MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1.Lý do chọn đề tài 1 2. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 2 3. Lịch sử nghiên cứu 2 4. Mục tiêu nghiên cứu 3 5. Phương pháp nghiên cứu 3 6. Đóng góp của đề tài 3 7. Cấu trúc của đề tài 4 Chương 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC VĂN THƯ VÀ KHÁI QUÁT VỀỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN PÁC NẶM 5 1.1. Cơ sở lý luận về công tác văn thư 5 1.1.1. Một số khái niệm về văn thư 5 1.1.2. Vai trò của công tác văn thư 5 1.2. Khái quát về sự hình thành và phát triển Uỷ ban nhân dân huyện Pác Nặm 6 1.2.1. Sự hình thành và phát triển 6 1.2.2. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn 7 1.2.3. Cơ cấu tổ chức 8 Chương 2THỰC TRẠNG CÔNG TÁC VĂN THƯ TẠIỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN PÁC NẶM 11 2.1. Tình hình tổ chức và cán bộ làm công tác văn thư 11 2.1.1. Về tình hình tổ chức công tác văn thư 11 2.1.2. Về cán bộ làm công tác văn thư 11 2.2. Tình hình thực hiện nội dung công tác văn thư 12 2.2.1. Công tác xây dựng và ban hành văn bản 12 2.2.2. Công tác quản lý văn bản đến 14 2.2.3. Công tác quản lý văn bản đi 18 2.2.4. Công tác quản lý và sử dụng con dấu 21 2.2.5. Công tác lập hồ sơ hiện hành 22 2.3. Tình hình quản lý và chỉ đạo công tác văn thư 23 2.3.1. Ban hành văn bản chỉ đạo về công tác văn thư 23 2.3.2. Thực hiện các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn về công tác văn thư 24 Chương 3GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC VĂN THƯ TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN PÁC NẶM 26 3.1. Đánh giá thực trạng công tác văn thư tại Uỷ ban nhân dân huyện Pác Nặm 26 3.1.1. Ưu điểm 26 3.1.2.Nhược điểm 27 3.2. Tăng cường công tác kiểm tra, rà soát hệ thống các văn bản 28 3.3. Nâng cao trình độ cán bộ làm công tác văn thư 29 3.4. Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác văn thư 30 D.KẾT LUẬN 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 PHẦN PHỤ LỤC 35
MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Những năm gần với yêu cầu cải cách hành Quốc gia, phát triển khoa học công nghệ công tác Văn thư đóng góp phần quan trọng công đổi đất nước Đất nước có lên hay không phần nhờ vào quản lý chúng ta, để quản lý tốt, có hiệu phải làm tốt công tác Văn thư, công tác văn phòng tiền đề, sở đưa đất nước lên nghiệp đổi Có thể nói việc cải cách hành công tác Văn thư hoạt động đảm bảo thông tin văn phục vụ cho việc quản lý hoạt động vô quan trọng Công văn giấy tờ, tài liệu vừa điều kiện tiến quyết, vừa nhân tố đảm bảo cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước Văn phương tiện để kiểm tra theo dõi hoạt động máy lãnh đạo, quản lý, phương tiện truyền tải thông tin, truyền tải định quản lý, công công cụ để xây dựng hệ thống pháp luật văn ban hành chứng tở hoạt động liên tục quan Nhà nươc hoạt động quản lý Nhà nước Công tác Văn thư phận gắn liền với hoạt động đạo điều hành công việc quan, tổ chức Để đáp ứng nhu cầu, nhiệm vụ đất nước đường đổi Đảng Nhà nước, công tác Văn thư nói riêng Nhiệm vụ cải cách hành nói chung chiếm vị trí vô quan trọng Có thể khẳng định công tác Văn thưlà ngành khoa học, nhà nước ta xem công tác mắt xích quan trọng thiếu hoạt động quản lý Trong qúa trình hoạt động cơ, tổ chức công tác Văn thưđáp ứng yêu cầu cần thiết mặt thông tin, nhằm giúp quan hoạt động có hiệu quả, tránh hiểu biết sai lệch thông tin quan, công tác Văn thư có mối quan hệ mật thiết với Công tác văn thư lĩnh vực hoạt động nhà nước bao gồm tất vấn đề lý luận, thực tiễn pháp chế liên quan tới việc tổ chức khoa học, bảo quản tổ chức khai thác, sử dụng có hiệu quả, phục vụ công tác quản lý, công tác nghiên cứu khoa học lịch sử nhu cầu đáng khác quan, tổ chức, cá nhân Công tác văn thưra đời đòi hỏi khách quan việc quản lý, bảo quản văn đi, văn đến để phục vụ xã hội Vì vậy, công tác văn thư tổ chức tất quốc gia giới hoạt động Nhà Nước quan tâm Thực tốt công tác đảm bảo hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đơn vị đề góp phần đáng kể vào nghiệp phát triển chung đất nước Để văn quan nhà Nước thực vai trò, tác dụng công tác xây dựng, ban hành, chuyển giao, xử lý, sử dụng bảo quản văn bản, tài liệu cần tổ chức khoa học Nói cách khác, muốn khai thác triệt để vai trò, ý nghĩa văn bản, tài liệu để phục vụ tốt cho công tác lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước quan, đơn vị máy nhà nước cần tổ chức tốt công tác Văn thư Ngày yêu cầu công tác quản lý Nhà Nước, quản lý văn Việt Nam năm qua, Nhà Nước xây dựng hệ thống tổ chức văn thư quan từ Trung Ương đến địa phương Các quan Nhà Nước thành lập riêng phận phòng văn thư Chính để nghiên cứu sâu thực trạng công tác văn thư quan Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng công tác văn thư Ủy ban nhân dân huyện Pác Nặm - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu lịch sử hình thành , cấu tổ chức, chức nhiệm vụ ủy ban nhân dân huyện Pác nặm đặc biệt công tác văn thư, thực tiễn hoạt động văn thư ủy ban Đánh giá hiệu hoạt động công tác văn thư ủy ban nhân dân huyện Pác Nặm Trên sở đưa số nhận xét, kiến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu hoạt động công tác văn thư Lịch sử nghiên cứu - Lịch sử đối tượng nghiên cứu + Ở nước ta công tác văn thư xây dựng tất sở hành từ trung ương đến địa phương đánh dấu tầm quan trọng công tác quản lí công văn giấy tờ + Đặc biệt Ủy ban nhân dân huyệnPác Nặm năm gần trọng đến công tác hồ sơ giấy tờ, văn đến, thực theo quy định nhà nước Áp dụng khoa học công nghệ vào công tác văn thư, thuận tiện cho việc chuyển giao tra tìm văn - Lịch sử nghiên cứu + Mấy vấn đề lý luận thực tiễn công tác văn thư giai đoạn nay"- GS TSKH Nguyễn Văn Thâm, www.vanthuluutru.com + Một số kinh nghiệm công tác văn thư ", Đoàn Thị Thu Hà Trung tâm Tin học, Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước Mục tiêu nghiên cứu - Khái quát thông tin công tac văn thư ủy ban nhân dân huyện - Đánh giá thực trạng công tác văn thư ủy ban nhân dân huyện - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác văn thư lưu trữ Phương pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu khoa học sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra khảo sát - Phương pháp thống kê - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Phương pháp khảo sát thực tiễn để nghiên cứu đối tượng Đóng góp đề tài Trở thành tài liệu tham khảo cho công trình nghiên cứu, tiểu luận, khóa luận tốt nghiệp… Những giải pháp nghiên cứu đưa vào ứng dụng góp phần nâng cao công tác văn thư ủy ban nhân dân huyện Pác Nặm Đề tài nghiên cứu góp phần nâng cao chát lượng công tác văn thư , giúp công tác văn thư sử dụng cách nhanh gọn hiệu Kết đạt đề tài có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo ứng dụng vào công tác văn thư quan Ngoài đáp ứng tính cấp thiết từ nhu cầu sử dụng tính thực tiễn cán lưu trữ Cấu trúc đề tài Cấu trúc đề tài gồm chương : Chương Cơ sở lý luận công tác văn thư khái quát Uỷ ban nhân dân huyện Pác Nặm Chương Thực trạng công tác văn thư Uỷ ban nhân dân huyện Pác Nặm Chương Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác văn thư Uỷ ban nhân dân huyện Pác Nặm Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC VĂN THƯ VÀ KHÁI QUÁT VỀ ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN PÁC NẶM 1.1 Cơ sở lý luận công tác văn thư 1.1.1 Một số khái niệm văn thư Công tác văn thư hoạt động đảm bảo thông tin văn bản, phục vụ cho lãnh đạo, đạo, quản lý, điều hành công việc quan Đảng, quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức trị - xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân Công tác văn thư khái niệm dùng để toàn công việc liên quan đến soạn thảo, ban hành văn bản, tổ chức quản lý, giải văn bản, lập hồ sơ hành nhằm đảm bảo thông tin văn cho hoạt động quản lý quan, tổ chức 1.1.2 Vai trò công tác văn thư Có thể khẳng định, công tác văn thư có vai trò quan trọng tất lĩnh vực đời sống xã hội.Từ quan cấp quốc gia, đến quan, đơn vị, doanh nghiệp trình hoạt động sản sinh giấy tờ liên quan văn bản, tài liệu có giá trị lưu giữ lại để tra cứu, sử dụng cần thiết Việc soạn thảo, ban hành văn quan trọng, việc lưu trữ, bảo quản an toàn phát huy giá trị tài liệu lưu trữ quan trọng Do đó, quan, tổ chức, doanh nghiệp thành lập, công tác văn thưsẽ tất yếu hình thành "huyết mạch" trọng hoạt động quan, tổ chức Công tác văn thưnhằm đảm bảo thông tin văn phục vụ kịp thời cho việc lãnh đạo, quản lý, ảnh hưởng trực tiếp tới việc giải công việc ngày, tới chất lượng hiệu hoạt động quan, tổ chức, doanh nghiệp Theo phát triển khoa học kỹ thuật, ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin, văn điện tử lưu hành, văn phòng không giấy hình thành… công việc phận văn thư giảm tải không mà người làm văn thư vai trò, vị trí quan, tổ chức tất văn đi, đến hình thức phải tập trung đầu mối phận văn thư; tài liệu giấy hay tài liệu điện tử quản lý thống phận văn thư Mặc dù công tác văn thư có từ lâu, song vài năm trở lại đây, không người coi công việc vụ, giấy tờ đơn người làm văn thư nên chưa có quan tâm, trọng, đầu tư xứng đáng Đây suy nghĩ, quan niệm chưa đánh giá công tác văn thư cần phải nhìn nhận lại Công tác văn thư phận thiếu hoạt động quan, tổ chức Đó công việc tập thể không riêng cá nhân Để đưa công tác vào nề nếp đạt bước tiến dài, cần thay đổi nhận thức không người, đặc biệt cấp lãnh đạo quan, tổ chức Bên cạnh đó, cần có đội ngũ cán đào tạo tốt chuyên môn, nghiệp vụ, đạo quán hoạt động quan nhà nước quan chức chuyên ngành Đừng nhận thức chưa mà xem nhẹ công tác phủ nhậnđóng góp đội ngũ người làm văn thư người hy sinh thầm lặng 1.2 Khái quát hình thành phát triển Uỷ ban nhân dân huyện Pác Nặm 1.2.1 Sự hình thành phát triển Huyện Pác Nặm thành lập năm 2003 theo Nghị định số 56/2003/NĐCP ngày 28/5/2003 Chính phủ huyện miền núi, vùng cao thuộc tỉnh Bắc Kạn, cách trung tâm Thành phố Bắc Kạn 90 km phía Bắc, có tổng diện tích tự nhiên 47.539 hecta Trong đất sản xuất nông nghiệp 3.734,11 hecta chiếm 7,85%, đất lâm nhiệp 30.343,09 hecta Có vị trí địa lý phía Đông giáp với huyện Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng, phía Tây giáp huyện Nà Hang tỉnh Tuyên Quang, phía Nam giáp với huyện Ba Bể, phía Bắc tiếp giáp với huyện Bảo Lâm huyện Bảo Lạc tỉnh Cao Bằng Với địa hình phức tạp đồi núi nhiều, độ dốc lớn, tạo chia cắt mạnh, giao thông lại khó khăn ảnh hưởng đến việc lại giao lưu vùng lân cận, độ cao trung bình 400 – 1.200 m so với mặt nước biển Toàn huyện có 10 đơn vị hành xã ( khu vực III ), 119 thôn, với dân tộc sinh sống sen kẽ với nhau: Dân tộc Tày chiếm 35,70%, Dân tộc Mông chiếm 29,36% Dân tộc Dao chiếm 25,01%, Dân tộc Nùng chiếm 4,18%, Dân tộc Sán Chỉ chiếm 3,93%, Dân tộc Kinh chiếm 1,70%, Dân tộc Hoa chiếm 0,08% Về hạ tầng sở chưa phát triền, mặt dân trí chưa đồng đều, tỷ lên hộ nghèo cao, tình hình kinh tế trị ổn định, song hoạt động điểm nhóm theo đạo Tin lành đồng bào dân tộc Mông có chiều hướng phức tạp, việc áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất chậm, quy mô sản xuất nhỏ lẻ, thiếu thông tin thị trường, đời sống vật chất tinh thần đại phận nhân dân nhiều khó khăn, thu nhập thêm, tỷ lệ hộ nghèo 35,36% toàn huyện Về công tác giáo dục: Luôn trì nề nếp dạy học trường; thực tốt trì phổ cập giáo dục tiểu học chống mù chữ; trì lớp bổ túc THCS, kết phổ cập GD THCS củng cố; Cơ sở vật chất trường, lớp, nhà bán trú, nhà công vụ tiếp tục đầu tư xây dựng, nhiều lớp học kiên cố đưa sử dụng, bước đáp ứng yêu cầu dạy học sinh hoạt đội ngũ cán giáo viên Về công tác y tế chăm sóc sức khỏe sinh sản: Đội ngũ y, bác sỹ Trung tâm y tế huyện trạm y tế xã đáp ứng việc khám chữa bệnh chăm sóc sức khỏe cho nhân dân; thường xuyên thực tốt công tác khám chữa bệnh, thực tốt công tác tiêm chủng mở rộng, phòng chống sốt rét, lao, HIV/AIDS, chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em; đồng thời làm tốt công tác tuyên truyền hạn chế tảo hôn, sử dụng biện pháp tránh thai, sinh đẻ kế hoạch Về công tác văn hóa – thông tin: Duy trì thường xuyên hoạt động văn hóa, văn nghệ, TDTT địa bàn; thông tin tuyên truyền treo băng zôn hiệu áp phích, tuyên truyền vận động quần chúng nhân dân tích cực tham gia phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa Tích cực xây dựng đưa Cổng thông tin điện tử huyện vào hoạt động, số hình ảnh quan Uỷ ban nhân dân huyện Pác Nặm (Phụ lục 06) 1.2.2 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Uỷ ban nhân dân Hội đồng Nhân dân bầu ra, Uỷ ban nhân dân (viết tắt UBND) quan Hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân (viết tắt HĐND) cấp quan nhà nước cấp Uỷ ban nhân dân huyện chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, Luật, văn quan nhà nước cấp Nghị HĐND cấp nhằm đảm bảo thực chủ trương, biện pháp phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh thực chức Quản lý Nhà nước địa phương, góp phần bảo đảm đạo, quản lý thống máy Hành nhà nước từ trung ương tới sở Uỷ ban nhân dân huyện có nhiệm vụ, quyền hạn việc thực Quản lý nhà nước lĩnh vực: Kinh tế; Nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, thuỷ lợi đất đai; Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp; Xây dựng, giao thông vận tải; Thương mại, dịch vụ du lịch; Giáo dục, y tế, xã hội, văn hoá, thông tin thể dục thể thao; Khoa học, công nghệ, tài nguyên môi trường; Quốc phòng, an ninh trật tự, an toàn xã hội; Trong việc thực sách dân tộc sách tôn giáo; Trong việc thi hành pháp luật; Trong việc xây dựng quyền quản lý địa giới hành 1.2.3 Cơ cấu tổ chức Cơ cấu UBND huyện Pác Nặm bao gồm: 01 chủ tịch, 02 Phó chủ tịch 16 phòng ban trực thuộc (Phụ lục 01) phụ trách quản lý lĩnh vực khác địa bàn huyện Chủ tịch UBND huyện người lãnh đạo điều hành công việc UBND huyện, chịu trách nhiệm cao trước HĐND huyện Uỷ ban nhân dân tỉnh Phó Chủ tịch: Mỗi Phó Chủ tịch UBND huyện Chủ tịch phân công phụ trách số lĩnh vực công tác chịu trách nhiệm trước Chủ tịch UBND huyện việc thực nhiệm vụ, quyền hạn giao - Các phòng ban trực thuộc Uỷ ban Nhân dân huyện Pác Nặm gồm: + Phòng Nội vụ; + Phòng Lao động – Thương binh Xã hội; + Phòng Tài – Kế hoạch; + Phòng Công thương; + Phòng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn; + Phòng Văn hóa Thông tin; + Phòng Giáo dục Đào tạo; + Phòng Tư pháp; + Phòng Y tế; + Thanh tra; + Phòng Tài nguyên – Môi trường; + Phòng Dân tộc; + Văn phòng HĐND – UBND; + Ban Quản lý Dự án; + Trung tâm Dạy nghề; + Đài Truyền – Truyền hình - Các phòng chuyên môn chịu đạo toàn diện trực tiếp UBND huyện, Trưởng phòng trực tiếp nhận thị Chủ tịch UBND huyện, có trách nhiệm báo cáo kịp thời tình hình phòng phụ trách vướng mắc khó khăn có kiến nghị với Chủ tịch UBND huyện có biện pháp giải - Huyện Pác Nặm có 10 đơn vị hành trực thuộc gồm xã : + An Thắng + Bộc Bố ( Trung tâm huyện lỵ ) + Bằng Thành + Cổ Linh + Cao Tân + Công Bằng + Nhạn Môn + Nghiên Loan + Giáo Hiệu + Xuân La Toàn 10 xã huyện Pác Nặm xã đặc biệt khó khăn nằm Chương trình 135 giai đoạn II Chính phủ UBND huyện làm việc theo nguyên tắc tập trung dân chủ, bảo đảm phát huy vai trò lãnh đạo tập thể UBND, đề cao trách nhiệm cá nhân Chủ tịch, phó Chủ tịch, Uỷ viên UBND huyện Giải công việc theo quy định pháp luật, đạo, điều hành UBND huyện Thường xuyên cải cách thủ tục hành đảm bảo công khai, minh bạch hiệu 10 30 D.KẾT LUẬN Đứng trước yêu cải cách thủ tục hành Nhà nước vấn đềquan trọng đặt phải nâng cao hoạt động quản lý quan, tổ chức Bên cạnh đó, Công tác văn thư có chức bảo đảm thông tin cho hoạt động quản lý Hiệu hoạt động quản lý quan, tổ chức cao hay thấp phụ thuộc phần vào công tác có làm tốt hay không Đây công tác vừa mang tính trị vừa có tính chất nghiệp vụ, kỹ thuật liên quan tới nhiều cán bộ, công chức Để đảm bảo công tác làm tốt đòi hỏi cán làm công tác văn thư phải nắm vững kiến thức lý luận phương pháp nghiệpvụ văn thư với quan tâm sâu sát cấp lãnh đạo Trên toàn thực trạng công tác văn thư ủy ban nhân dân huyện Pác Nặmmà em có dịp tìm hiểu khảo sát Thông qua cho em nhìn đầy đủ toàn diện cách thức tổ chức công tác vnjăn thư Ủy ban nhân dân huyện Pác Nặm nói riêng cách tổ chức công tác văn thư quan Nhà nước nói riêng Từ giúp em có nhìn đầy đủ hơn, sâu sắc kỹ nghiệp vụ học, có điều kiện so sánh đối chiếu điểm khác biệt lý thuyết thực tiễn bổ sung vào vốn kiến thức lý luận đồng thời qua thấy đa dạng, phong phú khó khăn hạn chế công việc thân, thấy đan xen nhiều yếu tố để hoàn thành công việc, ban thân tích luỹ nhiều kinh nghiệm học trình làm việc xây dựng tổ chức văn thư quan ngày hoàn thiện làm việc quan, tổ chức Qua đợt khảo sát giúp em tích lũy nhiều kiến thức bổ ích từ công việc thực tế Trang bị kĩ , kỹ xảo giúp em thành thạo nghề nghiệp để có thêm tự tin bước vào công việc thực tế Trên toàn công tác văn thư Ủy ban nhân dân huyện Pác Nặm mà em có dịp thực tế, khảo sát Hy vọng kết thông tin quý giá công tác văn thư Ủy ban nhân dân huyện ngày hoàn thiện Qua nghiên cứu khoa học lần cho em gửi lời cảm ơn tới lãnh đạo huyện, cán văn thư Ủy ban nhân dân huyện cung cấp số liệuvà tạo điều kiện giúp em hoàn thành nghiên cứu khoa học 31 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật ban hành văn quy phạm pháp luật (đã sửa đổi bổ sung năm 2002) 2.Nghị định 110/2004/NĐ-CP nghị định phủ ban hành ngày 08 tháng năm 2004 công tác văn thư Nghị định số 09/2010/ NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 08 tháng 02 năm 2010 sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số110/2004/NĐ-CP công tác văn thư 4.Thông tư liên tịch số 55/2005/TTLT-BNV-VPCP ngày 06/5/2005 Bộ NộiVụ Văn phòng Chính phủ hướng dẫn thể thức kỹ thuật trình bày văn 5.Thông tư liên tịch số 07/2002/TT-LT ngày 06/5/2002 Bộ công an Ban tổ chức Cán Chính phủ hướng dẫn thực số quy định Nghị định số 58/2001/NĐ-Cp ngày 24/8/2001 Chính phủ quản lý sử dụng dấu 6.Thông tư số 08/2003/TT-BCA ngày 12/5/2003 Bộ công an hướng dẫn mẫu dấu, tổ chức khắc dấu, kiểm tra việc bảo quản, sử dụng dấu quan, tổ chức theo Nghị định số 58/2001/NĐ-CP ngày 24/8/2001 cuả Chính phủ, Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08/4/2004 Chính phủ công tác văn thư 7.Thông tư số 02/2010/TT-BNV thông tư Bộ Nội vụ hướng dẫn chức nhịêm vụ quyền hạn tổ chức văn thư, lưu trữ quan ngang quan thuộc phủ uỷ ban nhân dân cấp Thông tư 01/2011/TT-BNV ngày 19 tháng 01 năm 2011 Bộ Nội vụ quy định thể thức kỹ thuật trình bày văn hành Vương Đình Quyền: Lý luận phương pháp công tác văn thư lưu trữ NXB Chính trị Quốc gia 10 Nguyễn Ngọc Hiển(2005) Quản lý hành Nhà nước NXB Giáo dục đào tạo 11 Giáo trình ghiệp vụ công tác văn thư trường Cao đẳng văn thư Lưu trữ TWI 12.Quyết định số 1179/2009/QĐ-UBND ngày 01 tháng 6năm 2009 UBND huyện Pác Nặm việc ban hành Quy chế làm việc UBND huyện Pác Nặm 13.Thông báo số 1180/TB-UBND ngày 01 tháng năm 2009 việc phân công công việc thành viên UBND huyện Pác Nặm 33 34 PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục 01: Sơ đồ tổ chức máy Ủy ban nhân dân huyện Pác Nặm UBND HĐND Chủ tịch Các Phó Chủ tịch Các Phòng, ban trực thuộc Phòng Nội vụ Thanh tra Phòng Tài chính-Kế hoạch Phòng Tài nguyên & Môi trường Phòng Công thương Phòng Dân tộc Phòng NN&PTNT Văn phòng HĐND-UBND Phòng Văn hóa Thông tin Ban quản lý Các dự án Phòng Giáo dục & Đào tạo Trung tâm Dạy nghề Phòng Tư pháp Đài Truyền thanh-Truyền hình Phòng Y tế Phụ lục 02: Mẫu sổ đăng ký văn đến UBND huyện Pác Nặm Bìa trang đầu sổ đăng ký văn đến: ………….(1)………… ………….(2)………… SỔ ĐĂNG KÝ VĂN BẢN ĐẾN Năm: 20… (3)… Từ ngày …… đến ngày … (4)……… Từ số ……… đến số ……… (5)……… Quyển số: ….(6)… (Bìa trang đầu Sổ đăng ký văn đến phải in sẵn, kích thước 210mm x 297mm) Cách ghi nội dung bìa trang đầu trình bày tương tự bìa trang đầu sổ đăng ký văn đi, khác tên gọi “ Sổ đăng ký văn đến “ Phần đăng ký bên sổ: Ngà y đến Số đến (1) 20/5 (2) 01 Tác giả Số, ký hiệu Ngày Tên Đơn tháng văn loại trích vị yếu nội dung văn người nhận (3) (4) (5) (6) (7) Bộ Tài 02/QĐ 10/5/200 Quyết định Phòn nguyên việc tổ g lao Môi TNMT chức tháng động trường hành động bảo vệ môi trường Ký hiệu Ghi (8) (9) …… ● Cột 1: Ghi ngày đến văn đến ● Cột 2: Ghi số thứ tự văn đến ● Cột 3: Ghi tên quan ban hành văn ● Cột 4: Ghi số, ký hiệu văn đến ● Cột 5: Ghi ngày tháng năm văn đến ● Cột 6: Ghi tên loại trích yếu nội dung văn ● Cột 7: Ghi đơn vị cá nhân nhận văn bản.Căn theo ý kiến phân phối, đạo giả người có thẩm quyền ● Cột 8: Người nhận văn ký tên ● Cột 9: Ghi điều kiện cần thiết khác Mẫu dấu đến theo công văn 425/VTLTNN-NVTW ngày 18 tháng năm 2005 Cục Văn Thư Lưu trữ Nhà Nước hướng dẫn quản lý văn đi,văn đến trình bày sau: UBND HUYỆN PÁC NẶM CÔNG VĂN ĐẾN SỐ :………… NGÀY:………… Phụ lục 03: Bảng thống kê số lượng văn đến từ năm 2013 đến năm 2015 Uỷ ban nhân dân huyện Pác Nặm: 2013 2014 2015 1720 1600 2114 Thông báo 1135 1190 1400 Kế hoạch 575 654 789 1212 1515 Năm Thể loại văn Quyết định Công văn 1158 Giấy mời 110 123 125 Báo cáo 1246 1457 1279 Tờ Trình 644 746 946 Biên 122 272 214 Phụ lục 04: Mẫu sổ đăng ký văn UBND huyện Pác Nặm Bìa trang đầu sổ đăng ký văn đi: ………….(1)………… ………….(2)………… SỔ ĐĂNG KÝ VĂN BẢN ĐI Năm: 20… (3)… Từ ngày …… đến ngày … (4)……… Từ số ……… đến số ……… (5)……… Quyển số: ….(6)… (Bìa trang đầu Sổ đăng ký văn phải in sẵn, kích thước 210mm x 297mm) Cách ghi nội dung bìa trang đầu - (1): Tên quan (tổ chức) chủ quản cấp trực tiếp (nếu có); - (2): Tên quan (tổ chức) đơn vị (đối với số đơn vị); - (3): Năm mở sổ đăng ký văn đến; - (4): Ngày, tháng bắt đầu kết thúc đăng ký văn sổ; - (5): Số thứ tự đăng ký văn đến cuối sổ; - (6): Số thứ tự sổ (Trên trang đầu loại sổ phải có chữ ký người có thẩm quyền đóng dấu trước sử dụng) Nội dung bên sổ gồm cột: Số kí Ngày Trích Người Nơi Đơn vị Số Ghi hiệu văn tháng yếu nội ký nhận lượng văn dung người văn văn nhận văn (3) (6) (7) (1) (2) (4) (5) (8) Cách ghi sổ đăng ký văn : ● Cột 1: Ghi theo sổ kí hiệu thể văn ● Cột 2: Ghi ngày tháng văn ký, đóng dấu, đăng ký vào sổ ● Cột 3: Ghi trích yếu nội dung văn thể văn ● Cột 4: Ghi tên người kí văn ban hành ● Cột 5: Ghi tên quan, hay phòng, ban nhận văn ● Cột 6: Ghi tên đơn vị cá nhân giữ lưu văn ● Cột 7: Ghi số lượng văn ban hành ● Cột 8: Ghi điều cần thiết khác Phụ lục 05: Bảng thống kê số lượng văn từ năm 2013 đến 2015 Ủy ban nhân dân huyện Pác Nặm: 2013 2014 2015 2120 2100 2234 Kế hoạch 1980 2011 2117 Thông báo 1345 1890 1900 Công văn 1458 2112 2115 Giấy mời 130 134 156 Báo cáo 546 457 579 Tờ Trình 1244 1546 1346 Đề án 298 264 378 Biên 134 212 314 Giấy ủy quyền 87 78 98 Năm Thể loại văn Quyết định Phụ lục 06: Một số hình ảnh tư liệu trình khảo sát thực tế Uỷ ban nhân dân huyện Pác Nặm: