Một quốc gia muốn phát triển thì cần phải có các nguồn lực của sự phát triển kinh tế như: tài nguyên thiên nhiên, vốn, khoa học công nghệ, con người … Trong các nguồn lực đó thì nguồn lực con người là quan trọng nhất, có tính chất quyết định trong sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của mọi quốc gia từ trước đến nay. Xét về hiện tại, trong xu thế kinh tế tri thức và toàn cầu hoá hiện nay, nguồn nhân lực có sức khoẻ, học vấn, trình độ chuyên môn kỹ thuật cao được coi là điều kiện tiên quyết để tăng trưởng nhanh, rút ngắn khoảng cách tụt hậu. Là một nước đông dân thứ hai trong khu vực Đông Nam Á, và đang được coi là thời kỳ dân số vàng, xét một cách tổng quát thì nguồn nhân lực Việt Nam hiện nay khá dồi dào. Tuy nhiên, hiện nay Việt Nam vẫn là một nước nông nghiệp lạc hậu với nguồn nhân lực có qui mô lớn, cơ cấu trẻ nhưng trình độ học vấn không cao. Bên cạnh đó, thành phần tầng lớp tri thức, lao động lành nghề là rất ít, chưa đủ để trở thành động lực để phát triển kinh tế. Do vậy nhóm 09 đã chọn thực hiện nghiên cứu về đề tài “Nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam” trong bộ môn Kinh tế phát triển. Bài tiểu luận sẽ tập trung phân tích thực trạng nguồn nhân lực chất lượng cao và các nhóm giải pháp cho những vấn đề còn tồn tại đã được nêu, đưa người lao động có trình độ học vấn và chuyên môn kỹ thuật đạt tiêu chuẩn và trở thành đội ngũ nhân lực cao. Mục lục Lời mở đầu 2 Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn 3 1.1. Khái niệm 3 1.1.1. Khái niệm nguồn nhân lực 3 1.1.2. Nguồn nhân lực chất lượng cao 3 1.2. Các tiêu chí đánh giá nguồn nhân lực chất lượng cao 4 1.3. Vai trò của nguồn nhân lực chất lượng cao đối với phát triển kinh tế xã hội 4 1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn nhân lực chất lượng cao 6 Chương 2: Thực trạng đào tạo và phân bổ, sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao tại Việt Nam 8 2.1. Đào tạo 8 2.1.1. Quy mô đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao. 8 2.1.2. Chất lượng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao. 9 2.2. Phân bổ nguồn nhân lực chưa hợp lý. 11 2.3. Sử dụng. 15 Chương 3: Thành tựu và một số nhóm biện pháp cụ thể 18 3.1. Thành tựu của một số quốc gia và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao. 18 3.1.1 Thành tựu của một số quốc gia phát triển 18 3.1.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 20 3.2. Các giải pháp chủ yếu nhằm tạo lập nguồn nhân lực chất lượng cao cho phát triển kinh tếxã hội ở Việt Nam 22 3.2.1. Nhóm giải pháp về Giáo dục và Đào tạo 22 3.2.2. Nhóm giải pháp phân bổ và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực 24 3.2.3. Nhóm giải pháp nâng cao tình trạng sức khỏe, nâng cao chất lượng dân số, cải thiện môi trường sống cho con người 25 3.2.4. Nhóm giải pháp tạo việc làm cho người lao động 30 3.2.5. Nhóm giải pháp về xây dựng môi trường xã hội thuận lợi, phục vụ cho việc khai thác, sử dụng và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 31 KẾT LUẬN 34 Tài liệu tham khảo 36
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ =======000======= TIỂU LUẬN KINH TẾ PHÁT TRIỂN Đề tài: Nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm số 09 Trần Minh Thu Hiền Nguyễn Thị Ánh Phượng Lương Kiều Trinh Tạ Phương Thảo Nguyễn Minh Phương Kỳ Thanh Tuyến Hồ Thị Minh Hằng Dương Thu Hương Trần Thanh Hằng Phạm Thị Hương Giang Phan Thị Hằng Nguyễn Thị Thùy Dung Lê Minh Châu Trịnh Hồng Thu Lớp: KTE406.5, Khối Kinh tế, Khóa 52 Giảng viên hướng dẫn: Ths Hoàng Bảo Trâm Hà Nội – 09/2015 Mục lục 1311160047 1312160093 1311160129 1313160108 1311160091 1315160133 1313160043 1311110280 1313160044 1312160034 1314160040 1311160027 1311260211 1311160113 Lời mở đầu Một quốc gia muốn phát triển cần phải có nguồn lực phát triển kinh tế như: tài nguyên thiên nhiên, vốn, khoa học - công nghệ, người … Trong nguồn lực nguồn lực người quan trọng nhất, có tính chất định tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia từ trước đến Xét tại, xu kinh tế tri thức toàn cầu hoá nay, nguồn nhân lực có sức khoẻ, học vấn, trình độ chuyên môn kỹ thuật cao coi điều kiện tiên để tăng trưởng nhanh, rút ngắn khoảng cách tụt hậu Là nước đông dân thứ hai khu vực Đông Nam Á, coi thời kỳ dân số vàng, xét cách tổng quát nguồn nhân lực Việt Nam dồi Tuy nhiên, Việt Nam nước nông nghiệp lạc hậu với nguồn nhân lực có qui mô lớn, cấu trẻ trình độ học vấn không cao Bên cạnh đó, thành phần tầng lớp tri thức, lao động lành nghề ít, chưa đủ để trở thành động lực để phát triển kinh tế Do nhóm 09 chọn thực nghiên cứu đề tài “Nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam” môn Kinh tế phát triển Bài tiểu luận tập trung phân tích thực trạng nguồn nhân lực chất lượng cao nhóm giải pháp cho vấn đề tồn nêu, đưa người lao động có trình độ học vấn chuyên môn kỹ thuật đạt tiêu chuẩn trở thành đội ngũ nhân lực cao Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn Khái niệm Khái niệm nguồn nhân lực - Nguồn nhân lực hiểu theo hai nghĩa: ● Theo nghĩa rộng, nguồn nhân lực nguồn cung cấp sức lao động cho sản xuất xã hội, 1.1 1.1.1 cung cấp nguồn lực người cho phát triển Do đó, nguồn nhân lực bao gồm toàn dân cư phát triển bình thường ● Theo nghĩa hẹp, nguồn nhân lực khả lao động xã hội, nguồn lực cho phát triển kinh tế xã hội, bao gồm nhóm dân cư độ tuổi lao động, có khả tham gia vào lao động, sản xuất xã hội, tức toàn cá nhân cụ thể tham gia vào trình lao động, tổng thể yếu tố thể lực, trí lực họ huy động vào trình lao động - Tiếp cận góc độ Kinh tế Chính trị hiểu: nguồn nhân lực tổng hoà thể lực trí lực tồn toàn lực lượng lao động xã hội quốc gia, kết tinh truyền thống kinh nghiệm lao động sáng tạo dân tộc lịch sử vận dụng để sản xuất cải vật chất tinh thần phục vụ cho nhu cầu tương lai đất nước 1.1.2 Nguồn nhân lực chất lượng cao - Nhân lực chất lượng cao phài nhân lực với đặc trưng chính: có trí tuệ, nhân cách, tay nghề vượt trội có lực thực tế hoàn thành nhiệm vụ giao cách xuất sắc so với mặt chung phù hợp với kinh tế - xã hội đại mang tính chất tri thức - Xây dựng nhân lực chất lượng cao có nghĩa xây dựng đội ngũ nhân lực khoa học công nghệ, chuyên gia, tổng công trình sư, kỹ sư đầu ngành, công nhân có tay nghề cao, có trình độ chuyên môn - kỹ thuật tương đương với nước tiên tiến khu vực giới - Nhân lực chất lượng cao trước hết phải thừa nhận thực tế, dạng tiềm Điều có nghĩa không đồng nghĩa với học vị cao NLCLC người có lực thực tế hoàn thành nhiệm vụ giao cách xuất sắc nhất, sáng tạo có đóng góp thực hữu ích cho công việc xã hội 1.2 Các tiêu chí đánh giá nguồn nhân lực chất lượng cao Nguồn nhân lực chất lượng cao phận đặc biệt nguồn nhân lực nói chung, bao gồm người có trình độ học vấn từ cao đẳng, đại học trở lên làm việc lĩnh vực khác đời sống xã hội, có đóng góp thiết thực hiệu cho phát triển bền vững cộng đồng nói riêng toàn xã hội nói chung Với cách hiểu vậy, đưa tiêu chí để đánh giá nguồn nhân lực chất lượng cao là: · Về chuyên môn: Có chuyên môn trình độ thành thạo nghiệp vụ cao, đặc biệt có lực thực tế tạo nên kết cao vượt trội công việc, có lực cạnh tranh, có đóng góp thực hữu ích cho xã hội · Về kĩ năng: Nguồn nhân lực chất lượng cao cần có khả thay đổi, thích ứng nhanh, hội nhập cao với môi trường lao động với tiến khoa học công nghệ Có kỹ làm việc nhóm, sáng tạo công việc Có ý chí vượt khó, bền bỉ công việc, có lực điều chỉnh thân · Về tảng bản: Có sức khỏe tốt, có đạo đức nghề nghiệp thể qua tinh thần kỷ luật, ý thức trách nhiệm, tinh thần dân chủ, hợp tác ý thức tập thể, cộng đồng cao 1.3 Vai trò nguồn nhân lực chất lượng cao phát triển kinh tế xã hội - Nguồn nhân lực chất lượng cao nguồn lực định trình tăng trưởng phát triển kinh tế- xã hội Việc chuyển từ sử dụng lao động thủ công sang sử dụng lao động đào tạo với công nghệ tiên tiến, đại tạo suất lao động xã hội cao, nhân tố thúc trình tăng trưởng phát triển kinh tế cách bền vững cho quốc gia - Nguồn nhân lực chất lượng cao điều kiện cần thiết để hội nhập kinh tế quốc tế Khi tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, việc có đội ngũ nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng đầy đủ tiêu chí chuyên môn, kĩ có tảng tốt theo tiêu chí trên, đáp ứng nhu cầu nhân lực ngành nghề theo chuẩn quốc tế giúp tận dụng lợi ích hội nhập cách tối đa, đồng thời tránh mặt tiêu cực xảy đến tham gia vào cộng đồng kinh tế chung Đơn cử, Việt Nam gia nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC), có hội thách thức với nguồn nhân lực Cơ hội: Để tạo thuận lợi cho việc tự di chuyển quyền tự làm việc nước khu vực, quốc gia thông qua Thoả thuận Công nhận tay nghề tương đương (MRA) nhóm ngành nghề kế toán, kỹ sư, khảo sát, kiến trúc, điều dưỡng, dịch vụ y tế, dịch vụ nha khoa du lịch Mặt khác, AEC đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu trúc kinh tế, số ngành trở nên phát đạt đem lại hội Thị trường lao động mở rộng, đón lao động tạo việc làm cho lao động Việt Nam khối thị trường ASEAN Nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng tiêu chí đánh giá chuẩn mực lực chắn giúp Việt Nam tận dụng hết hội mà AEC mang lại, từ phát triển kinh tế Thách thức: Song thách thức phải tính đến tác động tiềm tàng việc số lượng lớn lao người lao động có tay nghề rời đất nước để tìm công việc có thu nhập cao thông qua MRA Ở khía cạnh khác, lúc số ngành tăng trưởng nhanh số ngành khác lại có khả phải cắt giảm việc làm Lao động ngành kỹ phù hợp để nắm bắt hội mà AEC đem lại Hiện nay, gần nửa số lao động Việt Nam làm việc ngành nông nghiệp, lĩnh vực có suất lao động, thu nhập điều kiện lao động mức thấp điển hình so với vài kinh tế ASEAN khác Rõ ràng lao động thiếu kỹ lao động thiếu kinh nghiệm chắn không tìm hội việc làm tốt Vì vậy, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao giúp Việt Nam phát huy lợi tránh mặt tiêu cực hội nhập kinh tế quốc tế 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn nhân lực chất lượng cao Hai nhân tố tác động đến chất lượng nguồn nhân lực giáo dục- đào tạo môi trường lao động - Giáo dục đào tạo: Là yếu tố đóng vai trò quan trọng việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Giáo dục cấp bậc phổ thông nhân tố tạo móng ban đầu, tiền đề để hình thành, phát triển kiến thức kĩ bản, tảng thể lực đạo đức cho người Còn riêng với nguồn nhân lực chất lượng cao, việc giáo dục - đào tạo bậc học sau phổ thông giúp cho đội ngũ có kiến thức chuyên môn sâu sắc, vững vàng, có trình độ thành thạo nghiệp vụ cao, có lực thực tế tiêu chí đánh giá đưa Ở hai cấp bậc (phổ thông sau phổ thông), giáo dục - đào tạo yếu tố quan trọng đến chất lượng nguồn nhân lực - Môi trường lao động: Để nguồn nhân lực qua đào tạo phát huy hết học, đồng thời ngày trở nên vững vàng chuyên môn, kĩ nghiệp vụ,… trở thành nguồn nhân lực chất lượng cao cần có môi trường lao động phù hợp với đội ngũ sử dụng tối đa Ví dụ, môi trường nghiên cứu khoa học cần phải hạn chế yếu tố phi học thuật làm ảnh hưởng; môi trường kinh tế - kinh doanh mở cửa cạnh tranh lành mạnh, hạn chế độc quyền, lũng đoạn kiểm soát chặt chẽ Nhà nước… Ngoài ra, để hai yếu tố thực thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực sách vĩ mô Nhà nước yếu tố quan trọng Các sách mà Nhà nước nên tập trung vào kể đến: - Chính sách đầu tư phát triển giáo dục tập trung - Chính sách liên quan đến lĩnh vực cụ thể - Chính sách phát triển dân số: làm giảm tỷ lệ gia tăng dân số mức sinh từ nâng cao chất lượng dân số nói chung từ đó, nâng cao tảng mức sống, thể lực đội ngũ lao động - Chính sách thu hút, sử dụng, đãi ngộ nguồn nhân lực chất lượng Các sách tác động tới nhân tố kể trên, đồng thời góp phần làm tăng chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao Chương 2: Thực trạng đào tạo và phân bổ, sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam 2.1 Đào tạo 2.1.1 Quy mô đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao - Cùng với phát triển ngày nhanh hệ thống sở giáo dục đào tạo quy mô tuyển sinh vào trường đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp không ngừng tăng lên Theo số liệu Bộ Giáo dục đào tạo: ● Năm 2012, nước có 204 trường Đại học, Học viện 215 trường Cao đẳng với 1.448.021 sinh viên Đại học 756.292 sinh viên Cao đẳng Có 2074 học sinh đạt giải ● kỳ thi quốc gia 19 học sinh tham gia Olympic quốc tế, đạt 19 huy chương Đến năm 2013, nước có 207 trường Đại học, Học viện 214 trường Cao đẳng với 724.232 sinh viên Cao đẳng 1.453.067 sinh viên Đại học Ở bậc phổ thông, có 2119 học sinh đạt giải kỳ thi quốc gia 23 học sinh tham gia Olympic quốc tế với 23 huy chương - Quy mô tuyển sinh không ngừng tăng lên góp phần nâng cao trình độ học vấn lực lượng lao động Kết điều tra cho thấy, tỷ trọng dân số 15 tuổi trở lên có chứng chỉ, cấp chuyên môn kỹ thuật tăng lên sau năm, tương ứng 18,0% năm 2014 so với 13,3% năm 2009 Trong đó, đáng lưu ý tỷ trọng giảm nhóm người có trình độ chứng sơ cấp nghề (1,8% năm 2014 so với 2,6% năm 2009) tăng lên nhóm người đạt cấp có trình độ cao Tỷ lệ người có trình độ cao đại học đại học tăng lên lần sau năm: từ 4,4% năm 2009 lên 7,3% năm 2014 - Quy mô đào tạo tăng nhìn cách tổng thể, tỷ trọng lực lượng lao động qua đào tạo nước ta thấp so với tổng số người lao động Năm 2013, tổng số 53,2 triệu người từ 15 tuổi trở lên thuộc lực lượng lao động nước, có 9,7 triệu người đào tạo, chiếm 18,2% tổng lực lượng lao động Ngược lại, nước có 43,5 triệu người (chiếm 81,8% lực lượng lao động) chưa đào tạo để đạt trình độ chuyên môn kỹ thuật Xét cấu lao động theo trình độ học vấn nước ta từ năm 1989 - 2012 Bảng :Cơ cấu lao động theo trình độ học vấn Các tiêu 1989 1999 2009 2012 Không có trình độ CMKT 92,7 91,9 82,4 83,2 Công nhân kỹ thuật 2,2 2,4 6,3 4,7 Trung cấp chuyên nghiệp 3,2 3,0 4,4 3,7 Cao đẳng, đại học trở lên 1,9 2,7 6,9 8,4 Bảng cho thấy xu hướng giảm dần tỷ lệ lao động trình độ chuyên môn kỹ thuật so với tổng dân số, từ 92,7% năm 1989 xuống 83,2% năm 2012, giảm 9,5% qua 20 năm Nhìn chung, xu hướng tiến bộ; nhiên, mức giảm tỷ lệ lao động trình độ CMKT chậm, chưa đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp công nghiệp hóa – đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế đất nước Đối với công nhân kỹ thuật, tăng từ 2,2% lên 6,3% giai đoạn 1989-2009 sau lại giảm xuống 4,7 % năm 2012 Mức độ tăng chậm so với yêu cầu không ổn định, điều đặt nhiệm vụ mở rộng hoàn thiện hệ thống dạy nghề kinh tế quốc dân 2.1.2 Chất lượng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Nhận thức vai trò quan trọng người phát triển kinh tế - xã hội đất nước, năm gần đây, công tác đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Đảng Nhà nước ta quan tâm Tuy nhiên, chất lượng giáo dục đào tạo nguồn nhân lực chưa cao - Về sở vật chất: Cơ sở vật chất phục vụ giáo dục - đào tạo để trang bị bồi dưỡng tri thức nhiều trường thiếu lạc hậu Ở nhiều trường đại học, sở vật chất phục vụ giảng dạy nghiên cứu khoa học thiếu, lạc hậu, không đồng bộ, sử dụng không hiệu Tinh trạng học chay, giảng chay phổ biến, ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng học tập Điều kiện bảo đảm cho thực tập,thực hành hạn chế, nhiều trường chưa quan tâm mức - Về đội ngũ giảng viên: Đội ngũ giảng viên, quản lý giao dục hạn chế, chưa đáp ứng tốt yêu cầu Theo thống kê Bộ Giáo dục Đào tạo, số 1.002 ngành/chuyên ngành đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ kiểm tra, rà soát năm 2012 có tới 161 chuyên ngành thuộc 50 sở giáo dục đại học đào tạo thạc sĩ không đảm bảo điều kiện theo quy định Nhiều sở đào tạo xác định lực đào tạo cao học vượt qua lực đội ngũ, đặc biệt ngành đào tạo thạc sĩ quản trị kinh doanh - Về nội dung phương pháp giảng dạy: ● Nội dung : Nội dung, chương trình chưa trọng mức đến trang bị cho người học phương pháp làm việc khoa học khả thích ứng với môi trường làm việc nước quốc tế Hơn 60% người tham gia khảo sát cho biết, kiến thức trường chưa đủ đáp ứng yêu cầu thực tế công việc (Nguồn Báo điện tử VietnamNet) ● Phương pháp giảng dạy: Không giảng viên trọng dạy chữ, chưa thực quan tâm đến bồi dưỡng, rèn luyện trình độ tư duy, phương pháp cho người học Người học chưa tiếp thu tốt từ chinh trình độ tư duy, phương pháp - làm việc giảng viên trình dạy - học Về chế, sách: chế, sách cho giáo dục - đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trường đại học Việt Nam nhiều hạn chế 10 Thứ hai, sau tiến hành phân luồng, cần có chiến lược đầu tư thông minh cho hai nhóm, đặc biệt nhóm ưu tú hơn, nhóm mũi nhọn phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao -Tiến hành phát hiện, bồi dưỡng, tuyển dụng, trọng dụng nhân lực chất lượng cao, khai thác chất xám họ nghiên cứu, chế tạo, ứng dụng thành nghiên cứu, khuyến khích đầu tư cho nhóm hội học tập, nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ tốt nhất; từ đó, xây dựng đội ngũ chuyên gia giỏi lĩnh vực, tổ chức, doanh nghiệp - Ở bậc Đại học: • Đẩy mạnh xây dựng chương trình Cử nhân tài năng, Kĩ sư tài năng, đầu tư có chọn lọc Viện nghiên cứu, hướng tới chuẩn Quốc tế từ giáo trình đến loại cấp chứng hành nghề Lấy ví dụ ngành Y, theo Thỏa thuận khung ASEAN thừa nhận lẫn hành nghề lĩnh vực y tế ( Thái Lan, 26 tháng năm 2009) Hiêp định khung ASEAN dịch vụ (AFAS) 1995 cần chứng hành nghề Y theo chuẩn ASEAN tự hoạt động 11 quốc gia thuộc khối Song chưa thực có chương trình đào tạo khoa Y hay trường Y theo chuẩn chứng nêu thế, chất lượng dịch vụ Y tế Việt Nam nói chung thấp • Đẩy mạnh khả thực hành, tự nghiên cứu để sinh viên trường hội tụ kĩ thực tế, kiến thức cần thiết cho công việc cụ thể • Đẩy mạnh nâng cao trình độ ngoại ngữ có tiếng Anh cho học sinh, sinh viên sớm tốt, phải có chuẩn đầu hợp lý Vì nắm bắt tốt ngoại ngữ điều kiện cần hội nhập kinh tế quốc tế, Singapore có chương trình đào tạo song ngữ cho học sinh nhỏ Thứ ba, huy động tham gia nguồn lực nước vào công tác đào tạo để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 21 Mặc dù quốc gia có tiềm lực kinh tế lớn giáo dục phát triển giới dành khoản lớn ngân sách để chi cho giáo dục đào tạo nhân lực Tuy nhiên, để tăng cường nguồn lực tài cho công tác đào tạo nhân lực đảm bảo việc đào tạo phù hợp với yêu cầu DN, quốc gia có sách khuyến khích tham gia doanh nghiệp, công ty vào việc đào tạo nguồn nhân lực Các quốc gia biết tiếp thu, học hỏi kinh nghiệm, thành tựu đào tạo nguồn nhân lực quốc gia phát triển khác Đặc biệt Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore, không chủ trương xuất giáo dục mà thực nhập giáo dục, mời gọi công ty, trường đại học có uy tín giới liên doanh, liên kết đào tạo nguồn nhân lực Đây học đáng học hỏi cho Việt Nam, đất nước mà ngân sách hạn hẹp, mức chi cho giáo dục mặt số tuyệt đối thấp, có nguy bị tụt hậu mặt giáo dục đào tạo nhân lực so với giới khu vực Vì vậy, Việt Nam nên nghiên cứu mô hình kinh nghiệm đào tạo phát triển nhân lực trình độ cao thành công nước, tạo điều kiện cho sở đào tạo, sở sử dụng lao động nhân lực trình độ cao tham gia giao lưu, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm, ký kết hợp tác việc đào tạo, phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cao Việt Nam 3.2 Các giải pháp chủ yếu nhằm tạo lập nguồn nhân lực chất lượng cao cho phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam 3.2.1 Nhóm giải pháp về Giáo dục và Đào tạo ❖ Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo - Đổi nội dụng phương pháp đào tạo + Khắc phục phương pháp giảng dạy cũ kĩ, lạc hậu + Tăng cường công nghệ thông tin tất cấp học, tiến tới hội nhập với chương trình giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp giáo dục đại học nước khu vực - Xây dựng nâng cao đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục 22 Phải kết hợp đào tạo bồi dưỡng, tuyển dụng sàng lọc đảm bảo đồng cấu, chuẩn hóa trình độ đào tạo, vững vàng tư tưởng trị nghiệp vụ sư phạm + - Đẩy mạnh đầu tư xây dựng sở vật chất – kỹ thuật trường học - Tập trung đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Tăng cường liên thông, liên kết từ giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp, giáo dục cao đẳng, đại học sau đại học + Tổ chức phối hợp chặt chẽ quan quản lý đào tạo, sở đào tạo với đơn vị sử dụng lao động để có thông tin kịp thời chất lượng nguồn nhân lực + Tổ chức liên kết đào tạo sở đào tạo nước nước ❖ Đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục - Xã hội hóa đào tạo nhân lực bậc cao đẳng đại học Phát triển hệ thống trường đại học, cao đẳng…tạo thêm chỗ học tập, nâng cao quy mô đào tạo, giảm học phí… - Xã hội hóa đào tạo nhân lực bậc trung học chuyên nghiệp dạy nghề Việc xã hội hóa hình thành nhiều hình thức: đào tạo nghề doanh nghiệp, khuyến khích sở đào tạo nghề tư nhân đào tạo nghề ngắn hạn đào tạo nghề… - Xã hội hóa giáo dục bậc phổ thông + Thực tốt công tác hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông ● Cung cấp cho học sinh phổ thông thông tin ngành nghề đào tạo, đặc biệt ngành nghề mà thị trường lao động cần ● Các trường đại học nên có trung tâm hướng nghiệp cho sinh viên + Tăng cường cho đầu tư nghiên cứu vàphát triển (R&D) ● Nâng cao nhận thức vai trò, vị trí nguồn lực khoa học công nghệ phát triển kinh tế – xã hội ● Nhanh chóng xây dựng đội ngũ cán khoa học công nghệ đồng bộ, đủ loại hình hoạt động khoa học công nghệ 23 + Đẩy mạnh hợp tác quốc tế giáo dục đào tạo cao đẳng, đại học sau đại học + Đổi nâng cao lực quản lý Nhà nước giáo dục đào tạo; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin quản lí giáo dục ● Thực chế đổi quản lí giáo dục theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm hệ thống giáo dục ● Hoàn chỉnh sách thu hút nhân tài, đặc biệt lưu ý tạo môi trường, điều kiện làm việc sách đãi ngộ… 3.2.2 Nhóm giải pháp phân bổ và nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực a Giải pháp phân bổ nguồn nhân lực Vấn đề cốt lõi phải đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch lao động phù hợp với cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập Chính sách giải pháp phân bổ hợp lí nguồn nhân lực người thực chất sách tạo động lực thúc đẩy trình chuyển dịch cấu lao động theo ngành, theo vùng theo thành phần kinh tế… vấn đề cần tập trung xử lí là: - Tăng nhanh khả đầu tư, hướng vào mục tiêu chuyển đổi mạnh cấu sản xuất nông nghiệp, nông thôn, phát triển hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh có hiệu kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại, hợp tác xã kiểu mới… khuyến khích nhà đầu tư phát triển kinh tế vùng miền núi, nông thôn - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nông thôn, trước hết hướng dẫn người dân cách làm ăn, đào tạo ngắn hạn cho niên nông thôn, gắn chặt với khuyến nông lâm ngư với chuyển giao công nghệ - Quy hoạch xây dựng kế hoạch phát triển vào ngành kinh tế mũi nhọn công nghệ cao, khu công công nghiệp vừa nhỏ - Ban hành sách tự di chuyển lao động hành nghề để khuyến khích người lao động chưa có việc làm di chuyển đến vùng có nhu cầu lao động; có sách hỗ trợ thông qua thực chương trình mục tiêu quốc gia phát triển xã hội 24 - Có sách ưu đãi đặc biệt cho người rời thành phố lên vùng miền núi, vùng sâu vùng xa công tác nhằm thu hút lực lượng lao động có trình độ cao phát triển vùng b Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực - Nâng cao hiệu đào tạo nguồn nhân lực + Đối với đội ngũ quản lí, năm cử cán luân phiên bồi dưỡng, tham dự hội thảo, tập huấn chuyên môn nghiệp vụ quản lí nước nước Thường xuyên cập nhật kiến thức quản lí, cung cấp kiến thức kinh tế thông qua giảng thông qua việc xây dựng, phân tích xử lí tình huống, đào tạo trực tiếp thông qua công việc + Đối với đội ngũ lao động trực tiếp, đầu tư kinh phí cho họ học tập, tiếp thu công nghệ Đẩy mạnh hợp tác với nước phát triển nhằm tiếp thu kinh nghiệm công nghệ đại từ tạo đội ngũ công nhân kĩ thuật theo hướng chuyên nghiệp, đem lại hiệu cao Tổ chức thi tay nghề lao động giỏi, sáng tạo lao động để khuyến khích người lao động tìm tòi, sáng tạo, cải tiến kĩ thuật - Nâng cao hiệu công tác kiểm tra, đánh giá lực thực công việc nguồn nhân lực 3.2.3 Nhóm giải pháp nâng cao tình trạng sức khỏe, nâng cao chất lượng dân số, cải thiện môi trường sống cho người a Giải pháp nâng cao tình trạng sức khỏe người lao động - Kết hợp phù hợp sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế với sách kế hoạch hóa gia đình với vùng, địa phương - Duy trì mức sinh hợp lý để có cấu dân số đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội nhanh bền vững; phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao; xây dựng mở rộng dịch vụ chăm sóc sức khỏe gia đình phúc lợi xã hội; kiểm soát tỉ lệ giới tính sinh; hỗ trợ cá nhân, gia đình có vấn đề bệnh di truyền; nâng cao phúc lợi xã hội; đảm bảo dịch vụ xã hội cho người di cư - Tăng cường tuyên truyền sức khỏe thể chất, trí tuệ tinh thần cho nhóm đối tượng đặc biệt triển khai mô hình cung cấp dịch vụ vận động để tăng cường sàng lọc sơ sinh cộng đồng; đào tạo, cung cấp thiết bị cho trung tâm tư vấn, dịch vụ dân số cấp thành phố 25 - Nâng cao tầm vóc, thể lực người Việt Nam trình độ dân trí với phối hợp tích cực hệ thống y tế chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, trẻ em, vị thành niên, người cao tuổi tham gia ngành giáo dục - Xây dựng nâng cao đời sống văn hoá tinh thần Tăng cường dịch vụ xã hội chủ yếu có ảnh hưởng tới chất lượng dân số; đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học ứng dụng phục vụ nâng cao chất lượng dân số b Giải pháp nâng cao chất lượng dân số - Sức khỏe không hiểu tình trạng bệnh tật mà hoàn thiện mặt thể chất lẫn tinh thần Đội ngũ lao động, dù lao động bắp hay lao động trí óc cần sức vóc, thể chất tinh thần tốt để trì phát triển trí tuệ, để chuyển tải trí thức vào hoạt động thực tiển nhằm đạt hiệu suất cao bền vững - Người lao động nước ta phải đối mặt với yếu tố ảnh hưởng bất lợi đến sức khỏe: thứ nhất, điều kiện lao động tồn nhiều yếu tố nguy hiểm có hại làm cho tình hình tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp ngày gia tăng Mỗi năm Việt Nam để xảy 130.000 vụ tai nạn lao động 13000 tai nạn lao động chết người Mặc dù công tác giám định chưa đầy đủ song tỷ lệ người lao động mắc bệnh nghề nghiệp số phát hàng năm mức báo động Tính đến tháng 12/2012, nước có 28.000 người bị mắc bệnh nghề nghiệp; thứ hai, nhịp sống xã hội đại dồn dập nhiều thách thức.Trong trình đối phó với nhịp điệu sống, stress môi trường làm việc nảy sinh; thứ ba, nhiều rào cản tếp cận hệ thống chăm sóc sức khỏe chất lượng cao Vì đòi hỏi giải pháp đồng để nâng cao chất lượng hệ thống chăm sóc sức khỏe đảm bảo mặt thể chất tinh thần đáp ứng yêu cầu trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Thứ bảo vệ nâng cao sức khỏe nơi làm việc - Cần cải thiện việc đánh giá quản lý yếu tố nguy sức khỏe nơi làm việc cách: xác định biện pháp can thiệp cần thiết cho công tác phòng chống kiểm soát nguy cơ học, vật lý, hóa học, sinh học tâm lý xã hội môi trường làm việc 26 - Cần ban hành quy định bảo vệ sức khỏe nơi làm việc áp dụng tiêu chuẩn vệ sinh lao động để đảm bảo tất nơi làm việc phù hợp với yêu cầu tối thiểu sức khỏe đảm bảo an toàn lao động, tăng cường kiểm tra sức khỏe nơi làm việc - Cần xây dựng lực cho phòng chống nguy nghề nghiệp, bệnh tật thương tích, bao gồm tăng cường nguồn nhân lực, phương pháp công nghệ, đào tạo huấn luyện cho người sử dụng lao động, người lao động phương thức làm việc lành mạnh, xây dựng văn hóa an toàn nơi làm việc - Tiếp tục khuyến khích nâng cao sức khỏe phòng chống bệnh không lây nhiễm nơi làm việc, cách khuyến khích chế độ ăn uống lành mạnh hoạt động thể chất công nhân, nâng cao sức khỏe gia đình tâm thần nơi làm việc Mối đe dọa sức khỏe toàn cầu bệnh lao, HIV/AIDS, sốt rét cúm gia cầm, ngăn chặn kiểm soát nơi làm việc - Tư vấn xây dựng, phổ biến chuyển giao biện pháp phòng bệnh tích cực nơi làm việc cho lao động trí óc cao với với biện pháp cụ thể nhằm phục hồi sinh lực bảo vệ trí não đảm bảo nhịp sinh học Thứ hai đẩy mạnh việc xã hội hóa công tác chăm sóc sức khỏe người lao động vai trò người sử dụng lao động người lao động Xây dựng thực công cụ sách sức khỏe người lao động - Xây dựng khung sách quốc gia sức khỏe người lao động có xem xét tới công ước lao động quốc tế bao gồm: ban hành pháp luật; thiết lập chế phối hợp liên ngành hoạt động; huy động nguồn lực để bảo vệ nâng cao sức khỏe người lao động; tăng cường vai trò lực Bộ Y tế; Bộ Lao động, lồng ghép mục tiêu hành động sức khỏe người lao động vào chiến lược y tế quốc gia - Các tiếp cận quốc gia nhằm phòng chống thương tích bệnh nghề nghiệp cần phát triển theo ưu tiên quốc gia phối hợp với chiến dịch toàn cầu WHO - Các quan Nhà nước, đoàn thể nhân dân, phối hợp với ngành y tế triển khai chương trình sức khỏe địa phương, tuyên truyền vận động làm cho người dân/ người lao động hiểu tự giác tham gia hoạt động chăm sóc sức khỏe gia đình cộng đồng 27 Thứ ba tăng cường chương trình giám sát, tự giám sát, cung cấp thông tin biện pháp hiệu - Hệ thống giám sát sức khỏe người lao động cần thiết kế với mục đích xác định xác kiểm soát nguy nghề nghiệp bao gồm thiết lập hệ thống thông tin quốc gia, xây dựng lực để ước tính gánh nặng nghề nghiệp bệnh tật thương tích, ghi chép phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ, bệnh nghề nghiệp (BNN) tai nạn lao động, cải thiện báo cáo phát sớm tai nạn BNN - Cần phải tăng cường nghiên cứu sức khỏe người lao động Các chiến lược công cụ cần phải xây dựng với tham gia tất bên liên quan để cải thiện thông tin tuyên truyền nâng cao nhận thức sức khỏe người lao động Thứ tư tăng cường chất lượng hệ thống chăm sóc sức khỏe, dịch vụ y tế lao động - Cải thiện độ bao phủ chất lượng dịch vụ y tế lao động Xây dựng lực thể chế nòng cốt cấp quốc gia địa phương để cung cấp hỗ trợ kỹ thuật cho dịch vụ y tế lao động giám sát, lập kế hoạch chất lượng dịch vụ, thiết kế biện pháp can thiệp mới, phổ biến thông tin cung cấp chuyên môn chuyên ngành - Cần tăng cường việc phát triển nguồn nhân lực cho sức khỏe người lao động cách: đào tạo thêm sau đại học ngành có liên quan; nâng cao lực cho dịch vụ y tế lao động Kết hợp vấn đề sức khỏe người lao động đào tạo cho cán chăm sóc sức khỏe ban đầu chuyên gia khác cần thiết cho dịch vụ y tế lao động - Tăng cường chất lượng ban chăm sóc sức khỏe cán phạm vi 63 tỉnh thành - Tăng cường hệ thống chăm sóc sức khỏe tâm thần nghề nghiệp Thứ năm kết hợp vấn đề sức khỏe người lao động vào sách khác 28 - Năng lực ngành y tế để thúc đẩy kết hợp sức khỏe người lao động sách khác cần tăng cường Các biện pháp bảo vệ sức khỏe người lao động phải kết hợp sách phát triển kinh tế chiến lược xóa đói giảm nghèo - Sức khỏe người lao động cần xem xét nội dung sách thương mại Chính sách việc làm ảnh hưởng đến sức khỏe, cần khuyến khích việc đánh giá tác động sức khỏe chiến lược việc làm - Sức khỏe người lao động cần đề cập sách ngành kinh tế khác nhau, đặc biệt người có nguy ảnh hưởng sức khỏe cao Các khía cạnh sức khỏe người lao động cần đưa vào nội dung giáo dục cấp tiểu học, trung học, đại học dạy nghề Thứ sáu đảm bảo chất lượng nguồn nhân lực lâu dài - Cần chuyển hướng nhận thức đầu tư hiệu vào cộng đồng để giải cho 90% nhu cầu xã hội chăm sóc sức khỏe ban đầu Đó việc đầu tư vào chương trình truyền thông, giáo dục sức khỏe, sức khỏe học đường, chăm sóc sức khỏe cộng đồng thầy thuốc… Đó việc đào tạo ngắn hạn nhân viên chăm sóc sức khỏe ban đầu, chăm sóc theo nhu cầu, nhân viên công tác xã hội (không thiết họ phải có nhiều kiến thức chuyên môn y tế) Tăng cường chăm sóc bệnh nhà xây thêm bệnh viện, tăng số giường… - Kêu gọi gia đình, nhà trường, ngành giáo dục, phối hợp y tế, xã hội tham gia dạy dỗ, hỗ trợ cái, tăng cường đào tạo kỹ sống học sinh, sinh viên để giảm bớt bạo lực học đường, biết nói không với rượu bia, thuốc lá, lái xe lạng lách… em vận động gia đình tham gia giữ gìn sức khỏe, phòng ngừa bệnh tật… Thứ bảy, xây dựng thực chiến lược quốc gia nâng cao sức khỏe, tầm vóc người Việt Nam Đẩy mạnh phát triển thể dục thể thao quần chúng thể thao thành tích cao 3.2.4 Nhóm giải pháp tạo việc làm cho người lao động 29 Thứ nhất, cần nâng cao hiểu biết có định hướng nghề nghiệp, việc làm cho niên Thực tế, việc lựa chọn trường học, ngành học cảu học sinh, sinh viên Việt Nam mơ hồ, thường theo cảm tính Công tác hướng nghiệp phải đẩy mạnh từ bậc phổ thông đến bậc đại học Các sở giáo dục, đào tạo từ phổ thông đến đại học cần thành lập chấn chỉnh hoạt động trung tâm hướng nghiệp, làm cho hoạt động hướng nghiệp trở nên thiết thực, đa dạng nội dung hình thức Tuy kết đạt chưa xứng tầm, bước đầu đạt kết định, góp phần giải khó khăn việc chọn ngành, nghề phù hợp Tiếp tục thúc đẩy thực tốt công tác định hướng nghề nghiệp cho niên góp phần điều chỉnh cân số lượng ngành nghề đào tạo Thứ hai, phát triển kĩ nghề nghiệp, xã hội Việc cần thiết quan trọng đối vs phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Thị trường lao động phát triển ngày sôi động Lao động phổ thông giảm tương đối tuyệt đối Năm 2007, nước có 28.122 nghìn lao động làm nghề giản đơn, chiếm 61,7% Năm 2010, giảm xuống 19.444 nghìn người, chiếm 39,5% tổng số lao động làm việc Những số nói lên điều Việt Nam trình chuyển đổi, từ phát triển nguồn nhân lực theo chiều rộng chuyển sang tập trung phát triển theo chiều sâu Nhu cầu lao động qua đào tạo, lao động có kỹ thuật ngày lớn Do đó, niên Việt Nam cần trang bị tốt kĩ nghề nghiệp, xã hội đáp ứng yêu cầu tuyển dụng ngày cao thời đại Thứ ba, nâng cao kiến thức khoa học, công nghệ cho nguồn nhân lực áp dụng vào đời sống sản xuất Đây khâu đột phá góp phần rút ngắn khoảng cách đào tạo nhu cầu xã hội phương diện chất lượng Đồng thời tảng quan trọng thúc đẩy việc phát huy tiềm sức sáng tạo lao động qua đào tạo Trong thời đại khoa học công nghệ (KH- CN) phát triển, cần đặc biệt ý đến đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý giỏi, đội ngũ chuyên gia cán KH- CN đầu đàn để phát huy tối đa hiệu công tác phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta 30 Thứ tư, xây dựng phát triển mô hình, hình thức dạy nghề có hiệu kết hợp xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển thị trường lao động, việc làm địa phương Nhiều địa phương tổ chức sàn giao dịch việc làm có hiệu Tính đến năm 2003, có 150 trung tâm giới thiệu việc làm thành lập, bình quân năm tư vấn cho 603 nghìn lượt người tìm việc làm Số việc làm cho xã hội tăng tương đối cao, giải tỏa sức ép việc làm cho người lao động Trước năm 2008, số việc làm gia tăng hàng năm bình quân đạt từ 1,01-1,16 triệu việc làm/năm Với kết đạt được, giải pháp địa phương quan tâm triển khai để goáp phần giải vấn đề việc làm Bên cạnh nên thực sách hỗ trợ học nghề tạo việc làm cho niên; hỗ trợ vay vốn tạo việc làm, phát triển sản xuất Ở khu vực nông thôn, nhiều trường hợp việc làm thiếu vốn để sản xuất, kinh doanh Đây vấn đề xã hội quan tâm Triển khai hiệu sách hỗ trợ vay vốn, học nghề giải pháp hữu hiệu để giải vấn đề 3.2.5 Nhóm giải pháp về xây dựng môi trường xã hội thuận lợi, phục vụ cho việc khai thác, sử dụng và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Con người, dù muốn hay không, phải sống môi trường xã hội định (ở khu dân cư, nơi lao động, học tập…) Môi trường xã hội thuận lợi tổng thể yếu tố kinh tế, trị,văn hoá, pháp luật, đạo đức, tâm lý, dư luận xã hội, phong tục, tập quán, truyền thống, gia đình … cho phép người cống hiến tối đa lực hưởng thụ nhiều họ xứng đáng hưởng thụ Do vậy, để có môi trường xã hội thuận lợi, kích thích cống hiến đáp ứng nhu cầu hưởng thụ người, phải tác động tích cực, có tính định hướng lên hai lĩnh vực vật chất và tinh thần xã hội Trước hết, yêu cầu dân chủ công xã hội khuôn khổ pháp luật bảo đảm, người chấp nhận vấn đề cấp bách Đó thực động lực mạnh mẽ kích thích tính tích cực lựcsáng tạo người, đặc biệt với hoạt động sáng tạo đòi hỏi trình độtrí tuệ cao trình tiến hành công nghiệp hoá, đại hoá Sự khởi sắc dân chủ kinh tế thông qua việc thực sách kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, đa dạng hoá hình thức sở hữu 20 năm đổi vừa qua mang lại thành tựu quan trọng; giải phóng 31 lực sản xuất, kích thích tính động tự chủ người lao động, nhờ nâng cao suất lao động làm tăng tổng sản phẩm xã hội… Đồng thời trình công nghiệp hoá, đại hoá, phải gắn sựtăng trưởng kinh tế với tiến công xã hội.Mặt khác, cần xây dựng môi trường pháp lý tin cậy, thành viên xã hội nhà nước tôn trọng, thi hành pháp luật nghiêm minh Điều làm cho xã hội có trật tự kỷ cương, người tin tưởng, yên tâm cống hiến hưởng thụ, điều kiện bảo đảm thực dân chủ, tự do, bình đẳng công xã hội Thứ hai, yêu tố quan trọng môi trường xã hội, ảnh hưởng mạnh mẽ đến tính tích cực người tâm lý xã hội Nó bao gồm thành tố: tâm trạng xã hội, tình cảm xã hội, tâm xã hội, dư luận xã hội, phong tục tập quán, truyền thống văn hoá … Thực tiễn nhiều năm qua rằng, người lao động có trạng thái tâm lý an tâm, tin tưởng, phấn khích … tính tích cực họ khơi dậy phát huy Ngân hàng giới cho nước phát triển, bốn yếu tố cần ưu tiên hoạch định sách phát triển cải thiện không khí doanh nghiệp Để có môi trường tâm lý xã hội thuận lợi, điều quan trọng phải đưa sách kinh tế - xã hội đắn, vừa phù hợp với điều kiện khả thực xã hội, vừa kịp thời đáp ứng tâm tư, nguyện vọng quần chúng Trong điều kiện nước ta này, để tạo tâm lý an tâm, phấn khởi, tích cực người lao động, cần đáp ứng nhu cầu đáng số đông người lao động Đó nhu cầu như: việc làm, thu nhập cao, dân chủ, bình đẳng, công xã hội, nâng cao hiểu biết, tự khẳng định thân, chống tham nhũng có hiệu quả, quan hệ thân áinơi làm việc… Cần phải có dự báo xác, kịp thời nhu cầu nhân lực chất lượng cao ngành, nghề tương lai.Làm tốt công tác dự báo nhu cầu nhân lực chất lượng cao vấn đề mang tính định việc đào tạo phân bố nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước Kinh nghiệm cho thấy biện pháp kích thích lao động, kích thích kinh tế tiền lương, tiền thưởng, khoản trợ cấp, kích thích 32 tâm lý, đạo đức có vai trò đặc biệt quan trọng Nếu biết kết hợp khéo léo động viên kinh tế với động viên tâm lý, truyền thống cần cù lao động người Việt Nam, tạo nên người lao động toàn tâm, toàn ý công việc Vai trò định nguồn lực người suy cho lực sáng tạo, phải tạo môi trường tâm lý kích thích tinh thần sáng tạo thành viên đơn vị Cần có chế rộng mở thu hút sáng kiến cá nhân, đóng góp ý kiến trực tiếp, công ty, đơn vị nên có hòm phiếu để thu nhận sáng kiến Tất sáng kiến dù lớn hay nhỏ trân trọng, đánh giá khách quan có chế độ động viên, khen thưởng kịp thời Đồng thời, khuyến khích lối tư sáng tạo; khích lệ cổ vũ tranh luận mang tính xây dựng nhà quản lý, nhân viên, nhà quản lý nhân viên để tìm phương án tốt Không nên coi hoạt động sáng tạo lĩnh vực đặc quyền nhà phát minh, sáng chế chuyên nghiệp; trái lại, cần quán triệt triết lý coi trọng nhân viên tin tưởng vào khả vô hạn người, thực phương châm quản lý hướng vào người Ngoài ra, trước nguy tụt hậu nay, cần khơi dậy khát vọng dân giàu, nước mạnh nhân dân, biến thành động lực kích thích tinh thần lao động, học tập người Việt Nam Trong lịch sử dân tộc ta, khát vọng độc lập dân tộc tạo nên sức mạnh kỹ diệu người Việt Nam, làm nên thắng lợi oanh liệt lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc Phát huy truyền thống hào hùng đó, ngày phải làm cho người dân ý thức nguy tụt hậu đáng sợ nguy nước; nâng cao vị phát triển kinh tế không dựa vào lịch sử vẻ vang KẾT LUẬN Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập với khu vực quốc tế việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao hết việc làm cần thiết Phát triển nguồn nhân lực xã hội cao cần đặt đặt lên quan tâm hàng đầu nhà nứơc, xã hội toàn dân Để thực tốt nhiệm vụ cần hoàn thành nhiệm vụ : tập trung trí tuệ nguồn lực cho phát triển nhân lực, mặt khác đồng thời phải thường 33 xuyên cải thiện môi trường kinh tế, văn hóa, trị, xã hội.Nền kinh tế khoa học công nghệ ngày phát triển nhanh chóng đại , nên để nguồn nhân lực thích ứng với thay đổi cần có phối hợp chặt chẽ nhà nước, doanh nghiệp , hệ thống đào tạo thân người lao động Ngoài việc tự thay đổi từ bên ta nên học tập kinh nghiệm số nước thành công việc tìm sử dụng nhân lực cao áp dụng vào Việt Nam Cụ thể giải pháp chủ yếu nhằm tạo lập nguồn nhân lực chất lượng cao cho phát triển kinh tế xã hội Việt Nam, cần tìm giải pháp về: Giáo dục đào tạo, cách phân bổ nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực, cách nâng cao tình trạng sức khoẻ, nâng cao chất lượng dân số, cải thiện môi trường sống cho người, cách tạo việc làm cho người lao động, xây dựng môi trường xã hội thuận lợi , phục vụ cho việc khai thác, sử dụng nâng cao nguồn nhân lực Phát triển nguồn nhân lực trình công nghiệp hóa đại hóa đất nước vấn đề lớn có ý nghĩa quan trọng , cần quan tâm nghiên cứu cách thấu Việt Nam chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, tham gia tích cực vào hợp tác, phân công lao động quốc tế, gia nhập tổ chức kinh tế khu vực giới 34 Tài liệu tham khảo Bộ Giáo dục đào tạo, Thống kê giáo dục 2013 Tổng cục Thống kê, Báo cáo Điều tra Lao động việc làm năm 2013 Tổng cục Thống kê, Tổng điều tra Dân số nhà Việt Nam năm 2009, NXB Thống kê, Hà Nội http://asean.mofa.gov.vn, Sự tham gia Việt Nam lĩnh vực hợp tác khuôn khổ ASEAN, http://asean.mofa.gov.vn/vi/nr070521165956/nr131112162227/ns131113182332 http://www.daadvn.org/vi/ https://www.gso.gov.vn, Thông cáo báo chí Tổng điều tra dân số nhà năm 2009: Công bố kết điều tra toàn bộ, https://www.gso.gov.vn/default.aspx? tabid=577&ItemID=9783 https://www.hsbc.com.vn, Khảo sát HSBC: Giáo dục quốc tế, chi phí chất lượng, https://www.hsbc.com.vn/1/PA_ES_Content_Mgmt/content/vietnam/pdf_app/h tml/20140922_Value_of_Education_VN.pdf http://www.nus.edu.sg http://www.tapchicongsan.org.vn, Giáo dục đào tạo với phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta nay, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu-Traodoi/2014/30648/Giao- duc-dao-tao-voi-phat-trien-nguon-nhan-luc-chat-luong.aspx 10 http://www.trungtamwto.vn, Hiệp định khung ASEAN Dịch vụ (AFAS), http://www.trungtamwto.vn/cachiepdinhkhac/hiep-dinh-khung-asean-ve-dichvu-afas 11 http://vietabroader.org 35