinh sản B sinh sản C trước sinh sản sinh sản D sinh sản sau sinh sản 10 Những nguyên nhân làm cho kích thước quần thể thay đổi A.mức sinh sản C mức nhập cư xuất cư B mức tử vong D.cả A, B C 11 Ý nghĩa sinh thái quan hệ hỗ trợ quần thể là: A Hình thành ổ sinh thái dẫn đến cá thể sinh trưởng tốt B Làm cho cá thể tăng sức sinh sản C Làm cho cá thể kiếm ăn tốt D Khai ưu nguồn sống , tăng khả sống sót sinh sản cá thể 12 Ý nghĩa sinh thái quan hệ cạnh tranh quần thể là: A Ảnh hưởng đến tỉ lệ đực B Ảnh hưởng đến tỉ lệ đực cái, tỉ lệ nhóm tuổi C Ảnh hưởng ổ sinh thái D Làm cho số lượng, phân bố cá thể trì mức độ ổn định 13 Biến động số lượng sau thuộc biến động không theo chu kì: A Vào mùa hè muỗi nhiều B Nước sông bị ô nhiễm làm cá chết hành loạt C Cứ năm lần, cá cơm vùng biển Peru bị chết D Sâu bọ có nhiều vào mùa xuân CHƯƠNG II: QUẦN XÃ SINH VẬT BÀI 40, 41 I Kiến thức Khái niệm - Quần xã sinh vật tập hợp quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, sống không gian thời gian định, chúng có mối quan hệ gắn bó thể thống nhất, nhờ quần xã ổn định - Ví dụ: quần xã ao rau muống nước tập hợp loài sau: rau muống, cá, bèo, ốc, cỏ Một số đặc trưng quần xã - Thành phần loài quần xã + Số lượng loài quần xã, số lượng cá thể loài: phản ánh độ đa dạng độ ổn định quần xã - số lượng loài quần xã, số lượng cá thể loài lớn độ đa dạng, độ ổn định quần xã lớn + Loài ưu thế, loài đặc trưng • Loài ưu thế: có số lượng nhiều, hoạt động mạnh VD: quần xã ao rau muống nước rau muống, ốc loài ưu • Loài đặc trưng: có quần xã hoạt động mạnh VD: quần xã ao rau muống nước rau muống loài đặc trưng cá Cóc Tam Đảo, Cọ Phú Thọ, tràm rừng U Minh loài đặc trưng - Phân bố cá thể không gian quần thể + Phân bố theo chiều thẳng đứng Vd : Rừng mưa nhiệt đới phân bố theo nhiều tầng + Phân bố theo chiều ngang Vd : Động vật biển, phân bố tù ven bờ đến khơi Quan hệ loài quần xã Học thuộc bảng 40 40 SGK Diễn sinh thái - Khái niệm: Là trình biến đổi quần xã qua giai đoạn tương ứng với biến đổi môi trường - Phân loại: + Diễn nguyên sinh: bắt đầu môi trường trống trơn Vd: Diễn đầm nước nông + Diễn thứ sinh: bắt đầu môi trường có quần xã - Ý nghĩa: II Bài tập trắc nghiệm vận dụng Trong quần xã sinh vật đồng cỏ loài chiếm ưu A cỏ bợ C sâu ăn cỏ B bướm D bò, trâu Loài ưu loài có vai trò quan trọng quần xã A số lượng cá thể nhiều B sức sống mạnh, sinh khối lớn, hoạt động mạnh C có khả tiêu diệt loài khác D số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoạt động mạnh Các tràm rừng U minh loài A ưu C đặc biệt B có số lượng nhiều D Đặc trưng Các đặc trưng quần xã A thành phần loài, tỉ lệ nhóm tuổi, mật độ B độ phong phú, phân bố sá thể quần xã C thành phần loài, sức sinh sản tử vong D thành phần loài, phân bố cá thể không gian quần xã Trong thuỷ vực, ngưòi ta thường nuôi ghép loài cá mè trắng, mè hoa, trắm cỏ, trắm đen, rô phi, cá chép để A thu nhiều sản phẩm có giá trị khác B tận dụng tối đa nguồn thức ăn có ao C thoả mãn nhu cầu thị hiếu khác người tiêu thụ D tăng tính đa dạng sinh học ao Hiện tượng khống chế sinh học xảy quần thể A cá rô phi cá chép B chim sâu sâu đo C ếch đồng chim sẻ D tôm tép Lưới thức ăn A nhiều chuỗi thức ăn B gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với C gồm nhiều chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung D gồm nhiều loài sinh vật có sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ sinh vật phân giải Chuỗi lưới thức ăn biểu thị mối quan hệ A thực vật với động vật B dinh dưỡng C động vật ăn thịt mồi D sinh vật sản xuất với sinh vật tiêu thụ sinh vật phân giải Trong chuỗi thức ăn, lượng sinh vật mắt xích phía sau phần nhỏ lượng sinh vật mắt xích trước Hiện tượng thể qui luật A chi phối sinh vật B tác động qua lại sinh vật với sinh vật C hình tháp sinh thái D tổng hợp nhân tố sinh thái 10 Từ rừng lim sau thời gian biến đổi thành rừng sau sau diễn A nguyên sinh C liên tục B.phân huỷ D thứ sinh 11 Quá trình hình thành ao cá tự nhiên từ hố bom diễn A nguyên sinh C liên tục B phân huỷ D thứ sinh 12 Tập hợp sau quần xã sinh vật: A Ruộng hoa màu B Hồ nuôi thủy sản C Các phi lao ven biển D Khu rừng nhiệt đới CHƯƠNG III: HỆ SINH THÁI, SINH QUYỂN, BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I Kiến thức Cấu trúc HST - Nhân tố vô sinh - Nhân tố hữu sinh: SVSX, SVTT, SVPG SV HST có trao đổi vật chất lượng thông qua mối quan hệ dinh dưỡng sinh vật với nhau, sv với môi trường Các kiểu HST a HST tự nhiên - HST cạn: HST rừng nhiệt đới, savan đồng cỏ, thảo nguyên - HST nước: nước ngọt, mặn Thành phần loài nhiều, ổn định b HST nhân tạo: HST nông nghiệp, ao nuôi tôm Thành phần loài ít, ổn định HST tổ chức sống có trao đổi vật chất lượng a Chuyển hóa vật chất - Chuỗi thức ăn: + Chuỗi thức ăn dãy sinh vật có mối quan hệ dinh dưỡng, loài đứng sau loài SVTT loài đứng trước mũi tên + Phân loại: • Chuỗi thức ăn sinh vật sản xuất Vd : • Chuỗi thức ăn sinh vật tiêu thụ Vd : - Lưới thức ăn: gồm nhiều chuỗi thức ăn có nhiều mắc xích chung - Bậc dinh dưỡng: tất loài mức dinh dưỡng gọi bậcdinh dưỡng + Bậc 1: SVSX + Bậc 2: SVTT bậc + Bậc 3: SVTT bậc + Bậc 4: SVTT bậc - Tháp sinh thái: hình khối, số lượng, lượng Bậc dinh dưỡng xa sinh vật sản xuất sinh khối, số lượng, lượng nhỏ b Chuyển hóa lượng - Năng lượng qua bậc dinh dưỡng hao hụt 90%, 10% trì bậc dinh dưỡng tiếp theo, nguyên nhân hô hấp, tiết, tạo nhiệt - HSST tỉ lệ phần trăm (%) chuyển hóa lượng bậc dinh dưỡng4 Chu trình sinh địa hóa Vật chất từ môi trường → SVXS ( quang hợp) → chuyển hóa vật chất, lượng thông qua lưới thức ăn, chuỗi thức ăn → trở lại môi trường hô hấp, tiết Bảo vệ môi trường Sử dụng hợp lí nguồn TNTN - TNTN tái sinh VD: - TNTN không tái sinh VD: II Bài tập trắc nghiệm vận dụng HST tổ chức sống HST: A có trao đổi chất lượng theo phương thức đồng hóa dị hóa B gồm loài có mối quan hệ dinh dưỡng C đa dạng thành phần loài D có thành phần hữu sinh bao gồm SVSX, SVTT, SVPH Ý kiến không cho lượng chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao liền kề chuỗi thức ăn hệ sinh thái bị trung bình tới 90% do: A phần không sinh vật sử dụng B phần sinh vật thải dạng trao đổi chất, chất tiết C phần bị tiêu hao dạng hô hấp sinh vật D phần lớn lượng xạ vào hệ sinh thái bị phản xạ trở lại môi trường Trong hệ sinh thái sau đây, hệ sinh thái có thành phần loài ít: A Rừng ngập mặn B Rừng mưa nhiệt đới C Đồng ngô, ao nuôi tôm D Thảo nguyên [...]... thịt và con mồi D giữa sinh vật sản xuất với sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải 9 Trong một chuỗi thức ăn, năng lượng của sinh vật ở mắt xích phía sau chỉ bằng một phần nhỏ năng lượng của sinh vật ở mắt xích trước đó Hiện tượng này thể hiện qui luật A chi phối giữa các sinh vật B tác động qua lại giữa sinh vật với sinh vật C hình tháp sinh thái D tổng hợp của các nhân tố sinh thái 10 Từ một rừng... sinh C liên tục B.phân huỷ D thứ sinh 11 Quá trình hình thành một ao cá tự nhiên từ một hố bom là diễn thế A nguyên sinh C liên tục B phân huỷ D thứ sinh 12 Tập hợp nào sau đây không phải là một quần xã sinh vật: A Ruộng hoa màu B Hồ nuôi thủy sản C Các cây phi lao ven biển D Khu rừng nhiệt đới CHƯƠNG III: HỆ SINH THÁI, SINH QUYỂN, BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I Kiến thức cơ bản 1 Cấu trúc HST - Nhân tố vô sinh. .. đa dạng sinh học trong ao 6 Hiện tượng khống chế sinh học có thể xảy ra giữa các quần thể A cá rô phi và cá chép B chim sâu và sâu đo C ếch đồng và chim sẻ D tôm và tép 7 Lưới thức ăn là A nhiều chuỗi thức ăn B gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau C gồm nhiều chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung D gồm nhiều loài sinh vật trong đó có sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ và sinh vật... cao liền kề của chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái bị mất đi trung bình tới 90% do: A một phần không được sinh vật sử dụng B một phần do sinh vật thải ra dưới dạng trao đổi chất, chất bài tiết C một phần bị tiêu hao dưới dạng hô hấp của sinh vật D phần lớn năng lượng bức xạ khi vào hệ sinh thái bị phản xạ trở lại môi trường 3 Trong những hệ sinh thái sau đây, hệ sinh thái nào có thành phần loài ít: A... SVTT bậc 3 - Tháp sinh thái: hình khối, số lượng, năng lượng Bậc dinh dưỡng càng xa sinh vật sản xuất sinh khối, số lượng, năng lượng càng nhỏ b Chuyển hóa năng lượng - Năng lượng qua các bậc dinh dưỡng hao hụt 90%, 10% duy trì bậc dinh dưỡng tiếp theo, nguyên nhân do hô hấp, bài tiết, tạo nhiệt - HSST là tỉ lệ phần trăm (%) chuyển hóa năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng4 Chu trình sinh địa hóa Vật chất...C có khả năng tiêu diệt các loài khác D số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoạt động mạnh 3 Các cây tràm ở rừng U minh là loài A ưu thế C đặc biệt B có số lượng nhiều D Đặc trưng 4 Các đặc trưng cơ bản của quần xã là A thành phần loài, tỉ lệ nhóm tuổi, mật độ B độ phong phú, sự phân bố các sá thể trong quần xã C thành phần loài, sức sinh sản và sự tử vong D thành phần loài, sự phân bố các cá thể... bài tiết 4 Bảo vệ môi trường Sử dụng hợp lí nguồn TNTN - TNTN tái sinh VD: - TNTN không tái sinh VD: II Bài tập trắc nghiệm vận dụng 1 HST là một tổ chức sống vì trong HST: A có sự trao đổi chất và năng lượng theo phương thức đồng hóa và dị hóa B gồm các loài có mối quan hệ dinh dưỡng C rất đa dạng về thành phần loài D có thành phần hữu sinh bao gồm SVSX, SVTT, SVPH 2 Ý kiến không đúng khi cho rằng năng... chức sống vì có sự trao đổi vật chất và năng lượng a Chuyển hóa vật chất - Chuỗi thức ăn: + Chuỗi thức ăn là 1 dãy sinh vật có mối quan hệ dinh dưỡng, loài đứng sau là loài SVTT loài đứng trước mũi tên + Phân loại: • Chuỗi thức ăn bắt đầu từ sinh vật sản xuất Vd : • Chuỗi thức ăn bắt đầu từ sinh vật tiêu thụ Vd : - Lưới thức ăn: gồm nhiều chuỗi thức ăn có nhiều mắc xích chung - Bậc dinh dưỡng: tất cả... biển D Khu rừng nhiệt đới CHƯƠNG III: HỆ SINH THÁI, SINH QUYỂN, BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I Kiến thức cơ bản 1 Cấu trúc HST - Nhân tố vô sinh - Nhân tố hữu sinh: SVSX, SVTT, SVPG SV trong HST có sự trao đổi vật chất và năng lượng thông qua mối quan hệ dinh dưỡng giữa sinh vật với nhau, giữa sv với môi trường 2 Các kiểu HST a HST tự nhiên - HST trên cạn: HST rừng nhiệt đới, savan đồng cỏ, thảo nguyên - HST dưới

Ngày đăng: 30/09/2016, 21:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan