Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
50,09 KB
Nội dung
CƠ HỘITHÁCHTHỨC VÀ NHỮNGKIẾNNGHỊNHẰMDUYTRÌVÀPHÁTTRIỂNMÔITRƯỜNGNỘIBỘTRONGBỘPHẬNNHÀHÀNGCỦAKHÁCHSẠNBẢO SƠN. I. Nhữngcơhội mang lại cho kháchsạnnói chung vàbộphậnnhàhàngnói riêng khi xây dựng, duytrìvàpháttriểnmôitrườngnộibộ tại bộphậnnhà hàng. Môitrườngnộibộ quyết định sự trường tồn củanhàhàngnói riêng vàkháchsạnnói chung. Môitrườngnộibộ mạnh giúp kháchsạnpháttriển vượt xa cuộc đời củanhững người sáng lập. Môitrườngnộibộnhàhàng là một tài sản lớn củacủabộ phận, nên ta phải hiểu nó và xây dựng nó. Cụ thể hơn, môitrườngnộibộ giúp ta: 1. Tạo động lực làm việc cho nhân viên Môitrườngnộibộ giúp nhân viên thấy rõ mục tiêu, định hướng và bản chất công việc mình làm. Môitrườngnộibộ còn tạo ra các mối quan hệ tốt đẹp giữa các nhân viên và một môitrường làm việc thoải mái, lành mạnh. Môitrườngnộibộ phù hợp giúp nhân viên có cảm giác mình làm công việc có ý nghĩa hãnh diện vì là một thành viên củanhàhàngnói riêng vàcủakháchsạnnói chung. Điều này càng có ý nghĩa khi tình trạng luân chuyển lao đông là đặc trưng của kinh doanh dịch vụ đang phổ biến. Lương và thu nhập chỉ là một phầncủa động lực làm việc. Khi thu nhập đạt đến một mức nào đó, người ta sẵn sàng đánh đổi chọn mức thu nhập thấp hơn để được làm việc ở một môitrường hoà đồng, thoải mái, được đồng nghiệp tôn trọng. 1. Điều phối và kiểm soát Môitrườngnộibộ điều phối và kiểm soát hành vi cá nhân bằng các chuẩn mực, thủ tục, quy trình, quy tắc . Khi phải ra một quyết định phức tạp, môitrườngnộibộ giúp ta thu hẹp phạm vi các lựa chọn phải xem xét. 2. Giảm xung đột Môitrườngnộibộ là keo gắn kết các thành viên củanhà hàng. Nó giúp các thành viên thống nhất về cách hiểu vấn đề, đánh giá, lựa chọn và định hướng hành động. Khi ta phải đối mặt với xu hướng xung đột lẫn nhau thì môitrườngnộibộ chính là yếu tố giúp mọi người hoà nhập và thống nhất. 3. Tạo lợi thế cạnh tranh Tổng hợp các yếu tố gắn kết, điều phối, kiểm soát, tạo động lực . làm tăng hiệu quả hoạt động và tạo sự khác biệt trên thị trường. Hiệu quả và sự khác biệt sẽ giúp nhàhàngnói riêng vàkháchsạnnói chung cạnh tranh tốt trên thị trường. 4. Cơhộipháttriển thương hiệu Việc xây dựng thương hiệu không đơn giản chỉ là một kế hoạch của phòng marketing. Đối với nhà hàng, tất cả các nhân viên quản lý phải theo dõi xem những quyết định, cách cư xử và đối thoại của họ với nhân viên cấp dưới đã tạo ảnh hưởng thế nào với niềm tin củakháchhàngvà với việc xây dựng thương hiệu. Các quản lý phải thường xuyên ''tự soi gương'', để nhìn lại năng lực lãnh đạo của họ, khả năng tạo nên một môitrường làm việc có thể “truyền đi” hình ảnh tốt nhất của một thương hiệu. Nếu các nhân viên nhận được những quyết định, các hành xử và đối thoại mâu thuẫn với “thông điệp'' mà thương hiệu muốn chuyển tải thì cam kết của họ với việc xây dựng thương hiệu sẽ giảm đi, ''cân xứng'' với sự chỉ trích và tâm trạng thất vọng mà họ cho là thỏa đáng. Cách hành xử của các quản lý là nền tảng để xây dựng một môitrườngnộibộ hỗ trợ cho sự pháttriểncủa một thương hiệu. Một thương hiệu có thành công hay không, điều đó phụ thuộc vào những hành động hằng ngày của người quản lý và tất cả nhân viên của họ, chúng có song hành cùng lời hứa mà thương hiệu đó cam kết mang đến cho kháchhàng hay không vànhàhàng đó xây dựng được mối liên hệ tình cảm với đội ngũ nhân viên của mình hay không 5. Cơhội góp phần thu hút sự quan tâm và lưu giữ tình cảm củakhách tạo lượng khách trung thành. Một môitrườngnộibộ tốt thể hiện trong phong cách làm việc chuyên nghiệp của nhân viên, thể hiện trong thái độ yêu mến và nhiệt tình cống hiến trong công việc họ làm mỗi ngày. Kháchhàng sẽ nhận thấy điều đó khi tiếp xúc với nhân viên trong quá trình tiêu dùng dịch vụ. Sẽ không cókháchhàng nào muốn quay trở lại lần thứ hai nếu họ thấy nhân viên yếu về chuyên môn nghiệp vụ, quản lý không kiểm soát được nhân viên, cónhững mâu thuẫn và xung đột trong các mối quan hệ giữa nhân viên với quản lý, quản lý với quản lý và giữa nhân viên với nhau. Môitrườngnộibộ tạo ra tâm lý làm việc tốt sẽ gây thiện cảm với kháchhàng ngay từ lần tiếp xúc đầu tiên. Kháchhàng đến nhàhàng đa số là những người từng trải nghiệm tiêu dùng dịch vụ tương tự tại các nhàhàng khác nhau, do vậy tất yếu trong tâm trí luôn có sự so sánh đánh giá chất lượng dịch vụ giữa các nhàhàng mà họ tới. Môitrườngnhàhàng nào khiến họ hài lòng đương nhiên sẽ được họ ưu tiên khi lựa chọn lần tiếp theo. 6. Mở rộng quan hệ với kháchhàngvànhà cung cấp, đây mạnh hợp tác Kháchhàng một khi đã có thiện cảm với chất lượng dịch vụ thông qua thái độ phục vụ của nhân viên và tính chuyên nghiệp trong quy trình phục vụ thì không những họ sẽ còn quay lại tiêu dùng dịch vụ củanhàhàng mà quan trọng hơn, họ sẽ là kênh trực tiếp hay gián tiếp giới thiệu hình ảnh tốt đẹp về nhàhàng mà họ đã tiêu dùng sản phẩm. Thông qua đó nhàhàngcócơhội đón nhận thêm nhữngkháchhàng mới, mở rộng thêm nhữngmối quan hệ với nhữngkháchhàng này. Không chỉ với khách hàng, với các nhà cung cấp thì môitrườngnộibộ cũng có vai trò to lớn trong việc thiết lập và thắt chặt hơn mối quan hệ với họ. Có được mối quan hệ với nhà cung cấp tốt sẽ tạo nguồn hàngvà chất lượng hàng hoá đảm bảo, sẽ có được những ưu tiên mà không phải kháchhàng nào của họ cũng có được. Ví dụ ưu tiên về thời gian phục vụ, bất kể thời điểm nào nhàhàng cần thì họ đều cung cấp sản phẩm tận nơi. 7. Rút ra và học hỏi nhiều kinh nghiệm quản lý con người bộphận bàn Trong quá trình xây dựng, duytrìvà củng cốmôitrườngnộibộ vững mạnh sẽ tạo cho các nhà quản lý các kinh nghiệm quý giá. Thực tế tâm lý nhân viên không phải ai cũng giống ai, mỗi người một tính cách, một mong muốn, một thái độ, nhưngnhà quản lý phải phát hiện ra điểm chung nhất của họ khi làm việc trongmôitrườngnhà hàng. Càng tiếp xúc với nhân viên, càng hoà mình vào môitrườngnộibộ chung thì nhà quản lý càng cónhững hiểu biết về cảm thông sâu sắc với nhân viên về những biến chuyển tâm lý mang tính chất quyết định tới chất lượng dịch vụ trong quá trình làm việc. 8. Góp phần tăng doanh thu Môitrườngnộibộ vững mạnh sẽ tạo chất lượng dịch vụ tốt thông qua nhân viên phục vụ. Chất lượng dịch vụ tốt sẽ thu hút được kháchhàng tiêu dung trongnhà hàng. Điều đó sẽ góp phần làm tăng doanh thu, mục đích và mục tiêu hướng tới củabộphậnnơi riêng cũng như củakháchsạnnói chung. II. Nhữngtháchthức gặp phải khi xây dựng, duytrìvàpháttriểnmôitrườngnôibộtrongbộphậnnhà hàng. 1. Sức ép đối với các nhà quản lý Yếu tố quan trọng nhất trongmôitrườngnộibộ chính là nhân viên. Để nhân viên có được thái độ tốt nhất trong quá trình làm việc đòi hỏi các nhà quản lý phải nắm bắt tốt tâm lý nhân viên, tìm đựơc điểm chung nhất trong muôn vàn tính cách và tâm lý khác nhau của nhân viên mình. Hiểu đựơc nhân viên đã là khó, tìm ra, xây dựng vàthực hiện các hình thức đào tạo lại càng khó hơn. Sao cho hình thức đào tạo đó phải phù hợp nhất với đa số nhân viên và nhân viên phải vui vẻ tự nguyện tham gia. Trongmối quan hệ quản lý – nhân viên hàng ngày lại càng cần khéo léo và tế nhị nhất là trongnhữngtrường hợp có sự hiện diện củakhách hàng. Sao cho kháchhàng cảm thấy minh đựơc bảo vệ về quyền lợi và nhân viên không thấy ức chế tâm lý để tiếp tục công việc trong buổi làm. Ngoài ra việc động viên, khuyên khích nhân viên cũng như áp dụng những chế tài thích hợp củahànghàng cho nhân viên cần được đúng và nghiêm minh. Quản lý cũng là một yếu tố quan trọng gây dựng vàduytrì tình đoàn kết, sự hoà đồng giữa nhân viên trong các bộphậncủanhàhàng sao cho có sự phối hợp ăn ý nhất giữa các bộphậntrong quá trình phục vụ. Tất cả những yếu tố trên tạo nên sức ép với các nhà quản lý để làm sao kết hợp hài hoà giữa yếu tố tình và lý. Để nhân viên vừa thấy thân thiện dễ gần, dễ tâm sự những khúc mắc trong quá trình làm việc, đồng thời họ cũng thấy được sự nghiêm minh, công bằng trong cách ứng xử của quản lý hàng ngày. 2. Cơ chế quản lý Cơ chế quản lý củanhàhàng cũng như của các bộphận chức năng hiện nay tỏ ra chưa hiệu quả. Về vấn đề quản lý và tạo điều kiện cho nhân viên làm việc không phải lúc nào cũng có thể làm hài lòng họ. Mặc dù hệ thống chính sách phải cởi mở, luôn tạo điều kiện cho nhân viên phát huy năng lực nhưng chính sách phải đồng bộ, tổng thể và nhất quán. Tránh tình trạng trong cùng một nhàhàng mà bộphận bàn đựơc quan tâm và chú trọng hơn bộphận bếp. 3. Mối ràng buộc giữa tình cảm và kỷ luật Đa số tâm lý người Việt Nam ta thường cho rằng “ một bồ cái lý không bằng một tý cái tình” nên có xu hướng coi trọng tình cảm, hay thiên vị. Nhưngtrong ngành kinh doanh dịch vụ, chỉ cần nhân viên có cảm giác không công bằng sẽ có biểu hiện của bất bình trong lao động. Biểu hiện này ảnh hưởng trầm trọng tới chất lượng dịch vụ, vì chất lượng dịch vụ phụ thuộc rất nhiều vào thái độ của nhân viên phục vụ trực tiếp. Trong tình cảm có thể quan tâm, cởi mở chia sẻ nhưng một khi có kỷ luật thì phải thực hiện nghiêm minh, tránh kỷ luật hình thức sẽ làm mất hiệu quả của các chế tài được đưa ra. Trên thực tế kỷ luật cónhững ưu điểm đáng ghi nhận, nó khiến nhân viên đi vào quy củ, nề nếp vàmọi hoạt động đều nằm trong vòng kiểm soát. 4. Kế hoạch pháttriển nguồn nhân lực Hiện tại, chúng ta phải nhìn nhận thẳng thắn rằng có không ít nhân viên trongnhàhàngcó chuyên môn nghiệp vụ chưa cao.Nhiều nhân viên chưa nắm rõ văn hoá vàmôitrườngnộibộcủanhà hàng, giao tiếp bằng ngoại ngữ còn yếu, . Điều này khó có thể làm cho kháchhàng hài lòng.Các quản lý ở nhàhàng cũng chưa phát huy hết khả năng và năng lực của mình trong quản lý nhân viên. III. Một số đề xuất để khắc phục khó khăn và tận dụng cơhội cho xây dựng duytrìvàpháttriểnmôitrườngnộibộtrongbộphận bàn. 1. Đối với quản lý: Ở cương vị là quản lý, hãy động viên, khuyến khích nhân viên bằng những cách sau để họ có thể phát huy tối đa khả năng của mình và đóng một vai trò quan trọng đối với thành công củanhà hàng. Khi tiền lương của một người lao động đủ để đáp ứng những nhu cầu tối thiểu của họ, tiền bạc thường trở thành một yếu tố thứ yếu. Một công việc có ý nghĩa, làm được một điều gì đó khác thường, đóng góp được một phần công sức nào đó cho sự pháttriểncủanhàhàng chính là những điều mà các nhân viên cần được động viên, khuyến khích để nâng cao tinh thần làm việc và gắn bó lâu dài với khách sạn. 1.1. Bắt đầu với chính mình Trước hết các quản lý cần xác định xem mình có thật sự đam mê vàkiêntrì theo đuổi mục tiêu củanhàhàng mình? Nếu bản thân quản lý không có được điều này thì khó động viên cho nhân viên của mình được. Vì vậy, việc đầu tiên là các quản lý phải làm là tạo cho bản thân sự gắn bó, lòng nhiệt tình với công việc kinh doanh củanhà hàng: Họ phải có được cảm giác như mình đang rất nhiệt tình vàsẵn sàng cống hiến cho công việc. 1.2. Chia sẻ mục tiêu hướng tới củanhàhàng với từng nhân viên Hãy làm cho các nhân viên hiểu được mục tiêu lâu dài củanhàhàngvà chia sẻ với họ những vấn đề này. Có vậy nhân viên mới cảm giác là người trong cuộc, cảm thấy gắn bóvà đồng hành với từng bước pháttriểncủanhàhàngnói riêng vàkháchsạnnói chung. Ngược lại, nhân viên sẽ không thấy có hứng thú vì phải làm việc như là một nhiệm vụ bắt buộc. Nhân viên cũng sẽ có cảm giác mình là một phần quan trọngcủanhàhàng khi nhìn thấy được sự đóng góp của chính họ trong con đường hướng đến những mục tiêu, thành công củanhà hàng. 1.3. Giải quyết triệt để chế độ tiền lương khi đó còn là mong muốn của nhân viên Ngoài mức lương hiện tại căn cứ trên việc lượng định khả năng của nhân viên so với yêu cầu, nhàhàng hãy cho nhân viên biết mức lương chi tiết trong tương lai một khi họ đạt được từng yêu cầu cụ thể công việc đưa ra. Trong quá trình làm việc, nhàhàng hãy sẵn sàng nâng lương tương ứng nếu nhân viên đó đạt được yêu cầu cao hơn. Đồng thời, họ cũng có thể sẽ được bổ nhiệm vào các vị trí quản lý tương xứng. Đây là cách vừa có thể động viên nhân viên, vừa kích thích nhân viên phấn đấu tự hoàn thiện mình. 1.4. Tạo điều kiện cho nhân viên học hỏi, pháttriển tối đa tài năng Hãy tìm hiểu những ưu điểm, tài năng riêng của từng nhân viên và tạo điều kiện để họ được phát huy tối đa những ưu điểm đó. Khi các nhân viên được làm một việc mà họ có khả năng làm tốt nhất mỗi ngày, chắc chắn họ sẽ được thỏa mãn trong công việc. Và khi nhân viên đã trưởng thành trongnhà hảng, hãy thường xuyên khuyến khích họ vận dụng những ưu điểm của mình vào những mục tiêu, thử thách cao hơn, có ý nghĩa hơn. Tạo điều kiện để nhân viên được tham gia các chương trình đào tạo, pháttriển nghề nghiệp chuyên môn. Điều này sẽ giúp cho nhân viên có cảm giác rằng họ luôn luôn đạt được tiến bộ mới, không bị tụt hậu. 1.5. Công nhận và khen thưởng Nếu quản lý theo kiểu thị uy, gây ra sự lo sợ, hoang mang cho nhân viên, chắc chắn sẽ làm cho năng suất lao động củanhàhàng bị giảm sút do đặc trưng là kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ. Nhưng nếu quản lý không cóphản ứng gì, các nhân viên sẽ trở nên tự mãn. Nhân viên sẽ làm việc có động cơ hơn, tích cực hơn nếu họ được công nhận và khen thưởng đúng lúc. Do vậy, thay vì cứ xoi móinhững nhược điểm của nhân viên, hãy để ý đến những điểm mạnh của họ và khen ngợi họ khi cần thiết. 1.6. Khuyến khích nhân viên đóng góp ý kiến Hãy khuyến khích các nhân viên trình bày quan điểm đóng góp những ý tưởng của họ với mục đích đóng góp phần hoàn thiện công việc củanhà hàng. Có thể làm điều này thông qua việc đặt các hộp thư góp ý, tổ chức các cuộc họp, thảo luận. Nhưng dù làm dưới hình thức nào, điều quan trọng là nhân viên phải cảm nhận rõ rằng những ý kiếncủa họ được tôn trọngvà được phản hồi. 1.7. Xây dựng một nhàhàng mà nhân viên có thể tự hào Sản phẩm, dịch vụ hay nhàhàngnói riêng vàkháchsạnnói chung có góp phần làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn không? Các nhân viên luôn có khuynh hướng cảm thấy tự hào vàcó hứng thú nếu được làm việc cho một kháchsạncó danh tiếng, có hình ảnh tốt đẹp trong cộng đồng và đem đến cho cộng đồng đóng góp quan trọng. 1.8. Tạo ra một môitrường làm việc độc lập dựa trên sự tin tưởng Mặc dù nhân viên cần biết rõ khi nào họ phải thực hiện các nhiệm vụ vàthực hiện chúng như thế nào, nhưng điều đó không có nghĩa là quản lý sẽ can thiệp quá sâu vào công việc của họ. Cách quản lý này chỉ làm cho nhân viên cảm thấy họ không được tin tưởng và sẽ không làm việc hết mình, mất sáng tạo trong công việc. Hãy cho phép nhân viên được làm việc độc lập dựa trên sự tin tưởng của cấp trên để nâng cao chất lượng và hiệu quả. Khi đó họ sẽ có cảm giác rằng nỗ lực của mình là có ý nghĩa và bản thân họ cũng có khả năng đạt được kết quả tốt trong công việc. 2. Đối với nhân viên: Qua nghiên cứu cho thấy hiện tại nhân viên trongnhàhàng không hải lòng với vẫn đề lương thưởng là chủ yếu. Lương thưởng là một vấn đề thu hút sự quan tâm của hầu hết người lao động trong xã hội ngày nay. Trước hết nhân viên cần xác định xem mình đã sai lầm ở chỗ nào và phải làm gì để năm tới nhận được mức thưởng mong đợi? Trước hết tất cả các nhân viên phải chắc chắn mình hiều biết chính xác chế độ lương thưởng củanhàhàngnói riêng vàkháchsạnnói chung. Thường thì chế độ thưởng củakháchsạn dựa trên sự kết hợp giữa mục tiêu kinh doanh củakháchsạnvà mức độ thể hiện trong công việc củamỗi cá nhân. 1.1. Kháchsạn tính thưởng như thế nào? Tình hình kinh doanh là một yếu tố cực kì quan trọng ảnh hưởng đến chế độ thưởng củakhách sạn. Thường thì kháchsạn phải đạt được một mức doanh thu nhất định trước khi tính đến vấn đề lương thưởng cho nhân viên trongnhà hàng. Nếu kháchsạncó tình hình kinh doanh trong năm tốt thì mức lương thưởng có thể lên rất cao. Cónhữngkháchsạn cá biệt mức lương thưởng cao gấp đôi so với dự kiến thưởng ban đầu. Tại nhiều khách sạn, mức độ thể hiện củamỗi cá nhân có vai trò quyết định đến chính sách lương thưởng. Điểm thưởng củamỗi cá nhân được ghi nhận qua đánh giá củamọi người trongkháchsạn về công việc mà cá nhân đó đã hoàn thành. Đôi khi điểm thưởng lại được tính dựa trên mức độ hoàn thành mục tiêu công việc mà cá nhân đó được giao. 1.2. Hiểu đúng chính sách củakháchsạn Nếu điểm thưởng được tính trên mức độ đánh giá củakhách sạn, nhân viên phải biết chắc chắn rằng mình phải hoàn thành tốt công việc để đạt được mức thưởng mà họ mong đợi. Trongtrường hợp chế độ lương thưởng được tính dựa trên mục tiêu kinh doanh củakhách sạn, nhân viên phải đảm bảomối quan hệ với nhà quản lý để nắm vững mục tiêu kinh doanh mà nhàhàngvàkháchsạn đề ra. Cốt lõi của vấn đề là nhân viên phải hiểu rõ cách thứcvà chế độ tính điểm thưởng củanhàhàngvàkhách sạn. Khi nhân viên cómối quan hệ tốt với nhà quản lý và nắm vững được cách thức tính điểm thưởng trongnhàhàngvàkhách sạn, hãy viết những điểm quan trọngvà gửi nó cho nhà quản lý. Hãy đặt những câu hỏi như: "Đây là những điều tôi nghe nói về chính sách củanhà hàng, điều đó có đúng không?". Qua đó nhân viên sẽ đoan chắc những điều mình biết có đúng với chính sách củakháchsạn hay không vàcó kế hoạch đúng đắn hơn trong công việc. 2.3. Thể hiện được bản thân Điều quan trọng là nhân viên thể hiện sự tiến bộcủa mình trong công việc. Nếu nhân viên làm được điều đó thì một phần thưởng lớn vào dịp cuối năm là điều tất yếu dành cho họ. Một trongnhững vấn đề phát sinh là nếu nhân viên không đạt được mục tiêu trong công việc thì mức thưởng của họ có bị ảnh hưởng không? Có nhiều yếu tố khách quan dẫn đến việc nhân viên không đạt được mục tiêu công việc ví dụ như sản phẩm dịch vụ ngừng cung cấp hay tiến hành trễ kế hoạch . Lúc này cần có sự phối hợp với đồng nghiệp để thông tin cho quản lý biết được nguyên nhân do đâu. Nói chung khi xây dựng môitrườngnộibộnhàhàng cần phải cónhững biện pháp cụ thể. Biện pháp đầu tiên là phải xây dựng một hệ thống định chế củanhà hàng, bao gồm: hệ thống kiểm soát, phân tích các công việc, các yêu cầu với từng thành viên trongnhà hàng. Sau đó xây dựng các kênh thông tin; xây dựng các quy định, đa dạng hoá các loại hình đào tạo vàpháttriển nguồn nhân lực; tiêu chuẩn hoá các chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn; xây dựng cơ chế kết hợp hài hoà các lợi ích để nhàhàng trở thành ngôi nhà chung củamọi nhân viên để họ cống hiến hết mình vì nó. [...]... như các bộphận trên một cơ thể Được vậy, kháchsạn không chỉ đi, chạy mà còn cất cánh trongmôitrường kinh doanh Xây dựng môitrườngnộibộ thích hợp với đặc điểm của kháchsạn mình Trong một chừng mực nhất định quản lý chính là dùng môitrườngnộibộ nhất định để tạo dựng con người, môitrườngnộibộ là một cơ chế quan trọngtrong quản lý nguồn nhân lực, chỉ khi môitrườngnộibộthực sự hoà vào giá... (chị) đang làm việc tại nhàhàng nào trong khách sạnBảo Sơn? Nhàhàng Á Nhàhàng Âu 2 Anh (chị) đang làm việc tại vị trí nào củanhà hàng? Quản lý Nhân viên bộphận bàn Nhân viên bộphận bếp 3 Anh (chị) vui lòng cho biết mức độ hài lòng của mình trong các vấn đề sau trongmôitrường anh chị đang làm việc: (Đánh dấu X vào sự lựa chọn của anh chị) Mức độ Tiêu chí ĐK làm việc (Cơ sở vật chất) Chế độ lương... Môitrườngnộibộ ngày nay chính là tinh thần củanhàhàngnói chung vàkháchsạnnói riêng Tinh thần có khỏe mạnh thì cơ thể mới họat động được Nhiệm vụ của người quản lý không chỉ xây dựng được một môitrườngnộibộ đặc trưng cho doanh nghiệp mình mà còn phải biết cách tạo nên sức sống mới cho nó Bởi vì, môitrườngnộibộcó tác dụng rất lớn trong việc tạo nên sự đoàn kết trongnộibộ nhân viên và. .. thành cảm ơn sự giúp đỡ của anh (chị)! PHỤ LỤC 2: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA DU LỊCH VÀKHÁCHSẠN PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Xin chào anh (chị)! Em là sinh viên khoa Du Lịch vàKháchsạntrường ĐH KTQD Hiện nay em đang tiến hành nghiên cứu về môitrường làm việc trongbộphậnnhàhàng của kháchsạnBảoSơn để phục vụ cho chuyên đề thực tập Kính mong anh (chị) vui lòng dành vài phút cho em được phỏng... trịcủamỗi một cá nhân nhân viên, thì họ mớicó thể coi mục tiêu củakháchsạn là mục tiêu phấn đấu của mình Vì vậy, quản lý bằng môitrường mà nhân viên thừa nhận, có thể tạo động lực cho sự pháttriển lâu dài củanhàhàngnói riêng vàkháchsạnnói chung PHỤ LỤC 1: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA DU LỊCH VÀKHÁCHSẠN PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Xin chào anh (chị)! Em là sinh viên khoa Du Lịch và Khách. .. lại nhữngnội dung yêu cầu củakhách hoặc nội dung mệnh lệnh của cấp trên ? Anh (chị) không tranh luận với kháchhàngtrongnhà hàng? Thái độ đón tiếp của Anh (chị) không thay đổi, tuỳ theo dáng vẻ bên ngoài củakhách ? Anh (chị) không dùng điện thoại lâu để nói chuyện riêng ? Anh (chị) không nói chuyện riêng và cười to trong giờ làm việc ? Anh (chị) không ăn quà, nhai kẹo cao su trongnhàhàng ? Trong. .. Kháchsạntrường ĐH KTQD Hiện nay em đang tiến hành nghiên cứu về hiệu quả làm việc của nhân viên trongbộphậnnhàhàng của kháchsạnBảoSơn để phục vụ cho chuyên đề thực tập Kính mong anh (chị) vui lòng dành vài phút cho em được phỏng vấn với một số câu hỏi Xin chân thành cảm ơn anh (chị) *** Stt 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 Câu hỏi Anh (chị) có thường nói xin lỗi khi để kháchhàng phải... 9 Khi kháchhàng phê bình anh (chị) trước mặt quản lý nhà hàng, anh (chị) sẽ… Chứng minh cho quản lý biết mình không có lỗi Nhận lỗi sau đó giải thích với quản lý sau Hình thức khác ( anh chị vui lòng ghi rõ………………………………………….) 10 Khi kháchhàng phê bình anh (chị) trước mặt quản lý nhà hàng, quản lý của anh (chị) thường: Phê bình và đưa ra hình thức kỷ luật ngay Bênh vực và giải thích cho kháchhàng hiểu... nào trongnhững nghề dưới đây? Phục vụ bàn trongnhàhàng Điều dưỡng viên trong bệnh viên Hướng dẫn viên du lịch Tiếp viên hàng không Nghề khác ( anh chị vui lòng ghi rõ……………………………………………… ) 14 Vào những ngày lễ tết và kỷ niệm, anh (chị) thích kháchsạn khuyến khích nhân viên bằng hình thức nào dưới đây? Tổ chức cho nhân viên đi tham quan du lịch cùng đồng nghiệp Thưởng tiền Cho nghỉ phép Hình thức. .. lòng ghi rõ………………………………………… ) 15 Với hình thức thưởng tiền hiện tại thì anh (chị) thấy thế nào? Rất hài lòng Không hài lòng Hài lòng Rất không hài lòng Bình thường 16 Có ý kiến cho rằng hình thức thưởng tiền hiện tại để động viên tinh thần làm việc của nhân viên là rất hợp lý và phù hợp với nhu cầu của nhân viên trongnhàhàngnói riêng và nhân viên trongkháchsạnnói chung Anh chị có đồng ý không? Rất . CƠ HỘI THÁCH THỨC VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ NHẰM DUY TRÌ VÀ PHÁT TRIỂN MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ TRONG BỘ PHẬN NHÀ HÀNG CỦA KHÁCH SẠN BẢO SƠN. I. Những cơ hội mang. lại cho khách sạn nói chung và bộ phận nhà hàng nói riêng khi xây dựng, duy trì và phát triển môi trường nội bộ tại bộ phận nhà hàng. Môi trường nội bộ quyết