Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
326,5 KB
Nội dung
Lời mở đầu Chúng ta biết, nay, đất nước Việt Nam thay đổi thời kỳ độ lên xã hội chủ nghĩa với bao khó khăn, thách thức Đảng, Nhà nước nhân dân ta phấn đấu năm 2020 đưa Việt nam trở thành nước Công nghiệp hoá ; Đây mục tiêu chiến lược nhằm tạo tảng cho công xây dựng thành công Chủ nghĩa xã hội Hiện Việt nam vấn nước nông nghiệp lạc hậu, kinh tế nông nghiệp có vị trí chủ đạo đời sống xã hội Do để công nghiệp hoá đại hoá đất nước Đó quan điểm đạo Đảng nhà nước ta chiến lược kinh tế xã hội, công nghiệp hoá đại hoá đất nứoc đến năm 2020 Quan điểm cụ thể hoá thành đường lối - chiến lược – sách tổ chức thực thi nước, tỉnh, thành phó, huyện lỵ… Trên địa bàn huyện Thanh Sơn - tỉnh Phú Thọ huyện miền núi , nên Thanh Sơn có nhiều khó khăn trình phát triển kinh tế - xã hội thực thi sách Đảng Nhà nước Tính đến thời điểm năm 2006, Thanh Sơn huyện với kinh tế nông lạc hậu, chậm chạp chuyển đổi Quá trình công nghiệp hoá đại hoá chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn địa bàn huyện Thanh Sơn chậm Do vậy, trình độ giới hoá khả ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp hạn chế Cho nên suất chất lượng sản xuất nông nghiệp thấp Ngành công nghiệp ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng nhỏ GDP huyện… có nhiều nguyên nhân tác động đến trình phát triển kinh tế - xã hội huyện Thanh Sơn, Trong nguyên nhân quan trọng hiệu thực thi sách đồng bộ, hợp lý thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nói chung chế sách phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn nói riêng Vấn đề quan trọng phải nâng cao hiệu thực thi sách nhà nước xây dựng chế, sách phù hợp với điều kiện thực tế địa bàn huyện Thanh Sơn, để thúc đẩy phát triển kinh tế nói chung phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn nói riêng Chính lý mà trình thực tập UBND huyện Thanh Sơn, có trăn trở suy nghĩ vấn đề lựa chọn đề tài cuối định chọn đề tại: “Thực trạng số sách phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn huyện Thanh Sơn - tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006 – 2010” Mục lục Lời mở đầu Chương : CƠ SỞ LÝ LUẬN I.Một số khái niệm Kinh tế nông nghiệp 1.1 Kinh tế nông nghiệp ngàng sản xuất vật chất hầu hết quốc gia , nước phát triển 1.2.Đặc điểm Kinh tế nông nghiệp 2.Tầm quan trọng phát triển Kinh tế nông nghiệp 3.Các điều kiện phát triển Kinh tế nông nghiệp 4.Chính sách phát triển Kinh tế nông nghiệp : 5.Vai trò Chính sách kinh tế - xã hội II.Một số quan điểm Chính sách phát triển Kinh tế nông nghiệp huyện Thanh Sơn Chương 2: Thực trạng sách phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Thanh Sơn - Tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2001 – 2005 .20 I Các điều kiện ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Thanh Sơn 20 Điều kiện tự nhiên: Điều kiện kinh tế - xã hội: Đánh giá điều kiện kinh tế - xã hội II Thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Thanh Sơn giai đoạn 2001 – 2005: 23 Đặc điểm hoạt động sản xuất nông nghiệp huyện Thanh Sơn giai đoạn 2001 – 2005: Thực trạng số ngành sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2001 – 2005 huyện Thanh Sơn Thực trạng đầu tư cho phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn huyện Thanh Sơn: Phát triển quan hệ sản xuất quan hệ phân phối – tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp: III Thực trạng thực thi số chương trình mục tiêu quốc gia, sách, dự án phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Thanh Sơn: 41 Của nhà nước: Một số chế - sách khuyến khích phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn tỉnh Phú Thọ huyện Thanh Sơn: IV Đánh giá chung giai đoạn (2001-2005) 44 Chương 3: Phương hướng - mục tiêu số giải pháp sách phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn huyện Thanh Sơn giai đoạn 2006 – 2010 .45 I Phương hướng - Mục tiêu: 45 Phương hướng: Mục tiêu: II Một số giải pháp sách phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn huyện Thanh Sơn giai đoạn 2006 – 2010 47 Xác định vai trò kinh tế nông nghiệp chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tạo để đề sách phù hợp: Đề xuất số giải pháp sách Kết luận 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương : CƠ SỞ LÝ LUẬN I.Một số khái niệm Kinh tế nông nghiệp 1.1 Kinh tế nông nghiệp ngàng sản xuất vật chất hầu hết quốc gia , nước phát triển Nếu hiểu theo nghĩa hẹp Kinh tế nông nghiệp bao gồm ngành : Trồng trọt , Chăn nuôi Dịch vụ nông nghiệp ; Còn theo nghĩa rộng , Nó bao gồm ngành Lâm nghiệp Thuỷ sản ( Trong phạm vi nghiên cứu đề tài đề cập đến nghĩa hẹp Kinh tế nông nghiệp ) Nông nghiệp không ngành kinh tế đơn mà hệ thống sinh học - kỹ thuật phức tạp đa dạng Để phát triển Kinh tế nông nghiệp cần phải sử dụng tiềm sinh học ,cây trồng, vật nuôi phải làm cho phải làm cho người sản xuấtcó quan tâm thoả đáng , gắn lợi ích họ với sử dụng trình sinh học nhằm tạo ngày nhiều sản phẩm cuối cho sản xuất Xã hội 1.2.Đặc điểm Kinh tế nông nghiệp 1.2.1 Sản xuất Nông nghiệp tiến hành địa bàn rộng lớn , phức tạp phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên nên mang tính khu vực rõ rệt Đặc điểm cho thấy đâu có đất Nông nghiệp lao động tiến hành sản xuất nông nghiệp Thế vùng quốc gia có điều kiện đất đai , thời tiết khí hậu khác Đặc điểm đòi hỏi trình tổ chức đạo sản xuất nông nghiệp cần phải ý đến vấn đề kinh tế - kỹ thuật sau : *Tiến hành điều tra nguồn tài ngguyên Nông nghiệp phạm vi nước để qui hoạch sản xuất cho phù hợp *Xây dựng phương hướng sản xuất kinh doanh , sở vật chất kỹ thuật phải phù hợp với đặc điểm yêu cầu sản xuất nông nghiệp tưng vùng *Hệ thống sách kinh tế vá sách phát triển phải phù hợp với điều kiện vùng , khu vực định 1.2.2 Đấtt đai cần thiết cho tất ngành kinh tế nội dung kinh tế lại khác Trong Nông nghiệp đất đai tư liêu sản xuất chủ yếu thay Rộng đất bị giới hạn mặt diện tích người tăng thêm theo ý muốn chủ quan ; Nhưng sức sản xuất ruộng đất chưa có giới hạn , nghĩa người khai thác chiều sâu ruộng đất nhằm thoả mãn nhu cầu tăng thêm người nông sản phẩm Chính trình sử dụng đất phải biết quí trọng , tiết kiệm, thương xuyên cải tạo bồi dưỡng để không làm giảm độ phì nhiêu đất 1.2.3 Đối tượng sản xuất nông nghiệp thể sống trồng vật nuôi , chúng phát sinh phát triển theo qui luật sinh học Do chúng nhạy cảm với yếu tố ngoại cảnh Các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến thu hoạch sản phẩm cuối Kết thu chu trình sản xuất trước tư liệu cho chu trình sản xuất sau Cho nên việc tuyển chọn giống tốt quan trọng sản xuất nông nghiệp 1.2.4 Sản xuất Nông nghiệp mang tính thời vụ cao , đặc thù điển hình sản xuất nông nghiệp Bởi mặt trình sản xuất nông nghiệp trình tái sản xuất kinh tế gắn với tái sản xuất tự nhiên ; thời gian hoạt động thời gian sản xuất xen kẽ song lại không hoàn toàn trùng hợp , sinh tính thời vụ cao Nông nghiệp Tính thời vụ Nông nghiệp la vĩnh cửu xoá bỏ mà co thể hạn chế trình sản xuất Mặt khác biến thiên điều kiện thời tiết khí hậu , loại trồng có thích ứng định dẫn đến mùa vụ khác Tính kịp thời vụ có tác động quan trọng người nông dân Tính chất thời vụ tạo tình trạng lao động căng thẳng dẫn đến tình trạng nông nhàn Cho nên cần bố trí cấu công việc hợp lý tạo thêm việc làm kì nông nhàn 1.2.5 Một số đặc điểm riêng Nông nghiệp Việt Nam -Nông nghiệp nước ta từ tinh trạng lạc hậu tiến lên xây dựng Nông nghiệp sản xuất hàng hoá theo định hướng XHCN không qua giai đoạn phát triển TBCN Điều cho thấy xuất phát điểm Nông nghiệp sản xuất hàng hoá thấp so với nước khu vực giới Do sở vật chất nghèo nàn , kết cấu hạ tầng nông thôn yếu , lao động nông chiếm tỷ lệ lớn tổng lao động xã hội , trình độ giới thấp ,năng suất lao động thấp -Nông nghiệp nước ta chuyển từ tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hoá Nhiều vùng chuyển dịch cấu kinh tế Nông nghiệp nông thôn theo hướng giảm tỷ trọng sản phẩm Nông nghiệp tăng tỷ trọng sản phẩm phi Nông nghiệp -Nền Nông nghiệp nước ta Nông nghiệp nhiệt đới có pha trộn ôn đới Miền bắc trải rộng bốn vung f lớn phức tạp : Trung du , Miền núi , Đồng , Ven biển Đặc điểm đem lại nhiều thuận lợi , đồng thời gây khó khăn lớn cho sản xuất Nông nghiệp -Để đưa Nông nghiệp nước ta phát triển lên trình độ sản xuất hàng hoá , phải tìm kiếm cách để phát huy thuận lợi khắc phục khó khăn , đồng thời phải có chế sách phù hợp để phát triển Kinh tế nông nghiệp nước ta theo đường lối Đảng Nhà nước 2.Tầm quan trọng phát triển Kinh tế nông nghiệp 2.1 Kinh tế nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng phức tạp hầu hết quốc gia có Việt Nam Các sản phẩm Nông nghiệp có tính chất thiết yếu ; Cho dù khoa học kĩ thuật có phát triển ngày chưa có ngành thay sản phẩm Nông nghiệp Lương thực , thực phẩm yếu tố , có tính chất định tồn phát triển người phát triển kinh tế xã hội đất nước Các nhà kinh tế học thấy điều kiện tiên cho phát triển tăng cung lương thực cho kinh tế quốc dân tự sản xuất nhập lương thực Xã hội ngày phát triển , đời sống người ngày nâng cao nhu cầu người lương thực thực phẩm ngày tăng số lượng , chất lượng , chủng loại Ở nước đông dân : Trung Quốc , Ấn Độ , Indonesia , Việt Nam muốn kinh tế phát triển đời sống nhân dân ổn định phần lớn lương thực tiêu dùng phải sản xuất nước , Các nước châu Á tìm khả để tăng an minh lương thực 2.2 Khu vực Kinh tế nông nghiệp giữ vai trò to lớn hầu phát triển , Nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn GDP Không nước có công nghiệp phát triển tỷ trọng GDP Nông nghiệp thấp khối lượng nông sản nước lớn không ngừng tăng lên nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu dân cư 2.3 Nông nghiệp có vai trò quan trọng cung cấp yếu tố đầu vào cho Công nghiệp khu vực Thành thị: -Khu vực Nông nghiệp đặc biệt nước phát triển khu vực dự trữ cung cấp lao động cho phát triển công nghiệp đô thị Khu vực Nông nghiệp sở để tiến hành công nghiệp hoá đô thị hoá -Kinh tế nông nghiệp cung cấp nguồn nguyên liệu to lớn quí giá cho công nghiệp đặc biệt công nghiệp chế biến -Khu vực Nông nghiệp nguồn cung cấp vốn lớn cho phát triển kinh tế có công nghiệp , giai đoạn đầu trình công nghiệp hoá đất nước ; Bởi khu vực lớn xét lao động sản phẩm quốc dân Các nguồn Vốn tạo nhiều cách : tiết kiệm nhân dân , thuế Nông nghiệp , ngoại tệ xuất nông sản Nông nghiệp coi ngành đem lại nguồn thu nhập ngoại tệ lớn ,Do trình xuất thương mại quốc tế diễn mạnh mẽ ngày Như Nông nghiệp nông thôn có vai trò to lớn sở cho phát triển kinh tế xã hội cho phát triển bền vững môi trường sống Do phát triển Nông nghiệp nông thôn quan trọng đặc biệt nước phát triển Cho nên cần phải có sách phát triển Kinh tế nông nghiệp tất yếu 3.Các điều kiện phát triển Kinh tế nông nghiệp 3.1 Điều kiện tự nhiên *Vị trí địa lý , địa hình *Đất đai - tài nguyên *Thời tiết khí hậu *Thuỷ văn 3.2 Điều kiện kinh tế - Xã hội *Cơ sở hạ tầng , chất kỹ thuật *Dân cư lao động *Kiến trúc thượng tầng *Truyền thống văn hoá dân tộc 4.Chính sách phát triển Kinh tế nông nghiệp : 4.1 Chính sách: Thuật ngữ sách sử dụng rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng, sách báo đời sống xã hội Mọi chủ thể kinh tế có sách Có sách cá nhân , Doanh nghiệp , sách Đảng , quốc gia Theo quan niệm phổ biến : "chính sách phương thực hanh động chủ thể khẳng định thực nhằm giải vấn đề lặp lặp lại " Tuyên bố Chính sách có nghĩa tổ chức hay cá nhân định cách thận trọng có ý thức cách giai vấn đề tương tự Chính sách xác định dẫn chung cho trình định Chúng vạch phạm vi hay giới hạn cho phép định , nhắc nhở nhà quản lý định định Bằng cách Chính sách định hướng suy nghĩ hành động cho thành viên tổ chức vào việc thực mục tiêu chung cuẩ tổ chức 4.2 Chính sách kinh tế - xã hội (Chính sách công ) : Xét theo nghĩa rộng Chính sách kinh tế xã hội tổng thể quan điểm tư tưởng phát triển , mục tiêu tổng quát phương hướng để thực mục tiêu phát triển đất nước Chính sách theo quan điểm đường lối phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Theo nghĩa hẹp có nhiều khái niệm khác Chính sách kinh tế xã hội -"Chính sách công hành động Nhà nướclựa chọn thực không thực " -"Chính sách công phương thức hành động Nhà nước tuyên bố thực nhằm giai vấn đề lặp lặp lại " -"Chính sách phương thức hành động nhà nước nhằm hướng tới mục tiêu đất nước " -” Chính sách công sách nhà nước nhằm giải vấn đề chín muồi đặt đời sống kinh tế xã hội đất nước ,thông qua hoạt động thực thi ngành cấp có liên quan máy nhà nước ” -"Chính sách công phương thức hành động Nhà nước để tác động lên kết kiện kinh tế xã hội , bao gồm tập hợp mục tiêu phương pháp lựa chọn để thhực mục tiêu đó" -" Chính sách công tổng thể quan điểm chuẩn mực , biện pháp thủ thuật mà nhà nước sử dụng để tác động lên đối 2.4 Chính sách hoàn thiện qui hoạch nông nghiệp, nông thôn Công tác qui hoạch phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Thanh Sơn trọng thực hiện, nhiên công tác qui hoạch năm vừa qua nhiều thiếu sót, là: - Hầu chưa tiến hành qui hoạch phát triển nông thôn - Quy hoạch phát triển nông nghiệp có thiếu sót sau: + Nặng tổ chức sản xuất, chậm cân đối kỹ thuật – công nghệ + Chủ yếu qui hoạch nội khu vực doanh nghiệp nhµ níc + Chưa phù hợp với chế thị trường + Không theo kịp diễn biến thị trường để điều khiển qui hoạch + Chưa giải quan hệ qui hoạch ngành với lãnh thổ - Căn xây dựng qui hoạch mang tính nội quy cao - Qui hoạch chưa thựchiện quán thông qua kế hoạch hàng năm cấu vốn đầu tư tương ứng - Tính hành chính, tổ chức qui hoạch thấp - Chưa thực xác lập mô hình chế thực Trong giai đoạn 2006 – 2010 giai đoạn huyện Thanh Sơn cần phải: * Hoàn thành để xây dựng điều chỉnh qui hoạch * Quy hoạch phải theo qui định trình độ nhà nước * Khẩn trương triển khai qui hoạch phát triển nông thôn Muốn làm điều đó, cần phải vào qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện, cần tổ chức rà soát, bổ sung qui hoạch phát triển trồng, vật nuôi chủ lực, tìm sản phẩm thị trường cung nhỏ cầu Trong công tác qui hoạch phải gắn sản xuất với thị trường, với chế biến, bảo quản, thu gom, vận chuyển tiêu thụ sản phẩm qui hoạch phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn Cần hình thành vùng sản xuất hàng hoá nông sản tập trung gắn với phát triển công nghiệp chế biến có làm huyện Thanh Sơn có bước đột phá Quy hoạch phát triển nông nghiệp phận qui hoạch tổng thể có liên quan chặt chẽ với qui hoạch phát triển ngành khác Việc qui hoạch định hướng phát triển nông nghiệp phải dựa phân tích, đánh giá, dự báo đầy đủ yếu tố: tổ chức sản xuất, nhu câầ thị trường….qui hoạch sản xuất hàng hoá nông nghiệp hợp lý để cấp, ngành có hướng dẫn, khuyến cáo quản lý chặt chẽ việc khai thác sử dụng nguồn tài nguyên đất đai, nguồn nước, quan trọng để thực lập dự án đầu tư Quy hoạch phát triển phải gắn với chương trình sách, chế phát triển cụ thể 2.5 Chính sách khuyến khích phát triển đa dạng hoá hình thức tổ chức kinh tế nông nghiệp Thực đường lối đổi nông nghiệp, hộ nông dân trở thành đơn vị kinh tế tự chủ Kinh tế hộ nông dân góp phần lớn tạo nên phát triển diệu kỳ nông nghiệp Việt Nam giai đoạn vừa qua Hiện nay, nhiều nơi vai trò mô hình kinh tế hộ có thay đổi Đối với tỉnh Phú Thọ nói chung huyện Thanh Sơn nói riêng việc phát triển kinh tế hộ theo hướng sản xuất hàng hoá có ý nghĩa quan trọng Vấn đề doanh nghiệp nhà nước hợp tác xã phủ định trơn, mà cần phải có sách đổi tiếp tục hoàn thiện tổ chức quản lý, chuyển hướng sang kinh doanh dịch vụ cho kinh tế hộ gia đình, phù hợp với chế thị trường huyện Thanh Sơn với điều kiện khó khăn sở hạ tầng, dân trí hợp tác xã doanh nghiệp nhà nước có vai trò quan trọng việc cung ứng dịch vụ đầu vào, dịch vụ kỹ thuật, chế biến tiêu thụ sản phẩm, tư vấn cho hộ nông dân Do đa dạng hoá hình thức tổ chức sản xuất kinh tế nông nghiệp giai đoạn phát triển cân đối hiệu kinh tế nông nghiệp chế thị trường 2.6 Các giải pháp sách sử dụng bồi dưỡng nguồn nhân lực nông nghiệp huyện Thanh Sơn tính đến lao động sản xuất chủ yếu theo kinh nghiệm, tác phong nông nghiệp với phong cách tự do, tuỳ tiện Nguồn lao động chủ yếu làm lĩnh vực nông nghiệp, đa số lao động phổ thông, chưa qua đào tạo, đào tạo nghiệp vụ chuyên môn không đào tạo, đào tạo nghiệp vụ chuyên môn không đào tạo hệ thống, số lao động qua đào tạo chiếm phần nhỏ Nên việc quản lý điều hành áp dụng tiến khoa học vào sản xuất làm theo phong trào, bắt trước, dựa vào số kiến thức tập huấn kinh nghiệm thân, nên rủi ro hoạt động sản xuất, kinh doanh cao Hằng năm huyện thường tổ chức đợt tập huấn chuyên môn nhằm bổ túc kiến thức cho cộng đồng nói chung Điều có ý nghĩa thiết thực với kỹ thực hành bổ túc theo công việc “cần học nấy” chọn lọc kiến thức để đào tạo đào tạo lại Các chương trình đào tạo lại cần xác định đối tượng cần đào tạo, tránh tình trạng phổ biến niềm núi “nữ làm – nam học” Có thể thấy nguồn nhân lực huyện Thanh Sơn hạn chế để đáp ứng cho trình công nghiệp hoá đại hoá nông nghiệp nông thôn địa bàn huyện Chính việc đề sách sử dụng, bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực nông nghiệp vấn đề có tính chất chiến lược.Huyện cần có biện pháp để triển khai thường xuyên với qui mô số lượng, chất lượng không ngừng tăng lên Đồng thời phải có sách thu hút chuyên gia, chất xám cống hiến cho phát triển kinh tế - xã hội – văn hoá huyện Đây giải pháp sách quan trọng phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá 2.7 Giải pháp sách nhằm tăng cường công tác khuyến nông, đẩy nhanh ứng dụng tiến khoa học công nghệ tiến kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp huyện Nghị hội nghị TW lần năm khoá IX (tháng 2/2002) sáng suốt rằng: nguyên nhân làm hạn chế thành nông nghiệp trình độ khoa học, công nghệ thấp khẳng định khoa học công nghệ giải pháp có tính đột phá, đẩy nhanh công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn nước ta thời gian tới… - Thanh Sơn huyện miền núi thiếu thốn sở vật chất kỹ thuật, lạc hậu công nghệ Nên việc ứng dụng thành tựu khoa học – công nghệ vào sản xuất nói chung vào sản xuất nông nghiệp nói riêng hạn chế, nên suất, chất lượng khả cạnh tranh nhiều sản phẩm nông nghiệp thấp kém, hiệu không bền vững Trình độ khoa học công nghệ thấp nguyên nhân cản trở việc nâng cao suất, chất lượng, hiệu khả cạnh tranh háng hoá nông nghiệp - Khoa học công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, tạo bước nhảy vọt phát triển kinh tế Theo đánh giá chuyên gia kinh tế đầu tư cho nghiên cứu khoa học công nghệ nông nghiệp đầu tư đem lại hiệu cao (môộ đồng vốn đầu tư cho nông nghiệp đem lại đồng sản lượng) Vấn đề cụ thể là: lựa chọn mô hình ứng dụng, lựa chọn hình thức kết hợp sản xuất với quan nghiên cứu…đảm bảo lợi ích hài hoà có lợi, mở rộng tuyên truyền giáo dục, vận động hộ nông dận đưa tiến khoa học công nghệ vào sản xuất đời sống Để đẩy nhanh ứng dụng tiến khoa học công nghệ nông nghiệp, nông thôn câầ có hỗ trợ phủ, phát huy vai trò cán khuyến nông, đặc biệt khuyến nông viên xã Đội ngũ làm công tác khuyến nông cần chọn lọc kỹ càng, họ phải người có chuyên môn, tâm huyết với nông nghiệp, nông thôn Do cần phải có sách đãi ngộ thoả đáng địa phương để khuyến khích Do đặc điểm tự nhiên huyện Thanh Sơn nên đội ngũ cán khuyến nông cần tăng cường số lượng, xã phải có cán khuyến nông Cần tăng cường lực đội ngũ cán hộ nông, kết hợp với cán khác nhằm xác định xác thị trường nông sản, đánh giá lợi nhuận trồng, vật nuôi mới, việc ứng dụng khoa học – công nghệ dự đoán tác động việc mở rộng sản xuất với giá nhu cầu sản phẩm - Chính sách trợ cấp để ứng dụng khoa học công nghệ nông nghiệp cần ý đến giới hạn thời gian, qui mô giới hạn trồng Nói chung việc trợ cấp nên dừng lại mức đủ bù đắp chi phí rủi ro hộ nông dân ứng dụng kỹ thuật mới, không cần phải bù đắp tất chi phí sản xuất trợ cấp lớn, hộ nông dân tham gia sản xuất để nhận trợ cấp hy vọng vào hiệu việc ứng dụng khoa học – kỹ thuật - Chính sách chuyển giao công nghệ nhằm đẩy mạnh hoạt động chuyển giao công nghệ địa bàn huyện Mục tiêu mang lại sản phẩm khoa học công nghệ tốt để phục vụ cho sản xuất Đồng thời tranh thủ học hỏi kinh nghiệm làm ăn, kinh nghiệm quản lý nước phát triển, mở rộng giao lưu hợp tác quốc tế nhiều lĩnh vực Hoạt động chuyển giao công nghệ địa bàn huyện Thanh Sơn hoạt động mẻ Cần phải đầu tư đồng để đẩy nhanh khả chuyển giao công nghệ, huyện phải hoạch định sách thẩm quyền để thúc đẩy chuyển giao công nghệ Vì hoạt động diễn mạnh mẽ khu vực giới, nước phát triêể với nước phát triển Chúng ta phải nhanh chóng tận dụng hội - Chính sách liên quan đến hoạt động quản lý khoa học công nghệ, huyện Thanh Sơn cần có chế, sách để tăng cường khả quản lý, nắm bắt khoa học công nghệ, người phải làm chủ khoa học công nghệ Hiện đội ngũ cán làm chủ khoa học công nghệ địa bàn huệyn tất thiếu lạc hậu quản lý khoa học công nghệ Xây dựng kiện toàn phận nghiên cứu khoa học nông nghiệp sớm xây dựng, tập hợp đội ngũ chuyên gia nghiên cứu đảm bảo nhiệm vụ thời kỳ đổi mới, quan trọng am hiểu địa bàn huyện Thanh Sơn - Xây dựng đồng sách đầu tư cho ứng dụng đổi khoa học công nghệ ứng dụng công nghệ sinh học vấn đề sách lớn áp dụng công nghệ sinh học kể truyền thống đại phải coi yếu tố quan trọng phát triển khoa học công nghệ nước ta nói chung Chính vậy, đây, ban bí thư thị công nghệ sinh học phiên họp toàn thể cuối tháng 7/2005 phủ thoả luận chương trình hành động ứng dụng nhanh thành tựu khoa học công nghệ phát triển nông nghiệp Cần lựa chọn số nội dung phù hợp công nghệ sinh học để thực hiện, tránh dàn trải điều kiện hạn chế Phải ý đến công nghệ gene, công nghệ tế bào nhằm tạo trồng, vật nuôi có suất cao, chất lượng, phẩm chất tốt Do vậy, huyện Thanh Sơn nên có phương hướng chế, sách phù hợp để không bị bỡ ngỡ với công nghệ sinh học thời gian tới Tóm lại, việc ứng dụng khoa học công nghệ nông nghiệp quan trọng, vấn đề sách cấp bách cần phải đề sách phù hợp để đẩy nhanh ứng dụng KHCN 2.8 Các sách đẩy mạnh phát triển nông nghiệp hàng hoá Đây vấn đề sách lớn nhà nước nhằm đẩy nhanh phát triển sản xuất hàng hoá nông sản, tạo sản phẩm có chất lượng tốt phục vụ nhu cầu nước hướng tới xuất Nền nông nghiệp hàng hoá địa bàn huyện Thanh Sơn nhỏ lẻ, mang nặng tính tự cấp tự túc, sản xuất chủ yếu phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng, nên khả tích luỹ không đáng kể, phải hoạch định đồng sách để đẩy mạnh sản xuất hàng hoá nông nghiệp địa bàn huyện Một số giải pháp để thực mục tiêu là: 2.8.1 Chính sách hình thành khu chuyên canh, khu vực sản xuất hàng hoá nông nghiệp tập trung Dựa vào qui luật điều kiện tự nhiên, kết hợp với điều kiện kinh tế - xã hội để lập dự án, chương trình phát triển cụ thể Các dự án phải có tính toán xác đáng, khả thi đưa vào thực thi để đảm bảo tính kinh tế hiệu Trên địa bàn huyện Thanh Sơn phát triển số khu vực hàng hoá nông sản tập trung với qui mô vừa, nhỏ như: - Phát triển mô hình lương thực suất chất lượng cao - Hình thành khu vực chuyên canh ăn quả, khu vực trồng công nghiệp năm, nguyên liệu như: bông, đay… - Phát triển trồng chè với qui mô lớn địa bàn toàn huyện Có thể nói chè lợi huyện Thanh Sơn Hiện chè trọng phát triển với qui mô không ngừng tăng lên Song quan trọng khâu tiêu thụ thị trường xuất nhiều vướng mắc, khó khăn - Phát triển chăn nuôi đàn gia súc: trâu, bò, tiểu gia súc như: lợn, dê… để cung cấp đủ thực phẩm cho nhân dân Đồng thời hình thành khu chăn nuôi lấy thịt xuất - Hình thành khu sản xuất tập trung nuôi trồng thuỷ sản - Đẩy mạnh sản xuất trồng lâm nghiệp phục vụ cho sản xuất giống 2.8.2 Chính sách đầu cho hàng hoá nông nghiệp Đầu khâu cuối định đến kết sản xuất hàng hoá đầu toàn trình sản xuất ý nghĩa Trong đầu cần ý số điểm sau: - Giải tố vấn đề thị trường tiêu thụ sản phẩm: nông nghiệp nông thôn cần gắn phát triển sản xuất với thị trường nước, lấy chất lượng hiệu mục tiêu Cần quan tâm đến công tác dự báo nhu cầu thị trường giá thị trường Hình thành tổ chức tư vấn, đặc biệt tư vấn thị trường Đồng thời phát triển mạng lưới chợ rộng lớn khắp nơi để người nông dân có nơi để trao đổi hàng hoá Cần tăng cường vai trò quỹ hỗ trợ phát triển sản xuất mở rộng thị trường nông nghiệp nông thôn, quỹ xúc tiến thương mại, quỹ bảo hiểm rủi ro bảo hiểm thị trường - Chính sách phát triển công nghiệp chế biến chỗ Đây đầu trực tiếp hiệu hàng nông sản, sản phẩm nông nghiệp qua sơ chế chế biến, bảo quản để nâng cao chất lượng trước xuất bán thị trường Công nghiệp chế biến chỗ địa bàn huyện Thanh Sơn phát triển Chỉ có chế biến chè bút tươi phát triển qui mô nhà máy chưa lớn, giá chè thấp nên thu nhập nông dân công nhân chưa cải thiện nhiều Một số mô chế biến gạo, sản xuất chế biến thịt xuất khẩu…đang tiến hành đầu tư theo dự án - Chính sách sản xuất hàng hoá xuất tìm thị trường xuất Hàng xuất địa bàn huyện ít, chủ yếu xuất sản phẩm sơ chế như: chè, số sản phẩm tiểu thu công …xuất sang nước như: Nga, Irac, Trung Quốc…tóm lại, hàng hoá xuất không nhiều song thị trường xuất sang lại Đó vấn đề sách định hướng cần trọng giải Tìm ký kết hợp đồng tiêu thụ nước, hợp đồng xuất cấp bách, không giải kịp thời gây tổn thất lớn cho người nông dân ngân sách huyện – Chính sách cạnh tranh xây dựng thương hiệu cho hàng nông sản: cần nắm vững nhu cầu thị trường, quan hệ cung cầu nông sản để có giải pháp phù hợp Tận dụng lợi so sánh để cạnh tranh Ngoài có giải pháp để xây dựng thương hiệu nông sản tiếng Thực tế địa bàn huyện chưa có thương hiệu nông sản vào tiếng toàn quốc Để nâng cao lực cạnh tranh nông sản cần làm tốt công tác xây dựng thương hiệu không ngừng nâng cao chất lượng, uy tín cho hàng hoá nông sản huyện Nên mở rộng tổ chức tham gia hội chợ, trưng bày, quảng bá để nhiều người biết đến 2.9 Xây dựng thực sách bảo hiểm nông nghiệp Để đáp ứng yêu cầu thực tế nay, mặt nhà nước tiến tục hoàn thiện sách bảo trợ nông sản, mặt khác cần khuyến khích lập quĩ bảo hiểm tự nguyện nông dân để chủ động đối phó với rủi ro sản xuất biến động giá thị trường, bảo hiểm nông nghiệp biện pháp giá thị trường, bảo hiểm nông nghiệp biện pháp kinh tế nhằm quản lý rủi ro nông dân với mục tiêu ổn định thu nhập cho nông dân việc giảm tác động thiên tai gây ra, việc hỗ trợ tài cho nông dân mùa, khuyến khích nông dân hạn chế rủi ro áp dụng tiến khoa học kỹ thuật…một việc quan trọng việc triển khai bảo hiểm nông nghiệp phủ trợ cấp cho hệ thống bảo hiểm, chủ yếu trợ cấp đóng tiền bảo hiểm cho người có hợp đồng bảo hiểm, trợ cấp khoản chi phí văn phòng cho hợp đồng bảo hiểm, trợ cấp khoản chi phí văn phòng cho tổ chức bảo hiểm tái bảo hiểm nông sản, tuyên truyền để hộ nông dân tự nguyện tham gia mua bảo hiểm nông dân Theo kinh nghiệm Nhật Bản tỷ lệ trợ cấp cho tiền đóng bảo hiểm hầu hết chương trình bảo hiểm khoảng 50% Tuy nhiên Việt Nam nói chung tỉnh Phú Thọ nói riêng phải thực một, nên thực chương trình thử nghiệm Để thực thành công chương trình bảo hiểm nông nghiệp nhân viên bảo hiểm phải đào tạo chuyên môn kỹ quản lý việc ký kết hợp đồng bảo hiểm đánh giá thiệt hại Hệ thống bảo hiểm cần tổ chức chặt chẽ với hệ thống tài nông thôn, hệ thống khuyến nông…theo chương trình, sách cụ thể, đắn 2.10 Xây dựng hoàn thiện chế sách thúc đẩy phát triển mô hình kinh tế trang trại, kinh tế nông hộ Kinh tế trang trại mô hình tổ chức sản xuất kinh doanh lĩnh vực nông – lâm – ngư, chủ gia đình chủ trang trại tư nhân trực tiếp tổ chức quản lý khu vực tập trung đủ lớn để thâm canh, chuyên canh, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm cung cấp hàng hoá thường xuyên cho thị trường để thu lợi nhuận tối đa quản lý chặt chẽ để tiết kiệm chi phí sản xuất Kinh tế trang trại mô hình sản xuất kinh doanh hàng nông sản Khá hiệu quả, Đảng Nhà nước ta có nhiều sách nhằm thúc đẩy kinh tế trang trại phát triển mạnh huyện Thanh Sơn đặc điểm điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển kinh tế trang trại Song số trang trại địa bàn huyện tính đến năm 2005 có 54 trang trại có quy mô nhỏ vừa; việc ứng dụng khoa học kỹ thuật trang trại chậm Do nhiều nguyên nhân mà nguyên nhân thiếu vốn thiếu trình độ làm chủ công nghệ nên hiệu kinh tế trang trại chưa cao chưa phát triển với tiềm Chính việc xây dựng hoàn thiện chế sách phát triển kinh tế trang trại quan trọng Kinh tế trang trại phát triển đem lại nhiều lợi ích cho nông nghiệp nói riêng kinh tế xã hội chủ huyện nói chung 11.Một số giải pháp sách khác: - Chính sách phát triển doanh nghiệp nông nghiệp nông thôn - Chính sách dạy nghề vừa cung cấp thông tin, kiến thức cho nông dân - Chính sách phát triển mối quan hệ giao lưu hợp tác đầu quốc tế sản xuất nông nghiệp, nông thôn - Đẩy mạnh thực thi chương trình mục tiêu sách xoá đói giảm nghèo - Các sách liên quan đến phát triển nông thôn… - Chính sách phát triển hệ thống thông tin liên lạc - Chính sách phát triển giới hoá Kết luận Qua tất nghiên cứu tìm hiểu đề tài phải khẳng định rằng: Kinh tế nông nghiệp có vài trò quan trọng đời sống – kinh tế xã hội nói chung nguồn thu nhập chủ yếu người dân huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ Do việc xây dựng thực thi sách phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn nói chung hoàn toàn đắn Đối với huyện Thanh Sơn với kinh tế nông phát triển sách phát triển kinh tế nông nghiệp lại trở nên quan trọng hơn, cấp bách giai đoạn Để thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện; việc thực thi hiệu sách Việc hoạch định sách huyện thuộc thẩm quyền HĐND huyện đường lối sách cho huyện cần phải vào quy định Đảng Nhà nước, vào tình hình thực tế số liệu thực tế huyện để xây dựng sách đắn khó khó khăn đưa vào tổ chức thực thi đem lại kết tốt, đạt mục tiêu kế hoạch đề Điều đòi hỏi phải có đội ngũ cán có trình độ quản lý, trình độ hoạch định cao Hy vọng thời gian tới, huyện Thanh Sơn thực thi thật hiệu sách Đảng Nhà nước; xây dựng sách xuất phát từ tình hình kinh tế - xã hội huyện nói chung kinh tế nông nghiệp nông thôn nói riêng ngày phát triển, thoát khỏi lạc hậu, đại tiến Là người huyện Thanh Sơn, mong muốn góp phần lớn vào trình công nghiệp hoá đại hoá, phát triển kinh tế - xã hội huyện tương lai Tôi hy vọng giải pháp sách đề tài góp phần nhỏ cho chuyên gia hoạch định sách huyện Thanh Sơn Xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Ban tư tưởng văn hoá TW –Văn kiện Đại hội Đảng khoá IX- NXB Chính Trị quốc gia – Tháng 7/2001 2.Khoa Khoa Học Quản Lý – Giáo trình Chính Sách Xã hội – PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà – PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền - NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội năm 2000 3.Khoa Kinh tế nông nghiệp Phát triển nông thôn – Giao trình Kinh tế nông nghiệp - Cố GS.TS Nguyễn Thế Nhã - PGS.TS Nguyễn Đình Thắng – NXB Thống Kê – Hà Nội 2004 4.Tạp chí nông nghiệp Phát triển nông thôn - Kỳ Tháng 11/2005 Bài “ Chúng ta phải coi KHCN động lực để phát triển nông nghiệp nông thôn – PTT Phạm Gia Khiêm 5.Tạp chí nông nghiệp phát triển nông thôn - kỳ tháng 1/2006 Bài “ Những biện pháp chủ yếu để phát triển nông nghiệp nông thôn năm tới “ – Phí văn Kỷ - Nguyễn Từ 6.Tạp chí nông nghiệp phát triển nông thôn - kỳ tháng 11 /2005 Bài “ Giải pháp phát triển nông nghiệp Sơn La “ – Vũ Xuân Hải 7.nghị Đại hội Đảng tỉnh Phú Thọ lần thứ XVI nhiệm kỳ 2005- 2010 8.Quyết định số : 3322/QĐ-UB ngày 02/10/2001,của Chủ Tịch UBND tỉnh Phú Thọ , V/v Phê duyệt đề án chuyển dịch cấu kinh tế NNNT để thực CNH – HĐH NNNT giai đoạn 2001- 2005 định hướng đến năm 2010 Công văn số 381/HC ngày 14/7/2005 UBND tỉnh Phú Thọ, V/v: xây dựng kế hoạch sản xuất nông nghiệp năm 2006 10 Kế hoạch sản xuất nông nghiệp 2006 – 2010 UBND huyện Thanh Sơn, ký ngày 25/11/2004 11 Báo cáo số 122/BC – UB ngày 27/12/2004 UBND huyện Thanh Sơn, V/v báo cáo kết thực kế hoạch phát triển KTXH năm 2004, kế hoạch phát triển KTXH 2005 12 Báo cáo số 82/ BC – UB ngày 28/7/2005 UBND huyện Thanh Sơn, V/v Báo cáo kết triển khai đề án chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn giai đoạn 2001 – 2005 13 Báo cáo sơ kết sản xuất nông nghiệp năm 2005, ngày 28/10/2005 phòng Thống kê UBND huyện Thanh Sơn 14 Kế hoạch điều chỉnh số: 882/ KH – UBND ngày 26/12/2005 UBND huyện Thanh Sơn, V/v: thực dự án ổn định phát triển sản xuất gắn với chế biến tiêu thụ sản phẩm thuộc chương trình 135 năm 2005 [...]... vực tác động - Các Chính sách kinh tế : là những Chính sách điều tiết các mối quan hệ kinh tế nhằm tạo ra các động lực phát triển kinh tế Chính sách kinh tế tạo thành một hệ thống phức tạp bao gồm nhiều Chính sách như : Chính sách tài chính , tiền tệ tín dụng , Chính sách phân phối , Chính sách kinh tế đối ngoại , Chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế , Chính sách cạnh tranh , phát triển các loại thị... giải pháp và công cụ mà Nhà nước sử dụng để tác động lên lĩnh vực Kinh tế nông nghiệp và nông thôn nhằm giải quuyết các vấn đề Chính sách thực hiện những mục tiêu nhất định theo định hướng mục tiêu tổng thể của đất nước Có thể nói Chính sách phát triển Kinh tế nông nghiệp và nông thôn là một bộ phận của Chính sách phát triển kinh tế -Xã hội nằm trong nhóm các Chính sách phát triển ngành kinh tế Ở Việt... đầu ra cho phát triển Nông nghiệp +Tập trung vốn cho phát triển Nông nghiệp , đặc biệt là vốn ngân sách +Tạo ra và phát triển thị trường nông thôn nhằm đảm bảo đủ vốn cho Nông nghiệp + Thực hiện Chính sách tài chính , giá cả bảo đảm lợi ích cho người nông dân II .Một số quan điểm và căn cứ cơ bản về Chính sách phát triển Kinh tế nông nghiệp huyện Thanh Sơn 1.Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10... Đại hội đã đề ra 10.Căn cứ các số liệu thống kê và tình hình thực tế trên địa bàn huyện Thanh Sơn giai đoạn 2001-2005 Chương 2: Thực trạng chính sách phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Thanh Sơn - Tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2001 – 2005 I Các điều kiện ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Thanh Sơn 1 Điều kiện tự nhiên: 1.1 Vị trí địa lý, địa hình: Thanh Sơn là huyện miền núi nằm ở phí... tiêu đã đề ra Ví dụ : Chính sách thuế , Chính sách giá cả và bình ổn thị trường 5.3 Chức năng tạo tiền đề cho sự phát triển 5.4 Chức năng khuyến khích sự phát triển 6.Yêu cầu đối với Chính sách kinh tế Xã hội 6.1 Tính khách quan 6.2 Tính chính trị 6.3 Tính tiến bộ và hệ thống 6.4 Tính thực tiễn 6.5 Tính hiệu quả kinh tế_ Xã hội 7 Chính sách phát triển Kinh tế nông nghiệp và nông thôn là tổng thể cá quan... đem lại Đây cũng chính là lý do để Chính sách kinh tế - Xã hội được gọi là Chính sách công Trong thực tế có tình trạng một Chính sách kinh tế -Xã hội đem lại lợi ích cho nhóm Xã hội này nhiều hơn nhom Xã hội khác, thậm chí có nhóm còn bị thiệt thòi Khi đó Chính sách kinh tế - Xã hội phải đứng trên lợi ích của đa số , của Xã hội để giai quyết vấn đề - Chính sách kinh tế- Xã hội là một quá trình do... dân -Chính sách văn hóa : là những Chính sách nhằm phát triển nền văn hoá với tư cách là nền tảng tinh thần của Xã hội là động lực phát triển Xã hội Các Chính sách văn hoá gồm : Chính sách giáo dục và đào tạo , Chính sách phát triển khoa học ký thuật và công nghệ , Chính sách văn hoá thông tin , Chính sách bảo tồn và phát huy di sản truyền thống dân tộc -Chính sách đối ngoại : là những Chính sách. .. xuất nông nghiệp huyện Thanh Sơn giai đoạn 2001 – 2005: 1.1 Thuận lợi: Là giai đoạn có năng suất sản lượng cao nhất từ trước đên nay tạo khí thế cho một phong trào sản xuất giai đoạn sau Huyện uỷ, UBND huyện đã chỉ đạo các cấp các ngành triển khai sản xuất kịp thời Các chính sách khuyến khích phát triển kinh tế nông nghiệp tiếp tục được thực thi: Ngoài một số chính sách của Đảng nhà nước, còn có các chính. .. trường , -Các Chính sách xã hội : là những Chính sách điều tiết các mối quan hệ Xã hội , làm cho Xã hội phát triển theo hướng công bằng và văn minh Các Chính sách xã hội bao gồm : Chính sách lao động việc làm , Chính sách dân và kế hoạch hoá gia đình , Chính sách bảo đảm xã hội , chính sách xoá đói giảm nghèo , Chính sách bảo vệ môi trường , Chính sách đối với các giai tầng Xã hội , Chính sách bảo vệ... canh tác cũ vẫn còn tồn tại ở một số bộ phận nông dân các vùng thượng huyện 2 Thực trạng một số ngành sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2001 – 2005 tại huyện Thanh Sơn 2.1 Tổng giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp: Huyện luôn xác định kinh tế nông nghiệp là lĩnh vực quan trọng trong cơ cấu kinh tế và cơ cấu ngành sản xuất vì vậy UBND huyện đã chỉ đạo tập trung, kiên quyết và linh hoạt trên lĩnh vực này,