Có thể giải quyết yêu cầu này như thế nào?….và cũng thông qua việc hình thành cácbiểu tượng về toán làm tăng cường thêm vốn hiểu biết và phát triển ngôn ngữ, pháttriển các quá trình tư d
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON
CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 – 6 TUỔI
Thuộc nhóm ngành khoa học: Giáo dục Mầm Non
Trang 2THANH HÓA, THÁNG 4 /2016
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON
CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 – 6 TUỔI
Thuộc nhóm ngành khoa học: Giáo dục Mầm Non
Đại diện nhóm sinh viên : Tống Ngọc Anh Nam, Nữ: Nữ Dân tộc : Kinh
Lớp, khoa : K17C – Khoa GD Mầm Non
Năm thứ : 2 /Số năm đào tạo: 4
Ngành học : Giáo dục Mầm Non
Người hướng dẫn : Ths Doãn Đăng Thanh
Trang 3THANH HÓA, THÁNG 4 /2016
Trang 4DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
TT Họ và tên Lớp Nội dung tham gia
1 Tống Ngọc Anh K17C Tổng hợp tài liệu
2 Hoàng Thị Trang K17C Tìm hiểu nội dung theo các chủ đề
3 Nguyễn Thị Ngọc K17C Xây dựng các hoạt động theo chủ đề
4 Trịnh Thị Hiền K17C Tổ chức thử ngiệm
Trang 5MỤC LỤC
PHẦN I: MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục đích nghiên cứu của đề tài 2
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
4 Phương pháp nghiên cứu 2
4.1 Nghiên cứu lí luận: 2
4.2 Nghiên cứu thực tiễn 2
4.3 Phương pháp thống kê toán học 2
PHẦN II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ SỞ 3
1 Tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài ở trong và ngoài nước 3
1.1 Tình hình nghiên cứu trong nước 3
1.2 Tình hình nghiên cứu ngoài nước 4
2 Sự phát triển các biểu tượng toán học sơ đẳng đối với trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi 4
2.1 Các biểu tượng về tập hợp - số - đếm 4
2.2 Các biểu tượng về hình dạng 6
2.3 Các biểu tượng về kích thước 8
2.4 Các biểu tượng về định hướng trong không gian 9
3 Nội dung và kết quả mong đợi đối với việc hình thành các biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo ([1]) 11
3.1 Nội dung 11
3.2 Kết quả mong đợi 12
4 Phương pháp hình thành biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo 15
4.1 Các phương pháp dạy học trực quan 15
4.2 Các phương pháp dạy học dùng lời nói 19
4.3 Nhóm các phương pháp thực hành 21
5 Phát triển tư duy cho trẻ 3 – 6 tuổi 27
5.1 Rèn luyện khả năng tư duy hình tượng 27
5.2 Phát triển khả năng tư duy trừu tượng 28
5.3 Bồi dưỡng khả năng tư duy phân loại 28
5.4 Rèn luyện tư duy so sánh 28
5.5 Rèn luyện khả năng phân tích và tổng hợp từ trò chơi 29
5.6 Bồi dưỡng khả năng giải quyết vấn đề cho trẻ 29
5.7 Bồi dưỡng tính nhanh nhạy trong tư duy 29
5.8 Khích lệ trí tưởng tượng của trẻ 30
5.9 Khuyến khích trẻ tìm hiểu thế giới xung quanh 30
6 Những yêu cầu trong công tác tổ chức các hoạt động trí tuệ cho trẻ mẫu giáo 31
6.1 Dạy trẻ biết điều khiển chú ý của mình 31
6.2 Phát triển hoạt động cảm nhận 31
Trang 66.3 Phát triển tư duy 32
CHƯƠNG II: XÂY DỰNG MỘT SỐ TRÒ CHƠI NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY TOÁN HỌC CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI 34
1 TRÒ CHƠI 1: LẤY BI 34
1.1 Mục tiêu: 34
1.2 Chuẩn bị: 34
1.3 Hình thức chơi 34
1.4 Cách chơi 35
2 TRÒ CHƠI 2: BÉ THÔNG MINH 37
2.1 Mục tiêu: 37
2.3 Hình thức chơi 38
3 TRÒ CHƠI 3: GÀ VÀ CHÓ CÓ MẤY CHÂN 41
3.1 Mục tiêu: 41
3.2 Chuẩn bị: 41
3.3 Hình thức chơi 41
3.4 Cách chơi 41
4 TRÒ CHƠI 4: XẾP TAM GIÁC (trẻ chơi với những que tính) 45
4.1 Mục tiêu 45
4.2 Chuẩn bị 45
4.3 Hình thức chơi 45
4.4 Cách chơi 45
5 TRÒ CHƠI 5: BÉ CHỌN PHẦN THƯỞNG 48
5.1 Mục tiêu 48
5.2 Chuẩn bị 48
5.3 Hình thức chơi 49
6 TRÒ CHƠI 6: SỐ VÀ CHỮ SỐ 50
6.1 Mục tiêu 50
6.2 Chuẩn bị 50
6.3 Hình thức chơi 51
6.4 Cách chơi 51
7 TRÒ CHƠI 7: XẾP ĐẦY Ô TRỐNG ( bé chơi với các hình hình học) 53
7.1 Mục tiêu 53
7.2 Chuẩn bị 53
7.3 Hình thức 54
7.4 Cách chơi 54
8 TRÒ CHƠI 8 : TÌM VẬT THEO YÊU CẦU 56
8.1 Mục tiêu 56
8.2 Chuẩn bị 56
8.3 Hình thức chơi 56
8.4 Cách chơi 56
Trang 79 TRÒ CHƠI 9: BÉ GIẢI SUDOKU (với các hình hình học) 57
9.1 Mục tiêu 57
9.2 Chuẩn bị 57
9.3 Hình thức chơi 57
9.4 Cách chơi 57
10 TRÒ CHƠI 10: CHƠI VỚI NƯỚC 59
10.1 Mục tiêu 59
10.2 Chuẩn bị 59
10.3 Hình thức chơi 59
10.4 Cách chơi 59
11 TRÒ CHƠI 11: NGÔI NHÀ CỦA BÉ 61
11.1 Mục đích 61
11.2 Chuẩn bị 61
11.3 Hình thức chơi 61
11.4 Cách chơi 61
12 TRÒ CHƠI 12: BÉ GIẢI SUDOKU (với các chữ số) 63
12.1 Mục tiêu 63
12.2 Chuẩn bị 63
12.3 Hình thức chơi 63
12.4 Cách chơi 63
CHƯƠNG III: THỬ NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 65
1 Hệ thống bài tập thử nghiệm 65
1.1 Bài tập 1 65
1.2 Bài tập 2 66
1.3 Bài tập 3 66
1.4 Bài tập 4 67
1.5 Bài tập 5 67
1.6 Bài tập 6 68
1.7 Bài tập 7 68
1.8 Bài tập 8 68
1.9 Bài tập 9 69
1.10 Bài tập 10 69
1.11 Bài tập 11 70
1.12 Bài tập 12 70
2 Kết quả thử nghiệm 71
2.1 Kết quả khảo sát nhóm thử nghiệm 71
2.2 Kết quả khảo sát nhóm đối chứng 73
PHẦN III: KẾT LUẬN 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO 78
Trang 9THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1 Tên đề tài: Xây dựng một số trò chơi nhằm phát triển tư duy toán học cho trẻ 5
- Khoa : Giáo dục mầm non
4 Giáo viên hướng dẫn : Th.s: Doãn Đăng Thanh
5 Thời gian thực hiện : Tháng (từ tháng 10 /2015 đến tháng 4/20 16 )
6 Cơ quan quản lý đề tài : Trường Đại học Hồng Đức
7 Đơn vị chủ trì đề tài : Khoa Giáo dục Mầm Non
Trang 10Có thể giải quyết yêu cầu này như thế nào?….và cũng thông qua việc hình thành cácbiểu tượng về toán làm tăng cường thêm vốn hiểu biết và phát triển ngôn ngữ, pháttriển các quá trình tư duy cho trẻ từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ trực quanđến trừu tượng, qua đó hình thành ở trẻ khả năng tư duy cụ thể chính xác hơn.
Việc hình thành các biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo đóng một vai trò quantrọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ và có một vị trí đặc biệttrong việc giáo dục trí tuệ cho trẻ, nó đặt nền móng cho sự phát triển tư duy, năng lựcnhận biết của trẻ góp phần vào sự phát triển toàn diện nhân cách và chuẩn bị cho trẻđến trường phổ thông với những biểu tượng toán học sơ đẳng, những kỹ năng nhưphân biệt, so sánh, phân loại, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, trừu tượng hóa…đồng thời giúp trẻ tiếp thu các tri thức khoa học khác dễ dàng hơn, hiểu biết đầy đủ,sâu sắc hơn, từ đó mở rộng sự hiểu biết của trẻ về các mối quan hệ trong môi trườngxung quanh
Như vậy, nếu làm tốt công tác này một mặt trẻ được luyện tập phát triển các biểutượng toán, mặt khác thúc đẩy các quá trình tư duy, nhận thức của trẻ góp phần hìnhthành khả năng nhận thức thế giới xung quanh và giúp trẻ thấy được mối liên hệ giữacác biểu tượng toán với thế giới xung quanh, phát huy được tính tích cực chủ động độclập sáng tạo ở trẻ.Và đó là cơ sở để phát triển trí tuệ cho trẻ nhằm giúp trẻ tự tin bướcvào quá trình học, chơi trong cuộc sống và trong việc chuẩn bị cho trẻ bước vào lớp 1
Mặt khác, con đường nhận thức các tri thức khoa học của trẻ là con đường “Học bằng chơi – chơi mà học” Việc sử dụng trò chơi nhằm hình thành, củng cố và phát
triển các biểu tượng toán học cùng với các quá trinh tư duy của trẻ đã, đang và sẽ mãi
Trang 11là vấn đề trọng tâm của các quá trình đổi mới giáo dục mầm non Vấn đề đặt ra là sựcần thiết phải tìm tòi, nghiên cứu và sáng tạo ra những trò chơi mới phù hợp với trẻ,nói cách khác là phải thường xuyên làm mới các trò chơi, các đồ dùng đồ chơi nhằmtạo hấp dẫn lôi cuốn, thu hút trẻ vào các hoạt động nhận thức Đồng thời với nó là việclựa chọn các nội dung, phương pháp hướng dẫn trẻ phù hợp để có thể phát huy tínhtích cực, linh hoạt, chủ động và sáng tạo của trẻ Để làm tốt công tác này đòi hỏi mỗichúng ta thực sự cần phải nghiêm túc tìm tòi nghiên cứu và lao động sáng tạo Vì vậy
“Nghiên cứu xây dựng một số trò chơi nhằm phát triển tư duy toán học cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi ” là đề tài thuộc hướng nghiên cứu ứng dụng nói trên.
2 Mục đích nghiên cứu của đề tài
Xây dựng một số trò chơi nhằm phát triển tư duy toán học cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Các trò chơi nhằm phát triển tư duy toán học cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi
4 Phương pháp nghiên cứu
4.1 Nghiên cứu lí luận:
Đọc tổng hợp các tài liệu nhằm xây dựng cơ sở lý luận của đề tài
4.2 Nghiên cứu thực tiễn
Quan sát, dự một số giờ học toán và tổ chức một số hoạt động luyện tập các biểutượng toán cho trẻ mầm non ở trường
4.3 Phương pháp thống kê toán học
Thu thập và xử lý các số liệu liên quan đến đề tài, từ đó đưa ra những nhận xétđánh giá và dự báo về vấn đề mà đề tài tập trung nghiên cứu
Trang 12PHẦN II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ SỞ
Để nhanh chóng tiếp cận với những trò chơi nhằm luyện tập các biểu tượngtoán, đồng thời phát triển tư duy toán học cho trẻ được xây dựng ở chương II, Nhómtác giả dành toàn bộ chương I nhằm nêu vắn tắt tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đềtài ở trong và ngoài nước, đồng thời hệ thống lại một cách ngắn gọn những cơ sở lýluận chuyên ngành hình thành các biểu tượng toán học cho trẻ mầm non có liên quantrực tiếp đến đề tài Những cơ sở đó là: Sự phát triển các biểu tượng toán học đối vớitrẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi; Nội dung và kết quả mong đợi đối với việc hình thành các biểutượng toán cho trẻ mẫu giáo; Phương pháp hình thành các biểu tượng toán học cho trẻmầm non; Phát triển tư duy cho trẻ mẫu giáo 3 – 6 tuổi và Những yêu cầu trong côngtác tổ chức các hoạt động trí tuệ cho trẻ mầm non Cụ thể:
1 Tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài ở trong và ngoài nước.
1.1 Tình hình nghiên cứu trong nước.
Có rất nhiều công trình nghiên cứu về các hoạt động chơi hay các hoạt độngmang tính chất vui chơi nhằm một mặt hình thành, củng cố và phát triển ở trẻ các trithức khoa học nói chung, trong đó các biểu tượng toán học sơ đẳng ban đầu nóiriêng ,mặt khác nhằm hình thành, củng cố và phát triển khả năng suy luận và các quátrình tư duy, đăc biệt tư duy toán học cho trẻ Trong rất nhiều các công trình đó phải kể
đến một số công trình tiêu biểu như: “Lý luận và phương pháp hình thành các biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non” của Đỗ Thị Minh Liên; “Hướng dẫn trẻ mẫu giáo học toán” của Trần Thị Nga – Trần Lan Hương; “Trò chơi phát triển trí tuệ cho trẻ mẫu giáo” của Trương Kim Oanh – Lê Minh Hoàng ; “Tuyển tập các trò chơi phát triển cho trẻ mẫu giáo” của Nguyễn Thạc – Nguyễn Ngọc Châm – Trần Lan
Hương ;… Các công trình này đã có tác dụng thiết thực, hiệu quả đối với công tácchăm sóc giáo dục trẻ nói chung và quá trình hình thành các biểu tượng toán học sơđẳng ban đầu cũng như các quá trình phát triển trí tuệ cho trẻ mầm non nói riêng.Song, phần lớn các công trình này chỉ xây dựng một số các hoạt động minh họa chomột mảng kiến thức hình thành các biểu tượng toán học nào đó (các biểu tượng về số
lượng, hình dạng hoặc kích thước,…) cho trẻ Các công trình “Trò chơi phát triển trí tuệ cho trẻ mẫu giáo” của Trương Kim Oanh – Lê Minh Hòa ; “Tuyển tập các trò chơi phát triển cho trẻ mẫu giáo” của Nguyễn Thạc – Nguyễn Ngọc Châm – Trần Lan
Trang 13Hương đã thực hiện sự phân loại các hoạt động theo nội dung hình thành các biểutượng toán học cho trẻ mầm non, nhưng số lượng các hoạt động còn rất hạn chế (mỗinội dung hình thành các biểu tượng toán cho trẻ thường chỉ được xây dựng từ 3 đến 5hoạt động) và sau mỗi hoạt động cũng chưa đưa ra hướng mở rộng hoặc thu hẹp quy
mô nhằm ứng dụng phù hợp với tường đối tượng trẻ, phù hợp với từng chủ đề học tập,đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục mầm non nói chung và của quá trình dạy học toáncho trẻ mầm non nói riêng
1.2 Tình hình nghiên cứu ngoài nước.
Các kết quả nghiên cứu của khoa giáo dục đã chỉ rõ con đường nhận thức các trithức khoa học nói chung và con đường nhận thức hình thành các biểu tượng toán học
sơ đẳng ban đầu nói riêng của trẻ mầm non là con đường “ học bằng chơi , chơi mà học” Chính vì thế trong các công trình “Các bài toán, trò chơi lí thú dành cho trẻ mẫu giáo”của O.A Mikhailova ; “Phát triển các bài tập toán học cho trẻ mầm non” của Taruntaura ; “Giáo dục trí tuệ trong quá trình dạy học cho trẻ mẫu giáo” của A.I.
Xorokina … các tác giả đã nhấn mạnh sự cần thiết phải tổ chức các hoạt động chơi haycác hoạt động mang tính chất vui chơi dưới nhiều hình thức khác nhau, qua đó vừahình thành, củng cố và phát triền khả năng suy luận đơn giản và tư duy toán học chotrẻ Tuy nhiên, trong các công trình này các hoạt động chưa có sự phân loại theo cácchủ đề học tập cũng như chưa được phân loại đầy đủ theo các nội dung hình thành cácbiểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non Phần lớn các hoạt động được xây dựngđối với nội dung hình thành các biểu tượng về số lượng cho đối tượng trẻ 3 – 4 tuổi vàtrẻ 5 – 6 tuổi Các hoạt động đối với nội dung hình thành các biểu tượng toán họckhác, đặc biệt là đối với nội dung hình thành các biểu tượng về định hướng trongkhông gian và định hướng thời gian còn rất hạn chế, và sau mỗi hoạt động chưa cónhững phân tích để có thể mở rộng hay thu hẹp quy mô của các hoạt động nhằm ứngdụng vào quá trình hình thành các biểu tượng toán suy cho trẻ một cách linh hoạt, sángtạo phù hợp với các đối tượng trẻ
2 Sự phát triển các biểu tượng toán học sơ đẳng đối với trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi
2.1 Các biểu tượng về tập hợp - số - đếm
Trẻ nhỏ sinh ra và lớn lên giữa thế giới của nhưng sự vật và hiện tượng đa dạng.Ngay từ nhỏ trẻ đã được tiếp xúc và làm quen với những nhóm vật có màu sắc, kíchthước và số lượng phong phú, với những âm thanh, chuyển động có ở xung quanh trẻ
Trang 14Trẻ lĩnh hội số lượng của chúng bằng các giác quan khác nhau như: thị giác, thínhgiác, xúc giác…
Trẻ 5 – 6 tuổi có khả năng phân tích chính xác các phân tử của tập hợp, các tậpcon trong tập lớn Trẻ khái quát được một tập lớn gồm nhiều tập con và ngược lạinhiều tập hợp riêng biệt có thể gộp lại với nhau theo một đặc điểm chung nào đó đểtạo thành một tập lớn Khi đánh giá độ lớn của các tập hợp, trẻ mẫu giáo lớn ít bị ảnhhưởng của các yếu tố lớn yếu tố như: màu sắc, kích thước, vị trí sắp đặt của các phần
tử của tập hợp
Hoạt động đếm của trẻ mẫu giáo lớn đã phát triển lên một bước mới, trẻ rất cóhứng thú đếm và phần lớn trẻ nắm được trình tự của các số từ 1 – 10, thậm chí cònnhiều số hơn nữa Trẻ biết thiết lập tương ứng 1:1 trong quá trình đếm, mỗi từ số ứngvới một phần tử của tập hợp mà trẻ đếm Trẻ không chỉ hiểu rằng, khi đếm thì số cuốicùng là số kết quả ứng với toàn bộ nhóm vật, mà trẻ còn bắt đầu hiểu con số là chỉ sốcho số lượng phần tử của tất cả các tập hợp có cùng độ lớn không phụ thuộc vàonhững đặc điểm, tính chất cũng như cách sắp đặt của chúng
Trẻ 5 – 6 tuổi bắt đầu hiểu mối quan hệ thuận nghịch giữa các số liền kề của dãy
số tự số đứng trước một đơn vị Trên cơ sở đó trẻ dần dần hiểu quy luật thành lập dãy
số tự nhiên n + 1 Kỹ năng đếm của trẻ ngày càng trở nên thuần thục, trẻ k chỉ đếmđúng số lượng các nhóm vật mà còn cả các âm thanh và các động tác Qua đó trẻ hiểusâu sắc hơn vai trò của số kết quả Mặt khác, không chỉ đếm từng vật mà còn đếm từngnhóm vật Trẻ hiểu sâu sắc hơn ý nghĩa của khái niệm đơn vị - đơn vị của phép đếm cóthể là cả nhóm vật chứ không chỉ là từng vật riêng lẻ
Hơn nữa dưới tác động của dạy học, trẻ lớn không chỉ biết đếm xuôi mà còn biếtđếm ngược trong phạm vi 10, trẻ nhận biết được các số từ 1 – 10 Trẻ hiểu rằng mỗicon số không chỉ được diễn đạt bằng lời nói mà còn có thể viết, và muốn biết số lượngcủa các vật trong nhóm không nhất thiết lúc nào cũng phải đếm, mà đôi lúc chỉ cầnnhìn con số biểu thị số lượng của chúng Việc làm quen trẻ với các con số có tác dụngphát triển tư duy trừu tượng cho trẻ em, phát triển khả năng trừu tượng số lượng khỏinhững vật cụ thể, dạy trẻ thao tác với các ký hiệu – các con số
Như vậy cần tiếp tục phát triển biểu tượng về tập hợp cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi,bước đầu cho trẻ làm quen với một số phép tính trên tập hợp, điều đó tạo cơ sở cho trẻhọc các phép tính đại số sau này ở trường phổ thông Tiếp tục dạy trẻ phép đếm trong
Trang 15phạm vi 10, trẻ lớn khôn không chỉ đếm từng vật riêng lẻ, mà còn đếm từng nhóm vật,nhờ vậy mà tư duy trẻ tiếp tục được phát triển, làm cho trẻ hiểu sâu sắc hơn khái niệmđơn vị, tạo tiền đề cho trẻ hiểu bản chất của các phép tính đại số mà trẻ sẽ học ở trườngphổ thông
2.2 Các biểu tượng về hình dạng
Mỗi vật trong môi trường xung quanh đều mang những dấu hiệu nhất định như;màu sắc, kích thước, hình dạng, vị trí sắp đặt trong không gian… Dựa vào những dấuhiệu này mà con người phân biệt vật này với các vật khác Như vậy, hình dạng là mộttrong những dấu hiệu bên ngoài của vật cụ thể, và đồng thời là một khái niệm kháiquát, dựa vào chúng mà con người có thể tiến hành so sánh và tạo nhóm các vật khácnhau theo dấu hiệu hình dạng
Hình dạng của các vật trong môi trường xung quanh rất phong phú, đa dạng Tuynhiên hình dạng của bất kì vật thể nào đều được phản ánh khái quát bằng dạng củahình học nào đó hay bằng sự kết hợp của một số hình hình học theo một kiểu nhất địnhtrong không gian Như vậy hình học là các hình chuẩn mà con người dựa vào đó đểxác định hình dạng của các vật
Các biểu tượng về hình dạng vật thể xuất hiện rất sớm ở trẻ mầm non Thực tiễncho thấy ngay từ nhỏ trẻ đã nhận biết được hình dạng của nhiều vật quen thuộc Ví dụ:trẻ nhận biết được chai sữa hay nhiều đồ vật xung quanh trẻ thông qua hình dạng quenthuộc của chúng Nhờ sự tham gia tích cực của các giác quan đặc biệt là thị giác, xúcgiác và thông qua hoạt động thực tiễn mà trẻ nhận biết được hình dạng của nhiều vật
có xung quanh trẻ Tuy nhiên một số biểu tượng hình dạng mà trẻ nắm được từ vốnkinh nghiệm thực tiễn thường thiếu chính xác, tản mạn và thiếu tính hệ thống Vì vậy
nó không thể là phương pháp giúp trẻ nhận biết hình dạng của các sự vật, hiện tượngxung quanh với sự phong phú, sinh động và vẻ đẹp của nó
Việc nhận biết hình dạng vật thể và nhận biết các hình hình học luôn có các mốiquan hệ tác động qua lại chặt chẽ với nhau Dựa trên những biểu tượng hình dạng vậtthể và thông qua sự khái quát chúng mà trẻ nhận biết được các hình hình học Mặtkhác, thông qua các biểu tượng về các hình hình học mà phát triển ở trẻ khả năng phânbiệt, nhận biết hình dạng vật thể
Khả năng tri giác, nhận biết hình dạng vật thể và các hình hình học ở trẻ phụthuộc vào lứa tuổi trẻ, vào vốn kinh nghiệm cảm giác của chính bản thân trẻ và vào sự
Trang 16tác động sư phạm của các nhà giáo dục.
Những biểu hiện hình dạng của trẻ 5 – 6 tuổi này càng phát triển, càng lớn thìquá trình tri giác của trẻ càng hoàn thiện Nhờ vậy mà trẻ nhận biết hình dạng cùngnhững chi tiết của nó ngày càng chính xác hơn Hơn nữa, nội dung nhận biết càngphức tạp thì trí tuệ của trẻ càng phải hoạt động tích cực hơn Vì vậy óc suy luận của trẻmẫu giáo lớn càng phát triển, nhiều trẻ đã có khả năng tự tạo ra sự thay đổi hình dạng,khả năng tạo hình mới từ những hình đã biết Ví dụ: trẻ biết chắp ghép những hình đãbiết thành những ngôi nhà khác nhau…
Nếu trẻ mẫu giáo bé và nhỡ chỉ dễ dàng thực hiện các nhiệm vụ lựa chọn vật theohình mẫu, thì trẻ mẫu giáo lớn hoàn toàn vừa sức để thực hiện các nhiệm vụ dạng nàychỉ theo lời hướng dẫn của giáo viên và dựa trên những biểu tượng đã có về hình dạngcủa các vật khác nhau Ví dụ: cô nói tên hình và yêu cầu trẻ mói tên những vật có hìnhdạng tương tự Điều đó chứng tỏ trẻ đã có vốn biểu tượng hình dạng khá phong phú,mặt khác kĩ năng so sánh, ghi nhớ, tái tạo, ứng từ - khái niệm với những từ phản ánhnhững biểu tượng cụ thể ở trẻ đã phát triển
Ở lứa tuổi mẫu giáo lớn 5 – 6 tuổi trình độ khảo sát hình dạng của trẻ đã cao hơn,điều này cho phép trẻ tìm hiểu hình dạng của vật một cách có trình tự và có hệ thốngbằng 2 tay, các đầu ngón tay và mắt trẻ đã tích cực chuyển động lần lượt theo đườngbao quanh vật, theo các cánh và trên bề mặt vật dường như mô hình hóa hình dạng củavật Điều đó có tác dụng giúp trẻ nhận biết hình dạng vật một cách chính xác Trong ýthức trẻ lớn đã có sự tách rời các hình hình học khỏi các đồ vật, và trẻ đã sử dụngchúng như những hình chuẩn để xác định hình dạng của các vật xung quanh
Trong quá trình hình thành những biểu tượng hình dạng cho trẻ, lời nói của giáoviên đóng vai trò quan trọng trong việc hướng trẻ chú ý tới những khía cạnh cơ bảncủa vật nghiên cứu Lời nói đúng lúc và chính xác của giáo viên trong quá trình tri giácvật có tác dụng làm sâu sắc hơn những biểu tượng về vật của trẻ và giúp trẻ ghi nhớnhững điều quan sát Bằng lời nói giáo viên hướng dẫn trẻ tự đưa ra những kết luậncần thiết trong quá trình nghiên cứu vật và diễn đạt chúng bằng lời Lời nói có tácdụng nâng sự tri giác cảm nhận hình dạng vật của trẻ lên mức độ khái quát Vì vậytrong quá trình trẻ tìm hiểu vật, tuyệt đối giáo viên không nên vội vã tách lời nói với
sự tri giác cảm giác, mà cần hướng dẫn trẻ thực hiện trình tự các thao tác khảo sát vật,giảng giải chúng cho trẻ và thông qua hệ thống câu hỏi giáo viên giúp trẻ diễn đạt bằng
Trang 17lời nói những điều nhận biết được trong quá trình khảo sát và giúp trẻ tự đưa ra nhữngkết luận khái quát.
Sự phát triển các biểu tượng hình dạng ở trẻ nhỏ là một quá trình phức tạp Việctrẻ nắm và sử dụng các hình chuẩn cho thấy mức độ phát triển trí tuệ của trẻ mầm non.Việc phát triển ở trẻ khả năng nhận biết hình dạng, phân tích hình dạng của các vật,nhóm các vật theo hình dạng, nắm được các hình hình học và có khả năng sử dụng cáchình chuẩn vào việc xác định hình dạng của các vật trong môi trường xung quanh lànhững chỉ số cho sự phát triển trí tuệ của trẻ, điều đó góp phần tích cực chuẩn bị chotrẻ vào trường phổ thông
Việc làm quen trẻ với hình dạng vật thể nhằm giúp trẻ thấy được sự phong phú,
đa dạng và vẻ đẹp của thế giới đồ vật xung quanh trẻ, hơn nữa những kiến thức vềhình dạng vật thể là phương tiện giúp trẻ định hướng dễ dàng hơn trong môi trườngxung quanh trẻ
2.3 Các biểu tượng về kích thước
Ngay từ nhỏ ở trẻ đã diễn ra sự tích lũy những kinh nghiệm tri giác và xác địnhkích thước của các vật thể Những kinh nghiệm này dần dần được tích lũy trong quátrình trẻ thao tác với đồ vật, đồ chơi có kích thước khác nhau
Kích thước của nhiều vật được đặc trưng bởi ba chiều đo: chiều dài, chiều rộng,chiều cao Để nắm được kích thước của vật cần phải có sự phân tích các chiều đo kíchthước khác nhau của vật và thiết lập mối quan hệ kích thước giữa chúng Dưới tácđộng dạy học trẻ mẫu giáo lớn 5 – 6 tuổi thực hiện đúng nhiệm vụ phân tích chiều dài,chiều rộng, chiều cao của vật Tuy nhiên nếu chú ý tới việc dạy trẻ phân tích và sosánh các chiều đo kích thước khác nhau, thì trẻ sẽ nhanh chóng phân biệt được chúngcũng như nắm được các biện pháp so sánh kích thước và dùng lời phản ánh các mốiquan hệ kích thước
Trên cơ sở những kiến thức, kĩ năng phân biệt và so sánh kích thước, ở trẻ pháttriển sự so sánh ước lượng bằng mắt về kích thước của các vật Ban đầu trẻ nhỏ tiếnhành so sánh kích thước của các vật bằng các hoạt động thực tiễn với các biện phápxếp chồng và xếp cạnh vật này với vật khác Tuy nhiên không phải bất cứ vật nào trẻcũng có thể so sánh kích thước của chúng bằng các biện pháp đó, trên thực tiễn trẻphải thường xuyên tiến hành so sánh bằng mắt kích thước của nhiều vật có xung quanhtrẻ Vì vậy việc phát triển so sánh bằng mắt kích thước đóng một vai trò quan trọng và
Trang 18đồng thời trở thành đối tượng dạy học cho trẻ.
Các công trình nghiên cứu cho thấy khả năng ước lượng kích thước bằng mắtphát triển cùng với sự lớn lên của đứa trẻ, trẻ càng lớn thì ước lượng kích thức càng trởnên chính xác hơn Tuy nhiên việc dạy trẻ các biện pháp và thủ thuật ước lượng kíchthước bằng mắt đóng vai trò to lớn Vì vậy trong quá trình dạy trẻ, giáo viên cần chú ýdạy trẻ các biện pháp đó Hơn nữa việc dạy trẻ phép đo lường với việc sử dụng cácthước đo ước lệ sẽ giúp trẻ xác định kích thước của vật ngày càng chính xác hơn
2.4 Các biểu tượng về định hướng trong không gian
Trong triết học duy vật biện chứng không gian và thời gian được coi là hai hìnhthức tồn tại của vật chất đang tồn tại Mọi sự vật trong thế giới vật chất đều có vị trí,
có hình thức kết cấu, có độ dài ngắn, cao thấp Tất cả những cái đó được gọi là khônggian Sự tri giác thế giới bên ngoài chia cắt không gian, điều này xuất phát từ tính chất
ba chiều của không gian
Sự định hướng trong không gian của con người được thực hiện trên cơ sở tri giáctrực tiếp không gian và biểu thị bằng lời các phạm trù không gian như: vị trí, độ xa,mối quan hệ không gian giữa các vật
Khái niệm định hướng trong không gian bao gồm cả sự đánh giá khoảng cánh,xác định kích thước, hình dạng và vị trí tương đối của chúng so với vật thế chuẩn Sựđịnh hướng trong không gian còn được hiểu theo nghĩa hẹp là sự xác định vị trí:
- Xác định vị trí của chủ thể định hướng so với các khách thể xung quanh
- Xác định vị trí của các vật xung quanh so với chủ thể định hướng
- Xác định vị trí của vật một cánh tương đối so với nhau
Sự tri giác không gian xuất hiện rất sớm ở trẻ nhỏ Trẻ càng lớn thì tầm nhìn củatrẻ càng mở rộng, khả năng phân biệt các đối tượng ở các khoảng cách khác nhautrong không gian càng phát triển, kinh nghiệm cảm nhận không gian ngày càng phongphú, hướng nhìn của trẻ ngày càng mở rộng
Càng lớn, vùng không gian mà trẻ định hướng càng mở rộng dần ra xa theo cáctrục của cơ thể trẻ Tuy nhiên, ban đầu các vùng không gian đối với trẻ dường như tồntại cách biệt, nên trẻ chỉ coi những vật nằm trực tiếp và tiếp giáp với các trục chínhdiện, thẳng đứng, nằm ngang của cơ thể trẻ mới là những vật nằm phía trước, phía sau,phía trên… của trẻ Sau đó, ở trẻ bắt đầu hình thành biểu tượng về một không gianthống nhất với sự chuyển tiếp giữa các vùng không gian Nhờ vậy mà trẻ đã xác định
Trang 19được vị trí của vật đặt cách xa trẻ hay nằm ở các điểm trung gian giữa hai vùng Nhưvậy, ở trẻ mẫu giáo lớn đã bắt đầu hình thành biểu tượng về một không gian thốngnhất và trẻ nhận biết được các hướng chính của nó.
Sự phát triển quá trình định hướng trong không gian của trẻ còn được thể hiệnqua việc đứa trẻ bắt đầu nhận biết được các mối quan hệ không gian giữa các vật Banđầu, trẻ nhỏ thường tri giác các vật xung quanh như từng vật riêng biệt mà không nhậnbiết được các mối quan hệ không gian tồn tại qua lại giữa chúng Sau đó, ở trẻ diễn ra
sự chuyển tiếp từ sự tri giác các vật trong không gian một cách rời rạc tới sự phản ánhcác mối quan hệ không gian giữa chúng Tuy nhiên, trẻ còn rất khó khăn khi xác địnhcác mối quan hệ không gian giữa các vật, nguyên nhân là do trẻ rất khó chấp nhận khichuẩn không phải là bản thân trẻ là vật bất kì, nên trẻ thường nhầm lẫn khi xác địnhcác hướng từ vật khác Hơn nữa trẻ cũng gặp khó khăn khi xác định mối quan hệkhông gian giữa các vật ở khoảng cách khá xa hay rất gần với vật chuẩn Càng nhỏtuổi, thì trẻ càng dựa trên sự tiếp xúc gần gũi giữa các vật để đánh giá mối quan hệkhông gian giữa chúng, càng lớn thì trẻ càng hay xác định các mối quan hệ này bằngmắt, ở giai đoạn này người nói đóng vai trò to lớn trong việc xác định mối quan hệkhông gian giữa các vật
Như vậy, cuối lứa tuổi mẫu giáo phần lớn trẻ đã thực hiện được sự định hướngtrong không gian mà không phụ thuộc vào vị trí của bản thân trẻ Trẻ đã biết thay đổiđiểm chuẩn trong quá trình định hướng Sự phát triển của quá trình định hướng trongkhông gian ở trẻ mẫu giáo được thể hiện từ việc trẻ biết sử dụng hệ tọa độ mà trẻ làchuẩn tới việc trẻ sử dụng hệ tọa độ tự do mà chuẩn là vật bất kì để định hướng trongkhông gian Sự định hướng này có thể dễ dàng hình thành ở trẻ dưới tác động của việcdạy học, trong đó trẻ tự tạo ra mối quan hệ không gian giữa các vật, trẻ tập xác địnhmối quan hệ không gian giữa chúng khi chuẩn là các vật khác nhau và diễn đạt bằnglời các mối quan hệ đó
Trang 203 Nội dung và kết quả mong đợi đối với việc hình thành các biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo ([1])
- Đếm trên đốitượng phạm vi 10 vàđếm theo khả năng
- Đếm trongphạm vi 10 vàđếm theo khảnăng
- Nhận biết 1 vànhiều
- Nhận biết chữ số,
số lượng và số thứ
tự trong phạm vi 5
- Nhận biết cácchữ số, số lượng
và số thứ tự trongphạm vi 10
- Gộp hai nhóm đối tượng và đếm - Gộp các nhóm
đối tượng và đếm
- Tách một nhóm đối tượng thành các nhómnhỏ hơn
- Tách một nhómthành hai nhómnhỏ bằng cáccánh khác nhau
- Nhận biết ý nghĩa các con số được sửdụng trong cuộc sống hằng ngày (số nhà,biển số xe…)
đó trong thực tế
- So sánh sự khácnhau và giống nhaucủa các hình: hìnhvuông, hình tamgiác, hình tròn, hìnhchữ nhật
- Nhận biết, gọitên khối cầu, khốivuông, khối chữnhật, khối trụ vànhận dạng cáckhối hình đótrong thực tế
- Sử dụng các hìnhhình học để chắpghép
- Chắp ghép các hình hình học để tạothành các hình mới theo ý thích và theoyêu cầu
- Tạo ra một sốcác hình hình họcbằng các cáchkhác nhau
Trang 21- Tạo ra các quytắc sắp xếp.
- Đo độ dài một vậtbằng một đơn vị đo
- Đo độ dài mộtvật bằng các đơn
vị đo khác nhau
- Đo độ dài cácvật, so sánh vàdiễn đạt kết quảđo
- Đo dung tích bằngmột đơn vị đo
- Đo dung tíchbằng các vật, sosánh và diễn đạtkết quả đo
- Xác định vị trícủa đồ vật (phíatrước – phía sau;phía trên – phíadưới; phía trái –phía phải) so vớibản thân trẻ, vớibạn khác, với mộtvật nào đó làmchuẩn
- Nhận biết cácbuổi: sáng, trưa,chiều, tối
- Nhận biết hômqua, hôm nayngày mai
- Gọi tên các thứtrong tuần
3.2 Kết quả mong đợi
Kết quả mong đợi 3 – 4 tuổi 4 – 5 tuổi 5 – 6 tuổi
1 Nhận biết số đếm,
số lượng
1.1 Quan sát đến sốlượng và đếm nhưhay hỏi về số lượng,đếm vẹt, biết sử dụngngón tay để biểu thị
số lượng
1.1 Quan sát đến số,
số lượng như thíchđếm các vật ở xungquanh, hỏi: “baonhiêu?”; “là sốmấy?” …
1.1 Quan tâm đếncác con số nhưthích nói về sốlượng và đếm, hỏi:
“bao nhiêu?”; “đây
là mấy?”
Trang 221.2 Đếm trên các đối
tượng giống như nhau
và đếm trên 5
1.2 Đếm trên đốitượng phạm vi 10
1.2 Đếm trên đóitượng trong phạm
vi 10 và đếm theokhả năng
bằng nhau, nhiềuhơn, ít hơn
1.3 So sánh sốlượng của ba nhómđối tượng trongphạm vi 10 bằngcác cách khác nhau
và nói được các từ:bằng nhau, nhiềuhơn, ít hơn
5, đếm và nói kếtquả
1.4 Gộp các nhómđối tượng trongphạm vi 10 vàđếm
1.5 Tách mộtnhóm đối tượng có
số lượng trongphạm vi 10 thànhhai cách khácnhau
1.6 Sử dụng các số
từ 1 – 5 để chỉ sốlượng và số thứ tự
1.6 Nhận biết các
số từ 5 – 10 và sửdụng các số đó đểchỉ số lượng, sốthứ tự
1.7 Nhận biết ýnghĩa các con sốđược sử dụng trongcuộc sống hằngngày
1.7 Nhận biết cáccon số được sửdụng trong cuộcsống hằng ngày
Trang 232 sắp xếp theo quy
tắc
2.1 Nhận ra quy tắcsắp xếp đơn giản(mẫu) và sao chép lại
2.1 Nhận ra quy tắcsắp xếp của ít nhất
ba đối tượng và sắpxếp lại
2.1 Biết sắp xếpcác đối tượng theotrình tự nhất địnhtheo yêu cầu
2.2 Nhận ra quytắc sắp xếp (mẫu)
và sao chép lại.2.3 Sáng tạo ramẫu sắp xếp vàtiếp tục sắp xếp
3 So sánh hai đối
tượng
3.1 So sánh hai đốitượng về kích thước
và nói được các từ: tohơn/ nhỏ hơn; dàihơn/ ngắn hơn; caohơn/ thấp hơn; bằngnhau
3.1 Sử dụng dụng
cụ để đo độ dài,dung tích của hai đốitượng, nói kết quả
đo và so sánh
3.1 Sử dụng một
số dụng cụ để đo,đong và so sánh,nói kết quả
4 Nhận biết hình
dạng
4.1 Nhận dạng và gọitên các hình: tròn,vuông, tam giác, chữnhật
4.1 Chỉ ra các điểmgiống nhau, khácnhau giữa hai hình(tròn – tam giác,vuông – chữnhật…)
4.1 Gọi tên và chỉ
ra các điểm giống,khác nhau giữa haikhối cầu – khối trụ,khối vuông – khốichữ nhật
4.2 Sử dụng các vậtliệu khác nhau đểtạo thành các hìnhđơn giản
5 Nhận biết vị trí
trong không gian và
định hướng thời gian
5.1 Sử dụng lời nói
và hành động để chỉ
vị trí của đối tượngtrong không gian sovới bản thân
5.1 Sử dụng lời nói
và hành động để chỉ
vị trí của đồ vật sovới người khác
5.1 Sử dụng lờinói và hành động
để chỉ vị trí của đồvật so với vật làmchuẩn
5.2 Mô tả các sựkiện xảy ra theo
5.2 Gọi đúng têncác thứ trong tuần,
Trang 24trình tự thời giantrong ngày
các mùa trongnăm
4 Phương pháp hình thành biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo
Để hình thành những biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ có sử dụng các phươngpháp dạy học đa dạng Tương ứng với các hình thức tư duy chính của trẻ mầm non vàcùng với nó là các phương thức hoạt động của trẻ trong quá trình học mà các phươngpháp được chia thành ba nhóm: trực quan, thực hành và dùng lời
4.1 Các phương pháp dạy học trực quan
Đó là các phương pháp dạy học dựa vào việc sử dụng các đối tượng và hiệntượng hiện thực Các phương pháp dạy học trực quan có chức năng giúp trẻ nhận biếtđược các thuộc tính, đặc điểm bên ngoài của sự vật, hiện tượng, trên cơ sở đó ở trẻhình thành những biểu tượng cụ thể về đối tượng nghiên cứu Trong dạy học nhữngkiến thức toán học sơ đẳng ở mầm non, các phương pháp dạy học trực quan đóng vaitrò quan trọng xuất phát từ tính cụ thể tư duy của trẻ nhỏ Tuy nhiên các phương pháptrực quan không tồn tại độc lập mà chúng thường được sử dụng đồng thời với cácphương pháp dạy học dùng lời và thực hành
Các phương pháp dạy học trực quan bao gồm: phương pháp trình bày trực quan
và phương pháp quan sát Hai phương pháp này có mối liên hệ với nhau, bởi khi trìnhbày trực quan, trẻ tiến hành quan sát chúng một cách khoa học dưới sự hướng dẫn củagiáo viên Trên mỗi tiết học toán thường sử dụng phối hợp các phương pháp này theocách khác nhau
a) Trình bày trực quan: là phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan
trước, trong hoặc sau khi nắm tài liệu mới Phương pháp này còn được sử dụng trongquá trình cho trẻ ôn tập, củng cố và cả khi kiểm tra kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo của trẻ.Phương pháp trình bày trực quan, bao gồm: trình bày vật mẫu và hành động mẫu
* Trình bày các vật mẫu (các vật có trong môi trường tự nhiên hay các vật do con
người tạo ra): để việc trình bày nó có hiệu quả thì cần phải thực hiện các yêu cầu sau:+ Phải có các vật trực quan, các đồ dùng này phải đẹp, đủ về số lượng, thể hiện
rõ các dấu hiệu bản chất của nội dung dạy học và đảm bảo các yêu cầu khác về đồdùng dạy học
+ Việc lựa chọn và sử dụng chúng phải phụ thuộc vào lứa tuổi trẻ, vào mục đích,yêu cầu của tiết học toán và phù hợp với điều kiện vật chất có sẵn ở địa phương
Trang 25+ Trong quá trình dạy học, các vật trực quan cần được trưng bày đúng lúc, đặt ởnơi hợp lí để tất cả trẻ đều nhìn rõ và nên sử dụng nó theo một hệ thống Ví dụ: bộ congiống, bộ tranh ảnh, bộ que tính, bộ hình hình học phẳng, bộ hình khối…
+ Giáo viên cần nắm vững các bộ đồ dùng trực quan để hướng dẫn trẻ hoạt độngvới bộ đồ dùng dạy học của từng cá nhân nhằm giúp trẻ nắm nội dung kiến thức mới
và đặt được hệ thống bài luyện tập cho trẻ
+ Cách trình bày vật trực quan cần phù hợp với nội dung toán học cần dạy trẻ
Ví dụ : hình thành biểu tượng về số lượng 5 đối tượng, giáo viên xếp các nhóm 5 hoa,
5 lá, 5 mèo,… thành hàng ngang Nhưng để giúp trẻ nắm tính bảo toàn của số lượngthì giáo viên xếp các nhóm vật này theo các cách khác nhau nhằm giúp trẻ thấy sốlượng không phụ thuộc vào kích thước của vật hay không gian sắp đặt nhóm vật.+ Cần có sự kết hợp đúng đắn giữa việc tri giác trực tiếp đối tượng và hiện tượngvới lời hướng dẫn trẻ khảo sát đối tượng Lời nói của giáo viên cần hướng sự chú ý củatrẻ tới dấu hiệu chính của đối tượng Ví dụ: giáo viên yêu cầu trẻ tri giác số lượng haykích thước, hoặc hình dạng… của đối tượng
+ Sử dụng vật trực quan cần đúng lúc, đúng mức độ, không lạm dụng thời gian
sử dụng các vật mẫu quá lâu, mà nên chuyển sang sử dụng các bài tập không dùng tớicác vật mẫu để trẻ phải suy nghĩ, trong quá trình chuyển đó nên sử dụng các vật trựcquan có tính khái quát như: các vật thế, mô hình, kí hiệu,…
+ Cần dạy trẻ biết sử dụng đồ dùng trực quan để chứng minh cho các câu trả lờihay lập luận của mình Với mục đích đó, các vật trực quan chỉ được sử dụng sau khitrẻ đã đưa ra câu trả lời của mình Ví dụ: với nhiệm vụ so sánh số lượng hai nhóm đốitượng gồm có 5 con voi và 7 con gà, trẻ có thể tự suy nghĩ và đưa ra câu trả lời củamình “7 con gà nhiều hơn 5 con voi là 2 con”, sau đó trẻ sử dụng 2 nhóm vật: voi và
gà và xếp tương ứng 1: 1 giữa 2 nhóm để chứng minh câu trả lời của mình là đúng
* Sử dụng hành động mẫu được coi là một biện pháp minh họa và nó cũng có thể
được coi là một phương pháp dạy học có tính trực quan – thực hành Chúng thườngđược giáo viên sử dụng để dạy trẻ các biện pháp hành động như: đếm xác định sốlượng và xác định thứ tự, so sánh số lượng bằng thiết lập tương ứng 1 : 1, so sánh kíchthước bằng xếp chồng, xếp cạnh, đo lường…
Ví dụ: để hình thành kĩ năng đếm số lượng cho trẻ, giáo viên dùng hành độngđếm mẫu kết hợp với lời hướng dẫn để dạy trẻ đếm
Trang 26Để việc sử dụng hành động mẫu một cách hiệu quả thì giáo viên cần:
+ Chia nhỏ hành động thành từng thao tác và chuẩn bị trước trình tự các thao tác,trình tự này phải đúng, làm mẫu với tốc độ vừa phải, ranh giới giữa các thao tác phải
rõ ràng để giúp trẻ kịp dõi theo và ghi nhớ thao tác và trình tự thực hiện chúng
+ Cần chuẩn bị trước cả những lời hướng dẫn kèm theo hành động nếu có, kếthợp nhịp nhàng giữa hành động và lời hướng dẫn, chọn lời hướng dẫn ngắn gọn, dễhiểu cho trẻ Ví dụ: hành động đếm bao gồm chuỗi thao tác như: đếm bằng tay phải,đếm từ trái qua phải, mỗi từ số ứng với một vật, số cuối cùng ứng với toàn bộ nhómvật và là số kết quả
+ Làm hành động mẫu cần có giới hạn Cần để trẻ tự hành động khi ở trẻ đã hìnhthành biểu tượng đầy đủ về hành động cần thực hiện Việc sử dụng có giới hạn hànhđộng mẫu góp phần tích cực hóa hoạt động nhận thức của trẻ
Trong quá trình dạy trẻ, giáo viên có thể sử dụng hành động mẫu với các dạngkhác nhau, như: sử dụng giáo viên hành động đếm, đo… mẫu có kèm theo lời minhhọa theo tiết học đầu tiên dạy trẻ nội dung này, hay hành động mẫu đếm, đo… khôngkèm lời giải thích của giáo viên được sử dụng trong những tiết học tiếp theo cũng vềnội dung đó Ngoài ra giáo viên có thể yêu cầu một trẻ khá làm mẫu rồi cô giảng giảikèm theo Ví dụ: yêu cầu một trẻ lên đếm xác định số lượng nhóm vật và giáo viêngiảng giải trình tự thực hiện các thao tác đếm cho cả lớp Một dạng khác nữa của hànhđộng mẫu là cô và trẻ cùng thực hiện hành động mẫu Ví dụ: để dạy trẻ so sánh chiềudài của 2 băng giấy bằng biện pháp xếp chồng, giáo viên thực hiện hành động mẫu xếpchồng 2 băng giấy lên nhau ở trên bảng đồng thời với việc trẻ thực hiện nhiệm vụ này
b) Quan sát
Quan sát là phương pháp giúp trẻ nhận thức cảm tính một cách tích cực Nó là
Trang 27một trong những phương pháp dạy học thường được sử dụng trong quá trình hìnhthành biểu tượng toán học cho trẻ mầm non nhằm giúp trẻ nhận biết được các dấu hiệu
số lượng, kích thước, hình dạng, không gian, thời gian và các mối quan hệ toán học cótrong thực tiễn xung quanh trẻ Ví dụ: trong thời gian hoạt động ngoài trời, giáo viên
tổ chức cho trẻ quan sát số lược các nhóm đồ vật, đồ chơi có trên sân trường, đếm sốlượng cây ở góc sân, số hoa, quả trên cây… hay so sánh kích thước của các vật có ởxung quanh trẻ…
Việc tổ chức cho trẻ quan sát cần thực hiện những yêu cầu sau:
+ Giới thiệu cho trẻ mục đích quan sát, ví dụ: quan sát xem hôm nay trên câyhồng nở mấy bông hoa, hay trên cây bưởi có mấy quả, so sánh chiều cao của hai ngôinhà trong trường…
+ Cần lựa chọn vị trí, thời điểm quan sát thuận lợi
+ Cần triển khai quan sát một cách có kế hoạch, trình tự, nhưng không nhất thiếtphải theo một khuôn mẫu chung, bởi lôgíc của quá trình quan sát phụ thuộc vào tínhchất nhiệm vụ quan sát, vào đối tượng quan sát và mức độ làm quen đối tượng
+ Cần chú ý đến khả năng của trẻ để lựa chọn khối lượng những biểu tượng cầnhình thành ở trẻ trong quá trình quan sát
+ Để phát huy tích cực, tính độc lập của trẻ thì cần đặt mục đích quan sát chínhxác, rõ ràng, có kế hoạch và lôi cuốn trẻ vào việc tạo ra hoàn cảnh quan sát, như: chọnđối tượng quan sát, vị trí để quan sát thuận lợi Tổ chức cho trẻ các thao tác khảo sát,tìm kiếm, chơi… Để tăng tính tích cực tư duy của trẻ cần kết hợp các câu hỏi khảo sátvới các câu hỏi tìm kiếm, thường xuyên sử dụng biện pháp so sánh, như: so sánh sốlượng hoa trên hai cây hoa hay chiều cao của hai cây…
+ Trong quá trình quan sát, giáo viên cần sử dụng lời nói một cách chính xác cụthể Những lời trò chuyện của cô giáo với trẻ trong quá trình quan sát thúc đẩy trẻ trigiác các đối tượng một cách chính xác, hình thành những biểu tượng một cách đầy đủ
và có ý thức, góp phần mở rộng vốn từ, trong đó có cả vố từ toán học cho trẻ
4.2 Các phương pháp dạy học dùng lời nói
Các phương pháp dạy học dùng lời nói có tác dụng bổ sung, minh họa chophương pháp dạy học trực quan, nó giúp trẻ nhận biết được những đặc điểm bên trongcủa đối tượng mà trẻ nhỏ không thể nhận biết được những đặc điểm này với sự giúp đỡcủa các giác quan Các phương pháp dùng lời còn góp phần phát triển tư duy lôgíc,
Trang 28phát triển ngôn ngữ trẻ.
* Những biện pháp dùng lời nói thường được sử dụng trong quá trình hình thành
các biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ, như: lời diễn giải, hướng dẫn, giảng giải của
giáo viên nhằm phản ánh bản chất của giáo viên nhằm phản ánh bản chất hành động
mà trẻ phải thực hiện Với trẻ mẫu giáo lớn, lời hướng dẫn của giáo viên có tính tổngthể phản ánh tổng thế quá trình thực hiện nhiệm vụ Với trẻ mẫu giáo bé, lời hướngdẫn cần ngắn gọn, thường diễn ra đồng thời với quá trình trẻ thực hiện các thao tác.Bằng giảng giải giáo viên chính xác lại những điều trẻ nhận biết được trong quá trìnhtri giác Ví dụ: khi dạy trẻ khảo sát các hình hình học, giáo viên giảng giải cho trẻ
“cầm hình bằng tay trái như thế này, dùng đầu ngón tay trỏ của bàn tay phải sờ quanhđường bao của hình, hãy sờ những cạnh của hình vuông, chúng dài bằng nhau hìnhvuông có các góc, hãy chỉ các góc của hình vuông” Hay trong quá trình đo lường giáoviên hướng dẫn trẻ các thao tác thực hành đo kèm theo những lời giảng giải phải đặtthước đo, đánh dấu một đầu thước đo, cầm thước đo lên rồi đặt thước đo tiếp như thếnào…
* Phương pháp gợi mở - vấn đáp
Đây là phương pháp dạy học không trực tiếp đưa ra những kiến thức hoàn chỉnh
mà sử dụng một hệ thống câu hỏi để dẫn dắt trẻ suy nghĩ và lần lượt trả lời từng câuhỏi, từng bước tiến tới kết luận cần thiết, giúp trẻ tự tìm ra kiến thức mới
Trong quá trình hình thành các biểu tượng toán học cho trẻ mầm non, phươngpháp này tạo điều kiện để giáo viên hiểu biết được sự hiểu biết của trẻ và điều chỉnhviệc dạy của mình sao cho phù hợp Hơn nữa, phương pháp này có tác dụng kích thíchtrẻ tích cực, độc lập suy nghĩ tìm ra kiến thức, bồi dưỡng cho trẻ năng lực diễn đặtbằng lời nói chính xác, đầy đủ mạch lạc những điều nhận biết, đồng thời bồi dưỡngcho trẻ hứng thú nhận biết qua các kết quả trả lời, tạo niềm tin vào bản thân và khôngkhí sôi nổi, sinh động trong giờ học
Phương pháp gợi mở - vấn đáp sử dụng khi trẻ học kiến thức mới, khi thực hànhluyện tập hay ôn tập, kiểm tra Trong phương pháp gợi mở - vấn đáp khi dạy trẻ những
kiến thức toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non các câu hỏi đóng vai trò đặc biệt Nếu
phần loại câu hỏi theo trình tự nhận thức của trẻ ta có các nhóm câu sau:
+ Câu hỏi dựa trên sự tri giác và trí nhớ tái tạo của trẻ nhằm ghi nhận những đặc
điểm bên ngoài của đối tượng, yêu cầu trẻ mô tả lại những điều vừa quan sát hay nhắc
Trang 29lại nhiệm vụ của cô giáo Ví dụ: Đây là cái gì? Hình gì? Có bao nhiêu cái? Có màu gì?Cháu vừa làm nhiệm vụ gì?
+ Câu hỏi tái tạo có nhận thức nhằm giúp trẻ nắm và củng cố những kiến thức
một cách sâu sắc hơn Ví dụ: Số hoa sẽ là bao nhiêu nếu thêm một bông? Làm thế nào
để biết số lượng hai nhóm hình bằng nhau? Làm thế nào để biết băng giấy nào dài hơnhay ngắn hơn băng giấy nào?
+ Câu hỏi sáng tạo có nhận thức nhằm giúp trẻ vận dụng những kiến thức toán
học và những kĩ năng đã nắm được để giải quyết các tình huống hay các nhiệm vụkhác nhau Ví dụ: Hình vuông và hình chữ nhật có điểm gì giống nhau và điểm gì khácnhau? Làm thế nào để số lượng hai nhóm hình trở nên bằng nhau hay nhiều hơn, ít hơnnhau là một, là hai hình…
Một số yêu cầu đối với câu hỏi:
+ Khi xây dựng câu hỏi, giáo viên cần xác định rõ mục đích, yêu cầu, nội dungbài học để xây dựng một hệ thống câu hỏi chính và những câu hỏi phụ có tính chất gợi
mở cho trẻ, các khái niệm trong câu hỏi phải quen thuộc với trẻ
+ Đặt câu hỏi với nội dung phải chính xác, vừa sức hiểu của trẻ, ngắn gọn, cụthể, đủ ý, tránh đặt cho trẻ các câu hỏi thiếu dấu hiệu toán học cần định hướng Ví dụ:Hai quả bóng này như thế nào so với nhau? Cái nơ xanh như thế nào so với nơ đỏ?Phía trên có gì?
+ Câu hỏi phải gợi ra vấn đề để trẻ suy nghĩ giải quyết chúng Câu hỏi có tácdụng kích thích tính tích cực, độc lập tư duy, phát triển hứng thú nhận biết cho trẻ.Tránh sử dụng các câu hỏi chỉ trả lời “Có” hay “không”, “Đúng” hay “sai” Ví dụ: Sốhoa có nhiều hơn số lá không? (không), Số hoa nhiều hơn số lá có đúng không? (đúng)
… Không sử dụng các hỏi ép mớm trẻ trả lời
+ Cùng một nội dung có thể đặt câu hỏi dưới những hình thức khác nhau để giúptrẻ nắm vững kiến thức và linh hoạt trong suy nghĩ Ví dụ: để giúp trẻ nhận biết vàphản ánh mối quan hệ số lượng giữ hai nhóm đối tượng bằng lời, giáo viên có thể hỏitrẻ theo các cách khác nhau: So sánh số lượng hoa với số lượng lá? Số hoa như thế nào
so với số lá? Số lá như thế nào so với số hoa? Số hoa và số lá, số nào nhiều hơn sốnào? Số nào ít hơn số nào?
+ Số lượng các câu hỏi sử dụng trên tiết học toán không nên quá nhiều mà chỉvừa đủ để đạt được yêu cầu, nhiệm vụ để ra
Trang 30+ Giáo viên nên đặt câu hỏi đa dạng để mở rộng vốn ngôn ngữ cho trẻ, giáo viêncần dự đoán những khả năng trả lời của trẻ để chuẩn bị các câu hỏi phụ nhằm dẫn dắttrẻ tập trung vào vấn đề chủ yếu của hệ thống câu hỏi.
+ Cần khuyên khích trẻ tích cực suy nghĩ, tự đưa ra câu trả lời của mình, tập chotrẻ biết đặt câu hỏi, đặt vấn đề
+ Dạy trẻ biết lắng nghe bạn trả lời, đánh giá bổ sung, điều chỉnh, củng cố cáccâu trả lời của bạn: Bạn trả lời có đúng không? Ai nói chính xác hơn? Ai có thể nói rõhơn nữa?
Đàm thoại là phương pháp dạy học sử dụng tới hệ thống các câu hỏi của giáo
viên và câu trả lời của trẻ Ví dụ: giáo viên đàm thoại với trẻ về những dấu hiệu thiênnhiên, dấu hiệu cuộc sống con người đặc trưng cho các buổi trong ngày Trong quátrình đàm thoại, giáo viên cần chú ý xem trẻ có sử dụng đúng các thuật ngữ toán học,
có nói đúng, mạch lạc không và giáo viên có thể kết hợp giảng giải cho trẻ trong lúcđàm thoại
Sử dụng các yếu tố văn học vào trong quá trình cho trẻ làm quen với toán, ví dụ:
truyện, thơ, đồng dao, bài hát Trong đó có chứa đựng các yếu tố toán học và chúnggắn liền với các nhân vật, sự hiện, hiện tượng nên dễ đem lại trạng thái xúc cảm tíchcực cho trẻ nhỏ
Khi trẻ nghe hay thuộc câu chuyện, bài hát, giáo viên hướng sự chú ý của trẻ tớicác yếu tố toán học có trong đó, như: trong câu chuyện có mấy con vật, có mấy quả,hay trong bài hát tập đếm thì một với một là mấy? Hai với hai là mấy? qua đó gópphần củng có kiến thức cho trẻ
4.3 Nhóm các phương pháp thực hành
Bản chất của các phương pháp dạy học thực hành là đứa trẻ phải thực hiện cáchành động gồm một chuỗi các thao tác cùng với việc sử dụng các đồ vật nhằm nhậnbiết, phát hiện ra kiến thức mới, hình thành những biểu tượng toán học ban đầu vànhững kĩ năng
Trang 31động khác nhau.
+ Phát triển ở trẻ tính tò mò, ham hiểu biết, hình thành ở trẻ các cách thức hoạtđộng nhận biết riêng, giáo dục cho trẻ tính kiên trì, cẩn thận bước đầu chuẩn bị cho trẻtham gia các hoạt động thực tế
* Nhóm phương pháp thực hành bao gồm các phương pháp: luyện tập, trò chơi,giao nhiệm vụ và thử nghiêm …
a) Phương pháp luyện tập
Luyện tập là sự lặp đi lặp lại nhiều lần các thao tác trí tuệ và thực hành của nộidung học tập Về bản chất, luyện tập chính là việc vận dụng các kiến thức vào cáchành động Luyện tập đóng vai trò quyết định trong dạy học và phát triển thông quaviệc trẻ nắm vững các phương thức hoạt động trí tuệ, nắm kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo.Hơn nữa nhờ luyện tập mà các kiến thức – cơ sở của những kĩ năng trí tuệ và thựchành trở nên vững chắc và có ý thức hơn
Cơ sở sinh lí của luyện tập là ở chỗ củng cố và làm vững chắc những mối liên hệthần kinh tạm thời đã được hình thành và tạo ra những mối liên hệ tạm thời mới, đưanhững mối liên hệ này vào hệ thống các mối liên hệ đã có
Tính chất của việc luyện tập phụ thuộc vào đặc thù của quá trình hình thành cácbiểu tượng toán học sơ đẳng Trong quá trình này, giáo viên cần tổ chức cho tất cả cáctrẻ được tham gia luyện tập thông qua các bài tập với tính chất khác nhau không chỉ vềnội dung mà cả cấu trúc và phương thức hành động, qua đó giúp trẻ nắm vững kiếnthức, kĩ năng và kĩ xảo Kết quả thực hiện các bài tập của trẻ được thực hiên qua lờinói, hành động và sản phẩm … của trẻ Nhờ vậy mà người lớn có thể kiểm tra quátrình lĩnh hội của từng trẻ, cũng như trẻ cũng có thể tự kiểm tra kết quả thực hiện bàitập của mình Vì vậy luyện tâp là một trong những phương pháp dạy học mang lại hiệuquả lớn
Có hai mức độ hoàn thành nhiệm vụ luyện tập: luyện tập nhằm tái hiện lại tài liệu
đã học nhằm củng cố và luyện tập nhằm vận dụng những kiến thức, kĩ năng từ nộidung học vào các hoàn cảnh khác nhau Tương ứng với những mức độ trên giáo viên
có thể sử dụng các dạng bài tập đòi hỏi ở trẻ mức độ tích cực, độc lập khác nhau, như:
bài tập tái tạo và bài tập sáng tạo.
Bài tập tái tạo: hình thành trên cơ sở tái tạo đơn giản phương thức hành động
được quy định hoàn toàn theo mẫu, theo yêu cầu, quy định của người lớn … cần phải
Trang 32làm như thế nào Như vậy trên trình tự giải đã biết trẻ có thể giải các bài tập tái tạo dễdàng Trong nội dung của bài tập tái tạo vẫn có thể có sự thay đổi điều kiện, nhưng sựthay đổi không làm xáo trộn trình tự giải nó Ví dụ: giáo viên thay đổi các đồ vật trongcác bài tập đếm hay đổi thước đo trong bài tập đo lường.
Những yêu cầu khi giáo viên tổ chức cho trẻ thực hiện các bài tập tái tạo:
+ Giáo viên cần đặt cho trẻ nhiệm vụ học tập cụ thể
+Chỉ cho trẻ biện pháp giải quyết nhiêm vụ học tập bằng trình tự các thao tácmẫu và vật mẫu của mình có kết hợp với lời giảng giải cụ thể
+ Chỉ cho trẻ những tiêu chí đánh giá đánh giá kết quả thực hiện bài tập
Ví dụ: khi đã dạy cho trẻ kĩ năng đếm xác định số lượng các nhóm vật hay đo độdài của vật, giáo viên sử dụng hành động mẫu kết hợp với lời giảng giải cách thức vàtrình tự các thao tác mẫu Tiếp theo, trẻ cần thực hiện các nhiệm vụ đếm hay đo bằngviệc tái tạo lại hành động mẫu của giáo viên
+ Khi trẻ đã nắm được biện pháp hành động để giải các bài tập tái tạo, giáo viên
sẽ thay dần những chỉ dẫn trực quan với việc sử dụng các thao tác, hành động mẫubằng lời nói gợi mở giúp trẻ tự nhớ lại trình tự các thao tác và lôi cuốn trẻ diễn đạtbằng lời tính chất và trình tự các thao tác đó
Bài tập sáng tạo dạng bài tập này đòi hỏi trẻ phải tự tìm kiếm phương thức hành
động cần thiết (có thể tự tìm kiếm hoàn toàn nhưng cũng có thể tự tìm kiếm một phần).Như vậy để giải được bài tập sáng tạo đòi hỏi trẻ phải nắm chắc những kiến thức, kĩnăng và phải biết vận dụng linh hoạt chúng vào những hoàn cảnh điều kiện mới để tìm
ra những phương thức giải quyết chúng Ví dụ: khi trẻ đã nắm kĩ năng đếm xác định sốlượng các vật xếp theo hàng nga ng, giáo viên yêu cầu trẻ xác định số lượng các vậtđược sắp xếp theo các cách khác nhau như: xếp theo hình tròn, hình vuông,… Trongdạng bài tập này giáo viên chỉ giao nhiệm vụ cho trẻ (cần phải làm gì) mà không thôngbáo hay mô tả cách thức thực hiện Vì vậy dạng bài tập sáng tạo sẽ phát triển ở trẻ tínhtích cực, độc lập, tư duy, luyện tập sự nhanh trí, sáng tạo cho trẻ
Việc sử dụng các dạng bài tập này trên tiết học toán phụ thuộc vào mục đích, yêucầu của tiết học, vào mức độ nắm kiến thức hay kĩ năng của trẻ, vào năng lực của trẻ
và đặc điểm lứa tuổi trẻ
Trong quá trình dạy trẻ, chỉ khi trẻ thực hiện các bài tập tái tạo thì giáo viên mớichuyển sang cho trẻ thực hiện bài tập sáng tạo Sự chuyển dần từ việc sử dụng những
Trang 33bài tập tái tạo tới những bài tập sáng tạo, tạo điều kiện để trẻ nắm chắc những kiếnthức và các biện pháp hành động hợp lí cũng như tạo điều kiện để phát huy tính tíchcực tư duy và tích cực hành động của trẻ.
* Trong thực tiễn giáo dục mầm non hiện nay, việc dạy cho trẻ thường diễn ratheo hướng tích hợp các chủ điểm chủ đề giáo dục Vì vậy việc tổ chức cho trẻ luyệntập thường diễn ra đồng thời với nhiều nội dung giáo dục khác nhau Dựa vào nội dungluyện tập có thể phân lại bài tập thành: bài tập đơn nội dung hay bài tập đa nội dung(bài tập có nội dung tích hợp)
+ Bài tập đơn nội dung: nhằm giải quyết nhiêm vụ cụ thể của chương trình Mục
đích chính của dạng bài tập này nhằm hình thành các biện pháp hành động nhân biết chotrẻ Ví dụ: biện pháp đếm, đo lường, so sánh số lượng bằng thiết lập tương ứng 1:1
+ Bài tập đa nội dung: là dạng bài tập cho phép giải quyết nhiều nhiệm vụ toán
học khác nhau “số lượng và kích thước”, “hình dạng và định hướng trong không gian”,
“số lượng, kích thước và hình dạng” … Các dạng bài tập đa nội dung có tác dụng hìnhthành ở trẻ khả năng chú ý ghi nhớ có chủ định, khả năng định hướng cùng lúc nhiềudấu hiệu
Yêu cầu đối với việc sử dụng bài tập:
+ Cần soạn thảo các bài tập thành một hệ thống để sử dụng trên một tiết học haymột hệ thống các tiết học toán của chương trình nằm tạo sự tác động có hệ thống đểđạt mục tiêu dạy học Ví dụ: khi luyện tập đếm cho trẻ, giáo viên cần cho trẻ thực hiệnmột hệ thống các bài tập đếm đa dạng và phức tạp dần, trong đó có sự tính đến nhữngdạng bài tập và mức độ phức tạp của những bài tập đếm đã sử dụng ở tiết học trước và
cả những bài tập sẽ sử dụng ở những bài tiếp theo
+ Các bài tập cần sắp xếp thành hệ thống từ dễ đến khó, từ các bài tập rèn luyện
kĩ năng thực hành đến các bài tập luyện tư duy, từ các bài tập đơn nội dung đến các bàitập đa nội dung, từ các bài tập với đồ vật đến các bài tập dùng lời nói Sự phức tạp dầncác nhiệm vụ nhận thức của bài tập cũng như phương thức hành động và đồ dùng …
có tác dụng phát triển tích cực, độc lập và khả năng nhận biết của trẻ, tăng hứng thúluyện tập cho trẻ
+Số lượng các bài tập cần vừa đủ để củng cố kiến thức và kĩ năng vừa học chotrẻ Hơn nữa cần đa dạng các bài tập bằng việc thay đổi đồ dùng và cách thức sử dụngchúng Ở lớp bé nên sử sụng 2 - 4 dạng bài tập khác nhau, với trẻ lớn 4 - 6 dạng
Trang 34+ Cần đa dạng hình thức tổ chức cho trẻ luyện tập với các bài tập: bài tập cho cảlớp trẻ, bài tập cho từng nhóm trẻ và bài tập cho từng cá nhân trẻ, giáo viên cần kiểmtra kết quả bài tập của trẻ, sửa sai kịp thời, đánh giá kết quả thực hiện bài tập của trẻ…+ Nên sử dụng rộng rãi các dạng bài tập dùng lời nói, việc giải quyết các bài tậpdạng này có tác dụng hình thành cho trẻ kỹ năng tư duy, khả năng diễn đạt chính xác
và rõ ràng suy nghĩ của mình, biết đưa ra những lập luận
+ Tăng cường sử dụng các bài tập có tính chất vui chơi, có yếu tố thi đua …Chúng rất phù hợp cho trẻ mẫu giáo, nó tạo cho trẻ cảm xúc tốt và làm giảm căngthẳng cho trẻ khi luyện tập
b) Sử dụng trò chơi
Trong quá trình hình thành những biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non,trò chơi được sử dụng nhiều với chức năng như một biện pháp hay một phương phápdạy học với trẻ Việc sử dụng các trò chơi trong quá trình dạy học với trẻ nhỏ tạo điềukiện thuận lợi để trẻ lĩnh hội kiến thức và kĩ năng mới, củng cố và làm sâu sắc hơnnhững kiến thức và kĩ năng đã học, hình thành cho trẻ kĩ năng vận dụng chúng vàohoàn cảnh mới Như vậy giá trị dạy học của trò chơi tương đương với bài luyện tập.Tuy nhiên trong trò chơi trẻ giải quyết nhiệm vụ nhận thức một cách gián tiếp thôngqua việc thực hiện nhiệm vụ chơi và hành động chơi Do đó giá trị dạy học của tròchơi là rất lớn
Sử dụng trò chơi được coi là một phương pháp dạy học khi toàn bộ tiết học đượclồng vào một trò chơi mà trẻ là người tham gia chính Sử dụng trò chơi được xem làmột biện pháp dạy học khi chỉ một phần của tiết học được lồng vào nội dung chơi, vídụ: trò chơi “tìm nhà” được sử dụng ở phần sau của tiết học nhằm củng cố và ứngdụng kiến thức, kĩ năng cho trẻ
Để sử dụng trò chơi có hiệu quả thì cần chú ý lựa chọn các trò chơi có nội dungphù hợp với mục đích, yêu cầu của tiết học toán Khi tiến hành trò chơi cần đảm bảođược cấu trúc của trò chơi, nên sử dụng đa dạng các trò chơi nhằm tạo hứng thú chotrẻ chơi, cần chú ý tới các biện pháp, yếu tố (như: thi đua, sắm vai, tự xây dựng luậtchơi…) nhằm hình thành và duy trì hứng thú cho trẻ Cần có sự lựa chọn địa điểm chơi
và các dụng cụ phù hợp với điều kiện của trường, lớp và đặc điểm cụ thể của trẻ
Trong quá trình hình thành các biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ dưới 3 tuổi,
nên tăng cường sử dụng các biện pháp thử nghiệm vào quá trình dạy trẻ nhằm giúp trẻ
Trang 35tích cực hoạt động với đối tượng, tự sửa sai để tìm ra cái đúng Ví dụ lần đầu thực hiệnnhiệm vụ xây dựng khối tháp từ những bánh xe có độ lớn giảm dần, trẻ thường nhặtbánh xe có độ lớn bất kì để xây dựng tháp, sau những lần thất bại trẻ sẽ tự tìm ra cáchchọn khối tháp từ to đến nhỏ để thực hiện thành công nhiệm vụ…
Biện pháp giao nhiệm vụ được sử dụng vào dạy học với trẻ lớn nhằm tạo cơ hội,
tình huống giúp trẻ luyện tập, củng cố và ứng dụng kiến thức, kĩ năng toán học đã biếtvào các tình huống khác nhau, ngoài ra còn thực hiện nhiệm vụ giáo dục lao động chotrẻ Ví dụ khi chuẩn bị cho hoạt động thể dục, giáo viên yêu cầu trẻ mang bốn quảbóng bằng nhau ra sân để tập ném bang Khi chuẩn bị cho tiết học toán, giáo viên yêucầu trẻ nhặt vào mỗi rổ đựng đồ dùng 5 bông hoa, 5 cái lá và các thẻ số từ 1 đến 5…
Sự phối hợp sử dụng linh hoạt các biện pháp hình thành biểu tượng toán học sơđẳng cho trẻ trong quá trình tổ chức các hoạt động cho trẻ làm quen với toán góp phầnhình thành cho trẻ hệ thống kiến thức, kĩ năng học toán sơ đẳng
Ngoài các phương pháp thuộc các nhóm phương pháp dạy học trên, trong quátrình hình thành các biểu toán học cho trẻ mầm non còn sử dụng một số biện pháp dạyhọc mà chúng không thuộc các nhóm phương pháp dạy học này như sử dụng tìnhhuống có vấn đề hay các vật giúp định hướng
Tình huống có vấn đề là một hoàn cảnh có mâu thuẫn và trẻ phải suy nghĩ tíchcực để giải quyết mâu thuẫn đó Ví dụ: Tại sao 7 vật xếp dài thành hang ngang lại íthơn 8 vật xếp gần nhau trong một vòng tròn, làm sao để trẻ chỉ ra được chính xác độdài chênh lệch giữa chiều dài và chiều rộng của cái bàn nếu chỉ biết so sánh độ dài củachúng bằng các biện pháp xếp chồng, xếp cạnh và ước lượng kích thước bằng mắt, haytại sao khi đo chiều dài của của một vật bằng hai thước đo khác nhau ta lại được haikết quả khác nhau… Trẻ càng lớn thì việc sử dụng các tình huống có vấn đề có ý nghĩa
to lớn trong việc hình thành phát triển tư duy cho trẻ Ngoài ra trong dạy trẻ nhữngkiến thức toán học, đôi lúc còn sử dụng các vật giúp trẻ định hướng Ví dụ các vật phát
ra âm thanh, hay các vật đặt sẵn ở một vị trí nhất định để giúp trẻ định hướng khi dichuyển trong quá trình tìm kiếm và xác định vị trí của các đối tượng khác nhau…
5 Phát triển tư duy cho trẻ 3 – 6 tuổi.
Từ 3 đến 6 tuổi là thời điểm quan trọng để bồi dưỡng và phát triển khả năng tưduy cho trẻ Trong thời điểm này chúng ta cần tiến hành rèn luyện tư duy cho trẻ mộtcách có kế hoạch nhằm tạo cơ sở, tạo nền móng tốt cho sự phát triển toàn diện về trí
Trang 36tuệ ở trẻ.
5.1 Rèn luyện khả năng tư duy hình tượng
Khi trẻ 3 tuổi, tư duy hình tượng đã bắt đầu xuất hiện, trẻ đã có thể dùng nhữngđường nét đơn giản để thể hiện mối quan hệ giữa các vật thể mà trẻ đã vẽ Khi trẻ được
4 – 5 tuổi, khả năng giải quyết vấn đề thông qua tư duy hình tượng của trẻ đã tăng lên
rõ rệt Sau 5 tuổi, tư duy hình tượng của trẻ phát triển khá tốt về các mặt như hội hoạ,
kể chuyện, thực hành với đồ vật, Vì vậy, để bồi dưỡng năng lực này cho trẻ chúng tacần quan tâm tới các vấn đề sau:
- Thường xuyên hướng dẫn trẻ quan sát thế giới xung quanh bằng cách đặt câuhỏi giúp trẻ nắm bắt được các đặc điểm đặc trưng của các sự vật, tìm mối quan hệ hay
sự khác biệt giữa các sự vật, hiện tượng, hướng cho trẻ cảm nhận được những cái đẹp,cái chưa đẹp, từ đó khơi gợi nguyện vọng mô tả lại chúng bằng ngôn ngữ, bằng tranhảnh Sau khi trẻ bắt đầu vẽ thì nên để trẻ tự nhớ lại, phát huy hết khả năng tưởng tượngcủa mình để tái tạo và sáng tạo ra các loại hình tượng
- Kể cho trẻ nghe những câu chuyện có các tình tiết khúc mắc, hứng thú nhưnhững câu chuyện chọn lọc dành cho lứa tuổi Trong khi kể chuyện cần đặt ra nhữngcâu hỏi để khuyến khích khả năng tư duy của trẻ, ví dụ: khi kể cho trẻ nghe chuyện
“Cô bé lọ lem”, chúng ta có thể đặt các câu hỏi: Gia đình của cô bé lọ lem có mấyngười, đó là những ai? Khi cô bé lọ lem đi dự hội thì cái gì đã biến thành cỗ xe ngựađẹp lộng lẫy? Con gì đã biến thành người đánh xe ngựa? Những con gì đã biến thànhnhững con ngựa kéo xe? Có mấy con chuột đã biến thành mấy con ngựa kéo xe
- Thường xuyên chuẩn bị đất nặn, giấy mầu, giấy trắng, tranh ảnh, sách báo những đồ thủ công, hằng ngày chúng ta có thể hướng dẫn trẻ chơi, dạy trẻ nặn nhữngvật to - nhỏ, những nhóm đối tượng có số lượng trong phạm vi 10 hay dạy trẻ cắt, xé,dán, bố trí các bức tranh, chẳng hạn cắt dán ngôi nhà, các phương tiện giao thông từbởi các hình vuông, tròn, tam giác,
5.2 Phát triển khả năng tư duy trừu tượng
Tư duy trừu tượng là một bước phát triển cao hơn từ tư duy trực quan hìnhtượng Chỉ khi nào trẻ tư duy trực quan hình tượng tốt thì khi đó trẻ mới có thể sẵnsàng cho quá trình tư duy trừu tượng Vì thế, tuỳ theo từng đối tượng trẻ cụ thể, chúng
ta có thể lựa chọn các hoạt động, các trò chơi và các đồ dùng, đồ chơi phù hợp nhằm
Trang 37giúp trẻ tư duy trừu tượng một cách hiệu quả Ví dụ, đối với trẻ 3 – 4 tuổi, sau khi trẻ
đã tri giác trực quan để gọi đúng tên, lấy đúng hình các loại hình vuông, tròn, tam giác, thì chúng ta có thể yêu cầu trẻ hãy kể một vài đồ vật ở thế giới xung quanh có dạng
là các hình cơ bản đó Đối với trẻ 4 – 5 tuổi thì sau khi trẻ trực tiếp quan sát, hoạt độngvới các hình và nắm vứng các đặc điểm đặc trưng của các hình cơ bản thì chúng ta cóthể nói tên và yêu cầu trẻ mô tả các đặc điểm của các hình hay ngược lại, chúng ta mô
tả các đặc điểm của các hình thì trẻ phải xác định được đó là hình gì, từ đó chúng ta cóthể yêu cầu trẻ ở mức độ cao hơn, đó là yêu cầu trẻ so sánh chỉ ra sự giống, khác nhaugiữa các hình đó rồi thực hành nhận biết các hình đó bởi các giác quan Đối với trẻ 5 –
6 tuổi, nhằm phát triển tư duy trừu tượng của trẻ tốt hơn, đa dạng phong phú hơn,chúng ta có thể yêu cầu trẻ tạo nên các sản phẩm từ bởi các hình cơ bản đó, nói cáchkhác, chúng ta có thể hỏi trẻ “Con có thể làm được những gì từ bởi các hình cơ bảnvuông, tròn, tam giác, ”
Như vậy phát triển khả năng tư duy trừu tượng cho trẻ là ta phải giúp trẻ tưởngtượng để nhớ lại những cái mà trẻ đã biết, đã thực hành, rồi từ đó khơi gợi tính độclập, sáng tạo của bản thân trẻ
5.3 Bồi dưỡng khả năng tư duy phân loại
Tư duy phân loại đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển tư duy củatrẻ Nếu khả năng tư duy phân loại của trẻ phát triển tốt thì khả năng quan sát, phântích, tổng hợp, khái quát hoá, đặc biệt hoá, của trẻ cũng được phát triển tốt, từ đó tạonền tảng cho quá trình tư duy trừu tượng và tư duy loogics của trẻ phát triển tốt
Để phát triển khả năng tư duy phân loại cho trẻ chúng ta có thể tổ chức nhiềuhoạt động, nhiều trò chơi quen thuộc, gần gũi với trẻ, ví dụ: Yêu cầu trẻ phân loại các
đồ dùng đồ chơi mỗi khi tổ chức cho trẻ chơi hoặc yêu cầu trẻ phân loại quần áo, phânloại rau, củ, quả, trong các hoạt động bé tập làm nội trợ
5.4 Rèn luyện tư duy so sánh
Để rèn luyện tư duy so sánh cho trẻ, trước tiên chúng ta cần rèn luyện khả năngquan sát, phân tích, tổng hợp, để nắm vững các đặc điểm đặc trưng của các sự vật,hiện tượng, từ đó giúp trẻ phát hiện ra sự giống và khác nhau giữa chúng, đặc biệt làgiúp trẻ phát hiện ra những điểm khác nhau từ những sự vật giống nhau và phát hiện ranhững điểm giống nhau từ những sự vật khác nhau
Rèn luyện khả năng so sánh cho trẻ có thể đi từ đời sống xung quanh chúng ta
Trang 38Chẳng hạn, trong 2 chú mèo kia, chú mèo nào to hơn, chú mèo nào nhỏ hơn? Con hãy
kể xem hai chú mèo kia có những điểm gì giống nhau, những điểm gì khác nhau?Hoặc, Con hãy chỉ ra những điểm giống nhau, khác nhau giữa cái cốc và cái bát?
5.5 Rèn luyện khả năng phân tích và tổng hợp từ trò chơi
Rèn luyện khả năng phân tích, tổng hợp từ các trò chơi có ý nghĩa rất quan trọngđối với quá trình nhận thức các tri thức của trẻ, bởi lẽ, qua các quá trình phân tích tổnghợp đó trẻ sẽ có cái nhìn chi tiết hơn, sâu sắc hơn hoặc tổng thể hơn đối với các sự vật,hiện tượng Từ đó trẻ dễ tiếp cận, dễ đưa ra được những kết luận về những vấn đề màtrẻ cần tiếp thu
Rèn luyện khả năng phân tích, tổng hợp cho trẻ có thể tiến hành từ khi trẻ còn bé
và phương pháp tốt nhất là hướng dẫn trẻ quan sát, lắng nghe rồi trao đổi, nói chuyệnvới trẻ Trong quá trình trao đổi, nói chuyện đó hướng dẫn trẻ phân tích, tổng hợp vàphát triển ngôn ngữ của trẻ Ví dụ, hướng dẫn trẻ quan sát và giải thích các hiện tượng
tự nhiên, từ đó trẻ có thể xác định được tại sao mây lại bay? Tại sao con cá lại bơiđược?
5.6 Bồi dưỡng khả năng giải quyết vấn đề cho trẻ
Bồi dưỡng khả năng này cho trẻ rất đơn giản, vì những vấn đề cần giải quyết córất nhiều ở thế giới xung quanh trẻ, trong các hoạt động học tập và vui chơi Song,trong công việc này chúng ta cần để ý là không làm thay trẻ mà chỉ hướng dẫn để trẻ
tự giải quyết Ví dụ, trẻ loay hoay mãi mà chưa ghép được 4 hình tam giác bằng nhauthành một hình vuông, trẻ có thể muốn nhờ chúng ta làm hộ, song – chúng ta sẽ khônglàm hộ trẻ mà có thể gợi ý để trẻ có thể tự xoay các hình tam gác sao cho phù hợp đểghép lại thành hình vuông
5.7 Bồi dưỡng tính nhanh nhạy trong tư duy
Do còn nhỏ, khả năng nhận thức và tư duy của trẻ còn nhiều hạn chế, các hoạtđộng thực hành trải nghiệm với thực tế còn ít nên vốn sống, vốn kinh nghiệm của trẻcòn ít, vì thế khi suy nghĩ về các vấn đề hoặc các khía cạnh có liên quan đến nhau củamột vấn đề nào đó của trẻ cũng hãy còn hạn chế Ví dụ, khi trẻ chỉ ra công dụng của
gỗ, trẻ thường chỉ nêu được những công dụng trong kiến trúc của gỗ như là để làmnhà, làm bàn, ghế, giường, tủ, mà trẻ không nêu được các công dụng khác của gỗnhư là để làm giấy, làm vỏ bút chì Vì thế chúng ta nên đưa ra nhiều hoạt động đểhướng dẫn trẻ suy nghĩ nhiều, suy nghĩ nhanh, chẳng hạn: Con có thể làm gì với một
Trang 39cây bút bi đã hết mực? Hoặc, con có thể làm được những gì khi có một sợi dây, một tờgiấy hình chữ nhật? Hoặc, con hãy kể những bộ phận, những đồ vật trên cơ thể con có
số lượng là một, là hai hay ba, Tuy nhiên, khi rèn luyện cho trẻ khả năng này, chúng
ta cần chú ý dạy trẻ phản ứng nhanh chứ không phải phản ứng vội vàng, gặp nhữngvấn đề cần phải suy xét thì phải suy xét chu đáo, sau đó thong thả trả lời mạch lạc
5.8 Khích lệ trí tưởng tượng của trẻ
Để khích lệ trí tưởng tượng của trẻ, chúng ta cần tạo nên một bầu không khí vui
vẻ thoải mái mà ở đó trẻ có thể xếp hình, vẽ, tô màu theo ý thích hoặc trẻ cũng cóthể đặt ra rất nhiều câu hỏi ngộ nghĩnh, thậm chí có vẻ buồn cười Mặc dù vậy chúng
ta không nên cản trở trẻ tự do phát triển trí tưởng tượng và đặc biệt, không nên cườinhạo, phê bình trẻ, không nên dùng suy nghĩ của người lớn để đánh giá, nhận xét,yêucầu trẻ
Dạy trẻ sáng tạo ra các câu chuyện cũng là một phương pháp tốt để phát triển trítưởng tượng, phát triển tư duy cho trẻ Chúng ta có thể tạo ra môi trường, tạo ra tìnhhuống để khích lệ trẻ suy nghĩ đến tình tiết và những kết cục khác nhau của câuchuyện, sau đó cho trẻ kể lại theo suy nghĩ của mình Hoặc, trên nền một câu chuyện
có sẵn, ta có thể hỏi trẻ: theo con thì câu chuyện có thể kết thúc như thế nào? Hoặc khicho trẻ thực hiện bài toán thêm, bớt với những chú chim, chúng ta có thể yêu cầu trẻhãy thử kể một câu chuyện về các chú chim đó
5.9 Khuyến khích trẻ tìm hiểu thế giới xung quanh
Tìm hiểu, khám phá môi trường xung quanh là hoạt động luôn hấp dẫn, tạo đượchứng thú đối với trẻ trong các hoạt động nhận thức Dể làm tốt công tác này, chúng tacần tạo cơ hội cho trẻ tìm tòi, khám phá thế giới xung quanh trong các mối quan hệ về
Hướng dẫn trẻ chơi hết mình, trong quá trình chơi trẻ phải động não suy nghĩ và độclập giải quyết các vấn đề để hoàn thành nhiệm vụ Ví dụ, cho trẻ chơi “đi tìm khobáu”, để tìm được kho báu trẻ phải đi theo một con đường nào đấy và để đi được trêncon đường đó trẻ phải suy nghĩ hoàn thành một số những yêu cầu
6 Những yêu cầu trong công tác tổ chức các hoạt động trí tuệ cho trẻ mẫu giáo
6.1 Dạy trẻ biết điều khiển chú ý của mình
Khả năng chú ý của trẻ mẫu giáo đang phát triển mạnh mẽ, chú ý có chủ địnhđang hình thành và phát triển, song chú ý không chủ định vẫn chiếm ưu thế Về bề
Trang 40ngoài của sự vật hiện tượng: Màu sắc, kích thước, hình dạng vẫn hấp dẫn lôi cuốn sựchú ý của trẻ Để giúp trẻ giải quyết được nhiệm vụ học tập ở trường phổ thông saunày, ngay từ lứa tuổi mầm non đặc biệt là trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi, chúng ta cần rènluyện cho trẻ biết tập trung chú ý vào những vấn đề cần nhận thức Trong công tácgiáo dục chúng ta cần tạo điều kiện để giúp trẻ chuyển dần chú ý không chủ định đếnchú ý có chủ định Điều này có thể tiến hành trong các tiết học, trong trò chơi, tronggiao tiếp.
Đồng thời với việc rèn luyện cho trẻ sự tập trung chú ý có chủ định, cần ngănngừa bệnh đãng trí và sự phân tán chú ý của trẻ Trong quá trình giáo dục cần tránhnhững tác động bên ngoài làm ảnh hưởng tới chú ý của trẻ
Hơn nữa, như chúng ta đã biết, hoạt động học tập ở trường phổ thông đòi hỏi họcsinh phải duy trì chú ý của mình trong một thời gian khá dài, do vậy trường mầm nonphải tập cho trẻ biết duy trì chú ý trong những khoảng thời gian cần thiết trong cáchoạt động Những hoạt động có thể tập cho trẻ duy trì sự chú ý trong thời gian dài làhoạt động tạo hình, hát múa, trò chơi học tập, trò chơi xây dựng Thời gian chú ý củatrẻ nhiều hay ít phụ thuộc vào nội dung, nhiệm vụ hoạt động Trong hoạt động tạo hình
ta có thể tăng dần nhiệm vụ hoạt động: yêu cầu trẻ tạo ra những sản phẩm phức tạpdần Ví dụ: Lúc đầu cho trẻ vẽ hoa, sau đó cho thêm lá, cành Tương tự như vậytrong trò chơi xếp hình ta cũng có thể kéo dài thời gian, chú ý của trẻ qua việc tăngnhiệm vụ chơi: Xếp căn nhà, xếp đường đi, xây hàng rào, cây cối
Bên cạnh việc luyện cho trẻ khả năng duy trì sự chú ý trong khoảng thời gian cầnthiết cho một hoạt động, cũng cần tập cho trẻ hoàn thành dứt điểm công việc trong thờigian nhất định: Chơi trong bao lâu, hoạt động dạo chơi, ăn trong bao lâu Điều này rấtcần thiết khi trẻ vào lớp 1, giúp các em hoàn thành nhiệm vụ của người học sinh trongnhững thời gian nhất định
6.2 Phát triển hoạt động cảm nhận
Nhận thức cảm tính là con đường nhận thức cơ bản của trẻ mẫu giáo về thế giớixung quanh Nhờ có cảm giác và tri giác phát triển mà đứa trẻ có một vốn tri thức kháphong phú về thế giới xung quanh Đó là những trí thức “tiễn khoa học” những biểutượng về thế giới xung quanh Vốn tri thức này rất cần thiết cho hoạt động học tập củatrẻ sau này
Như phần trên đã trình bày, sự tri giác của trẻ thường mang tính không chủ định