Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
68,38 KB
Nội dung
CƠHỘIVÀTHÁCHTHỨCĐỐIVỚIVIỆTNAMKHIGIANHẬPAFTA I. NỘI DUNG THAM GIAAFTA CỦA VIỆTNAM : I.1.Giới thiệu tổng quan về ASEAN và AFTA: ASEAN khi mới được thành lập vào ngày 8-8-1967 bao gồm cỏc nước Indonesia, Malaysia, Thailand, Singapore. Tỡnh hỡnh thế giới lỳc đú cú diễn biến khỏ phức tạp. Cuộc chiến tranh xõm lược của Mỹ ở Việt Nam-Đụng Dương diễn ra rất ỏc liệt, Mỹ lụi kộo cả một số nước Đụng Nam Á vào trận chiến và đó chịu hết thất bại này tới thất bại khỏc. Nước Anh buộc phải rỳt khỏi “phớa Đụng kờnh Xu- ờ”. Tổng thụng Phỏp Đờ-gụn sang Phnompenh đưa ra khẩu hiệu “trung lập húa Đụng Nam Á”. Ở Trung Quốc, cỏch mạng văn húa đang phỏt triển tới điểm cao và ảnh hưởng trực tiếp đến cả cỏc nước Đụng Nam Á. Liờn Xụ lỳc đú bắt đầu vận động hỡnh thành một hệ thống an ninh tập thể Chõu Á. Trong bối cảnh ấy, sự xuất hiện của ASEAN xột về một phương đú là sự tập hợp lực lượng để ứng phú với những khú khăn bờn trong và những diễn biến ở bờn ngoài. Như vậy cú thể núi, mục tiờu ban đầu khi thành lập của ASEAN là mục tiờu chớnh trị chứ hoàn toàn khụng phải là mục tiờu kinh tế. Sau khi Mỹ buộc phải xuống thang chiến tranh, chuyển sang thực hiện “học thuyết Nic-xơn”, năm 1971 ASEAN đưa ra sỏng kiến lập Khu vực hũa bỡnh, tự do, trung lập (ZOPFAN); và sau khi Mỹ hoàn toàn thất bại trong chiến tranh xõm lược ở Việt Nam-Đụng Dương, Hội nghị cấp cao đầu tiờn của ASEAN họp ở Bali (Indonesia) năm 1976 đó ký Hiệp ước thõn thiện và hợp tỏc, khẳng định 5 nguyờn tắc cựng tồn tại hũa bỡnh. Hội nghị này đồng thời cũng đỏnh dấu một bước ngoặt mới trong quan hệ hợp tỏc giữa cỏc nước ASEAN: chuyển từ hợp tỏc vỡ mục tiờu chớnh trị sang hợp tỏc kinh tế. Tuy nhiờn hợp tỏc kinh tế trong nội bộ ASEAN chỉ thực sự cú được sự chuyển biến về chất khi đến đầu năm 1992, cỏc thành viờn ASEAN đó ký kết một Hiệp định về khu vực mậu dịch tự do ASEAN (ASEAN Free Trade Area) tại Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ tư ở Singapore. Cú thể dẫn ra một số nguyờn nhõn dẫn đến sự ra đời của AFTA: *Thứ nhất, trong thời gian đầu (từ 1967 đến 1976) do tỡnh hỡnh chớnh trị an ninh trong khu vực và trong cỏc nước phức tạp, cỏc nước ASEAN chỉ tập trung vào giải quyết những mõu thuẫn nội bộ, những bất đồng để tăng cường hiểu biết lẫn nhau do đú ớt bàn đến hợp tỏc kinh tế. 11 Sau thời kỳ trờn, ngoài sự hợp tỏc trong lĩnh vực chớnh trị, cỏc nước ASEAN đó bắt đầu xõy dựng vàthực hiện một số hợp tỏc về kinh tế. Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN (12/1977) đó ký Thỏa thuận ưu đói mậu dịch (PTA:Preferential Trade Agreement) nhằm tăng cường buụn bỏn trong nội bộ ASEAN thụng qua 5 biện phỏp: ưu đói qua thuế; ký cỏc hợp đồng dài hạn về trao đổi hàng húa với một khối lượng lớn; cỏc điều kiện ưu đói cho tài trợ nhập khẩu; ưu đói trong thu mua của cỏc cơ quan chớnh phủ; loại bỏ cỏc biện phỏp phi thuế quan trờn cơ sở ưu đói. Trong lĩnh vực hợp tỏc cụng nghiệp ASEAN cú ba kế hoạch hợp tỏc: kế hoạch cỏc dự ỏn cụng nghiệp ASEAN (AIP:ASEAN Industrial Project) năm 1976; kế hoạch bổ sung cụng nghiệp ASEAN (AIC: ASEAN Industrial Complementation) bắt đầu từ năm 1981; cỏc dự ỏn liờn doanh cụng nghiệp ASEAN (AIJV: ASEAN Industrial Joint Venture) bắt đầu từ 1983. Về nụng nghiệp và lương thực, năm 1979 cỏc nước ASEAN ký Hiệp định lập Qũy dự trữ an ninh lương thực (AFSR) để giỳp đỡ nhau trong tỡnh hỡnh khẩn cấp, thành lập hệ thống thụng tin bỏo động sớm về lương thực. Trong lĩnh vực tài chớnh và ngõn hàng, cỏc nước ASEAN tập trung vào cỏc vấn đề như lập qũy tiền tệ, sử dụng đồng tiền của cỏc nước ASEAN trong thanh toỏn thương mại, thống nhất thuế, hải quan, bảo hiểm. Mặc dự cú nhiều chương trỡnh hợp tỏc nhưng nhỡn chung, cỏc dự ỏn này hoặc khụng thực hiện được, hoặc hiệu quả rất thấp. Bởi vỡ một số nướ chưa nhỡn thấy lợi ớch to lớn do hợp tỏc kinh tế đem lại, ngược lại họ sợ rằng cỏc nước khỏc cú thể được hưởng quyền lợi trong khi họ phải hy sinh lợi ớch quốc gia. Mặt khỏc, do cơ cấu nền kinh tế giống nhau nờn họ thường cạnh tranh với nhau hơn là hợp tỏc trờn thị trường thế giới. *Thứ hai, do những hạn chế trong hợp tỏc kinh tế, từ đầu những năm 90 cỏc nước ASEAN đó nhận thức được rằng để đẩy mạnh hợp tỏc kinh tế họ phải xõy dựng một hỡnh thức hợp tỏc mới cú hiệu quả hơn. Những sỏng kiến và kiến nghị được đưa ra như: Đề nghị thành lập nhúm kinh tế Đụng Á (EAFG) của Malaysia, thỏa thuận về thuế quan ưu đói cú hiệu lực chung (CEPT) do Indonesia đề xướng, thành lập khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) của Thailand và Hiệp ước kinh tế ASEAN (AET) do Philipines nờu ra nhằm thiết lập thị trường chung ASEAN. Sau khi xem xột cỏc đề ỏn đưa ra, cỏc nước ASEAN đó chọn đề nghị thiết lập AFTAvà sử dụng CEPT làm cụng cụ chớnh để thực hiện. *Thứ ba, tỡnh hỡnh căng thẳng về chớnh trị và an ninh ở khu vực Đụng Nam Á giảm dần, đặc biệt là khi cuộc chiến tranh lạnh kết thỳc và việc cỏc nước ASEAN, 1 1 1 Trớch b i vià ết của TS Nguyễn Hữu Cỏt “Khu vực mậu dịch tự do ASEAN v nhà ững tỏc động của nú đến Việt Nam”, Tạp chớ Những vấn đề kinh tế thế giới số 5 thỏng 10/1995, trang 13. Đụng Dương cựng với cộng đồng quốc tế tỡm được giải phỏp cho cuộc khủng hoảng ở Campuchia làm cho nhõn tố chớnh trị an ninh, vốn là chất kết dớnh tạo nờn sự đoàn kết nhất trớ giữa cỏc nước thành viờn, đồng thời cũng là yếu tố nõng cao uy thế của ASEAN trờn cỏc diễn đàn quốc tế, giảm dần ý nghĩa. Trước đõy, do nhu cầu phải tập hợp thành những Liờn minh chớnh trị-quõn sự nờn Mỹ, Nhật Bản, Tõy Âu phải nhượng bộ về kinh tế với ASEAN. Ngày nay, những nước này sẵn sàng đấu tranh với cỏc nước ASEAN trờn lĩnh vực kinh tế. Việc Mỹ yờu cầu cỏc nước ASEAN phải trả tiền “tài sản trớ thức” và mở cửa cho hàng Mỹ nhập vào; dựng vấn đề nhõn quyền gắn với chớnh sỏch kinh tế thương mại là một vớ dụ. Để đối phú với những thỏch thức trờn, đồng thời để nờu cao vai trũ của mỡnh trờn những vấn đề khu vực và toàn cầu, ASEAN cho rằng phải dựa vào hợp tỏc kinh tế của bản thõn cỏc nước trong Hiệp Hội. Một nhu cầu khỏc từ nội bộ nền kinh tế ASEAN là: sự tăng trưởng kinh tế cao trong suốt hai thập kỷ và tốc độ cụng nghiệp húa trong thời gian qua diễn ra với nhịp độ nhanh cũng đặt ra những yờu cầu mới cho hợp tỏc kinh tế. Bởi vỡ quỏ trỡnh cụng nghiệp húa nhanh ở tất cả cỏc nước thành viờn đó làm cho trao đổi thương mại, đặc biệt trong lĩnh vực trao đổi cỏc sản phẩm chế tạo tăng lờn nhanh chúng. Chẳng hạn năm 1980 hàng chế tạo của Singapore chỉ chiếm 15,3% trong tổng số hàng xuất khẩu nội bộ của ASEAN thỡ đến năm 1990 đó tăng lờn 60,20%; Indonesia từ 13,3% tăng lờn 46,6%; Thailand từ 29,1% tăng lờn 48,3%; Philipines từ 31,3% tăng lờn 61,6%. 1 *Thứ tư, những năm trước đõy đối tượng buụn bỏn và nguồn đầu tư quan trọng nhất của cỏc nước ASEAN là Mỹ, Tõy Âu và Nhật Bản. Cỏc nước này đó tạo điều kiện để hàng húa của ASEAN nhập khẩu vào nờn tốc độ phỏt triển ngoại thương và GNP của cỏc nước ASEAN tăng lờn nhanh chúng. Song hiện nay xu hướng lập khối riờng như EU, NAFTA và chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch đang phỏt triển khắp thế giới đó làm cho ASEAN và nhiều nước khỏc ở Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương gặp khú khăn về thị trường, nguồn vốn từ Chõu Âu và Mỹ. Một số nhà nghiờn cứu kinh tế của cỏc nước ASEAN cho rằng nếu cỏc nước này khụng nhanh chúng tỡm hỡnh thức, biện phỏp mới để thỳc đẩy hợp tỏc kinh tế trong nội bộ Hiệp hội thỡ cú nguy cơ bị bỏ xa trong cuộc chạy đua kinh tế trờn phạm vi toàn thế giới. Do đú cỏc nước ASEAN hy vọng: sự ra đời của AFTA sẽ gúp phần tăng cường thương mại nội bộ ASEAN, thay thế cho phần xuất khẩu sang cỏc thị trường lớn như Bắc Mỹ, Chõu Âu đang cú khả năng bị thu hẹp lại. Cỏc nước ASEAN cũn mong muốn AFTA ra đời từ sự liờn kết những nền kinh tế riờng rẽ của 6 nước trong Hiệp hội thành một nền kinh tế thống nhất sẽ đủ sức cạnh tranh nhằm thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài vào ASEAN. 1 1 Trớch b i vià ết của TS Nguyễn Hữu Cỏt “Khu vực mậu dịch tự do ASEAN v nhà ững tỏc động của nú đến Việt Nam”, Tạp chớ Những vấn đề kinh tế thế giới số 5 thỏng 10/1995, trang 14. *Thứ năm, quỏ trỡnh thỳc đẩy tự do húa thương mại của GATT-một tổ chức kinh tế liờn chớnh phủ được thành lập thỏng 10 năm 1947 và bắt đầu cú hiệu lực từ ngày 1-1-1948 cũng cú vai trũ quan trọng gúp phần vào sự ra đời của AFTA. Bởi vỡ, là thành viờn của GATT, cỏc quốc gia ASEAN trước hoặc sau cũng sẽ phải mở cửa thị trường của họ và bói bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan. Ở thời điểm thành lập AFTA (thỏng 1 năm 1992), vũng đàm phỏn U-ru-goay chưa cú kết quả, nhưng dự kết quả như thế nào thỡ nú cũng ảnh hưởng tới cỏc nước đang phỏt triển khi nỗ lực giải quyết những vấn đề cũn tồn tại trong buụn bỏn quốc tế kể từ vũng đàm phỏn Tụ-ky-ụ. Những tồn tại này cũng sẽ ảnh hưởng tới cỏc lĩnh vực thương mại kể cả buụn bỏn dịch vụ, đầu tư và sản phẩm cú hàm lượng trớ tuệ cao. Sự kiện ngày 15-4-1994 tại thành phố Marakat (Maroco) cỏc Bộ trưởng của 123 nước trờn thế giới đó ký kết cỏc thỏa hiệp của vũng đàm phỏn U-ru-goay của GATT, sau 7 năm rưỡi thương lượng căng thẳng, càng thỳc đẩy AFTA nhanh chúng đi vào thực tế. AFTA được đưa ra nhằm đạt được những mục tiờu kinh tế sau : *Tăng cường trao đổi buụn bỏn trong nội bộ khối bằng việc loại bỏ cỏc hàng rào thuế quan trong nội bộ khu vực và cuối cựng là cỏc rào cản phi quan thuế. Đõy là mục tiờu đầu tiờn song khụng phải là mục tiờu quan trọng nhất của AFTA. Vỡ lẽ, quy mụ của thị trường ASEAN tương đối nhỏ so với cỏc thị trường thương mại khu vực khỏc như EU và NAFTA. Trong khi NAFTA chiếm 27,8% sản lượng thế giới, 18,2% thương mại thế giới, trong đú buụn bỏn nội bộ khu vực chiếm 40% và EU lần lượt cú cỏc chỉ số tương ứng là 26,8%, 42,1% và 60% thỡ ASEAN chỉ cú 1,5% sản lượng thế giới, 4,5% thương mại thế giới và buụn bỏn nội bộ khu vực là 20%. 1 *Thu hỳt cỏc nhà đầu tư nước ngoài vào khu vực bằng việc đưa ra một khối thị trường thống nhất. Đõy là mục tiờu trung tõm của AFTA 2 .Tớnh cấp thiết của mục tiờu này được giải thớch bởi sự cạnh tranh tiếp tục tăng lờn trong vấn đề thu hỳt đầu tư của cỏc nước đang trong quỏ trỡnh chuyển đổi. AFTA sẽ tạo ra một cơ sở sản xuất thụng nhất cho ASEAN, từ đú cho phộp việc hợp lý húa sản xuất, chuyờn mụn húa trong nội bộ khu vực và khai thỏc cỏc thế mạnh của cỏc nền kinh tế khỏc nhau. *Làm cho ASEAN thớch nghi với những điều kiện kinh tế quốc tế đang thay đổi, đặc biệt là việc phỏt triển của cỏc thỏa thuận thương mại khu vực (RTA:Regional Trade Agreement). AFTA sẽ đưa ASEAN đến chủ nghĩa khu vực mở và là sự phản 1 1 Trớch Nguyễn Xuõn Thắng “Khu vực mậu dịch tự do ASEAN v tià ến trỡnh hộinhập của Việt Nam”, NXB Thống Kờ, H Nà ội 1999, trang 13. 2 2 Trớch Nguyễn Xuõn Thắng “Khu vực mậu dịch tự do ASEAN v tià ến trỡnh hộinhập của Việt Nam”, NXB Thống Kờ, H Nà ội 1999, trang 14. ứng đỏp lại với cỏc mụ hỡnh bảo hộ mậu dịch ở cả trong va ngoài khu vực. Theo xu thế tự do húa nền sản xuất toàn cầu, AFTA là nấc thang đầu tiờn trong xu thế tiến tới sự hợp tỏc toàn diện. Trước những biến động của bối cảnh quốc tế, AFTA buộc phải đẩy nhanh tiến độ thực hiện và khụng chỉ dừng lại ở một khu vực mậu dịch hay liờn minh quan thuế mà trong tương lai nú sẽ tiếp tục được phỏt triển thành một liờn minh tiền tệ, một liờn minh kinh tế. Nhờ tăng buụn bỏn trong và ngoài khu vực, AFTA sẽ trợ giỳp cho cỏc quốc gia thành viờn ASEAN thớch ứng được với chế độ thương mại đa biờn đang tăng lờn ngày càng nhanh chúng. Cỏc mục tiờu của AFTA sẽ được thực hiện thụng qua một loạt cỏc thỏa thuận trong Hiệp định AFTA như là: sự thống nhất và cụng nhận tiờu chuẩn húa hàng húa giữa cỏc nước thành viờn, cụng nhận việc cấp giấy xỏc nhận xuất xứ hàng húa của nhau, xúa bỏ những quy định hạn chế đốivới ngoại thương, hoạt động tư vấn kinh tế vĩ mụ . trong đú CEFT là cơ chế thực hiện chủ yếu. CEPT (Common Effective Preferential Tariff) là một thỏa thuận giữa cỏc nước thành viờn ASSEAN về việc giảm thuế quan trong thương mại nội bộ ASEAN xuống cũn 0-5%, đồng thời loại bỏ tất cả cỏc hạn chế về định lượng và cỏc hàng rào phi thuế quan trong vũng 10 năm bắt đầu từ 1/1/1993 và hoàn thành vào 1/1/2003. Danh mục cỏc sản phẩm và tiến trỡnh giảm thuế theo kế hoạch CEPT: *Danh mục giảm thuế ngay:(IL: Inclusion List) Cỏc sản phẩm nằm trong danh mục phải trải qua việc tự giải phúng ngay tức thỡ. Tỷ lệ thuế quan trong khu vực sẽ được giảm, loại bỏ hạn chế số lượng và cỏc hàng rào phi thuế quan khỏc. Thuế của cỏc sản phẩm này sẽ được giảm xuống tối đa là 20% năm 1998 và xuống 0-5% năm 2003. Đốivới cỏc thành viờn mới của ASEAN như ViệtNam sẽ thực hiện vào năm 2006 và 2008 đốivới Lào và Myanmar. Trong năm 1998 cú 45.996 biểu thuế nằm trong danh mục giảm thuế ngay, chiếm 82,7% tổng số cỏc biểu thuế của ASEAN <tc việtnamvà đụng nam ỏ ngày nay số 24 thỏng 12 năm 1998 trang 24> *Danh mục loại trừ tạm thời:(TEL:Temporary Exclusion List) Cỏc sản phẩm nằm trong danh mục này bao gồm cỏc mặt hàng cú thuế suất trờn 20%. Năm 2000, tất cả cỏc sản phẩm này sẽ được đưa vào danh mục giảm thuế ngay để bắt đầu quỏ trỡnh giảm thuế. Đốivới những thành viờn mới của ASEAN được giảm thuế xuống cũn 0-5% vào năm 2003 đốivớiViệtNamvà 2006 đốivới Lào và Myanmar. Năm 1998 cú 8.355 biểu thuế nằm trong danh mục TEL chiếm 15% trong tổng thuế cỏc mặt hàng của ASEAN. 1 1 1 Trớch tin của Tạp chớ ViệtNam v à Đụng Nam Á ngay nay số 24 thỏng 12/1999, trang 24. *Danh mục loại trừ hoàn toàn:(GEL:General Exception List) Danh mục này được xõy dựng phự hợp với điều 9 của Hiệp định CEPT gồm những nhúm mặt hàng cú ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, đạo đức xó hội cuộc sống và sức khỏẻ con người, đến việc bảo tồn cỏc giỏ trị văn húa nghệ thuật, di tớch lịch sử khảo cổ . . Việc cắt giảm thuế cũng như xúa bỏ cỏc biện phỏp phi quan thuế đốivới cỏc mặt hàng này sẽ khụng được xem xột đến theo chương trỡnh CEPT. Cú 836 mức thuế trong danh mục GEL, chiếm 1,5% biểu thuế trong ASEAN < tc việtnamvà đụng nam ỏ ngày nay số 24 thỏng 12 năm 1998 trang 24> *Danh mục hàng nụng sản chưa chế biến nhạy cảm:(SL: Sensitive List of Unprocessed Agricultural Products) Danh mục này bao gồm cỏc sản phẩm nụng sản chưa chế biến. Thời gian thực hiện đốivớiViệtNam là năm 2013 vàđốivới Lào và Myanmar là 2016 . Năm 1998 cú 340 biểu thuế trong SL, chiếm 0,6% cỏc biểu thuế trong ASEAN < tc việtnamvà đụng nam ỏ ngày nay số 24 thỏng 12 năm 1998 trang 24> Cơ chế trao đổi nhượng bộ của CEPT: Những nhượng bộ khithực hiện CEPT của cỏc quốc gia được trao đổi trờn nguyờn tắc cú đi cú lại. Muốn được hưởng nhượng bộ về thuế quan khi xuất khẩu hang húa trong khối một sản phẩm cần cú cỏc điều kiện sau: *Sản phẩm đú phải nằm trong Danh mục cắt giảm thuế của cả nước xuất khẩu và nước nhập khõủ; và phải cú mức thuế quan (nhập khẩu) bằng hoặc thấp hơn 20%. *Sản phẩm đú phải cú chương trỡnh giảm thuế được hội đồng AFTA thụng qua. *Sản phẩm đú phải cú xuất xứ từ cỏc nước thành viờn ASEAN, tức là cú ớt nhất 40% hàm lượng xuất xứ từ bất cứ nước thành viờn nào. 1 Cụng thức 40% hàm lượng ASEAN như sau: Nguồn: Quy chế xuất xứ dựng cho Hiệp định CEPT, Tạp chớ thương mại số 21 năm 1998 trang 42. 1 1 Trớch tin của Tạp chớ Thương Mại số 21 năm 1998, trang 42. Giỏ trị nguyờn phụ Giỏ trị nguyờn liệu nhập khẩu từ nước + phụ liệu cú khụng phải l xuà ất xứ khụng th nh vià ờn ASEAN xỏc định được x 100% <= 60% Giỏ FOB Vấn đề loại bỏ cỏc hạn chế định lượng (QRs: Quantiative Restrictions) và cỏc rào cản phi thuế quan khỏc (NTBs: Non-Tariff Barriers): Để chuẩn bị tốt tiến trỡnh xúa bỏ cỏc hàng rào phi quan thuế, Ủy ban phối hợp thực hiện CEPT/AFTA của ASEAN đó tiến hành cỏc bước như sau: *Bước một: Cỏc nước thành viờn cựng thống nhất định nghĩa về cỏc biện phỏp phi quan thuế dựa trờn sự phõn loại của UNCTAD. * Bước hai: Tập trung trước tiờn việc giảm cỏc hàng rào phi thuế quan đốivới cỏc sản phẩm cú tỷ trọng lớn trong chu chuyển thương mại nội bộ ASEAN. *Bước ba: Ban thư ký ASEAN sẽ tập hợp thụng tin cỏc hàng rào phi quan thuế của cỏc nước thành viờn từ nhiều nguồn, gồm: bỏo cỏo của cỏc quốc gia thành viờn, bản đỏnh giỏ chớnh sỏch thương mại của GATT, bỏo cỏo của Phũng Thương Mại-Cụng Nghiệp ASEAN, hệ thống thụng tin và phõn tớch dữ liệu thương mại của UNCTAD .để cú một chớnh sỏch điều hũa thớch hợp. Trừ một số lý do được phộp duy trỡ cỏc hàng rào phi quan thuế như: sự cần thiết phải bảo họ một số sản phẩm thuộc Danh mục loại trừ hoàn toàn, sự bảo hộ đốivới một số sản phẩm trong thời gian cũn được hưởng chế độ miễn trừ tạm thời .việc xúa bỏ cỏc hàng rào phi quan thuế cần được phối hợp đồng bộ với chương trỡnh CEPT, trong đú quan trọng nhất và khú khăn nhất là việc thống nhất cỏc tiờu chuẩn về hàng húa và việc thừa nhận lẫn nhau về tiờu chuẩn hàng húa giữa cỏc nước thành viờn. Hiện tại, Ủy Ban về Tiờu Chuẩn Chất Lượng của ASEAN (ACCSQ) đang tiến hành thống nhất húa cỏc tiờu chuẩn về kỹ thuật của cỏc sản phẩm CEPT thuộc nhúm những hàng húa cú kim ngạch buụn bỏn lớn giữa cỏc nước ASEAN. Tất nhiờn, ở đõy cần phõn biệt rừ giữa cỏc hàng rào phi quan thuế và cỏc biện phỏp phi quan thuế vỡ lẽ rất nhiều biện phỏp phi quan thuế lại cú tỏc dụng tốt cho việc tạo dựng mụi trường thương mại. Vớ dụ, chớnh sỏch trợ giỏ xuất khẩu của chớnh phủ, biện phỏp chống bỏn phỏ giỏ . Vấn đề phối hợp trong lĩnh vực hải quan: Phối hợp hải quan là cơ chế thực hiện của chương trỡnh CEPT khi nú hỗ trợ cỏc nước thành viờn thống nhất biểu thuế quan theo hệ thống điều hũa (HS:Harmonised System) của nú. Hơn nữa điều này tạo thuận lợi cho việc thực hiện giảm thuế và phi quan thuế khi hệ thống tớnh giỏ hải quan được thống nhất, cỏc luồng xanh ưu đói hàng húa theo CEPT của ASEAN được hỡnh thành và đặc biệt thủ tục hải quan được thống nhất. Như vậy tiến trỡnh AFTA nhanh hay chậm, được điều chỉnh hay bổ sung đều tựy thuộc đỏng kể vào cỏc chương trỡnh hợp tỏc hải quan. Cỏc thể chế phối hợp trong tiến trỡnh thực hiện AFTA: Thiết lập cỏc thể chế phối hợp giữa cỏc nước thành viờn ASEAN là một vấn đề cần thiết, cú ý nghĩa quyết định đốivới việc duy trỡ xu hướng và đảm bảo thực hiện thành cụng CEPT. Cơ quan đặc trỏch để duy trỡ, phối hợp và điều chỉnh cỏc hoạt động của AFTA là Hội Đồng AFTA. Hội đồng này bao gồm đại diện cỏc Bộ trưởng từ cỏc nước thành viờn và tổng thư ký ASEAN cú chức năng thực hiện cỏc điều tiết vĩ mụ về tiến trỡnh thực hiện AFTA. Hội đụng chỉ họp khi cần thiết nhưng ớt nhất mỗi năm một lần. Hội Đồng AFTA cú trỏch nhiệm bỏo cỏo lờn Hội Nghị Cỏc Bộ Trưởng Kinh Tế ASEAN (AEM:ASEAN Ecnomic Ministers). Để giỳp cho Hội Đồng AFTAthực hiện nghĩa vụ của mỡnh với AEM, Hội Nghị Cỏc Quan Chức ASEAN (SEOM:Senior Officials Meeting) họp đều đặn hàng quý để phối hợp thực hiện CEPT giữa cỏc nước thành viờn. Dưới SEOM lại cú Ủy ban điều phối CEPT để thực hiện AFTA (CCCA) và cỏc thành viờn tham gia ủy ban này là đại diện từ cỏc cơ quan chớnh phủ khỏc nhau liờn quan trực tiếp đến việc thực hiện Hiệp Định CEPT. Trong mụ hỡnh tổ chức này, Ban thư ký ASEAN cú chức năng hỗ trợ Hội đồng AFTA, SEOM và CCCA thụng qua việc giỏm sỏt tiến trỡnh và cỏc ảnh hưởng của việc thực hiện chương trỡnh CEPT. Cơ quan điều hành trực tiếp cụ thể cỏc hoạt động thường xuyờn của tiến trỡnh AFTA là cơ quan AFTA thuộc ban thư ký ASEAN và cỏc cơ quan AFTA tại cỏc nước thành viờn, được thành lập theo quyết định của Hội Nghị Bộ Trưởng Kinh Tế ASEAN lần thứ 26. Tuy vậy, cơ quan cú tỏc động trực tiếp đến khu vực tư nhõn ở từng nước thành viờn lại là Phũng thương mại và cụng nghiệp của quốc gia đú. Cũng vỡ vậy, bắt đầu từ năm 1995, Phũng Thương Mại-Cụng Nghiệp ASEAN (CCI:Chamber of Comercial and Industry) được thành lập như một thể chế phối hợp tất yếu để thỳc đẩy tiến trỡnh khuyến khớch tư nhõn tham giathực hiện CEPT. I.2. Nội dung tham giaAFTA của Việt Nam: Căn cứ theo quy định của Hiệp định CEPT và thỏa thuận giữa ViệtNamvà cỏc nước thành viờn khỏc của ASEAN, chương trỡnh giảm thuế nhập khẩu theo CEPT của ViệtNam sẽ bắt đầu được thực hiện từ 1/1/1996 và hoàn thành vào 1/1/2006 để đạt được mức thuế suất cuối cựng 0-5%, chậm hơn cỏc nước thành viờn khỏc 3 năm. Tuy vậy, tại phiờn họp của Hội Đồng AFTA lần thứ 12 quyết định đến năm 2003 cỏc nước ASEAN sẽ giảm biểu thuế của hầu hết cỏc mặt hàng xuống 0% chứ khụng phải ở mức từ 0 đến 5% như trước đõy. Riờng ViệtNam quỏ trỡnh thực hiện AFTA được lui lại đến 2006. 1 Cỏc bước cụ thể để thực hiện mục tiờu này bao gồm: *Xỏc định danh mục cỏc mặt hàng thực hiện giảm thuế theo CEPT gồm: Danh mục giảm thuế ngay, Danh mục loại trừ tạm thời, Danh mục hàng nụng sản chưa chế biến nhạy cảm, Danh mục loại trừ hoàn toàn. *Cỏc mặt hàng thuộc Danh mục giảm thuế ngay sẽ bắt đầu giảm thuế từ 1/1/1996 và kết thỳc với thuế suất 0-5% vào 1/1/2006 .Cỏc mặt hàng cú thuế suất trờn 20% phải giảm xuống 20% vào 1/1/2001. Cỏc mặt hàng cú thuế suất nhỏ hơn hoặc bằng 20% sẽ giảm xuống 0-5% vào 1/1/2003. *Cỏc mặt hàng thuộc danh mục loại trừ tạm thời sẽ được chuyển sang danh mục giảm thuế ngay trong vũng 5 năm, từ 1/1/1999 đến 1/1/2003 để thực hiện giảm thuế với thuế suất cuối cựng đạt được là 0-5% vào năm 2006. Mỗi năm sẽ đưa 20% số cỏc mặt hàng thuộc danh mục này vào Danh mục giamr thuế ngay. Đồng thời, cỏc bước giảm sau khi đưa vào Danh mục giảm thuế ngay phải được thực hiện chậm nhất là 2-3 năm một lần và mỗi lần phải giảm khụng nhỏ hơn 5%. *Cỏc mặt hàng thuộc Danh mục hàng nụng sản chưa chế biến nhạy cảm sẽ bắt đầu giảm thuế từ 1/1/2004 và kết thỳc vào 1/1/2013 với thuế suất cuối cựng là 0-5% *Cỏc mặt hàng đó đưa vào chương trỡnh giảm thuế và được hưởng nhượng bộ thỡ phải bỏ ngay cỏc quy định về hạn chế số lượng (Quantitative Restrictions) và bỏ dần cỏc biện phỏp phi thuế quan khỏc (Non-Tariff Barriers) 5 năm sau đú. Cỏc Danh mục hàng húa thực hiện CEPT của ViệtNam đó được xõy dựng tuõn theo cỏc nguyờn tắc chỉ đạo của Ủy ban Thường vụ Quốc hộivà cụng bố với cỏc nước ASEAN ngày 10/12/1995 tại phiờn họp lần thứ 8 của Hội Đồng AFTA. Cụ thể là: *Danh mục loai trừ hoàn toàn: Danh mục này được xõy dựng phự hợp với điều 9 của Hiệp định CEPT và bao gồm những nhúm mặt hàng cú ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, cuộc sống và sức khỏe con người, động thực vật, đến cỏc giỏ trị lịch sử, nghệ thuật, khảo cổ như cỏc 1 1 Trớch tin của Tạp chớ ViệtNam v à Đụng Nam Á ng y nay sà ố 20 thỏng 10/1998, trang 23. loại động vật sống, thuốc phiện, thuốc nổ, vũ khớ . Danh mục này bao gồm 213 nhúm mặt hàng, chiếm 6,6% tổng số nhúm mặt hàng của Biểu thuế nhập khẩu, và là cỏc mặt hàng cụ thể như sau: Cỏc loại động vật sống (trừ loại để làm giống); Cỏc chế phẩm dựng cho trẻ em đó đúng gúi để bỏn lẻ; Thuốc phiện và cỏc chế phẩm từ thuốc phiện , xỡ gà , thuốc lỏ và cỏc loại rượu bia thành phẩm; cỏc loại xỉ và tro; cỏc loại xăng dầu trừ dầu thụ; Cỏc loại thuốc nổ, thuốc phúng, cỏc loại phỏo; Cỏc loại lốp bơm hơi cũ; Cỏc loại thiết bị điện thoại, điện bỏo hữu tuyến, vụ tuyến, cỏc loại thiết bị ra đa, cỏc loại mỏy thu súng dựng cho điện thoại, điện bỏo . Cỏc loại ụ tụ dưới 16 chỗ ngồi, cỏc loại ụ tụ và phương tiện tự hành cú tay lỏi nghịch; Cỏc loại vũ khớ, khớ tài quõn sự; cỏc loại văn húa phẩm đồi trụy, phản động, đồ chơi trẻ em cú ảnh hưởng xấu đến giỏo dục và trật tự an toàn xó hội; Cỏc loại húa chất, dược phẩm độc hại, cỏc chất phế thải, cỏc đồ tiờu dựng đó qua sử dụng, . *Danh mục loai trừ tạm thời: Danh mục này chủ yếu bao gồm cỏc mặt hàng cú thuế suất trờn 20%và một số mặt hàng tuy cú thuế suất thấp hơn 20%, nhưng trước mắt cần thiết phỉ bảo hộ bằng thuế nhập khẩu hoặc cỏc mặt hàng đang được ỏp dụng cỏc biện phỏp phi quan thuế như biện phỏp hạn chế số lượng nhập khẩu hàng phải cú giấy phộp của Bộ quản lý chuyờn ngành, hàng phải qua kiểm tra Nhà nước về chất lượng, hàng phải kiểm tra về vệ sinh dịch tễ và hàng phải qua kiểm tra về an toàn lao động. Danh mục loại trừ tạm thời của ViệtNam gồm 1317 nhúm mặt hàng, chiếm 40,9% tổng số cỏc dũng thuế trong Biểu thuế nhập khẩu và là những mặt hàng chủ yếu sau: • Cỏc loại ụ tụ (trừ cỏc loại ụ tụ dưới 16 chỗ ngồi). • Xe đạp, cỏc loại đồ chơi trẻ em. • Cỏc loại mỏy gia dụng (như mỏy giặt, mỏy điều hũa, quạt điện, .). • Cỏc loại mỹ phẩm và đồ dựng khụng thiết yếu. • Cỏc loại vải sợi và một số đồ may mặc. • Cỏc loại sắt, thộp. • Cỏc sản phẩm cơ khớ thụng dụng. Ngoài ra, một trong những lý do chưa đưa cỏc mặt hàng này vào danh mục cắt giảm thuế quan là theo quy định của CEPT, những mặt hàng nào của nước thành viờn ASEAN cụng bố cắt giảm thuế quan và hưởng thuế suất ưu đói từ cỏc nước [...]... số 21 năm 1998; trang 43, 44 II.CƠ HỘI CỦA VIỆTNAMKHI THAM GIAAFTA : II.1 ViệtNam tham gia vào AFTA trong một bối cảnh trong nước và quốc tế khỏ thuận lợi: Theo đỏnh giỏ chung của cỏc nhà nghiờn cứu, ViệtNam tham giaAFTA trong một bối cảnh trong nước khỏ thuận lợi.1 Những cơ sở cho nhận định này như sau : Thứ nhất, đường lối đổi mới đó xỏc định rừ ràng rằng ViệtNam sẽ chuyển sang nền kinh tế... những tiờu chuẩn ViệtNamvà Quốc Tế, sản phẩm khú cú thể thõm nhập vào những thị trường “khú tớnh” của cỏc nước ASEAN khỏc Chớnh vỡ vậy, nhõn tố con người là một nhõn tố cần được đặt lờn hàng đầu để chuẩn bị đối phú với những vấn đề nảy sinh trong quỏ trỡnh ViệtNam tham gia vào AFTA III.4.Thỏch thức đốivớiViệtNamkhi vừa phải chịu tỏc động của cuộc khủng hoảng tài chớnh tiền tệ ở Đụng Nam Á vừa phải... thị Hồng Kụng thuộc động vàAnh nguyờn dồi dào của ViệtNam vào phỏt triển xuất khẩu tài Hàng xuất khẩu àn QuViệt Nam sang cỏc nước ASEAN tăng rất nhanh trong của ốc H mấy năm trở lại đõy kể từ khi khiViệtNam tham gia vào AFTA Hàng xuất khẩu Nhật Bản của ViệtNam sang Malaysia tăng 58% so vớinăm 1990; sang Singapore tăng 37,1%; Philipines tăng 15%; sang Thỏi lan tăng 12,7% vào năm 1996 1 Mặt hàng... hàng húa của ViệtNam chỉ chiếm 3 phần nghỡn tổng gớa trị hàng nhập khẩu của cỏc nước ASEAN nờn cơhội của ta ở thị trường ASEAN cũn rất lớn Điều đú đũi hỏi sự nhạy bộn của cỏc doanh nghiệp ViệtNam để chiếm lĩnh thị trường cũn bỏ ngỏ này Khi cỏc nước trong khu vực cắt giảm thuế theo lịch trỡnh AFTA thỡ hàng húa ViệtNam sẽ cú cơhội tốt hơn để xõm nhập vào thị trường thế giới Hàng húa ViệtNam sẽ từ... giải ở sự gần gũi về địa kinh tế giữa ViệtNamvà ASEAN, và đặc biệt ở sự tỏc động của AFTA khi ViệtNam đó và đang tham gia một cỏch đầy đủ vào cơ chế này TỶ TRỌNG ĐẦU TƯ CỦA 3 QUỐC GIA ASEAN TRONG SỐ 10 NHÀ ĐẦU TƯ LỚN NHẤT VÀO VIỆTNAM Mỹ Nguồn: Tạp chớ những vấn đề kinh tế thế giới số 5 năm 1997 trang 41 Singapore II.4 Tăng kim ngạch xuất khẩu sang thị trường ASEAN và thị trường thế giới: Phỏp Cỏc nước... ViệtNam cú thể giảm giỏ thành sản xuất, tăng sức cạnh tranh của hàng húa, mở rộn thị trường xuất khẩu III.NHỮNG THÁCHTHỨC MÀ VIỆTNAM PHẢI ĐƯƠNG ĐẦU KHI THAM GIA AFTA: III.1.Sự chờnh lệch khỏ lớn về trỡnh độ phỏt triển kinh tế và sự khỏc biệt về thể chế chớnh trị giữa ta và một số nước ASEAN Một trong những khú khăn và cú lẽ là khú khăn lớn nhất mà ViệtNam sẽ phải đương đầu trong quỏ trỡnh hội nhập. .. vỡ cựng một lỳc họ phải đối phú với hai đối thủ khụng cõn sức cõn tài đú là Trung Quốc và ASEAN Sức ộp lờn cỏc nhà sản xuất tron nước sẽ lớn hơn rất nhiều lần khi lịch trỡnh AFTA của ViệtNam hoàn tất Hơn nữa, cơ cấu sản xuất và xuất khẩu của ViệtNamvà cỏc nước ASEAN khụng khỏc nhau nhiều lắm Cú rất nhiều mặt hàng cựng sản xuất, cú thể cạnh tranh nhau trờn thị trường ViệtNamvà thị trường ngoài ASEAN... biến và đó chế biến, ụ-tụ, xe mỏy, xe đạp, mỏy múc gia dụng (mỏy giặt, điều hũa, quạt điện), sắt thộp, cỏc sản phẩm cơ khớ thụng dụng, hàng dệt và may, đồ chơi trẻ em, mỹ phẩm Như vậy, đốivới cỏc doanh nghiệp Việt Nam, việc gianhậpAFTA đồng nghĩa với sự cạnh tranh khốc liệt với những cụng ty trong khu vực lớn hơn nhiều lần Tỏc động này chắc chắn sẽ rất dữ dộiđốivới cả khu vực quốc doanh và tư... cầu húa khu vực húa nền kinh tế đó và đang mở ra trước ViệtNam nhiều cơhội để hộinhập vào nền kinh tế toàn cầu núi riờng và nền kinh tế khu vực núi chung Trong quỏ trỡnh tham gia vào Khu vực mậu dịch tự do Đụng Nam Á (AFTA) , ViệtNam cú thể giành được thế chủ động bằng cỏch tận dụng những lợi thế cạnh tranh của mỡnh Theo lý thuyết “ Lợi thế cạnh tranh của cỏc quốc gia của M.Porter (The Competitive... 1/40 của Italia và 1/65,7 của Nhật Bản *Tài nguyờn thiờn nhiờn: Theo đỏnh giỏ của cỏc chuyờn gia kinh tế ViệtNam cũng như nước ngoài, ViệtNam là một quốc gia cú nguồn tài nguyờn tương đối đa dạng và phong phỳ Nằm ở vựng khớ hậu nhiệt đới thuận lợi cho việc phỏt triển cõy nụng nghiệp và cõy cụng nghiệp, ViệtNam cũn là một quốc gia cú rừng đa sinh vật, cú biển với nguồn thủy sản đa dạng và cú nhiều loại . CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM KHI GIA NHẬP AFTA I. NỘI DUNG THAM GIA AFTA CỦA VIỆT NAM : I.1.Giới thiệu tổng quan về ASEAN và AFTA: ASEAN khi. năm 1998; trang 43, 44. II.CƠ HỘI CỦA VIỆT NAM KHI THAM GIA AFTA : II.1. Việt Nam tham gia vào AFTA trong một bối cảnh trong nước và quốc tế khỏ thuận lợi: