1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương CN VI SINH

7 294 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 657,21 KB

Nội dung

Đề cương Công Nghệ VI SINH đầy đủ, chính xác phục vụ thi cuối kỳ. Nhận làm thuê slide cực đẹp, chuyên nghiệp, giá cực rẻ và nhanh chóng tại Hà Nội: 0966.839.291. Công Ty Cổ Phần Công Nghệ Tài Nguyên Và Môi Trường. Nhận đào tạo về Powerpoint.

Câu 1: CNSX thuốc trừ sâu sinh học Bacillus Thuringensis pp lên men chìm?  Đặt vấn đề : Ngày việc sử dụng thuốc hóa học để trừ sâu cách tràn lan  ảnh hưởng đến môi trường sức khỏe người  việc sử dụng vi khuẩn BT để thay dần thuốc hóa học biện pháp an toàn nhờ ưu điểm: - An toàn người gia súc, không gây ôn nhiễm môi trường - Không diệt thiên địch sinh vật có ích, trì cân sinh thái - Không ảnh hưởng đến chất lượng nông sản - Công nghệ sản xất thiết vị đơn giản, nguồn nguyên liệu sẵn có - Có thể cải tạo giống công nghiêp theo ý muốn phương pháp di truyền công nghệ gen  Cơ chế diệt sâu : Khi sâu ăn phải tinh thể độc BT, tác động men proteaza có tính kiềm (pH = 10) ruột sâu, tinh thể độc bị hòa tan nhân độc tố có khối lượng phân tử 60-65 kDa hình thành hoạt hóa  độc tố hoạt hóa bám vào phân tử cảm thụ đặc biệt nằm màng vi thể tế bào thành ruột sâu  gắn kết làm thay đổi gradien điện hóa tạo thành lỗ rò (các kênh ion)  phá hủy cân áp suất thẩm thấu màng tế bào làm cho tế vào phồng lên bị phân hủy  sâu chết Sâu chết có màu đen tinh thể độc  Công nghệ sản xuất : Quy trình công nghệ sản xuất thuốc trừ sâu sinh học BT thực sở phương pháp lên men chìm (submerger fermentation) gồm gđ chính: giai đoạn nhân giống, giai đoạn lên men, giai đoạn thu hồi sản phẩm  Giai đoạn 1: NHÂN GIỐNG (trước lên men) - - Giống cấp I : Sử dụng phương pháp lắc bình nhiều cấp để nhân giống cho sản xuất chế phẩm BT Từ ống giống đông khô cấy truyền sang ống thạch nghiêng, nuôi 300C vòng – ngày Dịch thu chưng 75 80oC 15-20 phút Lấy que cấy sử lý nhiệt cấy vi khuẩn vào bình tam giác có dung tích 500ml chứa 100ml môi trường nuôi máy lắc 30±1oC, tốc độ 220vòng/phút -8h Giống cấp II : lấy 10ml giống cấp I cấy vào bình tam giác 1000ml chứa 150ml môi trường, nuôi 14 -16  Giai đoạn 2: LÊN MEN - - Giống cấy : sử dụng giống cấy trẻ (pha loãng) Nhiệt độ : nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển Bt, thông thường nhiệt độ lên men từ 25 – 25 oC pH : từ 6.8 – 7.2 Thổi khí điều khiển thổi khí : Bt sinh vật hiếu khí, sinh trưởng phát triển, sinh tổng hợp nguyên liệu cho tế bào cần tiêu hao lượng lớn oxy Vì trình sinh trưởng vi khuẩn cần phải không ngừng cung cấp lượng lớn oxy đồng thời tồn oxy cung cấp điện oxy hóa – khử tương đối cao để trì hoạt tính hệ enzyme oxy hóa tế bào, thông thường người ta lấy thể tích không khí đưa vào để đo đạc lượng thông khí Chống bọt: lên men sinh bọt, khong có khống chế làm cho lên men ảnh hưởng đến thông khí, đến sinh trưởng bình thường vi khuẩn Vì cần phải có phương pháp chống bọt định Có phương pháp: phương pháp loại bọt giới phương pháp dùng hóa chất chống bọt ❸ Giai đoạn 3: THU HỔI SẢN PHẨM Có thể dụng phương pháp sau : - - Phương pháp cô đặc giảm áp Phương pháp ly tâm Phương pháp kết tủa Phương pháp lọc ép khung Sau thu hổi sản phẩm cần bổ sung chất phụ gia để tăng tính ổn định tăng hiệu phù hợp với đối tượng sâu hại Tiêu chuẩn hóa sản phẩm lập công thức thuốc trừ sâu : Thuốc dịch thể: thuốc nước, thuốc sữa, thuốc dầu (biobact EC) Thuốc dạng bột thấm ướt (bioBact WP) Thuốc dạng khác: thuốc hạt, thuốc Hoạt lực diệt côn trùng chế phẩm tính theo công thức : Đơn vị = LC50 chế phẩm chuẩn x IU chế phẩm chuẩn VD: BioBact WP = 8000 IU/ml (IU) LC50 mẫu Câu 2: CNSX thuốc trừ sâu vi nấm pp lên men môi trường xốp?  Vai trò vi nấm : Vi nấm gây bệnh côn trùng đóng vai trò quan trọng điều khiển dịch hại trồng tự nhiên quần thể côn trùng tự nhiên thường bị bệnh dịch làm giảm số lượng Bình thường, nấm xâm nhập vào côn trùng để gây bệnh qua đường biểu bì mà không qua đường tiêu hóa Chính điều chế phẩm vi nấm dễ dàng đưa vào sản xuất ứng dụng để phòng chống dịch hại, côn trùng hút trồng vi nấm có khả lớn để phát triển thành tác nhân đấu tranh sinh học, có số sử dụng, quy mô sản xuất hạn chế  Đặc điểm vi nấm : Beauveria bassiana thuộc nhóm nhân chuẩn Eukaryote Có cấu tạo sợi nấm vách ngăn, thành phần hóa học thay đổi theo loài, sinh sản vô tính bào từ trần Côn trùng chết Beauveria bassiana có màu trắng (vi nấm mọc bên thể) Ma có màu xanh  Cơ chế gây bệnh : - Chủ yếu va chạm, tiếp xúc trực tiếp hay qua mô giới truyền bệnh (ký sinh hay côn trùng ăn thịt) - Khi bào tử rơi lên thể côn trùng bào tử nảy mầm  sinh enzyme Kitinaza phân hủy kitin (sau vào gọi la bào tử mầm Blastopores)  tiết protease phân hủy protein lipase phân hủy lipid  ruột côn trùng đầy bào tử nấm  mọc xuyên qua lỗ thở bọc kín thể côn trùng Triệu chứng bệnh côn trùng :  Đặc trưng : ăn ít, di động yếu dần, sau ngừng hẳn,  Sau nhiễm nấm 2,3 ngày – tuần, côn trùng ngừng di động trước nấm phát triển đầy thân côn trùng  Con khả đẻ trứng  Chỗ nhiễm bệnh thể có màu đen sau chuyển thành màu vàng, hồng , nâu, đỏ tía Một số độc tố gây bệnh : Beauveria bassiana tiết beauricin gây độc với ấu trùng muỗi, vi khuẩn, ruồi nhà không gây độc với tằm - Ma sinh độc tố destuxin A,B,C,D cytochalusin  Công nghệ sản xuất chế phẩm vi nấm diệt côn trùng : Công nhệ sản xuất chế phẩm vi nấm diệt côn trùng thực phương pháp : phương pháp nuôi cấy bề mặt (trên môi trường xốp) phương pháp nuôi cấy chìm Phương pháp nuôi cấy bề mặt: gồm bước : giống, lên men, thu hồi sản phẩm theo sơ đồ sau : Ống giống  NGI  NGII  lên men  thu hồi  tiêu chuẩn hóa sản phẩm  dùng dùng dần  Giai đoạn : nhân giống - Giống định suất hiệu chế phẩm để có giống tốt, cần nghiên di truyền để chọn lọc giống có hoạt lực diệt côn trùng cao, nghiên cứu sinh lí sinh hóa để chọn môi trường dinh dưỡng thích hợp - Môi trường nuôi cấy : môi trường Sabouround nấm men môi trường thích hợp - Môi trường nhân giống cấp I, cấp II môi trường thạch nghiêng dịch thể( không thạch) - Nhân giống lắc máy lắc tròn tịnh tiến 220v/phút 25- 27oC 24  Giai đoạn : lên men - Thầnh phần môi trường lên men tùy thuộc vào chủng, loại VD: môi trường Sabouround Dextrose Agar môt trường phù hợp cho BB - Môi trường lên men cấy giống bào tử bào tử mầm, tỷ lệ cấy giống -10% - Giống cấy đem nuôi nhiệt độ 25- 27oC 7-10 ngày, phòng nuôi cần vô trùng, độ ẩm 8090% - Khi sản xuất lớn môi trường xốp cần lựa chọn nguyên liệu với giá hạ bột ngũ cốc, sản phẩm phụ nhà máy nhà máy giấy, đường, lò mổ, xưởng chế biến dầu dừa, đậu tương, lạc, vừng…  Giai đoạn : thu hồi sản phẩm - Khi giống sinh bào tử chuyển sang giai đoạn thu hồi sản phẩm - Thu hồi tất bào tử chất, đem sấy khô nhiệt độ thấp (dưới 60oC) Tiêu chuẩn hóa sản phẩm - Bổ sung chất phụ gia chất bám dính, chất hoạt động bề mặt, chất chống tia tử ngoại, chất dẫn dụ… - Xác định hoạt lực sinh học chế phẩm - Đóng gói Câu : CNSX thuốc trừ sâu từ virus NPV pp in vivo?  Vai trò virus: Virus diệt côn trùng nghiên cứu nhiều năm mối quan tâm đặc biệt đến dịch bệnh động vật không xương sống Đặc biệt khả sử dụng virus tác nhân chống dịch hại tốt lại không làm ô nhiễm môi trường  Đặc điểm virus NPV (Nuclear Polyherosis Viruses – Virus đa diện nhân): - Là virus gây bệnh cho côn trùng protein hình khối đa diện, chứa nhiều hạt virus hình que - Mỗi virion chứa sợi DNA kép, nucleocapsid, kích thước 30-50 x 200-320 nm  Cơ chế gây bệnh : Virut vào thể ký chủ đường tiêu hóa  hấp phụ lên bề mặt tế bào vật chủ bơm DNA virut xâm nhập vào tế bào vật chủ đồng thời diễn tổng hợp enzym virut Khi DNA virut vào tế bào trình chép acid nucleic virut diễn  vỏ capsid virut tổng hợp lại  vỏ capsid virut nhân (DNA) lắp ráp lại với  Thành tế bào vật chủ bị phá vỡ virion (hạt virut) giải phóng  sâu ngừng ăn  thể sâu biến đổi màu sắc  sau 1- ngày thể sâu căng phồng, mọng nước  thể chuyển thành màu vàng trắng  hạ bì dễ bị nứt, chuyển động châm, chết nhanh  sâu chết đầu chúc xuống đất, dịch trắng chảy  Công nghệ sản xuất chế phẩm virus diệt côn trùng phương pháp invivo Không Bt nấm (nuôi môi trường nhân tạo) PNV phải nahan nhiễm mô tế bào sống thể vật chủ, phải nuôi sâu để cung cấp cho sản xuất chế phẩm Quy trình sản xuất gồm bước sau : Sâu giống  nuôi sâu hàng loạt (bằng TĂ nhân tạo)  cho sâu nhiễm virut  thu hồi sản phẩm  tiêu chuẩn hóa sản phẩm (dạng dịch thể, dạng bột thấm ướt)  Sản xuất giống nhân nuôi hàng loạt : - Tùy thuộc vào loại sâu muốn diệt phải nuôi loại sâu làm ký chủ để sản xuất virut - Sau thu sâu đồng ruộng cần chọn lọc sâu to, cá thể đực, đồng nuôi tiếp lọ thủy tinh lọ nhựa để phát triển thành ngài Ngài đẻ, thu trứng sau -4 ngày trứng nở trùng đem nuôi, tuổi 1, nuôi chung lớn phải tách riêng tránh chúng ăn thịt Sau -5 tuổi dùng để nhiễm virus  Nhiễm virus : cách tốt để lây nhiễm virus trộn virus vào thức ăn, sau cho sâu ăn Hoặc phun dịch chứa virus vào thức ăn  Nuôi sâu nhiễm virus: sâu nhiễm virus nuôi ỏ nhiệt độ 26 -29oC , nhiệt độ cao sâu chết nhanh lúc nhỏ ảnh hưởng đến suất Thời gian cho thu hoạch LT 75 -100 tức thời gian có thỉ lệ chết đến75 100%  Thu hồi sản phẩm : - Thu sâu chết cho vào dụng cụ chứa - Nghiền sâu, cho thêm nước để lấy dịch, lọc qua vải để bỏ bã - Ly tâm 10.000 đến 20.000 vòng/phút Lấy cặn bỏ dịch - Cặn bổ sung chất phụ gia sau sấy khô  Tiêu chuẩn hóa sản phẩm : kiểm tra nồng độ thể vùi hoạt tính sinh học  Đóng gói : đóng chai (thuốc nước), đóng gói (thuốc bột) ghi rõ nhãn mác, hoạt lực, ngày sản xuất, hạn sử dụng, hướng dẫn sử dụng chế phẩm… Câu 4: Cơ chế diệt côn trùng Vi khuẩn Bt? - - Bacillus thuringensis (Bt) trực khuẩn G (+), hình thành tinh thể diệt sâu chu kỳ pt pha ổn định tạo bào tử Tế bào sinh dưỡng Bt thành tế bào, tế bào chất, axit ribonucleic, thể ribosome, mesosom, tiêm mao tiên mao tạo thành Cơ chế: Protein tinh thể diệt côn trùng thuộc cánh cứng (Coleoptera) Cry 3A có cấu trúc không gian bao gồm vùng riêng biệt Vùng chuỗi polipeptid có 290 a.a vùng chứa đầu - N, có chức hình thành kênh ion (lỗ rò) Vùng từ a.a 291 - a.a 500 vùng không bền vững độc tố có chức gắn kết độc tố với thụ thể Vùng từ a.a 501- a.a 644 có cấu trúc bền vững, chứa đầu nhóm Cacboxyl có c/năng gắn kết độc tố với thụ thể Khi sâu ăn phải tinh thể độc Bt, tác dụng men proteaza có tính kiềm (pH>10) ruột sâu, tinh thể độc bị hòa tan hoạt hóa thành nhân độc Độc tố hoạt hóa bám vào phân tử cảm thụ đặc biệt nằm màng vi thể tế bào thành ruột sâu làm thay đổi gradien điện hóa hình thành lỗ rò màng tế bào làm cho tế bào phồng lên bị phân hủy dẫn đến sâu chết Trong đó: Cry1: Diệt cánh vảy, ban đầu tiền đọc tố (protoxin) kính thước 130-140kDa tác dụng E dịch ruột ấu trùng trở thành độc tố có khối lượng p/tử 65-75 kDa lúc tạo thành độc tố diệt sâu Cry2: diệt cánh vảy (lepidoptera) cánh (diptera), protoxin có k/lượng 130-150kDa có E trở thành độc tố có k/lượng 70kDa gây độc Cry3: diệt cánh cứng (coleopptera), dạng protoxin 70kDa có E trở thành 65kDa toxin gây độc Cry4: diệt hai cánh (diptera), protoxin 135-150kDa có E tạo thành 27-70kDa gây độc - Quá trình tạo lỗ rò: tinh thể độc gắn kết với thụ thể sau cài vào màng tb, lúc xảy cân thẩm thấu dẫn đến phân hủy tb hình thành lỗ rò màng Các chủng Bt sinh tổng hợp dạng độc tố, chủ yếu Cry (độc tố tinh thể) dạng thứ Cyt (độc tố phân hủy tế bào) Câu 5: Cơ chế diệt côn trùng Vi nấm? - Vi nấm có cấu tạo từ sợi nấm có vách ngăn thuộc nhóm sinh vật nhân chuẩn Eukaryote, tế bào vi nấm gồm thành tế bào, chất nguyên sinh, nhân tế bào, không bào thể vùi; t/phần hóa học vi nấm thay đổi theo loài gồm có C, N2,O2 Nấm đóng vai trò quan trọng kiểm soát dịch hại côn trùng tự nhiên Nấm xâm nhập vào côn trùng qua “đường biểu bì” mà không qua đường tiêu hóa (đường miệng) Cơ chế gây bệnh: Vi nấm truyền chủ yếu va chạm, tiếp xúc trực tiếp hay qua môi giới truyền bệnh Khi bào tử nấm rơi lên thể côn trùng  bào tử nảy mầm Sinh ezym kitinase p/hủy kitin Sau vào gọi bào tử mầm (blastoponnes) Tiết protease lipase p/hủy protein lipid Ruột côn trùng đầy bào tử nấm, sợi nấm p/t mọc xuyên qua lỗ thở thể côn trùng Triệu trứng bệnh côn trùng: - Ít ăn, di động yếu dần sau ngừng hẳn nằm im chỗ chết - Sau nhiễm nấm từ 2,3 ngày – tuần côn trùng ngừng di động trước nấm pt đầy thân côn trùng - Con bị nhiễm k/năng đẻ trứng - Màu thể màu đen chỗ bị nhiễm bệnh sau chuyển thành vàng, hồng, nâu Một số loại vi nấm diệt côn trùng: BB (Beauveria bassiana) tiết Beauricin có chất peptid độc với ấu trùng, muỗi, vi khuẩn, ruồi nhà, tôm nước mặn, không độc với tằm  côn trùng chết có màu trắng Ma (Metarhizium anisopliae) sinh độc tố Destruxin A,B,C,D ngoại độc tố Cytochalasins Là loại nấm gây bệnh bọ cánh cứng hại lúa mì  côn trùng chết có màu xanh Câu 6: Cơ chế diệt côn trùng Virut? Virut nhóm vi sinh vật có kích thước nhỏ bé, cấu tạo tế bào mang loại vật chất di truyền – axit nucleic (DNA; RNA) Virut sử dụng tác nhân gây bệnh cho côn trùng có khả gây nhiễm tế bào nhân lên tế bào vật chủ Đối tượng nghiên cứu chủ yếu NPV (Nuclear polyhedrosis Virus) Cơ sở khoa học: Khi xâm nhập vào tế bào vật chủ virut nhân lên nhân chất nguyên sinh tế bào phá hủy mô làm cho vật chủ chết Đối với phage T4 vật chủ E coli; sinh sản tan bào Còn phage landa vật chủ E coli; sinh sản tiền tan Cơ chế: Virut vào thể ký chủ đường tiêu hóa  hấp phụ lên bề mặt tế bào vật chủ bơm DNA virut xâm nhập vào tế bào vật chủ đồng thời diễn tổng hợp enzym virut Khi DNA virut vào tế bào trình chép acid nucleic virut diễn  vỏ capsid virut tổng hợp lại  vỏ capsid virut nhân (DNA) lắp ráp lại với  Thành tế bào vật chủ bị phá vỡ virion (hạt virut) giải phóng Câu 7: So sánh chế diệt côn trùng Bt virut? So sánh Vi khuẩn Bt Giống Cơ chế Khác Triệu chứng Virus Đều phá hủy tế bào côn trùng gây chết sâu qua đường tiêu hóa Khi sâu ăn phải tinh thể độc Bt, tác động men proteaza có tính kiềm (pH = 10) ruột sâu, tinh thể độc bị hòa tan nhân độc tố có khối lượng phân tử 60-65 kDa hình thành hoạt hóa  độc tố hoạt hóa bám vào phân tử cảm thụ đặc biệt nằm màng vi thể tế bào thành ruột sâu  gắn kết làm thay đổi gradien điện hóa tạo thành lỗ rò (các kênh ion)  phá hủy cân áp suất thẩm thấu màng tế bào làm cho tế vào phồng lên bị phân hủy  sâu chết Sâu chết có màu đen tinh thể độc Virut vào thể ký chủ đường tiêu hóa  hấp phụ lên bề mặt tế bào vật chủ bơm DNA virut xâm nhập vào tế bào vật chủ đồng thời diễn tổng hợp enzym virut Khi DNA virut vào tế bào trình chép acid nucleic virut diễn  vỏ capsid virut tổng hợp lại  vỏ capsid virut nhân (DNA) lắp ráp lại với  Thành tế bào vật chủ bị phá vỡ virion (hạt virut) giải phóng Sâu ngừng ăn  thể sâu biến đổi màu sắc  sau 1- ngày thể sâu căng phồng, mọng nước  thể chuyển thành màu vàng trắng  hạ bì dễ bị nứt, chuyển động châm, chết nhanh  sâu chết đầu chúc xuống đất, dịch trắng chảy ngoài, mùi thối Lưu ý: - VK: Không nhân lên, phá hủy đường ruột VR: Nhân lên phá hủy hệ gen VN: Nhiễm độc hệ bạch huyết Câu 8: Cơ chế kháng chất kháng sinh vi sinh vật? (5 chế) - - - - VK sản suất E phá hủy câu trúc KS: VK sx β-lactamase phá cấu trúc vòng B-lactam KS VK sx Chloramphenicol Acetyl Transferase phá KS Chloramphenicol VK sx Penicllinase phá hủy penicillin Thay đổi tính thấm: Ngăn cản dòng vào CKS (Influx) làm cho KS không tìm điểm nhạy cảm (Ribosome) Bơm KS khỏi tế bào (Efflux)  gen v/c bơm KS khỏi tb (tetracylin) Tb vk có đường chuyển hóa thay đổi để tránh tác động KS Tạo đột biến để không bị tác động KS: Penicillin binding proteins (tránh penicillin tác động) RNA polymerase đột biến (tránh KS nifampin) 30s ribosome đột biến (tránh KS streptomycin) Tạo E mẫn cảm = E kháng: plasmid mang gen enzyme kháng KS (sulfonamides, trimethoprim) Câu 9: Cơ chế tác động chất kháng sinh lên TB VSV ? (4 chế) ❶ Ức chế tổng hợp thành tế bào: Thực chất ức chế bước tổng hợp peptidoglycan VK  thành cứng xquanh TB  TB chết trương nước, sưng lên bị nổ Do trình tổng hợp peptidoglycan gồm số bước đc xúc tác E, bước bị ảnh hưởng ức chế tổng hợp peptidoglycan Penicillin ức chế trực tiếp lên liên kết chéo (tại D-Alanin) chuỗi peptidoglycan  vành đai cứng TB ko đc hình thành  co tròn lại (thể cầu) Các KS ức chế tổng hợp thành TB biếu độc tính chọn lọc đvs TB VK (người ko có thành TB), bao gồm KS có vòng β-lactam như: - Penicillin tự nhiên: chống streptococus; staphylococus; ko tác động lên G (-) Penicillin bán tổng hợp: thêm vào nhóm chức làm mở rộng phổ tác động KS; gồm ampicillin, amoxyllin methicillin Cephalolsporin: mốc Cephalosporium tổng hợp nên, chế tác động giống penicillin phổ rộng (chống đc G âm) Bacitracin: Bacillus licheniformis sx ra, ngăn cản tổng hợp thành TB pp khác ❷ Ức chế màng tế bào: KS thuộc nhóm polypeptide có khả phá cấu trúc chức màng TBVK - KS Polymycin phá vỡ hạt phopholipidse (cấu tạo nên màng TB)  toàn vẹn màng  đại phân tử ion thoát khỏi TB  TB chết KS Polymycin Colistin diệt G âm KS Amphoterincin B, Nystatin hóa chất Imidazole kháng nấm (tác động lên sterol màng TBVK) ❸ Ức chế tổng hợp protein: KS ức chế bước tổng hợp protein TBVK Hầu hết KS có lực với ribosome 70S - KS thuộc nhóm Streptomycin (Streptomycin; Kanamycin; Tobramycin Gentamycin): gắn 30S; chống Gram âm dương KS nhóm Tetracycline: gắm 30S, phong bế RNA bám vào ribosome; phổ rộng KS nhóm Cloraphenicol: gắn 50S; phổ rộng ức chế VK; chống ký sinh trùng nội bào rickettsiae  dùng (hại tủy) KS nhóm Erythromycin: gắn 50S, ức chế kéo dài chuỗi dịch chuyển ribosome; ức chế hầu hết VK diệt G dương (trừ VK đường ruột Enterobacteria) ❹ Tác động lên acid nucleic: Một số chất tác động lên trình tổng hợp DNA RNA gắn vs DNA RNA để chúng không đọc nhằm ngăn trình phiên mã, dịch mã  TB ko thể sinh trưởng đc Hai chất có tác động chọn lọc vs TB nhân sơ là: - Acid nalidixic: tổng hợp hóa học; chủ yếu diệt Gram âm; bám vào E DNA gyraza (topoisomerase)  ngăn mở xoắn DNA  ngăn tổng hợp DNA Rifampicin: tác động mạnh lên Gram dương số Gram âm; tác độngc họn lọc lên RNA polymeraza VK  ngăn lối vào nucleotide  ngăn tổng hợp mRNA Ngoài có KS như: Actinomycin: ngăn tổng hợp mRNA Mytomycin Novobiocin: tác động lên virus có DNA (RNA) trần kìm hãm pt TB ung thư

Ngày đăng: 27/09/2016, 11:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w