1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quá trình gia nhập WTO cơ hội và thách thức đối với Việt Nam

29 1,3K 14
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 155,5 KB

Nội dung

Quá trình gia nhập WTO cơ hội và thách thức đối với Việt Nam

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Tính cấp thiết của đề tài

Trong thời đại ngày nay, hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành một tất yếukhách quan, và là xu thế của thời đại, có tác động mạnh mẽ tới mọi lĩnh vực trongđời sống kinh tế xã hội của các quốc gia trên thế giới Đến nay, trên thế giới đã cóđến hàng trăm hình thức tổ chức liên chính phủ và hàng nghìn hình thức tổ chứcphi chính phủ hoạt động trong hầu hết tất cả các lĩnh vực kinh tế-chính trị-xã hội.Trong đó, có những tổ chức kinh tế và thương mại quốc tế và các tổ chức liên kếtkinh tế và thương mại đặc thù theo khu vực như khu mậu dịch tự do Bắc Mỹ(NAFTA), thị trường chung Nam Mỹ (MERCOSUR), tổ chức hợp tác và pháttriển kinh tế (OECD),…và đỉnh cao của sự hội nhập trong lĩnh vực kinh tế vàthương mại thế giới là sự ra đời của tổ chức thương mại thế giới (WTO)

Hội nhập là một xu hướng đã xuất hiện từ rất lâu mà tiên phong là trong lĩnhvực thương mại quốc tế Tham gia thương mại quốc tế sẽ đem lại lợi ích cho cácquốc gia Đây là điều không phải đến bây giờ các quốc gia mới nhận thấy mà nóđã được các nhà kinh tế học từ thế kỷ XVIII nghiên cứu và chứng minh Nó càngđược khẳng định khi các lý thuyết thương mại quốc tế lần lượt ra đời, từ các lýthuyết cổ điển và tân cổ điển như: “Lợi thế tuyệt đối” của Adam Smith, lý thuyết“Lợi thế so sánh” của David Ricardo, lý thuyết “Tỷ lệ các yếu tố” của EliHeckcher và Berti Ohlin đến các lý thuyết hiện đại như: lý thuyết “Lợi thế cạnhtranh quốc gia ” và “Lý thuyết chuỗi giá trị” của Micheal Porter, lý thuyết “Vòngđời sản phẩm” của Vernon,…

Là một quốc gia có nền kinh tế ở trình độ thấp nhưng Việt Nam cũng đã xácđịnh hội nhập là con đường duy nhất để Việt Nam theo kịp thời đại, điều này đãđược Đảng và Nhà nước ta khẳng định ngay từ Đại hội Đảng lần thứ VI (năm1986)

WTO là tổ chức thương mại thế giới Từ khi ra đời nó đã không ngừnglớn mạnh và có sự tác động rất lớn đến nền kinh tế thế giới Việt Nam đã gửi

đơn xin gia nhập WTO vào tháng 1/1995.

Trang 2

Sau chấp nhận các điều kiện của WTO qua các cuộc đàm phán đa phương vàkết thúc đàm phán song phương với các thành viên có quan tâm đến việc gia nhậpthị trường hàng hoá, dịch vụ Qua các hiệp định thương mại song phương của ViệtNam với Hoa Kỳ, Việt Nam đã chấp nhận những nguyên tắc của WTO như MFN,NT,… Trong hiệp định BTA, Việt Nam cũng đã cam kết Các hiệp định và thoảthuận của WTO, chứa đựng một hệ thống quy định bao trùm toàn bộ các lĩnh vựckinh tế – thương mại quốc tế, từ hàng hoá, dịch vụ đến quyền sở hữu trí tuệ.Chúng là những nguyên lý của sự tự do hoá và những cam kết được chấp nhận.Những cam kết của các quốc gia thành viên trong việc thực hiện giảm thuế hảiquan và những rào cản thương mại khác nhằm mở ra và giữ một thị trường mở.

7-11-2006, tại Geneve (Thụy Sĩ) đã diễn ra trọng thể Lễ ký Nghị định thư về việc VN được chính thức gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) Sự kiện này mở ra cơ hội mới cho sự phát triển đất nước và cả những thách thức cần phải vượt qua khi VN được tham gia vào tổ chức thương mại lớn nhất toàn cầu

Vì nhận thấy được sự cần thiết của vấn đề này, những thành viên nhómRubic đã lựa chọn đề tài: “ Quá trình gia nhập WTO – cơ hội và thách thức đối vớiViệt Nam” để làm đề tài nghiên cứu khoa học với mong muốn đóng góp một phầnnhỏ bé vào sự nghiệp chung của đất nước.

Mục đích nghiên cứu của đề tài: Phân tích, đánh giá quá trình gia nhậpWTO, những cơ hội và thách thức khi nước ta gia nhập WTO Thông qua đó đưara các giải pháp nhằm tạo thêm nhìu cơ hội hơn nữa, đông thời đối phó với cácthách thức mà Việt Nam phải đương đầu.

Phương pháp nghiên cứu: Tổng hợp, phân tích thống kê số liệu hệ thốngchính sách, môi trường kinh tế Đề tài được nghiên cứu dựa trên nguyên lý Triếthọc:”Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập”.

Phạm vi nghiên cứu: các chính sách liên quan tới quá trình gia nhập WTOcủa Việt Nam và sử dụng số liệu chủ yếu trong giai đoạn từ sau khi bắt đầu quátrình đổi mới kinh tế ở Việt Nam cuối năm 1986.

Trang 3

Lời Cảm Ơn

Nhóm rubic xin chân thành cảm ơn trường Đại học công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện cơ sở, vật chất cho chúng em học tập, tìm hiểu để cókiến thức hoàn thành bài tiểu luận chúng em cũng xin cảm ơn thư viện trường đã cung cấp tài liệu, điều kiện để nhóm rubic hoàn thành bài tiểu luận.xin cảm ơn khoa lí luận chính trị của trường đã cung cấp giáo trình để chúng em học tập và đặc biệt nhóm rubic xin chân thành gửi lời cảm ơn đến giảng viên Nguyễn Lâm Thanh Hoàng đã trực tiếp đứng lớp để giảng dạy, giải thích, hướng dẫn chi tiết để cho chúng em có thể hoàn thành bài tiểu luận.

Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng trong việc nghiên cứu, nhưng do bị hạn chếvề thời gian và kiến thức nên đề tài khó tránh khỏi những sai sót nhất định Để đềtài được hoàn chỉnh, chúng em rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô và bạnđọc Chúng em xin chân thành cảm ơn !!!

PHẦN I

GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI 1 Lịch sử hình thành, mục tiêu và chức năng của WTO

1.1 Lịch sử hình thành

Trang 4

Tổ chức thương mại thế giới (WTO) có tiền thân là Hiệp định chung về thuế quanvà thương mại (GATT) GATT là một công cụ đa biên duy nhất điều chỉnh nềnthương mại quốc tế từ năm 1948 cho tới khi thành lập WTO.

1.2 Mục tiêu và chức năng

Như vậy mục tiêu của WTO là mục tiêu của GATT Trong đó cụ thể có 3mục tiêu: Thứ nhất là mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng thương mại và dịch vụ trênthế giới phục vụ cho sự phát triển ổn định, bền vững và bảo vệ môi trường; Thứhai là thúc đẩy sự phát triển các thể chế thị trường, giải quyết các bất đồng vàtranh chấp thương mại giữa các nước thành viên trong khuôn khổ của hệ thốngthương mại đa phương phù hợp với các nguyên tắc cơ bản của Công pháp quốc tế.Bảo đảm cho các nước đang phát triển và đặc biệt là các nước kém phát triển nhấtđược hưởng thụ những lợi ích thực sự từ sự tăng trưởng của thương mại quốc tế,phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế của các nước này và khuyến khích các nướcnày ngày càng hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới Mục tiêu cuối cùng lànâng cao mức sống, tạo công ăn việc làm cho người dân các nước thành viên, bảođảm các quyền và tiêu chuẩn lao động tối thiểu được tôn trọng.

WTO thực hiện 5 chức năng đó là: thứ nhất, thống nhất quản lý việc thựchiện các hiệp định và thoả thuận thương mại đa phương và nhiều bên, giám sát,tạo thuận lợi, kể cả trợ giúp kỹ thuật cho các nước thành viên thực hiện các nghĩavụ của họ; Thứ hai, là khuôn khổ thể chế để tiến hành các vòng đàm phán thươngmại đa phương trong khuôn khổ WTO, theo quyết định của hội nghị bộ trưởngWTO; Thứ ba, là cơ chế giải quyết tranh chấp giữa các thành viên; Thứ tư, là cơchế kiểm điểm chính sách thương mại của các nước thành viên, bảo đảm mục tiêuthúc đẩy tự do hoá thương mại và tuân thủ các quy định của WTO; Thứ năm, thựchiện việc hợp tác với các tổ chức kinh tế quốc tế khác như IMF và WB trong việchoạch định những chính sách và dự báo về nhữmg xu hướng phát triển tương laicủa kinh tế toàn cầu.

2 Những nguyên tắc hoạt động của WTO

Trang 5

WTO được xây dựng trên 4 nguyên tắc pháp lý nền tảng sau:

Thứ nhất là: Nguyên tắc “tối huệ quốc” (MFN), là nguyên tắc pháp lý quan

trọng nhất của WTO Nguyên tắc này được hiểu là nếu một nước dành cho mộtnước thành viên một sự đối xử ưu đãi nào đó thì nước này cũng sẽ phải dành sự ưuđãi đó cho tất cả các thành viên khác Nếu như nguyên tắc MFN trong GATT(1947) chỉ áp dụng đối với hàng hoá thì trong WTO được mơ rộng sang thươngmại dịnh vụ (Điều 2 Hiệp định GATS), và sở hữu trí tuệ (Điều 4 Hiệp địnhTRIPS).

Thứ hai là: Nguyên tắc “Đãi ngộ quốc gia” (NT), quy định tại Điều 3 hiệp

định GATT, điều17 GATS và điều 3 TRIPS Nguyên tắc NT được hiểu là hànghoá nhập khẩu, dịch vụ và quyền sở hữu trí tuệ nước ngoài phải được đối xửkhông kém thuận lợi hơn so với hàng hoá cùng loại trong nước Trong khuôn khổWTO, nguyên tắc NT chỉ áp dụng đối với hàng hoá, dịch vụ, các quyền sở hữu trítuệ, chưa áp dụng đối với cá nhân và pháp nhân Phạm vi áp dụng của nguyên tắcNT đối với hàng hoá, dịch vụ và sở hữu trí tuệ có khác nhau Đối với hàng hoá vàsở hữu trí tuệ, việc áp dụng nguyên tắc NT là một nghĩa vụ chung (generalobiligation).

Thứ ba là: Nguyên tắc “Mở cửa thị trường” hay còn gọi là “Tiếp cận thị

trường” (Market access) thực chất là mở của thị trường cho hàng hoá, dịch vụ vàđầu tư nước ngoài Trong một hệ thống thương mại đa phương, khi tất cả các bêntham gia đều chấp nhận mở cửa thị trường của mình thì điều đó đồng nghĩa vớiviệc tạo ra một hệ thống thương mại toàn cầu mở cửa Về mặt chính trị, nguyêntắc này thể hiện nguyên tắc tự do hoá thương mại của WTO Về mặt pháp lý, nóthể hiện nghĩa vụ có tính chất ràng buộc thực hiện những cam kết về mở cửa thịtrường mà đã chấp thuận khi đàm phán gia nhập WTO

Thứ bốn là: Nguyên tắc “cạnh tranh công bằng” (fair competition) tức là tự

do cạnh tranh trong những điêu kiện bình đẳng như nhau.

3 Sơ lược các hiệp định của WTO.

Trang 6

Các hiệp định và thoả thuận của WTO chứa đựng một hệ thống quy định baotrùm toàn bộ các lĩnh vực Kinh tế – Thương mại quốc tế, từ hàng hoá, dịch vụ đếnquyền sở hữu trí tuệ Chúng là những nguyên lý của sự tự do hoá và những camkết được chấp nhận Những cam kết của các quốc gia thành viên trong việc thựchiện giảm thuế hải quan và những rào cản thương mại khác nhằm mở ra và giữmột thị trường mở Nó cũng đưa ra phương thức đối sử đặc biệt đối với nhữngquốc gia đang phát triển

Trên thực tế nội dung của các hiệp định không cố định mà được thay đổi bổsung hoàn thiện qua các cuộc họp hội nghị bộ trưởng Hiệp định vòng Uruguay làcơ sở của hệ thống WTO hiên nay, là kết quả của những quyết định được đưa ratại hội nghị bộ trưởng họp tại Doha tháng 11-2001

Bảng nội dung của văn bản pháp luật là một danh sách gồm 60 hiệp định,phụ lục, những quyết định và những chú thích Trên thực tế, bản hiệp định này đưara cấu trúc với sáu khu vực chính: Một hiệp định trung ương hay là bản hiệp địnhthành lập WTO (Umbrella agreement); Hiệp định bao trùm lên ba lĩnh vực hànghoá, dịch vụ và sở hữu trí tuệ (Goods, Services and Intellectual Propery); Giảiquyết tranh chấp (Dispute Settlement); Và sự kiểm điểm lại các chính sáchthương mại (Reviews of Governments’ Trade Policies).

Bản hiệp định cho hai lĩnh vực rộng nhất là hàng hoá và dịch vụ, có quá trìnhhình thành: Bắt đầu, bằng những nuyên tắc chung như Hiệp định chung về thuếquan và thương mại (GATT) (đối với hàng hoá), và Hiệp định chung về thươngmại dịch vụ (GATS), hiệp định về quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS), Sau đó, Hiệpđịnh mở rộng và bổ sung thêm những yêu cầu đặc biệt của những ngành hoặc sảnphẩm đặc biệt Cuối cùng, có một bản dài và chi tiết những cam kết được đưa rabởi các quốc gia cho phép sản phẩm hoặc dịch vụ của quốc gia khác tham gia vàothị trường của họ Chẳng hạn như GATT, đưa ra hình thức cam kết ràng buộc vềthuế quan cho hàng hoá nói chung, và sự kết hợp giữa thuế quan và hạn ngạch đốivới sản phẩm nông nghiệp Đối với GATS, sự cam kết nói rõ có bao nhiêu cách

Trang 7

bao gồm cả dịch vụ mà quốc gia đó nói là họ không áp dụng nguyên tắc tối hụêquốc Trên cơ sở đó có cơ chế giải quyết các tranh chấp, được xây dựng trênnhững hiệp định và cam kết, và sự suy tính lại chính sách thương mại, một sự ápdụng minh bạch rõ ràng.

Phần lớn vòng Uruguay xem xét những nguyên lý chung và những nguyên lýcho những ngành đặc thù Cũng trong thời gian đó việc đàm phán gia nhập thịtrường là có thể đối với hàng hoá công nghiệp Một nguyên tắc vừa trình bày cóthể tiến hành đàm phán dựa trên những cam kết đối với ngành nông nghiệp và dịchvụ Tuy nhiên còn một nhóm những hiệp định khác không được đề cập (trong bảnphụ lục) cũng có phần quan trọng đó là hai hiệp định không được kí bởi tất cả cácthành viên: hàng không dân dụng và sự thu mua của chính phủ Ngoài ra còn cónhững vấn đề thay đổi sẽ xảy ra mà thỉnh thoảng nó vẫn được đem ra đàm phán tạichương trình nghị sự Doha và có thể nó sẽ được đưa vào thực hiện.

4 Quy định về việc gia nhập WTO.

Theo “hiệp định WTO” thành viên chủ yếu có hai loại, một là “thành viênsáng lập”, một loại khác là “thành viên gia nhập” Nhưng trên thực tế “thành viênsáng lập WTO” và “thành viên gia nhập sau”, về mặt quyện lợi và nghĩa vụ khôngcó sự khác biệt

Trang 8

giới, muốn hợp tác kinh tế với tất cả các quốc gia trên thế giới”, điều đó nó thểhiện rất rõ thông qua việc Việt Nam xin gia nhập WTO năm 1995 Quá trình xingia nhập WTO của Việt Nam được khái quát như sau:

Giai đoạn đầu:

Ngày 4/1/1995 Việt Nam chính thức nộp đơn xin gia nhập tổ chức này.Một năm sau ngày 31/1/1996 Ban công tác về việc gia nhập WTO của Việt Namđược thành lập đã xem xét chi tiết của bản báo cáo và đó là phần chủ chốt củaphiên đàm phán Tai Geneva - Thuỵ Sĩ Ban công tác được thành lập gồm 38người đại diện cho 38 thành viên của WTO, đại diện cho các nước đang phát triển.Sự đồng thuận của họ là chủ yếu để xem xét 149 quốc gia gia nhập tổ chức WTO.Nhiều cuộc đàm phán đa phương nhưng trong đó có 27 nước đòi hỏi Việt Namphải phải đàm phán song phương ( Argentina, Brazill, Bulgaria, Canada, Chile,Trung quốc, Đài Loan, Colombia, Cuba, Liên minh châu Âu, Elsalvador, Icelan,ấn độ, Nhật bản, Hàn quốc, Nauy, Paraguay, Singapore, Thuỵ Sĩ, Thổ Nhĩ Kỳ vàUruguay và các nước Úc, Honduras, Pominique, Mexico, Newzealan và Mỹ.

Ngày 24/9/1996 Việt Nam nộp bản “bị vong lục” là văn bản giải trình đầy đủcác chính sách về thương mại kèm theo là tài liệu cần thiết liên quan tới WTO.

Từ năm 1996 đến tháng 6/1998 qua hai năm Việt Nam đã tiến hành trả lờigần 2000 câu hỏi của các thành viên công tác nhằm làm rõ những chính sách kinhtế thương mại của Việt Nam Trong bản bị vong lục có các cam kết đa phương vàsong phương mà Việt Nam phải thực hiện đó là: không phân biệt đối xử Việt Namsẽ phải cam kết thực hiện đầy đủ các nguyên tắc không phân biệt đối xử của WTOvà cam kết thực hiện Hiệp định về các khía cạnh của quyền sở hữu liên quan đếnThương mại Việt Nam sẽ phải cam kết tuân thủ hoàn toàn Hiệp định TRIPS vềquyền sở hữu trí tuệ và sỡ hữu công nghiệp, cam kết thực hiện hiệp định về cácbiện pháp đầu tư liên quan đến thương mại, cam kết thực hiện các quy định về trợcấp, cam kết thực hiện các quy định về rào cản kỹ thuật.

Từ tháng 8/1998 đến cuối năm 2004:

Trang 9

Việt Nam đã tiến hành 9 phiên đàm phán đa phương với 38 thành viên côngtác Trong đó các cuộc đàm phán song phương với các thị trường lớn như: HoaKỳ, Canada, Nhật Bản, Oxtraylia, Newzealan, Thuỵ Sỹ, Ấn Độ, Trung Quốc rấtkhó khăn Tuy nhiên các thành viên trong ban công tác ghi nhận Việt Nam thực sựtăng tốc trong năm 2004-2005 từ quá trình đàm phán Đoàn đàm phán Việt Namđã cung cấp thông tin cập nhật về xây dựng luật của Việt Nam trong cuộc đàmphán lần thứ 10 tại phiên họp thứ 7 của Quốc hội Việt Nam vào tháng 5 thì có 615bộ luật đã được thông qua bao gồm các bộ luật dân sự luật thương mại sửa đổi,luật kiểm toán nhà nước… Quốc hội cũng thông qua ban hành luật để hoàn thànhmục tiêu ban hành luật lệ quan trọng trong năm 2005 liên quan WTO Đánh giá vềphiên đàm phán lần thứ 8 ngày 15/6/2004 Ban công tác và ban thư ký của WTOcho rằng Việt Nam đã cải thiện một cách đáng kể các bản chào Về mở cửa thịtrường hàng hoá dịch vụ cũng như chương trình hành động thực thi các hiệp địnhcủa WTO Họ cũng ghi nhận động thái tích cực về phía Việt Nam Việc cam kếtmở cửa thị trường và thuế quan áp dụng ở mức 18% đối với hàng hoá nhập khẩugiảm 4% so với các bản chào trước đó Đồng thời cam kết mở cửa thị trường cho10 ngành, 92 phân ngành của thương mại dịch vụ Tuy vậy các thành viên củaWTO cũng đòi hỏi những cải thiện mạnh mẽ mở cửa thị trường hàng hoá dịch vụvà những giải thích rõ ràng cụ thể hơn nữa về hệ thống pháp luật và chính sáchkinh tế nhất là về lĩnh vực thương mại và dịch vụ.

Như vậy mở cửa thương mại dịch vụ là vấn đề thảo luận chủ chốt trong các phiênđàm phán Cũng tại phiên đàm phán thứ 8 này Ban công tác đã thảo luận dự thảobáo cáo ban công tác Đây là văn bản hết sức quan trọng đệ trình lên đại hội đồngWTO thông qua tại phiên họp chính thức mỗi khi kết nạp thành viên mới Tạiphiên đàm phán thứ 9 (15/12/2004) Việt Nam đã thông báo với ban công tácnhững tiến triển trong việc thực hiện chương trình xây dựng các đạo luật liên quanđến các quy định của WTO Cũng tại phiên đàm phán này chúng ta cũng đã kếtthúc đàm phán song phương với 6/27 nước thành viên có yêu cầu đàm phán songphương đó là Achentina, Braxin, Chile, Cuba, EU và Singapo Đồng thời ban công

Trang 10

tác đã báo cáo về tiến trình gia nhập WTO của Việt Nam Bản báo cáo đã tổng kếttiến trình gia nhập WTO của Việt Nam từ ngày đê trình đơn xin gia nhập đến cuốinăm 2004 Bản báo cáo đã nêu ra những cải cách mở cửa của Việt Nam và phươnghướng trong thời gian tới Như vậy đây là một động thái tích cực và rất thuận lợicho Việt Nam trong tiến trình gia nhập WTO.

Từ đầu năm 2005 đến 2006

Tổng báo cáo 10 năm gia nhập WTO từ những thành tựu đã đạt được rất khả quan nhưng bên cạnh đó kế hoạch đàm phán năm 2005 đặt ra rất khó khăn vì chúng ta phải đàm phán song phương với các nước còn lại Trong năm 2005 chúng ta đã tiến hành 15 cuộc đàm phán song phương với các thành viên khác là: Hoa kỳ, Nhật Bản, Canada, Oxtraylia, Newzeland, Thuỵ Sỹ, Ấn Độ, Trung Quốc… Nhìn chung trong cuộc đàm phán này đã thu hẹp dần khoảng cách giữa các bên dẫn tới ký thoả thuận kết thúc đàm phán song phương Cũng trong năm 2005 này bốn ứngviên chạy đua gia nhập WTO là Ucraina, Liên bang Nga, Arâpxêut và Việt Nam đều có thâm niên trên 10 năm đàm phán tích cực Trong thời gian tới còn một số vấn đề đặt ra là đàm phán song phương với các nước còn lại nhất là đàm phán với Hoa Kỳ, và các nước phát triển khác.

7-11-2006, tại Geneve (Thụy Sĩ) đã diễn ra trọng thể Lễ ký Nghị định thư về việc VN được chính thức gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO).

PHẦN III

CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC

I Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam khi gia nhập WTO

Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đã khẳng định quátrình đổi mới, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, đưa nền kinh tế tăng tốc Việc vàoWTO sẽ mang lại những cơ hội, cũng như thách thức mới cho nước ta

1 Cơ hội khi gia nhập WTO

1.1 Mở rộng thị trường và tăng xuất khẩu

Trang 11

Khi gia nhập WTO, theo nguyên tắc tối huệ quốc, nước ta sẽ được tiếp cận mức độ tựdo hoá này mà không phải đàm phán hiệp định thương mại song phương với từngnước Hàng hoá của nước ta vì vậy sẽ có cơ hội lớn hơn và bình đẳng hơn trong việcthâm nhập và mở rộng thị trường quốc tế

Do điều kiện tự nhiên và chi phí lao động rẻ, Việt Nam có lợi thế trong một số ngành,đặc biệt là trong ngành nông nghiệp và dệt may Đây là hai ngành được WTO rất quantâm và đã đề ra nhiều biện pháp để xoá bỏ dần các rào cản thương mại Chẳng hạn,theo Hiệp định Dệt may của WTO (ATC), mọi hạn chế định lượng đối với mặt hàngdệt may được xoá bỏ từ ngày 1/1/2005 Gia nhập WTO, Việt Nam sẽ được hưởng lợiích này nếu có mối quan hệ thương mại "như thế nào đó" đối với các nước thành viênWTO Đối với thương mại hàng nông sản, các thành viên WTO cũng đã và đang đưara nhiều cam kết về cắt giảm trợ cấp, giảm thuế và loại bỏ hàng rào phi thuế quan, từđó mang lại cơ hội mới cho những nước xuất khẩu nông sản như Việt Nam

1.2 Tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngoài

Gia nhập WTO sẽ giúp chúng ta có được một môi trường pháp lý hoànchỉnh và minh bạch hơn, có sức hấp dẫn hơn đối với đầu tư trực tiếp của nướcngoài Gia nhập WTO cũng là thông điệp hết sức rõ ràng về quyết tâm cải cáchcủa nước ta, tạo niềm tin cho các nhà đầu tư khi bỏ vốn vào làm ăn tại Việt Nam.Ngoài ra, cơ hội tiếp cận thị trường của các thành viên WTO khác một cách bìnhđẳng và minh bạch theo hướng đúng chuẩn mực của WTO, cũng là một yếu tốquan trọng để thu hút vốn đầu tư của nước ngoài

1.3 Nâng cao tính hiệu quả và sức cạnh tranh cho nền kinh tế

Giảm thuế, cắt giảm hàng rào phi thuế quan, mở cửa thị trường dịch vụ sẽkhiến môi trường kinh doanh ở nước ta ngày càng trở nên cạnh tranh hơn Trướcsức ép cạnh tranh, các doanh nghiệp trong nước bao gồm cả các doanh nghiệp nhànước, sẽ phải vươn lên để tự hoàn thiện mình, nâng cao tính hiệu quả và sức cạnhtranh cho toàn bộ nền kinh tế Ngoài ra, giảm thuế và loại bỏ các hàng rào phi thuếquan cũng sẽ giúp các doanh nghiệp tiếp cận các yếu tố đầu vào với chi phí hợp lý

Trang 12

hơn, từ đó có thêm cơ hội để nâng cao sức cạnh tranh không những ở trong nướcmà còn trên thị trường quốc tế

1.4 Sử dụng được cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO

Môi trường thương mại quốc tế, sau này nhiều nỗ lực của WTO, đã trở lênthông thoáng hơn Tuy nhiên, khi tiến ra thị trường quốc tế, các doanh nghiệp củanước ta vẫn phải đối mặt với nhiều rào cản thương mại, trong đó có cả những ràocản trá hình núp bóng các công cụ được WTO cho phép như chống trợ cấp, chốngbán phá giá… Tranh thủ thương mại là điều khó khăn mà phần thua thiệt thườngrơi về phía nước ta, bởi nước ta là nước nhỏ Gia nhập WTO sẽ giúp ta sử dụngđược cơ chế giải quyết tranh chấp của tổ chức này, qua đó có thêm công cụ để đấutranh với các nước lớn, đảm bảo sự bình đẳng trong thương mại quốc tế Thực tiễncho thấy, cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO hoạt động khá hiệu quả và nhiềunước đang phát triển đã thu được lợi ích từ việc sử dụng cơ chế này

1.5 Cơ hội về văn hóa

Sự kiện nước ta gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO chứng tỏ sự thừa hậncủa cộng đồng Quốc tế đối với những thay đổi tích cực, to lớn và toàn diện trong20 năm thực hiện đường lối đổi mới đúng đắn của Đảng ta Sự kiện này có ý nghĩasâu sắc về chính trị, kinh tế, xã hội Khẳng định vị thế ngày càng cao của Đất nướcta trên Thế giới thể hiện rõ ý chí của toàn Đảng, toàn dân quyết tâm xây dựng mộtQuốc gia độc lập, tự chủ, ổn định về chính trị, đồng thuận về xã hội, xứng đáng làmột trong những nền kinh tế phát triển năng động, sẵn sàng thực hiện các cam kếtchung với cộng đồng Quốc tế Riêng đối với lĩnh vực Văn hóa, sự kiện này cũngcó tác động thuận-nghịch to lớn, đòi hỏi chúng ta phải có những giải pháp hànhđộng kịp thời và hiệu quả

“Cơ hội” hay “thách thức” cũng chỉ có ý nghĩa tương đối Có cơ hội mà bỏ qua đểtuột khỏi tay thì cơ hội cũng bằng không Gặp thách thức mà biết chủ động đónnhận, khôn khéo và quyết tâm vượt qua thì thách thức lại trở thành cơ hội để pháttriển.

Trang 13

Tham gia các thị trường lớn với tư cách một thành viên bình đẳng, không phânbiệt đối xử, các hàng rào thuế quan bị xóa bỏ, xuất khẩu nước ta sẽ có điều kiệntăng nhanh từ đó nền kinh tế nước ta sẽ tăng trưởng mạnh mẽ, có thêm việc làm,thu nhập của người dân tăng lên làm cho mức sống vật chất và nhu cầu hưởng thụvề văn hóa được nâng cao Đây chính là một trong những tiền đề cần thiết thúcđẩy văn hóa phát triển, thúc đẩy việc sáng tạo các sản phẩm văn hóa nghe nhìn,nghệ thuật biểu diễn, sách báo… đến các nhu cầu giải trí khác như du lịch vănhóa , tham quan thắng cảnh ,di tích lịch sử,bảo tàng…Nhờ sự giao lưu văn hóaquốc tế được tăng cường mà nhân dân ta có thêm điều kiện thuận lợi để tiếp thutinh hia văn hóa-nhân loại từ lối sống,nếp sống năng động sáng tạo,tự lập, ý thứctôn trọng pháp luật, đề cao tinh thần dân chủ,công bằng đến những giá trị văn họcnghệ thuật mang đậm tính nhân văn, tính dân tộc và hiện đại chúng ta cũng có cơhội nhiều hơn để giới thiệu với bạn bè khắp nam châu những vẻ đẹp độc đáo củadân tộc, góp phần làm phong phú thêm nền văn hóa chung của nhân loại, hội nhậpmạnh mẽ với thế giới, chúng ta có dịp soát xét lại cơ chế, chính sách trên lĩnh vựcvăn hóa xem có gì lỗi thời cần sửa đổi cho phù hợp thông lệ, chuẩn mực thế giớimà vẫn tuân thủ những nguyên tắc của chúng ta.

1.6.Cơ hội về giáo dục:

Tạo điền kiện hoàn thiện và phát triển bền vững hệ thống giáo dục quốc dân vớu mục tiêu nâng cao dân trí ,đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài nhằm đáp ừng nhu cầu đẩy nạnh sự nghiệp công nghiêp hoá ,hiện đại hoá đất nước

Cơ hội mở rộng và sử dụng hợp tác quốc tế yrong giáo dục để nâng cao chat lượnggiáo dục chỉ có thong qua hợp tác quốc tế mới có thể đào tạo được một nguồn nhân lực có khả năng đáp ứng trực tiếp những nhu cầu trực tiếp của quá trình phát tiển kinh tế xã hội đặt ra ở nước ta

Mở rộng du học và làm giảm đi tỉ trọng du dọc ngoài nước góp phần tiết kiệm nhoại tệ

Nguồn đấu tư cho giáo dục sẽ đa dạng hơn phong phú hơn ngày càng có nhiều nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài đầu tư cho giáo dục Điều này sẽ giúp cho giáo

Trang 14

dục có thêm nhiều điêu kiện để phát triển Năng lực và tiềm năng hoạt động của hệ thống giáo dục quốc dân được khai thác triệt để ngày càng có thêm nhiều cơ hộicung cáp giáo dục cho xã hội hiậu quả

Tiếp thu chọn lọc nền giáo dục tiên tiến trên thế giới về các phương diện nội dung đào tạo ,phương pháp giáo dục ,phương tiện giáo dục quản lí giáo dục quản lí giáo dục hướng tới xây dựng đội ngủ giáo viên đội ngủ nhữnh người quản lí giáo dục hướng tới xây dựng hệ thống giáo dục học tập suốt đời trong một xã hội học tậpD9ổi mới quản lí giáo dục theo hướng quản lí bẳmh pháp luật các văn bản pháp quy va tăng cường tự chủ và tính trách nhiệm xã hộu cho các cơ sở giáo dục gia tăng tính cạnh tranh lành mạnh dưới tất cả các cơ sở giáo dục làm cho nền giáo dục nước ta ngày càng thích ứng được với xã hội với nhu cầu của nền kinh tế thị trường và định hướng xã hội chủ nghĩa vqà hội nhập được với phát triển trào lưu thế giới

Tranh thủ cơ hội để nờp của giáo dục nước ta vớ khu vực và thế giới có chiến lượcvà kế hoạch khai thác thị trưồng giáo dục của ea ra ngoài lợi dụng sự thừa nhận của nước ngoài dưới những nghành nghề đào tạo có chat lượnh ở nước ta và những nghành học nổi trội hoặc chỉ ở nước ta mới có đồng thới với môi trướng ổn định an ninh chính trị , quốc phòng và với học phí rẻ để thu hút học sinh nước đến nước ta học tập

2 Thách thức của việc gia nhập WTO

Bên cạnh cơ hội, việc gia nhập WTO cùng tạo ra một số thách thức lớn đốivới nền kinh tế nói chung và các doanh nghiệp nói riêng Đó là:

2.1 Sức ép cạnh tranh

Giảm thuế, cắt giảm hàng rào phi thuế quan, loại bỏ trợ cấp, mở cửa thịtrường dịch vụ… sẽ khiến môi trường kinh doanh ở nước ta ngày càng trở nêncạnh tranh hơn Đây sẽ là thách thức không nhỏ đối với nhiều doanh nghiệp, nhấtlà những doanh nghiệp đã quen với "bầu vú bao cấp" của Nhà nước Tuy nhiên,

Ngày đăng: 31/10/2012, 16:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w