cấu dân số vàng – cơ hội và thách thức đối với việt nam

60 539 3
cấu dân số vàng – cơ hội và thách thức đối với việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sinh viên: Vũ Văn Tuấn GVHD: TS Vũ Thị Kim Cúc MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Con người vốn quý, mục tiêu hướng tới hoạt động kinh tế xã hội quốc gia, vùng lãnh thổ Con người vừa lực lượng lao động tạo sản phẩm vật chất tinh thần, vừa lực lượng tiêu thụ sản phẩm làm Nguồn lực người xã hội đánh giá số lượng lẫn chất lượng Dân số giới ngày đông, lực lượng lao động theo tăng theo nhanh chóng Tuy nhiên, tùy thuộc vào đặc điểm kết cấu dân số trình độ phát triển kinh tế - xã hội quốc gia mà mức độ ảnh hưởng khả tận dụng đặc điểm khác dân số Dân số giới tăng nhanh số thập kỉ gần gây nên tượng bùng nổ dân số Sự gia tăng nhanh số người tạo hệ dân số sau lớn hệ dân số trước, làm kết cấu dân số nước trẻ - lực lượng lao động dồi - tạo nên tượng cấu dân số vàng Cơ cấu dân số vàng xảy lần khoảng thời gian định - với nhiều hội thách thức cho tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam trải qua thời kì bùng nổ dân số với xuất cấu dân số vàng, điều kiện kinh tế- xã hội nhiều hạn chế trình độ, vốn đầu tư,… Do cấu dân số vàng, không đánh giá có giải pháp sử dụng hợp lí đánh hội thay vào thách thức gánh nặng dân số lao động đông, trình độ thấp gây Đề tài “Cơ cấu dân số vàng – hội thách thức Việt Nam” giúp có cách nhìn nhận đầy đủ, đắn hội thách thức lực lượng lao động đông, trình độ thấp tạo điều kiện thực tế Việt Nam nhiều năm gần Mục đích –nhiệm vụ Cơ cấu dân số vàng - hội thách thức với Việt Nam Sinh viên: Vũ Văn Tuấn GVHD: TS Vũ Thị Kim Cúc Mục đích: đề tài tập trung nghiên cứu hội thách thức cấu “dân số vàng” Việt Nam Nhiệm vụ: Nghiên cứu sở lí luận dân số cấu “dân số vàng”, phân tích hội thách thức mà “dân số vàng” tạo ra, từ đề xuất giải pháp nhằm phát huy lợi khắc phục hạn chế cấu “dân số vàng” Việt Nam Giới hạn nghiên cứu: - Về nội dung, tập trung nghiên cứu cấu “dân số vàng” hội, thách thức mà tạo cho nước ta - Về không gian, nghiên cứu cấu “dân số vàng” Việt Nam - Về thời gian, nghiên cứu từ 2010 - năm bắt đầu xuất cấu “dân số vàng” Việt Nam đến năm 2014 Phương pháp nghiên cứu a Phương pháp thu thập tài liệu Các nguồn tư liệu lấy thu thập từ sách, tài liệu xuất quan lưu trữ, từ tài liệu thực địa, mạng internet b Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh Đây khâu tiếp sau phương pháp để phục vụ mục đích nghiên cứu Phương pháp giúp xử lí thông tin thu thập cho phù hợp với thực tế khách quan Sau thông tin có từ nguồn tài liệu khác phân tích, tổng hợp, đối chiếu để biến chúng thành sở cho nhận định kết luận vấn đề nghiên cứu So sánh kết kêst xử lí để tìm nhận định cần thiết đề tài c Phương pháp exel Phương pháp sử dụng để tính toán nguồn số liệu, cấu dân số, tỷ số phụ thuộc,… Cấu trúc đề tài Ngoài phần Mở đầu phần Kết luận, phần Nội dung bao gồm chương: - Chương 1: Một số vấn đề dân số cấu dân số vàng Cơ cấu dân số vàng - hội thách thức với Việt Nam Sinh viên: Vũ Văn Tuấn GVHD: TS Vũ Thị Kim Cúc - Chương 2: Cơ cấu dân số vàng - hội thách thức với Việt Nam - Chương 3: Đề xuất giải pháp nhằm phát huy hội hạn chế thách thức cấu dân số vàng Việt Nam Cơ cấu dân số vàng - hội thách thức với Việt Nam Sinh viên: Vũ Văn Tuấn GVHD: TS Vũ Thị Kim Cúc Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN SỐ VÀ CƠ CẤU DÂN SỐ VÀNG 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Dân cư Khái niệm Dân cư tập hợp người sống lãnh thổ đặc trưng kết cấu, mối quan hệ qua lại mặt kinh tế, tính chất việc phân công lao động cư trú theo lãnh thổ Ý nghĩa dân cư Dân cư khâu trung tâm trình tái sản xuất xã hội hệ thống tự nhiên - dân cư - kinh tế, dân cư thành phần động gắn bó tự nhiên với kinh tế Toàn giá trị vật chất, tinh thần cần thiết cho xã hội lao động người tạo ra, dân cư chủ thể sản xuất xã hội Mặt khác, dân cư vừa người sản xuất giá trị vật chất tinh thần, vừa người tiêu thụ sản phẩm lao động làm ra, dân cư vừa có tư cách người sản xuất, vừa có tư cách người tiêu thụ Nhờ việc tiêu thụ giá trị vật chất tinh thần, người đảm bảo tái sản xuất bên cạnh trình tái sản xuất cải vật chất cho xã hội Khác với thành tạo khác tự nhiên xã hội, dân cư có số đặc điểm sau: Dân cư lực lượng sản xuất chủ yếu xă hội, phát triển phân bố kinh tế nước vùng phụ thuộc vào nguồn lao động mà trước hết người trực tiếp sản xuất tức vào kết cấu chất lượng dân cư Cơ cấu dân số vàng - hội thách thức với Việt Nam Sinh viên: Vũ Văn Tuấn GVHD: TS Vũ Thị Kim Cúc Dân cư người tiêu thụ phần lớn sản phẩm họ sản xuất ra, dân cư có ảnh hưởng quan trọng đến phân bố phát triển ngành kinh tế thông qua khối lượng tính chất nhu cầu loại sản phẩm Dân cư có trình tái sản xuất riêng Tuỳ thuộc vào nhân tố kinh tế, trị, xã hội, trình diễn khác theo thời gian không gian Quá trình tái sản xuất dân cư có điểm chung việc tạo hệ trình đòi hỏi thời gian dài so với trình sản xuất vật chất Dân cư người tạo đại diện cho quan hệ sản xuất, quan hệ sản xuất lại định mặt đời sống xã hội Các mối quan hệ bị chi phối quy luật phát triển kinh tế phân bố sản xuất thời kì lịch sử 1.1.2 Dân số a Khái niệm Là cộng đồng người sống lãnh thổ, thời điểm định Nó không hàm chứa số dân mà hàm chứa mặt chất lượng dân số như: KCDS, phân bố dân cư, trình độ văn hóa Ví dụ dân số Việt Nam năm 2013 90 triệu dân b Qui mô dân số: Là tổng số người (hoặc tổng số dân) sinh sống lãnh thổ thời điểm định Đây đại lượng để tính toán tiêu dân số học Là cần thiết cho việc tính toán, phân tích, so sánh tiêu kinh tế - xã hội nhằm lí giải nguyên nhân tình hình hoạch định chiến lược phát triển 1.1.3 Kết cấu dân số Kết cấu dân số khái niệm dùng để mối quan hệ phận hợp thành dân số lãnh thổ, phân chia dựa tiêu chuẩn định tuổi, giới, trình độ,…và dùng để phân tích tượng có liên quan đến dân số Việc nghiên cứu kết cấu dân số có vai trò Cơ cấu dân số vàng - hội thách thức với Việt Nam Sinh viên: Vũ Văn Tuấn GVHD: TS Vũ Thị Kim Cúc quan trọng Thông qua việc nghiên cứu kết cấu dân số, người ta hiểu thực trạng, mà dự báo trình động lực dân số lãnh thổ Kết cấu dân số bao gồm kết cấu sinh học (theo độ tuổi, theo giới tính), kết cấu dân tộc (theo thành phần dân tộc, theo quốc tịch), kết cấu xã hội dân cư (theo lao động, theo nghề nghiệp, theo trình độ văn hoá) Mỗi khía cạnh việc nghiên cứu liên quan đến loại kết cấu dân số Trong loại kết cấu dân số, kết cấu tự nhiên (sinh học) quan trọng nhất, phản ánh tình hình sinh tử, khả phát triển dân số, nguồn lao động, lãnh thổ Kết cấu sinh học phản ánh thành phần, thể trạng mặt sinh học dân cư lãnh thổ, bao gồm kết cấu dân số theo độ tuổi kết cấu dân số theo giới tính Kết cấu dân số theo độ tuổi tập hợp nhóm người xếp theo lứa tuổi định Đó phân chia số dân theo nhóm tuổi nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu trình dân số trình kinh tế - xã hội Thông qua mối tương quan số dân nhóm tuổi, ta đánh giá, so sánh nhóm mối quan hệ qua lại với đặc trưng dân số, xã hội kinh tế dân cư trình phát triển chúng Trong dân số học, kết cấu theo độ tuổi ý nhiều tổng hợp tình hình sinh, tử, khả phát triển dân số nguồn lao động lãnh thổ Do khác biệt chức xã hội chức dân số nam nữ, kết cấu dân số theo độ tuổi thường nghiên cứu với kết cấu dân số theo giới tính (vì thường gọi kết cấu dân số theo độ tuổi - giới tính) Kết cấu dân số theo độ tuổi khác nước nhóm nước Một nước coi có dân số "trẻ" tỉ lệ người độ tuổi 15 vượt 35% số người độ tuổi 60 không 10% tổng số dân nước Ngược lại, nước có dân số "già" độ tuổi 0-14 tuổi dao động khoảng 30 - 35%, độ tuổi 60 vượt 7% tổng số dân Các nước phát triển có kết cấu dân số trẻ, lứa tuổi 15 chiếm khoảng 40% tổng số dân Với lực lượng trẻ tiềm tàng vậy, dù có Cơ cấu dân số vàng - hội thách thức với Việt Nam Sinh viên: Vũ Văn Tuấn GVHD: TS Vũ Thị Kim Cúc giảm tỷ suất sinh tới mức đủ để tái sản xuất dân cư giản đơn (2 cho gia đình), dân tiếp tục tăng thời gian dài trước đạt tới ổn định Các nước kinh tế phát triển thường có loại hình cấu trúc dân số già Nguyên nhân chủ yếu tỉ lệ gia tăng tự nhiên thấp số người cao tuổi ngày nhiều (liên quan việc tăng tuổi thọ trung bình dân cư) Dân số già cấu dân số độ tuổi lao động cao – người phụ thuộc ( trẻ em người già) chiếm tỉ lệ cao Hiện tượng bùng nổ dân số già nước phát triển trở thành gánh nặng cho nước số lao động dần giảm xuống số người phụ thuộc già tăng lên 1.1.4 Các khái niệm khác Tổng tỷ suất sinh: Theo Vụ Kinh tế Xã hội Liên hợp quốc UNDESA (2005), tổng tỷ suất sinh số trung bình mà phụ nữ sinh nở theo mức sinh đặc trưng quan sát lứa tuổi năm Tỷ suất sinh thay thế: Theo định nghĩa Văn phòng Tham chiếu Dân số (PRB, 2005) nhiều tổ chức khác Liên hợp quốc, tỷ suất sinh thay tỷ suất sinh để bà mẹ có đủ số gái (tính trung bình) thay họ dân số Nói cách khác, trung bình bà mẹ có gái mà sống đến tuổi mà họ sinh người gái Theo tính toán nay, tỷ suất sinh mức 2,1 gọi đạt mức sinh thay Dân số hoạt động kinh tế: Hay gọi lực lượng lao động Theo định nghĩa Thống kê Lao động Quốc tế (LaborSta International) Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), lực lượng lao động bao gồm người có việc làm người thất nghiệp Theo Tổng cục Thống kê Việt Nam (2009), dân số hoạt động kinh tế bao gồm người từ 15 tuổi trở lên có việc làm thất nghiệp thời gian tham chiếu (7 ngày trước ngày vấn/điều tra) Dân số không hoạt động kinh tế: Cũng theo Thống kê Lao động Quốc tế (LaborSta International) Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), dân số không hoạt động kinh tế bao gồm người không tham gia lực lượng lao động lý khác để tham gia làm việc nhà, sức lao động, Cơ cấu dân số vàng - hội thách thức với Việt Nam Sinh viên: Vũ Văn Tuấn GVHD: TS Vũ Thị Kim Cúc học hay đơn giản không muốn làm việc không tin tìm việc làm Theo Tổng cục Thống kê Việt Nam (2009), dân số không hoạt động kinh tế bao gồm người từ 15 tuổi trở lên người có việc làm người thất nghiệp tuần (7 ngày) Tỷ số phụ thuộc tính tổng tỷ số phụ thuộc trẻ em tỷ số phụ thuộc người cao tuổi Tỷ số phụ thuộc = 100 Tỷ số phụ thuộc xem xét cụ thể nước, tùy thuộc vào loại kết cấu dân số nước Bao gồm, tỷ số phụ thuộc trẻ em tỷ số phụ thuộc già Tỷ số phụ thuộc trẻ em tính tỷ số số trẻ em (0-14 tuổi) với 100 người tuổi lao động (15-64 tuổi) Tỷ lệ thường lớn nước phát triển, nơi có kết cấu dân số trẻ Tỷ số phụ thuộc trẻ = 100 Tỷ số phụ thuộc người cao tuổi tính tỷ số số người cao tuổi (từ 65 tuổi trở lên) với 100 người tuổi lao động (15-64 tuổi) Tỷ lệ thường lớn nước phát triển, nơi có kết cấu dân số già Tỷ số phụ thuộc già = 100 1.2 Cơ cấu dân số vàng 1.2.1 Quan niệm cấu dân số vàng Cho đến nay, thuật ngữ chưa có thống định nghĩa, cách tính toán có nhiều tên gọi khác Về bản, hiểu cấu dân số vàng thời kỳ mà cấu dân số thể số người độ tuổi lao động (từ 15 đến 64 tuổi) chiếm tỷ trọng cao số người phụ thuộc (trẻ em người già) hay nói cách khác tổng tỷ suất phụ thuộc nhỏ 50 Cơ cấu dân số vàng - hội thách thức với Việt Nam Sinh viên: Vũ Văn Tuấn GVHD: TS Vũ Thị Kim Cúc Theo Liên Hợp quốc (2008) tỷ số phụ thuộc dân số tính tỷ số số trẻ em (0-14) người cao tuổi (từ 65 trở lên) với 100 người tuổi lao động (15-64) Cơ cấu "dân số vàng" xảy tỷ số nhỏ 50, tức người độ tuổi lao động ‘hỗ trợ’ người độ tuổi lao động Một nước coi có cấu "dân số vàng" tỷ số phụ thuộc dân số nước nhỏ 50 Theo cách khác, Báo cáo kết Tổng điều tra Dân số Nhà 2009 Việt Nam, Tổng cục Thống kê định nghĩa cấu "dân số vàng" xảy tỷ lệ trẻ em (0-14) thấp 30% tỷ lệ người cao tuổi (65 trở lên) thấp 15% Trong nhiều nghiên cứu, Andrew Mason, Ronald Lee cộng tiếp cận tỷ số hỗ trợ - đo tỷ số dân số hoạt động kinh tế với dân số không hoạt động kinh tế - tốc độ tăng tỷ số lớn dân số coi bước vào thời kỳ hội “dân số vàng” Một số tên gọi khác cấu "dân số vàng" ‘lợi tức dân số’; ‘cửa sổ hội nhân học’; ‘quà tặng dân số’… Như vậy, tỷ số phụ thuộc giảm đến 50 trở xuống cấu "dân số vàng” xuất Cơ cấu gặp, xuất lần kéo dài khoảng 30-40 năm lịch sử phát triển dân cư Bởi vậy, quý “vàng”! Cần ý rằng, “vàng” số lượng chưa xét đến chất lượng Nó trở thành cấu dân số vàng nắm bắt tận dụng hội tạo Còn không, cấu dân số trở thành gánh nặng thách thức không nhỏ Có hàng loạt câu hỏi đặt ra, như: thời kỳ "dân số vàng” kéo dài bao lâu? Tác động cấu dân số vàng đến phát triển nói chung phát triển kinh tế nào? Đâu hội đâu thách thức? Mỗi nước có cấu ‘vàng’ vào thời điểm độ dài khác Việc có tận dụng hay không hội dân số tùy thuộc thể chế xã hội, kinh tế, trị chiến lược sách cho phép thực hóa tiềm tích cực Thực tế quốc gia thành công việc chuẩn bị tận dụng hội dân số ‘có không hai’ 1.2.2 Cơ hội thách thức cấu “dân số vàng” Cơ cấu dân số vàng - hội thách thức với Việt Nam Sinh viên: Vũ Văn Tuấn GVHD: TS Vũ Thị Kim Cúc a Cơ hội Tất hội mà cấu “dân số vàng” đem lại tận dụng phát triển dân số thay đổi cấu dân số phù hợp với phát triển kinh tế Hay nói cách khác, phát triển kinh tế phải thỏa mãn nhu cầu nhân dân dành tích lũy đáng kể để phát triển dân số Khi quốc gia khắc phục hạn chế hệ lụy mà gia tăng dân số gây Cơ hội to lớn cấu "dân số vàng" đem lại nguồn nhân lực dồi tận dụng tối đa trí tuệ, sức lao động, tạo khối lượng cải vật chất khổng lồ, tạo giá trị tích luỹ lớn cho tương lai đất nước, đảm bảo an sinh xã hội Trong khu vực Đông Á Đông Nam Á có quốc gia trải qua thời kì cấu “dân số vàng” Tùy thuộc vào điều kiện quốc gia mà quốc gia có cách thức để tận dụng hội mà cấu “dân số vàng” đem lại Khu vực Đông Á có nhiều quốc gia trải qua thời kì dân số vàng Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc… Nhật Bản bắt đầu thời kì dân số vàng vào năm 1965 kết thúc vào năm 2000, Trung Quốc bắt đầu vào năm 1995 kết thúc vào năm 2025,… Các quốc gia này, cách khác tận dụng tốt hội mà “dân số vàng” đem lại, mặt khác số khó khăn tồn Tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu người khu vực Đông Á giai đoạn 1960-1990 6%/năm lý giải thực tế tỷ lệ tham gia thị trường lao động người thuộc hệ dân số ‘bùng nổ’ (cuối năm 1940) cao làm tăng lực lượng lao động với tốc độ trung bình năm 2,4%/năm giảm mạnh tỷ số phụ thuộc dân số mặt kinh tế Tốc độ tăng lực lượng lao động cao tốc độ tăng dân số với khả tạo việc làm cao cho lực lượng lao động giúp nước Đông Á có lực lượng dân số hoạt động kinh tế lớn nhiều so với khu vực khác giới Cùng lúc đó, việc làm suất lao động ngành, đặc biệt dịch vụ, công nghiệp chế tạo, tăng lên nhanh chóng Số lượng lao động ngành nông nghiệp giảm suất lại tăng, chí tăng cao ngành, nên đảm bảo nguồn cung lương thực, thực phẩm cho xã hội Do dân số có xu hướng tăng chậm lại thu nhập bình quân đầu người tăng lên nên mức chi tiêu công tư cho giáo dục y tế bình quân đầu người tăng lên đáng kể Một vấn đề khác quan tâm bình đẳng giới lao động, việc làm, y tế, giáo dục nhiều lĩnh vực xã hội khác Kết là, tỷ lệ 10 Cơ cấu dân số vàng - hội thách thức với Việt Nam Sinh viên: Vũ Văn Tuấn GVHD: TS Vũ Thị Kim Cúc Mức độ giáo dục tăng lên hệ thống giáo dục có chất lượng giúp tăng khả tham gia thị trường lao động nữ giới, giảm tỷ suất sinh giảm xác suất rơi vào đói nghèo (UNFPA, 2002) Đầu tư cho giáo dục, đào tạo cần tập trung nhiều vào việc cải thiện chương trình, tạo môi trường học tập nghiên cứu mở, phát huy tính sáng tạo, tính xã hội hoạt động giảng dạy nghiên cứu 3.2.2 Giải pháp lao động việc làm nguồn nhân lực Đa dạng hóa ngành nghề khu vực nông thôn thúc đẩy chất lượng ngành sử dụng nhiều lao động Hiện nay, nguồn lao động Việt Nam dồi suất lao động thấp Ước lượng Nguyễn Khắc Minh Giang Thanh Long (2008) cho thấy, giai đoạn 1985-2006, phần lớn hoạt động sản xuất Việt Nam dựa vào lao động lao động đóng góp 34,5% cho tăng trưởng kinh tế Với cấu lao động ngành nghề nay, cho đa dạng hóa ngành nghề khu vực nông thôn thúc đẩy hoạt động ngành sử dụng nhiều lao động (như dệt may, giày dép, thủy hải sản…) phải bước năm trước mắt Tính toán số báo cáo cho thấy đầu tư vào nông thôn đem lại hiệu cao kinh tế Ví dụ, IPSARD (2009) đầu tư vào nông nghiệp với số tiền tương đương 1% GDP làm tăng GDP thêm 1,2 điểm phần trăm, số tiền đầu tư cho công nghiệp dịch vụ làm GDP tăng thêm tương ứng 0,64 điểm phần trăm 0,94 điểm phần trăm Kích cầu giá trị 1% GDP vào nông nghiệp tạo thêm triệu việc làm mới, tạo 200.000 đến 370.000 việc làm cho khu vực công nghiệp hay dịch vụ Tương tự, sử dụng bảng cân đối liên ngành, tính toán mô VERP (2009) cho thấy sách kích cầu phủ cho khu vực nông thôn có sức lan tỏa mạnh tăng 1.000 đồng cho tiêu dùng khu vực nông thôn kích thích sản xuất 1.622 đồng, cho tiêu dùng khu vực thành thị tạo 1.400 đồng; vào đầu tư tạo 1.435 đồng; vào xuất tạo 1.505 đồng Nông nghiệp công nghệ chế biến thực phẩm có mức độ lan tỏa cao Dù vậy, điểm nhấn quan trọng sách sử dụng nhiều lao động phải thực nâng cao chất lượng Năng lực cạnh tranh ngành không 46 Cơ cấu dân số vàng - hội thách thức với Việt Nam Sinh viên: Vũ Văn Tuấn GVHD: TS Vũ Thị Kim Cúc phải sản xuất mà sản xuất hàng có chất lượng Liệu Việt Nam có sản xuất ô-tô người Nhật Bản hay làm thời trang người Ý? Tăng hội việc làm hướng đến việc làm tạo giá trị gia tăng cao dựa tăng suất lao động, đặc biệt cho niên Kinh nghiệm nước Đông Á Đông Nam Á cho thấy chênh lệch dân số hoạt động kinh tế với dân số không hoạt động kinh tế không cao ‘lợi tức’ dân số thấp không Do đó, tăng hội việc làm tạo việc làm có thu nhập cao phải chiến lược quan trọng hàng đầu, đặc biệt cho lao động trẻ tuổi Thiếu việc làm thất nghiệp nhiều gây vấn đề xã hội nghiêm trọng dẫn đến vòng luẩn quẩn nghèo đói, bạo lực, nghiện hút…, đặc biệt kéo nữ niên vào đường mại dâm (Nguyễn Thị Minh Tâm Lê Thị Hà, 2007) Nghiên cứu Vũ Hoàng Nam (2008) cho thấy thúc đẩy hoạt động kinh tế phi nông nghiệp vùng nông thôn việc tổ chức hoạt động sản xuất theo cụm công nghiệp tạo nhiều việc làm, cải thiện thu nhập, tăng cường chuyển giao công nghệ cách thức quản lý doanh nghiệp cho lao động khu vực nông thôn Gaiha Thappa (2007) gợi ý đầu tư phát triển sở hạ tầng khu vực miền núi để phát triển kinh tế tạo việc làm, giảm nghèo tránh xung đột lợi ích Đây cách giảm tải dân số giảm sức ép việc làm khu vực đô thị hội kinh tế khu vực nông thôn miền núi cải thiện Gắn liền với chiến lược tạo việc làm vấn đề bình đẳng giới Tạo điều kiện đảm bảo cho nữ giới tham gia thị trường lao động góp phần cải thiện vị trí xã hội họ gia đình cộng đồng, cải thiện sức khỏe, tinh thần nhân tố giúp họ có sức khỏe sinh sản tốt có định sinh sản Xây dựng chiến lược sách phát triển nguồn nhân lực, đào tạo nghề đóng vai trò quan trọng Để tăng trưởng cao phát triển bền vững không nói đến chiến lược phát triển nguồn nhân lực Nghiên cứu Diễn đàn Phát triển Việt Nam (2007) cho thấy nhiều doanh nghiệp nước Việt Nam cho họ 47 Cơ cấu dân số vàng - hội thách thức với Việt Nam Sinh viên: Vũ Văn Tuấn GVHD: TS Vũ Thị Kim Cúc cần công nhân có trình độ kỹ thuật cao máy móc tối tân công nhân trình độ kỹ thuật cao vận hành máy móc cũ hiệu công nhân tay nghề vận hành máy móc tối tân Nhiều nghiên cứu cảnh báo Việt Nam ‘bẫy nhân công giá rẻ’, đặc biệt Giáo sư Michael Porter (ĐH Kinh doanh Harvard) cho cho lao động Việt Nam cần chuyển từ cần cù sang sáng tạo nâng cao chất lượng suất Nếu không cải thiện nguồn nhân lực yếu trình độ chuyên môn kỹ quản lý nay, Việt Nam nâng cao sức cạnh tranh xác định ngành có lợi cạnh tranh Nói cách khác, Việt Nam giống Thái Lan tận dụng triệt để hội dân số ‘vàng’ khó vượt qua ‘trần thủy tinh’ để tiến xa phát triển Đảm bảo nguồn tài cho đầu tư tăng trưởng Dù lao động dồi có kỹ kinh tế tăng trưởng nguồn lực tài đảm bảo cho nhu cầu đầu tư Nhiều nghiên cứu tăng trưởng kinh tế ấn tượng giai đoạn vừa qua Việt Nam nhờ có nguồn vốn lớn, đầu tư trực tiếp nước đóng vai trò quan trọng (ví dụ, xem Nguyễn Phi Lân, 2006; Phạm Xuân Kiên, 2008) Ước lượng Nguyễn Khắc Minh Giang Thanh Long (2008) cho thấy vốn đóng góp đến 45,8% cho tăng trưởng Việt Nam giai đoạn 1985-2006 Nguyễn Ngọc Sơn (2009) tiết kiệm trở thành nguồn quan trọng đầu tư nước giai đoạn tăng trưởng ấn tượng vừa qua Để thúc đẩy tạo điều kiện tài cho tăng trưởng việc huy động nguồn lực nước phải trở thành sách quan trọng Cần phải định hướng rõ vốn đầu tư dành cho ngành để nâng cao suất kỹ lao động cho ngành trọng điểm chiến lược phát triển Chính sách chiến lược phát triển vùng khu vực cần thích ứng với xu di dân để đảm bảo đáp ứng nhu cầu kinh tế xã hội gắn liền với trình di dân Di cư nhân tố dịch chuyển lao động quan trọng, nhân tố gây áp lực lớn cho thị trường lao động nông thôn thành thị Một mặt, thị trường lao động khu vực thành thị ngày cạnh 48 Cơ cấu dân số vàng - hội thách thức với Việt Nam Sinh viên: Vũ Văn Tuấn GVHD: TS Vũ Thị Kim Cúc tranh không đáp ứng hết nhu cầu người lao động nên dẫn đến tình trạng lao động đào tạo, có chuyên môn kỹ thuật có việc làm ngành nghề đào tạo Ngược lại, sức hút kinh tế lớn từ khu vực thành thị nên lao động coi có khả (sức khỏe, quan hệ xã hội…) nông thôn di cư thành thị khiến cho việc cải thiện suất lao động nông nghiệp chậm chạp Do đó, cần phải có sách mở rộng, phát triển đô thị lớn để chủ động đón dòng di cư đến; đồng thời, xây dựng đô thị nhỏ làm vệ tinh kết nối với khu vực nông thôn nhằm phân bố dân số lao động phù hợp theo yêu cầu phát triển vùng Một vấn đề không phần quan trọng việc di cư quốc tế dẫn đến tình trạng ‘chảy máu chất xám’ Vì lý mà gói sách thu hút lao động chất lượng cao làm việc cho ngành kinh tế cần phải tính toán cách hợp lý Xuất lao động đảm bảo tạo việc làm thu nhập cho người lao động cách bền vững Xuất lao động sách tạo việc làm, thu nhập hiệu cho lực lượng lao động lớn, đặc biệt khu vực nông thôn Một điểm cần nhấn mạnh xuất lao động đào tạo tay nghề theo nhu cầu thị trường lao động chân tay, đơn giản Tất nhiên, kèm với sách hệ thống sách có liên quan đào tạo nghề, bảo hiểm xã hội… Tăng cường xây dựng triển khai hệ thống thông tin việc làm qua phương tiện thông tin đại chúng Xây dựng hệ thống cung cấp thông tin giới thiệu việc làm đa dạng quy mô lớn tăng cường khả tạo việc làm thị trường lao động Báo cáo Tổng cục Thống kê (2010b) cho thấy số lượng người tìm việc qua phương tiện thông tin đại chúng phổ biến (báo, đài, ti-vi internet) 10%; qua trung tâm giới thiệu việc làm 5,3% Nguồn thông tin việc làm từ bạn bè người thân chiếm đến 50,9% lao động có trình độ học vấn chuyên môn kỹ thuật thấp tiếp cận hội việc làm qua 49 Cơ cấu dân số vàng - hội thách thức với Việt Nam Sinh viên: Vũ Văn Tuấn GVHD: TS Vũ Thị Kim Cúc nguồn thông tin Thực trạng đòi hỏi phải có đột phá việc đào tạo cung cấp thông tin việc làm liên Bộ, Ngành 3.2.3 Giải pháp dân số, gia đình y tế Đồng hành với sách giáo dục, đào tạo sách lao động, việc làm nguồn nhân lực trên, chiến lược sách dân số y tế đóng vai trò quan trọng không Theo quan điểm chúng tôi, sách dân số y tế thời gian tới cần tập trung vào số định hướng sau Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế với sách kế hoạch hóa gia đình cần phải kết hợp cách phù hợp với điều kiện vùng, chí tỉnh Với vùng có tỷ suất sinh cao đời sống việc ưu tiên hàng đầu cho việc thực sách dân số dài hạn phải tăng cường đầu tư có hiệu cho phát triển kinh tế, giáo dục y tế Ngược lại, với vùng phát triển có khả phát triển mạnh với nguồn nhân lực, vật lực tài lực tốt hơn, sách dân số ưu tiên thực Để làm việc này, cần đẩy mạnh tuyên truyền chương trình kế hoạch hóa gia đình, thúc đẩy giá trị gia đình có chất lượng để giảm thiểu chi phí hội từ việc chăm sóc nhiều tăng hội cho phụ nữ tham gia hoạt động kinh tế xã hội Nhiều nghiên cứu (ví dụ, UNFPA 2002) quy mô gia đình lớn làm cạn kiệt nguồn lực đầu tư cho trẻ em, dẫn đến sức khỏe yếu, tỷ lệ chết trẻ cao thiếu giáo dục Các cú sốc kinh tế thường tác động mạnh đến hộ gia đình đông hộ gia đình dễ tổn thương với nghèo đói nghèo đói thường ‘truyền tải’ từ hệ sang hệ khác Vì thế, định hướng sách cho vùng chương trình dân số cần hướng cụ thể đến nhóm dân số thiệt thòi họ khả tiếp cận thụ hưởng dịch vụ dân số sức khỏe sinh sản Đầu tư mạnh mẽ vào chương trình chăm sóc sức khỏe cho bà mẹ trẻ sơ sinh nhằm giảm tỷ suất tử vong mẹ tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em, đặc biệt vùng khó khăn Kinh nghiệm quốc tế cho thấy suy dinh dưỡng trẻ em có tác động tiêu cực, dài hạn đến tỷ lệ thương tật tỷ lệ chết dân số trưởng thành sau mà tác động tiêu cực đến suất lao động chất 50 Cơ cấu dân số vàng - hội thách thức với Việt Nam Sinh viên: Vũ Văn Tuấn GVHD: TS Vũ Thị Kim Cúc lượng sống (Elo Preston, 1992) Báo cáo gần Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB, 2005) cho thấy tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng cân nặng trình độ giáo dục bà mẹ Việt Nam có quan hệ tỷ lệ thuận Do đó, chương trình tiêm chủng chống bệnh truyền nhiễm, tăng cường chăm sóc bà mẹ thai kỳ sở y tế có chất lượng, giữ gìn vệ sinh, đảm bảo dinh dưỡng… gắn liền với sách tạo hội học hành cho phụ nữ, đặc biệt nhóm dân số trẻ tuổi, phải trở thành sách chủ đạo chiến lược dân số y tế Một vấn đề quan trọng không việc cung cấp dịch vụ dân số – kế hoạch hóa gia đình cho nhóm dân số yếu thế, vùng khó khăn, xa xôi Nghèo liền với bệnh tật không khác sống vòng luẩn quẩn nghèo đói sức khỏe Chính sách liên quan đến di cư phải trở thành phận quan trọng chiến lược dân số giai đoạn tới Các sách kinh tế xã hội thích ứng với trình di cư trì phát triển lao động có trình độ, kỹ cho vùng thiếu trầm trọng nguồn nhân lực chất lượng, đồng thời giảm tải cho vùng có tích tụ dân số lớn Chăm sóc sức khỏe, đặc biệt sức khỏe sinh sản, lao động di cư cần trọng, quan tâm nhiều thông qua chương trình, sách an sinh xã hội Đẩy mạnh chương trình giáo dục dịch vụ có liên quan đến sức khỏe sinh sản, đặc biệt niên Cần cung cấp thông tin dịch vụ sức khỏe sinh sản có chất lượng cho niên, đặc biệt niên chưa có gia đình, lao động trẻ khu công nghiệp, niên di cư khu vực thành thị với trọng đặc biệt với nữ niên Cần đẩy mạnh dịch vụ sức khỏe sinh sản thân thiện cho niên, giáo dục tình dục an toàn, phòng tránh lạm dụng tình dục HIV/AIDS… Việc cung cấp dịch vụ y tế phương tiện phòng tránh thai cách có hiệu cho vùng xa xôi, hẻo lánh khó khăn kinh tế việc làm cần thiết để giúp dân cư vùng tránh vòng luẩn quẩn mức sinh cao nghèo đói Cuối cùng, tham gia tổ chức cộng đồng việc tuyên truyền chống lại nạn bạo hành ngược đãi gia đình, đặc biệt trẻ em, cần phải đẩy mạnh công tác truyền thông dân số gia 51 Cơ cấu dân số vàng - hội thách thức với Việt Nam Sinh viên: Vũ Văn Tuấn GVHD: TS Vũ Thị Kim Cúc đình Giải vấn đề làm giảm tổn thất hậu khôn lường sức khỏe sinh sản phụ nữ tâm lực trí lực trẻ em 3.2.4 Giải pháp an sinh xã hội Dựa thực trạng hệ thống an sinh xã hội nêu, xin đề xuất số định hướng cho nhóm sách an sinh xã hội sau: Đa dạng hóa hình thức bảo hiểm theo hướng linh hoạt, dễ dàng chuyển đổi Với hệ thống BHXH, với biến động dân số, kinh tế nay, Việt Nam cần phải xây dựng lộ trình phù hợp để chuyển đổi hệ thống hưu trí cách thiết kế chế tài gắn liền với việc điều chỉnh thông số tuổi hưu, mức đóng, mức hưởng… trì bền vững tài công Bên cạnh đó, bảo hiểm tự nguyện phải trở thành cấu phần quan trọng hệ thống BHXH để thu hút tầng lớp nhân dân tham gia Nói cách khác, phát triển hệ thống BHXH phải theo hướng phổ cập với thiết kế chung cho lao động khu vực thức phi thức để nâng cao khả tiếp cận cho nhóm đối tượng dễ bị tổn thương Để tăng mức độ tuân thủ tỷ lệ tham gia, Việt Nam cần phải có sách cụ thể để khuyến khích doanh nghiệp tạo việc làm, người lao động nỗ lực tiết kiệm, tăng hiệu phục vụ dịch vụ bảo hiểm quan trọng Cuối cùng, thị trường lao động nước giới có nhiều biến động thất nghiệp hàng loạt điều thấy bối cảnh kinh tế suy giảm, suy thoái khủng hoảng Vì lý đó, bảo hiểm thất nghiệp cần phải chuẩn bị đầy đủ, sẵn sàng việc hỗ trợ lao động bị việc làm chưa tìm kiếm việc làm Hệ thống cần phải kết hợp chặt chẽ với hệ thống liên quan đến lao động khác giới thiệu việc làm, đào tạo nghề theo nhu cầu… Tiếp tục thúc đẩy khả tiếp cận sử dụng hình thức cung cấp dịch vụ y tế Cần có sách tổ chức lại mạng lưới cung cấp dịch vụ y tế chế tài y tế, đặc biệt bảo hiểm y tế, để nâng cao khả tiếp cận toàn dân Việc tăng cường nhân lực y tế cho vùng khó khăn 52 Cơ cấu dân số vàng - hội thách thức với Việt Nam Sinh viên: Vũ Văn Tuấn GVHD: TS Vũ Thị Kim Cúc yêu cầu tất sở y tế tư nhân tham gia khám chữa bệnh bảo hiểm y tế sách quan trọng cần thực sớm Hệ thống trợ cấp xã hội cần mở rộng theo hướng phổ cập, đặc biệt người cao tuổi Các nghiên cứu Weeks cộng (2004), Justino (2005) Giang Pfau (2009d, e) cho việc mở rộng hệ thống trợ cấp theo hướng phổ cập có tác động giảm nghèo cao chi phí tương đối thấp phù hợp với điều kiện kinh tế Việt Nam, đặc biệt chương trình tập trung cho người cao tuổi vùng nông thôn nữ giới cao tuổi Việc cung cấp mức hưởng thấp với số lượng người hưởng nhiều có tác động giảm nghèo cao chi phí thấp so với hệ thống cung cấp mức hưởng cao số lượng người hưởng 53 Cơ cấu dân số vàng - hội thách thức với Việt Nam Sinh viên: Vũ Văn Tuấn GVHD: TS Vũ Thị Kim Cúc TIỂU KẾT CHƯƠNG Để phát huy lợi cấu “dân số vàng” cần thực đồng giải pháp Đó là, trì mức sinh hợp lý nhằm kéo dài thời gian cấu “dân số vàng”, làm chậm trình “già hóa dân số”; tăng hội việc làm, hướng đến việc làm tạo giá trị gia tăng cao dựa suất lao động, đa dạng hóa ngành nghề nông thôn, ngành sử dụng nhiều lao động; mở rộng nâng cao chất lượng đào tạo nghề theo nhu cầu thị trường lao động… Đặc biệt, tận dụng phát huy lợi cấu “dân số vàng” thông qua chương trình phối hợp liên ngành 54 Cơ cấu dân số vàng - hội thách thức với Việt Nam Sinh viên: Vũ Văn Tuấn GVHD: TS Vũ Thị Kim Cúc KẾT LUẬN Cơ cấu dân số vàng xảy tỉ số phụ thuộc dân số nhỏ 50, tức người độ tuổi lao động hỗ trợ người độ tuổi lao động Dân số vàng hội hay thách thức phụ thuộc vào thể chế xã hội, kinh tế, trị chiến lược sách … quốc gia vùng lãnh thổ Cơ cấu “dân số vàng” Việt Nam năm 2009 - 2010 kết thúc vào năm 2040, tạo cho nhiều hội, không thách thức Cơ cấu dân số vàng giúp giáo dục đào tạo bước phát triển, tạo hội nâng cao chất lượng nguồn lao động, nâng cao chất lượng sống đảm bảo an sinh xã hội Mặt khác, cấu dân số vàng tạo nhiều thách thức dân số đông, lực lượng lao động lớn đòi hỏi phải đào tạo, nâng cao tay nghề điều kiện chi phí đầu tư cho giáo dục không cao lại có xu hướng giảm, lực lượng lao động có chuyên môn kĩ thuật ít, tệ nạn xã hội nảy sinh… Để phát huy hội hạn chế thách thức mà cấu “dân số vàng” đem lại, Việt Nam cần thực đồng giải pháp đầu tư nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo; phát triển kinh tế nhằm tận dụng nguồn lao động, tạo việc làm; kế hoạch hóa gia đình; mở rộng bảo hiểm y tế bảo hiểm xã hội 55 Cơ cấu dân số vàng - hội thách thức với Việt Nam Sinh viên: Vũ Văn Tuấn GVHD: TS Vũ Thị Kim Cúc TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2010) “Thống kê giáo dục đào tạo 2000-2009” (không xuất bản) Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2010) Báo cáo Quốc gia Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ 2010, “Việt Nam đường hoàn thành mục tiêu phát triển thiên niên kỷ” (dự thảo) Hà Nội Bộ Tài (2010) “Thống kê số liệu nguồn tài cho giáo dục 2000- 2009” (không xuất bản) Hà Nội Bộ Y tế (nhiều năm) Niên giám Thống kê Y tế Hà Nội Diễn đàn Phát triển Việt Nam (2007) “Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam góc nhìn nhà sản xuất Nhật Bản” Hà Nội Dương Kim Hồng Kenichi Ohno (2007) “Trẻ đường phố Việt Nam: Mối liên hệ nguyên nhân truyền thống nguyên nhân kinh tế phát triển” Hà Nội ILSSA (Viện Khoa học Lao động Xã hội) (2009) “Dự báo dân số, lao động việc làm giai đoạn 2010-2020” (bản thảo không xuất bản) Hà Nội IPSARD (Viện Chiến lược Chính sách Nông nghiệp, Phát triển nông thôn) (2009) “Kích cầu nông nghiệp – Đòn bẩy quan trọng thúc đẩy kinh tế” (bản thảo) Hà Nội Lê Bạch Dương Khuất Thu Hồng (chủ biên) (2008) “Chuyển đổi thị trường an sinh xã hội Việt Nam” Hà Nội 10 Lê Du Phong (chủ biên) (2007) “Thu nhập, đời sống, việc làm người có đất bị thu hồi” Hà Nội 11 Nguyễn Đình Cử Hà Tuấn Anh (2010) “Thay đổi cấu trúc dân số dự báo giai đoạn cấu dân số ‘vàng’ Việt Nam” (báo cáo không xuất bản) Hà Nội 12 Nguyễn Ngọc Sơn (2009) “Cân đầu tư – tiết kiệm tăng trưởng kinh tế Việt Nam” Hà Nội 13 Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) (2005) “Địa lí kinh tế - xã hội đại cương” Hà Nội 14 Nguyễn Thị Minh (2009) “Động thái nhân học tác động đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam” (bản thảo) Hà Nội 15 Nguyễn Thị Tuệ Anh (2006) “Dự báo tài quỹ bảo hiểm xã hội Việt Nam” (bản thảo) Hà nội: Vụ BHXH, Bộ LĐ-TB & XH 56 Cơ cấu dân số vàng - hội thách thức với Việt Nam Sinh viên: Vũ Văn Tuấn GVHD: TS Vũ Thị Kim Cúc 16 Tổng cục Thống kê (2008) “Báo cáo điều tra lao động việc làm Việt Nam 2007” Hà Nội 17 Tổng cục Thống kê (2010) “Báo cáo điều tra lao động việc làm Việt Nam 2009” Hà Nội 18 Tổng cục Thống kê (2010) “Tổng Điều tra Dân số Nhà Việt Nam năm 2009: Các kết chủ yếu” Hà Nội 19 Tổng cục Thống kê (2014) “Điều tra dân số nhà kỳ thời điểm 1/4/2014: Các kết chủ yếu” Hà Nội 20 Tổng cục Thống kê (2015) “Niên giám thống kê 2014” Hà Nội 21 UNFP (2010) “Dự báo dân số Việt Nam, 2009-2059” (bản thảo) Hà Nội 22 UNFP (2010) “Di cư nước: Các hội thách thức phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam” (bản thảo) Hà Nội 23 Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội (2006) “Báo cáo kết giám sát thực sách, pháp luật người cao tuổi, người tàn tật, dân số” Hà Nội 24 VEPR (Trung tâm Nghiên cứu Chính sách Kinh tế Việt Nam) (2009) “Về sách chống suy thoái kinh tế Việt Nam nay: Chính sách số – Kích cầu” Hà Nội 25 Viện Khoa học Lao động (2009) “Dự báo dân số, lao động việc làm, 2010- 2020” (bản thảo) Hà Nội 57 Cơ cấu dân số vàng - hội thách thức với Việt Nam Sinh viên: Vũ Văn Tuấn GVHD: TS Vũ Thị Kim Cúc MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN SỐ VÀ CƠ CẤU DÂN SỐ VÀNG 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Dân cư 1.1.2 Dân số 1.1.3 Kết cấu dân số 1.1.4 Các khái niệm khác 1.2 Cơ cấu dân số vàng 1.2.1 Quan niệm cấu dân số vàng 1.2.2 Cơ hội thách thức cấu “dân số vàng” 10 Chương 2: CƠ CẤU DÂN SỐ VÀNG - CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC VỚI VIỆT NAM 17 2.1 Cơ cấu “dân số vàng” Việt Nam 17 2.1.1 Cơ cấu dân số theo độ tuổi 17 2.1.2 Dự báo dân số cấu “ dân số vàng “ Việt Nam 19 2.2 Cơ hội thách thức cấu “dân số vàng” Việt Nam 20 2.2.1 Cơ cấu “dân số vàng” với giáo dục đào tạo 21 2.2.2 Cơ cấu dân số vàng với lao động việc làm 29 2.2.3 Cơ cấu dân số vàng với dân số, gia đình, y tế 34 2.2.4 Cơ cấu dân số vàng với an sinh xã hội 39 Chương 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY CÁC CƠ HỘI VÀ HẠN CHẾ CÁC THÁCH THỨC CỦA CƠ CẤU DÂN SỐ VÀNG Ở VIỆT NAM 45 3.1 Các 45 3.2 Đề xuất giải pháp 45 3.2.1 Giải pháp giáo dục đào tạo 45 3.2.2 Giải pháp lao động việc làm nguồn nhân lực 47 3.2.3 Giải pháp dân số, gia đình y tế 51 3.2.4 Giải pháp an sinh xã hội 53 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 58 Cơ cấu dân số vàng - hội thách thức với Việt Nam Sinh viên: Vũ Văn Tuấn GVHD: TS Vũ Thị Kim Cúc 59 Cơ cấu dân số vàng - hội thách thức với Việt Nam Sinh viên: Vũ Văn Tuấn GVHD: TS Vũ Thị Kim Cúc DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Tỷ suất phụ thuộc số nước (1960-2050) 11 Bảng Độ dài kỉ nguyên dân số vàng số quốc gia 12 Bảng 3: Cơ cấu tuổi dân số Việt Nam qua lần tổng điều tra dân số 17 Bảng 4: Tỷ số phụ thuộc Việt Nam, 1979-2014 18 Bảng Dự báo cấu tuổi dân số Việt Nam (2010-2050) 19 Bảng 6: Số lượng học sinh phổ thông năm học 22 Bảng 7: Tỷ số học sinh/giáo viên cấp, từ 1998 - 2010 23 Bảng 8: Phát triển đại học cao đẳng Việt Nam, từ 2010 đến 2014 24 Bảng 9: Trình độ chuyên môn kỹ thuật lao động 25 Bảng 10: Cơ cấu chi tiêu cho giáo dục cấp Việt Nam, 2008 27 Bảng 11 Lao động có việc làm phân theo nghề nghiệp, 2013 2014 31 Bảng 12 Việc làm tiền lương việc làm 31 60 Cơ cấu dân số vàng - hội thách thức với Việt Nam [...]... lược và chính sách phát triển kinh tế, giáo dục, y tế…phù hợp Còn không, dân số vàng với nguồn lao động dồi dào sẽ trở thành gánh nặng với tỷ lệ thất nghiệp cao, năng suất thấp 16 Cơ cấu dân số vàng - cơ hội và thách thức với Việt Nam Sinh viên: Vũ Văn Tuấn GVHD: TS Vũ Thị Kim Cúc Chương 2 CƠ CẤU DÂN SỐ VÀNG - CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC VỚI VIỆT NAM 2.1 Cơ cấu dân số vàng ở Việt Nam 2.1.1 Cơ cấu dân số. .. điểm dân số trước, trong và sau thời kỳ cơ cấu "dân số vàng" đến sự phát triển kinh tế của Việt Nam, có thể 18 Cơ cấu dân số vàng - cơ hội và thách thức với Việt Nam Sinh viên: Vũ Văn Tuấn GVHD: TS Vũ Thị Kim Cúc xác định các mốc thời gian, như sau: Giai đoạn trước cơ cấu "dân số vàng (trước năm 2009), giai đoạn cơ cấu "dân số vàng (từ năm 2009 đến khoảng 2047), giai đoạn hậu cơ cấu "dân số vàng ... hợp và ổn định thì ngay cả trong điều kiện tốt nhất, đất nước cũng sẽ bỏ lỡ cơ hội tăng trưởng cao khi cơ hội dân số vàng bắt đầu Trong bối cảnh phát triển kinh tế và xã hội của Việt Nam hiện nay và trước cơ cấu vàng của dân số, chúng ta có thể đánh giá các cơ hội và thách thức của cơ cấu dân số vàng đến kinh tế - xã hội qua các mặt: Giáo dục - đào tạo; 20 Cơ cấu dân số vàng - cơ hội và thách thức. .. nhau, các dự báo dân số cho Việt Nam đều cho thấy Việt Nam bắt đầu bước vào giai đoạn cơ cấu dân số vàng và thời gian của giai đoạn này là khoảng 30 năm Vậy Việt Nam cần làm gì để tận dụng cơ hội dân số này? 2.2 Cơ hội và thách thức của cơ cấu dân số vàng ở Việt Nam Ước lượng của Nguyễn Thị Minh (2009) cho nền kinh tế Việt Nam đã chỉ ra rằng biến đổi cơ cấu tuổi dân số đã đóng góp 14,5% vào tăng trưởng... chuyển đổi dân số lần thứ hai," theo hướng già hóa 15 Cơ cấu dân số vàng - cơ hội và thách thức với Việt Nam Sinh viên: Vũ Văn Tuấn GVHD: TS Vũ Thị Kim Cúc TIỂU KẾT CHƯƠNG I 1 Cơ cấu dân số vàng là thời kì tỷ suất phụ thuộc nhỏ hơn 50, thường xảy ra khi các nước rơi vào tình trạng bùng nổ dân số 2 Cơ cấu dân số vàng là thời kỳ chỉ xảy ra một lần và trong một khoảng thời gian nhất định – với nhiều... Kết quả Tổng điều tra dân số các năm b Tỷ số phụ thuộc giảm mạnh và sự hình thành cơ cấu dân số vàng 17 Cơ cấu dân số vàng - cơ hội và thách thức với Việt Nam Sinh viên: Vũ Văn Tuấn GVHD: TS Vũ Thị Kim Cúc Sự phát triển kinh tế của một đất nước phụ thuộc chặt chẽ vào tương quan số lượng và chất lượng của hai nhóm: Dân số hoạt động kinh tế” và Dân số không hoạt động kinh tế” – những người phụ thuộc... dụng cơ hội dân số này Trong khi một số nước rất thành công như Nhật Bản, Hàn Quốc nhờ phát huy được nguồn nhân lực chất lượng với tỷ lệ có việc làm và năng suất lao động cao thì một số nước cũng đang gặp nhiều khó khăn trong việc tận dụng cơ hội này dù đang trong giai đoạn cơ cấu "dân sô vàng" Khu vực Đông Nam Á, Singapore tận dụng dấu hiệu 13 Cơ cấu dân số vàng - cơ hội và thách thức với Việt Nam. .. kết thúc là 2 năm (tức là vào năm 2038 hoặc 2042) Tương 19 Cơ cấu dân số vàng - cơ hội và thách thức với Việt Nam Sinh viên: Vũ Văn Tuấn GVHD: TS Vũ Thị Kim Cúc tự, dự báo của UNFPA (2010) với giả định tổng tỷ suất sinh sẽ giảm dần về mức 1,8 vào năm 2059 cho thấy cơ cấu "dân số vàng" của Việt Nam sẽ bắt đầu vào năm 2009 và kết thúc vào năm 2039 Như vậy, dù sử dụng các giả định và phương pháp tính toán... thành thị đối mặt với sức ép việc làm lớn 2.2.3 Cơ cấu dân số vàng với dân số, gia đình, y tế 33 Cơ cấu dân số vàng - cơ hội và thách thức với Việt Nam Sinh viên: Vũ Văn Tuấn GVHD: TS Vũ Thị Kim Cúc Mặc dù là quốc gia có thu nhập bình quân đầu người thuộc nhóm trung bình thấp, nhưng theo đánh giá của nhiều báo cáo thì các chỉ số y tế của Việt Nam tốt hơn nhiều nước có cùng trình độ phát triển, và thậm... 1980, Thái Lan từ năm 1990 và Inđônêxia từ năm 2010 Philipin bắt đầu cơ hội dân số vàng từ năm 2030… Độ dài trung bình của giai đoạn cơ cấu "dân số vàng" ở Đông Nam Á là khoảng 30 năm Việc tận dụng cơ cấu dân số vàng của các nước Đông Nam Á xảy ra chậm hơn so với các nước Đông Á là do sự khác biệt giữa dân số hoạt động kinh tế với dân số không hoạt động kinh tế của các nước Đông Nam Á nói chung không

Ngày đăng: 19/06/2016, 20:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan