Tài liệu miễn phí Judicial reviewConstitutional review: Giám sát tư pháp, thẩm định tư pháp, tài phán tư pháp… Ở đây được dịch là “bảo vệ Hiến pháp” hay “bảo hiến”: là thẩm quyền của các Tòa án của một quốc gia được xem xét và đánh giá tính hợp hiến của các đạo luật hoặc quyết định của các cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp .
Trang 2MỤC LỤC
I Khái niệm 3
II Cơ chế bảo hiến của Hoa Kỳ 4
1 Cơ quan có thẩm quyền thực hiện việc bảo hiến 4
2 Phạm vi thẩm quyền kiểm tra giám sát tính hợp hiến 4
3 Quy trình bảo hiến 6
a) Thời điểm kiểm tra tính hợp hiến 6
b) Trình tự, thủ tục bảo hiến 6
4 Hệ quả pháp lý và hiệu lực của phán quyết 7
III Cơ chế bảo hiến của Pháp 7
1 Cơ quan có thẩm quyền thực hiện việc bảo hiến 7
2 Phạm vi thẩm quyền kiểm tra giám sát tính hợp hiến 8
3 Quy trình bảo hiến 10
a) Thời điểm kiểm tra tính hợp hiến: 10
4 Hệ quả pháp lý và hiệu lực của phán quyết 12
IV So sánh hai cơ chế bảo hiến của Hoa Kỳ, Pháp 12
B Về vấn đề bảo hiến ở Việt Nam 19
I Sơ lược về quá trình phát triển của vấn đề bảo hiến trong hệ thống pháp luật Việt Nam 19
1 Cơ chế giám sát Hiến pháp theo Hiến pháp 1946 19
2 Cơ chế giám sát Hiến pháp theo Hiến pháp 1959 21
3 Cơ chế giám sát Hiến pháp theo Hiến pháp 1980 22
4 Cơ chế giám sát Hiến pháp theo Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) 23
5 Cơ chế giám sát Hiến pháp theo Hiến pháp 2013 25
II Cơ quan có thẩm quyền giám sát tính hợp hiến 25
III Nhận xét về hoạt động bảo hiến ở Việt Nam hiện nay 27
IV Bài học cho Việt Nam – Kinh nghiệm từ mô hình bảo hiến của Hoa Kỳ, Pháp 29
Trang 3A Cơ chế bảo hiến ở Hoa Kỳ, Pháp
I Khái niệm
- Hiến pháp (Constitution): là đạo luật cơ bản của Nhà nước thể hiện chủ quyền của
nhân dân do cơ quan đại diện quyền lực nhà nước cao nhất của nhân dân thông qua theothủ tục đặc biệt hoặc do nhân dân trực tiếp thông qua bằng trưng cầu dân ý; trong đó quyđịnh những vấn đề cơ bản nhất, quan trọng nhất của: chế độ chính trị; chính sách pháttriển kinh tế, văn hóa – xã hội; các quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của côngdân; nguyên tắc, cơ cấu tổ chức và thẩm quyền của các cơ quan nhà nước then chốt ởtrung ương và địa phương… thể hiện một cách tập trung nhất, mạnh mẽ nhất ý chí và lợiích của giai cấp (hoặc liên minh giai cấp) cầm quyền1
- Vi hiến (Unconstitutional): là trường hợp mà đạo luật, hành vi hành chính, quyết
định của Tòa án hoặc hợp đồng tư nhân vi phạm một hoặc một số quy định của Hiếnpháp2
- Judicial review/Constitutional review: Giám sát tư pháp, thẩm định tư pháp, tài phán
tư pháp… Ở đây được dịch là “bảo vệ Hiến pháp” hay “bảo hiến”: là thẩm quyền của cácTòa án của một quốc gia được xem xét và đánh giá tính hợp hiến của các đạo luật hoặcquyết định của các cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp3
Hiến pháp là văn bản giới hạn chính quyền để bảo vệ con người, thông qua việc quyđịnh cách thức tổ chức quyền lực nhà nước và quyền con người, quyền công dân Mà hoạtđộng của các cơ quan nhà nước luôn chứa đựng nguy cơ cao trong việc xâm hại nhữngranh giới hiến định đó Chính vì vậy, đã có Hiến pháp thì tất yếu phải xây dựng cơ chếbảo hiến, nếu không thì hiến pháp chỉ đơn thuần là những tuyên ngôn “nằm bên lề” cuộcsống4 Hiện nay có nhiều quan điểm phân chia cơ chế bảo hiến thành các mô hình khácnhau với những đặc trưng riêng Trong đó, dựa trên góc độ tổ chức thì Arne Mavčič – nhàHiến pháp học người Slovenia – đã chia các thiết chế bảo hiến thành năm mô hình, cụ thể
Trang 4+ Mô hình Nghị viện đồng thời có chức năng bảo hiến.
Dưới đây, nhóm sẽ đi vào tìm hiểu cơ chế bảo hiến của hai quốc gia đặc trưng cho hai
mô hình ở trên thế giới, đó là Hoa Kỳ và Pháp Đây là hai quốc gia điển hình với sự pháttriển và thành công trong lĩnh vực lập pháp, trong đó, cơ chế bảo hiến cũng không ngoại
lệ Để làm sáng tỏ các cơ chế này, nhóm sẽ xem xét dựa trên các vấn đề về: cơ quan cóthẩm quyền thực hiện việc bảo hiến, phạm vi thẩm quyền kiểm tra giám sát tính hợp hiến,quy trình bảo hiến và hậu quả pháp lý
II Cơ chế bảo hiến của Hoa Kỳ
1 Cơ quan có thẩm quyền thực hiện việc bảo hiến
Ở Hoa Kỳ cơ chế bảo hiến xuất hiện đầu tiên vào thế kỷ 19, trên cơ sở án lệ chứkhông phải do Hiến pháp quy định Xuất phát từ phán quyết của Chánh án Tòa án Tối caoJohn Marshall về vụ tranh chấp giữa William Marbury chống James Madison năm 1803:
“Chỉ có Tòa án mới có quyền và có nghĩa vụ tuyên bố cái gì được gọi là luật” (It is
emphatically the province and duty of the judicial department to say what the law is),
“một văn bản luật trái với hiến pháp không phải là luật” (a legislative act contrary to the
constitution is not law)5 Ông đã xác lập quyền của Tòa án tối cao xem xét lại tính hợphiến của bất kỳ văn bản luật nào của Quốc hội liên bang hay của cơ quan lập pháp cáctiểu bang, bằng tuyên bố, Hiến pháp liên bang là đạo luật cao nhất của đất nước và vì vậybất cứ văn bản luật nào do Quốc hội ban hành trái với Hiến pháp, có thể bị Tòa án tuyên
bố là không hợp hiến6
Về nguyên tắc, Tòa án ở mọi cấp đều có quyền bảo hiến, cụ thể là trong quá trình xét
xử có quyền xem xét tính hợp hiến của các đạo luật có liên quan và có quyền tuyên bốquy định đó là vi hiến, đồng thời từ chối không áp dụng quy định đó Tuy nhiên, để bảođảm tính thống nhất trong vấn đề này, chỉ quyết định của Tòa án tối cao mới có hiệu lựcbắt buộc với mọi Tòa khác và mới có thể vô hiệu hóa một đạo luật7 Như vậy, cơ quan cóthẩm quyền thực hiện việc bảo hiến được giao cho Tòa án tối cao Liên bang (the U.S.Supreme Court) - là cơ quan tư pháp cao nhất trong hệ thống tư pháp của Hoa Kỳ - và nó
có chức năng quan trọng là phán xét tính hợp hiến của các đạo luật do Quốc hội Mỹ banhành Mọi phán quyết của Tòa án tối cao được xem là quyết định cuối cùng và không bịphúc thẩm lại
2 Phạm vi thẩm quyền kiểm tra giám sát tính hợp hiến
Ở Hoa Kỳ, cơ quan tư pháp làm nhiệm vụ bảo hiến có thẩm quyền phán xét tính
5 Marbury v Madison, 1 Cr (5 U.S.), 176-177 (1803).
6 Từ điển về chính quyền và chính trị Hoa Kỳ, NXB Chính trị quốc gia, tr 556-557.
7 Bảo hiến, chủ nghĩa lập hiến và nhà nước pháp quyền, xem tại: <
http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/119/596 >, truy cập lần cuối vào lúc 11 giờ 10 phút ngày 25 tháng 9 năm 2016.
Trang 5hợp hiến của các đạo luật do Nghị viện ban hành, giải quyết tranh chấp về thẩm quyềngiữa các nhà nước liên bang, giữa chính quyền trung ương và chính quyền địa phương,giữa các cơ quan trong bộ máy nhà nước, giải thích Hiến pháp… Tuy nhiên, các thẩmquyền này bao giờ cũng gắn với những vụ việc cụ thể và được thực hiện song song vớicác thẩm quyền khác của cơ quan tư pháp.
+ Thẩm quyền xem xét tính hợp hiến của các văn bản pháp luật: Đây là thẩmquyền cơ bản, quan trọng hàng đầu của các Tòa án mang chức năng bảo hiến Ở Mỹngười ta thường đề cao vai trò của của Tòa án tối cao, bởi vì trong một vụ án, hai bênthường đem vụ việc ra cơ quan tư pháp cao nhất, thực hiện mọi biện pháp chống án hayphá án, do đó kết quả cuối cùng chỉ được khẳng định khi vị thẩm phán cao nhất trong hệthống tư pháp ra phán quyết Trong lĩnh vực bảo hiến, thẩm quyền của Tòa án tối cao liênbang Hoa Kỳ là độc tôn, cả Tổng thống và Nghị viện đều không thể can thiệp vào cácquyết định của Tòa tối cao liên bang về việc xem xét giá trị pháp lý hay sự giải thích mộtđạo luật Do đó, Tòa án tối cao liên bang có thẩm quyền rất lớn trong việc phán xét tínhhợp hiến của tất cả văn bản quy phạm pháp luật Để chứng minh cho điều này, nhóm xinđưa ra một số các ví dụ: Năm 1850, trên cơ sở tiền lệ của vụ án Marbury kiện Madison,căn cứ vào quy định của Hiến pháp, Tòa án tối cao Hoa kỳ đã tuyên bố bác bỏ nhữngbiểu quyết của Quốc hội nhằm duy trì chế độ nô lệ cho miền nam Trong giai đoạn từ
1861 đến 1937, Tòa án tối cao Hoa kỳ đã làm vô hiệu 72 dự luật của Quốc hội và hàngtrăm luật khác của các tiểu bang
+ Thẩm quyền giải thích Hiến pháp và các đạo luật: Ở một số các quốc gia trên thếgiới, hệ thống án lệ có vai trò đặc biệt quan trọng và chủ yếu trong nguồn luật Điều đónói lên ý nghĩa to lớn của thực tiễn xét xử trong việc áp dụng các quy định pháp luật thựcđịnh Bởi lẽ, trong quá trình xét xử, các thẩm phán thường xuyên tiến hành việc giải thíchpháp luật Việc giải thích Hiến pháp và các đạo luật thể hiện thẩm quyền của cơ quan tưpháp trong việc bảo vệ tính tối cao của Hiến pháp, nhằm làm cho tinh thần của Hiến phápđược thể hiện và bảo đảm trong các văn bản pháp luật và trong từng trường hợp cụ thểtrên thực tế Mặc dù không quy định chính thức trong các văn bản luật, nhưng Tòa ánthường xuyên phải giải thích luật bởi vì trong nhiều trường hợp các quy định của Hiếnpháp và các đạo luật mới chỉ dừng lại ở các nguyên tắc chung Việc giải thích Hiến pháp
và luật của Tòa án phải tuân theo đúng tinh thần của các quy định của Hiến pháp và vănbản luật đó Tòa án tối cao liên bang có vị trí quan trọng trong vệc thực hiện thẩm quyềnnày, đồng thời giải quyết mâu thuẫn giữa các Tòa án tiểu bang trong việc giải thích Hiếnpháp, luật Quá trình này thường được tiến hành khi xem xét những vụ việc cụ thể và gắnliền với việc giải quyết các vụ việc đó Nội dung giải thích Hiến pháp và các luật của Tòa
án có giá trị bắt buộc thực hiện đối với các bên tham gia vụ việc và trở thành khuôn mẫu
Trang 6cho các vụ việc tương tự.
+ Các thẩm quyền khác: Các Tòa án tư pháp Hoa Kỳ còn được trao các thẩmquyền khác căn cứ vào điều kiện thực tế, truyền thống pháp lý… Ngoài ra, Tòa án Hoa
Kỳ còn có quyền xem xét và tuyên bố bất kỳ một đạo luật nào đó do Quốc hội làm ra haytuyên bố một quyết định nào đó của Tổng thống và Chính phủ là vi hiến Ví dụ: năm 1952Tòa án tối cao tuyên bố Tổng thống Truman đã vi hiến khi ra lệnh trưng dụng ngành côngnghiệp thép
3 Quy trình bảo hiến
a) Thời điểm kiểm tra tính hợp hiến
Tòa án thực hiện việc bảo hiến chỉ sau khi văn bản được ban hành hoặc có hiệu lực do
áp dụng triệt để nguyên tắc tam quyền phân lập nên các cơ quan lập pháp, hành pháp, tưpháp phải chịu trách nhiệm về hành vi của mình và chỉ có quan hệ đối trọng với nhau màkhông có quan hệ tham vấn, thống nhất ý kiến
b) Trình tự, thủ tục bảo hiến
Do các cơ quan tư pháp đồng thời là cơ quan bảo hiến nên Tòa án không có thủ tụcđặc biệt để xem xét tính hợp hiến của các văn bản luật hoặc giải quyết những vụ việc liênquan đến Hiến pháp theo thẩm quyền Ở Mỹ, việc xem xét tính hợp hiến của một văn bảnluật và giải quyết những vấn đề liên quan đến Hiến pháp được thực hiện theo thủ tụcthông thường Trong một vụ việc cụ thể khi xét xử, nếu vấn đề xem xét tính hợp hiến củacác đạo luật được đặt ra và Tòa án cho rằng đạo luật được áp dụng có dấu hiệu trái vớiHiến pháp thì theo yêu cầu của các bên có liên quan hoặc Tòa án tự mình đệ đơn lên Tòa
án tối cao yêu cầu kiểm tra tính hợp hiến của đạo luật đó Như vậy việc kiểm tra tính hợphiến của các đạo luật được thực hiện ngay trong quá trình thực hiện thủ tục thông thườngtại Tòa án
Quá trình xem xét tính hợp hiến của văn bản quy phạm pháp luật tại Tòa án tối caochủ yếu được thực hiện theo thông lệ Sau khi phân công người chuẩn bị cho từng vụ án,các thẩm phán tổ chức một buổi họp kín để quyết định những vụ án nào sẽ được đưa ratranh luận và những vụ án nào sẽ được đưa ra xét xử mà không cần tranh luận Trườnghợp được ít nhất 4 thẩm phán đồng ý thì vụ án được đưa ra Tòa án xét xử mà không cầntranh luận Nếu có tranh luận, Tòa án sẽ giành khoảng một giờ để các bên tranh luận về
vụ việc và trả lời các câu hỏi của thẩm phán Sau đó, các thẩm phán họp kín và quyết địnhtheo đa số Phán quyết của Tòa án Tối cao có giá trị pháp lý cao nhất và có tính hướngdẫn cho tất cả các Tòa án khi xem xét những vụ việc tương tự
Trang 74 Hệ quả pháp lý và hiệu lực của phán quyết
Hệ quả pháp lý cuối cùng của những phán quyết của Tòa án trong lĩnh vực bảohiến dẫn tới sự vô hiệu của một đạo luật nào đó trên thực tế Các đạo luật bị tuyên bố làkhông hợp hiến về hình thức vẫn có tiếp tục có hiệu lực, nhưng Tòa án sẽ không áp dụngđạo luật đó vào xét xử nữa Hậu quả là cơ quan hành pháp không thể đưa văn bản vi hiếnvào thực tế Do đó, Nghị viện thường quyết định bãi bỏ hoặc thay thế văn bản đó, bởithực tế nó không còn giá trị Phán quyết của cơ quan tư pháp liên quan đến việc xác địnhtính hợp hiến của các đạo luật có hiệu lực bắt buộc đối với các bên có liên quan đến vụviệc và đối với các vụ việc tương tự Điều này xuất phát từ quan niệm một đạo luật vihiến không chỉ gây thiệt hại cho một trường hợp cụ thể, trong một vụ việc cụ thể mà còn
có thể gây ảnh hưởng đến các chủ thể khác và trong các trường hợp khác tương tự, đồngthời đạo luật có thể phá vỡ trật tự của một quốc gia
Trong hệ thống này, phán quyết của Tòa án cấp dưới có thể không được công nhận
và bị Tòa án cấp trên sửa đổi hoặc hủy bỏ Về mặt thứ bậc, phán quyết của Tòa án cấptrên thường có tính chất tiền lệ và có hiệu lực bắt buộc đối với Tòa án cấp dưới; phánquyết của Tòa án cấp cao có hiệu lực bắt buộc đối với Tòa án các cấp Tòa án Mỹ chỉkiểm tra tính hợp hiến của một đạo luật khi có một vụ án hoặc một vụ tranh chấp cụ thể.Điều đó dẫn đến hậu quả tất yếu là hiệu lực phán quyết với các đạo luật chỉ giới hạntrong những vụ án8
III Cơ chế bảo hiến của Pháp
1 Cơ quan có thẩm quyền thực hiện việc bảo hiến
Các quy định về giám sát Hiến pháp đã sớm được ghi nhận trong Hiến pháp năm
1799 và Hiến pháp năm 1852 Theo các quy định này, Thượng viện có quyền thực hiệnviệc giám sát Hiến pháp Năm 1946, Ủy ban giám sát Hiến pháp được hình thành baogồm Tổng thống, Chủ tịch hai viện và 10 thành viên khác, Chủ tịch Ủy ban là Tổngthống Đến năm 1958, cùng với sự ra đời của Hiến pháp năm 1958, Hội đồng bảo hiến(Le conseil constitutionnel) được thành lập Hội đồng bảo hiến được coi là sáng tạo lớncủa các nhà lập pháp dưới nền Cộng hoà thứ V Kể từ đó, mô hình Hội đồng bảo hiến củaPháp đã dần trở thành mô hình giám sát Hiến pháp tiêu biểu của châu Âu mà các nhà luậthọc thường gọi là mô hình giám sát Hiến pháp kiểu Pháp
Tại Pháp, Hội đồng bảo hiến là cơ quan đặc biệt thực hiện việc giám sát tuân theoHiến pháp Theo Điều 56 Hiến pháp năm 1958, Hội đồng bảo hiến bao gồm 9 thành viên
và ngoài ra còn có thành viên đương nhiên là các cựu tổng thống Tổng thống, Chủ tịch
8 Nguyễn Đăng Dung, Trương Đắc Linh, Nguyễn Mạnh Hùng, Lưu Đức Quang, Nguyễn Văn Trí (2011), Xây dựng
Trang 8Thượng viện, Chủ tịch Hạ viện, mỗi người được bổ nhiệm 3 thành viên Tổng thống chỉđịnh Chủ tịch Hội đồng bảo hiến trong số thành viên mà Tổng thống đã bổ nhiệm Chủtịch Hội đồng bảo hiến có quyền quyết định trong trường hợp Hội đồng biểu quyết ngangphiếu Các cựu tổng thống là thành viên đương nhiên của Hội đồng bảo hiến suốt đời,miễn là họ không giữ những chức vụ mà pháp luật cấm thành viên của Hội đồng bảo hiếnkiêm nhiệm Từ khi Hội đồng được thành lập, chưa một Tổng thống nào được chọn làmChủ tịch Hội đồng bảo hiến Tư cách thành viên Hội đồng bảo hiến chấm dứt khi hếtnhiệm kì, từ chức, không còn khả năng công tác hoặc qua đời Thành viên của Hội đồngbảo hiến không bị giới hạn bởi độ tuổi và cũng không có quy định cụ thể về điều kiệntrình độ chuyên môn của các thành viên Cứ 3 năm một lần thành viên Hội đồng bảo hiếnlại được thay đổi 1/3 Nhằm bảo đảm sự độc lập của thành viên Hội đồng bảo hiến, phápluật quy định thành viên Hội đồng có nhiệm kì 9 năm và không được tái bổ nhiệm Trongtrường hợp có thành viên chết hay từ chức, thành viên mới sẽ được bổ nhiệm để hoànthành hết nhiệm kì còn lại Nếu nhiệm kì còn lại đó ít hơn 3 năm thì thành viên mới này
sẽ được tiếp tục công tác đủ nhiệm kì 9 năm9
2 Phạm vi thẩm quyền kiểm tra giám sát tính hợp hiến
Hội đồng bảo hiến Pháp có những thẩm quyền sau:
+ Thẩm quyền giải thích Hiến pháp và xem xét tính hợp hiến của các đạo luật: việcgiải thích Hiến pháp của Hội đồng bảo hiến mang tính hình thức và bắt buộc đối với mọi
cơ quan (lập pháp, hành pháp, tư pháp), tổ chức, cá nhân và với chính Hội đồng bảo hiến.Đây là thẩm quyền rất quan trọng bởi lẽ các quy định của Hiến pháp thường mang tínhtuyên ngôn và để xác lập các nguyên tắc hơn là các quy định cụ thể
+ Thẩm quyền giải quyết tranh chấp về bầu cử và trưng cầu ý dân: Điều 58 của
Hiến pháp Pháp quy định: “Hội đồng bảo hiến kiểm soát sự hợp lệ của cuộc bầu cử Tổng
thống Hội đồng xem xét đơn khiếu nại và tuyên bố kết quả” Hội đồng bảo hiến thực hiện
thẩm quyền này rất chặt chẽ Khi bầu cử Tổng thống, Chính phủ phải thông báo cho Hộiđồng bảo hiến toàn bộ tiến trình của cuộc bầu cử như thời gian biểu, việc bỏ phiếu… Hộiđồng bảo hiến có trách nhiệm kiểm tra quá trình lựa chọn cũng như tư cách của các ứng
cử viên Tổng thống Sau khi kết thúc bỏ phiếu vòng 1, Hội đồng sẽ công bố tên hai ứng
cử viên có số phiếu cao nhất Trong vòng 10 ngày sau khi kết thúc bỏ phiếu vòng 2, Hộiđồng bảo hiến sẽ công bố tên Tổng thống đắc cử Hội đồng bảo hiến có trách nhiệm kiểmtra khoản tiền các ứng cử viên sử dụng trong quá trình tranh cử trong thời hạn 2 tháng saukhi bầu cử Nếu Tổng thống mới có bất cứ sai phạm nào trong quá trình sử dụng cáckhoản tiền này, Hội đồng bảo hiến sẽ tuyên bố việc mất tư cách Tổng thống Đối với cácứng cử viên khác, nếu có vi phạm sẽ phải chịu trách nhiệm cá nhân Bên cạnh đó, Hội
9 Theo ThS Trần Quỳnh Nga, Hội đồng bảo hiến của Cộng hòa Pháp, Tạp chí Luật học số 11/2009, tr 72-73.
Trang 9đồng còn có quyền kiểm soát đối với các cuộc bầu cử ở Thượng Nghị viện và Hạ Nghị
viện: “Trong trường hợp có khiếu nại, Hội đồng bảo hiến quyết định sự hợp lệ của cuộc
bầu cử Thượng nghị sĩ và Hạ nghị sĩ” (Điều 59 Hiến pháp Pháp năm 1958) Ngoài ra,
theo Điều 60 Hiến pháp Pháp năm 1958, Hội đồng còn xem xét sự hợp lệ của cuộc trưngcầu ý dân và tuyên bố kết quả
+ Thẩm quyền tư vấn: Thẩm quyền tư vấn mang nhiều nét chính trị và có tầm quantrọng rất lớn trong tổ chức, hoạt động của bộ máy nhà nước Pháp Hội đồng có quyềntham gia vào quá trình thiết lập vị trí Tổng thống khi Tổng thống đương nhiệm khôngthực thi được nhiệm vụ của mình Hội đồng bảo hiến đưa ra các ý kiến tư vấn chính thứctheo đề nghị của Tổng thống khi cần ban bố tình trạng khẩn cấp trên toàn quốc (Điều 16Hiến pháp Pháp năm 1958) và tư vấn về các quyết định được đưa ra trong hoàn cảnh đó.Trong trường hợp Tổng thống hỏi ý kiến của Thủ tướng và Chủ tịch hai viện, các ý kiến
đó bắt buộc phải đăng Công báo, nếu tham khảo ý kiến Hội đồng thì không phải đăngCông báo về các ý kiến được tư vấn Hội đồng bảo hiến còn thực hiện quyền tư vấn theo
đề nghị của Chính phủ về các văn bản, quyết định trong việc tổ chức bầu cử Tổng thống
và trưng cầu dân ý
+ Thẩm quyền giám sát Hiến pháp trong việc giải quyết tranh chấp về thẩm quyềnban hành văn bản giữa Nghị viện và Chính phủ: Pháp là một trong số ít các quốc gia quyđịnh thẩm quyền đặc biệt này cho Hội đồng bảo hiến Hội đồng bảo hiến giải quyết tranhchấp về thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Nghị viện và Chính phủ,xác định các lĩnh vực do văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ điều chỉnh trongtrường hợp có xung đột Thường thì Hội đồng bảo hiến đưa ra các phán quyết về vấn đềnày ở giai đoạn soạn thảo các đạo luật Chính phủ có thể phản đối quá trình chuẩn bị mộtđạo luật ở Nghị viện vì cho rằng đạo luật này quy định những vấn đề không thuộc thẩmquyền của Nghị viện được xác định tại Điều 34 Hiến pháp Pháp Trong trường hợp này,trước hết Chính phủ và Nghị viện phải thỏa thuận với nhau để giải quyết vấn đề Nếukhông thỏa thuận được, Hội đồng bảo hiến sẽ giải quyết theo yêu cầu của các bên và raquyết định trong thời hạn 8 ngày Trong thời gian này, việc thảo luận hay sửa đổi các đạoluật đó hoàn toàn bị đình chỉ Cơ quan đề nghị Hội đồng bảo hiến giải quyết tranh chấpphải thông báo cho cơ quan nhà nước có liên quan Hội đồng bảo hiến có thể hủy bỏ đạoluật nếu xét thấy nội dung văn bản thuộc thẩm quyền của Chính phủ
+ Giám sát Hiến pháp về vấn đề quyền con người: Ngoài Lời nói đầu của Hiếnpháp Pháp 1958, các quy định về quyền con người không được ghi nhận cụ thể trongHiến pháp của Pháp Hội đồng bảo hiến căn cứ vào Lời nói đầu của Hiến pháp 1958,Tuyên ngôn về nhân quyền và dân quyền năm 1789 để kiểm tra tính hợp hiến của các đạoluật liên quan đến vấn đề quyền con người Như vậy, quyền xem xét tính hợp hiến của các
Trang 10đạo luật của Hội đồng bảo hiến không chỉ thu hẹp trong phạm vi các điều của Hiến pháp
mà còn được mở rộng sang Lời nói đầu và các nguyên tắc chung về quyền con người
3 Quy trình bảo hiến
a) Thời điểm kiểm tra tính hợp hiến:
Khi ra đời đầu tiên ở Pháp, Hội đồng bảo hiến chỉ có chức năng kiểm tra tính hợphiến của các dự án luật trước khi công bố (bắt buộc đối với các đạo luật tổ chức, khôngbắt buộc đối với các đạo luật thường) Ngoài ra Hội đồng còn giải quyết khiếu nại vàtham gia vào tổ chức hoạt động bầu cử Quốc hội, Tổng thống, giải quyết khiếu nại vàtham gia tổ chức trưng cầu ý dân, tham gia vào việc áp dụng tình trạng khẩn cấp theoĐiều 16 Hiến pháp, xác định tình trạng khuyết Tổng thống, xem xét sự phù hợp giữa điềuước quốc tế với Hiến pháp, giải quyết các tranh chấp về việc phân định thẩm quyền giữaChính phủ với Quốc hội (phân định quyền lập pháp với quyền lập quy) Đây được xem làmột mô hình bảo hiến chuyên biệt, mang tính chính trị - pháp lý, phòng ngừa từ xa đốivới những biểu hiện vi hiến Gần đây Hội đồng bảo hiến đã được trao quyền kiểm hiếnsau (kiểm hiến các đạo luật đã có hiệu lực) Như vậy tính hợp hiến của một đạo luật sẽđược kiểm tra thông qua Hội đồng bảo hiến trước và cả sau khi chúng được công bố
b) Trình tự, thủ tục bảo hiến
Vấn đề về sửa đổi Hiến pháp:
Việc sửa đổi Hiến pháp được quy định trong phần XVI với một điều duy nhất là Điều
89, theo đó, quy trình này có hai bước sau:
- Sáng kiến sửa đổi: Tổng thống là người có quyền đưa ra sáng kiến sửa đổi Hiếnpháp dựa trên đề xuất của Thủ tướng và các nghị sỹ Như vậy, cơ quan lập pháp và hànhpháp cùng chia sẻ quyền đưa ra sáng kiến sửa đổi Hiến pháp Tương tự, việc đưa ra sángkiến sửa đổi của nhánh hành pháp cũng phải dựa trên sự nhất trí giữa Tổng thống và Thủtướng;
- Thông qua dự thảo sửa đổi: có hai tình huống như sau: Một là, nếu các nghị sỹ đề
xuất sửa đổi, Tổng thống trình dự thảo sửa đổi trước mỗi viện của Quốc hội để thông quavới thủ tục khác nhau, sau đó, sẽ tiến hành trưng cầu ý dân10 Khác với thủ tục lập pháp,trong trường hợp có bất đồng giữa hai viện, thủ tướng có quyền triệu tập một Ủy ban hỗnhợp hai viện để soạn thảo một văn bản chung Nhiều dự thảo sửa đổi Hiến pháp đã thấtbại ở giai đoạn này, ví dụ: đề xuất mở rộng lĩnh vực trưng cầu ý dân (năm 1984), tăngcường quyền lực của Hội đồng Hiến pháp (năm 1990,1993) do bất đồng quan điểm giữa
hai viện Hai là, nếu Chính phủ đưa ra đề xuất sửa đổi, Tổng thống có hai lựa chọn: hoặc
Tổng thống hành xử như trên hoặc Tổng thống trình dự thảo sửa đổi trước Hội nghị lập
10 Xem thêm: Thái Vĩnh Thắng (2010), Nhà nước và pháp luật tư sản đương đại - Lý luận và thực tiễn (Sách chuyên
khảo), Nxb Tư pháp Hà Nội, tr 174- 218
Trang 11hiến (gồm hai viện Quốc hội) do Chủ tịch Hạ Nghị viện chủ tọa để thông qua với 3/5 sốphiếu tán thành mà không cần tổ chức trưng cầu ý dân.
Về việc ban hành các đạo luật: Các đạo luật được ban hành sau khi Hội đồng bảo
hiến thực hiện chức năng chính là xem xét tính hợp hiến của các đạo luật trước khi côngbố
Về việc thực thi Hiến pháp:
Thủ tướng người điều hành hoạt động của Chính phủ, chịu trách nhiệm về Quốc
phòng, đảm bảo việc thi hành các đạo luật và có quyền ban hành văn bản pháp quy, đềnghị Tổng thống bổ nhiệm và cách chức các Bộ trưởng; có quyền sáng kiến lập pháp; đềnghị Nghị viện họp bất thường, đề nghị Ủy ban hỗn hợp giữa các Thượng nghị viện và
Hạ nghị viện họp giải quyết bất đồng trong quá trình thông qua các dự luật; yêu cầu Tổngthống kiến nghị với Nghị viện xem xét lại dự luật; yêu cầu Hội đồng Hiến pháp phân địnhthẩm quyền giữa lập pháp và lập quy; đặt vấn đề bỏ phiếu tín nhiệm trước Hạ nghị viện.Chính phủ chịu trách nhiệm trước Tổng thống và Hạ nghị viện
Hệ thống Tòa án được phân định thành hai nhánh Tòa độc lập với nhau: Tòa án Tư
pháp và Tòa án Hành chính Hệ thống Tòa án Tư pháp có nhiệm vụ giải quyết các vụ việctrong các lĩnh vực kinh tế - xã hội, bảo vệ quyền con người, quyền công dân Hệ thốngTòa án Hành chính có thẩm quyền xét xử các vụ án hành chính, xem xét tính đúng đắncủa các quyết định hành chính, hành vi hành chính của các công chức và cơ quan quản lýnhà nước
Hệ thống viện công tố thay mặt nhà nước thực hiện quyền buộc tội trước Tòa án Hệ
thống này được tổ chức theo ngành dọc và gắn với hệ thống Tòa án Tư pháp Công tốviên chịu sự quản lý của Bộ Tư pháp
Tổng thống là trung tâm bộ máy chính quyền, thực hiện chức năng kép: vừa là người
đại diện cho quốc gia, vừa lãnh đạo quyền hành pháp Điều 5 quy định: Tổng thống cónhiệm vụ bảo vệ bảo vệ Hiến pháp, là trọng tài điều hòa hoạt động của các cơ quan côngquyền và sự trường tồn của Quốc gia; bảo vệ độc lập dân tộc, sự toàn vẹn lãnh thổ và tôntrọng các thỏa thuận và hiệp ước Quốc tế Vì Tổng thống do dân bầu và có nhiệm kỳ 5năm (trước sửa đổi Hiến pháp 2000 nhiệm kỳ là 7 năm) Tổng thống có quyền giải tánNghị viện của chính thể đại nghị và toàn quyền thành lập Chính phủ của cộng hòa Tổngthống Trong lập pháp, quyền quan trọng nhất của Tổng thống là giải tán Hạ nghị viện.Trong lĩnh vực hành pháp Tổng thống lãnh đạo tối cao Chính quyền hành pháp như Tổngthống có quyền bổ nhiệm Thủ tướng, sau đó Thủ tướng đệ trình các ứng cử viên Bộtrưởng để Tổng thống bổ nhiệm Nếu hạ nghị viện không tín nhiệm Thủ tướng, Tổngthống có hai lựa chọn: hoặc chọn Thủ tướng mới hoặc giải tán Hạ nghị viện, Điều 15 quyđịnh Tổng thống là Tổng chỉ huy các lực lượng vũ trang và đứng đầu các Hội đồng và ủyban quốc gia tối cao về quốc phòng
Trang 12Đối với từng loại vụ việc cụ thể, Hội đồng bảo hiến thực hiện quyền giám sátHiến pháp theo các trình tự, thủ tục khác nhau do pháp luật quy định Các phiên họpcủa Hội đồng bảo hiến là các phiên họp kín Hội đồng xem xét, quyết định các vấn đềthuộc thẩm quyền trên cơ sở các tài liệu viết do các bên cung cấp và do Hội đồng thuthập Trong các phiên họp này không có sự tham gia tranh luận của các bên có liênquan.
Sau khi thụ lý, Chủ tịch Hội đồng chỉ định một số thành viên chuẩn bị hồ sơ vụviệc Cùng với Tổng thư kí, các thành viên này có trách nhiệm thu thập chứng cứ, tàiliệu cần thiết và lấy ý kiến của Chính phủ Sau đó, Hội đồng bảo hiến sẽ mở cácphiên họp và ra quyết định Phiên họp của Hội đồng được coi là hợp lệ khi có ít nhất
7 thành viên Trong trường hợp biểu quyết ngang phiếu, Chủ tịch Hội đồng có quyềnquyết định Khi có thành viên của Hội đồng không đồng ý với nội dung của quyếtđịnh thì họ có quyền ghi ý kiến phản đối của mình cùng với quyết định của Hội đồngbảo hiến
4 Hệ quả pháp lý và hiệu lực của phán quyết
Trường hợp Hội đồng bảo hiến tuyên bố đạo luật bị xem xét có một hoặc một số điềukhoản trái với Hiến pháp và các điều khoản này là phần không thể tách rời của đạo luậtthì đạo luật này vẫn có thể được công bố nhưng các điều khoản vi hiến sẽ bị loại trừ.Tổng thống có thể yêu cầu Nghị viện thảo luận lại về các điều khoản đó Điều 62 Hiến
pháp Cộng hòa Pháp năm 1958 quy định: “Một điều khoản bị tuyên bố là không hợp hiến
thì không thể được ban bố hoặc đưa ra thi hành Các quyết định của Hội đồng bảo hiến không thể bị kháng nghị Các cơ quan hành chính và tư pháp có nghĩa vụ phải chấp hành” Như vậy, quyết định của Hội đồng bảo hiến là quyết định cuối cùng, không thể bị
xem xét hoặc xét xử bới bất cứ cơ quan tổ chức nào và có hiệu lực pháp lý bắt buộc đốivới tất cả các bên liên quan.11
IV So sánh hai cơ chế bảo hiến của Hoa Kỳ, Pháp
Điểm giống nhau:
+ Thứ nhất, mục đích của cả hai cơ chế đều nhằm bảo vệ tính tối cao của Hiến pháp –được xem như đạo luật gốc của quốc gia
+ Thứ hai, tính chính trị trong hai cơ chế bảo hiến này được thể hiện rõ đó là nguyêntắc kiềm chế - đối trọng hay cân bằng quyền lực
+ Thứ ba, đều được quy định trong Hiến pháp của 2 quốc gia và dựa vào tình hìnhthực tế mà áp dụng
11 Nguyễn Đăng Dung, Trương Đắc Linh, Nguyễn Mạnh Hùng, Lưu Đức Quang, Nguyễn Văn Trí (2011), Xây dựng
và bảo vệ Hiến pháp – Kinh nghiệm thế giới và Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, tr 252
Trang 13Kiểu Pháp (the French Model)
Hội đồng bảo hiến Cộng Hòa Pháp
là cơ quan chuyên trách được giaochức năng bảo hiến Hội đồng bảohiến bao gồm 9 thành viên do Tổngthống bổ nhiệm 1/3, Chủ tịchThượng viện bổ nhiệm 1/3, Chủ tịch
Hạ viện bổ nhiệm 1/3 với nhiệm kì 9năm và các thành viên không aiđược phép giữ chức vụ này quá mộtnhiệm kì Ngoài 9 thành viên nóitrên, các cựu Tổng thống Pháp (nếukhông từ chối) đều là thành viên củaHội đồng bảo hiến Hiện nay tạiPháp, thẩm quyền bảo hiến còn được
mở rộng cho một số cơ quan khácnhư Hội đồng nhà nước và Toà ántối cao
Từ năm 1959, Hội đồng nhà nước đãthực hiện quyền kiểm hiến đối vớicác đạo luật khi có tranh chấp vềthẩm quyền theo quy định của Điều
Đặc trưng của mô hình bảo hiến kiểuHoa Kỳ là không thành lập cơ quanbảo hiến chuyên trách Thay vào đó,Tòa án ở mọi cấp về nguyên tắc đều
có quyền bảo hiến, cụ thể là trong
Tập trung (centralized constitutionalreview): Chỉ có Hội đồng bảo hiến
và các cơ quan trên Đặc trưng của
mô hình này là không giao quyềnbảo hiến cho toàn bộ hệ thống Tòa
án mà chỉ giao cho một số cơ quanchuyên trách
Trang 14quá trình xét xử có quyền xem xéttính hợp hiến của các đạo luật có liênquan và có quyền tuyên bố quy định
đó là vi hiến, đồng thời từ chốikhông áp dụng quy định Tuy nhiên,
để bảo đảm tính thống nhất trong vấn
đề này, chỉ quyết định của Tòa án tốicao mới có hiệu lực bắt buộc với mọiToà khác và mới có thể vô hiệu hóamột đạo luật
có hiệu lực do áp dụng triệt đểnguyên tắc tam quyền phân định nêncác cơ quan lập pháp, hành pháp, tưpháp phải chịu trách nhiệm về hành
vi của mình và chỉ có các quan hệđối trọng với nhau mà không cóquan hệ tham vấn, thống nhất ý kiếngiữa ba cơ quan này như trong môhình cộng hòa đại nghị thường thấy
Đặc điểm trên dẫn đến việc Hoa Kỳchỉ áp dụng “tài phán sau” được thựchiện bởi Tòa án mà không có chứcnăng phòng hiến như trong mô hìnhHội đồng Hiến pháp của Pháp
Cả giám sát trước và giám sát sau(Priori hoặc Ex Ante): Chức nănggiám sát Hiến pháp theo mô hìnhnày chủ yếu là giám sát trước, mangtính bắt buộc đối với các đạo luật về
tổ chức, quy chế hoạt động của Nghịviện, các tranh chấp về bầu cử vàtrưng cầu dân ý
Ngoài ra ở Pháp còn có giám sát sauđược quy định trong lần cải cáchnăm 2008 (kiểm hiến các đạo luật đã
Cả trừu tượng và cụ thể: Hội đồnghiến bảo hiến thực hiện bảo hiến màkhông cần có vụ việc cụ thể; một sốthực hiện bảo hiến đối với cả vụ việc
cụ thể
Trang 15thể Tòa án Hoa Kỳ không có thẩmquyền thụ lý các vụ án Hiến phápmang tính trừu tượng như vậy, màchỉ có thẩm quyền khi có một vụviệc cụ thể trong đó các quyền hiếnđịnh bị xâm hại trên thực tế (người
Mỹ có châm ngôn: chân lý luônmang tính cụ thể) Do đó, Tòa ánHoa Kỳ chỉ xem xét vụ án Hiến phápqua hành vi xâm phạm cụ thể có thểphát sinh từ nhiều lĩnh vực khácnhau Vì hai lý do này mà người Mỹvẫn tiếp tục trao quyền tài phán Hiếnpháp cho Tòa án ở tất cả các cấp.Việc xem một vụ án nào đó có phải
là vụ án Hiến pháp hay không khôngdựa vào việc nó được giải quyết ởTòa án nào, mà dựa trên cơ sở khicông dân khiếu nại quyền của anh tađược quy định trong Hiến pháp đã bịxâm hại
Tòa án Hoa Kỳ có thể tuyên bố mộthành vi của Tổng thống, hay của bất
kỳ cơ quan lập pháp, hành pháp hayngười thi hành công vụ ở liên banghay tiểu bang là bất hợp hiến Đặcbiệt, Tòa án Hoa Kỳ có quyền xemxét lại tính hợp hiến của một đạo luật
do Nghị viện liên bang ban hành.Nhưng khác với Tòa tài phán Hiếnpháp ở một số quốc gia khác, Tòa ánHoa Kỳ không tuyên bố hủy bỏ đạoluật bất hợp hiến mà chỉ từ chối ápdụng nó trong một vụ án Hiến pháp
cụ thể Tuy nhiên, sự từ chối áp dụngnày ở một quốc gia coi trọng án lệ
Trang 16như Hoa Kỳ sẽ có tác dụng như việctuyên bố hủy bỏ đạo luật bất hợphiến đó của Nghị viện
Ai có quyền
khởi kiện?
Các bên có tranh chấp trong vụ ánbình thường có thể nêu vấn đề bảohiến
Các chủ thể khác nhau có thể khởikiện bảo hiến, lúc đầu chỉ là cácthiết chế hành pháp (Tổng thống,Thủ tướng, Chủ tịch Thượng viện vàChủ tịch Hạ viện), sau này có thêmnghị sỹ, và hiện nay có thêm côngdân
Trong khi xét xử một vụ việc cụ thể,nếu vấn đề xem xét tính hợp hiến củacác đạo luật được đặt ra và Tòa ánxét xử cho rằng đạo luật được ápdụng có dấu hiệu trái với Hiến phápthì theo yêu cầu của các bên liênquan hoặc Tòa án tự mình đệ đơn lênTòa án Tối cao yêu cầu kiểm tra tínhhợp hiến của đạo luật đó Các thẩmphán của Tòa án thụ lý, giải quyết vụviệc, đồng thời cũng chính họ thựchiện luôn việc kiểm tra, đánh giá vàkết luận về tính hợp hiến của các đạoluật được áp dụng trong vụ án đó
Đề nghị xem xét về tính hợp hiếnphải được lập thành văn bản và gửiđến Chủ tịch Hội đồng bảo hiến,người đề nghị cũng không phải đưa
ra lí do hoặc cơ sở cho yêu cầu củamình Hội đồng không bị giới hạnbởi phạm vi yêu cầu mà có quyền
mở rộng phạm vi xem xét tính hợphiến của các quy định khác trongtoàn bộ đạo luật Căn cứ để tuyên bốtính hợp hiến của một đạo luật là cácquy định của Hiến pháp và cácnguyên tắc có giá trị như Hiến pháp.Tổng thư kí văn phòng Chính phủ cótrách nhiệm kiểm tra các kiến nghị
về việc xem xét tính hợp hiến củacác đạo luật trước khi ban hành Nếu
có yêu cầu phải gửi ngay cho Chủtịch Hội đồng bảo hiến Đối với cácđạo luật được thông qua bằng conđường trưng cầu dân ý, Hội đồngkhông phải xem xét tính hợp hiến.Giới hạn thời gian cho các yêu cầunày là khoảng thời gian Hiến phápquy định để Tổng thống kí lệnh công
bố, trong vòng 15 ngày kể từ ngày