1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

XÂY DỰNG một số TRÒ CHƠI NHẰM PHÁT TRIỂN tư DUY TOÁN học CHO TRẺ mẫu GIÁO 5 – 6 TUỔI

16 469 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

C¬ së th c ti n: ực tiễn: ễn: Hệ thống các trò chơi, ĐDĐC nhằm luyện tập các BTTH đồng thời phát triển TDTH cho trẻ tại một số trường MN chưa thực sự đa dạng, phong phú.. III: ĐỐI TƯỢNG

Trang 1

Kính chúc các quý Thầy, Cô giáo,

các quý vị đại biểu cùng toàn thể các bạn

Luôn vui, khoẻ, hạnh phúc!

Trang 2

Nhóm nghiên cứu: Tống Ngọc anh Hoàng thị trang Nguyễn thị ng c Ọc Trịnh thị hiền

ng ƯỜi hưƯỚng dẫn: th.s doãn đăng thanh i h ƯỚng dẫn: th.s doãn đăng thanh ng dẫn: th.s doãn đăng thanh

báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học

Trang 3

Bố cục

đề tài gồm 03 phần

Phần 1: mở đầu

Phần 2: kết quả nghiên cứu

Phần 3: kết luận

Cụ thể:

Trang 4

Phần I: mở đầu

I - lý do chọn đề tài

Cơ sở lý luận:

+ Cỏc kết quả nghiờn cứu của KHGD đó chỉ rừ “Trẻ em cú khả năng

và rất cần học toỏn” Vỡ vậy, hướng dẫn trẻ LQVT từ lứa tuổi MN khụng những chỉ giỳp trẻ cú những tri thức toỏn mà cũn là cơ hội giỳp trẻ hỡnh thành kỹ năng quan sỏt, so sỏnh, tỡm tũi, … để phỏt triển

tư duy, phỏt triển nhận thức

+ Con đường nhận thức cỏc tri thức khoa học của trẻ là con đường

“Học bằng chơi - chơi mà học”. Vỡ thế, việc sử dụng trũ chơi trong quỏ trỡnh CSGD trẻ núi chung và hỡnh thành cỏc BTTH cựng với cỏc quỏ trỡnh phỏt triển tư duy cho trẻ núi riờng đó, đang và sẽ mói

là vấn đề trọng tõm của cỏc QT đổi mới GDMN Vấn đề đặt ra là sự cần thiết phải tỡm tũi, NC và sỏng tạo, làm mới cỏc trũ chơi cựng với cỏc ĐDĐC cho phự hợp, kết hợp với cỏc PPHD phự hợp để cú thể lụi cuốn thu hỳt trẻ vào cỏc HĐNT nhằm phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động, linh hoạt và sỏng tạo của trẻ.

Trang 5

C¬ së th c ti n: ực tiễn: ễn:

Hệ thống các trò chơi, ĐDĐC nhằm luyện tập các BTTH đồng thời phát triển TDTH cho trẻ tại một số trường MN chưa thực sự đa dạng, phong phú Các trò chơi về cơ bản mới chỉ chú trọng luyện tập các BTTH Các trò chơi luyện tập khả năng quan sát, phân tích, tổng hợp, luyện tập khả năng suy luận, phán đoán… chưa được các GV chú trọng quan tâm nghiên cứu, xây dựng và ứng dụng Vì thế, trong các hoạt động trẻ chưa thực sự linh hoạt, chủ động và sáng tạo Nói cách khác, hiệu quả của quá trình phát triển nhận thức, phát triển

tư duy, đặc biệt là tư duy toán học ở trẻ còn những hạn chế

Trang 6

III: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Các trò chơi nhằm luyện tập các BTT, đồng thời phát triển tư

duy toán học cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi.

II: MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

Xây dựng một số trò chơi nhằm luyện tập các BTT, đồng thời phát triển tư duy toán học cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi.

Trang 7

V – PH¦¥NG PH¸P NGHI£N CøU

Phối kết hợp các phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu lý luận, nghiên cứu thực tiễn, Kết hợp với PP thống kê toán học.

III: néi dung nghiªn cøu

+ Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài.

+ Xây dựng một số trò chơi nhằm luyện tập các BTT, đồng thời phát triển tư duy toán học cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi

+ Xây dựng các bài tập thử nghiệm nhằm đánh giá kết quả nhận thức tiếp thu, liên hệ vận dụng các biểu tượng toán và tư duy toán học của trẻ.

Trang 8

PHẦN II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ SỞ

Chương này chúng em trình bày vắn tắt tình hình nghiên cứu

thuộc lĩnh vực đề tài ở trong và ngoài nước, đồng thời hệ thống lại một cách ngắn gọn những cơ sở lý luận chuyên ngành dạy học toán học cho trẻ mầm non có liên quan trực tiếp đến đề tài,

đó là:

+ Sự phát triển các BTTH đối với trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi;

+ Nội dung, kết quả mong đợi với việc HTCBTT cho trẻ MN; + Phương pháp HTCBTT cho trẻ MN;

+ Phát triển tư duy cho trẻ mẫu giáo 3 – 6 tuổi và Những yêu cầu trong công tác tổ chức các hoạt động trí tuệ cho trẻ MN

Trang 9

CHƯƠNG II XÂY DỰNG MỘT SỐ TRÒ CHƠI NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY TOÁN HỌC CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 – 6 TUỔI

Chương này chúng em tập trung xây dựng 12 trò chơi nhằm

luyện tập các biểu tượng toán, đồng thời phát triển tư duy toán học cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi Theo chúng em, các trò chơi này gần gũi với trẻ, tận dụng được các nguồn nguyên vật liệu sẵn có, dễ tổ chức đối với giáo viên, dễ thực hành đối với trẻ Thông qua các trò chơi này không những các biểu tượng toán học được trẻ luyện tập, vận dụng một cách linh hoạt, tự nhiên mà qua đó vốn kiến thức về các biểu tượng toán của trẻ được tích lũy và hoàn thiện dần cùng với vốn tri thức sống của trẻ Đồng thời các quá trình tư duy của trẻ cũng dần phát triển, hoàn thiện thông qua các hoạt động quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp, suy luận, phán đoán, khái quát hóa, ….

(Tr35 – Tr68 BCKH)

Trang 10

TRÒ CHƠI : LẤY BI (Tr36 - BCKH)

1 Mục tiêu

2 Chuẩn bị

3 Hình thức chơi

Chú ý:

- Có thể thay các viên bi trong trò chơi bởi các đối tượng khác

(theo chủ đề).

- Có thể tổ chức cho trẻ chơi theo nhóm hoặc với cá nhân trẻ.

4 Cách chơi

Trang 11

CHƯƠNG III: KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM

Cỏc trũ chơi xõy dựng ở chương II đó được chỳng em cựng với bạn bố đồng nghiệp và một số giỏo viờn mầm non triển

khai thử nghiệm trờn 02 nhúm trẻ mẫu giỏo lớn (mỗi nhúm

gồm 30 trẻ) tại trường mầm non Hà Lan – Bỉm Sơn - TH

- Nhúm thử nghiệm: Nhúm mẫu giỏo lớn Hoa Sen gồm 30 trẻ

- Nhúm đối chứng: Nhúm mẫu giỏo lớn Hoa Hồng gồm 30 trẻ Nhỡn chung, cả hai nhúm trẻ cú sức khỏe và khả năng nhận thức cựng với cỏc điều kiện khỏc là tương đương nhau

Để cú cơ sở đỏnh giỏ kết quả nhận thức cỏc biểu tượng toỏn học và khả năng phỏt triển tư duy của trẻ, chỳng em đó xõy

dựng hệ thống cỏc bài tập đỏnh giỏ.

1 Hệ thống các bài tập thực nghiệm

Hệ thống này gồm 12 bài tập, mỗi bài có 3 câu (xem Bài tập 1 đến Bài tập 12 Tr 69 - đến Tr 74 BCKH).

Trang 12

Từ hệ thống các bài tập đánh giá trên, nhóm tác giả đã xây dựng được thang điểm cụ thể để xếp loại mức độ nắm bắt, vận dụng các biểu tượng toán học và khả năng phát triển tư duy toán học của trẻ như sau:

2 Tiêu chí đánh giá

+ Loại yếu: Từ 0 đến 14 điểm;

+ Loại trung bình: Từ 15 đến 29 điểm;

+ Loại khá: Từ 30 đến 44 điểm;

+ Loại giỏi: Từ 45 đến 60 điểm.

Trang 13

Lớp th nghiệm ử nghiệm Lớp đối chứng

Tần số Tần

suất%

Tần số Tần

suất%

Bảng tổng hợp

Trang 14

PHẦN III: KẾT LUẬN

Một trong những vấn đề cơ bản của chương trình chăm sóc giáo dục trẻ là hình thành ở trẻ một hệ thống các BTTHBĐ Đồng thời phát triển ở trẻ các quá trình tư duy , khả năng quan sát, phân tích, tổng hợp, khả năng phán đoán và suy luận loogic.

Để làm tốt công tác này, người GVMN ngoài việc phải nắm vững một hệ thống các khái niệm kiến thức toán học cơ bản cùng với cơ sở

lý luận chuyên ngành HTCBTT cho trẻ còn phải được trang bị và thường xuyên tự trang bị cho mình một hệ thống các trò chơi cùng với những ĐDĐC đa dạng, phong phú để từ đó có thể chủ động, linh hoạt, sáng tạo trong việc tổ chức các hoạt động nhận thức cho trẻ Đây cũng là hướng đi chính của đề tài

Trang 15

Thực hiện đề tài này, chúng em đã xây dựng được 12 trò

chơi cùng với 12 bài tập (Xem Tr 35 – Tr74 BCKH) Các trò chơi và các bài tập này đã được chúng em tổ chức thử nghiệm trên hai nhóm trẻ tại trường MN Hà Lan- Bỉm Sơn – Thanh Hóa với những kết quả khả quan (Xem bảng 7 – Tr80 BCKH).

Để các trò chơi và các bài tập được hoàn thiện hơn, có thể ứng dụng tốt hơn vào quá trình luyện tập các biểu tượng toán đồng thời phát triển tư duy toán học cho trẻ, chúng em mong nhận được những góp ý quý báu của các thầy, cô và bạn bè đồng nghiệp.

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Trang 16

C¶m ¬n sù chó ý l¾ng nghe cña c¸c Quý thÇy, c« cïng toµn thÓ c¸c b¹n!

C¶m ¬n sù chó ý l¾ng nghe cña c¸c Quý thÇy, c« cïng toµn thÓ c¸c b¹n!

Ngày đăng: 29/09/2016, 22:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w