1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giáo trình mô đun phần 2

52 445 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 3,88 MB

Nội dung

Trang 1

Bài 3-

SẢN XUẤT CAY CON TU CANH HOM

Ma hai: MD 02 - 03 Mục tiêu

- Trình bày được nội dụng xây dựng vườn cây mẹ cung cấp hom

- Trình bày được nội dung kỹ thuật giâm hom, những nhân tổ ảnh hưởng đến khả năng ra rễ của hom giâm và điễu kiện sản xuất cây hom

- Thực hiện được quy trình kỹ thuật giâm hom keo lai và chăm sóc luống hom gidm hom

A NOI DUNG

1 Kỹ thuật trồng cây mẹ 1.1 Thời vụ trắng

Tùy điều kiện khí hậu từng vùng mà thời vụ trồng khác nhau: ở các tỉnh miền Bắc trồng làm 2 đợt vào các tháng 3, 4 và tháng 7, 8 hàng năm, miền Trung trồng vào tháng

11, 12 hàng năm, ở các tỉnh phía Nam thời vụ trồng vào các tháng 5, 6, 7 hàng năm 1.2 Chọn đất

- Vị trí vườn giống: gần nguồn nước tưới, nguồn nước sạch

- Đất trồng cây giống có thành phần cơ giới nhẹ, tơi xốp, thấm và thoát nước tốt - Bón lót 2 kg phân chuồng cộng 50.- 100g NPK hoặc 300g phân hữu cơ vi sinh thiên nông cho mỗi hố lúc trồng cây

- Cách bón: phân chuồng được trộn đều với đất ở độ sâu khoảng 10cm và trộn đều

phân vô cơ với đât ở độ sâu 3 — 5 cm Tuy nhiên lượng phân bón còn phụ thuộc vào loại

đât từng nơi

1.3 Làm đất trằng câp

Mục đích của việc làm đất là loại bỏ cô đại, rễ cây làm cho đất tơi xốp, tạo điều kiện cho bộ rễ phát triển, diệt trừ mầm mống sâu bệnh

Kỹ thuật làm đất:

- Cày bừa toàn diện 2 lần, cày sâu 25 ~ 30 cm, cày bừa trước để cỏ dại khô chết

- Đập đất nhỏ, nhặt hết có đại, rễ cây

- Khử trùng đất bằng các loại thuốc điệt trừ sâu bệnh hại

Trang 2

70 TU sự Giáo trình Mô đưa sẵn xuất giống cây lâm nghiệp Thường bố trí mật độ cây cách cây 40 cm, hàng cách hàng 50 cm (hoặc 60 cm), hoặc cây cách cây 50 cm, hàng cách hàng 50 cm Trồng theo vạt mỗi vạt rộng 5.- 10 m, khoảng cách giữa các vat 1 m, chiều đài vạt tùy theo 16 đất

1.4 Phân bón

Dat là nơi cung cấp chất dinh dưỡng cho cây nhưng trong đất thường không đủ chất dinh đưỡng hoặc các chất dinh dưỡng ở dạng hợp chất khó tan, cây không sử dụng được Vì vậy phải bón phân cho cây sinh trưởng và phát triển tốt

- Bón lót 2 kg phân chuồng cộng 50 - 100g NPK hoặc 300g phân hữu cơ vi sinh

thiên nông cho mỗi hồ lúc trồng cay |

- Cách bón: Phân chuồng được trộn đều với đất ở độ sâu khoảng 10cm và trộn đều phân vô cơ với đất ở độ sâu 3 - 5 cm Tuy nhiên lượng phân bón còn phụ thuộc vào loại đất từng nơi

1.5 Chọn cây giống

- Có xuất sứ rõ ràng, nên mua giống ở các cơ sở giống tin cậy - Cây sinh trưởng, phát triển tốt

x Cây con khỏe mạnh, mập mạp

- Tỷ lệ ra rễ nhiều

- Không cụt ngọn; không sâu bệnh, cong queo 1.6 Trằng cây

- Phân và đất nhỏ, tơi xốp đã được trộn đều (gần đầy hố) đùng cuốc hoặc bay tạo

lỗ ngay giữa hố, lỗ tạo để trồng cây có độ sâu hơn chiều cao của bầu từ 2 - 3ém (kể từ mặt đất xuống)

- Dùng đao bén rạch rách vỏ bầu (nếu vỏ bầu bằng nilon)

- Đặt cây ngay ngắn giữa hồ rồi lấp đất xuống xung quanh bầu theo các bước sau đây:

+ Lap lan 1: Lap đất 2/3 chiều dài bầu

+ Lap lần 2: Lắp đất cao bằng miệng bầu

Trang 3

Bài 3: Sản xuất cây cơn từ cành hơm 71

Hình 2.3.L Các bước công việc cường cdy 2 Chăm sóc vườn cây mẹ lấy hom

2.1 Làm có, tưới nước

- Thường xuyên tưới nước cho cây vừa đủ âm

- Xới đất, tạo cho đất luôn tơi xốp, giúp cho hệ rễ phát triển tốt, xới đất kết hợp với

làm cỏ, nhặt cỏ đại, vun gốc

2.2 Bán phân

Lượng phân bón 50 gram NPK hoặc 100 gram phân lân vi sinh cho Ì gốc, tưới nước đủ âm cho cây

2.3 Phòng trừ sâu bệnh hại -

Phun thuốc phòng trừ sâu bệnh sau khi trồng cây 20 - 30 ngày, phun Viben C nồng độ 0,3% (3 gram pha trong 1 lít nước) phun cho 1 mẺ

2.4 Don tia tao tin 2.4.1 Tao tan

- Khi ở độ cao 1,2 - I,5m tiến hành cắt chỗi ngọn còn để cách mặt đất 70 cm - Cắt bỏ các cảnh lá dưới gốc kê từ mặt đất lên là 30 cm

Trang 4

72 " Giáo trình Mô dun sản xuất giống cây lâm nghiệp Cành không nên cắt hom

- Hình 2.3.2 Cắt hom tạo tan, tao chéi

2.4.2 Mùa cắt tạo chỗi

- Tùy theo điều kiện ở từng vùng mà mùa cất tạo chdi khác nhau Ở các tỉnh miễn

"Nam mùa cắt tạo chỗi vào các tháng 3 - 4 hang nam © /

- C&t canh vượt, cành la vào cuối mua sinh trưởng, mục đích làm trẻ hóa

cây giông

Trang 5

Bài 3: San xuất cây cơn từ cành hom ¬¬ " 73

3 Khái niệm, ưu nhược điểm phương pháp giâm hom ;

Giâm hom là dùng một đoạn thân, cành, lá, hoặc rễ để tạo thành một cây

hoàn chỉnh ,

Cũng như các phương pháp, nhân giống vô 5 tinh khác cây hom giữ + được toàn bộ những đặc tính tốt của cây mẹ lấy giống Có thể sản xuất cây hom ở qui mô công nghiệp khi có vườn tạo hom, nhà để giâm hom và một số các trang thiết bị đạt yêu câu kỹ thuật

Trong sản xuất lâm nghiệp, giâm hom đang được Sử dụng có hiệu quả để sản xuất hàng loạt cây con đảm bảo chất lượng cung cấp cây giống cho các chương trình trồng

rừng nguyên liệu, trồng rừng cao sản

4 Các điều kiện giâm hom _4.1 Nhà giâm liom

- Luong giâm hom được làm bằng n nền cứng, nếu giá thể giâm hom bằng cát thì đỗ cát trực tiếp trên luống cao 10 - 15 em ,

- Kích thước luống: Chiều rộng: 1 - 1,l m

+ Chiều dài khoảng: 10 m

- Luống cách luống 0,8 m

Hinh 2.3.4 Nha giâm hom

Trang 6

74 ˆ Giáo trình Mô dhn sản xuất giống cây lâm nghiệp

- 4,2, Giá thê cam hom to nàn Boat

4.2.1 Cay hom trén luong :

- Giá thể cấy hom là cát thô được làm sạch đỗ trực tiếp trên luống dày 10 - 15cm

trước khi cấy hom xử lý cát bằng thuốc Viben-C có nồng độ 0,3%

- Đây là biện pháp tốt nhất để tiết kiệm công sức vừa không bị hao hụt cây từ

luống cấy trên cát sang bầu ‘ ` :

Hình 2.3.5 Giá thể cấy hom trén luéng (cát thô)

- Giá thể giâm hom có thể bằng đất sạch, hoặc 2 phần cát trộn với một phân xo dừa, hoặc cát hai phần trộn với một phần than bùn và tạo trong bầu có kích thước thường

7x12 cm cấy hom thẳng vào bầu Trước khi cấy hom xử lý bằng thuốc Viben-C có nồng độ 0,3%

4.3 Vam che luéng giam hom

4.3.1 Giàn che phía trên

- Vật liệu làm giàn che tuỳ thuộc vào điều kiện từng nơi, đuy mô sản xuất mà làm

bằng chất liệu khác nhau :

- Độ cao giàn che từ 2 - 2,2m (khung làm giàn phải chắc chắn)

- Vật liệu che phủ thường bằng lưới đen

4.3.2 Lều nilon phía dưới (khung vòm)

.- Khung vòm là những thanh sắt tròn hình vòm, khung cao 0,9m, phía dưới rộng bằng mép ngoài của luống giâm hom được nối với nhau bằng các thanh gidng dai Im

Trang 7

Bài 3: Sân xuất cây con tit canh hom 75 itm Hinh 2.3.6 Léu nilon che luéng giâm hom 4.4 Hệ thẳng tưới phun

- Nguồn nước tưới: Tuỳ theo điều kiện từng nơi mà nguồn nước tưới gần hoặc xa

Trang 8

76 Giáo trình Mô đưn sản xuất giống cấy lâm nghiệp - Hệ thống phun: Nước được đưa từ nguồn nước tới các ống dẫn nước đặt trực tiếp

giữa luống giâm hom có gắn các vòi phun cao khoảng 0,4 m va cách nhau 0,8 - Ï m (các vòi phun ở dạng sương mù)

- Hệ thống tưới nên gắn thiết bị tự động để tiện cho việc chăm sóc và giảm bới

công sức

- Hệ thống thoát nước: là các rãnh đặt dọc theo chiều đài hai bên luéng, chay ra đường thoát nước chính Hệ thống thoát nước phải đảm bảo thốt hết nước, Khơng bị ứ đọng trong luống giâm

4.5 Một số loại thuốc hoá học

4.5.1 Nhóm thuốc xử lý đất

- Thuốc diệt nắm như: Viben-C; Benlat; Dung dịch đồng-Boócdđô wee

- Thuốc trừ sâu như Basudin; Furadan 4.5.2 Nhóm thuốc khử trùng hom Thường sử dụng các lọai như: Viben-C; Benlat Hình 2.3.8 Thuốc khử trùng Viben-C 4.5.3 Nhóm thuốc kích thích hom ra rễ

- Xử lý hom bằng thuốc kích thích ra rễ nhằm giúp hom nhanh ra rễ tăng về số lượng, chất lượng và sự đồng đều của rễ Các chất kích thích ra rễ được sử dụng phố biến

Trang 9

Bài 3: Sản xuất cây con từ cành hơn Tỉ

5 Các yếu tố ảnh hưởng đến ra rễ của hom giâm 5.1 Đặc điểm loài cây

Loài cây khác nhau có khả năng ra rễ ở hom giâm khác nhau Vì vậy một số loài

có thể nhân giỗng chủ yếu bằng hom cành: đa, sanh; một số loài đễ ra rễ như: sở, chè, lõi

thọ; một số loài khó ra rễ như: các loài bạch đàn, keo, các lồi thơng Cây hom chỉ được tạo ra từ cây non, còn cây giả phải qua quá trình trẻ hoá để lấy hom

5.2 Tuổi cây lay hom

Tuổi cây lấy hom càng cao thì tỷ lệ ra rễ của hom càng giảm; hom cành lấy từ cây non tỷ lệ ra rễ cao, thời gian ra rễ ngắn

3.3 Vị trí cành

Hom được lấy từ các cành có vị trí khác nhau trên tán cây có tý lệ ra rễ khác nhau Hom lẫy ở chi vượt từ thân cây đễ ra rễ hơn hom lấy ở cành thuộc tán cây

53.4 Các chất kích thích sinh trưởng

Các chất kích thích sinh trưởng có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành rễ

của hom giâm Đối với mỗi loài cây cần xác định loại thuốc, nồng độ và thời gian xử lý

thích hợp; với mỗi loại thuốc cần xác định nồng độ và thời gian xử lý cho từng loại hom Nhìn chung với hom già cần nồng độ thuốc cao hơn và thời gian xử lý đài hơn

5.5 Các nhân tỖ môi trường

- Độ âm: Độ ấm không khí trong nhà giâm hom, luống giâm hom cần đạt tới gần

bão hoả (95-100%) để giảm đến mức tối đa sự thoát hơi nước của hom giâm Sau khi hom

cành đã ra rễ thì yêu cầu độ ẩm không khí trong nhà hom giảm xuống Để duy trì độ ẩm không khí trong nhà giâm hom cần sử dụng thiết bị phun sương hoặc tưới phun Việc điều chỉnh lượng phun và thời gian giữa hai lần phun phụ thuộc vào đặc điểm thời tiết từng ngày, loài cây và giai đoạn phát triển của hom

- Nhiệt độ: Nhiệt độ thích hợp để hom ra rễ là 25-28°C

- Ánh sáng: Độ che bóng ban đầu cho hom mới được giâm khoảng 70-75%, sau khi hom đã ra rễ cần giảm dần độ che bóng

- Giá thể: Mục đích sử dụng của giá thể là để giữ vững hom, thoát nước, thoáng khí, tạo điều kiện thuận lợi cho hệ rễ của hom phát triển tốt

6 Kỹ thuật giâm hom

6.1 Điều kiện sản xuất cây hom

Trang 10

78 Giáo trình Mô đưn sản xuất giống cây lâm nghiệp

- Phải có nhà giâm hom hoặc lều giâm hom đạt tiêu chuẩn kỹ thuật

- Phải có đủ trang thiết bị, dung cụ và hoá chat cần thiệt

6.2 Thành lập vườn tạo hom

Các cây mô, cây hom đạt tiêu chuẩn xuất vườn của các dòng vô tính tốt được tập trung trồng thành từng luống trong vườn tạo hom Khoảng cách giữa các cây biến đổi từ 0,5 - 1m tuỳ theo loài cây

- Với cây hom: Sau khi trồng 2-3 tháng tiến hành cắt bỏ phần thân ở độ cao 30 cm dé phát triển chỗồi nách

- Với cây mô sau khi trồng 20 ngày thì tiến hành cắt đỉnh sinh trưởng để thúc chỗi

nách phát triển

6.3 Kỹ thuật thu hái chỗi - Tudi chéi lay hom

- Thời điểm cắt chdi lấy hom: Nên cắt vào buỗi sáng sớm, cắt dùng hết trong ngày

- Cắt chồi, bảo quản chi:

Hình 2.3.9 Cắt chỗi lấy hom

+ Dùng kéo sắc cắt chồi, mỗi chồi để lại một cặp lá ở phần gốc để nó có thể tiếp

tục nảy chồi mới ở nách lá

+ Sau khi cắt để ngay chồi vào xô nước đủ ngập hết phần gốc và vận chuyển về nơi xử ly hom

6.4 Cắt hom

- Hom được cắt có chiều đài 10-12-15-20 cm tuỳ theo loài cây, trên hom phải có

Trang 11

Bài 3: Sản xuất cây cơn từ cành hom 79

- Cất bỏ cảnh non: tất cả cành non mọc ở nách lá đều được cắt bỏ, chỉ giữ lại I

cảnh mới nhú, cắt sát nách lá để chồi ngủ có thé phát triển tốt

- Xử lý thuốc chống nắm bằng cách ngâm hom đã cắt trong dung dịch Benlat hoặc

Viben-C (200mg/1lít nước) trong 15 phút để trừ nấm bệnh

Trang 12

80 Giáo trình Mô đưn sản xuất giống cây lâm nghiệp Hom sau khi cắt phải được ngâm ngay vào dung địch Benlat nồng độ 0,02 - 0,03% (pha 2-3 gam Benlat trong 10 lít nước) trong thời gian từ 10 - 20 phút để phòng nắm bệnh, sau đó vớt ra xử lý bằng cách chấm gốc hom vào chế phẩm thuốc kích thích ra rễ dạng bột có hàm lượng IBA 0,05% (500ppm) hoặc có hàm lượng ABT 0,05% (500ppm)

6.6 Cắm hom

- Tưới đẫm toàn bộ bầu hoặc giá thể trước 1 ngày

- Xử lý nấm: Tưới Benlat nồng độ 6g/10 lít nước tưới cho 50mˆ tưới đẫm bề mặt Việc xử lý nắm có tiến hành sau khi tưới đẫm

- Cắm hom: Dùng que cấy tròn nhọn đầu chọc một lỗ giữa bầu hoặc ở giá thể với

độ sâu 2-3cm Cắm hom đã được xử lý thuốc vào lỗ đã chọc, chú ý cắm nhẹ không làm

xây sát gốc hom sau đó đùng hai ngón tay bóp nhẹ đất xung qanh gốc hom để gốc hom được tiếp xúc chặt với đất Sau khi cắm cần tưới nhẹ bằng nước sạch

6.7 Chăm séc hom giam

- Tưới phun: Sau khi cắm hom vào bầu hoặc giá thể, phải tưới phun cho hom hàng ngày bằng bình bơm tay hoặc hệ thống phun sương

ghegé \

2 go bea, GIẢ ' Pooky

eed! owl belly si „Ÿ "¬

Hinh 2.3.12 Cam hom trén luồng bằu và luống cái thô

Trang 13

Bài 3: Sản xuất cây con từ cành hom 81

v: a

Hình 2.3.14 Tuới phun sương và bằng ô doa trén luống keo lai - Phòng chống nắm bệnh: Phun phòng nắm bệnh Ilần/tuần bằng dung dịch Benlat

hoặc Viben-C với nồng độ 6g-8g/10lít nước

+ Bệnh phần trắng: Trong mùa Đông-Xuân cây con ở vườn ươm thường bị bệnh phần trắng do loài nắm Oidium acaciae Berth gây ra Chúng chỉ hình thành trong bào tử

phân sinh, cuống bào tử mọc ra từ khí khổng, bào tử được tách ra từ cuống không màu

đơn bào hình trứng hoặc hình bầu dục Trong điều kiện nhiệt độ thấp và độ ẩm cao thì

Trang 14

82 Giáo trình Mô đưn sẵn xuất giống cây lâm nghiệp Ngoài ra phân bón cũng là một nguyên nhân gây bệnh (nếu vườn ươm thừa nỉ tơ,

thiéu ka li) Bệnh nặng có thể làm cho cây chết hàng loại

Loại thuốc để phòng trừ là dung dịch vôi + lưu huỳnh (Calci - polysulfur) với nồng độ tính theo thể tích (nước cốt) khoảng 2%, phun vào những ngày trời mát hoặc buổi chiều Nước cốt được pha chế bằng cách: Lấy 1 kg vôi sống (không lẫn tạp vật) tôi

với nước thành dang đặc sệt, sau đó cho từ từ 2,3 kg bột lưu huỳnh, trộn đều, đỗ thêm 10

lít nước và tiếp tục khuấy đều Đun nhỏ lửa và khuấy đều cho đến sôi, tiếp tục đun và cho thêm nước để giữ nguyên đủ thể tích ban đầu, khi dung dich nga mau nau sam thi dun thêm 15 phút nữa (chú ý không dé dung dich chuyển sang màu xanh lục) Sau đó để dung

dịch nơi mát cho lắng đọng và lấy nước trong, nước này gọi là “nước cốt”

Hình 2.3.15 Che nắng trên luéng hom

+ Bệnh gỉ sắt: Bệnh này do loại nắm ký sinh gây ra, sau khi bị bệnh cây thường

không chết ngay, mà chỉ làm mất màu xanh, biến thành màu vàng nhạt hoặc đốm nâu, trên đốm bệnh có cơ quan sinh sản của nam Các chỗồi non, cành non hoặc thân bị bệnh

thường nổi phình lên Sau khi cây bị nắm bệnh xâm nhập, chức năng sinh lý bị biến đổi như tăng khả năng bốc hơi và hô hấp, giảm khả năng quang hợp, mat dan chat dinh

dưỡng làm cho lá và chồi non bị chết khô, bệnh nặng có thế làm cho cây bị chết Biện

pháp phòng trừ đùng thuốc Boócđô 0,5 % phun đều trên cây

Trang 15

Bài 3: Sẵn xuất cây con từ cành hơm : 83 Ngoài ra phải thường xuyên theo đối hom giâm, nhặt bỏ hết lá hom bị rụng, hom chết, cấy đặm hom, khơi rãnh chò thoát nước

#

- Chuyển và huấn luyện cây hom:

+ Chuyển cây hom: Sau 1-2 tháng trong nhà giâm hom, cây đã ra rễ và phát triển chồi mới Những cây này được chuyển ra vườn ươm có giàn che để tiếp tục nuôi

dưỡng /

+ Chăm sóc và huấn luyện cây hom:”

Cây hom được che bóng 50% trong tuần đầu, sau đó giảm dần cường độ che và

tiến tới bỏ hẳn che bóng trước khi xuất vườn khoảng 1 tháng, đồng thời giảm dần lượng

nước tưới trước khi xuất vườn Kết hợp một số biện pháp trong thời gian này như bón

thúc bằng phân NPK (bón bằng cách hoà vào nước tưới), cắt bỏ bớt chồi với hom có

nhiều chồi, mỗi hom chỉ để lại 1 chồi khoẻ mạnh Sau 2-3 tuần tiến hành đảo bầu đảo

Trang 16

84 Giáo trình Mô đun sản xuất giống câu lâm nghiệp

` Hình 2.3.17 Cây keo lai đủ tiêu chuẩn xuất vườn

6.8 Tiêu chuẩn cây hom xuẤt vườn

Tùy từng loài cây khác nhau mà thời điểm xuất vườn và tiêu chuẩn cây con xuất vườn là khác nhau Đối với cây keo lai thì thời điểm xuất vườn ươm từ 7 - 8 tuần tuổi kể từ khi chuyển từ nhả hom ra vườn ươm Còn nếu cấy trực tiếp trên luống bầu thì 14 -15

tuần, có chiều cao 25-30 cm trở lên, cây xanh, mập cân đối chiều cao và đường kính

không cong keo sâu bệnh, bộ rễ phát triển hoàn thiện (Bộ rễ có màu trắng ngà hoặc màu

vàng) và có đỉnh chủ đạo là đạt tiêu chuẩn đem xuất vườn

B CÂU HỎI VÀ BAI TAP THUC HANH

1 Câu hỏi:

Tính lượng thuốc Sunfat đồng và lượng vôi tôi (tỷ lệ 1/1,3) cần dùng để pha được

20 lít dung địch thuốc Boócđô nồng độ 0,5%

2 Bài thực hành

2.1 Bài thực hành số 2.3.1: Giâm hom keo lai

- Mục tiêu:

+ Thực hiện được các bước kỹ thuật giâm hom keo lai

Trang 17

Bài 3: Sản xuất cây cơn từ cành hơm 85

- Nguôn lực: Luống bầu, cành hom keo lai, kéo cắt lá, kéo cắt cành, dao lam, thuốc

chống nấm, thuốc kích thích ra rễ, rô, xô, chậu, bảo hộ lao động

- Cách thức tiễn hành:

+ Giáo viên mời l học viên lên làm mẫu cho cá lớp xem Trong quá trình học viên làm, giáo viên nhắc lại các bước trong quy trình kỹ thuật giâm hom keo lai và những lưu

ý trong mỗi bước

+ Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm, mỗi nhóm có 5-6 học viên, bầu nhóm trưởng Các nhóm trưởng hỗ trợ giáo viên quản lý, giám sát nhóm

- Muiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập: Thực hiện quy trình giâm hom keo lai

- Số lượng: 1000 hom/nhóm

- Thời gian hoàn thành: 4 giờ

- Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát việc thực hiện của học viên, dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ năng giâm hom

- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cân đạt được sau bài thực hành: + Thực hiện đúng qui trình kỹ thuật

+ Luống hom giâm thẳng, đều đặn, không nghiêng ngả + Đảm bảo tỷ lệ cây hom sống trên 70%

2.2 Bài thực hành số 2.3.2: Chăm sóc luống hom cây keo lai giai đoạn chưa ra rễ và giai đoạn ra rễ

- Mục tiêu:

+ Thực hiện thành thạo các biện pháp kỹ thuật chăm sóc luống hom cây keo lai

+ Đảm bảo an toàn lao động, tiết kiệm nguyên vật liệu và bảo vệ môi trường - Nguồn lực: Cây que, bạt nilon, dây buộc, bình phun hoặc Hệ thống phun sương, thuốc phòng trừ nắm bệnh (Viben-C hoặc Boóc-đô), xô chậu nhựa

+ Giáo viên mời học viên nhắc lại các biện pháp chăm sóc luống hom cây keo lai trước lớp Giáo viên nhắc lại những lưu ý trong mỗi biện pháp

- Cách thức tiễn hành:

+ Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm, mỗi nhöm có 5-6 học viên, bầu nhóm trưởng Các nhóm trưởng hỗ trợ giáo viên quản lý, giám sát nhóm

- Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập: Thực hiện các biện pháp chăm sóc

Trang 18

86 Giáo trình Mô đưn sẵn xuất giống cây lâm nghiệp - Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát sự thực hiện của học viên, dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ năng chăm sóc hom giâm

- Thời gian hoàn thành: 4 giờ

- Kế quả cân đạt được:

+ Điều chỉnh lượng nước tưới phù hợp

+ Cây hom tươi, không bị héo lá + Độ ẩm luống hom thích hợp

+ Nhặt sạch lá rụng, cỏ đại và cấy dặm đủ hom thay thế vào bầu hom chết C GHI NHO

+ Chăm sóc trong nhà hom tuần đầu phải chú ý khung vòm nỉ lon phải kín tuyệt

đối, không để cho không khí bên ngoài vào trong vom luéng hom

+ Thời gian phun sương ban: đầu phải đúng thời gian qui định, đủ lượng phun dam bảo cho cây lúc nào cũng cũng được tươi vừa đủ độ âm không thừa nước và không

thiếu nước

+ Có thể pha và phun thuốc phòng chống nắm bệnh kết hợp với việc tưới am

Trang 19

Bài4 | _

KỸ THUẬT GIEO ƯƠM MỘT SỐ LOÀI CÂY LÂM NGHIỆP

Ma bai: MB 02 - 04 Muc tiéu

- Nhận biết được độ chín của quả và hạt, trình bày được nội dung phương pháp tách quả lấy hạt, nội dung phương pháp bảo quản khô và bảo quản âm

- Thực hiện được kỹ thuật tách quả lấy hạt đối với quả khó, quả thịt

- Ap dụng phương pháp bảo quản khô/bảo quản ẩm đối với loại hạt cụ thể

ở địa phương ‘

- Trinh bay được quy trình kỹ thuật gieo ươm một số loài cây thân gỗ và phi gỗ

- Thực hiện được các bước gieo wơm một số loài cây lâm nghiệp A NOL DUNG

1 Thu hái và cất trữ hạt giống cây rừng 1.1 Tâm quan trọng của hạt giỗng

Hạt giếng cây rừng là tư liệu sản xuất đặc biệt của công tác trồng rừng, là một

trong những nhân tố quyết định việc thực hiện kế hoạch trồng rừng và chất lượng

rừng trồng

Nhiệm vụ trồng cây gây rừng đòi hỏi rất nhiều hạt giếng Việc sản xuất giống là phải thoả mãn yêu cầu về số lượng và chất lượng Giống tốt là biện pháp hàng đầu để tăng năng suất rừng trồng

Do ảnh hưởng của thời tiết và tính di truyền mà có năm được mùa hoặc mất mùa Những năm được mùa hạt giếng nhiều và tốt còn những năm mất mùa thì ngược lại nên cần phải bảo quản dự trữ hạt giống cho vụ tiếp theo ,

1.2 Chon cay lay giỗng

Chon cây lấy giống phải thỏa mãn các yêu cầu sau:

- Thỏa mãn mục tiêu đặt ra

- Chọn cây trong rừng có điều kiện lập địa tương tự hoặc xấu hơn nơi trồng cây sau nay

- Thân thẳng, ít mắu mắt, phân cành cao, tán tròn cân đối

- Cây không bị sâu bệnh hại ở mức nguy hiểm hoặc nằm trong vùng phát dịch

Trang 20

88 Giáo trình Mô đưa sẵn xuất giống cây lâm nghiệp - Chọn cây ở độ tuổi thành thục hay gần thành thục công nghệ

- Cây có sức sinh trưởng và phẩm chất tốt

Hình 2.4.1 Cây trội thông 2 lá dẹt 1.3 Nhận biết độ chín của quả, hạt giỗng

1.3.1 Muc dich

Để thu bái đúng lúc, nếu thu hái quả hạt non thì chất đự trữ chưa tích lũy được, lượng nước trong hạt còn nhiều, hạt chóng mắt sức nảy mầm, khó bảo quản Nếu thu hái chậm hạt rơi rụng phát tán hoặc bị chim thú ăn hạt Trên thực tế thường thu hái khi nhận

biết được quả đã chín 1.3.2 Nhận biết quả chín

Căn cứ vào màu sắc, độ cứng và mức độ nứt của vỏ quả

- Loại quả khô khi chín vỏ quả thường có màu xám (huýnh), nâu xám (Kco lá tram, Keo tai tượng, Cao su, Mỡ), vàng nâu (Sôi phảng, Sao, Lòng mang), xám mốc (Xà

cừ) hoặc màu tro (Đước), vỏ quả thường khô cứng, nhăn nheo hoặc nứt

, - Loai qua thit, khi chin véi thit mém, thường chuyển từ màu xanh sang đỏ (Trứng cá, Dền), vàng (Thị, Bưởi bung), đen (Đại phong tử, Trám đen)

- Loại quả nón từ xanh chuyển sang vàng cánh gián, vàng nâu vảy quả hơi mở (họ Thông, Du sam ), Thông nảng (họ Kim giao), Pơmu (họ Hoàng đàn) khi chín màu đó

Thông thường dựa vào màu sắc và hình thái của quả để nhận biết

1.3.3 Nhận biết hại chín (Hầu hết khi quả chín thì hạt cũng chín) - Căn cứ vào màu sac, mui vj

- Căn cứ vào nhân của hạt: hạt chín có nhân hat cứng mập và đạt độ lớn tối đa,

Trang 21

Bài 4: Kỹ thuật gieo ươm một số loài cây lâm nghiệp : 89

- Thí nghiệm nảy mầm: Lấy hạt ở thời kỳ khác nhau đem gieo, lô hạt nào có tỷ lệ nảy mầm cao nhất tương ứng với thời gian nhất định thì đây là lúc hạt chín rộ

- Xác định tỷ trọng của hạt: Nói chung trong quá trình chín, tỷ trọng của nó giảm

dần, có thé dùng dung dịch nước muỗi, sunfat amôn

1.4 Các phương pháp thu hái quả, hạt

1.4.1 Dung cu thu hai

Dao lấy quả, kéo cắt cành, móc lay quả, thang, các loại câu liêm, cào móc quả, dây

bảo hiểm, dụng cụ đựng hạt

1.4.2 Phương pháp thu hoạch hạt giỗng - Thu hái trên cây:

+ Thường áp dụng cho những loài cây hạt rất nhỏ hoặc nhỏ (như Bạch đàn), hạt có

cánh để bay đi xa (Thông, Phi lao), phải thu hái ở trên cây trước khi hạt rơi rụng

+ Cách thức tiến hành: Với cây thấp dùng sào, móc, kéo cắt cảnh Với cây cao ding thang, sào dài đầu có gắn câu liêm, cào kết hợp trèo lên cây để thu hái

- Thu nhặt trên mặt đất:

+ Áp dụng với những loại quả chín, thời gian rơi rụng ngắn, hạt to, nặng, không bị đưa đi xa, hạt rơi xuống dễ nhận biết, ít bị chim thú ăn (Trám, sở, trâu, đẻ .)

_ + Cách thức tiến hành: Trước thời gian thu hoạch 1 - 2 tuần, phát quang gốc cây, trải bạt hoặc nilon quanh gốc cây Cách 2 - 3 ngày thu nhặt 1 lần

1.5 Tách quả lấy hạt

1.5.1 Mục đích tách quả lấy hạt

- Giảm bớt thể tích khi bao gói, vận chuyển

- Tránh được sâu, nấm bệnh xâm nhập từ quả vào

- Tăng phẩm chất hạt giống

1.5.2 Phương pháp tách quả lấy hat

* Đấi với quả khô

- Với loại quả khô kín (Dé, Tếch ) không cần tách hạt, chỉ cần phơi quả

- Với quả khô nứt (Thông, Phi lao, Bạch đàn, Xà cử, Hồi ) cần phải tách hat ra

khỏi quả

+ Phơi nắng để tách hạt: Bạch đàn, Keo

Trang 22

90 Giáo trình Mô đưn sẵn xuất giống cây lâm nghiệp

+ Phơi trong râm mát, thoáng khí: Xà cừ, Hồi

+ Phơi nắng nhẹ đối với những loại hạt có dầu: Thông

* Đối với quả thịt

Dùng phương pháp chà sát bằng dụng cụ thủ công cho thịt quả nát ra để thu hạt:

Long não, Trám, Xoan, Mỡ

Sau khi tách hạt ra khỏi quả, trong lô hạt thường lẫn các tạp vật, hạt của các loài

cây khác cho nên cần phải làm sạch hạt

- Sàng sấy kết hợp với vò sát thủ công để loại bỏ cánh hạt (Thông, Phi lao, Sa mộc ) và những hạt lép, tạp vật

- Dùng nước để làm sạch hạt: Áp dụng cho các loại quả thịt và một số loại quả khô

(Giẻ, cây họ đậu )

1.6 Phương pháp bảo quản hạt

_1.6;1 Các nhân tổ ảnh hưởng đến tuổi thọ của hạt giống trong quá trình cất trữ bảo quản

- Sức sống của hạt: Khả năng hạt có thê giữ được sức nây mầm ~ Tuổi thọ tủa hạt: Khả năng hạt có thể kéo dài được sức sống

+ Hạt có tuổi thọ ngắn: Sức nảy mầm < 3 năm: Thông, Phi lao, Bạch đàn, Mỡ, Bà

để, Xà cừ _

+ Hạt có tuổi thọ trung bình: Sức nây mâm: 3 - 15 nim: Lim, Muéng + Hạt có tuổi thọ cao: Sức nảy mam > 15 nam: Ở nước ta rất ít gặp

* Nhám các nhân tô bên trong

- - Đặc điểm loài cây: Loài cây khác nhau thì tuổi thọ của hạt cũng khác nhau phụ thuộc vào tính đi truyền ,

- Độ chín của quả và hạt: Những quả còn non ít chất dự trữ chứa nhiều nước,

vỏ hạt chưa có khả năng bảo vệ nên tuôi thọ của quả và hạt ngăn

- Thành phần chất dự trữ trong hạt: Hạt chứa chất dau dé bao quan nhất, hạt chứa đạm khó bảo quản nhất

- Cấu tạo vỏ hạt: Hạt có vỏ mỏng khó bảo quản hơn hạt có vỏ dày

- Lượng nước chứa trong hạt: Ảnh hưởng rất lớn đến cường độ và tính chất của quá trình hô hâp, sự chuyên hoá chât hữu cơ trong hạt, hoạt động của vi sinh vật trên bê mặt hạt

* Nhóm các nhân tổ bên ngoài

- Nhiệt độ: Nhiệt độ tăng, hoạt động của các enzym và quá trình chuyển hoá chất

Trang 23

Bài 4: Kỹ thuật gieo ươm một số loài cây lâm nghiệp ‘ 91

- Độ âm của không khí: Độ âm tăng, hạt hút âm nhiều, hô hap mạnh, giảm sức nảy

Nếu nhiệt độ > 50°C hoạt động sinh lý bị rối loạn, nếu thấp hơn 0C có thể làm cho

nước trong tế bào đông cứng phá vỡ tế bào, hạt bị chết Phù hợp 0°C - 5C

- Dưỡng khí ôxy: Thiếu ôxy, hạt hô hấp trong trạng thái thiếu ôxy gây ra những sản phẩm gây độc hại cho sức sống của hạt Vì vậy cần phải bảo quản hạt ở nơi thống khí

- Ngồi ra còn ảnh hưởng bởi mối mọt, sâu nắm, hay hạt còn nhiều tạp vật

1.6.2 Bảo quản khô

* Đối tượng dp dung

Những loại hạt có lượng nước tiêu chuẩn thấp như: Hạt thông, Phi lao, Bạch đàn va Xa ctr, Téch, v.v

Lượng nước tiêu chuẩn là lượng nước hạt hap thu vào bằng lượng nước hạt thốt ra qua hơ hấp ra trong 1 thời gian

* Nội dung

- Bảo quản khô thông thường

+ Đối tượng áp dụng: Những hạt có lượng nước tiêu chuẩn thấp, vỏ dày có thể bảo vệ phôi bên trong

+ Cách bảo quản: Chuẩn bị hạt giống, chai, chum, vại, v.v sau khi hạt đủ lượng nước tiêu chuẩn quy định cho vào chai, chum, vại, bao bì không bịt kín

- Bảo quản khô bịt kín

+ Đối tượng áp dụng: Những hạt quý hiểm, vỏ mỏng

Trang 24

92 a Giáo trình Mô đun sẵn xuất giỗng cây lâm nghiệp

Hình 2.4.2 Bảo quản hạt khô thông thường và Bảo quản khô bịt kín

1.6.3 Bảo quản ẩm

* Đối tượng áp dụng

Những loại hạt có lượng nước tiêu chuẩn cao (Quế, Bồ 4é, Long não, ,) Đảm bảo nhiệt độ thấp và thoáng khí nếu không hạt mắt sức sống nhanh hoặc bị thối, mốc, nảy mam :

* Cách bảo quản

Trộn hạt với cat 4m theo ty 1é ihat/2cat đem chôn ở dưới đất hoặc cho vào chum,

lọ để nơi thoáng mát, định kỳ kiểm tra độ âm của cát và đảo trở hạt

1.6.4 Một số chủ ý khi bảo quản hạt giống cây rừng

- Trước khi cất trữ hạt giống, cần sát trùng kho và dụng cụ đựng để đề phòng sâu, nắm bệnh

+ Để sát trùng kho dùng Ikg dầu hoả + 2kg vôi sống + 5l nước phun với nồng độ

0,5I/m”

+ Các dụng cụ đựng hạt có thể luộc hoặc sấy diệt trùng

+ Với hạt giống nên trộn với bột Serêđan (2-4g/ Ikg hạt giếng)

Trang 25

Bài 4: Kỹ thuật gieo ươm một số loi cây lâm nghiệp 93 - Trong quá trình bảo quản phải thường xuyên kiểm tra: nhiệt độ, độ am, thoáng khí, sâu, nấm, chuột ; Bảng 2.4.1 Thời vu thu bái của một số loại hạt giống cây rừng TT Tên loài Mùa ra hoainón (tháng) Thời vụ thu hái (tháng) + | Thông ládẹp _ 4-5 7-10 2 Thông 5 lá Đà Lạt 11 — 12 2-3 3 Cho chỉ 5-6 7-9 4 Gõ đỏ 7 3-4 40~ 11 5 G6 mat 3-4 7-8 6 Bach xanh 7-8 10-12 7 Cam xe 3-6 - 41-12 8 Hoang dan 2-3 5-6 9 Lát hoa _ 4-5 10 — 12

2 Gieo ươm một số loài cây thân gỗ 2.1 Sẵu (Dracomtomelon duppeanur)

- Nguồn giống: Thu hái quả vào tháng 7-8, trên những cây mẹ có phẩm chất tốt,

trên 10 tuổi Hái quả màu vàng, đem phơi rải nơi thoáng mát cho chín đều Dùng dao bóc tách phân thịt quả hay chà xát mạnh trong nước để thu hạt, rửa sạch và phơi khô trong

nắng nhẹ 2-4 ngày; có thể đem gieo ngay hay cất trữ Mỗi kg hạt có 500-600 hạt; tỷ lệ nay mam ban dau 70-80%, sau đó giảm nhanh

- Bảo quân hạt: Muốn báo quản hạt trong 4-5 tháng phải cất trữ trong cát ẩm (tỷ lệ l hạt/2 cát theo khối lượng, trải trên nền nhà, định kỳ 2-3 ngày kiểm tra độ âm cát

và tưới bỗ sung: loại bỏ hạt mốc thối và chọn hạt đã nấy mầm đem gieo)

- Xử lý hạt: Ngâm hạt trong nước ấm 60°C trong 6 giờ, ngâm tiếp nước lã 24 giờ,

vớt ra rửa sạch, ủ trong túi vải 10-12 ngày, chọn hạt nứt nanh đem gieo

- Gieo hạt: Làm đất kỹ, lên luống cao 15-20cm, rộng 0,8-1m, rãnh 35-40cm Hạt gieo cự ly 15x20cm, sâu 3-5em, lấp đất kín hạt Diện tích gieo 5-6 m?/ kg hạt Dùng rơm

ra đã khử trùng che tủ mặt luống, tưới nước hàng ngày đủ ẩm Sau 7- 10 ngày hạt bắt đầu

nay mầm đỡ bỏ vật che phủ Cây gieo 20-30 ngày tuổi, cao 5-6cm bứng đem cấy

vào bâu

- Tạo bầu: Vỏ bầu có kích thước 8-10 x 15-20cm; hỗn hợp ruột bầu gồm: 90% đất

Trang 26

94 Giáo trình Mô dun sản xuất giống cây lâm nghiệp - Chăm sóc cây con: Tưới nước sau gieo hoặc cấy trong 3 tháng đầu, mỗi ngày 1-2

lần, mỗi lần 2-3 lim” Từ tháng thứ 4 trở đi, 2-3 ngày tưới 1 lần, lượng tưới 4-6 lim”

Dưới 3 tháng che 40-50% ánh sáng, sau dỡ bỏ dần giàn che Làm có phá váng định kỳ

20-30 ngày/ lần, kết hợp đảo và giãn bầu khi cây được 6-7 tháng tuổi Ngừng chăm sóc

trước khi đem trồng 1-2 tháng

- Tiêu chuẩn cây con xuất vườn: Cây ươm trên 18 tháng tuổi, chiều cao 60-80cm,

đường kính cỗ rễ trên lem, sinh trưởng tốt, cân đối, không bị cụt ngọn và sâu bệnh

2.2 Dầu rái (Dipterocarpus alatus)

- Nguồn giống: Lấy từ cây mẹ cao 15-20m, đường kính 30-40cm chưa khai thác

nhựa Thu nhặt khi quả và cánh có màu cánh gián, vừa rụng Mỗi kg có 210-230 quả - Bảo quản: Hạt rất nhanh mất sức nẫy mầm, thường không giữ được quá 10-15 ngày nên phải bảo quản ẩm

- Xử lý hạt: Ngâm quả trong nước lã 6 giờ, cắt cánh và ủ lên luống gieo có phủ rơm ra và tưới đủ âm, hạt nứt nanh hoặc nây mầm không quá 5 ngày đem gieo hoặc cấy vào bầu

- Gieo hat: Dat hạt nằm ngang hoặc nghiêng 45°C, lấp đất dày 2cm, rắc thêm trấu

hoặc phân chuồng hoai và tưới nước giữ âm cho hạt

- Tạo bầu: Vỏ bầu có kích thước 8-10 x 15-20cm, thủng đáy, đục lỗ xung quanh

Hỗn hợp ruột bầu gồm đất tầng mặt trộn với 10-15% phân chuồng hoai va 1-2% supe lân - Chăm sóc: Che bóng 50% ở tầm cao I,7m cho tới khi cây được 3-4 tháng tuổi Thường xuyên tưới nước, làm cô phá váng, đảo bầu và có thể bón thúc thêm phân cho cây

- Tiêu chuẩn cây con xuất vườn: Cây trên 15 tháng tuổi, cao 50-60cm, đường kinh

cỗ rễ 0,6cm, cân đối, không cụt ngọn hay sâu bệnh 2.3 Trám trắng (Canarium album)

- Nguồn giống: Thu hái quả trên những cây trội trên 15 năm tuổi, khi quả chuyển màu vàng mơ, hạch màu nâu, nhân hạt trắng Chọn những quả mập, om trong nước nóng 70-80°C trong 3 giờ, vớt ra, dùng đao cắt doc qua để tách hạt Rửa sạch hạt rồi đem phơi khô trong bóng râm rồi đem sử dụng hay cắt trữ Mỗi kg có 450-500 hạt

Trang 27

Bài 4: Ч thuật gieo ươm một số loài cây lâm nghiệp 95

- Xử lý hạt: Trước tiên nên dùng dao sắc chặt hoặc khía hai đầu hạt cho hạt dễ thấm và hút nước, sau đó chỉ cần ngâm hạt trong nước 2 giờ, rồi ủ cho hạt nứt nanh thi dem gieo vao bau

- Gieo hạt: Hạt thường được gieo trực tiếp vào bau, lấp đất sâu 1,5-2cm, phía trên mặt bầu hoặc luống có thé che tủ để giữ ấm; thường xuyên tưới nước để duy trì độ âm

- Tạo bầu: Kích thước 8 x 18cm, ruột bầu gồm đất rừng, đất mùn trộn với 10-15%

phân chuồng hoai và 1% supe lân

- Chăm sóc: Tạo giàn che 50% ánh sáng trong 3 tháng đầu; thường xuyên tưới nước, làm cỏ xới váng, đảo bầu và phòng trừ sâu bệnh cho cây con

- Tiêu chuẩn cây con xuất vườn: Cây trên 15 tháng tuổi, cao §0-100cm, đường

kính cổ rễ trên 1cm; phát triển cân đối, không sâu bệnh

2.4 Xoan ta (Melia azedarach)

- Nguồn giống: Thu hái quả chín vào tháng 11-12, trên những cây trội 5-8 tuổi,

đường kính thân cây trên I5cm Ủ quả 1-2 ngày cho chín đều rồi ngâm vào nước cho mền và chà xát để đãi bỏ phần vỏ và thịt quả Hạt đã làm sạch đem phơi nẵng nhẹ trong 2-3 ngày rồi đem gieo hay cất trữ Mỗi kg hạt có 2000-2500 hạt

- Bảo quản: Theo phương pháp khô thông thường trong chum vai - Xử lý hạt: Thường có 2 cách:

+ Đốt nóng gián tiếp: Cho hạt vào vào hỗ, phủ rơm rạ, cỏ rác khô, đốt trong 2-3 phút cho nóng hạt rồi đem gieo

+ Ngâm hat trong nước âm có nhiệt độ 50- 60°C (2 sôi 3 lạnh) trong 5-12 giờ, vớt ra trộn với cát âm đem ủ trong 2-3 ngày cho hạt nứt nanh rồi đem gieo

- Gieo hạt: Thông thường người ta tạo cây con rễ trần: Làm đất kỹ, lên luống cao 15-20cm; bón phân chuồng hoại 3-4 kg/m? , tron déu va san phang mat luéng Choc 16 sau

3-4cm, cự ly 30x30cm, mỗi lỗ gieo 1 hạt rồi lắp đất bằng mặt luống Tưới nước đẫm sau

khi gieo, định kỳ 2-3 ngày tưới nước Í lần, lượng nước tưới 2-3 lit/m?

- Chăm sóc cây con: Sau khi cây mọc | thang thi tia dim cay cho déu; dinh ky 20-30 ngày làm có xới váng 1 lần; 4-5 ngày tưới nước 1 lần, lượng nước tưới 4-6 li/mẺ _ Chống ứng khi có mưa to; phát hiện có rệp sáp gây hại trên thân cây thì phải tuốt bỏ, quét

nước vôi đặc hay phun nước lưu huỳnh vôi để diệt trừ

- Tiêu chuẩn cây con xuất vườn: Cây 12 tháng tuổi, chiều cao 1,5-2m, đường kính cổ rễ 2-3cm, cây sinh trưởng tốt, không bị sâu bệnh, chưa ra lá non

2.5 Dé bau (Aquilaria crassna)

Trang 28

96 Giáo trình Mô đưn sửn xuất giống cây lâm nghiệp

rồi đem gieo ngay hay bảo quản ẩm; tránh phơi hạt ngoài nắng to, vun hạt thành đống

hay chứa trong bao kín

- Xử lý hạt giống và gieo: Ngâm hạt trong đung dịch thuốc tím 0,1% từ 3-4 giờ,

sau đó rửa sạch, loại bó hạt xấu rồi đem gieo lên luống để tạo cây mam

- Tao bau: Dùng loại vỏ bầu kích thước 10x 16cm, kín đáy, có đục lỗ thoát nước

Ruột bầu gồm 85% đất mặt, 14% phân chuồng hoai và 1% supe lân

- Chăm sóc cây mầm và cây con: Tưới nước thường xuyên đủ âm, cắm ràng hoặc làm giàn che 50-60% Định kỳ 4-5 ngày phưn Benlat 0,05% một lần, 1-2 lim” Sau 30-40 ngày kể từ khi gieo, cây mạ cao 6-§em, có trên 3 lá, bứng đem cấy vào bầu

Tưới nước đẫm bầu trước khi cấy Thường xuyên tưới đủ ẩm và làm cỏ phá váng 15-20 ngày 1 lần Sau 2 tháng giảm giàn che xuống còn 20-30%, đến tháng thứ 5 thì đỡ bỏ hoàn

toàn Phun hoặc tưới Benlat 0,05-0,1%, 1 lim” cho 3 tháng đầu, định ky 15-20 ngay/lan Có thể bón thúc bằng hỗn hợp 1N, 2K nồng độ 0,5%, 1,5-2 líVm” ngay sau khi làm cỏ phá váng Đảo bâu ít nhất 2 lần, lần đầu khi cây được 5-6 tháng, lần cuối trước khi xuất

vườn I tháng, kết hợp hãm cây

- Tiêu chuẩn cây con xuất vườn: Cây trên 12 tháng tuổi, cao trên 40cm, đường

kính cỗ rễ trên 0,35cm, sinh trưởng tốt, thân thẳng, cành lá cân đối, không bị sâu bệnh

2.6 Kién kiên (Hopea pierrei)

- Nguồn giống: Thu nhặt hạt dưới tán những cây mẹ hay lâm phần đã qua tuyển chọn vào sáng sớm hay sau các trận mưa giông trong tháng 5 hay đầu-tháng 6 Chọn những quả mây chắc, cánh chuyển màu vàng có đốm nâu đỏ Hạt rất nhanh mắt sức nay

mầm nên thường phải gieo ngay hoặc bảo quản 4m trong thời gian dưới 1 tuần; nếu có điều kiện bảo quản ẩm-lạnh thì có thể giữ được lâu hơn

- Gieo hạt: Thường gieo vào tháng 5-6 ngay sau khi hạt chín Cắt bỏ cánh hạt, ngâm hạt trong nước lã 2-3 giờ rồi đem gieo, cũng có thể ủ hạt trong 1-2 ngày cho nứt nanh rồi gieo trực tiếp vào bầu Nếu tao cây mầm để cấy thì gieo lên luống đã chuẩn bị kỹ, luống cao 10-15cm, đã khử trùng Gieo hạt trên rạch ngang luống cách nhau 15cm, gốc cánh quay lên trên rồi phủ 1 lớp đất vừa phủ kín đỉnh hạt Tưới nước đủ dm, sau 3-4

ngày thì hạt nây mam, sau 10-15 ngày là có thể chọn những cây cứng cáp để cấy

vào bầu l

- Chuẩn bị bầu: Kích thước bầu 12-15 x 18-20cm; ruột bau: 85% đất mùn dưới tán rừng, 14% phân chuồng hoai và 1% supe lân

Trang 29

Bài 4: Kỹ thuật gieo wơm một số loài cây lâm nghiệp 97

làm cỏ xới váng và đảo bầu, phân loại cây để có chế độ bón thúc cho nhóm

cây vàng, yếu

- Tiêu chuẩn cây con xuất vườn: Cây trên 24 tháng tuổi, cao 40-60cm, đường kính

cỗ rễ 0.4-0,5cm; cây cân đối, không cụt ngọn và sâu bệnh

2.7 kim xanh (Erythrophloeum fordii)

- Nguồn giống: Thu hạt trên những cây mẹ sinh trưởng tốt, tán lá dày, cân đối,

thân tròn thẳng, không bị sâu bệnh hay các khuyết tật tự nhiên khác; có đường kính

ngang ngực từ 40cm trở lên Thời gian thu hái thích hợp từ tháng 10-12, khi vỏ quả có màu nâu xám, hạt có màu đen bóng, cứng Hạt sau khi chế biển được bảo quản khô thông thường trong thời gian 1-2 năm Mỗi kg hạt có 1.100-1.300 hạt

- Xử lý hạt giống: Hạt Lim xanh có lớp vỏ cứng và màng keo bền chắc bao bọc

nên rất khó thấm nước Để khắc phục tình trạng trên, có thể xử lý bằng các cách sau đây:

- Tác động cơ học kết hợp nhiệt độ: Dùng dao sắc vạt một vết nhỏ bên mép hạt hoặc mài hạt lên vật cứng, nhám để tạo những vết xước sâu, sau đó ngâm hạt trong nước

ấm 60°C trong 6-8 giờ Rửa sạch hết lớp keo bám quanh hạt rồi đem ủ trong túi vải,

hàng ngày rửa chua; sau 10-12 ngày hạt sẽ nây mầm, chọn những hạt nứt nanh đem gieo

- Xử lý nhiệt độ cao kết hợp hóa chất: ,

+ Ngâm hạt trong dung dịch thuốc tím 0,1% trong thời gian 30 phút

+ Ngâm hạt trong nước ấm có pha thêm dấm loãng trong 1-2 giờ, sau đó cho vào rễ để chà xát mạnh cho bong hết phần màng keo bao quanh hạt

+ Ngâm hạt trong nước sôi 100°C, bac xuống để nguội dần, sau 10-15 giờ vớt ra, chọn những hạt đã trương nở cho vào túi vải để ủ cho đến khi nứt nanh thì đem gieo Những hạt sau khi ngâm vẫn chưa kịp trương nở thì có thể ngâm tiếp 3-4 giờ nữa

- Gieo hạt và cấy cây:

+ Gieo hạt vào bầu: Dùng que nhọn tạo một lỗ giữa bầu sâu 1-2cm, sau đó tra một

hạt đã nứt nanh rồi lắp đất phủ kín hạt Dùng rơm rạ đã khử trùng phủ lên trên để giữ độ

ẩm Tưới nước đủ âm sau khi gieo, mỗi ngày 1 lần, tưới 3-4 lit/m?

+ Gieo trén luéng: Dé bé sung những cây bị chết, có thể gieo hạt trên luéng, sau

đó chọn những cây khỏe mạnh để cấy vào bầu

+ Chuẩn bị luống gieo bằng cách làm đất kỹ, lên luống có mặt rộng 0,8-1m, có thé dùng cát tính phú lên mặt luống dày 3-5cm Trước khi gieo hạt 5-7 ngày, phun thuốc

Viben-C 0,3% để phòng bệnh lớ cỗ rễ Trước khi gieo hạt 1 ngày, tưới nước đủ âm cho

Trang 30

98 Giáo trình Mô đưn sản xuất giống cây lâm nghiệp + Gieo hạt: Hạt được gieo vãi đều trên luống, Ikg hạt cho 8- 10m’, sau đó phủ một lớp đất mịn day 1-2 cm (lớp đất phủ không được quá 4cm) Sau đó phủ rơm rạ đã khử trùng lên mặt luống Tưới nước hàng ngày sau khi gieo, tưới khoảng 4 lít/m” mỗi lần Luống gieo bắt buộc phải có giàn che bóng hoặc cắn tế guột (che 70-80% ánh sáng)

- Cây cây vào bầu: Dùng cây mầm có chiều dài 1-1,5cm để cấy vào thời tiết râm

mát hoặc có mưa nhẹ, tránh ngày nắng gắt, gió mùa Động Bắc, gió Tây Nam Tưới nước ướt đều luống bầu trước khi cây một ngày Dùng que nhợïi tạo lỗ sâu phù hợp với rễ mam giữa mat dat bầu, đặt cay’ mam có cô rễ ngang mặt bầu và dùng que ép chặt đất bao kín rễ _ mắm Sau khi cấy cần che: ‘bong và tưới nước hàng ngày đểngiữ ẩm cho cây, ngày năng tưới 2 lần, mỗi lần tưới 8- 10 lim” Ngừng tưới nước trước khi xuất vườn khoảng

1 tháng , : :

- Chuẩn bị bầu: Kích thước bầu: 10% 15cm, bầu không đáy có đục lỗ xung quanh Hỗn hợp ruột bầu: 88% đất mùn dưới {án rừng + 10% phân chuồng hoai +.2% supe lân -

- Chăm sóc:

+ Làm giàn che bóng: 80-90% trơng giai đoạn đầu, sau 1 tháng dỡ dần vật liệu che chỉ dé lại 30%, sau 45 ngày thì dỡ bỏ hoàn toàn

+ Tưới nước: trong 15 ngày đầu tưới mỗi ngày r1 lần, nếu thời tiết nang nóng, khô _ hạn tưới 2 lần/ngày, sau đó 2-3 ngày tưới 1 lần Lượng nước tưới phụ thuộc thời tiết, nhưng phải đảm bảo cho bầu luôn đủ âm (3-4 lim”), tránh quá, đẫm gay tng, dé phat sinh nam bệnh

+ Làm cỏ phá váng: ' Định kỳ trung bình 15- 20 ngày lần Kết hợp dao ba: và phân loại cây sau 2 tháng tuổi, đảo bầu lần cuối trước khi xuất vườn 3 “4 tuần

+ Bon thúc: Nên bón thúc khi cây sinh ' trưởng kém: Sau 15-20 ngày đã có thể bón thúc, trong 3 tháng đầu có thể bón thúc mỗi tháng 1 lần bằng phân NPK (65: 10: 3) nồng độ 1% (0,1kg/10 lít nước), tưới 3 lim” Tưới bằng ô doa vào sáng sớm hay chiều

tối, sau đó tưới rửa lá cho cây con bằng nước sạch (2,5 lím?) để phòng táp lá

* Chú y: Khong dùng phân đạm Urê để tưới thúc cho cây; -không tưới phân vào

những ngày nắng gat hay giữa trưa : :

- Phòng trừ sâu bệnh: Giai đoạn dưới 1 thang tuổi cây con hay bị bệnh lở cổ rễ và

các lồi cơn trùng như sâu xám, bọ xít, bọ cánh cứng và các loài để gầy hại

- Tiêu chuẩn cây con xuất vườn: _

+ Cây 16-18 tháng tuổi, xanh tốt, phát triển cân đối, không sâu 'bệnh, không cụt

ngọn, không nhiều thân o

Trang 31

Bài 4: Kỹ thuật gieo ươm một số loài cây lâm nghiệp 99 2.8 Thông nhựa (Pinus merkusii)

- Nguồn giống: Chỉ nên sử dụng giống có xuất xứ của khu vực Bắc Trung bộ do các cơ sở sản xuất giếng quốc doanh cung cấp, có lý lịch giống rõ ràng và các thông số kỹ thuật kèm theo Hạt giống đủ tiêu chuẩn nếu chưa sử dụng có thể bảo quản theo phương pháp khô thông thường (6 tháng) hay bảo quản lạnh (được trên 1 năm) Thời vụ thu hái hạt thường vào tháng 9-10 Thời vụ gieo hạt ở khu vực Bắc Trung bộ là tháng 12

Mỗi kg hạt giống có khoảng 28.000-3 1.000 hạt

- Xử lý và gieo hạt:

+ Xử lý hạt giống: Ngâm hạt trong thuốc tím 0,1% trong thời gian 30 phút Vớt ra

cho ráo nước rồi ngâm trong nước ấm 40-45°C (2 sôi, 3 lạnh) trong 6 giờ Ù hạt trong túi

vải đặt ở nơi khô ráo Hàng ngày rửa chua bằng nước ấm rồi lại ủ tiếp cho đến khi nứt

nanh ,

- Gieo hat:

+ Chuẩn bị luống gieo: Làm đất kỹ, lên luống rộng 1m, dùng cát tỉnh phủ lên mặt

luống một lớp dày 3-5cm Phun thuốc Viben-C 0,3%, 0,3 lim” trước khi gieo hạt 5-7

ngày để phòng bệnh lở cổ rễ Tưới nước đủ ẩm cho luống gieo 1 ngày trước khi gieo hạt + Gieo hạt: Gieo vài hạt đều trên luống, Ikg hạt cho 10-15mẺ Gieo hạt xong phủ lớp đất mỏng 0,5- em trên luống, sau đó phủ rơm rạ đã khử trùng để giữ âm

- Chăm sóc luống gieo: Hàng ngày tưới nước, mỗi lần 4-6 lít/m”, ngày nắng cần tưới 2 lần Luống gieo nhất thiết phải có giàn che hay cắm tế guột che bóng 70-80% Cần chú ý bảo vệ luống gieo khói sự gây hại của kiến, chim, chuột hoặc gia cằm Khi thấy cây

mầm dạng que diêm đã mọc cần đỡ ngay rơm rạ và cắm ràng che bóng

- Tạo bầu: Việc đóng bầu phải được hoàn tất trước khi bắt đầu gieo hạt Kích tước

bầu: 10 xI5em, bầu không đáy và có thể đục lỗ xung quanh Hỗn hợp ruột bau: * Công thirc 1:

79% đất tầng mặt + 10% đất mùn rừng Thông + 10% phân chuồng hoai + 1%

Supe lân

* Công thức 2 (theo Dự án KEW4): -

58% đất mặt dưới tán rừng + 30% đất mùn rừng Thông + 10% phân chuồng hoai +

2% Supe lân

Chú ý: Đát đóng bầu (trừ đất mùn Thông) phải được ủ kỹ trước khi sử dụng ít nhất là

3 tháng Việc khử trùng và xử lý đất hỗn hợp ruột bầu phải bố trí sao cho không làm ảnh

Trang 32

100 Giáo trình Mô đừn sản uắt giống cây lâm nghiệp - Cấy cây mầm: Khi cây mầm được khoảng 15-20 ngày tuổi, chuẩn bị bỏ mũ và

bung dù là thời điểm cấy cây mầm có tỷ lệ sống cao nhất Chọn những cây mầm có chiều

đài thân I-1,5cm khi còn mũ hình que điêm để cấy vào bầu Chỉ cấy khi có thời tiết ram

mát hoặc mưa nhẹ Cần tưới nước đẫm luống bầu trước khi cấy một ngày, tưới 4-6 lít/mẺ Cây mầm được nhề vừa đủ cấy trong ngày và được nhúng trong bát nước lã để tránh khô

rễ Dùng que nhọn tạo một lỗ sâu giữa mặt bầu, đặt cổ rễ vừa ngang mặt bầu rồi đùng que

ép đất bao kín rễ mầm Cấy xong cần tưới nước và che bóng cho luéng bau - Chăm sóc:

+ Che bóng: Cần che bóng 70-80% trong 1-2 tháng đầu, sau đó đỡ bỏ dần giàn che + Tưới nước: Thời gian cây chưa bỏ mũ, những ngày trời nẵng tưới mỗi ngày ít nhất 1 lần vào buổi sáng sớm hay chiều tối, lượng nước tưới 2-4 lit/m? Sau 20 ngày chỉ tưới khi đất khô Những giai đoạn sau, tùy tình hình thời tiết mà điều chỉnh lịch tưới cho - phù hợp, thông thường chỉ tưới 10-15 ngày/lần, tưới sau khi đảo bầu hay bón thúc Trước

khi xuất vườn 1-2 tháng cần hạn chế tưới nước để hãm cây, tránh ra lộc mới trước khi trồng

- Cây dặm: Sau khi cấy 5-10 ngày tiến hành kiểm tra, cây nào chết phải cấy đặm bổ sung ngay và có chế độ chăm sóc cho những cây vừa đặm đã được tập trung riêng

+ Bón thúc: Sau khi cấy 15-20 ngày có thể bón thúc lần 1: dùng phân hữu cơ đã ủ

thật hoai kết hợp 3% Supe lân hoặc NPK (tỷ lệ 5: 10: 3), bón 2 kg cho 1000 bầu chia làm

6 lần, nồng độ pha 0,5% (hòa 1kg phân với 200 lít nước sạch) Tưới bằng ô đoa vào › chiều tối, sau đó tưới lại nước sạch để rửa lá

+ Làm cỏ, phá váng và đảo bầu: Thời gian đầu cứ sau 15-20 ngày làm cỏ kết hợp pha vang | lần, phá váng bằng một que nhỏ, sâu 0,5cm, xới xa gốc tránh làm cây bị tổn thương Sau 2 tháng tuổi thì đảo bầu lần đầu tiên, sau đó-định kỳ kiểm tra nếu thấy rễ cọc

phát triển vượt ra ngoài đáy bầu thì tiến hành đảo bầu và cắt rễ kết hợp phân loại cây để

chăm sóc Chỉ đảo cây vào những ngảy trời râm mát, sau khi đảo bầu cần tưới nước và

che nắng cho đến khi cây ổn định; đảo bầu lần cuối trước khi trồng 3-4 tuần

- Phòng trừ sâu bệnh hại: Thông nhựa đễ mắc các bệnh lở cỗ rễ, rơm lá, vàng còi và các loài sâu hại khác như dế, sâu xám, sâu non họ Bọ hung Phương pháp phòng trừ các loài sâu bệnh này đã được trình bày trong bài 2 của mô đun này Sau đây chỉ trình bày cách phòng trừ 2 bệnh đặc thù của cây Thông nhựa:

+ Bệnh Rơm lá thông:

Trang 33

Bai 4: Kỹ thuật gieo ươm một số loài cây lâm nghiệp 101

Điều trị: Bệnh do nắm nên cần đề phòng sự lây lan rộng Phun phòng bằng thuốc

Boócđô 0,5%, 1 lít thuốc/4m” với định kỳ 10-15 ngày/lần ké từ tháng thứ 2; từ tháng thứ

6 phun với nồng độ 1% Khi cây nhiễm bệnh, những cây bị bệnh nặng cần loại bỏ và tiêu

hủy; những cây bị bệnh nhẹ có thể cắt phần lá bị bệnh kết hợp phun thuốc Boócđô 1%

với định kỳ 7 -10 ngày/lần cho đến khi khỏi bệnh

+ Thiếu dinh dưỡng khoáng:

Triệu chứng: Trong vườn xuất hiện một số hay một đám cây sinh trưởng còi cọc,

lá nhợt nhạt do thiếu điệp lục (màu vàng, bạc hay tím lá) Nguyên nhân chủ yếu do thiếu lân và rễ nắm cộng sinh

Điều trị: Ngoài việc bón thúc và phun phòng như trên cần tăng cường bón thêm

Supe lân nồng độ 0,2%, 2,5 lít/m” định kỳ 4-5 ngày/lần trong 1-2 tuần Kết hợp tiếp thêm

nắm rễ cho cây con bằng cách bón bổ sung đất mùn thông và hạn chế phun các thuốc diệt

nắm vào đất

- Tiêu chuẩn cây con xuất vườn:

+ Cây trên 16 tháng tuổi, toàn bộ lá kim có màu xanh lục, không cụt ngọn, không

nhiều thân, thân cây đã hóa gỗ và không bị bệnh

+ Chiều cao: từ 25cm; đường kính cễ rễ: từ 1,0cm

+ Bộ rễ phát triển tốt, có 40% nắm rễ cộng sinh, cây không có đọt non cao hơn lcm

2.9 Mé (Manglietia conifera)

- Nguồn giống: Cây mẹ trên 15 năm tuổi, sinh trưởng tốt, hình thái đẹp và không bị sâu bệnh Thu hạt vào tháng 8-9, khi vỏ quả có màu xám và các đốm trắng, quả nứt để lộ hạt màu đỏ ra ngoài Ủ quả thành các đống nhỏ cho chín đều trong 1-2 ngày, sau đó cho quả vào bao, dùng gậy đập nhẹ để tách hạt Ngâm hạt vào nước lã trong 2-3 ngày để đãi sạch phần áo hạt màu đỏ Hong hạt sạch nơi râm mát cho ráo nước rồi gieo hay bảo quản bằng phương pháp ẩm, thời gian bảo quản có thể kéo dài 3-4 tháng nếu khử trùng

tốt Nếu có điều kiện bảo quản lạnh ổn định ở nhiệt độ 5-10°C có thể bảo quản được trên 1 năm Mỗi kg hạt tiêu chuẩn có khoảng 2.500 hạt Nếu nguồn hạt giống tại chỗ thiếu có

thể dùng hạt giống ở các địa phương khác trong khu vực Bắc Trung bộ nhưng phải có lý lịch rõ ràng

- Xử lý hạt giống và gieo hạt: Rửa hạt bằng thuốc tím 0,1% để diệt nắm, sau đó ngâm hạt trong nước ấm (2 sôi, 3 lạnh) trong § giờ, vớt ra cho vào túi vải đem ủ cho nứt nanh Hàng ngày rửa chua và giữ âm cho hạt, hạt sẽ nây nằm sau 12-15 ngày, kết thúc

nay mầm sau 4 tuần Gieo hạt đều trên luống đã được làm đất ky, 1kg hat/10-15m’, sau

Trang 34

102 Giáo trình Mô đưn sẵn xuất giống cây lâm nghiệp 2-3cm là đủ tiêu chuẩn đem cấy vào bầu Cần chú ý che bóng cho luỗống gieo và có biện

pháp phòng chống vật gây hai

* ~ Tao bau: Bau kich thuée 10 x 15cm; Thanh phan hỗn hợp ruột bau: 88% dat tang mat duéi tan rimg + 10% phan chudng hoai + 2% Supe lan :

- Cay cay mắm: Tưới nước đủ dm trên mặt luống gieo va luéng bau, dùng bay nhỏ bứng cây mầm đặt vào bát nước Dùng que nhỏ chọc một lỗ nhỏ sâu hơn rễ mầm, đặt cây mầm vào sao cho cỗ rễ ngang bằng mặt bầu và dùng que ép chặt đất vào rễ mầm Chỉ cấy cây vào những ngày trời râm mát Sau khi cấy phải tưới nước đủ ấm và che bóng cho cây

~ Chăm sóc edy con:

+ Che bóng: tạo giàn che 40-60% trong thời gian 20-30 ngày đầu, sau đó giảm xuống 40% cho tới tháng thứ 2, 10-30% ở tháng thứ 3, đỡ bỏ giàn che vào tháng thứ 4

+ Tưới nước: Hàng ngày tưới nước đủ am cho cây, số lần tưới tùy theo tinh hinh’

thời tiết, lưỡng nước tưới bình quân 3-5 lím” Ngừng tưới trước khí xuất vườn

-_ 20-30 ngày

+ Cay dặm: Sau khi cấy-5-10 ngày tiến hành dặm lại những bầu có cây bị chết + Nhỗ cỏ, phá váng và đáo bầu: Định kỳ làm cỏ, phá váng 20 ñgày/lần; dao bau

kết hợp phân loại cây và giãn bầu: 2 tháng/lần, lần cuối trước khi trồng 3-4 tuần ˆ

+ Bón thúc: Sau khi cấy 2 tháng đến trước khi trồng 1 tháng, nếu cây sinh trưởng kém thì bón thêm phân NPK (tỉ lệ 5: 10: 3) nồng độ 1%, tưới 3-5 lít/m”, định kỳ 15-20 ngày/lần

- Phòng trừ sâu bệnh: Chú ý theo dõi và tiến hành các biện pháp phòng trừ đối với các loại sâu bệnh hại thường gặp như: Sâu xám, dé, bo hung, bệnh lở cổ rễ, bệnh khô héo

- Tiêu chuẩn cây con xuất vườn:

+ Cây 12 tháng tuổi, sinh trưởng tốt, thân tròn đều, thẳng, cân đối và xanh tốt

+ Cây không sâu bệnh, không cụt ngọn, khi sắp trồng không cé dot non

+ Chiều cao cây: 40-50cm; đường kính cổ rễ: từ 0,8em trở lên

2.10 Sở (Camelia spp)

- Nguồn giếng: Sở có thế được nhân giống khá dễ dàng từ hạt hay từ chổi từ những cây trội đã được tuyển chọn, ngoài ra còn có thể tạo cây ghép nhằm cho năng suất

quả hạt cao và sớm cho thu hoạch Trong vùng Dự án HLX, tại A Lưới có Sở phân bố tự

Trang 35

Bài 4: K§ thuật gieo ươm một số loài cây lâm nghiệp —_ 103

Thiên - Huế) và Cam Lộ (Quảng Trị) Hạt Sở được bảo quản theo phương pháp âm mát trong thời gian 3-5 tháng

- Xử lý hạt hoặc hom giâm:

+ Đối với hạt: ngâm hạt trong nước ấm 35-40°C trong thời gian 8-10 giờ, vớt ra đem ủ trong cát 4m cho nhú rễ mầm rồi dem cấy trực tiếp vào bau

+ Đối với hom: chọn những cành bánh té, dùng kéo sắc cắt thành các đoạn hom

dai tir 6-8cm có mang 1-3 mắt lá, cắt bớt lá nếu tổng điện tích lá trên hom còn lớn Nhúng hoặc chấm gốc hom trong thuốc kích thích ra rễ đã được pha chế sẵn rồi đem cấy vào'

bau

- Chuẩn bị bầu: Bầu có kích thước 10 x 15cm, gồm 88% dat min tang mat +10% phân chuồng hoai + 2% supe lân Đối với cay hom có thé ding đất tầng B, nếu tỷ lệ sét cao

can bé sung thêm một lượng cát sông cho thích hợp

- Chăm sóc cây con: làm giàn che bóng 30-40%, thường xuyên tưới nước giữ am, đặc biệt là cây hom ở giai đoạn đầu cần phun bằng dụng cụ có đầu pét phun tạo hạt nước nhỏ ít nhất 2 lần/ngày Làm cỏ phá váng, bón thúc và phòng trừ sâu bệnh cho cây Hãm

ˆ cây trước khi trồng 1 tháng

- Tiêu chuẩn cây xuất vườn: cây 16-18 tháng tuổi, sinh trưởng tốt, lá xanh tươi,

không sâu bệnh; chiều cao 30-40cm, đường kính cổ rễ từ 0,8-1,0cm

2.11 Keo (Acacia)

- Thu hái hạt giống: Hạt giếng được lấy ở những cây mẹ từ 5 tuổi trở lên, Cây mẹ sinh trưởng và phát triển tốt, không có sâu bệnh Thời gian thu hái: miền Bắc: tháng 4 - tháng 6; miền Nam: tháng 2 - tháng 3 Tiến hành thu hái khi vỏ quả từ màu xanh chuyển sang màu nâu xám, vỏ quả khô

Quả thu hái về tiến hành phân loại, những quả chưa chín đem ủ 2-3 ngày, khi ủ đống không cao quá 50 cm, thoáng khí, Khi quả chín đều đem phơi để tách lẫy hạt, thường tỉ lệ hạ/quả: 3-4 kg qua cho 1 kg hat; lkg hạt từ 4500- 5000 hat Hat sau khi phơi khô đem cất trữ bảo quản Bao quan bang chum, vai va lo thuỷ tỉnh Bảo quản được 1 nam tỉ lệ nay mầm giảm 20-30% Đến thời kỳ gieo ươm, để kiểm tra hạt chúng ta xác định sức sống của hạt qua quan sát nội nhũ

- Gieo ươm

+ Xử lý hạt: Dùng nước có nhiệt độ = 100°C để hạt vào ngâm, thời gian ngâm từ 8- 10 giờ sau đó vớt ra, rửa bằng nước sạch sau đó đem ủ Ú hạt trong túi vải là tốt nhất, ‘trong khi ủ mỗi ngày rửa hạt bằng nước sạch 1 lần Khi hat nứt nanh, main dai Icom dem

Trang 36

104 Giáo trình Mô dụn sẵn uất giống cây lâm nghiệp

+ Bầu cấy cây có kích thước 7x12em

Thành phần ruột bầu: 80% đất mặt và 20% phân chuồng hoặc 80% đất mặt + 15% phân chuẳng và 5% phân lân:

- Thời vụ gieo ươm: tháng 2, 3 và tháng 9, 10 Độ sâu lấp hạt 0,5cm -lcm, thực

hiện dùng que tạo 1 lỗ ở giữa bầu cho hạt vào và gạt đất lấp lại

- Sau khi gieo hạt tiến hành làm giàn chẻ, giàn che có thể đùng phên nứa, cây guột, lá dùa Trong tháng đầu luôn bảo đảm đủ âm cho bầu cây thường 3-4 lít/ Im? (1-2 6 doa) ctr

15 ngay lam cé pha vàng 1 lần Khi cây có từ 1-2 lá thật, tiến hành tưới thúc bằng phân

NPK 1%, 20 ngày tưới I lần Trước khi xuất vườn 15-20 ngày, ngừng tưới - Kỹ thuật cấy cây con (xem bài 2)

- Tiêu chuẩn cây con xuất vườn: Cao 30-50 em, đường kính cỗ rễ 5-7 mm 2.12 Qué (Cinnamomum cassia Neesex Blume)

- Thu hái bảo quản hạt giống: Hạt giống quế hiện nay vẫn được thu hái rải rác trong rừng tự nhiên hoặc rừng trồng Do vậy, cây lấy giếng nên được đánh dấu, chăm sóc để được hạt giếng nhiều năm

Tuổi cây giống từ 15 năm trở lên, sinh trưởng tốt, không bị bóc vỏ hoặc chặt cảnh,

lá, khống bị sâu bệnh Hàng năm khoảng cuối tháng 12 sang đầu tháng giêng quả quế đã già và sắp chín Thường mùa thu hái rộ là tháng 2,3 Khi chín, quả màu tím thẫm, thịt mềm Hạt màu nâu thẫm, nhân chắc và trắng, chim, chuột rất thích ăn quả Do vậy cũng cần có biện pháp bảo vệ Thu hái hạt bằng cách trèo hái chùm, hoặc nhặt hạt rụng chim chuột ăn rơi xuống

Quả sau khi mang về phải phân loại, những quả chưa thật chín được ủ lại thành

Trang 37

Bài 4: Kỹ thuật gieo tơm nidt số loài cây lâm nghiệp : 105

Độ ẩm của hạt khi đưa vào bảo quản từ 34-35% hạt được trộn đều với cát có độ

ẩm từ 15-16% theo tỉ lệ 1 hạt + 2 cát (theo thể tích) hạt bảo quản được đánh thành từng

luống, cao không quá 20 cm, bề rộng luống từ 80-100 cm Không để luống hạt bị chiếu

nắng hoặc mưa đột, trong quá trình bảo quản 3-5 ngày đảo lại L lượt nếu cát bị khô phải bổ sung thêm nước (phải săng tách riêng hạt và cát khi tưới nước) Phương thức bảo quân

-_ này có thể duy trì sức sống của hạt 15-20 ngày với tỉ lệ nảy mầm suy giảm tir-5-10% -

- Gieo ươm, tạo cây con

Trước khi gieo ngâm hạt trong nước ấm (40°C) 8 gid vét ra cho vào tai vai a trong bao tai, méi ngay ria lai 1 lan dén khi hat nit nanh dem gieo vao bầu kích thước 9x15 cm

Thành phần ruột bầu: 80% đất mặt vườn + 20% phân chuồng hoại, hạt gieo gitta bàu độ sâu lấp đất 0,5-lcm Thời vụ gieo tháng 2, 3, thời gian nuôi cây trong vườn ươm

6-7 tháng ,

- Chăm sóc cây: Luôn đảm bảo đủ ẩm cho cây trong 3 tháng đầu, mỗi ngày tưới l

lần, lượng tưới 3-4 lit/m’, 15 ngày làm cỏ, phá vàng và tưới nước phân chuồng hoai hoặc

phân NPK pha loãng 1% Nếu cây CÒI Cọc có thê bón thêm đạm sunfat, nồng độ 0,3% với liều lượng 1 lít /m” Cây trong vườn ươm phải được che bóng, độ che thích hợp 50% ánh

sáng tự nhiên Khi cây được 2-3 lá thì xới xáo gốc cây, các lần sau làm cỏ kết hợp phá

vàng

Phòng trừ bệnh thối cỗ rễ cho cây con bằng thuốc Boócđô pha nồng độ 0,5-1%, phun 1lí/5mẺ Nếu bị sâu xám hại cây thì trực tiếp bắt hoặc dùng thuốc Malathion (Lithion-25WP)pha nồng độ 0,1% để phun 1 li/5mẺ

- Tiêu chuẩn cây con khi xuất vườn: Cây khoẻ mạnh không bị sâu bệnh, chiều cao

tối thiểu 40cm, đường kính cỗ rễ 5-7mm 3 Gieo ươm một số loài cây phi gỗ

3.1 May nép (Calamus tetradactylus Hance)

- Nguồn giống: Thu hái quả vào cuối tháng 4, đầu tháng 5 khi quả chuyển từ màu xanh sang màu trắng vàng, hạt màu nâu đen, cùi có vị chua, trên những cây mẹ trên 7 năm tuổi, không sâu bệnh Ủ quả vài hôm cho chín đều rồi đãi sạch thu hạt, hong khô trong bóng râm và cất trữ khô thông thường nơi khô ráo và thoáng mát

- Xử lý hạt: Hạt không qua xử lý thường mắt trên 4 tháng mới nây mầm Ngâm hạt

trong nước lạnh 24 giờ, làm sạch hạt rồi tiếp tục ngâm nước ấm 40-45°C (2 sôi 3 lạnh) thì

Trang 38

106 : Giáo trình Mô đun sẵn xuất giống cây lâm nghiệp

~ Gieo hạt: Chọn nơi đất bằng, âm, thoát nước và có thành phần cơ giới nhẹ (tỷ lệ cát nhiều) để làm luống Lên luống rộng 0,8-Im, bón 3-4kg phân chuồng hoai/m” mặt

luéng; nơi có nhiều kiến cần rắc vôi Gieo hạt vào tháng 5, sau khi thu hạt giống, để lâu

hon tỷ 1é nay mam sé giảm nhanh Gieo vãi hạt đều 0,2 kg hạt/m” luống, rắc một lớp dat bột dày lcm và phủ rơm rạ kín Sau khi gieo hạt cần làm giàn che 50-70%; tưới nước ngày 2 lần dé dam bao d6 4m cho hat chóng nây mầm °

- Chuẩn bị bầu: Kích thước bầu 10-12 x 18-20em; hỗn hợp ruột bầu: 89% đất cát pha (hay trộn 8 phần đất thịt với 2 phần đắt cát sông), 10% phân chuồng hoai và- !% lân

- Cây và chăm sóc cây con: Sau khi gieo 2-3 tháng, lá mầm dạng kim xuyên qua lớp đất che phủ là có thể cấy được; tốt nhất là cấy vào vụ xuân, khi cây mạ có 1-2 lá mầm Tưới nước ướt đẫm bầu và luống trước và sau khi cấy; che sáng 50-70% bằng giàn tre, nứa cao 0,5ïn so với mặt luống Tưới nước đủ âm ngày 2 lần; khi thùy lá mầm teo hét

có thê tưới thêm nước tiêu loãng hay phân vô cơ

- Tiêu chuẩn cây con xuất vườn: Cây 2 năm tuổi trở lên, cao 25-30cm, có 5- 6 lá, hình thái cân đối, không vỡ bầu, bộ rễ phát triển tốt, không sâu bệnh

* Ghi chú: Có thể tham khảo và áp đụng kỹ thuật gieo ươm Mây nếp trên đây cho các loài song mây khác có tại địa phương

3.2 Sa nhan (Amomum longigulore)

- Nguồn giống và phương pháp xử lý: Có thể tạo giống sa nhân từ hạt hay từ thân ngằm Đối với giống từ thân ngầm sau khi chọn giếng đủ tiêu chuẩn cớ thể đem trồng ngay nếu thời vụ thích hợp Chọn những cây bánh té, 1-2 năm tuổi, sinh trưởng tốt, không bị | sâu bệnh; mỗi gốc có từ 1-2 đoạn chỗi thân ngầm còn nguyên vẹn, không khô héo hay

dập nát để đem trồng Đối với cây con có bầu ươm từ hạt: chọn những quả chín, mẫy, gai

đều và to trên những cây tốt; đùng tay xát nhẹ hạt trong chậu nước để đãi sạch vô và thịt quả, vớt ra đệ ráo Cho hạt vào túi vải để khử trùng bằng cách ngâm cả túi hạt vào dung dich thuốc tím 5% trong thời gian 10-15 phút, vớt ra rửa sạch hạt rồi tiếp tục ngâm trong Hước ấm nhẹ (30°C) trong 5-6 giờ, vớt hạt ra để ráo nước sau đó có thể đem gieo

- Gieo tạo cây con từ bạt:

+“Gieo hạt và chăm sóc luống gieo: rắc đều hạt trên mặt luống gieo, phủ kín một lớp đất mịn mỏng, tưới nước giữ ấm đều đặn, sau khoảng 15 ngày thì cây con bắt

đầu mọc ,

+-Cay va chăm sóc cây mầm, cây con: Khi cây được 25 ngày tuổi thì đem cây vào

Trang 39

Bài 4: Kỹ thuật gieo ươm một số loài cây lâm nghiệp — - 107

- Tiêu chuẩn cây con xuất vườn: Cây từ 3-4 tháng tuổi, cao 15-20cm, có từ 5-6 lá,

ˆ hệ rễ phát triển tốt

3.3 Binh véi (Sterphaia rotunda)

- Nguồn giống: Thu hái quả lúc bắt đầu chín, hong trong râm, nơi khơ ráo, thống mát cho khô Xát nhẹ để tách vỏ, sang say để loại bỏ tạp chất rơi đem gieo ngay Ngồi ra cũng có thể dùng hom thân đề giâm tạo cây con

- Xử lý hạt giống và gieo tạo cây con:

+ Ngâm hạt trong nước nóng (3 sôi, 2 lạnh) trong 15-20 phút

+ Vớt ra để ráo nước rồi gieo vào luống theo rạch cách nhau 20-25cm, sâu 5-6cm

+ Dùng đất mịn lắp kín hạt trong rạch và tưới đủ am

- Cắm ràng hoặc làm phên che bóng 30-40%

- Làm cỏ và thường xuyên xới xáo đất

- Tiêu chuẩn cây đem trồng: Khỏe mạnh, xanh tốt, không sâu bệnh, Cao 10-15cm,

có 3-4 lá

3.4, Kim cang (Smilax glabra)

- Nguồn giống: Hạt giống thu hái từ cây mẹ 2-3 tuổi trở lên Chọn những hạt chín đem đãi sạch vỏ rồi hong hạt nơi râm mát, thoáng gió Hạt sau khi sơ chế tốt nhất là đem ˆ gieo ngay Hom than cũng lay từ cây mẹ 2-3 tuổi trở lên Lay từ gốc lên đến phần bánh tế, cắt thành đoạn ngắn dài 25-30cm, to 3mm, có từ 2-4 mắt, cắt bỏ 2/3 chiều đài lá, cắt ˆ_ đến đâu đem giâm đến đấy -

- Tạo cây con: Gieo hạt hoặc cắm hom theo rạch cách nhau l5cm, sâu 3-5cm, lấp đất mịn kín hạt và gốc hom Tủ rơm rạ kín mặt rạch, tưới nước đủ ẩm, chăm sóc cần thận

cho đến khi đem trồng Cắm ràng hoặc che phên 50-60% ánh sáng từ khi cây bắt đầu mọc

hay ra lá mới :

- Tiêu chuẩn cây con đem trồng: Cây con sinh trưởng tốt, không bị sâu bệnh; Đối

với cây hạt: 5-6 tháng tuổi trở lên, cao 20-25em, có từ 5-6 lá; Đối với cây hom: chồi thứ cấp cao 20-25cm, rễ đài 5-7cm, có từ 5-6 lá trở lên

3.5 Vang dang (Coscinium fenestratum)

- Nguồn giếng: Vàng đăng có thể sản xuất cây giống từ hạt hay từ hom, tuy nhiên việc thu hái hạt giống thướng khó khăn nên để chủ động cần dùng hom để ươm Chọn những cành bánh tẻ, vỏ còn xanh, cỡ 0,6-1,0cm trên những cây ở độ tuôi trung niên hay

Trang 40

108 ce Giáo trình Mô đưn sản xuất giống cây lâm nghiệp - Tạo cây con từ hom: cắt cành thành từng đoạn ngắn 8-12cm và cắt bớt lá Xử lý

gốc hom bằng hóa chất trừ nấm và chất kích thích ra rễ rồi đem cấy ngay vào bầu (kích thướcI0x15cm; hỗn hợp tương tự như các loài khác), dùng rơm rạ che phủ mặt bầu,

che nắng cho luống ươm và thường xuyên tưới nước giữ ẩm Khi hom đã ra rễ và đâm nhánh cần dỡ bỏ bớt giần che và cắm cọc tạm thời cho cây quấn bám và phát triển Trước ˆ khi đem trồng khoảng 20 ngày cần đáo bầu, xén rễ và cắt bớt phần ngọn thân leo, chi

chừa lại độ dài tối đa 50cm

- Tiêu chuẩn cây xuất vườn: cây từ 6-8 tháng tuổi sinh trưởng tốt, không sâu bệnh, `

ˆ bộ rễ chắc, khỏe, cân đối

B CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP THỰC HÀNH 1 Câu hỏi Trong quá trình bảo quản hạt giống cây rừng chúng ta cần lưu ý những gì? Vì sao? 2 Bài thực hành 2.1 Bài thực hành số 2.4.1: Thu hái, chế biến và bảo quản hại giỗng - Mục tiêu: -

+ Thực hiện được quy trình thu hái, chế biển và bảo quản hạt giống một số loài

cây rừng ở địa phương

+ Đảm báo an toàn lao động, tiết kiệm nguyên vật liệu và bảo vệ môi trường

- Nguồn lực: cây mẹ Keo tai tượng, lát hoa và một số cây rừng có quả chín, các dụng

cụ thu hái quả, các đụng cụ tách quả lấy hạt, các dụng cụ bảo quản và bảo hộ lao động

- Cách tổ chức thực hiện: chia các nhóm nhỏ (5-7 học viên/nhóm), thu hái lkg

quả/loài cây/nhóm học viên sau đó tách quả lấy hạt và mang bảo quản hạt của nhóm

mình / /

- Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập: Thực hiện thu hái quả, phơi tách lấy ˆ

hạt và bảo quản hạt giơng

- Thời gian hồn thành: 5 giờ

- Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn học viên cách thu hái quả, phơi tách

lấy hạt và bảo quản hạt giống Quan sát quá trình thực hiện của từng nhóm, cân khối

lượng quả, hạt thu hái được

- Kết quả cần đạt được:

+ Đạt khối lượng 01 kg quả/ nhóm

Ngày đăng: 30/09/2016, 21:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN