Các giải pháp phát triển kinh tế

Một phần của tài liệu GIA NHẬP WTO- CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM (Trang 33)

III, ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP, KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

2 Các giải pháp phát triển kinh tế

2.1, Tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp luật và cơ chế quản lý, nhằn hinh thành nhanh và đồng bộ các yếu tố của kinh tế thị trường, tạo cơ sở pháp lý cho việc thực hiện các cam kết.

-trước hết tập trung vào soạn thảo các văn bản hướng dẫn thực thi các luật mới ban hành, bảo đảm cụ thể cơng khai, minh bạch phù hợp với nội dung của luật.

-Xĩa bỏ mọi hình thức bao cấp ,

-Đẩy mạnh cải cach trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng đảm bảo cho các ngân hang thương mại thực sự là các đơn vị kinh tế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về các khoản vay và cho vay trên cơ sở hiệu quả, khơng cĩ sự phân biệt đối sử về hình thức sở hữu và các thành phần kinh tế . Hồn thiện quản lý thị trường đất đai và bất động sản, tạo bước đột phá trong hoat động của thị trường này. Cải cách chế độ kế tốn và tài chính doanh nghiệp theo chuẩn mực quốc tế.

-Xây dụng các biện pháp hổ trợ đối với một số lĩnh vực , phù hợp với các cam kết của ta trong tổ chức thương mại thế giới.

-Hồn thiện cơ chế và tổ chức quản lý cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp đẻ tạo ra mơi trường cạnh tranh lành mạnh. Xây dựng các tiêu chuẩn kỹ thuật và tiêu chuẩn vệ sinh an tồn thục phẩm phù hợp với hiệp định TBT và SPS để bảo vệ thị trường nội địa và người tiêu dùng.

-kết hợp chính sách tài khĩa với chinh sách tiền tệ, sự dụng linh hoạt các cơng cọ lải suất, hạn mức tín dụng, tỷ giá… để điều tiết vĩ mơ nền kinh tế.

-Đẩy mạnh cải cách tiền lương chế độ bảo hiểm; sớm nghiên cứu hình thàng quỷ bảo hiểm thất nghiệp và các chinh sách an sinh xã hội.

-Đổi mới cơ chế quản lý các cơ quan khoa hoc – cơng nghệ theo hướng tăng cường tính tự chũ tự hạch tốn . Cĩ chính sách khuyến khích các doanh nghiệp áp dụng các thành tựu khoa hoc cơng nghệ vào đầu tư , kinh doanh đi đơi với việc bảo vệ quyền sở hữu trí tụê.

2.2 - Thực hiện một cách mạnh mẽ cải cách thủ tục hành chính bãi bỏ các thủ tục , giấy tờ khơng thật sự cần thiết nhằn rút ngắn thời gian thành lập doang nghiệp và tham gia thị trường , đưa nhanh hang hĩa và dịch vụ vào kinh doanh .

-Cơng bố cơng khai quy trình tác nghiệp theo tieu chí của xã hội “cơng bằng, dân chũ, văn minh” là yêu cầu cấp bách hiện nay.

2.3 – Sắp sếp lại các cơ quan quản lý nhà nước , theo yêu cầu quản lý đa ngành , đa lỉnh vực để bảo đảm sự đồng bộ , tầm nhìn lien ngành, khác phục sự chồng chéo kém hiệu quả trong việc xây dựng và thực thi thiết ché quản lý.

2.4 Đổi mới để phát triển mạnh mẽ nguồn nhân lực. Hiện tại Việt Nam đang trong tình trạng thiếu nguồn nhân lực cĩ kỹ thuật cao. Vì thế hướng giải quyết:

-Chấp nhận cơ chế thị trường trong đào tạo đại học thuộc các ngành kỷ thuật- cơng nghệ và dạy nghề.

Bảo đảm tính liên thơng trong hệ thống giáo dục đào tạo từ phổ thơng-đại học và dạy nghề . Học hỏi kinh nghiệm từ những nước cĩ nền giáo dục phát triển . Phát huy tính tự chủ , bản sắc riêng và tính cạnh tranh trong đào tạo đại học và dạy nghề.

-Khẩn trương xây dựng chiến lược cải cach giáo dục từ nội dung chương trình, phương pháp dạy, chế độ thi cử ở tất cả các cấp đào tạo.

2.5. Tập trung sức phát triển cơ sở hạ tầng giao thơng năng lượng và thu hút vốn đầu tư nước ngồi như:ODA,vốn của doanh nghiệp đầu tư theo phương thức BOT,BT,…,vốn của dân.

-Huy động mọi nguồn lực kể cả các nguồn lục của các nhà đầu tư nước ngồi vào việc xây dựng cơ sở hạ tầng giao thơng năng lượng.

2.6 Về nơng nghiệp, nơng thơn và nơng dân.

Nơng nghiệp nước ta đang trong tình trạng lạc hậu chịu sức ép cạnh tranh lớn. Để giải quyết vấn đề đĩ cần thực hiện

+Một là : Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ lao động nơng nghiệp sang sản xuất cơng nghiệp và dịch vụ phát triển các làng nghề tiểu thủ cơng nghiệp và dịch vụ, hình thành các thị tran thị tứ mới ở nơng thơn

+Hai là: Tăng đầu tư cho nơng nghiệp, phát triển thủy lợi và giao thơng nơng thơn

-Đầu tư phát triển các loại giống cĩ năng xuất và chất lượng phát triển và tổ chức lại hệ thống khuyến nơng.

Phát triển các hợp tác xã cổ phần sản xuất nơng nghiệp, kinh doanh dịch vụ, thúc đẩy hình thành vùng sản xuất hàng hĩa lớn. Khuyến khích nơng dân tham gia sản xuất lớn

2.7, Phát triển các loại hính dịch vụ:

-Lĩnh vực dịch vụ ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong GDP của các nền kinh tế..

-Tập trung phát triển các ngành dịch vụ cĩ giá trị gia tăng cao: dịch vụ tài chính, ngân hàng với nhiều sản phẩm đa dạng, dich vụ viển thơng, dịch vụ du lịch, các loại dịch vụ tư vấn .Nhanh chĩng xây dựng hệ thống mã số các loại dịch vụ theo phân loại của tổ chức thương mại thế giới. Trên cơ sở đĩ cĩ định hướng đúng đắn chiến lược phát triển dịch vụ.

2.8, Phát triển những lĩnh vực, sản phẩm cĩ lợi thế cạnh tranh, cĩ khả năng mở rộng thị trường .

Việc lựa trọn các ngành và sản phẩm để phát triển phải căn cứ vào các yếu tố đĩ là :lợi thế so sánh dài hạn, quy mơ kinh tế đặt trong quy hoạch lien vùng (để đảm bảo giảm chi phí ổn định), dung lượng thị trường (để bảo đảm cĩ được thị phần và tăng thị phần mà khơng bị các biện pháp tự vệ, điều tra chống bán phá giá ), mức giảm thuế và lộ trình giảm thuế theo cam kết ( để đo sức ép cạnh tranh của hàng hĩa nhập khẩu). Đi đơi với việc phát triển một số ngành , sản phẩm theo tiêu chí nêu

trên cần hết sức coi trọng phát triển các ngành cơng nghiệp hỗ trợ và cơng nghiệp nền tảng cho cơng nghiệp hĩa.

2.9, Tiếp tục đẩy mạnh cải cách các doanh nghiệp nhà nước, khuyến khích mọi người đầu tư vốn vào sản xuất kinh doanh phát triển các loại hình doanh nghiệp, cĩ chính sách hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Khuyến khích người đân đầu tư vào sản xuất kinh doanh , phát triển các loại hình doanh nhiệp. Định hướng cơ bản để thực hiện việc này là tạo điều kiện để các doanh nghiệp cĩ mơi trường sản xuất, kinh doanh thuận lợi, giảm chi phí tham gia thị trường, miễn giảm thuế trong thời gian đầu llaapj nghiệp, hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực, đào tạo quản trị doanh nghiệp.

2.10, Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam.

Như chúng ta đã biết 4 điểm yếu của các doanh nghiệp Việt Nam đĩ là: quy mơ nhỏ, thiếu vốn cơng nghệ sản xuất kinh doanh nhìn chung con lạc hậu, khả năng quản trị doanh nghiệp cịn yếu kém. Ví vậy , các doanh nghiệp phải xác định được chiến lược mặt hàng và chiến lược thị trường đung đắn. Phải tăng cường lien kết hợp tác theo chiều dọc và chiều ngang, xác lập quan hệ bạn hàng và nhanh chĩng hình thành hệ thống phân phối. Cần nhạn thức rằng cạnh tranh và hợp tác luơn song hành trong hoạt động của doanh nghiệp trong cơ chế thi trường.

-Chấp nhạn mạo hiểm trên cơ sở thu thập và sử lý đầy đủ thong tin, và dự kiến những diễn biến của thị trường, phải tính đến những rủi ro cĩ thể xảy ra -Kiện tồn tổ chức và cơ chế hoạt động của các hiệp hội ngành hang, bảo đảm hiệp hội thức sự là cầu nối giưa doanh nghiệp và cơ quan nhà nước, hỗ trợ cĩ hiệu quả cho doanh nghiệp

2.11, Tiền đề quan trọng và cĩ ý nghĩa quyết định, để thực hiện thắng lợi các chủ trương và giải pháp nêu trên là bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng, nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ giữ vững chủ quyền quốc gia và định hướng của sự phát triển.

2.12.Kiểm sốt chặt chẽ hang rào thuế quan và phi thuế quan tác động đến nền kinh tế Việt Nam trong thời hội nhập. Mức thuề và cách giảm thuế đối với các mặt hàng xuất nhập khẩu của Việt Nam.

3,KẾT LUẬN

Qua hơn một năm gia nhập WTO Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng kể. Chúng ta đã đạt được những thành cơng cơ bản như: Tăng cường vốn đầu tư

nước ngồi, mở rộng thị trường xuất khẩu, nâng cao sức cạnh tranh cho hàng hĩa Việt Nam. Bên cạnh đĩ chúng ta đã giải quyết được nhiều vấn đề về knh tế- xã hội. Những khĩ khăn mà chúng ta sẽ gặp phải trên sân chơi WTO sẽ là những tiền đề và là động lực cho đất nước ta phát triển vững chắc hơn trên con đường hội nhập.

4, Các kiến nghị để phát triển kinh tế trong thời gian tới.

-Cần nổ lực hơn nữa trong việc hoạch định chính sách và nâng cao hiệu quả hoạt động: WTO là cơ sỡ cho nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trường.

-Nhà nước ta cần cĩ một chính sách thương mại năng động khi gia nhập WTO. -Để tận dụng cĩ hiệu quả những lợi ích do WTO mang lại, Việt Nam cần tăng cường chính sách ngoại giao thương mại lien quan tới WTO. Tham gia đầy đủ tất cả các cuộc họp của WTO tổ chức. Chuẩn bị kỹ lưỡng trong mọi lĩnh vực. cung cấp hướng dẫn cho các đại diện của Việt Nam khi tham dự các cuộc họp của WTO.

-Sau gia nhập WTO, Việt Nam cần tăng cường năng lực của phái đồn Việt Nam tại Geneva, phái đồn Việt Nam tại Geneva đĩng vai trị quan trọng trong việc tham dự các phiên họp chính thức và duy trì các mối quan hệ khơng chính thức với phái đồn của các thành viên khác.

-Bộ thương mại cần tăng cường năng lực của những đơn vị phụ trách về WTO, Cần thực hiện điều đĩ đối với những đơn vị phụ trách vê WTO của các cơ quan hữu quan khác.

-Trong nơng nghiệp cần xây dựng hơn nữa nhiều nhà máy để chế biên những sản phẩm nơng nghiệp nhằm tăng chất lượng sản phẩm. Đầu tư hơn nữa trong lĩnh vực nơng nghiệp về cơ sơ vật chất, khoa học kỷ thuật xây dựng các vùng chuyên canh nơng nghiệp nhằm giảm chi phi sản xuất nâng cao tính chuyên nghệp trong sản xuất nơng nghiệp.

-Đơn giản hĩa thủ tục hành chính tạo điều kiện thong thống cho các nhà đầu tư nước ngồi vào đầu tư.

-Đổi mới hệ thống giáo dục để đào tạo nguồn nhân lực cĩ trình độ cao. - khuyến khích phát triển kinh tế tư nhân.

-Đầu tư và nâng cấp nhiều khu du lịch cĩ tiềm năng.

Việt Nam cần phải đẩy mạnh cải cách hành chính ngăn chặn nạn quan lưu, tham nhũng, tiếp tục cải cách, soạn thảo và ban hành thực thi các văn bản pháp luật theo hướng tinh giảm thực tiễn, đồng bộ và chuẩn mực.

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN

STT HỌ TÊN MSSV NHIỆM VỤ ĐIỂM

1 LÊ NGỌC CHUNG 0770223

2 NGUYỄN HỒNG BẢO 0770586

3 HUỲNH KIẾN HÀ 0771187

4 VŨ ĐÌNH LƯỢNG 0771241

5 PHẠM LÊ HỒNG 0771191

6 NGUYỄN VĂN MINH 0771749

7 LÊ THÀNH ĐẠT 0770187

8 LÊ THỊ HUYỀN TRANG 0770345

9 ĐẶNG THỊ THIẾT 0772744

10 DƯƠNG THỊ HỒNG YẾN 0771013

11 TRỊNH MINH THƯ 0770030

12 TRỊNH HỒNG KHẢI 0770846

Một phần của tài liệu GIA NHẬP WTO- CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w