1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

DECUONGHKISINH12 cơ BAN

11 312 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 144,5 KB

Nội dung

Đề cương sinh học 12 cơ bản, chúc các bạn có thêm được nhiều kinh nghiệm và kiến thức bổ ích Đề cương sinh học 12 cơ bản, chúc các bạn có thêm được nhiều kinh nghiệm và kiến thức bổ ích Đề cương sinh học 12 cơ bản, chúc các bạn có thêm được nhiều kinh nghiệm và kiến thức bổ ích

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN SINH- 12 CƠ BẢN PHẦN V: DI TRUYỀN HỌC CHƯƠNG V: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Bài 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN, TỰ NHÂN ĐÔI I Kiến thức Khái niệm gen Gen đoạn ADN mang thông tin mã hóa chuỗi polypeptid hay phân tử ADN Cấu trúc gen cấu trúc Gồm vùng - Vùng điều hòa: mang tín hiệu khởi động - Vùng mã hóa: mã hóa aa - Vùng kết thúc: mang tín hiệu kết th Mã di truyền: mã ba * Đặc điểm MDT - Tính liên tục: đọc theo chiều liên tục theo cụm 3nu - Tính thoái hóa: axit amin dược mã hóa nhiều ba khác - Tính đặc hiệu: ba mã hóa cho axit amin - Tính phổ biến: có hầu hết loài sinh vật * Chú ý: - Tên ba mở đầu: AUG, mã hóa aa mêtiônin SVNT foocmin mêtiônin SVNS - Tên ba kết thúc: UAA, UAG, UGA Nhân đôi ADN - Thời điểm: kì trung gian lần phân bào - Nguyên tắc: bổ sung, bán bảo tồn - Enzim: ADN polimeraza hoạt động theo chiều 5'→3' - Diễn biến: xem hình 1.2, trang SGK - Kết quả: từ phân tử ADN nhân đôi lần tạo ADN → từ phân tử ADN nhân đôi x lần tạo 2x ADN II Bài tập trắc nghiệm vận dụng Gen đoạn ADN mang thông tin mã hóa phân tử A Prôtêin B ADN C ARN D Prôtêin hay ARN Chức vùng mã hóa: A Tín hiệu khởi động trình phiên mã B Mã hóa aa trình dịch mã C Tín hiệu khởi động trình dịch mã D Tín hiệu trình kết thúc trình phiên mã MDT có tính đặc hiệu có nghĩa là: A Tất loài sinh vật điều có chung MDT B Cứ MDT mã hóa cho axit amin C Nhiều MDT mã hóa cho axit amin D MDT đọc liên tục theo ba nu mà không gối lên 4 ADN tổng hợp theo nguyên tắc: A Bán bảo toàn B Bổ sung C Gián đoạn D A B Một gen tự nhân đôi lần, số gen tạo là: A B C D Bài 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ I Kiến thức Chức loại ARN - ARNm : dùng làm khuôn để tổng hợp Prôtêin - ARNt : vận chuyển axit amin - ARNr : liên kết với Prôtêin tạo thành ribôxôm Cơ chế phiên mã Có mạch dùng làm khuôn để tổng hợp ARN - Nguyên tắc: bổ sung, bán bảo tồn - Enzim: ARN polimeraza hoạt động theo chiều 5'→3' - Diễn biến: xem hình 2.2, trang 12 SGK - Kết quả: từ 1mạch gen PM lần tạo ARNm • Chú ý: - SVNS: ARNm sau phiên mã trực tiếp dùng làm khuôn để tổng hợp Prôtêin - SVNC: ARNm sau phiên mã phải loại bỏ intron nối exon lại, sau dùng làm khuôn tổng hợp Prôtêin Cơ chế dịch mã - Địa điểm: tế bào chất - Nguyên liệu: ARNm , ARNt , ARNr - Nguyên tắc: bổ sung - Diễn biến: xem lại - Kết quả: ribôxôm trượt lần ARNm tạo phân tử Prôtêin II Bài tập trắc nghiệm vận dụng Cơ chế di truyền cấp độ phân tử thể qua sơ đồ sau đây? A Gen → ARN → Prôtêin → tính trạng B Gen → tính trạng → Prôtêin → ARN C Gen → ARN → tính trạng → Prôtêin D Gen → Prôtêin → ARN → tính trạng Chức ARNt là: A Cấu tạo ribôxôm B Vận chuyển axit amin C Làm khuôn để tổng hợp Prôtêin D Lưu trữ thông tin di truyền Một mạch đoạn gen có trình tự nu là: AGXTTAGXA Xác định trình tự xếp nu phiên mã từ mạch trên? A AGXUUAGXA B TXGAATXGT C UXGAAUXGU D AGXTTAGXA Bài 3: ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG CỦA GEN I Kiến thức Khái niệm Điều hòa lượng sản phẩm gen tạo Các mức độ điều hòa - Sv nhân thực : Phiên mã, dịch mã sau dịch mã - Sv nhân sơ : Phiên mã Điều hòa hoạt động operon Lac sv nhân sơ + Khi môi trường lactozơ Gen điều hòa prôtêin ức chế + vùng vận hành (O) ngăn cản trình phiên mã tổng hợp ARN + Khi môi trường có lactozơ Lactozơ + prôtêin ức chế không liên kết với vùng vận hành (O) nên trình phiên mã tổng hợp ARN bình thường II Bài tập trắc nghiệm vận dụng Trong chế điều hòa hoạt động Operon, môi trường lactozơ vi khuẩn Ecoli, Protêin ức chế gen điều hòa tổng hợp có chức A Gắn vào vùng vận hành (O ) để khởi động trình phiên mã B Gắn vào vùng vận hành (O ) để ức chế trình phiên mã C Gắn vào vùng khởi động (P ) để ức chế trình phiên mã D Gắn vào vùng khởi động (P ) để khởi động trình phiên mã Bài 4: ĐỘT BIẾN GEN I Kiến thức Khái niệm ĐBG biến đổi cấu trúc gen có liên quan đến (ĐB điểm) hay vài cặp nu Các dạng ĐBG * ĐB thay cặp: - Thay A- T thành G - X → số nu không đổi (chiều dài không đổi) số liên kết hidro tăng - Thay G- X thành A - T → số nu không đổi (chiều dài không đổi) số liên kết hidro giảm - Thay A- T thành T - A G - X thành X - G → số nu không đổi (chiều dài không đổi), số liên kết hidro không đổi * ĐB thêm cặp nu: - Thêm cặp nu + Thêm cặp A - T → số nu tăng (chiều dài tăng), số liên kết hidro tăng + Thêm cặp G - X → số nu tăng (chiều dài tăng), số liên kết hidro tăng - Mất cặp nu + Mất cặp A - T → số nu giảm (chiều dài giảm), số liên kết hidro giảm + Mất cặp G - T → số nu giảm (chiều dài giảm), số liên kết hidro giảm 3 Nguyên nhân chế phát sinh ĐBG - Nguyên nhân: tác động tác nhân lí, hóa, sinh học - Cơ chế phát sinh: + Do kết cặp không trình nhân đôi ADN + Do tác động tác nhân lí, hóa, sinh học gây rối loạn trình sinh lí, hóa sinh gây nên biến đổi sai sót nhân đôi ADN Hậu ý nghĩa ĐBG a, Hậu - Gen thay đổi → ARNm thay đổi → Prôtêin thay đổi → tính trạng thay đổi → có lợi, có hại trung tính Mức độ phụ thuộc vào thay đổi Protein, môi trường, tổ hợp gen - Trong dạng ĐB dạng cặp nu gây hậu nặng b, Ý nghĩa Là nguồn nguyên liệu sơ cấp cho trình chọn giống tiến hóa II Bài tập trắc nghiệm vận dụng ĐB không làm thay đổi chiều dài làm tăng liên kết hidrô Đây dạng ĐB: A Thay cặp A - T thành cặp G - X B Thay 1cặp G - X thành 1cặp A - T C Thay 1cặp G - X thành 1cặp X - G D Mất cặp G - X 1cặp A - T Bài 5, 6: NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ I Kiến thức Mô tả cấu trúc siêu hiển vi NST - NST cấu tạo Prôtêin ADN - NST co xoắn lại mức độ khác để nằm gọn nhân dễ di chuyển trình phân bào chuỗi nuclêôxôm (8 phân tử prôtêin loại Histon vòng xoắn ADN) xoắn mức 1→ sợi (d = 11nm) xoắn mức → sợi chất nhiễm sắc (d = 30nm) xoắn mức → sợi siêu xoắn (d = 300nm) xoắn cực đại → crômatic (d = 700nm) → NST ĐBNST a, ĐB cấu trúc NST - Khái niệm: đột biến làm thay đổi cấu trúc NST - Cơ chế phát sinh: đứt gãy NST đứt gãy NST tái tổ hợp bất thường - Các dạng đột biến cấu trúc NST: đặc điểm, hậu quả, ý nghĩa ( xem vở) Có dạng: đoạn, đảo đọan, lặp đoạn, chuyển đoạn b, ĐB số lượng NST * Đột biến lệch bội - Khái niệm : Là đột biến làm thay đổi số lượng NST hay số cặp NST tương đồng - Ta xét thay đổi số lượng NST cặp NST, có dạng sau: + 2n + 1: thể nhiễm + 2n + 2: thể nhiễm / 1cặp nhiễm /2cặp + 2n + + 2: thể 4nhiễm / 2cặp + 2n - 1: thể 1nhiễm + 2n - 2: thể nhiễm - Cơ chế phát sinh: rối loạn trình giảm phân, cặp NST tự nhân đôi không phân li, kết tạo giao tử chứa NST thừa thiếu - Hậu quả: Làm cân gen nên hầu hết thể lệch bội thường không sống được, giảm sức sống, gây chết - Ý nghĩa : Là nguồn nguyên liệu cho trình tiến hóa chọn giống * ĐB đa bội - Tự đa bội + Khái niệm: Là biến đổi toàn số lượng NST tế bào, bội số n (n>2) Bao gồm 3n, 4n, 5n, + Cơ chế phát sinh: • Trong nguyên phân không hình thành thoi vô sắc, tất cặp NST tự nhân đôi không phân li → 4n • Trong giảm phân, tất cặp NST tụ nhân đôi không phân li, tạo giao tử 2n Gt 2n x gt 2n → 4n Gt 2n x gt n → 3n + Đặc điểm • Thể đa bội có tế bào to, quan sinh dưỡng lớn, phát triển nhanh, chống chịu tốt • Đa bội lẻ 3n, 5n, sinh giao tử không bình thường nên không sinh sản hữu tính • Ít ảnh hưởng + Ý nghĩa: Là nguồn nguyên liệu cho trình tiến hóa chọn giống - Dị đa bội: + Khái niệm: La tượng làm gia tăng số NST đơn bội loài + Cơ chế: 2nA x 2nB → 2nAB (bất thụ) → đa bội hóa → 4n + Ý nghĩa: Tạo loài II Bài tập trắc nghiệm vận dụng Ở chua (2n = 24 NST), số NST thể tứ bội là: A 22 B 25 C 36 D 48 Cơ chế hình thành thể dị da bội: A Do đứt gãy NST đứt gãy NST tái tổ hợp bất thường B Do rối loạn trình giảm phân, cặp NST tự nhân đôi không phân li C Do giảm phân, tất cặp NST tụ nhân đôi không phân li, tạo giao tử 2n D Do lai xa tạo thể lai bất thụ, sau đa bội hóa Dạng đột biến cấu trúc NST sau đây, làm tăng giảm sụ biểu tính trạng? A Chuyển đoạn B Mất đoạn C Đảo đoạn D Lặp đoạn Cho biết gen A : thân cao, gen a thân thấp Các thể lai giảm phân bình thường Tỉ lệ kiểu hình tạo từ phép lai AAaa × AAaa là: A 100% thân cao B 35 thân cao : thân thấp C 11 thân cao : thân thấp D 75% thân cao : 25% thân thấp Việc loại khỏi NST gen không mong muốn công tác chọn giống ứng dụng từ dạng đột biến: A Lặp đoạn NST B Đảo đoạn NST C Mất cặp nu D Mất đoạn NST CHƯƠNG II: TÍNH QUI LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN Bài 8: QUI LUẬT PHÂN LI I Kiến thức Đối tượng thí nghiệm Đậu Hà Lan Phương pháp phân tích thể lai Giải thích sở tế bào học Trong tế bào lưỡng bội NST tồn thành cặp NST tương đồng, giảm phân tạo giao tử, thành viên cặp alen phân li đồng giao tử, NST tương đồng phân li đồng giao tủ Lai phân tích: phép lai cá thể có kiểu hình trội với cá thể có kiểu hình lặn nhằm kiểm tra kiểu gen cá thể có kiểu hình trội có kiểu gen đồng hợp hay dị hợp II Bài tập trắc nghiệm vận dụng Ý sau không thuộc điều kiện nghiệm qui luật phân li: A Một gen qui định tính trạng nằm cặp NST tương đồng B Các gen qui định tính trạng nằm cặp NST tương đồng C Tính trạng trội phải trội hoàn toàn D Quá trình giảm phân xảy bình thường Bài 9: QUI LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP I Kiến thức Thí nghiệm Ptc : hạt vàng, trơn x hạt xanh, nhăn F1: 100% hạt vàng, trơn F2: hạt vàng, trơn : hạt vàng, nhăn : hạt xanh, trơn : hạt xanh, nhăn Nếu lấy F1 đem lai phân tích kết FB : : 1: : Giải thích sở tế bào học Phân li độc lập tổ hợp tự cặp NST tương đồng → Phân li độc lập tổ hợp tự gen → kết hợp ngẫu nhiên → BDTH Công thức tổng quát (xem bảng SGK) Điều kiện nghiệm Mỗi gen qui định tính trạng nằm NST tương đồng II Bài tập trắc nghiệm vận dụng Thực chất qui luật phân li độc lập nói về: A Sự phân li kiểu hình theo tỉ lệ (3:1)n B Sự phân li độc lập cặp tính trạng C Sự phân li độc lập cặp alen trình giảm phân D Sự tổ hợp alen trình thụ tinh Một thể có kiểu gen AaBbCCDD phân li độc lập tạo loại giao tử? A B C D 3 Cho đậu Hà Lan chủng hạt vàng, trơn lai với xanh, nhăn đựợc F1 : 100% hạt vàng, trơn Lấy F1 lai phân tích FB có tỉ lệ kiểu hình là: A 1vàng, trơn : xanh, nhăn B vàng, trơn : vàng, nhăn : xanh, trơn : xanh, nhăn C vàng, trơn : vàng, nhăn : xanh, trơn : xanh, nhăn D vàng, trơn : vàng, nhăn : xanh, nhăn Bài 10: TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÍNH ĐA HIỆU CỦA GEN I Kiến thức Tương tác a, Tương tác bổ sung - Khái niệm: Các gen không alen tương tác với làm xuất tính trạng - Một số tỉ lệ điển hình: : ; : : ; : : b, Tương tác cộng gộp - Khái niệm: Các gen không alen tương tác với nhau, gen góp phần làm xuất tính trạng - Một số tỉ lệ điển hình: 15 : ; 13 : Gen đa hiệu - Khái niệm: Một gen chi phối nhiều tính trạng - Ví dụ: Đậu Hà Lan: Hoa tím, hạt nâu, nách có chấm đen ge qui định ; Hoa trắng, hạt nhạt, nách chấm đen gen qui định II Bài tập trắc nghiệm vận dụng Khi cho giao phấn lúa mì hạt đỏ với lúa mì hạt trắng, đời lai thu đỏ : nâu : trắng Biết gen qui định tính trạng nằm NST thường, xác định qui luật di truyền? A Tương tác át chế B Tương tác cộng gộp C Tương tác bổ sung D Phân li độc lập Gen đa hiệu là: A Một gen qui định tính trạng B Nhiều gen qui định tính trạng C Một gen qui định nhiều tính trạng D Một gen tổng hợp nhiều ARNm Cho hoa màu đỏ lai với hoa màu đỏ thu 15 hoa đỏ : hoa trắng Biết gen nằm NST nằm NST thường Tính trạng di truyền theo qui luật nào? A Tương tác cộng gộp B Tương tác bổ sung C Hoán vị gen D Phân li độc lập Bài 11: LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN I Kiến thức Liên kết gen - Thí nghiệm: Ptc: Ruồi giấm thân xám, cánh dài x thân đen, cánh cụt F1: 100% thân xám, cánh dài Lấy ruồi đực F1 đem lai phân tích FB: 1thân xám, cánh dài : thân đen, cánh cụt - Các gen nằm NST di truyền - Số giao tử tạo tối đa - Số nhóm gen liên kết n Hoán vị gen - Thí nghiệm: Ptc: Ruồi giấm thân xám, cánh dài x thân đen, cánh cụt F1: 100% thân xám, cánh dài Lấy ruồi F1 đem lai phân tích FB: 0,41thân xám, cánh dài : 0,41 thân đen, cánh cụt 0,09 thân xám, cánh cụt : 0,09 thân đen, cánh dài - Trong trình phát sinh giao tử, gen tương ứng cặp NST tương đồng đổi chỗ cho trao đổi chéo không cân crômatic kì trước giảm phân - Tần số hoán vị : f = tổng kiểu hình hoán vị/ tổng kiểu hình = tỉ lệ giao tử hoán vị  giao tử bình thường: (1-f)/2 II Bài tập trắc nghiệm vận dụng Ở đậu Hà Lan có 2n = 14 NST, số nhóm gen liên kết bao nhiêu? A 14 B C 21 D 28 Cho Ptc: Ruồi giấm thân xám, cánh dài x thân đen, cánh cụt F1: 100% thân xám, cánh dài Lấy ruồi F1 đem lai phân tích FB nào? A thân xám, cánh dài: thân đen, cánh cụt: thân xám, cánh cụt : thân đen, cánh dài B 0,41 thân xám, cánh dài : 0,41 thân đen, cánh cụt : 0,09 thân xám, cánh cụt : 0,09 thân đen, cánh dài C 1thân xám, cánh dài : thân đen, cánh cụt : 1thân xám, cánh cụt : thân đen, cánh dài D 0,09 thân xám, cánh dài : 0,09 thân đen, cánh cụt : 0,41 thân xám, cánh cụt : 0,41 thân đen, cánh dài Bài 12: DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN I Kiến thức - Mỗi tính trạng gọi di truyền liên kết với giới tính di truyền gắn với giới tính - Nếu kết phép lai thuận nghịch cho tỉ lệ phân li kiểu hình khác hai giới gen qui định tính trạng nằm NST giới tính + Nếu có di truyền chéo gen qui định tính trạng nằm X + Nếu có di truyền thẳng gen qui định tính trạng nằm Y - Nếu kết phép lai thuận nghịch cho kết khác nhau, đời có kiểu hình giống mẹ gen qui định tính trạng di truyền nhân II Bài tập trắc nghiệm vận dụng 1.Nếu kết phép lai thuận nghịch cho kết khác nhau, đời có kiểu hình giống mẹ gen qui định tính trạng di truyền theo qui luật: A Phân li độc lập B Di truyền nhân C Tương tác bổ trợ D Di truyền liên kết với giới tính Bệnh mù màu người qui định gen lặn nằm NST giới tính X Trong quần thể người tồn tối đa kiểu gen? A B C D Bài 13: ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN I Kiến thức bản: - Kiểu hình tạo thành tương tác kiểu gen môi trường - Tập hợp kiểu hình kiểu gen tương ứng với môi trường khác gọi mức phản ứng kiểu gen - Hiện tượng kiểu hình thể thay đổi trước điều kiện môi trường kiểu gen không đổi gọi thường biến (biến dị không di truyền qua sinh sản hữu tính) II Bài tập trắc nghiệm vận dụng 1.Biến dị sau không di truyền qua sinh sản hữu tính? A Đột biến gen B Đột biến đa bội C Đột biến lệch bội D Thường biến Hiện tượng sau thường biến? A Trên hoa giấy đỏ xuất cành hoa trắng B Lợn có vành tai bị xẻ thuỳ, chân dị dạng C Sự thay đổi hình dạng rau mác môi trường khác D Bố mẹ bình thường sinh bạch tạng Chương III: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ: BÀI 16, 17: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ I Kiến thức Quần thể tự thụ phấn, giao phối cận huyết: - Khi cho tự thụ phấn bắt buộc giao phối cận huyết qua nhiều hệ thể đồng hợp tăng dị hợp giảm → thoái hóa giống - Cấu trúc di truyền: + Ví dụ: Giả sử P: 100% Aa cho tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều hệ xác định cấu trúc di truyền hệ thứ n 1 1 Công thức tổng quát: (1 - n ) AA: n Aa : (1 - n )aa 2 2 + Cấu trúc di truyền: xAA: yAa :zaa y y ⇒ Tần số tương đối A: x + = p; tần số tương đối a: z + = q 2 Quần thể ngẫu phối: - Khái niệm: - Trạng thái cân quần thể + Định luật Hacdi-Vanbec Trong điều kiện định lòng quần thể giao phối TSTĐ alen không đổi qua hệ + Một quần thể gọi cân thỏa mãn công thức sau: P2 + 2pq + q2 = + Điều kiện cân II Bài tập trắc nghiệm vận dụng Ở quần thể thực vật có P: 100% Aa, cho tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều hệ xác định tỉ lệ kiểu AA hệ thứ 3? 1 1 A (1- ) B C.1- D 8 Quần thể sau đạt trạng thái cân bằng? A 0,1AA : 0,7Aa : 0,2aa B 0,64AA : 0,32Aa : 0,04aa C 0,4AA : 0,5Aa : 0,1aa D 0,32AA : 0,64Aa : 0,04aa l Chương IV: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC I Kiến thức Tạo giống dựa nguồn biến dị tổ hợp Cho tự thụ phấn bắt buộc giao phối cận huyết để tạo dòng thuần, sau lai dòng với nhau, chọn tổ hợp gen mong muốn Tạo giống lai có ưu lai - Khái niệm: Là tuợng lai hẳn bố mẹ suất, phẩm chất Ưu lai biểu cao F1 giảm dần qua hệ - Cơ sở di truyền ưu lai: lai có kiểu gen trạng thái dị hợp nên có kiểu hình vượt trội so với bố mẹ có kiểu gen đồng hợp - Phương pháp tạo ưu lai - Thành tựu: Tạo giống phương pháp gây đột biến - Qui trình: + Xử lí mẫu vật tác nhân đột biến + Chọn lọc thể đột biến có kiểu hình mong muốn + Tạo dòng chủng - Thành tựu: tạo giống dưa tam bội, tứ bội; dâu tằm tam bội, tứ bội Tạo giống công nghệ tế bào Nêu thành tựu: tạo cừu Đôly, nhân giống vật nuôi, trồng có kiểu gen giống 5.Tạo giống công nghệ gen - công nghệ chuyển gen - Các bước công nghệ chuyển gen + Tạo ADN tái tổ hợp + Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận + Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp Nêu rõ công đoạn - Một số thành tựu: tạo cừu có khả sản sinh prôtêin người sữa, chuột nhắt chứa hoocmon sinh trưởng chuột cống, giống lúa "gạo vàng" có khả tổng hợp tiền chất tạo vitamin A, vi khuẩn có chứa gen insulin, vi khuẩn có mang gen phân giải rác thải, dầu II Bài tập trắc nghiệm vận dụng Hãy chọn loài thích hợp số loài để áp dụng chất cônxisin nhằm tạo giống đem lại hiệu kinh tế cao A Cây lúa B Cây đậu tương C Cây củ cải đường D Cây ngô Các nhà khoa học tạo giống lúa "gạo vàng" có khả tổng hợp tiền chất tạo vitamin A hạt nhờ phương pháp: A Công nghệ tế bào B Công nghệ chuyển gen C Đột biến gen D Đột biến NST Trong kĩ thuật chuyển gen, loại enzim dùng để nối đoạn ADN tế bào cho vào ADN plasmit là: A Prôtêaza B ADN polimeraza C ARN polimeraza D Ligaza Chương V: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI I Kiến thức Một số bệnh di truyền phân tử - Bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm dẫn đến thiếu máu đột biến thay cặp nu → thay aa glutamic valin - Bệnh phêninkêtô niệu đột biến gen mã hóa enzim xúc tác cho phản ứng chuyển hóa aa pheninalanin thành tirôxin, ứ đọng máu, chuyển lên não gây đầu độc não Một số bệnh liên quan đến đột biến cấu trúc NST - Hội chứng Đao: người, có NST thứ 21 - Hội ứng Claiphentơ: nam, NST giới tính XXY - Hội chứng Toocno: nữ, NST giới tính XO - Hội chứng tam X: nữ, NST giới tính XXX II Bài tập trắc nghiệm vận dụng 1.Trường hợp tế bào sinh dưỡng người có NST số 21 gây bệnh sau đây? A Bạch tạng B.Đao C Ung thư máu D Mù màu Một người mang NST có 45 NST với NST giới tính X, người là: A người nữ mắc hội chứng Claiphentơ B người nam mắc hội chứng Claiphentơ C người nữ mắc hội chứng Toócnơ D người nam mắc hội chứngToócnơ Bệnh ung thư máu người phát sinh do: A Đột biến đảo đoạn NST số 21 B Đột biến chuyển đoạn NST số 21 C Đột biến lặp đoạn NST số 21 D Đột biến đoạn NST số 21 [...]...A Prôtêaza B ADN polimeraza C ARN polimeraza D Ligaza Chương V: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI I Kiến thức cơ bản 1 Một số bệnh di truyền phân tử - Bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm dẫn đến thiếu máu do đột biến thay thế một cặp nu → thay thế aa glutamic bằng valin - Bệnh phêninkêtô niệu do đột biến gen mã hóa enzim

Ngày đăng: 30/09/2016, 21:45

w