Là thành viên của APEC, Việt Nam có đủ điều kiện tranh thủ những lợi íchthiết thực từ các hoạt động hợp tác chung trong khuôn khổ diễn đàn, đồng thời cóthể mở rộng quan hệ hợp tác bình đ
Trang 1Sau một thời gian tiến hành làm bài tiểu luận thì giờ đây đã hoàn
thành Nhóm hai xin gởi lời cảm ơn chân thành đến ban giám hiệu trường
Đại Học Công Nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em trong học
tập Cảm ơn khoa Mac-Lênin đã trang bị kiến thức cơ bản về môn kinh tế
chính trị, mà đặc biệt là kiến thức về hội nhập kinh tế quốc tế đối với
Việt Nam Và nhóm chúng em cũng xin gởi lời cảm ơn đến giảng
viên-thạc sĩ Nguyễn Thị Chính đã nhiệt tình trong việc giảng dạy và thư viện
trường nơi cung cấp cho chúng em tài liệu cần thiết trong quá trình làm
Trang 2MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 6
PHẦN I MỞ ĐẦU 6
1.1.Đặt vấn đề 6
1.2.Mục đích, yêu cầu 7
1.2.1.Mục đích 7
.1.2.2.Yêu cầu 7
1.3.Đối tượng nghiên cứu 7
1.4.Phương pháp nghiên cứu 7
1.5.Phạm vi nghiên cứu .8
1.6.Kết quả nghiên cứu
PHẦN II NỘI DUNG I Cơ sở lí luận 9
1.Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế 9
2 Bản chất hội nhập kinh tế quốc tế 9
3, Giới thiệu chung về tổ chức thương mại thế giới 9
3.1 WTO là gì? Mục tiêu của WTO ra sao? 9
3.2 Chức năng của WTO 10
3.3 Cơ cấu tổ chức của WTO 10
3.4 Ban thư ký 11
4, Những nguyên tắc luật lệ và quy định cơ bản của WTO 12
4.1 thương mại khơng phân biệt đối sử 4.2 Thương mại ngày càng tự do hơn 12
4.3 Dễ dự đốn trước nhờ cam kết, ràng buộc, ổn định và minh bạch 13
4.4 Tạo ra mơi trường cạnh tranh ngày càng bình đẳng hơn 13
Trang 34.5 Khuyến khích phát triển và cải cách nền kinh tế bằng cách ưu đãi hơn cho các
nước đang phát triển 14
II, Quá trình gia nhập WTO 14
1, Thực trạng nền kinh tế Việt Nam trước khi gia nhập 14
2, Gia nhập WTO , cơ hội và thách thức đối với Việt Nam 18
2.1, cơ hội khi gia nhập WTO 18
2.1.1,Tăng cưòng thu hút vốn đầu tư nuưóc ngoài 18
2.1.2, Nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh cho nền kinh tế 22
2.1.3, mở rộng thị trường xuất khẩu 24
2.1.4, thuận lợi trong việc giải quyết các tranh chấp quốc tế 29
2.2, Những khó khăn thách thức do WTO mang lại 31
2.2.1 Cam kết đa phương gánh nặng xây dựng pháp luật 32
2.2.2, Những thách thức đối với cộng đồng doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 33
2.2.3, Thách thức trong ngành nông nghiệp Việt Nam 34
III, ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP, KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 35
1 Định hướng phát triển kinh tế trong thời gian tới 35
2 Các giải pháp phát triển kinh tế 36
3, Các kiến nghị để phát triển kinh tế trong thời gian tới 39
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU.
Từ ngày 11/01/2007 Việt Nam đã chính thức gia nhập WTO, đánh dấu mộtbước phát triển mới, một thời kỳ đổi mới đất nước Việt Nam là một nước rất có sứchấp dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngoài Sau khi gia nhập WTO Việt Nam sẽ córất nhiều cơ hội để phát triển và khẳng định vị thế của mình trên trường quốc tế.Tuy nhiên khi tham gia vào sân chơi đầy mạo hiểm này, Việt Nam sẽ đứng trước rấtnhiều thuận lợi và khó khăn Việt Nam muốn vững bước trên con đường hội nhậpthì phải nắm bắt được những cơ hội và phải tính toán được những khó khăn sẽ gặpphải Vì vậy nhóm chúng tôi chọn đề tài “GIA NHẬP WTO- CƠ HỘI VÀ THÁCHTHỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM” làm tiểu luận
PHẦN I MỞ ĐẦU1.1.Đặt vấn đề.
Diễn đàn kinh tế quốc tế Châu Á-Thái Bình Dương (gọi tắt là APEC) thànhlập 11/1989 tại Hội nghị Bộ trưởng Canberra (Australia) với 12 thành viên như một
sự đáp ứng đúng lúc đối với yêu cầu và lợi ích của các nền kinh tế ở Châu Á-TháiBình Dương vẫn đang ngày càng phụ thuộc nhau hơn
14/1/1998, Việt Nam trở thành thành viên chính thức của APEC
Tham gia APEC Việt Nam có đủ điều kiện nâng cao thế lực của mình thôngqua việc tận dụng và phát huy các nguồn lực đến từ các nền kinh tế APEC Hiệnnay, APEC là khu vực đầu tư trực tiếp lớn nhất vào Việt Nam, chiếm 65.6% tổng sốvốn đầu tư
Trang 5Là thành viên của APEC, Việt Nam có đủ điều kiện tranh thủ những lợi íchthiết thực từ các hoạt động hợp tác chung trong khuôn khổ diễn đàn, đồng thời cóthể mở rộng quan hệ hợp tác bình đẳng, cùng có lợi với tất cả các nền kinh tế thànhviên, Việt Nam còn tranh thủ được sự ủng hộ của các đối tác trong khu vực Châu Á-Thái Bình Dương để sớm gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO).
1.2.Mục đích, yêu cầu.
1.2.1.Mục đích.
Trang bị những kiến thức cơ bản về hội nhập kinh tế quốc tế, hội nhập WTO,
cơ hội và thách thức đối với Việt Nam
Giúp sinh viên làm quen với việc gắn kết học tập với hành, lí luận và thực tiễnthông qua việc tím hiểu làm tiểu luận trên sách báo, trang web, thông tin trênmạng…
Giúp mở rộng, khơi thông trong việc phân tích đánh giá, gợi mở những giải pháp có
tính khả thi giúp cho nền kinh tế nhà nước phát triển đi lên khi gia nhập WTO
1.2.2.Yêu cầu.
Tập hợp được sức mạnh, đoàn kết, thống nhất của các thành viên trong nhóm
có phân công giao việc rõ ràng
Nắm vũng cơ sở lí luận về đề tài “hội nhập WTO – cơ hội và thách thức đốivới Việt Nam”
Phải đi thực tế, tham gia khảo sát thực tế trên mạng, báo đài về đề tài mìnhđang làm
Năng động, sáng tạo tìm giải pháp khả thi đối với nền kinh tế nước nhà trongthời kì hội nhập kinh tế WTO
Nhằm trang bị cho sinh viên phương pháp luận và tư duy kinh tế Vận dụngkiến thức – xã hội và thực tiễn của đất nước
1.3.Đối tượng nghiên cứu.
Thị trường vốn đầu tư nước ngoài đối với nền kinh tế Việt Nam khi gi nhậpWTO
Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam Thuế quan và phi thuế quan trong
sự phát triển kinh tế thời kì hội nhập WTO
1.4.Phương pháp nghiên cứu.
Trang 6Tiểu luận tập hợp các biểu đồ về tăng trưởng kinh tế, nên cần phân tích số liệu,tổng hợp, thống kê về biểu đồ.
Từ biểu đồ, cần đưa ra nhận xét khách quan, về vấn dề đang trình bày nênnhóm chúng em dùng phương pháp lịch sử - logic, phương pháp duy vật biện chứng
Tiểu luận đề cập đến cơ hội – thách thức đối với Việt Nam khi gia nhập WTO
Sự tăng trưởng kinh tế, hàng rào phi thuế quan trong thời hội nhập
1.6.Kết quả nghiên cứu.
Sau khi nghiên cứu tiểu luận, nhóm chúng em đã tìm ra những hạn chế kìmhãm kinh tế và những giải pháp giúp nền kinh tế Việt Nam phát triển
Giúp sinh viên nhận thức, tìm được con đường tới thành công sau khi ratrường
Trang 7PHẦN II NỘI DUNG
I Cơ sở lí luận.
1.Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế.
Kinh tế đối ngoại là tổng thể các quan hệ kinh tế quốc tế , khoa học, kĩ thuật,cơng nghệ của một quốc gia với các quốc gia khác hoặc các tổ chức kinh tế quốc tếkhác
Kinh tế đối ngoại và kinh tế quốc tế là hai khái niệm cĩ mối quan hệ với nhau,song khơng nên đồng nhất chúng
Kinh tế đối ngoại là quan hệ kinh tế mà chủ thể của nĩ là một quốc gia vớibên ngồi
Kinh tế quốc tế là mối quan hệ kinh tế với nhau giữa hai hoặc nhiều nước, làtổng thể quan hệ kinh tế của cộng đồng quốc tế
2 Bản chất hội nhập kinh tế quốc tế
2.1.Hội nhập kinh tế quốc tế giải quyết sáu vấn đề lớn:
Đàm phán cắt giảm thuế quan
Loại bỏ hàng rào phi thuế quan
Giảm bớt các hạn chế đối với dịch vụ
Giảm bớt các trở ngại đối với đầu tư quốc tế
Điều chỉnh các chính sách thươngmai5 khác
Triển khai các hoạt động văn hóa giáo dục y tế……Có tính chất toàn cầu
2.2.Hội nhập kinh tế quốc tế có nhiều cấp độ
Toán cầu hóa và khu vực hóa
3, Giới thiệu chung về tổ chức thương mại thế giới.
3.1 WTO là gì? Mục tiêu của WTO ra sao?
- WTO là tên viết tắt từ tiếng Anh của Tổ chức thương
mại Thế giới (World Trade Organization).WTO được thành
lập theo Hiệp định thành lập Tổ chức thương mại Thế giới ký
tại Marrakesk (Marốc) ngày 15/4/1994 WTO chính thức đi
vào hoạt động vào ngày 1/1/1995 Tính đến ngày 27/7/2007, WTO cĩ 151 thành viên, Việt Nam là thành viên thứ 150, thành viên thứ 151 là Tonga
Trang 8Có thể hình dung đơn giản về WTO như sau:
- WTO là nơi đề ra những quy định: Để điều tiết hoạt động thương mại các quốc gia trên toàn cầu
- WTO là một diễn đàn để các nước, các thành viên đàm phán.Sau khi ra đời WTO tiếp tục tổ chức các cuộc đàm phán mới Tất cả những gì tổ chức này làm đềuthông qua con đường đàm phán Có thể nói WTO chính là diễn đàn để các quốc gia,các thành viên tiến hành thoả thuận, thương lượng, nhân nhượng nhau về các vấn
đề thương mại, dịch vụ, đầu tư… để giải các tranh chấp thương mại phát sinh giữa hai bên
- WTO gồm những quy định pháp lý nền tảng của thương mại quốc tế: Ra đời với sự ghi nhận hơn 26.000 trang văn bản pháp lý, WTO tạo ra hệ thống pháp lý chung làm căn cứ để mỗi thành viên hoạch định, thực thi chính sách thương mại, nhằm mở rộng thương mại, tạo thêm việc làm tăng thu nhập và nâng cao đời sống nhân dân các nước thành viên Các văn bản pháp lý này thực chất là các “hợp đồng”, theo đó chính phủ các nước tham gia ký kết công nhận (thông qua việc gia nhập tổ chức), cam kết duy trì chính sách thương mại trong khuôn khổ những vấn
đề đã thoả thuận Tuy là do các Chính phủ ký kết nhưng thực chất, mục tiêu những thoả thuận này để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, các nhà sản xuất hàng hoá, cung cấp dịch vụ, các nhà nhập khẩu thực hiện hoạt động kinh doanh, buôn bán của mình
3.2 Chức năng của WTO.
- WTO tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực thi, quản lý và điều hành
- WTO là một diễn đàn cho các cuộc đàm phán giữa càc thành viên về những mốiquan hệ thương mại
- WTO sẽ thi hành những thoả thuận về những quy tắc và thủ tục điều chỉnh cácgiải quyết tranh chấp giữa các thành viên
- WTO thi hành Cơ chế Rà soát chính sách thương mại của các nước thành viên
- Khi cần thiết, WTO sẽ kết hợp với Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng thế giới(WB), và các cơ quan trực thuộc của WTO
3.3 Cơ cấu tổ chức của WTO.
Theo các quy định tại điều IV Hiệp định thành lập Tổ chức thương mại Thế giới, cóthể mô tả các cập quyền lực của WTO như sau:
Trang 9- Hội nghị bộ trưởng:
Gồm đại diện tất cả các thành viên của WTO Hội nghị bộ trưởng hợp 2 năm 1 lần Đây là cơ quan quyền lực của WTO
- Đại hội đồng:
Gồm đại diện tất cả các thành viên sẽ hợp khi
cần thiết Trong thời gian giữa các khố họp
của Hội nghị Bộ trưởng sẽ do Đại hội đồng
đảm nhiệm Như vậy cĩ thể hiểu Đại hội đồng
là cơ quan quyết định tối cao của WTO trong
trong thời gian giữa các khố họp của Hội
nghị bộ trưởng
- Các hội đồng, các uỷ ban, các nhĩm cơng tác.
Trực thuộc Đại hội đồng, hoạt động theo sự chỉ đạo chung của Đại hội đồng Các Hội đồng, Uỷ ban, Nhĩm cơng tác bao gồm đại diện tất cả các nước thành viên Chức năng của các tổ là giám sát các hiệp định về lĩnh vực của mình
- Ban thư ký
- Ban thư ký WTO đặt tại Geneva gồm khoảng 550 thành viên, đứng đầu tổng giám đốc, do hội nghị bộ trưởng bổ nhiệm vơí nhiệm kỳ 4 năm Tổng giám đốc sẽ bổ nhiệm các thành viên trong ban thư kí
- Nhiệm vụ của ban thư ký:
+ Trợ giúp về mặt tài chính cho các các cơ quan chức năng của WTO; + Trợ giúp kỹ thuật cho các nước đang và kém phát triển;
+ Thống kê và đưa ra các phân tích tình hình, chính sách và triển vọng thương mại thế giới
+ Hỗ trợ giải quyết các tranh chấp và rà soát chính sách thương mại; + Tiếp xúc hỗ trợ các thành viên mới trong quá trình đàm phán và gia nhập, tư vấn cho các chính phủ muốn trở thành thành viên WTO
4, Những nguyên tắc luật lệ và quy định cơ bản của WTO
4.1 Thương mại khơng phân biệt đối xử
Nguyên tắc này thể hiện ở hai nguyên tắc: đối xử tối huệ quốc và đối xử quốc gia:
Trang 10 “Tối huệ quốc” : có nghĩa là nước được ưu đãi nhất
- Nội dung thực chất của nguyên tắc này thưc chất là việc WTO quy định rằng: các quốc gia không thể phân biệt đối xử với các đối tác thương mại của mình
- Cơ chế hoạt dộng chủ yếu của nguyên tắc này như sau: mỗi thành viên của WTO phải đối xử với các thành viên khác của WTO như những đối tác ưu tiên nhất.Nếu một nước dành cho đối tác thương mại của mình một ưu đãi nào đó, thì ưu đãi
đó đước dành cho tất cà các thành viên khác trong WTO
“Đối xử quốc gia”: có nghĩa là đối xử bình đẳng giữa sản phẩm nước ngoài
và sản phẩm nội địa
- Cơ chế hoạt động chủ yếu của nguyên tắc này như sau: bất kỳ một sản phẩm nhập khẩu nào sau khi đã qua biên giới, trả xong thuế hải quan và các chi phí khác tại cửa khẩu, bắt đầu đi vào thị trường nội địa sẽ được hưởng sự đối sử ngang bằng với sản phẩm tương tự đươc sản xuất trong nước
Có thể hình dung về hai nguyên tắc trên như sau: Nêú “Tối huế quốc” nhằm mụctiêu tạo sự công bằng cho các nhà xuất khẩu của các nước A,B,C… vào một nước
D Thì “đối xử quốc gia” nhằm mục tiêu tạo sự công bằng, không phân biệt đối xửhàng nhập ngoài từ nươc A,B,C…vào nước D với hàng cùng chủng loại do D sảnxuất
4.2 Thương mại ngày càng tự do hơn.
- Để thực hiện được mục tiêu tự do hoá thương mại đầu tư …, việc tất yếu làphải cắt giảm thuế nhập khẩu và dở bỏ các hang rào phi thuế quan (hạng ngạch,cấm, hạn chế, giấy phép )
- Tuy nhiên trong quá trình đàm
phán, mở cửa thị trường, do trình độ phát
triển của các nền kinh tế khác nhau, “sức
chịu đựng” của mỗi nền kinh tế trước sức
ép hang hoá ngoại ồ ạt đổ vào cũng khác
nhau Chình vì lẽ đó, khi mở cửa thị
trường không chỉ có những thuận lợi mà không ít kho khăn, đòi hỏi phải điều chỉnhtừng bước nền sản xuất trong nước Vì thế, WTO cho phép các nước thành viêntừng bước thay đổi chính sách sao để thông qua lộ trình tự do hoá thương mại từngbước
Trang 114.3 Dễ dự đốn trước nhờ cam kết, ràng buộc, ổn định và minh bạch
- Đây là nguyên tắc quan trong của WTO Mục tiêu của nguyên tắc này là cácnước có nghĩa vụ đảm bảo tính ổn định và có thể dự báo trước được về các cơchế chính sách, thương mại quy định thương mại của mình nhằm tạo điều kiệnthuận lợi cho các nhà đầu tư, kinh doanh nước ngoài có thể hiểu và nắm được lộtrình thay đổi chính sách nội dung các cam kết về thuế, phi thuế của nước chủnhà để từ đó doanh nghiệp có thể đề ra chiến lược kinh doanh cho phù hợp Nóicách khác, họ tin chắc răng chính sách về thuế về thương mại của quốc gia chủnhà không thay đổi một cách đột ngột
* Về việc thoả thuận cắt giảm thuế quan:
- Nội dung nguyên tắc này như sau :
Bản chất thương mại thời WTO là các thành viên dành ưu đãi, nhân nhượng thuếquan cho nhau Song để chắc chắn là các mức thuế quan đã được đàm phán phảiđược cam kết và không thay đổi theo hướng tăng thuế suất gây bất lợi cho đốitác của mình Một số nước có thể sửa đổi thay đổi các mức thuế đã cam kết chỉsau khi đã đàm phán với đối tác của mình và phải đền bù thiết hại do việc tăngthuế đó gây ra
Biện pháp phi thuế quan là biện pháp sử dụng hạn ngạch hoặc hạn chếđịnh lượng khác như quản lý hạn ngạch Các biện pháp này dễ nảy sinh nhũngnhiễu, tham nhũng, lam dụng quyền lực, bóp méo thương mại, gay khó khăn chodoanh nghiêp làm cho thương mại thiếu lành mạnh, thiếu minh bạch Do đóWTO sẽ buộc dở bỏ và chấm dứt các biện pháp này
4.4, Tạo ra mơi trường cạnh tranh ngày càng bình đẳng hơn
Trên thực tế, WTO tập trung thực hiện mục tiêu tự hoá thương mại cùngsong song rất nhiều trường hợp, WTO cho phép duy trì những quy định về bảohộ Do vậy WTO đưa ra nguyên tắc này nhằm hạn chế các tác động tiêu cực củacác biện pháp cạnh tranh không lành mạnh như bán phá giá, trợ cấp…Để thực
Trang 12hiện nguyên tắc này WTO quy định trường hợp nào là cạnh tranh lành mạnh,trường hợp nào là không lành mạnh.
4.5, Khuyến khích phát triển và cải cách nền kinh tế bằng cách ưu đãi hơn cho các nước đang phát triển.
Các thành viên trong đó có các nước đang phát triển, thừa nhận rằng tự dohoá thương mại và hệ thống thương mại đa biên trong khuôn khổ WTO đóng gópvào sự phát triển của mỗi quốc gia Song các thành viên cũng thừa nhận rằngcác nước đang phát triển thi hành những nghĩa vụ như các nước phát triển Nóicách khác “sân chơi” chỉ là một, “luật chơi” chỉ là một nhưng có khác chăng làtrình độ của các cầu thủ không hề ngang nhau Trong khi đó hiện các thành việnthuộc các nước đang phát triển trong WTO chiếm đến ¾ trên tổng số thành viên
Do đó WTO đưa ra nguyên tắc này nhằm nhằm khuyến khích phát triển và cảicách kinh tế ở các nước đang phát triển và các nền kinh tế chuyển đổi bằng cáchdành cho các nước này những điều kiện đối xử đặc biệt và khác biệt để đảm bảosự tham gia sâu rộng hơn của các nước này trong hệ thống thong mại thế giới.Chẳng hạn như, WTO cho phép một số quốc gia một số quyền lợi mà không cầnthực hiện một số nghĩa vụ hoặc cho phép các nước này thời gian linh hoạt hơn đểthực hiện các cam kết khi gia nhâp, cụ thể là thời gian quá độ thực hiện dài hơnđể các nước này điều chỉnh sách của mình Ngoài ra WTO còn quy định cácnước kém phát triển còn được hưởng trợ cấp kỹ thuật nhiều hơn
II, Quá trình gia nhập WTO những vấn đề đặt ra
1, Thực trạng nền kinh tế Việt Nam trước khi gia nhập
Sau một chặng đường dài sắp xếp, đổi mới, đến 2006 cả nước cịn khoảng 3.000 doanh nghiệp Nhà nước các loại, đang nắm giữ gần 70% tài sản cố định quốc gia, 20% tổng vốn đầu tư tồn xã hội, gần 50% tổng vốn đầu tư của Nhà nước, 70% tổng vốn vay các ngân hàng nước ngồi và gần 60% tổng lượng vốn tín dụng của các ngân hàng thương mại Nhà nước
Trang 13Thế nhưng, hàng năm khối doanh nghiệp Nhà nước mới chỉ đóng góp 40% thu nhập trong GDP của cả nước Cộng đồng các doanh nghiệp đang hoạt động trong nền kinh tế thị trường của nước ta hiện nay được chia làm ba nhóm lĩnh vực chính, đó là nhóm doanh nghiệp Nhà nước, nhóm ngoài Nhà nước và nhóm doanh nghiệp có vốn FDI
Về cơ bản, tất cả các doanh nghiệp đều hoạt động trong môi trường bình đẳng, cùng chung hành lang pháp lý dần dần phù hợp thông lệ quốc tế, rõ nhất là Luật Doanh nghiệp và Luật Đầu tư Tuy nhiên, do quy mô khác nhau, năng lực quản trị điều hành, khả năng thích ứng và năng lực cạnh tranh khác nhau cho nên hiệu quả kinh tế cũng khác nhau
*Đầu tư nhiều, hiệu quả thấp
Với khối doanh nghiệp Nhà nước, phổ biến là kết quả thấp trong khi được đầu tư lớn
Hẳn chúng ta đều biết rõ bức tranh xám này qua báo cáo năm 2005 của Kiểmtoán Nhà nước về quyết toán Ngân sách niên độ năm 2004 của 30 tỉnh, thành trực thuộc Trung ương (chiếm 28% về số thu và 40,5% về chi ngân sách địa phương), của 11 bộ, cơ quan Trung ương (chiếm 22,4% tổng chi ngân sách Trung ương), chín
dự án, chương trình trọng điểm, báo cáo tài chính của 19 tổng công ty, doanh
nghiệp Nhà nước và tổ chức tài chính - ngân hàng và báo cáo của 24 đơn vị trực thuộc lĩnh vực an ninh, quốc phòng Kiểm toán Nhà nước đã kiến nghị tăng thu, giảm chi đưa vào quản lý qua ngân sách 4.408 tỷ đồng
Riêng về mảng doanh nghiệp Nhà nước, báo cáo kiểm toán cũng khẳng định hiệu quả kinh doanh thấp, thậm chí thua lỗ kéo dài, 4/19 (21%) đơn vị được kiểm toán, năm 2004 kinh doanh thua lỗ tới 124 tỷ đồng, 11/19 (58%) đơn vị có lỗ luỹ kếđến 31/12/2004 lên tới 1.058 tỷ đồng
Xếp ngôi vô địch lỗ là Tổng công ty
Dệt may Việt Nam 328 tỷ đồng, kế đến là
Tổng công ty Giấy gần 200 tỷ đồng, Tổng
Trang 14công ty lương thực miền Nam 183 tỷ đồng Nhiều doanh nghiệp có số nợ phải thu khó đòi rất lớn mà cho đến nay vẫn chưa có giải pháp khắc phục hiệu quả như Tổngcông ty Lương thực miền Nam hơn 156 tỷ đồng, Tổng công ty Chăn nuôi 101 tỷ đồng, Tổng công ty Xây dựng công nghiệp 46,7 tỷ đồng
Nhìn chung, tỷ suất lợi nhuận trước thuế của các doanh nghiệp được kiểm toán đều rất thấp Hiệu quả kinh tế thấp, thua lỗ kéo dài mà vẫn tồn tại được, điều đó cũng đồng nghĩa với vốn Nhà nước giao đã và đang mất dần, sức cạnh tranh của doanh nghiệp sẽ rất hạn chế
Trong một báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Chương trình Phát triển của Liên Hợp Quốc (UNDP) cũng đã thừa nhận, mối liên kết giữa đầu tư nước ngoài với doanh nghiệp trong nước ở cả 2 đầu: cung cấp và tiêu thụ đều lỏng lẻo Ví
dụ điển hình cho vấn đề này, theo ông Huỳnh Tấn Vinh, Phó chủ tịch Câu lạc bộ Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, là ở ngành công nghiệp phụ trợ ôtô, điện, điện tử,…
Tổng thư ký Hiệp hội Doanh nghiệp Điện tử Việt Nam Trần Quang Hùng dẫn chứng, Công ty Fujitsu Việt Nam, một doanh nghiệp FDI lớn có kim ngạch xuất khẩu khoảng nửa tỉ USD, hàng năm vẫn phải nhập 100% linh kiện phụ tùng, và
Trang 15nguyên vật liệu từ nước ngoài Một kết quả điều tra khác cho thấy, hiện có tới 70% doanh nghiệp FDI tại Việt Nam phải nhập nguyên vật liệu từ nước ngoài.
Thứ hai, và quan trọng nhất, phần lớn doanh nghiệp trong nước chưa đáp ứng được yêu cầu trong hợp tác với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, vì đa
số còn nhỏ về quy mô và vốn, yếu về trình độ, công nghệ,…
*Cần một môi trường “cạnh tranh” lớn ?
Để hàn gắn lỗ hổng trên, theo Phó viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam thì cần phải có mặt bằng kinh doanh tương đối phẳng “Việc kết nối doanh nghiệp giữa
2 khu vực sẽ dễ dàng nếu có môi trường kinh doanh phẳng, vì khi mỗi bên được hưởng các ưu đãi khác thì họ cứ “ăn theo” ưu đãi đó, nên dẫn đến tình trạng không cần nhau”
Bà Phạm Chi Lan ,chuyên gia về Kinh Tế , bổ sung thêm, sân chơi bình đẳng
sẽ rõ hơn khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), khi đó những cam kết của Việt Nam với các nước sẽ được thực hiện
Cánh cửa WTO đã rộng mở chờ đón nền kinh tế Việt Nam vào cuối năm
2006 này bước vào một sân chơi chung với các nước Không ít người nhận định, ngay trong các thời cơ lớn khi hội nhập WTO cũng chính là những thách thức lớn
Thí dụ, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ được đối xử tối huệ quốc (MFN) vô điều kiện, thuế nhập khẩu hàng hoá vào các nước thành viên WTO sẽ giảm thì ngược lại, hàng hoá các nước thành viên WTO vào thị trường nước ta cũng được ưuđãi tương tự, trong bối cảnh đã có lợi thế cạnh tranh hơn hẳn hàng hoá của ta là giá
rẻ, chất lượng cao, mẫu mã phong phú
Theo đó, cơ hội các doanh nghiệp và người dân có điều kiện tiếp cận, lựa chọn hàng hoá hợp nhu cầu, sở thích của mình Điều đó cũng đồng nghĩa với xu hướng sẽ mua hàng nước ngoài nhiều hơn vì lợi thế cạnh tranh của họ rất cao là giá rẻ, mẫu mã đa dạng, khuyến mãi thường xuyên
2, Gia nhập WTO , cơ hội và thách thức đối với Việt Nam.
Trang 162.1.Cơ hội khi gia nhập WTO
2.1.1.Tăng cưòng thu hút vốn đầu tư nuưóc ngoài
Việc gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) của nước ta, ngoài nhiềumục tiêu khác thì việc thu hút các nguổn vôn đầu tư nước ngoài là một trong nhữngmục tiêu quan trọng
Việt Nam có sự ổn định vê chính trị, môi
trường kinh doanh ngày càng được cải thiện,
kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao, có nguồn lao
động dồi dào voi giá công rẻ, có mức tiêu dùng
còn thấp nhưng dung lượng lớn lên nhanh (do
có dân số đông, mức tiêu dùng tăng, cơ cấu tiêu
dùng thông qua mua bán trên thị trường tăng nhanh), có cơ hội tăng tốc xuất khẩu,
mở rộng cửa cho đầu tư vào nhóm ngành dịch vu Mục tiêu cùng vị thế mới củaViệt Nam và nhu cầu của các nhà đầu tư quốc tế đã gặp nhau tạo thành làn sóng đầu
tư nước ngoài
Sự tăng tốc của đầu tư nước ngoài vào Việt Nam được thể hiện ở 3 nguồn,bao gồm: nguồn vốn đầu tư trực tiếp, nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức vànguồn vốn đầu tư gián tiếp
Năm 2006 tổng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam theo dự án đạt 10,2 tỷUSD tăng 52% so với năm 2005 đạt mức cao nhất kể từ năm 1987 khi Việt Namcông bố Luật đầu tư nước ngoài Đồng thời, tổng von đầu tư thực tế của nước ngoàivào Việt Nam năm 2006 cũng lập kỷ lục cao mới, đạt 4,1 tỷ USD, tăng 24,3% sovoi năm 2005 Những năm gần đây thu hút von đầu tư nước ngoài vào Việt Nam cómột số đặc điểm mới:
Thứ nhất: có nhiều dự án vốn đầu tư nước ngoài có quy mô trên 100 triệu USD,trong đó có những dự án đầu tư lớn trị giá từ 1 tỷ USD trở lên
Nhiều địa phương đã thu hút được các dự án đầu tư lớn từ các tập đoàn đaquốc gia như Phú Yên có dự án nhà máy lọc dầu Vũng Rô, số vốn 1, 7 tỷ USD củaCty Technostar Management (Anh) và Cty Telloil (Nga); Hà Nội có dự án kháchsạn, căn hộ cao cấp Keangnam của Hàn Quốc trị giá 500 triệu USD Vĩnh Phúc hứahẹn trong tương lai gần sẽ trở thành tỉnh công nghiệp với sự hiện diện của nhiều dự
án công nghiệp có quy mô lớn như dự án nhà máy sản xuất xe Vespa của tập đoàn
Trang 17Piaggio (Italia) có số vốn 45 triệu USD, nhà máy sản xuất máy tính xách tay của tậpđoàn Intelligent Universal (Đài Loan) tổng vốn 500 triệu USD.
Tiêu biểu là dự án của tập đoàn Intel Corp (Mỹ) đầu tư xây dựng nhà máysản xuất vi mạch trị giá 1 tỷ USD tại tp Hồ Chí Minh trong năm 2006; dự án xâydựng nhà máy sản xuất gang thép do tập đoàn POSCO (Hàn Quốc) đầu tư tại miềnNam trị giá tới 1,126 tỷ USD.Năm 2006 vốn đăng ký đầu tư của 10 dự án đầu tưnước ngoài hàng đầu tại Việt Nam đạt trên 4 tỷ USD
Đặc biệt từ sau khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên của WTO, hợptác kinh tế giữa Việt Nam và Nhật Bản đã được đưa vào chương trình nghị sự chínhthức, mang lại thuận lợi hơn các doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư vào Việt Nam BộThương mại Việt Nam cho biết đến năm 2010, kim ngạch thương mại Việt – Nhật
sẽ tăng lên 17 tỷ USD, so với 10 tỷ USD năm 2006
Thứ hai, nội dung đầu tư có những thay đổi so với trước đây Các dự án có đầu tưnước ngoài trong nhiều lĩnh vực tại Việt Nam tăng mạnh Ngoài dự án của Intel còn
có dự án sản xuất thiết bị y tế hiện đại do tập đoàn lớn Terumo ( Nhật Bản) đầutư,dự án đầu tư sản xuất thiết bị máy fax và máy in lade của tấp đoàn công nghiệpBrother-co; các dự án công nghệ cao liên doanh giữa Việt Nam và các doanh nghiệpNhật Bản như Canon, Toshiba
Theo đánh giá của các chuyên gia, với hàng loạt các dự án lớn liên tiếp đượccấp phép trong tháng cuối cùng của năm, mà mới đây nhất là 3 dự án quy mô vốnhàng tỷ USD được khởi công xây dựng tại Hà Nội, Bắc Ninh và Hạ Long cho thấysức hấp dẫn của môi trường kinh doanh VN đối với các nhà đầu tư nước ngoài, đặcbiệt là các nhà đầu tư Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ, ấn Độ Với 1.800 dự án và 12, 7
tỷ USD tổng vốn đăng kỏ, Hàn Quốc đang là nước có vốn đầu tư lớn nhất trong sốhơn 80 quốc gia đầu tư vào VN hiện nay Bên cạnh việc rót vốn vào các lĩnh vựcnhư công nghệ cao, dịch vụ, năm nay các nhà đầu tư Hàn Quốc đặc biệt quan tâmđến lĩnh vực bất động sản Số dự án đầu tư của Hàn Quốc vào lĩnh vực này tăngđáng kể và phạm vi triển khai được trải rộng trên cả 3 miền Bắc, Trung và Nam.Năm 2007 cũng đánh dấu bước chuyển biến lớn trong chiến lược đầu tư của ấn Độvào VN Với việc triển khai 2 dự án lớn là nhà máy thép cán nóng tại Bà Rịa - VũngTàu với tổng vốn 527 triệu USD của tập đoàn ESSAR và dự án xây dựng khu liên
Trang 18hợp thép Hà Tĩnh của tập đoàn TATA, ấn Độ đã lọt vào nhóm 10 nước có vốn đầu
tư lớn nhất vào VN Kết quả này cũng đã đưa VN trở thành nước tiếp nhận vốn đầu
tư trực tiếp lớn nhất từ ấn Độ trong khu vực Đông Nam Á
Trong tháng 2/2008, cả nước có 37 dự án được cấp Giấy chứng nhận đầu tổng
số dự án cấp mới trong 2 tháng đầu năm 2008 lên 72 dự án với tổng v dự án và tăng56% về vốn đăng ký so với cùng kỳ năm trước
Về đối tác đầu tư, Hoa Kỳ là nhà đầu tư có số vốn đầu tư đăng ký lớn nhất trongđầu tư là 1,3 tỷ USD (chiếm 51,6% tổng vốn đầu tư đăng ký), do có dự án C Về lĩnhvực đầu tư, trong 2 tháng đầu năm 2007, vốn đầu tư đăng ký tập trung
USD vốn đầu tư, chiếm 92,7% Lĩnh vực công nghiệp 7,1% tổng vốn đầu tư đă Về
cơ cấu vùng, Bà Rịa – Vũng Tàu dẫn đầu cả nước với 1 dự án, vốn đầ đăng ký; TP
Hồ Chí Minh đứng thứ 2, chiếm 24,1% và Thừa Thiên Huế cả nước có dự ánĐTNN
Mấu chốt của thành công bước đầu trong việc thu hút vốn đầu tư nước ngoàicủa Việt Nam chính thức trở thành thành viên WTO, Quốc hội Mỹ đã dành cho ViệtNam quy chế mậu dịch thông thường vĩnh viễn (PNTR), giúp cho môi trường quốc
tế càng thuận lợi hơn cho kinh tế Việt Nam phát triển Năm 2006, kinh tế Việt Namtiếp tục duy trì đà tăng trưởng nhanh, với mức tăng trưởng GDP lên tới 8,17%, thunhập quốc dân tăng, đời sống người dân cải thiện Nhờ đó thị trường tiêu dùng tănglên, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh.bên cạnh
đó, Việt Nam có thể tận dụng các kinh nghiệm, công nghệ, tiềm lực tài chính củacác doanh nghiệp nước ngoài để phát triển kinh tế Việt Nam gia nhập WTO đemlại rất nhiều cơ hội cho các nhà đầu tư nước ngoài và qua đó môi trường pháp lý củaViệt Nam phù hợp với thông lệ quốc tế Về môi trường đầu tư của Việt Nam, việcViệt Nam ban hành Luật doanh nghiệp chung và Luật đầu tư thống nhất cho đây làmột bước đúng đắn, giúp các nhà đầu tư trong và ngoài nước dễ tiếp cận hơn với thịtrường Việt Nam Việt Nam gia nhập WTO cũng sẽ tạo ra nhiều thách thức
Kết quả thu hút vốn đầu tư nước ngoài (ĐTNN) vẫn còn chưa tương xứngvoi nhu cầu huy động vốn đáp ứng cho tốc độ tăng trưởng kinh tế, đồng thời chưatương xứng với tiềm năng của nước ta Sự gắn kết giữa khu vực kinh tế có vốn đầu
tư nước ngoài với kinh tế trong nước vẫn còn nhiều bất cập, công nghiệp phụ trợ
Trang 19cho các ngành công nghiệp vẫn chưa phát triển, chưa đáp ứng được nguyên, phụliệu cho đầu tư chiến lược Một yếu tố nữa lam cho việc thu hút vốn đầu tư nướcngoài vào Việt Nam trong thời gian còn hạn chế, đó là ĐTNN vẫn còn tập trung chủyếu tại các vùng kinh tế trọng điểm Tại các vùng này với những lợi thế về kết cấu
hạ tầng và thị trường tiêu thụ nên khá hấp dẫn các nhà đầu tư còn các vùng thứ yếuchưa được chú trọng đúng mức Điều này cho thấy các chính sách khuyến khích đầu
tư vào các tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa chưa mang lại kết quả như mong muốn
2.1.2.Nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh cho nền kinh tế
-Giảm thuế, cắt giảm hang rào thuế quan, mỏ cửa thị trường dịch vụ sẽ khiếnmôi trường kinh doanh ở nước ta ngày càng cạnh tranh hơn Trước sức ép củadoanh nghiệp nước ngoài doanh nghiệp trong nước và cả doanh nghiệp nhà nướcnên phải vươn lên để tự hoàn thiệ mình nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm củamình, nhò đó nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh cho toàn bộ nền kinh tế
Nhóm mặt hàng Thuế xuất cam kết tại
thời điểm gia nhập WTO(%)
Thuế cam kết cắt giảmcuối cùng cho WTO (%)