1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận kinh tế phát triển: Đô thị hóa tại trung Quốc

27 620 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 411,39 KB

Nội dung

Từ nửa sau của thế kỉ 20, thế giới bắt đầu chứng kiến những bước đột phá mạnh mẽ trong lĩnh vực khoa học và công nghệ thông tin. Hàng loạt các phát minh ra đời với tính năng được cải tiến theo từng ngày, không chỉ giúp quá trình sản xuất trở nên dễ dàng hơn mà còn nâng chất lượng cuộc sống con người lên một tầm cao mới. Nền kinh tế phát triển, đi đôi với việc nhu cầu xã hội ngày một cao đã dẫn tới hệ quả là sự mọc lên của vô số các đô thị mới, kèm theo sự mở rộng của các đô thị cũ. Bộ mặt của mỗi nước cũng vì thế mà chuyển biến nhanh chóng, trở nên hiện đại và hào nhoáng hơn. Quá trình đó được gọi là “đô thị hoá”. Có thể thấy, đô thị hoá tạo ra các hệ thống đô thị quốc gia, đóng vai trò to lớn trong công cuộc công nghiệp hoá – hiện đại hoá cũng như phát triển nền kinh tế. Tuy nhiên, đằng sau những toà nhà chọc trời, những con phố sáng đèn tấp nập xe cộ là cái giá phải trả không hề rẻ. Mỗi quốc gia, mỗi nền kinh tế lại có những đặc điểm khác nhau, do đó, quá trình đô thị hoá cũng diễn ra theo nhiều cách thức rất đa dạng. Khó có thể nghiên cứu và phân tích một cách trọn vẹn tác động của quá trình này nếu xét trên phạm vi toàn cầu. Chính vì vậy, sau nhiều lần cân nhắc, nhóm 9 đã quyết định đi sâu vào tìm hiểu quá trình đô thị hoá tại một đất nước cụ thể là Trung Quốc, từ đó làm sáng tỏ đề tài: “...”. Trung Quốc được biết đến là một trong những quốc gia có tốc độ đô thị hoá cao nhất thế giới. Tuy nhiên, ảnh hưởng tiêu cực của quá trình này tại đây cũng lại vô cùng rõ nét, đặc biệt ở thời điểm hiện tại khi Trung Quốc đang bước dần sang nửa sau của kế hoạch đô thị hoá. Mục đích của bài tiểu luận là chỉ ra những mặt trái của quá trình đô thị hoá ở đất nước Trung Quốc, từ đó đề xuất các giải pháp khả thi cụ thể, và sâu xa hơn là nhìn nhận tính 2 mặt của đô thị hoá. Để đạt được mục đích này, phương pháp chúng em sử dụng là tổng hợp thông tin, số liệu thống kê về hoạt động mở rộng đô thị, sau đó dựa vào kiến thức của các môn Kinh tế phát triển, Kinh tế vĩ mô,... để phân tích, rút ra kết luận cho vấn đề. Cụ thể, kết cấu của bài gồm những phần sau: PHẦN 1: Giới thiệu về đất nước Trung Quốc PHẦN 2: Cơ sở lý luận và đặc điểm quá trình đô thị hoá tại Trung Quốc PHẦN 3: Mặt trái của quá trình đô thị hóa tại Trung Quốc PHẦN 4: Đề xuất giải pháp. Dù đã rất cố gắng, song trong quá trình hoàn thành tiểu luận, chúng em chắc chắn không tránh khỏi những sai sót. Hy vọng cô giáo sẽ chỉ bảo và hướng dẫn để chúng em có được cái nhìn chính xác hơn, giúp những công trình nghiên cứu về sau được hoàn hảo hơn. Chúng em chân thành cảm ơn cô

[Type text] LỜI NÓI ĐẦU Từ nửa sau kỉ 20, giới bắt đầu chứng kiến bước đột phá mạnh mẽ lĩnh vực khoa học công nghệ thông tin Hàng loạt phát minh đời với tính cải tiến theo ngày, không giúp trình sản xuất trở nên dễ dàng mà nâng chất lượng sống người lên tầm cao Nền kinh tế phát triển, đôi với việc nhu cầu xã hội ngày cao dẫn tới hệ mọc lên vô số đô thị mới, kèm theo mở rộng đô thị cũ Bộ mặt nước mà chuyển biến nhanh chóng, trở nên đại hào nhoáng Quá trình gọi “đô thị hoá” Có thể thấy, đô thị hoá tạo hệ thống đô thị quốc gia, đóng vai trò to lớn công công nghiệp hoá – đại hoá phát triển kinh tế Tuy nhiên, đằng sau nhà chọc trời, phố sáng đèn tấp nập xe cộ giá phải trả không rẻ Mỗi quốc gia, kinh tế lại có đặc điểm khác nhau, đó, trình đô thị hoá diễn theo nhiều cách thức đa dạng Khó nghiên cứu phân tích cách trọn vẹn tác động trình xét phạm vi toàn cầu Chính vậy, sau nhiều lần cân nhắc, nhóm định sâu vào tìm hiểu trình đô thị hoá đất nước cụ thể Trung Quốc, từ làm sáng tỏ đề tài: “ ” Trung Quốc biết đến quốc gia có tốc độ đô thị hoá cao giới Tuy nhiên, ảnh hưởng tiêu cực trình lại vô rõ nét, đặc biệt thời điểm - Trung Quốc bước dần sang nửa sau kế hoạch đô thị hoá Mục đích tiểu luận mặt trái trình đô thị hoá đất nước Trung Quốc, từ đề xuất giải pháp khả thi cụ thể, sâu xa nhìn nhận tính mặt đô thị hoá Để đạt mục đích này, phương pháp chúng em sử dụng tổng hợp thông tin, số liệu thống kê hoạt động mở rộng đô thị, sau dựa vào kiến thức môn Kinh tế phát triển, Kinh tế vĩ mô, để phân tích, rút kết luận cho vấn đề Cụ thể, kết cấu gồm phần sau: PHẦN 1: Giới thiệu đất nước Trung Quốc PHẦN 2: Cơ sở lý luận đặc điểm trình đô thị hoá Trung Quốc PHẦN 3: Mặt trái trình đô thị hóa Trung Quốc PHẦN 4: Đề xuất giải pháp Dù cố gắng, song trình hoàn thành tiểu luận, chúng em chắn không tránh khỏi sai sót Hy vọng cô giáo bảo hướng dẫn để chúng em có nhìn xác hơn, giúp công trình nghiên cứu sau hoàn hảo Chúng em chân thành cảm ơn cô! [Type text] [Type text] NỘI DUNG PHẦN 1: Cơ sở lý luận đặc điểm trình đô thị hóa Trung Quốc Cơ sở lý luận đô thị hóa 1.1 Đô thị 1.1.1 Khái niệm chung - - Theo V.I.Lenin: “Đô thị trung tâm kinh tế, trị tinh thần đời sống nhân dân động lực tiến bộ” V.Gu-Liev định nghĩa: “Thành phố chế độ điểm dân cư lớn, giữ vai trò trung tâm trị - hành chính, văn hóa kinh tế có vai trò hấp dẫn thúc đẩy vùng phụ cận phát triển” Đô thị không gian cư trú cộng đồng người sống tập trung hoạt động khu vực kinh tế phi nông nghiệp (Từ điển Bách khoa Việt Nam, NXB Hà Nội, 1995)  Như vậy, ta hiểu: Đô thị khu dân cư tập trung với quy mô dân số 4.000 người, giữ vai trò trung tâm chị, hành chính, văn hóa kinh tế nước, động lực cho phát triển nước vùng lãnh thổ 1.1.2 Định nghĩa “đô thị” theo Trung Quốc Khái niệm chung trình bày phần cung cấp cho ta hiểu biết cụm từ “đô thị” Tuy nhiên, đặt bối cảnh quốc gia khác nhau, “đô thị” lại có cách định nghĩa khác Giống phần lớn quốc gia khác, thuật ngữ “đô thị” Trung Quốc có trình thay đổi phát triển phức tạp Từ lên nắm quyền vào năm 1949, Chính phủ Trung Quốc định nghĩa tái định nghĩa thuật ngữ ba lần: - Lần vào năm tháng 11 năm 1995, Quốc vụ viên Trung Quốc đưa tiêu chí để đánh giá khu vực nông thôn – thành thị Theo định này, khu vực đáp ứng đủ yêu cầu sau coi thuộc “đô thị”: + Khu vực có dân số ổn định đạt 100.000 người + Khu vực có dân số đạt 20.000 người có quan cấp quận trở lên + Khu vực có dân số ổn định đạt 2.000 người, 50% làm việc lĩnh vực phi nông nghiệp + Khu vực có dân số ổn định đạt 1.000 – 2.000 người, 75% làm việc lĩnh vực phi nông nghiệp Theo đó, khu vực đáp ứng tiêu chí thức gọi “thành phố”, đáp ứng tiêu chí thức gọi “thị trấn” - Lần thứ hai vào tháng 12 năm 1963, Ủy ban trung ương Đảng cộng sản Trung Quốc Quốc vụ viên ban thị điều chỉnh khái niệm “thành phố” “thị trấn”, nhằm giảm thiểu số lượng thị trấn loại bỏ nhiều khu vực ngoại ô khỏi danh sách “thành thị” Theo đó, thành phố định nghĩa cách chặt chẽ hơn, [Type text] [Type text] không công bố thị, song thành phố diện tích nhỏ với dân số 100.000 người, ngoại trừ thủ đô vài thành phố đặc biệt quan trọng, coi “thị trấn” Kèm theo thị lệnh cấm gần triệt để, ngăn cản gia đình chuyển đổi hộ từ nông thôn thành thị, nhằm giữ ổn định số lượng đô thị - Lần thứ ba vào tháng 11 năm 1984, vài biện pháp tiến hành Phòng Dịch vụ dân đơn giản hóa khái niệm “thành phố” “thị trấn” Theo cách định nghĩa mới: + Khu vực nơi có quan quyền địa phương cấp quận trở lên coi khu vực thành thị, không cần quan tâm tới dân số + Những khu vực nông thôn quản lí quyền nông thôn với số dân 20.000 người, địa điểm có mật độ dân cư dày đặc quan thẩm quyền đặt coi “thị trấn”, tỉ trọng ngành phi nông nghiệp lớn 10% + Những khu vực nông thôn quản lí quyền nông thôn với số dân 20.000 người, địa điểm có mật độ dân cư dày đặc quan thẩm quyền đặt coi “thị trấn”, số dân làm việc ngành phi nông nghiệp lớn 2.000 người Không vậy, quy định cho phép dân cư thuộc khu vực nông nghiệp chuyển hộ họ từ nông thôn lên thị trấn (nhưng thành phố), cho phép họ tìm kiếm việc làm ngành phi nông nghiệp Những cư dân chuyển hộ từ lên thị trấn nằm quyền quản lí quyền nơi Có thể thấy rằng, khu vực thành thị nông thôn Trung Quốc chịu phân cách rạch ròi mặt hành chính, với dân số nông thôn chịu quản lí quyền nông thôn, dân số thành thị chịu quản lí quyền thành phố 1.2 Đô thị hóa 1.2.1 Khái niệm - Theo TS Guoming Wen (Trung Quốc): đô thị hóa trình chuyển đổi tư liệu sản xuất lối sống người từ nông thôn vào thành phố Theo TS Toshio Kuroda – nhà kinh tế học người Nhật Bản, nghiên cứu thực tế nước Nhật “Đô thị hóa trình diễn từ đầu kỷ XX, di chuyển lượng lớn dân số trẻ từ nông thôn thành thị người nhập cư mong muốn có sống tốt đẹp hơn.”  Tham khảo khái niệm trên, ta rút định nghĩa: Đô thị hóa trình kinh tế - xã hội mà biểu tăng nhanh số lượng quy mô điểm dân cư đô thị, gắn liền với tiến khoa học kỹ thuật, diễn chuyển dịch cấu lao động, chuyển dịch lối sống ngày văn minh 1.2.2 Đặc điểm - Quá trình đô thị hóa gồm có đặc trưng sau: Có gia tăng nhanh dân số thành thị [Type text] [Type text] - Gắn liền với tiến khoa học kỹ thuật loài người Phổ biến “ lối sống thành thị” Được đo “mức đô thị hóa”: tỉ lệ phần trăm số dân đô thị hay diện tích đô thị tổng số dân hay diện tích vùng/khu vực 1.2.3 Vai trò Theo hướng phát triển kinh tế thị trường công nghiệp hóa – đại hóa đất nước, đặc biệt nước phát triển phát triển, đô thị trở thành trung tâm công nghiệp thương mại dịch vụ, đầu mối giao thông, đầu mối kinh tế quan trọng Chính thế, đô thị hóa trình tất yếu tất quốc gia Đô thị hóa định tới phát triển quốc gia ngắn hạn dài hạn Quá trình đô thị hóa Trung Quốc Xu hướng toàn cầu thúc đẩy trình đô thị hoá cách nhanh chóng nước chấu Á châu Phi Khi dân số tập trung đô thị cao, sản phẩm phần lớn sản xuất đô thị phát triển tập trung chủ yếu thành phố Nhận thức điều này, Trung Quốc tìm cách thúc đẩy nhân tố cấu thành “đô thị hóa” theo tiến trình cụ thể, từ tạo nhiều thành tựu bật 2.1 Các nhân tố hình thành nên đô thị hóa - Di chuyển dân cư từ nông thôn thành thị: Các thành phố, thị trấn nơi có chất lượng sống cao, nhiều công ăn việc làm mang lại mức thu nhập tốt so với nghề làm nông khu vực nông thôn Đây nguồn động lực chủ yếu thúc đẩy dân cư Trung Quốc di chuyển từ nông thôn lên thành thị Theo khảo sát World Bank, năm 2000, tỉ lệ dân thành thị Trung Quốc 36%, đến năm 2012, số lên tới 53% Bên cạnh đó, không kể tới sách chủ động phủ nhằm chuyển dịch cấu dân số Trước đây, khoảng 60% dân cư Trung Quốc sống khu vực nông thôn phần lớn số họ kiếm sống dựa vào nông nghiệp Tuy nhiên, đến năm 1978, trình cải cách Trung Quốc bắt đầu diễn ra, mục tiêu tái cấu trúc kinh tế kèm với phong trào công nghiệp hóa – đại hóa đẩy mạnh hết Nhưng để làm điều này, trước tiên cần phải chuyển dịch cấu dân số - yếu tố lao động - từ nông thôn sang thành thị - nơi có đầy đủ điều kiện sở vật chất, nguồn vốn cần thiết để phát triển ngành nghề đại Chính vậy, nhiều nông dân khuyến khích rời quê hương lên thành phố để chuyển sang làm ngành nghề khác như: giao thông vận tải, may mặc, chế biến thực phẩm, Điều khiến cho tỉ trọng giá trị ngành nông nghiệp giảm mạnh: từ 50% năm 1970 xuống 14% năm 2003 10.12% năm 2011 (theo thống kê Federal Reserve – hệ thống ngân hàng trung tâm Mỹ) - Tỷ lệ gia tăng tự nhiên dân số thành thị: Đây kết tất yếu Ở thành phố, thị trấn Trung Quốc, dịch vụ y tế phát triển mạnh với công nghệ đại, tiên tiến Chất lượng y tế cải thiện, khiến cho tuổi thọ người dân ngày cao, đồng thời tỷ lệ tử vong trẻ em sinh ngày giảm Theo số liệu [Type text] [Type text] World Bank, tỷ lệ giảm từ 30/1.000 năm 2000 xuống 12/1.000 năm 2012 Nếu tính theo cấp số nhân 360 triệu ca sinh năm, chênh lệch đơn vị dẫn tới mức gia tăng lớn dân số thành thị Trung Quốc từ năm qua năm khác - Sự điều chỉnh biên giới lãnh thổ hành thành phố: Để tăng quỹ đất cho việc xây dựng nhà máy, chung cư cao cấp, Trung Quốc không ngần ngại điều chỉnh biên giới lãnh thổ khu vực thành thị Điển hình kế hoạch phát triển trị giá 16 tỷ USD năm 2012, theo đó, Trung Quốc ạt san lấp núi để tạo đồng bằng, đất trống Hàng chục số vuông mặt hình thành thành phố Trùng Khánh, Thập Yển, Nghi Xương, Lan Châu Duyên An , số thành phố dự kiến tăng gấp đôi diện tích mặt có họ phương pháp Cụ thể: Lan Châu, 700 núi san phẳng để tạo 250 km2 mặt Hàng chục đồi cao 100-150 mét san phẳng Một dự án san núi lớn tỉnh Thiểm Tây, bắt đầu tháng 4/2012, mở rộng gấp đôi diện tích thành phố Duyên An lên 78,5 km2 hoạt động trình đô thị hóa Trung Quốc đóng vai trò khác giai đoạn lịch sử - tùy theo chiến lược đề nhà nước Qua đây, rút điều rằng: đô thị hóa Trung Quốc diễn theo tiến trình có lịch sử lâu đời 2.2 Tiến trình đô thị hóa Trung Quốc - Đô thị hóa thực chất diễn từ lâu Khi nhà nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thành lập năm 1949, mức độ đô thị hóa Trung Quốc đạt 10.6%, coi quốc gia nông nghiệp Lịch sử trình đô thị hóa Trung Quốc tóm tắt sau: Biểu đồ 3: Lịch sử trình đô thị hóa Trung Quốc (Nguồn: NBS năm) - Dân số đô thị Trung Quốc năm 1953 77 triệu - xấp xỉ 16% tổng số dân nước Năm 1980 dân số sống đô thị mức 191 triệu dân Đến năm 2007, dân số đô thị lên tới 594 triệu - tức khoảng 45% tổng số nước, tính số dân cư di cư vào đô thị, số lượng dân đô thị mức 650 triệu Năm 2011, tỷ lệ đô [Type text] [Type text] - - thị hóa Trung Quốc đạt tới số 51,27%, lần số dân đô thị vượt qua số dân vùng nông thôn Đến cuối năm 1940, Trung Quốc có 64 thành phố Số thành phố tăng lên 670 vào năm 2007 Hiện Trung Quốc có 89 thành phố có dân số từ triệu dân trở lên (Trong nước lớn Mỹ có 37 thành phố, Ấn Độ 32 thành phố có từ triệu dân trở lên) Tân Hoa Xã ngày 27/12/2014 cho biết tỷ lệ đô thị hóa nước dự kiến đạt 60% vào năm 2018, sớm năm so với ước tính ban đầu, tạo đà phát triển cho kinh tế lớn thứ hai giới Dân số khu vực đô thị Trung Quốc bùng nổ thập kỷ vừa qua lần vào năm 2012, nửa dân số nước sống đô thị Cụ thể, 30 năm qua, dân số đô thị Trung Quốc tăng từ gần 200 triệu người lên 700 triệu người, tương đương với khoảng 54% dân số Từ đến năm 2025, khoảng 200 đến 250 triệu dân đến thành phố (cộng thêm dân số luân chuyển vào khoảng 155 triệu), người ta tính toán chiếm tỷ lệ lớn tất dân nhập cư châu Á Biểu đồ 4: Tốc độ gia tăng dân thành thị Trung Quốc so với nước khác (Nguồn: World Bank) 2.3 Những đặc điểm chiến lược đô thị hoá - - Hòn đá tảng chiến lược đô thị hoá Trung Quốc sử dụng hệ thống đăng ký hộ gia đình để quản lý dòng người di trú năm gần cố gắng hướng chiến lược vào thành phố nhỏ vừa Các thành phố lớn bắt buộc quy định hệ thống đăng ký hộ gia đình cách chặt chẽ, bàn luận vai trò tương lai gợi quyền cư trú đến dịch vụ đô thị Kết tất yếu chiến lược hạn chế nhập cư phát triển công nghiệp nông thôn nhằm cung cấp công ăn việc làm chỗ Các doanh nghiệp làng thị trấn cung cấp việc làm cho 143 triệu người năm 2005, đóng góp lớn cho xuất Thu nhập phi nông nghiệp tạo 54% tổng thu nhập hộ gia đình, [Type text] [Type text] - phận số tiền bao gồm tiền chuyển từ người nhập cư - theo ước tính từ nguồn khác cung cấp 20% thu nhập bình quân hộ gia đình, mức cao nhiều số tỉnh Những khoản đầu tư nhà hạ tầng kỹ thuật đô thị chiếm khoảng - 10% GDP, việc tư nhân hoá mạnh mẽ quỹ nhà đô thị (đẩy mạnh từ năm 1998) tạo thị trường chấp nhà cửa, tăng thêm động thị trường nhà Theo ước tính đến năm 2005: 82% dân cư đô thị có nhà thuộc quyền sử dụng riêng Tài chấp gồm 10% danh mục tiền đầu tư địa phương hệ thống ngân hàng, tài bất động sản thêm khoảng 5% 2.4 Thành tựu Trung Quốc nhận từ đô thị hóa Tiến trình đô thị hoá diễn vào thời kỳ bùng nổ Trung Quốc đạt nhiều thành công - - - - Thứ nhất, Trung Quốc có cách thức quản lý đô thị hoá hài hoà Một phần kết Trung Quốc tránh phát triển khu nhà ổ chuột đô thị, ngoại trừ khu ngoại ô thành phố lớn Mặc dù lao động nhập cư đông đúc, tỉ lệ sống khu nhà ổ chuột không cao Thứ hai, với phát triển nhanh kinh tế, nghèo đô thị kiềm chế Theo tính toán số liệu, nghèo đô thị chiếm khoảng từ 4% đến 6% Thất nghiệp đô thị chiếm tỷ lệ thấp vào khoảng 3% - 4% Thứ ba, dịch vụ công cộng phi tập trung hoá cho quyền đô thị với chức hành (69% chức giao cho cấp, tương đương với chuẩn quốc tế) Quan điểm công dân đánh giá lực quan quyền lực địa phương từ năm 2003 đến năm 2005 tăng lên 72%, điều ví dụ chứng minh công bằng, phi tập trung hoá việc làm diễn tín nhiệm dân chúng cao so sánh với Mỹ Thứ tư, Trung Quốc hoàn toàn tiết kiệm việc sử dụng không gian đất cho mục đích đô thị (chiếm khoảng 4,4% tổng số diện tích đất đai) Tuy vậy, không gian sống bình quân cho người đô thị tăng từ m lên đến 28 m2, phát triển tập trung phát triển chiều cao nơi ăn chốn Bình quân xanh đầu người tăng lên từ 1,7 m2 năm 1989 lên 7,4 m2 năm 2004 Mặc dù đạt thành công định tiến trình Đô thị hóa mục tiêu đô thị hóa nhanh Trung Quốc (đến năm 2020 có mức độ đô thị hóa 60%) khiến phủ Trung Quốc buộc phải triển khai nhiều sách tồn bất cập gây hậu đáng tiếc [Type text] [Type text] PHẦN 3: Mặt trái trình đô thị hóa Trung Quốc Vấn đề xã hội 1.1 Thất nghiệp Sự cân cấu trúc việc làm, cân xứng nhu cầu kỹ năng, làm phức tạp hoá phát triển đô thị, đặc biệt khoảng thời gian phát triển nhanh Khi Trung Quốc thay đổi cấu trúc ngành công nghiệp với cách mạng công nghiệp đóng cửa doanh nghiệp nhà nước, tiếp nhận công nghệ mới, thử thách đến từ việc phát triển tạo đủ việc làm Thất nghiệp nguyên nhân chủ yếu đóng góp vào nghèo đói khu vực đô thị Trong suốt giai đoạn năm lần thứ 12,25 triệu việc làm khu vực thành thị cần tạo ra, có triệu việc làm tạo trung bình năm Mặc dù số đạt kỷ lục 12 triệu năm 2011, Báo cáo Việc làm Chính phủ Trung Quốc năm 2012 cho biết tạo triệu việc làm năm đó, nhu cầu có khả việc qua nguồn cung năm tới Theo Bộ Nhân lực An sinh xã hội Trung Quốc, tỉ lệ thất nghiệp có đăng ký toàn quốc 4.1 phần trăm Tuy nhiên tính toán tỉ lệ thất nghiệp lại bị phê phán không xác Nhiều người không đăng ký cho tình trạng thất nghiệp họ, tỉ lệ thực tế cao nhiều công nhân nhập cư thất nghiệp sinh viên tính vào Số lượng người thất nghiệp đăng ký (triệu người) Tỷ lệ phần trăm số người thất nghiệp đăng ký Biểu đồ 5: Số lượng tỷ lệ người thất nghiệp có đăng ký từ 1990 đến 2011 (Nguồn: Tổng cụ Thống kê Trung Quốc) Kể từ năm 1999, mà trường đại học cao đẳng mở rộng đầu vào, vấn đề thất nghiệp sinh viên trở nên ngày nghiêm trọng Theo thống kê Bộ Giáo Dục Trung Quốc, có khoảng 840.000 sinh viên vào năm 1999 Số liệu gần công bố Bộ Nguồn Nhân lực An sinh xã hội cho biết số sinh viên tốt nghiệp trường đạt cột mốc 6,99 triệu vào năm 2013 Dựa vào tỷ lệ thất [Type text] [Type text] nghiệp năm trước, 80% số lượng sinh viên có việc làm sau trường, số lượng người việc lớn Và nơi khác giới, sinh viên nữ phải đối mặt với nhiều khó khăn việc cạnh tranh việc làm 1.2 Khoảng cách thu nhập gia tăng Khoảng cách thu nhập ngày gia tăng Trung Quốc làm suy yếu công làm chậm lại phát triển người cách toàn diện Hiện nay, thu nhập đầu người cư dân khu vực thành thị gấp lần người dân khu vực nông thôn Tổng thu nhập cư dân đô thị nhóm người có thu nhập thấp, bao gồm công nhân nhập cư, bị nới rộng Gần đây, Tổng cục Thống kê Trung Quốc so sánh thu nhập hộ gia đình khu vực thành thị nông thôn tính toán hệ số Gini 0,474 năm 2012 Tuy nhiên, hệ số Gini cho khu vực thành thị không công bố khó khăn việc tiếp cận số liệu thu nhập thật công dân có thu nhập cao Nhiều nhà nghiên cứu cho hệ số Gini khu vực thành thị cao khu vực nông thôn, vượt qua số trung bình quốc gia Theo Bộ Nội vụ Trung Quốc, 20 triệu công dân thành thị có thu nhập đủ điều kiện để nhận trợ cấp tối thiểu nhà nước Trước năm 1990, đói nghèo nhìn nhận vấn đề khu vực nông thôn nơi đối tượng sách phủ Ở thành phố, ý dồn chủ yếu vào “ba không”, bao gồm người khả lao động, người thu nhập ổn định người người cấp dưỡng hợp pháp Hiện nay, đói nghèo người nhập cư nhận quan tâm ngày lớn Sự khác biệt lớn việc tiếp cận việc làm, giáo dục, dịch vụ y tế an ninh xã hội phân chia người dân thành người đăng ký hộ đô thị người không đăng ký 1.3 Bài toán di dân Một hệ nghiêm trọng ảnh hưởng lớn đến xã hội Trung Quốc công đô thị hóa toán di dân Có nhiều cách lý giải cho vấn nạn Thứ nhất, dự án đô thị hóa đẩy nhiều nông dân vào cảnh không việc làm, năm 2012 Trung Quốc có 236 triệu người dư thừa nông thôn kéo vào thành thị kiếm việc Thứ hai, hiển nhiên mức sống, mức thu nhập hội việc làm thành phố rộng mở Tại Trung Quốc, năm 2012 Bắc Kinh tạo thêm tới 440.000 việc làm, Thượng Hải 500.000 việc làm thức, lương tối thiểu thành phố tháng 2.500 Nhân dân tệ, cộng thêm khoản thu nhập phụ khác lên tới 5.000 Nhân dân tệ, cao nhiều so với địa phương Công trả cho người làm tạp vụ cao nơi khác Bởi vậy, dân chúng đua kéo vào thành phố kiếm việc làm Thứ ba, dịch vụ thành phố lớn tốt hơn, trường học nhiều tốt Các học giả Trung Quốc cho biết chi tiêu bình quân đầu người cho dịch vụ Bắc Kinh năm 2010 18.892 Nhân dân tệ, cao từ 3,5 lần tới lần so với địa phương khác tỉnh Hà Bắc, tỉnh Sơn Đông, tỉnh Hệ số Gini (hay gọi hệ số Loren) hệ số dựa đường cong Loren (Lorenz) mức bất bình đẳng phân phối thu nhập cá nhân hệ kinh tế kinh tế [Type text] [Type text] Hà Nam Cả nước có 50 trường đại học tiếng Bắc Kinh tới trường Bệnh viện loại tốt tập trung đông Đó nguyên nhân làm dân chúng đổ thành phố Từ nảy sinh vấn xã hội cấp thiết đảm bảo quyền lợi dân sinh, dịch vụ công cộng, y tế sức khỏe, gánh nặng bảo hiểm, an ninh thủ tục pháp lý 1.3.1 Tâm lý chung Rào cản người di cư từ nông thôn đến thành phố lớn Trung Quốc tâm lý phân biệt vùng miền, phân biệt giai cấp thu nhập họ với người thành thị Một nghiên cứu nhiều người dân thành thị có nhìn thiếu thiện cảm với người dân tỉnh lẻ họ cho bị hạn chế hội việc làm, phải san sẻ phúc lợi xã hội gánh vác thêm trách nhiệm cộng đồng việc di cư người dân nông thôn Ngoài ra, từ việc đô thị hóa với tốc độ chóng mặt Trung Quốc, dân cư nông thôn thành thị trở nên thường xuyên hết, với đa số dân di cư khát vọng quay trở lại khu vực nông thôn (theo Cai&Wang, 2010) Thêm vào đó, hệ thứ hai người di cư sinh lớn lên thành phố gắn bó với quê hương nguồn cội nơi bố mẹ họ đi, từ rào cản tâm lý mâu thuẫn ngày phình to trở nên trầm trọng xã hội Trung Hoa 1.3.2 Vấn đề an sinh Những người di dân phủ Trung Quốc xếp vào diện thường trú thành phố thị trấn, thực chất họ khó lòng hội nhập hưởng sống nghĩa cư dân thành thị nhiều phương diện dịch vụ công cộng, bảo hiểm xã hội, y tế, giáo dục, nhà ở… Thứ nhất, điều kiện khám chữa bệnh khó khăn Tỷ lệ tham gia bảo hiểm không cao, lao động làm thuê thành phố Trung Quốc không hưởng dịch vụ khám chữa bệnh tiêu chuẩn sở y tế quy Trong đó, họ lại thường xuyên làm việc vị trí nguy hiểm, tiếp xúc với nhiều nguồn dịch bệnh phức tạp điều kiện trang bị phòng hộ kém, nên tỷ lệ mắc bệnh tương đối cao Theo số liệu thống kê, năm gần lao động làm thuê chiếm tới 80% tổng số bệnh nhân Trung Quốc Thứ hai, điều kiện nhà không đảm bảo Lao động làm thuê thành phố thị trấn Trung Quốc không người thuộc diện bảo hiểm nhà Thêm vào đó, sách cho vay hỗ trợ tài lao động làm thuê Trung Quốc thiếu hụt… Trong bối cảnh đó, phần lớn lao động làm thuê phải sống tầng hầm, công xưởng nhà chất lượng Thứ ba, chưa đảm bảo đủ điều kiện giáo dục cho em lao động làm thuê Kết điều tra xã hội cho thấy đại đa số em lao động làm thuê thành phố Trung Quốc bậc mầm non học sở có điều kiện giáo dục tương đối kém, 20% bậc tiểu học trung học sở không vào trường công [Type text] [Type text] 2.3 Vấn đề nhà giao thông 2.3.1 Vấn đề nhà • Sự xuất “Thành phố ma” "Thành phố ma" hậu trình đô thị hóa nhanh chóng đầu tư nóng vội vào dự án bất động sản mà Trung Quốc theo đuổi Hiện nhiều dự án phát triển quy mô lớn tiến hành nhanh chóng quốc gia này, bỏ qua bước nghiên cứu kinh doanh tiếp thị cần thiết “Rất nhiều dự án xây dựng lỡ dở kết việc tiếp cận dễ dàng với nguồn vốn, đồng thời kết hợp suy nghĩ ảo tưởng hành động đầu tính toán kinh doanh lý trí'', theo nhận định giáo sư kinh tế Victor Teo thuộc Trường Đại học Hồng Kông "Thành phố ma" mà giới buôn bán bất động sản hay nói đến, hiểu theo nghĩa đơn giản nhất, thành phố xây dựng nhằm mục đích đô thị hóa, gần doanh nghiệp tới sinh sống buôn bán Đáng lẽ, đất nước "đất chật người đông" Trung Quốc, tòa nhà cao tầng khu dân cư xây dựng phải nơi thu hút người dân tới sinh sống, đặc biệt bối cảnh thị trường bất động sản suy yếu Tuy nhiên, rõ ràng, nhiều khu đô thị xây Trung Quốc lại tịnh không bóng người bất chấp nỗ lực thu hút cư dân Trong mắt nhà phê bình, sóng bùng nổ nhà Trung Quốc trở thành thảm họa Nhiều người dân bỏ tiền đầu tư vào bất động sản cuối bị trắng tay Những tòa nhà đại mọc lên không bán khiến nhiều chủ đầu tư phải bỏ chạy lấy người Tính đến nay, Trung Quốc có nhiều dự án xây dựng thành phố mới, Zhengdong (Hà Nam), Chenggong (Vân Nam), Ordos Erenhot (Nội Mông), Changsha (Hồ Nam), Yujiapu (Thiên Tân) nhiều dự án phát triển nhà, khu đô thị tỉnh Xinyang, Chengsha, Giang Tô, Vân Nam, Xương Bình Tuy nhiên, phần lớn dự án xây dựng thành phố, khu đô thị Trung Quốc không xuất bóng dáng người hay dấu hiệu xe cộ qua lại bất chấp vẻ bề lộng lẫy cách đầy khoa trương, mà thay vào tình trạng ngổn ngang công trình bị bỏ dở chừng Sự xuất nhiều “thành phố ma” đặt câu hỏi lớn cho vấn đề sử dụng hiệu nguồn vốn để đầu tư nơi chỗ, để trình đô thị hóa mặt số lượng mà thể mặt “chất lượng” • Hiện tượng “bong bóng nhà đất” Thị trường nhà Trung Quốc phải đối mặt với mặt trái tốc độ phát triển nhanh chóng, đặc biệt trình đô thị hóa nhanh, dấy lên nhiều lo ngại thị trường sửa bước vào thời kỳ đổ vỡ Bong bóng bất động sản thường kéo dài lâu dự kiến Tờ Wall Street Journal cảnh báo trước bong bóng cổ phiếu internet nhà Mỹ bị sụt giảm không phanh Những dấu hiệu bất thường bong bóng nhà đất Trung Quốc không nằm tăng giá liên [Type text] [Type text] tục mà phức tạp Các chuyên gia nghi ngại bong bóng bất động sản bùng nổ lần thứ hai Thời gian qua, phát triển ồn dẫn đến sóng đầu tư dày đặc, đẩy thị trường địa ốc Trung Quốc vào tình trạng kiểm soát Trong thành phố lớn Bắc Kinh Thượng Hải liên tục chứng kiến giá nhà leo thang, với mức tăng 10,3% 13,1% tháng 3/2014 so với kỳ 2013, thành phố loại 3, 4, giá nhà đất lại xuống từ tháng 2/2014 Đặc biệt, 42/100 thành phố loại 3, Trung Quốc đối mặt với vấn đề xây dựng tải, khiến nguồn cung nhà trở nên kiểm soát Tốc độ phát triển dự án nhà khu vực này, chí vượt tốc độ gia tăng dân số nơi đây, theo hãng nghiên cứu Bắc Kinh Gavekal Dragonomics Biểu đồ 6: Chỉ số giá nhà Trung Quốc từ tháng 2-2011 đến tháng 2-2014 (Nguồn: Tổng cục Thống kê Trung Quốc) Dù hầu hết nhà phát triển bất động sản không hài lòng trước doanh số giá nhà đất từ đầu năm tới nay, họ giữ quan điểm sụp đổ xảy đến Trên thực tế, tổng doanh số bán nhà Trung Quốc tháng đầu năm giảm 5% so với kỳ năm ngoái, theo số liệu Chính phủ Trung Quốc, song dường “lời đáp trả bình thường” cho tượng nguồn cung tải Trên thực tế, thị trường chưa hẳn trở trạng thái cân Bên cạnh đó, thị trường nhà Trung Quốc bị lung lay trầm trọng bối cảnh khoản nợ leo thang nhanh chóng diễn Mỹ, châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc khứ Mới đây, quyền TP Fenghua miền Đông Trung Quốc tuyên bố giảm giá đất, đồng thời công ty phát triển bất động sản Chiết Giang bày tỏ khó khăn việc tiêu thụ hộ toán khoản nợ cận kề Tài eo hẹp khiến nhà phát triển bất động sản áp dụng hình thức hàng đổi hàng với đối tác công ty xây dựng Lĩnh vực đất đai xây dựng bị ảnh hưởng kéo theo doanh số bán hàng thiết bị đồ đạc, nội thất xuống Chưa kể, sóng đổ tiền đầu tư thị trường nước người dân Trung Quốc coi mặt trái khiến thị trường địa ốc nội địa trở nên hấp dẫn mắt nhà đầu tư [Type text] [Type text] Như vậy, việc đẩy mạnh đô thị hóa dẫn đến giả nhà đất bất ổn đẩy mức giá lên cao thành phố lớn, vấn đề đặt giải chỗ cho người dân tốc độ di dân từ nông thôn lên thành thị ngày tang trở nên nan giải • Mất cân sử dụng đất đai Cùng với trình cải cách mở cửa, sách đất đai Trung Quốc dần phù hợp với điều kiện thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội, song tồn nhiều vấn đề cần giải Do có điều chỉnh cấu kinh tế khu vực đô thị nông thôn dựa xác định mục đích sử dụng đất khiến tốc độ đô thị hóa nhanh chưa có lịch sửTrung Quốc Song, với hệ thống quản lý đất đai mang tính nhị nguyên khu vực đô thị nông thôn dẫn đến tương phản diện mạo hai khu vực kinh tế đô thị nông thôn Với tư cách chủ sở hữu cao đất đai, Nhà nước trở thành trọng tài nhất, quyền lực tay, Nhà nước chủ thể phán tối cao việc chuyển đổi từ đất nông nghiệp sang đất đô thị Theo đó, chuyển đổi đất đai từ khu vực nông nghiệp chuyển sang đất đô thị thông qua cưỡng chế thu hồi quyền bước việc chuyển số đất đai vào mục đích kinh doanh dẫn đến phân hóa lợi ích nghiêm trọng, mà đặc biệt người nông dân bị đất với người Nhà nước cấp đất Nói cách khác, trình chuyển đổi từ đất nông nghiệp sang đô thị theo quan hệ quản lý hành làm gia tăng tính chất bất công trình phân phối đất đai Trong nhiều trường hợp, việc thu hồi đất đai nông dân cho sử dụng vào mục đích “lợi ích công cộng”, thực tế lại chuyển vào tay tư nhân Ở khu vực nông thôn, người nông dân trao đổi, mua bán đất thị trường bất động sản, người nông dân không hưởng lợi ích thỏa đáng đất họ trở thành đất đô thị Thậm chí, nhiều địa phương số tiền bồi thường đất đai bị thu hồi mà người nông dân nhận số hoa lợi tính thời điểm đất đai bị thu hồi Trong đó, giá trị diện tích đất sau chuyển sang đất đô thị tăng lên nhiều lần Đây nguyên nhân gia tang căng thẳng xung đột xã hội Chính sách quản lý đất đai mang tính nhị nguyên, không gây bất công khu vực nông thôn, mà tác động tiêu cực tới khu vực thành thị Bởi vì, đất đai khu vực nông nghiệp sau chuyển đổi sang đất đô thị với giá tăng lên nhiều lần, kích thích quyền địa phương tiếp tục thu hồi đất nông nghiệp, mở rộng đất đô thị để thu lợi, thay sử dụng hiệu quỹ đất có đô thị Nghiêm trọng hơn, việc thu hồi bừa bãi đất nông nghiệp tác động tiêu cực đến việc bảo hộ quỹ đất nông nghiệp Việc trưng dụng trưng thu đất theo khung giá đền bù thấp tạo hội cho quyền địa phương thu hồi đất nông nghiệp chuyển sang đất đô thị để thu tiền chênh lệch 2.3.2 Vấn đề giao thông Nhiều thành phố Trung Quốc phải đối mặt với vấn đề tắc đường trầm trọng vào cao điểm đường hay bãi đỗ xe Vào cuối năm 2012, 240 [Type text] [Type text] triệu phương tiện giao thông đưa vào lưu thông, bao gồm 120 triệu xe 260 người có giấy phép lái xe Bắc Kinh ví dụ cho gia tăng nhanh số lượng phương tiện giao thông Bắc Kinh tới 48 năm để cấp phép cho triệu xe gắn máy từ 1949 tới 1997 Tuy nhiên, thành phố cần sáu năm rưỡi để đạt cột mốc triệu xe Cột mốc triệu diễn sau năm tháng, từ lên đến triệu năm tháng Tính đến tháng năm 2012, số lượng phương tiện vượt qua triệu Các kế hoạch quản lý quy hoạch đô thị nghèo nàn ảnh hưởng đến vấn đề tắc nghẽn giao thông Trong đường mở rộng, cách quản lý giao thông lại chưa hoàn thiện Rất nhiều mạng lưới giao thông không hợp lý không kết nối với phương tiện giao thông công cộng Các vỉa hè sở hạ tầng cho xe không sử dụng động không xây dựng Những vấn đề lan sang thành phố nhỏ trung bình họ bắt đầu phát triển Vấn đề môi trường Khủng hoảng môi trường Trung Quốc đặt mối đe dọa nghiêm trọng tăng trưởng kinh tế Theo số liệu gần Ngân hàng Thế giới, thiệt hại ô nhiễm nguồn nước gây chiếm khoảng 9% GNI (Tổng thu nhập quốc gia) Thêm vào đó, Bộ Bảo vệ Môi trường Trung Quốc ước tính chi phí chung cho ô nhiễm môi trường mức khoảng 1.500 tỷ Nhân dân tệ (chiếm khoảng 3,5% GDP đất nước) theo số liệu năm 2010 Khủng hoảng môi trường khiến Trung Quốc phải trả giá đắt Bên cạnh thiệt hại lớn kinh tế mà khủng hoảng mang lại, Trung Quốc phải chịu thiệt hại người Hãy xem vấn đề môi trường cộm mà Trung Quốc phải đối mặt: - - 3.1 Sa mạc hóa 3.1.1 Nguyên nhân Khách quan: nguyên nhân sa mạc hóa đất đai Trung Quốc biến đổi khí hậu hoạt động kinh tế người Biến đổi khí hậu sa mạc hóa góp phần yếu tố để tượng biến đổi khí hậu toàn cầu Từ năm 1970 khu tiểu ẩm bán khô hạn khô Trung Quốc đồng thời có kinh nghiệm gia tăng nhiệt độ giảm lượng mưa Với việc phát triển công nghiệp nay, Trung Quốc dự kiến 959.000 km2 khu vực ẩm ướt đạt 843.000 km vùng khô hạn bán khô hạn vào năm 2030 bão cát cho thấy tác động có hại tàn phá biến đổi khí hậu Trong tháng năm 1993 bão cát công mười hạt bốn tỉnh bao gồm Tân Cương Cam Túc Mất đất xói mòn gió mười đến 15 cm, cát, 20-150 cm với tổng thiệt hại kinh tế 560 triệu nhân dân tệ RMB Nguyên nhân từ người: hoạt động người nguyên nhân trực tiếp sa mạc hóa đất đai thời đại Tăng dân số nhanh dẫn tới tình trạng sử dụng tài nguyên đất đai cách bừa bãi Chúng bao gồm thâm canh nông nghiệp chăn nuôi, cải tạo nông nghiệp đất đồng cỏ, phá rừng, chăn thả mức, phá hủy thảm thực vật, sử dụng sai nguồn nước thiếu bảo vệ môi trường quản lý khoa học [Type text] [Type text] giao thông, khai thác khoáng sản, phát triển lượng, du lịch xây dựng thành phố 3.1.2 Thực trạng Sa mạc hóa đất xảy chủ yếu khu vực khô cằn, khu vực tiểu ẩm bán khô hạn khô phía tây, miền đông bắc Trung Quốc, phần phía bắc miền bắc Trung Quốc hầu hết vùng phía tây bắc Trung Quốc Sa mạc hóa gió xói mòn tổng cộng 1.533 triệu km2 vùng đồng cỏ cằn cỗi khô phía đông dãy núi Helan Wushiaoling Ridges Đó nghiêm trọng khu vực nông nghiệp chăn nuôi 11 tỉnh khu tự trị: Tân Cương, Nội Mông, Cam Túc, Thanh Hải, Ninh Hạ, Thiểm Tây, Sơn Tây, Liêu Ninh, Cát Lâm, Hắc Long Giang Hà Bắc Biểu đồ 7: Sự thay đổi tỉ lệ đất hoang đất sử dụng Trung Quốc (Nguồn: FAO) Sa mạc hóa đất nước xói mòn tổng cộng 1.794 triệu km tập trung vào cao nguyên hoàng thổ (là khu vực bị xói mòn nghiêm trọng Trung Quốc giới) trung lưu thượng lưu sông Dương Tử Vật lý, hóa học trình sinh học suy thoái đất hoạt động kinh tế có liên quan chịu trách nhiệm sa mạc hóa gần ốc đảo khu vực khác với cát thoát nước Điều rõ rệt khu vực khô cằn phía tây bắc khu vực xung quanh ốc đảo tưới tiêu Tân Cương Nội Mông Biến đổi khí hậu, hoạt động người yếu tố khác đẩy nhanh trình sa mạc hóa đoạn sông rộng lớn 5.000 km kéo dài khô cằn miền bắc Trung Quốc Hàng năm việc mở rộng diện tích sa mạc hóa đất tăng từ 1.600 km2 năm 1970 đến 2.100 km2 năm 1980 (Theo FAO) 3.1.3 Tác động Suy thoái sinh thái phát triển kinh tế bị hạn chế khu vực bị ảnh hưởng nặng sa mạc hóa Trong vùng cát ảnh hưởng miền bắc Trung Quốc, số ngày hàng năm có gió lớn cấp (62-74 km/h) 30-100, với bão cát xảy số vùng Trên cao nguyên hoàng thổ hồ sơ mô hình xói lở trung bình từ 5.000-8.000 tấn/km2/năm với 20.000 tấn/km2/năm tối đa Số lượng hàng năm phù sa trôi vào sông Hoàng Hà tổng cộng 1,6 tỷ điều làm tăng cao lòng [Type text] [Type text] sông hạ lưu mười centimets năm Sa mạc hóa đe dọa triệu đất nông nghiệp 4.930.000 đất đồng cỏ Thiệt hại kinh tế trực tiếp ước tính suất thấp không ổn định nông nghiệp, lâm nghiệp chăn nuôi tổng số 4,5 tỷ nhân dân tệ RMB 3.2 Đa dạng sinh học 3.2.1 Nguyên nhân - - - Sử dụng tài nguyên thiên nhiên nguồn lực tự nhiên cách kiểm soát, không kịp hồi phục tự nhiên dẫn đến sư biến loài động thực vật tài nguyên Ví dụ điển hình cho thực trạng việc đưa loài động vật thực vật quý vào thực đơn nhà hàng sang trọng Quá trình phát triển kinh nhanh nóng đồng thời trình đô thị hóa phá hủy môi trường sống loại động thực vật cảnh quan Ô nhiễm từ trình phát triển kinh tế đô thị hóa làm hủy hoại đa dạng sinh học vốn có tự nhiên Những chất độc, khí thải làm chết chí dẫn đến tuyệt chủng số loài Một nguyên quan trọng mà tưởng người ý thức người vấn đề đa dạng sinh học Đôi làm ngơ cho hành động phá hoại môi trường đổ rác thải độc hại tự nhiên gây hại cho hệ sinh thái xung quanh 3.2.2 Thực trạng Đô thị hóa rộng lớn Trung Quốc dẫn đến mát lớn môi trường tự nhiên, mà đe dọa đa dạng sinh học quốc gia phát triển bền vững kinh tế xã hội Tuy nhiên, tác động việc mở rộng đô thị môi trường sống tự nhiên không hiểu rõ, chủ yếu thiếu thông tin xác không gian mở rộng đô thị toàn Trung Quốc Việc môi trường sống tự nhiên khoảng thời gian đánh giá quy mô quốc gia, vùng sinh thái, địa phương Thực tế cho thấy Trung Quốc tăng trưởng nóng với nhiều năm tốc độ tăng trưởng số kéo theo trình đô thị hóa nhanh không Việc mở rộng đô thị lớn dẫn đến môi trường sống tự nhiên quan trọng số vùng Trung Quốc Đặc biệt ý đồng Châu Giang, 25,79% hay 1.518 km2 môi trường sống tự nhiên 41,99% hay 760 km vùng đất ngập nước địa phương bị thời gian 1992-2012 Điều làm tăng lo ngại khả tồn loài đa dạng sinh học Chính sách quy định có hiệu lực phải thực thi hành để trì phát triển khu vực quốc gia bối cảnh đô thị hóa nhanh chóng Trong tháng 11/2013, 20 loài cò trắng phương Đông, liệt kê mức cao hệ thống bảo vệ động vật Trung Quốc, thịt thiên nga bán với giá 600 nhân dân tệ (96$) cho ăn nhà hàng, thiên nga trực tiếp thị trường nội địa lấy 3.000 nhân dân tệ [Type text] [Type text] 3.3 Ô nhiễm không khí Biểu đồ 8: Lượng khí thải CO2 số quốc gia giới (Nguồn: EIA 2005) Đô thị hoá làm số lượng phương tiện thành phố chủ yếu ô tô, hình thành khu công nghiệp nhu cầu sử dụng than để làm nhiên liệu tăng, nguyên nhân gây ô nhiễm nghiêm trọng thành phố lớn Trung Quốc Các chuyên gia dự đoán đến năm 2020, lượng khí cácbon đioxit thải Trung Quốc vượt Mỹ cao giới Theo Ngân hàng Thế giới, năm 2004 danh sách 20 thành phố ô nhiễm có 16 thành phố thuộc Trung Quốc Chỉ ba số 74 thành phố theo dõi có chất lượng không khí đáp ứng tiêu chuẩn năm 2013 Mới đây, tháng 2/2014, tình trạng ô nhiễm không khí Thủ đô Bắc Kinh lần mức báo động vàng, mức độ cao thứ hai hệ thống cảnh báo ô nhiễm bậc Chỉ số ô nhiễm đo cao gấp 20 lần so với mức quy định an toàn Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Ô nhiễm không khí khói bụi dày đặc nhiều thành phố khiến hoạt động người dân gặp khó khăn, nhiều trường học phải huỷ lớp học trời chí đóng cửa, phương tiện bị hạn chế lại Lớp khói bụi dày đặc tác động nghiêm trọng tới loại hoa màu Ô nhiễm không khí nguyên nhân gây bệnh hô hấp nước Năm 2010, số người tử vong ô nhiễm môi trường mang lại 1,2 triệu người, gần 40% tổng ca tử vong toàn giới 3.4 Ô nhiễm nguồn nước 3.4.1 Nguyên nhân Quá trình ô nhiễm nguồn nước ngày trầm trọng xuất phát từ số lý Sự phát triển nhanh chóng sóng đô thị hoá gia tăng dân số không theo kịp với hạ tầng sở xử lý nước thải Các khu công nghiệp mọc lên ngày nhiều, với lượng chất thải không qua xử lý đưa trực tiếp ao hồ song để [Type text] [Type text] tiết giảm chi phí tăng lợi nhuận Mặc dù phải đối mặt với vấn đề ô nhiễm thiếu nước trầm trọng dường phủ Trung Quốc chưu có biện pháp chặt chẽ để bảo vệ nguồn nước đạo luật khắt khe hình phạt thích đáng cho hành vi làm ô nhiễm nguồn nước Bên cạnh ý thức người dân thực quan tâm đến việc ô nhiễm nguồn nước mà sử dụng cách vô ý thức 3.4.2 Thực trạng Từ nhiều năm qua, ô nhiễm nguồn nước trở thành vấn đề lớn Trung Quốc Theo số báo cáo, 90% lượng nước ngầm thành phố Trung Quốc bị ô nhiễm, 70% dòng sông hồ nước rơi vào tình trạng tương tự Theo hãng Thông Trung ương Đài Loan (Trung Quốc), nhờ nỗ lực 800.000 điều tra viên, Bộ Thủy lợi Cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc năm 2013 công bố kết tổng điều tra thủy lợi toàn quốc lần thứ nhất, cho thấy số lượng dòng sông có vòng 20 năm qua, 28.000 dòng sông biến Điều khiến việc cung cấp nước cho quốc gia đông dân giới gặp nhiều khó khăn Hàng năm, có tới hàng trăm nghìn người dân Trung Quốc sống tình trạng thiếu nước để sử dụng [Type text] [Type text] PHẦN 4: Đề xuất giải pháp Quá trình đô thị hóa gây hậu nặng nề tới mặt kinh tế - xã hội – môi trường Trung Quốc Dựa vào thực trạng đất nước theo nghiên cứu phần nhìn từ kinh nghiệm quốc gia thực trình đô thị hóa khác, đề xuất nhóm giải pháp sau: Nhóm giải pháp cho vấn đề xã hội 1.1 Thất nghiệp Thị trường lao động đa dạng suất cho tất cho phép người tìm tối đa hóa hội kinh tế giúp tăng thêm tiềm lực di chuyển lao động Sự di chuyển địa lí, việc làm nguồn lực hỗ trợ cá sách sau: - - Xây dựng chương trình nâng cấp nguồn nhân lực công nhân, trường đào tạo nghề trường học Đầu tư việc phát triển kĩ nên ngày tập trung vào việc học tập trọn đời nâng cao kĩ người công nhân không ngừng suốt nghiệp họ Các sách nên thúc đẩy chương trình giáo dục đào tạo nghề chi tiết chuyên môn hoá hơn, mở rộng thí nghiệm với việc cung cấp tài cho việc đào tạo, khuyến khích nhà cung cấp đào tạo từ phía tư nhân tham gia vào thị trường tạo sân chơi cho họ, xây dựng nên thể chế để chứng nhận kỹ để khiến cho chứng kỹ trở nên hợp lí cho nhà tuyển dụng Các cải cách lĩnh vực giáo dục đại học nên tập trung vào việc gia tăng có mặt khu vực thị trường lao động Các cải cách bao gồm giao quyền tự chủ tài cho trường đại học để họ tìm nguồn lực từ phía tư nhân nguồn tài cho Một cải cách bao trùm lên chương trình đào tạo nghề chương trình đại học cải thiện mối quan hệ hai lĩnh vực học thuật kỹ thuật cho sinh viên di chuyển hai lĩnh vực Đẩy mạnh chế thị trường lao động mà hỗ trợ di chuyển lĩnh vực lao động cách hiệu quả, gia tăng suất lương cân bằng, giải mâu thuẫn lao động Như điểm xuất phát ban đầu, chức mức lương tối thiểu cần phải định hướng lại từ mức thu nhập đảm bảo tối thiểu tới việc đàm phán lương công cụ cho sách cải cách thị trường lao động Các cải cách thuế cho người lao động làm giảm gánh nặng lao động lên người công nhân làm giảm quỹ lương hưu Sự giám sát cách hợp pháp người lao động người thuê lao động nên mối quan tâm nhà làm sách làm luật để từ đảm bảo cân linh hoạt tính an toàn 1.2 Khoảng cách thu nhập Nghiên cứu Quỹ Tiền tệ Quốc tế tiếp tục mô hình tăng trưởng làm tăng nhu cầu đầu tư tiết kiệm, cao, tới mức không bền vững, làm giảm mức tăng trưởng việc làm nới rộng khoảng cách thu nhập thành thị nông thôn Thay vào đó, nên giảm khoản trợ cấp vào công nghiệp đầu tư, khuyến khích phát triển ngành dịch vụ giảm rào cản di chuyển lao động, phát triển cân với tỉ lệ đầu tư GDP [Type text] [Type text] ổn định, tạo phát triển nhanh khu vực việc làm khu vực đô thị, giảm đáng kể chênh lệch thu nhập khu vực thành thị nông thôn 1.3 Bài toán di dân - - - - Giáo dục sâu cho nhận thức người dân cách rộng rãi nghiêm túc việc yêu thương đồng loại, yêu thương nguồn cội, đối xử công bác không phân biệt giàu nghèo, chủng tộc, quê hương hay giai cấp Cải cách triệt để hệ thống đăng ký hộ gia đình theo hộ tạo bàn đạp cho việc thiết lập bình đẳng đến người dân có chất lượng dịch vụ công động, giáo dục, y tế, hưu trí bảo hiểm công Có thể dần thiết lập chế độ cư trú hay mức tiêu dùng dịch vụ xã hội tối thiểu, hạ thấp dần tiêu chuẩn nhập cư để giảm bớt gánh nặng xã hội Loại bỏ hàng rào việc di chuyển lao động vào khu vực thành phố hay từ thành phố sang thành phố khác Đồng thời xếp, cải cách lại thủ tục pháp lý cũ kỹ rườm rà gây khó khăn cho nhân dân đặc biệt liên quan đến dân cư nông thôn di cư lên thành phố Tăng cường dự án giải nhà cho người dân nhập cư để nâng cao mức sống cho họ Ngoài ra, phân tích ảnh hưởng sách dân số già ảnh hưởng xã hội theo nhiều cách, cần thiết cho nhà hoạch định sách để tìm chiến lược phát triển để vượt qua thử thách mặt kinh tế xã hội dân số già Một số khuyến nghị khác từ Trường Đại học Tài công Chính sách công Bắc Kinh bao gồm việc thiết lập chương trình an sinh cho người già khu vực nông thôn để giảm chênh lệch thu nhập, khuyến khích phát triển công nghiệp địa phương vùng hiệu hơn, trợ cấp cho giáo dục cho trẻ em hộ gia đình thu nhập thấp, thiết lập kế hoạch bảo hiểm sức khoẻ xã hội cho người nghèo Bên cạnh đó, báo cáo dài hạn, phủ Trung Quốc nên cân nhắc lại liệu sách có nên tiếp tục trì Nhóm giải pháp cho vấn đề kinh tế - - - - Các quan quản lí nhà nước cần đổi nhận thức đô thị hóa, từ đổi hoạch định sách, chiến lược sở tầm nhìn dài hạn, khoa học tổng thể Lựa chọn mô hình định cư tiến cho đô thị nông thôn Nghiên cứu nguồn lực dịch chuyển kinh tế đô thị để tăng trưởng kinh tế đồng với chất lượng sống dân cư Xem xét cẩn thận sách, kiến trúc, quy trình dự án đô thị Thực tiễn người làm công tác chuyên môn liên quan đến vấn đề đô thị hạn chế việc cập nhật lí luận, phương tiện kĩ thuật công nghệ vấn đề thực tiễn đô thị dẫn đến phương pháp xây dựng lạc hậu, lãng phí, trình độ công ty xây dựng khâu thẩm định chất lượng công trình hạn chế nên cần nâng cao trình độ đội ngũ cán quy hoạch kiến trúc Đó khâu trọng yếu chiến lược phát triển đô thị Bên cạnh đó, kết hợp việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO cải cách thị trường đầu vào sản phẩm đầu vào cải thiện hiệu cân cách đáng kể Sự gia nhập Tổ chức Thương mại Quốc tế đồng nghĩa với việc kinh tế trở nên tự hoá mở hơn, dẫn đến bước chuyển biến mạnh mẽ [Type text] [Type text] lợi so sánh vùng miền Sự chênh lệch vùng miền trở nên tồi tệ phủ tiếp tục đầu tư vào vùng ven biển, nên tự hoá đầu tư vào vùng đảo chiến lược phát triển quan trọng để thúc đẩy phát triển kinh tế giảm thiểu chênh lệch vùng Nhóm giải pháp cho vấn đề môi trường Mặc dù Trung Quốc đề nhiều luật, quy định tiêu chuẩn khắt khe môi trường nhiên vấn đề quan trọng thực thi để thực mục tiêu đô thị hoá xanh Sau chúng em xin đề xuất số biện pháp để giảm thiểu khác phục tình trạng ô nhiêm môi trường: - Bổ sung sách thuế phí, quỹ môi trường sách áp dụng công nghệ hơn, công nghệ chất thải, công nghệ xử lý chất thải Tăng cường sử dụng công cụ kinh tế quản lý kết hợp công cụ quản lý có tính mệnh lệnh, đảm bảo công lợi ích môi trường Tăng cường biện pháp cưỡng chế tài hành vi vi phạm, không tuân thủ quy định bảo vệ môi trường Giảm thiểu lượng xe cộ lưu thông qua việc thắt chặt việc cấp phép đăng kí Tuyên truyền, vận động người dân có ý thức bảo vệ môi trường [Type text] [Type text] KẾT LUẬN Từ góc nhìn sơ bộ, nói Trung Quốc cường quốc giới với tốc độ đô thị hóa hàng đầu vòng 30 năm trở lại Những dự án xây dựng hoành tráng, tòa nhà chọc trời thiết kế đại số lượng người dân sử dụng ô tô làm phương tiện lại ngày tăng khiến cho Trung Quốc trở thành hình mẫu nhiều quốc gia châu Á khác Song, nghiên cứu sâu chất, ta nhận thấy Trung Quốc phải đối mặt với nhiều hậu nghiêm trọng từ chiến lược đô thị hóa vội vã Về mặt xã hội, người dân từ nông thôn kéo thành thị với mục tiêu tìm công ăn việc làm ổn định, hưởng mức sống cao Tuy nhiên, số lượng vượt mức kiểm soát tất, hậu tất yếu xảy tình trạng “dư cung” lao động, dẫn tới thất nghiệp tràn lan Bên cạnh đó, việc đô thị phát triển mạnh mẽ làm gia tăng khoảng cách chênh lệch giàu – nghèo nông thôn thành thị Vấn đề đồng thời đặt cho phủ toán khó việc làm để đảm bảo “mức sống đô thị” theo nghĩa cho số lượng dân cư thành thị ngày khổng lồ Về mặt kinh tế, dân cư nông thôn dù nguồn cung cấp lao động dồi cho ngành công nghiệp thành thị, nhiên, trình độ tay nghề họ chưa cao nên nảy sinh bất cập mặt chất lượng sản phẩm suất lao động Không vậy, đô thị hóa gây nợ xấu nhiều vấn đề nhà ở, giao thông phức tạp khác Về môi trường, nhân tố đảm bảo phát triển bền vững đồng thời lại nhân tố chịu thiệt hại nặng nề từ trình đô thị hóa Trung Quốc Ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nước, đa dạng sinh học ngày giảm, không tác động tiêu cực tới tại, mà để lại hậu lâu dài tương lai 30 năm cho tiến trình đô thị hóa hoàn thành – với giá phải trả vậy, liệu có đắt? Trước thực trạng này, Trung Quốc không tiến hành biện pháp thiết thực để giải vấn đề thành tựu sau 30 năm nhanh chóng sụp đổ Nói cách khác, Trung Quốc hướng tới mục tiêu “tăng trưởng” đơn thuần, thay “phát triển” hay “phát triển bền vững” Điều tạo khập khiễng lớp vỏ đô thị bề chất lượng sống người bên trong, để lại vô số vấn đề tồn đọng Cũng thế, người Trung Quốc tự tạo bẫy cho cháu tương lai Nhìn vào trình đô thị hóa Trung Quốc rút nhiều học kinh nghiệm, đặc biệt nước tiến hành công đô thị hóa Việt Nam Điều cốt lõi là: tăng “lượng” phải đôi với tăng “chất” – cần lấy “phát triển bền vững” làm đích đến lâu dài Cuối cùng, chúng em xin chân thành cảm ơn cô … cung cấp kiến thức bổ ích môn Kinh tế phát triển, đồng thời hướng dẫn giúp đỡ chúng em hoàn thành tiểu luận! [Type text] [Type text] [Type text] [Type text] TƯ LIỆU THAM KHẢO TS Phạm Ngọc Linh, TS Nguyễn Thị Kim Dung, 2008, Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Hoàng Phê, 1995, Từ điển Bách khoa Việt Nam, NXB Hà Nội The World Bank, 2014, Urban China, World Bank Group Publishing UNDP China, 2013, China National Human Development Report 2013, China Publishing Group Corporation Zhong-Ren Peng, PH.D., Jian (Daniel) Sun, PH.D, and Qing-Chang Lu, 2012, “China’s Public Transportation: Problems, Policies, and Prospective of Sustainability”, ITE Journal, May 2012 Edition, 38-40 Reeitsu Kojima, 1995, “Urbanization in China” Báo CRI Online: http://vietnamese.cri.cn/index.htm, “China ABC”, chapter Báo VnEconomy: http://vneconomy.vn/, 2014, “Ô nhiễm nặng nguồn nước Trung Quốc” Báo Bizlive: http://bizlive.vn/, 2014, “Giá bất động sản Trung Quốc xuống” Báo Gafin: http://gafin.vn/, 2014, “Đô thị hóa hay “ma hóa” Trung Quốc”; 2013, “Ngành dịch vụ Trung Quốc tăng trưởng thấp gần năm” Bloomberg Businessweek: http://www.businessweek.com/, 2014, “China wants its people in the cities” Trang tin World Bank: http://www.worldbank.org/, 2014, “Trung Quốc: Hướng tiếp cận cho đô thị hóa hiệu quả, toàn diện bền vững” Viện nghiên cứu Trung Quốc: http://vnics.org.vn/, 2011, “Kinh tế Trung Quốc năm 2011 dự báo năm 2012” Bách khoa toàn thư Wikipedia Việt Nam: http://vi.wikipedia.org/ [Type text] [Type text] DANH SÁCH THÀNH VIÊN [Type text]

Ngày đăng: 23/09/2016, 22:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w