Thuận lợi trong việc giải quyết các tranh chấp quốc tế

Một phần của tài liệu GIA NHẬP WTO- CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM (Trang 26)

II, Quá trình gia nhập WTO

2, Gia nhập WTO, cơ hội và thách thức đối với Việt Nam

2.1.4, thuận lợi trong việc giải quyết các tranh chấp quốc tế

Lúc đầu tất cả các nước đang phát triển nĩi chung sử dụng cơ chế giải quyết tranh chấp GATT .

Thứ nhất, các nước đang phát triển khơng cĩ đội ngũ chuyên gia pháp lý cĩ chuyên mơm và kinh nghiệm trong việc tham gia sử lý các tranh chấp thương mại quốc tế và cũng khơng cĩ khả năng về tài chính để thuê các chuyên gia phương tây.

Thứ hai, tâm lý lo sợ rằng nếu đi kiện các nước phát triển thì thiệt nhiều hơn là lợi. Sự phụ thuộc vào thị trường và các nguồn giúp đỡ về tài chính của phương tây là một trong những lý do khiến các nước đang phát triển rất ngại va chạm với các nước phát triển và nếu cĩ tranh chấp thì các nước này chủ trương sử lý song phương, kiến đáo và sẵn sang nhượng bộ .

Thứ ba, các nước đang phát triển nhận thức được rằng cho dù họ cĩ thắng kiện và giám dũng cảm áp đặt các biện pháp trả đũa hợp pháp chăng nữa thì cũng khơng đem lại hiệu quả và cĩ thể cĩ một ảnh hưởng tích cực đến cách cư sử của các nước phát triển.

Thứ tư, tuy tham gia GATT ngay khi mới thành lập nhưng các nước đang phát triển cịn vẫn giữ nguyên thái độ lưỡng lự trong tiến trình hội nhập với nền kinh tế thế giới.

Do những hạn chế của cơ chế giải quyết tranh chấp trên nên đã tạo cơ sỡ cho cơ chế giải quyết chanh chấp của WTO ra đời.

Nội dung của cơ chế giải quyết tranh chấp WTO được xây dựng trên 4 nguyên tắc. Cơng bằng nhanh chĩng, hiệu quả và chấp nhận được đối với các bên tranh chấp phù hợp với mục tiêu bảo tồn các quyền và nghĩa vụ phù hợp với các hiệp định thương mại , cĩ liên quan trên cơ sở tuân thủ các quy phạm quốc tế về giải thích các điều ước quốc tế.

Mơi trường thương mại quốc tế của WTO sau nhiều nổ lực được thơng thống hơn tuy nhiên khi tiến ra thị trường quốc tế, các doanh nghiệp của ta đối mặt với nhiều rào cản thương mại trong đĩ cĩ những trá hình núp bong các cơng cụ được WTO cho phép như chống trợ cấp, chống bán phá giá.

Nhờ vào những cơ chế giải quyêt tranh chấp của WTO nên mưc tăng trưởng của nước ta nĩi riêng cũng như các nước đang phát triển nĩi chung cĩ những bước bứt phá lớn, tiêu biểu là vốn đầu tư phát triển phân theo thành phần kinh tế và ngành kinh tế cĩ bước phát triển nhảy vọt theo bảng số liệu sau.

Năm I, vốn đâu tư 2002 2003 2004 2005 2006 A,Tổng số (tỷ đồng) 199.104,5 231.616,2 275.000 335.000 398.900 1, chia theo thành phần kinh tế

a, khu vưc nhà nước 112.237,6 125.127,6 147.500 175.000 199.700 b, khu vực ngồi quơc

doanh 52.111,8 68.688,6 84.900 107.500 134.200 c, khu vực cĩ vốn đầu tư

nước ngồi

34.755,1 37.800 42.600 52.500 65.000 2, chia theo ngành kinh

tế

a, nơng- lâm, thủy sản 47.448,1 19.575,5 23.300 28.400 b,Cơng nghệp- xây dựng 84.294 95.643,6 113.800 138.700 Trong đĩ ( cơng nghiệp) 73.858,9 84.503 100.700 122.700 c, dịch vụ 97.362,4 116.397,1 137.900 167.900

Vốn đầu tư từ 199.104,5 tỷ tới 398.900 tỷ tăng gần 50% từ năm 2002 tới 2006 nghĩa là từ khi chưa gia nhập WTO tới khi gia nhập, chưa sử dụng cơ chế sang sử dụng cơ chế.

GDP tăng từ 54,5 nghìn tỷ tới 135,9 nghìn tỷ tăng 40% từ năm 2002 tới 2006. Như vậy việc Việt Nam sử dụng cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO đã giúp ta cĩ đủ điều kiện để đưa nền kinh tế tiến xa hơn trên thị trường quốc tế.

2.2.Những khĩ khăn thách thức khi Việt Nam gia nhập WTO.

Nền kinh tế việt Nam chuyển biến hết sức tích cực trong năm 2007 như tăng trưởng kinh tế GDP tăng 8,48%, xuất khẩu dạt 21,5%, sản lượng cơng nghiệp tăng mạnh với mức 10,6%, số vốn cam kết đầu tư trực tiếp nước ngồi đạt con số kỷ lục đấn 20,3 tỷ USD thị trường chứng khốn phát triển mạnh với tỷ lệ vốn hĩa lên tới 40% GDP . Việt Nam đang ngày càng thu hút lướng lớn các nhà đầy tư lớn trên thế giới đầu tư và trở thảnh một trong những quốc gia đang bức phá về kinh tế . Tuy nhiên, Việt Nam đang đang phải đối mặt với những khĩ khăn như tỷ lệ lạm phát 12,6% ,thậm hụt thương mại tăng so với các năm trước ở mức 12,4 tỷ đơ la(tăng gấp 2,5 lần so với năm 2006).Bên cạnh đĩ việc thực thi các cam kết cũng làm phát sinh mối quan ngại về mặt xã hội song hành cùng cải cách hành chính và tự do hĩa thương mại . Một số ngành kinh tế trong nước phải đối mặt với những khĩ khăn trong việc điều chỉnh theo áp lực ngày càng tăng theo phát sinh từ những cam kết

gia nhập WTO của Việt Nam . Việc gia nhập WTO cũng đồng thời với việc nước ta hội nhập sâu , rộng vào nền kinh tế ngày càng lớn với tổng kinh ngạch xuất nhập khẩu tương đương khoản 160% GDP, trong đĩ nhập khẩu khoảng 90% GDP .Độ mở càng lớn thì mức độ giao thoa và tác động của tình hình kinh tế thế giới bên ngồi đến chúng ta càng lớn, càng tức thời .Trong bức tranh ảm dạm ngày hiện nay của nền kinh tế thế giới , giá tăng cao ở hầu hết các nước thì nền kinh tế và mặt bằng giá trong nước đã và đang bị ảnh hưởng với mức độ mạnh hơn nhiều so với trước đây. Lạm phát tăng cao ở Việt Nam do nhiều nguyên nhân , song song với việc gia nhập WTO Việt Nam đã ký nhiều hiệp định song phương với Hoa Kỳ , các quốc gioa Châu Âu cùng vời các thỏa thuận của châu lục và khu vực . Thế nên việc ước tính mức độ lạm phát phát vượt ngồi ước tính của chính phủ như nhiện nay cĩ thề giải thích được là do các nguyên nhân: nền kinh tế chung của tồn thế giới như ở Hoa Kỳ …cũng ảnh hưởng nhiều đến nền kinh tế Việt Nam .Bên cạnh đĩ việc gia tăng chĩng mặt của xăng dầu , nguyên vật liệu …. Trên thế giới cũng làm tăng mức độ lạm phát ở Việt nam. Bộ tài chính cho biết , sau khi kết thúc đàm phán song phương với 28 đối tác , Việt Nam đã cam kết cắt giảm 22% thuế nhập khẩu so với mức thuế hiện hành và thực hiện chủ yếu trong vịng 5 năm kể từ khi gia nhập WTO. Thuế nhập khẩu sản phẩm nơng nghiệp trong cam kết là 21%, mức cắt giảm so với hiện hành là 10,6%. Bình quân thuế suất cam kết cuối cùng với WTO là 13,4 %, giảm 21,7% so với hiện hành . Những ngành cĩ mức cắt giảm thuế nhiều nhất là dệt may ,cá và các sản phẩm cá ,gỗ và giấy hàng máy mĩc và thiết bị điện. Bên cạnh cam kết giảm thuế VN cịn cam kết cắt giảm nhiều hình thức trợ cấp cho doanh nghiệp , chỉ giữ lại các hình thức trợ cấp được phép( hỗ trợ nghiên cứu phát triển ,bảo vệ mơi trường ..)loại bỏ hình thức trợ cấp xuất khẩu hoặc thay thế hàng nhập khẩu. Ngồi ra chúng ta cịn phải mở cửa khá rộng để doanh nghiệp nước ngồi tham gia sâu vào dịch vụ. Thủ tục hải quan khơng gây cản trở cho thương mại và đựoc thực hiện theo các tiêu chuẩn quốc tế theo cơng ước Kyoto.Các khoản phí hải quan thu trên khoản phí nhập khẩu phải đảm bảo khơng vì số thu hoặc gây rào càn thương mại mà chỉ thu bằng mức dịch vụ cung cấp.

.

2.2.1.Những thách thức đối với cộng đồng doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế

Mặc dù cĩ sự phát triển ngày một mạnh mẽ , vai trị đối với nền kinh tế ngày một tăng , nhưng trong tiến trình hội nhập kinh tế

quốc tế ,các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam hiện đang đứng trước và phải đối mặt với những khĩ khăn thách thức khơng nhỏ.

Các doanh nghiệp vừa và nhỏ thường phải vay vốn chủ yếu tời 80% từ các tổ chức phi tài chínhvới lãi suất cao hơn từ ba đến sáu lần so với lãi suất chính thức, chỉ cĩ 20% là vay tín

dụng từ ngân hàng. Ngồi ra các khoản vay cĩ bảo lãnh rất hiếm khi được dành cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ và đầu tư vào các khu vưc các doanh nghiệp nhỏ và vừa bị hạn chế rất nhiều.

Các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt nam cịn gặp nhiều khĩ khăn vướng mắc trong việc tìm kiếm và sử dụng mặt bằng sản xuất kinh doanh

Các kỹ năng và nghiệp vụ quản lý cịn thấp, cạnh tranh suy giảm do điều kiện cạnh tranh khơng bình đẳng.

và quốc tế của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam cịn nhiều khĩ khăn . Khả năng xúc tiến thương mại , tiếp cận với thị trường trong nước

2.2.2.Thách thức đối với nhà sản xuất

Thách thức thứ nhất : các nhà sản xuất sẽ phải đối mặt với các vụ kiện bán phá giá của nước ngồi đối với sản phẩm xuất khẩu của mình, và do đĩ phải xây dựng các kế hoạch phịng bị. Ít nhất trong vịng 12-15 năm , là thời gian Việt Nam bị coi là cĩ nền kinh tế phi thị trường và dễ bị các nước đối tác tân dụng để áp đặt biện pháp chống bán phá giá và các biện pháp tự vệ đặc biệt cũng như tự vệ đối với các loại hàng hĩa . Vì nhiều nước đang phát triển trên thế giới cũng đang phỉa phụ thuộc vào xuất khẫu các hàng hĩa cĩ giá trị thặng dư thấp, là những hàng hĩa mà Việt Nam cĩ lợi thế so sánh tương đối , nên các nhà quản lí phải xây dựng các kế hoạch phịng bị cho các trannh chấp thương mại so với các nước này.Kế hoạch phịng bị thường bao gồm 4 bước chính:

Nắm vững các thủ tục và luật pháp liên quan về kiện bán phá giá và các tranh chấp thương mại khác với các nước đối tác đang phát triển trong khuơn khổ giải quyết tranh chấp của WTO.

Xây dựng các biện pháp phịng ngừa tranh chấp thương mại .

Duy trì các luồng tài chính và sản xuất trong doanh nghiệp hoặc điều tra chống bán phá giá của các nước ngồi.

Hợp tác với chính quyền địa phương và trung ương để giành được sự ủng hộp của họ.

Thách thức thứ hai: gia nhập WTO sẽ buộc các nhà sản xuất nâng cấp sản phẩm của mình trên thang bậc giá trị gia tăng và đa dạng hĩa thị trường của họ, nhằm giảm thiểu nguy cơ bị vướng vào các tranh chấp thương mại giảm thiểu tác động cĩ thể cĩ của các tranh chấp thương mãi và cải tiện tính cạnh tranh của mình, giảm khả năng bị lấn lướt bởi các sản phẩm được xuất khẩu hoặc nhập khẩu bởi các doanh nghiệp nước ngồi và chi nhánh vốn cĩ tính cạnh tranh cao hơn. Nếu là doanh nghiệp hồn tồn nội địa thì cần thực hiện việc này thơng qua ba phương hướng sau: nâng cấp và địa phương hĩa dây chuyền giá trị gia tăng sản phẩm của mình trong bối cảnh cĩ năng lực về vốn và nghiên cứu –triển khai hạn chế; phát triển thương hiệu riêng của mình hoặc là trong nước hoặc là quốc tế . Nếu là doanh nghiệp liên doanh cần thuyết phục đại bản doanh chuyển giao cơng nghệ và sản phẩm mới nhất cho liên doanh và phải bảo mật về qui trình cơng nghệ và sản xuất . Thách thức thứ ba : gia nhập WTO buộc các nhà sản xuất thúc đẩy quá trình địa phương hĩa nhân sự cấp cao.Trên thực tế , gia nhập WTO sẽ khơng chỉ thúc đẩy quá trình địa phương hĩa nhân sự cấp cao mà cịn làm tăng tầm quan trọng của việc cĩ đươc chiến lược địa phương hĩa đúng đắn –lựa chọn chiến lược địa phương hĩa thích hợp và tốc độ thực thi chiến lược đĩ. Do sự cạnh tranh để cĩ dược đội ngũ nhân sự cấp cao giàu kinh nghiệm nên tiền lương cĩ xu hướng bị đội lên quá mức vì vậy vấn đề đặt ra là các doanh nghiệp Việt Nam phải làm sao để cĩ những biện pháp kiểm sốt tiền lương, quản lí nhân sự

Thách thức thức tư : gia nhập WTO sẽ buộc các nhà sản xuất phải nhận thức được tầm quan trọng của việc tuân thủ các tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế. Các nhà sản xuất phải cân đối được việc tuân thủ các tiêu chuẩn quốc tế trong hki vẫn duy trì được tính cạnh tranh của sản phẩm. Một số nước nhập khẩu cĩ thể sử dụng điều này làm hàng rào phi thuế quan để bảo vệ ngành cơng nghiệp trong nước của họ -đặc

biệt là trường hợp của rào cản cơng nghệ TBT hay cịn gọi là tiêu chuẩn xanh , theo đĩ mỗi nước nah65p khẩu cĩ tiêu chuẩn và qui chế riêng và theo đuổi các biện pháp cần thiết để áp đặt chúng . Ta cĩ thể thấy được các nhà sản xuất Việt Nam phải đối mặt với bốn thử thách đĩ trong bối cảnh hạn hẹp vể thời thời gian và nguồn lực . Và bốn thách thức này cĩ liên quan và ảnh hưởng lẫn nhau , và vì thế khơng thể chỉ tập trung giải quyết một thách thức mà xem nhẹ những cái cịn lại.

2.2.3.Thách thức trong ngành nơng nghiệp Việt Nam

Việt Nam hiện nay cĩ gần 70% dân số sống nhờ nộng nghiệp , 69% lực lượng lao động hoạt động trong lĩnh vực nộng nghiệp và 45% dân số ở nơng thơn đang sống dưới mức nghèo khổ.Vì vậy việc gia nhập WTO theo nhận định của nhiều người nơng nghiệp Việt Nam sẽ đối đầu với nhiều khĩ

khăn và điều này ảnh hưởng khơng ít đến đời sống người dân.Thách thức đầu tiên là các sản phẩm nơng nghiệp Việt Nam như đường , ngơ .. và các sản phẩm chăn nuơi cĩ khả năng cạnh tranh thấp .. Việt Nam xuất khẩu nhất nhì về lúa gạo ,cà phê , hồ tiêu …nhưng chỉ mới là xuất thơ và hàm lượng xuất khẩu trong nơng sản xuất khẩu chưa nhiều. Giá thành cao sản phẩm manh mún là trở ngại lớn của ngành nơng nghiệp khơng thể đáp ứng những đơn đặt hàng với số lượng lớn.. Vì thế vấn đề đặt ra là cần cĩ một dây chuyền sản xuất với cơng nghệ cao để chuyển từ xuất khẩu thơ sang chế biến với thương hiệu riêng để tăng giá trị gia tăng

Ngành chăn nuơi của Việt Nam sẽ gặp phải những thách thức lớn vì năng suất chất lượng giá cả các sản phẩm nội địa cĩ mức cạnh tranh thấp hơn so với quốc tế . Một số nghiên cứu cho tháy rằng năng suất sản xuất của ngành chăn nuơi Việt nam thấp hơn 30% so với thế giới . Một thách thức khác là Việt Nam khơng được tiếp cận với cơ chế tự vệ đặc biệt để chống lại những đột biến về nhập khẩu cho mặt hàng chăn nuơi . Khi Việt

Nam mở cửa thị trường mạnh mẽ thì các sản phẩm chăn nuơi nhập khẩu gia tăng sẽ tác đơng đến giá các mặt hàng trong nước gây khĩ khăn cho nơng dân. Giá thành cao vá chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm chưa đáp ứng yêu cầu hội nhập. Hai mặt hàng chăn nuơi chiến lược là thịt heo và bị dù năng suất được cải thiện nhưng so với hệ thống chăn nuơi

hiện đại như Austrailia , New Zealand thì trình độ vẫn cịn thấp. Sản phẩm chăn nuơi trong nước phải đối mặt với sự trợ cấp của nước giàu.

Những khĩ khăn và thách thức đối với người lao động Việt Nam:người lao động sẽ đới đầu với nhiều thach thức khi đề cập đến những vấn đề:kỹ năng , chất lượng lao động phài điều chỉnh phù hợp với tiến trình tồn cầu hĩa..Theo dự tính trong 5 năm (2006-2010),Việt Nam sẽ cĩ thêm khoảng 5 triệu người tham gia thị trường lao động trong đĩ mỗi năm cĩ khoảng 1,2 triệu thanh niên tìm việc làm.Bên cạnh đĩ lao động dơi dư từ các doanh nghiệp nhà nước khi chuyển đổi sở hữu cũng tham gia vào thị trường lao động .Vì thế, vấn đề giảm thất nghiệp cho số lao động này và tăng việc làm , thời gian lao động tại các vùng nơng thơn vẫn là thách thức lớn của Việt Nam trong những năm sắp tới

III, ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP, KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Định hướng phát triển kinh tế trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu GIA NHẬP WTO- CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w