Kinh tế phát triển - Đô thị hóa.
Trang 1Lời mở đầu o0o
Sau khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, Việt Nam đã chuẩn bị một tiến trìnhhội nhập vào nền kinh tế toàn cầu cả về chiều rộng lẫn chiều sâu Thế nhưng, để phát triển kinhtế nhanh và bền vững, “vấn đề đô thị hóa” đã trở thành một mối quan tâm rất lớn của các nhàchức trách Việt Nam Bên cạnh những mặt tích cực do đô thị hóa mang lại: Cơ sở vật chất – kỹthuật được cải thiện đáng kể, đời sống nhân dân không ngừng được nâng cao; đó là vô số nhữngmối đe dọa đã bộc lộ hay còn đang tìm ẩn, đang rình rập đến nền kinh tế, môi trường sống củacon người Cụ thể như: Ô nhiểm môi trường sống, ùn tắc và tai nạn giao thông, vấn đề nhà ở, đôthị hóa tự phát… mà nguy hiểm nhất là nguy cơ dẫn đến khủng hoảng đô thị hóa ở Việt Nam.Trong giai đoạn hiện nay, tốc độ đô thị hóa ở Việt Nam diễn ra rất nhanh, đặc biệt là ở các thànhphố lớn như: Hà Nội, TP HCM, Đà Nẳng, Hải Phòng…
Qua trên, chúng ta đã thấy đô thị hóa ảnh hưởng như thế nào đến nền kinh tế, xã hội cũngnhư môi trường sống của nước ta Sau đây chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu rõ hơn về thực trạng đô thịhóa ở Việt Nam đang diễn ra như thế nào?
1 Khái niệm đô thị và đô thị hóa: a Khái niệm đô thị:
(Trong đề cương bài giảng xã hội học do Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh biênsoạn).
Đô thị là một kiến tạo lãnh thổ - xã hội, một hình thức cư trú mang tính toàn vẹn lịch sửcon người được đặc trưng bởi các yếu tố:
Số lượng dân cư tập trung cao trên một phạm vi lãnh thổ hạn chế (mât độ dân cư cao). Đại bộ dân cư làm các hoạt động sản xuất phi nông nghiệp (tiểu thủ công, công nghiệp,buôn bán thương mại, dịch vụ, lao động trí óc…)
Là môi trường sống trực tiếp tạo ra những thuận lợi cho sự phát triển xã hội và cá nhân(điều kiện sống, tiện nghi sinh hoạt, môi trường văn hoá…).
Giữ vai trò chủ đạo với các vùng nông thôn xung quanh và với toàn xã hội nói chung.
b Khái niệm đô thị hóa:
Đô thị hóa là quá trình chuyển đổi liên tục của cấu trúc và tính chất lao động xã hội theohướng từ nông nghiệp sang công nghiệp, từ công nghiệp sang dịch vụ và khoa học công nghệ, từđơn giản đến phức tạp, từ hàm lượng trí tuệ nhỏ sang hàm lượng trí tuệ lớn, từ chân tay sang tríóc trên cơ sở của sự biến đổi công nghiệp ngày càng nhanh và rộng khắp.
Tỷ lệ ĐTH: đại lượng thể hiện trình độ đô thị hoá của một nước, một vùng lãnh thổ TLĐTH
được tính bằng tỉ lệ phần trăm giữa số lượng dân cư đô thị so với tổng dân số của cả nước hoặccủa vùng TLĐTH phản ánh trình độ công nghiệp hoá, trình độ phát triển kinh tế xã hội nóichung Muốn nâng cao TLĐTH cần tăng năng suất lao động trong nông nghiệp và phát triểnmạnh công nghiệp, xây dựng các ngành dịch vụ.
Trang 22 Phân loại ĐTH:
ĐÔ THỊ HOÁ GIẢ TẠO: sự phát triển thành phố do tăng quá mức dân cư đô thị và do dân di cư từ các vùng khác đến, đặc biệt là từ nông thôn, dẫn tới nạn thất nghiệp, thiếu nhà ở, dịch bệnh, vv ĐTHGT thường xảy ra ở các nước chậm phát triển, ở những nơi có mức sống quá chênh lệchgiữa thành thị và nông thôn
ĐÔ THỊ HOÁ NGOẠI VI: quá trình phát triển mạnh vùng ngoại vi của các thành phố lớn, do kếtquả của sự phát triển công nghiệp, cơ sở hạ tầng sản xuất và đời sống, hệ thống nhà ở, công trìnhcông cộng, dịch vụ Quá trình ĐTHNV các thành phố lớn sẽ hình thành những vùng đô thị hoárộng lớn, tạo ra các cụm đô thị, các liên đô thị, vv ĐTHNV góp phần đẩy nhanh quá trình đô thịhoá nông thôn và phổ biến lối sống thành thị
ĐÔ THỊ HOÁ NÔNG THÔN: quá trình phát triển nông thôn và phổ biến lối sống thành phố chonông thôn như xây dựng nhà ở, tạo các tiện nghi sinh hoạt, lập các hệ thống dịch vụ công cộng,tạo các ngành nghề mới, kể cả công nghiệp, các sinh hoạt văn hoá, giáo dục, vv.
3 Quy mô đô thị hóa ở Việt Nam:
Nghị định của chính phủ về việc phân loại đô thị và cấp quản lý đô thị ban hnh ngy5/10/2001 cĩ hiệu lực sau 15 ngy ký Người ký l thủ tướng Phan Văn Khải.
Đến năm 2007 cả nước đang có 729 đô thị bao gồm 2 đô thị đặc biệt: Tp HCM, Hà Nội;4 đô thị loại 1: Hải Phòng, Đà Nẳng, Cần Thơ và Huế; 13 đô thị loại 2; 36 đô thị loại 3; 39 đô thịloại 4 và 635 đô thị loại 5.
≥1,5 triệu ≥15000ng/km2 ≥90%tổngLĐ
Thúc đẩy sự phát triển KTcủa cả nước
Hà Nội, TP HCM1 ≥50 vạn 12000ng/ km2 ≥85%
tổng LĐ Thúc đẩy sự phát triển KTcủa 1 vùng lãnh thổ Phòng, Cần Thơ,Đà Nẵng, HảiHuế.2 ≥25 vạn 10000ng/ km2 ≥80%
tổng LĐ của 1 tỉnh hay 1 vùng lãnhThúc đẩy sự phát triển KTthổ
Đồng Nai, BìnhDương, Hải Dương
Cai Lậy
Trang 34 Đặc điểm đô thị hoá ở Việt Nam:
Quá trình đô thị hoá ở Việt Nam diễn ra rất chậm chạp, trình độ đô thị hoá thấp, tỉ lệ dânsố đô thị dao động trên dưới 20% dân số toàn quốc.
Về cơ bản, Việt Nam vẫn là một nước nông nghiệp Các đô thị ra đời và phát triển trên cơsở của sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương nghiệp, dịch vụ, hành chính Rất ít đôthị phát triển mạnh mẽ dựa vào sản xuất công nghiệp Tác phong và lối sống nông nghiệp vẫncòn phổ biến trong dân cư đô thị, nhất là ở các đô thị vừa và nhỏ.
Các đô thị vừa và nhỏ được hình thành chủ yếu bởi chức năng hành chính, văn hoá hơn làchức năng kinh tế.
Cơ sở hạ tầng kĩ thuật, kinh tế, xã hội và môi trường của các đô thị còn yếu kém Điều đóđã làm cho các đô thị này luôn chịu áp lực của việc gia tăng dân số (tự nhiên và cơ học), đồngthời lại chịu sức ép của việc phát triển kinh tế.
Đô thị Việt Nam có quy mô hạn chế, phân bố phân tán, đa phần là đô thị nhỏ, nửa đô thị,nửa nông thôn Sự rải đều của các đô thị làm hạn chế khả năng đầu tư và phát triển kinh tế, đô thịkhông đủ sức phát triển.
Bước vào thời kỳ CNH HĐH, hội nhập kinh tế quốc tế & trước các tác động của tiến trình toàncầu hóa, tốc độ ĐTH đang diễn ra khá nhanh, các đô thị Việt Nam đã có những bước phát triểnrõ rệt, làm biến đổi ít nhiều bộ mặt KT-XH của đất nước, nhưng vẫn chưa đạt được yêu cầu củacuộc sống đô thị.
5 Quá trình đô thị hoá ở Việt Nam:
Thứ nhất: Thời kỳ phong kiến
Trong suốt thời kỳ phát triển lâu dài của đất nước, đến cuối thế kỉ XIX (1858), nước ta mới chỉhình thành một số đô thị phong kiến , chủ yếu là các trung tâm hành chính và thương mại Tuynhiên, đây chỉ là các đô thị nhỏ và yếu, chưa thực sự là các trung tâm kinh tế giữ vai trò chủ đạođối với khu vực Môt số đô thị tiêu biểu: Thăng Long, Phố Hiến (Hưng Yên), Hội An…
Thứ hai: Thời kỳ thuộc địa của Pháp (1858 – 1954)
Xuất hiện nhiều thành phố lớn với mục đích khai thác thuộc địa của tư bản Pháp là chủ yếu.Ngoài ra, người Pháp còn xây dựng đô thị với tư cách là nơi tập trung cơ quan đầu não về hànhchính và quân sự, là trung tâm chỉ huy bộ máy kềm kẹp của chúng Một số thành phố như HàNội, Sài Gòn, Huế, Hải Phòng, Đà Nẵng…và một số thương cảng, quân cảng khác được chú ýđầu tư, mở rộng Nhìn chung, thời kỳ này, đô thị nước ta phát triển chậm và không đều, nhỏ bévề quy mô, công nghiệp còn yếu kém.
Thứ ba: Thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1955 – 1975)
Thời kỳ này, nước ta tạm thời bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ chính trị khác nhau, nênquá trình đô thị hoá cũng diễn ra theo hai xu hướng khác nhau.
Ở miền Bắc xã hội chủ nghĩa thì diễn ra quá trình “giải đô thị hoá” tạm thời, để giảmthiệt hại do cuộc chiến tranh, chúng ta phải sơ tán một cách triệt để dân cư và cơ sở sản xuấtcông nghiệp về nông thôn.
Trang 4Ở miền Nam, xảy ra quá trình “đô thị hoá cưỡng bức”: do chiến tranh đe doạ, tàn phá vàdo chính sách mở rộng chiến tranh, bình định nông thôn của Mỹ, hàng triệu người dân từ nôngthôn, rừng núi, đồng bằng ven biển kéo về thành phố Vì vậy,các đô thị ở miền Nam trước giảiphóng trở nên quá tải, chật chội và môi trường sinh sống hết sức phức tạp.
Thứ tư: Thời kỳ từ năm 1975 đến nay
Đây là thời kỳ mới, đất nước thống nhất, cả nước đi vào xây dựng chủ nghĩa xã hội, thực hiệndân giàu, nước mạnh Các thành phố của chúng ta đã từng bước trở thành trung tâm kinh tế,chính trị, văn hoá, xã hội cho cả nước và cho từng khu vực.
Đặc biệt, từ sau Đại Hội lần thứ VI của Đảng, chúng ta chuyển từ cơ cấu kinh tế bao cấp sangnền kinh tế thị trường dưới sự điều tiết của nhà nước, chúng ta thực hiện chính sách mở cửa vềmặt kinh tế và ngoại giao Do đó, quá trình đô thị hoá ở nước ta phát triển với tốc độ nhanh hơn,cường độ mạnh hơn, phát triển cả về bề rộng và chiều sâu, cho nên bộ mặt đô thị Việt Nam cónhiều thay đổi rõ nét.
II _ Thực trạng quá trình đô thị hóa ở Việt Nam:
Vài nét về tình hình đô thị hóa ở Việt Nam hiện nay
Theo báo cáo của Liên Hiệp Quốc về “ Tầm nhìn triển vọng đô thị hóa thế giới 2007” côngbố ngày 26/02/2008, tính đến cuối năm nay, một nửa dân số toàn cầu (tương đương khoảng 7,3tỷ người) sẽ là cư dân của các khu vực thành thị Với tốc độ đô thị hóa nhanh như hiện nay, đếnnăm 2050, sẽ có 6,4 tỷ người trên thế giới ( tương ứng với 70% dân số lúc bấy giờ) sống ở thànhthị, tăng 3,3 tỷ người so với hiện nay.
Trong đó, theo Tổng cục Thống kê, tỷ lệ dân số thành thị của cả nước ta hiện nay đạt 27%tổng dân cư toàn quốc và mỗi năm có khoảng 1 triệu dân tiếp tục tham gia vào "đại gia đình" đôthị này Tỷ lệ này còn thấp xa so với:
+ 47% của toàn thế giới
+41% của châu Á – Thái Bình Dương ( Hiện có 1,6 tỷ người đang sống ở những khu đô thị châu Á, và dự kiến sẽ tăng thêm 1,8 tỷ nữa trong vòng 40 năm tới)
+40% của CHND Trung Hoa (dự báo đến năm 2050 sẽ tăng lên hơn 70% và dân thành thị sẽ là 1 tỷ người)
+30% của Ấn Độ (dự kiến đến năm 2050 sẽ là 55%)+37% của Đông Nam Á,
+thấp hơn cả 33,9% của châu Phi (dự kiến sẽ tăng gấp 3 lần sau gần 4 thập kỷ nữa), trong khi các châu lục khác tối thiểu đạt 71,3%
Trang 5Năm 2005 dân cư thành thị thì nước ta đứng thứ 8 trong 11 nước ở Đông Nam Á Đứng thứ 44trong 52 nước và vùng lãnh thổ ở châu Á và đứng thứ 180 trong 207 nước và vùng lãnh thổ trênthế giới
NướcTỷ lệ dânthành thị(%)
SingaporeBruneiMalaysia Philippines Indonesia Thái Lan Myanmar Việt Nam
Tỷ lệ dân thành thị các nước Đông Nam ÁNăm 2005
Trang 6C th các khu v c n c ta:ụ thể ở các khu vực nước ta: ể ở các khu vực nước ta: ở các khu vực nước ta: ực nước ta: ước ta:
+ TP.HCM đạt 87,5% + Đà Nẵng 79% + Hà Nội chỉ đạt 61% + Cần Thơ 49,9% + Hải Phòng 36,5%
Nhiều con số thống kê cho thấy từ năm 1991 đến nay, ở nước ta đô thị hóa tại các đô thị lớnđã có những bước phát triển mạnh, đạt ngưỡng 18,5% năm 1989, năm 1999 đạt 23,6% ,đạt 27%(năm 2006) và đến cuối năm 2007 tỷ lệ này xấp xỉ khoảng 28% Dự kiến đạt 45% năm 2020 Đểđạt được mức nói trên, tỷ lệ tăng trưởng bình quân năm của dân số thành thị là khoảng 3% Consố này cao hơn 2 lần so với tỷ lệ tăng tự nhiên của dân số (khoảng 1,3%), tức là sẽ có luồng di cưvào các đô thị
Tỷ lệ dân thành thị Việt Nam
%
Trang 7Riêng hai thành phố loại đặc biệt:
+ Hà Nội dự kiến tỷ lệ đô thị hóa đạt 30-32% năm 2010 và 55-62,5% trong năm 2020 vàdân số đô thị đến năm 2010 là 3,9 - 4,2 triệu người, năm 2020 là 7,9 - 8,5 triệu người + Tp.HCM, tỷ lệ đô thị hóa đạt cao nhất so với cả nước, dự kiến năm 2010 đạt 58% và2025 đạt 77- 80% Với dân số đô thị năm 2010 là 10 triệu người, đến 2025 là 16-17 triệungười, Tp.HCM sẽ đứng trong hàng ngũ các thành phố có dân số lớn hơn 10 triệu người củathế giới.
Vài khu đô thị:
Hiện nay, Tp Hồ Chí Minh có hàng loạt các dự án khu đô thị cao cấp như River View, TheVista, Sky Garden 3, Blue Diamond, Dragon City, Saigon New, The Everick, Phú Mỹ Hưng Thành phố Hồ Chí Minh hiện đã có 11 khách sạn 5 sao với khoảng 3.611 phòng, dẫn đầu cảnước trong lĩnh vực khách sạn và đang tiến hành các dự án cải tạo cũng như nhiều dự án mới.Một vài khách sạn 5 sao nổi bật sẽ được khánh thành vào năm 2009 gồm có Times Square vàSaigon Happiness Square.
Trung tâm Đô thị mới Phú Mỹ Hưng rộng 409ha được xem là trái tim của toàn đô thị
mới, là đô thị hiện đại đầu tiên và đẹp nhất Việt Nam hiện nayi có đầy đủ chức năng của một trung tâm đô thị hiện đại như: thương mại tài chính, dân cư, giải trí, y tế, văn hóa, giáo dục
KĐT mới Thủ Thiêm có vị trí đặc biệt quan trọng, là lõi trung tâm của cả TP phát triển
hai bên bờ sông Sài Gòn Đầu năm 2008, người dân Tp.HCM hân hoan đón mừng một chiếc cầuquan trọng trong giai thông thành phố : cầu Thủ Thiêm Cầu Thủ Thiêm được xem như mộttrong những bước ngoặt của dự án quy họach phía Đông thành phố Sau cầu Thủ Thiêm sẽ là cáccông trình khác như hầm Thủ Thiêm vượt sông Sài Gòn, các cây cầu khác nối liền trung tâmthành phố và cù lao phía bên kia Một ngày không xa, chúng ta sẽ có một khu đô thị vô cùnghiện đại nằm ngay cạnh trung tâm Tp.HCM với những quy họach và xây dựng bài bản, hiện đạinhất Thủ Thiêm do đó về cả khía cạnh địa lý lẫn lịch sử, rất tương tự với khu đô thị Kang-namsầm uất lộng lẫy của thủ đô Seoul (Hàn Quốc)
Khu đô thị cảng Hiệp Phước thuộc xã Hiệp Phước, huyện Nhà Bè có quy mô khoảng
200 ngàn dân, với diện tích 3.600 ha, trong đó khu công nghiệp và dịch vụ là 2.000 ha, còn lại làkhu đô thị Trong tương lai KĐT cảng Hiệp Phước sẽ là đô thị cửa ngõ phía nam TP.HCM, với 4khu chức năng: cảng, khu công nghiệp - dịch vụ cảng, khu trung tâm thương mại - hành chính -văn phòng và khu dân cư.
Đầu tháng 8/2007 dự án xây dựng Khu đô thị Đại học Quốc tế thuộc phía nam Khu đô
thị Tây Bắc TP Hồ Chí Minh (huyện Củ Chi và Hóc Môn) với tổng diện tích xây dựng khoảng884 ha vừa được ký kết Dự án này gồm nhiều hạng mục: Khu giáo dục Đại học với 3 trường Đạihọc, khu đô thị - dân cư, khu thương mại - dịch vụ tổng hợp, khu công nghệ thông tin và khu vuichơi giải trí cùng các công trình phúc lợi công cộng, công viên cây xanh, hồ nước và hệ thốnggiao thông nội bộ Khu đô thị Đại học Quốc tế được hình thành trong tương lai với phương châmtập trung vào sự phát triển bền vững, tạo không gian sống và làm việc trong môi trường quốc tếvề làng đại học và cộng đồng sinh hoạt Đây là dự án mới mẻ khi lần đầu tiên có mô hình khu đôthị đại học sẽ được hình thành tại Việt Nam.
Trang 81 Mặt tích cực trong quá trình đô thị hóa ở nước ta:
Trong nền kinh tế, các đô thị đóng góp 2/3 giá trị của tổng thu nhập và chiếm 30% tổng số
dân Ngày nay sự thay đổi của nền kinh tế đã tạo điều kiện cho các đô thị phát triển mạnh mẽ.Một số đô thị chọn hướng phát triển theo nền kinh tế dịch vụ như Đà Lạt, Phan Thiết, Phú Quốc,Vũng Tàu
* Về văn hoá- xã hội :
Đô thị hoá đang làm thay đổi bộ mặt đất nước trên nhiều phương diện Quá trình đô thị hoácũng đang làm thay đổi văn hoá dân tộc nói chung và văn hoá đô thị nói riêng Quá trình thay đổi
văn hoá đô thị đang diễn ra ở các khía cạnh sau:
-Sự biến đổi văn hoá sản xuất, kinh doanh đang thúc đẩy nhanh quá trình dân chủ trong lĩnhvực văn hoá, xác lập ngày càng đầy đủ hơn các quyền và nghĩa vụ của người dân, của các nhómcư dân đô thị trong việc sáng tạo, phát huy, bảo tồn và hưởng thụ văn hoá Người dân đô thị ngàycàng chú trọng đến chất lượng các loại hình dịch vụ văn hoá, có nhiều điều kiện để chọn lựa cáchthức hưởng thụ giá trị văn hoá
-Trong tổ chức đời sống văn hoá, người dân đô thị đã dần hình thành được ý thức chấp hànhpháp luật, ý thức công dân và ý thức cá nhân
- Kinh tế thị trường làm thay đổi thái độ đối với lao động của người thành thị: tất cả phải vươnra thị trường, tất cả phải kiếm được việc làm, phải có thu nhập, không trông chờ, ỷ lại vào sự baocấp của nhà nước và sự bố thí của xã hội Thái độ đối với gia đình, bạn bè, xã hội cũng có sựthay đổi theo hướng hiện đại, đó là sự thông cảm, sẻ chia và tôn trọng tự do cá nhân (sống vàlàm việc theo Hiến pháp và pháp luật)
- Người dân thành thị ngày nay đã vượt qua được tính ích kỷ, tự ti của người nông dân và tiểuthương, vượt qua được các ràng buộc bởi lễ giáo phong kiến Nhân cách văn hoá người dân đôthị trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế đã và sẽ tiếp tụcđược hình thành theo hướng tích cực nhiều hơn, có nhiều đặc trưng khác với nhân cách văn hoátruyền thống của người Việt Nam Sự khác biệt lớn nhất sẽ là sự hình thành nhân cách công dânvới đặc trưng là khẳng định cái “tôi”, cái cá nhân nhiều hơn và ít bị chi phối bởi cộng đồng.
Dân số và lao động đô thị tăng nhanh
Dân số, lao động tăng nhanh chóng ở các đô thị chủ yếu do hai dòng di cư vào đô thị:
(1) Lao động từ các nông thôn đổ về các đô thị để tìm việc làm Dòng di cư đó đã, đang và sẽtiếp tục diễn ra và đã cung cấp cho các đô thị nguồn lao động phổ thông dồi dào và nó cũngmang lại nguồn thu nhập đáng kể cho nông thôn, góp phần phát triển kinh tế ở cả đô thị và nôngthôn.
2) Sinh viên các trường đại học, cao đẳng sau khi học xong ở lại đô thị hoặc đến các đô thị kháckiếm việc làm Sinh viên ra trường không thể tìm việc ở nông thôn, vậy các thành phố lại đượcthêm một nguồn lao động đầy tiềm năng Nguồn lao động này tạo ra sự cạnh tranh mạnh mẽ trênthị trường lao động.
Trang 9* Về kinh tế :
- Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế với tốc độ cao
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá và đô thị hoá đang làm thay đổi tập quán sản xuất, kinh doanhcủa người đô thị theo hướng công nghiệp hoá, đa thành phần, đa dạng dịch vụ theo kinh tế thịtrường
Trong quá trình đô thị hóa, kinh tế đô thị tăng trưởng với tốc độ cao vì mức độ tập trung lựclượng sản xuất cao, khắc phục được tác phong sản xuất nhỏ, trì trệ, luộm thuộm, manh mún; hìnhthành tác phong công nghiệp hiện đại, tạo ra năng suất lao động cao, vai trò hạt nhân trong pháttriển kinh tế càng thể hiện rõ Đô thị là nơi tập trung các trường đại học, các nhà khoa học, đồngthời có sức hấp dẫn lớn với các nguồn lao động có kỹ thuật và đây chính là lợi thế đặc biệt củađô thị trong việc phát triển kinh tế.
Quy mô việc làm ở đô thị tăng là do sự hình thành mới các khu công nghiệp, mở rộng quymô sản xuất các doanh nghiệp hiện có Quá trình đó vừa làm tăng việc làm vừa làm chuyển dịchcơ cấu kinh tế trong kinh tế đô thị Đồng thời, việc chuyển dịch cơ cấu các ngành kinh tế đô thịcòn làm tăng trưởng kinh tế đô thị theo chiều sâu, tăng năng suất lao động xã hội, tăng GDP bìnhquân đầu người ở đô thị và trong cả nước.
Để đạt được sự tăng trưởng cao, các ngành không ngừng nâng cao trình độ công nghệ, ápdụng kỹ thuật mới trong kinh tế đô thị, làm nâng cao hiệu quả sản xuất Nhà nước đã áp dụng cácchính sách kinh tế nhằm phát huy hết năng lực sẵn có và mở rộng quy mô kinh tế, nâng cao năngsuất lao động xã hội.
- Cùng với những mặt tích cực của quá trình tăng trưởng kinh tế là việc tăng thu nhập của người lao động, tăng tích lũy của doanh nghiệp, nâng cao đời sống cư dân đô thị
- Đô thị hóa khiến một bộ phận nông dân mất đất hoặc thiếu đất sản xuất, do đó nhu cầu tìm
việc làm mới vì thế ngày càng tăng cao ở khu vực nông thôn Trong khi đó, nhu cầu tuyển dụnglao động cho các khu công nghiệp, khu chế xuất, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài khálớn Nhu cầu xây dựng cơ sở hạ tầng lớn cùng với sự ra đời của nhiều loại hình dịch vụ mới cũngnhư sự phát triển nhanh chóng của các loại hình doanh nghiệp đang đòi hỏi rất nhiều lao động.Đây là cơ hội để chuyển đổi lao động dư thừa ở khu vực nông thôn sang những ngành sản xuấtphi nông nghiệp, tạo việc làm cho lao động nông nghiệp trong thời kỳ nông nhàn.
xuất, sự gia tăng mạnh mẽ của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các doanh nghiệp có vốn đầu tư
nước ngoài khiến cho tốc độ đô thị hóa đang gia tăng nhanh chóng.
Việc phát triển KCN, KCX được xem là hạt nhân hình thành các đô thị hiện đại Có thể thấy ởđâu có KCN - KCX thì ở đó có khu nhà ở mới, khá hơn là khu dân cư mới, và đặc biệt có nhữngđô thị mới hình thành Có thể kể đến các khu nhà ở mới xung quanh KCX Linh Trung I và LinhTrung II (Thủ Đức); khu dân cư ra đời từ các KCN Tân Túc, Tân Tạo ở phía Nam Bình Chánh;các khu dân cư mới xung quanh KCN Tân Bình…
Tính đến cuối năm 2007, các KCN, KCX đã thu hút được khoảng 92 vạn lao động trực tiếp vớitỷ trọng lao động có chuyên môn kỹ thuật tăng dần và đạt gần 40% Đến nay, các KCN, KCX đãthu hút được trên 1,2 tỷ USD và gần 45 nghìn tỷ đồng vốn đầu tư phát triển hạ tầng Các dự ánđầu tư vào KCN tập trung chủ yếu vào các ngành công nghiệp nhẹ như dệt may, da giầy, côngnghiệp chế biến thực phẩm (chiếm trên 50% tổng số dự án), đây là các dự án thu hút nhiều lao
Trang 10động, có tỷ lệ xuất khẩu cao và đã góp phần nâng cấp các ngành này về dây chuyền công nghệ,chất lượng sản phẩm
Tính đến cuối tháng 2/2008 cả nước đã có 182 KCN được thành Các KCN, KCX phân bố ở 53tỉnh, thành phố trên cả nước; tập trung ở ba vùng kinh tế trọng điểm với tổng diện tích đất tựnhiên chiếm gần 60% tổng diện tích các KCN cả nước
- Tốc độ đô thị hóa tăng nhanh thúc đẩy thị trường BĐS phát triển
Theo số liệu thống kê của Vụ kiến trúc Quy hoạch Xây dựng (Bộ xây dựng), tốc độ đô thị hóacủa Việt Nam tăng mạnh, tỉ lệ đô thị hóa năm 1999 là 23,6%, năm 2004 là 25,8%, dự báo năm 2010 sẽ tăng lên 33% và đến năm 2025 sẽ đạt đến 45%
Diện tích đất đô thị cũng sẽ tăng từ 105.000 ha hiện nay lên đến 460.000 ha vào năm 2020 Từ đó cho thấy, nhu cầu về nhà ở của người dân đô thị là vô cùng lớn Tính trung bình, mỗi nămViệt Nam phải phát triển thêm 35 triệu m2 nhà ở thì mới đạt 20 m2/người tại đô thị vào năm 2020, còn thấp xa so với con số 100m2/người của các nước phát triển.
Một chuyên gia kinh tế cho biết: theo kinh nghiệm quốc tế, khi mức độ đô thị hóa của một quốc gia ở trong khoảng từ 30% - 70% thì được coi là thời kỳ thị trường BĐS có tốc độ phát triển nhanh nhất Việt Nam là đang ở vào thời kỳ đó và nó sẽ còn kéo dài nhiều năm sau.Trong tương lai, TP HCM được quy hoạch thành trung tâm tài chính và giao dịch quốc tế lớn vào năm 2020, nên mức cầu về nhà ở và văn phòng cho thuê còn lớn đến thế nào.
2 Những tồn tại*Về Kinh tế :
1/Cơ sở kinh tế - kỹ thuật, động lực phát triển đô thị còn yếu; tốc độ tăng trưởng kinh tế chậmhơn so với tỷ lệ tăng dân số đô thị; tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động không có việc làm ở khuvực thành thị còn cao.
Do: Thành phố Hồ Chí Minh có trên 2 triệu người nhập cư:là những nông dân chán cảnh “chânlấm tay bùn” dắt díu nhau vào các đô thị kiếm việc làm và những thanh niên trẻ ở lại thành thịlập nghiệp và làm việc sau thời gian học tập
Dự báo, đến năm 2020, dân số khu vực đô thị sẽ vào khoảng 46 triệu, chiếm 45% dân số cảnước Trong khi vấn đề lao động, việc làm ở đô thị chưa được giải quyết, thì tình trạng đô thị hoánhanh đã đẩy một bộ phận lao động dư thừa từ nông thôn ra thành thị, tạo thêm gánh nặng chokhu vực đô thị.
2/Hệ thống kết cấu hạ tầng đô thị Việt Nam còn rất yếu kém, lạc hậu, không đảm bảo các tiêuchuẩn đô thị hiện đại thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nhất là hệ thống cấp thoát nước,giao thông đô thị và vấn đề nhà ở.
Vd:- Mạng lưới giao thông đô thị chưa phát triển, gây trở ngại cho sự giao thương giữa các địaphương, tỷ lệ đất dành cho giao thông, nhất là giao thông tĩnh ở các đô thị nước ta vào loại thấpnhất thế giới, chưa đạt 5%.
- Giao thông công cộng chưa phát triển, chỉ chiếm 2-3% nhu cầu vận tải công cộng; xemáy chiếm tỷ trọng lớn, gây ô nhiễm không khí, tiếng ồn và nguyên nhân chính gây tắc