1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương môn tế bào học

15 423 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 76,08 KB

Nội dung

Đề cương tế bào học đầy đủ nhất, bao gồm cả cấu tạo và chức năng các thành phần của tế bào. Nhận làm thuê slide cực đẹp, chuyên nghiệp, giá cực rẻ và nhanh chóng tại Hà Nội: 0966.839.291. Công Ty Cổ Phần Công Nghệ Tài Nguyên Và Môi Trường. Nhận đào tạo về Powerpoint.

A PHÂN LOẠI TB: I II Chưa có nhân chuẩn (Prokaryota): o Cấu tạo đơn giản, có đơn bào, tập đoàn đơn bào o TBC chủ yếu nước Ribosome nằm tự (thể vẩn) o Có: thành TB; tiêm mao (lông); tiên mao (roi); vùng nhân o Không có: màng nhân; bào quan Có nhân chuẩn (Eukaryota): o Lớn gấp 10 lần Prokaryota  gấp 103 lần thể tích o Có bào quan, bào quan có màng bao bọc o Có màng nhân, số loại có thành TB (TV) o Ribosome đính lưới nội chất o DNA dạng thẳng, nhiều, thường tập trung số bào quan: ti thể, lục lạp o số có lông roi (thành ruột, tinh trùng) Liên kết glucozit B CẤU TẠO TB: I PROKARYOTA loại Bacteria (Eubacteria; VK) Archaear bacteria (VK cổ, cổ khuẩn) Vi khuẩn (Bacteria): a Số lượng vô nhiều G Liên kết M Ala Peptit D-glu Diamin Page | b c d o o o Môi trường sống đa dạng Kích thước: 0,1 – µm Cấu tạo: Thành TB: từ pt peptidoglican (murei) cấu tạo thành phần: + N-acetyl glucosasmin (G, NAG) + N-acetyl muramic (M, NAM) + Alanin (Ala) + D-gluctamic (D-glu) + Di-aminoacid (Diamin) Tỷ lệ xếp: 1G: 1M: 2Ala: 1D-glu: 1Diamin Ala VK Gram (+) VK Gram (-) Thành TB tạo nhiều lớp peptidoglican  thành dày Chỉ có lớp peptidoglican  thành mỏng Bên ngài có lớp bảo vệ phức tạp pt peptidoglican nối với theo nguyên tắc: pt peptidoglican nối với theo nguyên tắc: Màng sinh Diamin pt nối với Ala pt Ala pt nối với Diamin pt gián tiếp qua cầu nối pentaglyxin trực tiếp KHÔNG qua cầu nối pentaglyxin 60 – 70% lọc Chất nguyên sinh: + 80% nước, dạng keo (sol ↔ gel); + chủ yếu RBX nằm tự do; thể plasmit; mezosome; + vùng nhân dạng trần, vòng; chất: lớp photpholipid, Pro, có tính thấm chọn Page | o o + số VK có bào tử tinh thể độc + sát thành TB + chủ yếu polisaccarit, bố sung thêm polipeptit Pro + Độ nhày tùy loại VK  Vai trò: bảo vệ VK đk khô hạn, tránh VK khỏi thực bào, cung cấp dd cho VK, tích lũy số sp TĐC, giúp VK dễ bám vào giá thể  Ý nghĩa người: số loại VK bao nhầy cấu tạo pectin - sd làm thạch dừa; số VK chứa số hợp chất polime (detrian) sd thay huyết tương cấp cứu (Có phổ biến nhà máy đường) Tiên mao tiêm mao: Rất phức tạp, khác mật độ kích thước + Có nhiều cách phân bố tiên mao thể  Vận động + Có VK tiên mao tiêm mao  Vận động theo kiểu vặn xoắn thể (xoắn khuẩn) theo hướng vặn nút chai Bao nhầy: Vi khuẩn cổ: a Cấu trúc Proka nhiên cấu tạo số tp` giống Euka b Hình dạng: cầu, que, xoắn giống VK c Kích thước: 0,1 – 15 µm d Cấu tạo: o Màng sinh chất: + lớp phopholipid (khác proka euka chỗ Glyxerin liên kết với acid béo = lk ete este): o + Ở số VK có lớp photpholipid đơn thay lớp kép (2 pt lipid đối diện lk với thành 1) Thành TB: + hầu hết có thành TB + chúng sát nhập với Pro màng sinh chất tạo thành lớp ao giáp ngăn lk đại pt với + Không cấu tạo peptidoglican; số đc cấu tạo peptidoglycan giả (không có Diamin M) Page | Tiên mao: giống VK; đc tiến hóa từ nhung mao VK loại 4, cuống đc gắn thêm tiểu đơn vị vào gốc Vùng nhân: + NST dạng vòng (vì xen kẽ pro Histon) có cá đoạn intro (ko mã hóa) có nhiều đoạn gen ΣrARN + Chỉ có loại giống enzim ARN Pol II Euka + Có plasmit vận chuyển sang TB khác Về mặt sinh sản: ss vô tính: phân đôi, nảy chồi, phân mảnh; có chu trình TB o Giống Nhân chuẩn: NST x2 nhiều điểm, sử dụng loại DNA Pol giống nhân chuẩn o Giống Vi khuẩn: Pro điều khiển phân chia TB tạo vùng co xung quanh TB hợp phần vách dựng dọc trung tâm TB o Khác Vi khuẩn: Không có bào tử  Có thể thay đổi KH phát triển thành kiểu TB khác phù hợp với kiếu sống Về mặt TĐC NL: o Có khả năng, sử dụng nhiều ngồn lượng khác tùy nhóm VD: nhóm nitrat hóa, nhóm sinh metan: lấy lượng từ hợp chất vô S, NH3; có nhóm sd lượng từ ánh sáng mặt trời không gp O 2; có nhóm sd nhiều lượng, có nhóm sd lượng phần chu trình đường phân chu trình Creb o Cách thức để ΣATP: hóa thấm giống ti thể nhân chuẩn o Sống môi trường khắc nghiệt o Khối lượng vi khuẩn cổ: Chiếm phần lớn hệ sinh thái toàn cầu, chiếm 20% sinh khối TĐ o Có thể sống môi trường acid, kiềm, nóng (80-122oC) lạnh (0 – 0oC) o Vai trò: đảm nhiệm nhiều bước chu trình hóa học TĐ VD1: Chu trình Nito tách N2 khỏi hệ sinh thái, đồng hóa cố định N2, sản xuất NO2¯ cho sv khác tạo NO3¯ cho TV sd VD2: Chu trình sunfua: tách S khỏi đá VD3: Chu trình Cacbon: phân hủy hợp chất hữu QT VSV HST khị khí o Vai trò loài khác: chưa thấy có tượng gây bệnh kí sinh với loài khác mà thấy sống hỗ sinh hội sinh VD: o o • • Page | o II • • • Hỗ sinh: Tương tác với ĐV nguyên sinh sống hệ tiêu hóa người ĐV, mối để phá vỡ màng cellulo để lấy lượng gp’ H2 cổ khuẩn dùng H2 chuyển vào CH4 giúp ĐC nguyên sinh có nmooi trường hoạt động tốt Hội sinh: VK cổ thu lợi từ kết hợp với thể khác ko gây hại, ko giúp đỡ cho thể chủ Vai trò CNKT: sd công nghệ PCA để tái tạo DNA, sử lý TP nhiệt độ cao, sx sữa váng sữa đòi hỏi lượng lactozo thấp, sử lý nước thải, sx biogas (CH4), chiết suất KL từ quặng (Au, Co, Cu…) EUKARYOTA Màng sinh chất: o lớp photpholipid (PPLP) – lớp PPLP cấu tạo acid béo không no linh động (lỏng lẻo) cấu tạo acid béo no o Tỷ lệ Pro/PPLP tùy loại TB (ti thể, lục lạp tỷ lệ Pro>PPLP) o Cholesterol: hc lipid đơn giản, este acid béo với rượu đa vòng, có nhiều màng TBĐV giúp màng ổn định (Tỷ lệ cholesterol thấp màng mềm dẻo ngược lại) o Chức năng: + Bảo vệ, ngăn nguyên sinh chất TB liền kề + Vận chuyển: cách Thụ động: _Đơn chuyển: kênh Pro vc đặc thù hc định _Đa chuyển: nhiều hc qua _Đối chuyển: chất vào chất Trực tiếp qua màng: kích thước vật chất nhỏ khe phân tử photpholipid Chủ động: theo nhu cầu TB qua kênh Pro (Bơm ion) hình thức vc thụ động o VC vật thể lớn (thực bào) cần ATP ĐV nguyên sinh, bạch cầu Euka o Ẩm bào # thực bào vật chất đoa thể lỏng o Nhập bào thông qua thụ quan: Chất đc vc (chất gắn) gắn vào thụ quan màng TB Sau chất gắn thụ quan đc thực bào: MSC lõm vào để chứa chúng, vc vào TBC chất gắn đc gp’, thụ quan trở lại ban đầu o o Tế bào chất: phần: Dịch TB bào quan Dịch TB: 85% nước; chất hòa tan đường; ko hòa tan nu, pro, ion Mg, Mn, Ca, K… Ở trạng thái lỏng (sol) đặc (gel) chuyển hóa cho phụ thuộc to, pH, trạng thái sinh lý thể Các bào quan: Bào quan Phát Ty thể - 1886 Rhisac Altman Hình dạng, Số lượng, Phân loại - Sợi hạt phụ thuộc pH, to, bệnh lý Vị trí Cấu tạo Chức Phát sinh – Nguồn gốc Phân bố TB (gan), nhiều nơi cần nhiều lượng - Màng ngoài: + lớp màng 6nm (40% photpholipid, 60% Pro) + cholesterol/photpholipid ≈ 1/8 + chứa số enzim: photphataza, photpholipaza, kinaza - Tổng hợp ATP từ hchc dùng cho hđ sống - Tham gia qt TĐC, - Từ ty thể có trước theo kiểu tách đôi: nhân tách Page | 1898 Card Benda đặt tên Mitrochon dria Lục lạp - Hình trứng - 10µm, d = 0.5 2µm võng mạc (đốt TB que); ống thận (đáy TB); tinh trùng (cổ) 40 – vài trăm / TB Xung quanh TB nhằm tiếp xúc với as nhiều Sắc lạp - Xoang gian màng: hẹp, nằm lớp màng, ăn sâu vào mào, nhiều H+, Pro tham gia chu trình tự chết TB - Màng trong: + S gấp 3-4 lần màng + 20% photpholipid, 80% Pro + Số mào tùy thuộc nhu cấu lượng TB nhiều hay (TB tim số mào lớn gấp lần TB gan) + Nhiều loại Pro ≠ đảm nhiệm chức ≠ Pro ΣATP gồm loại F F1 tạo thành phức - Chất (Xoang): chứa AND riêng, ribosome riêng 60S ( nhỏ 30S – lớn 45S)  Pro riêng Độ lớn ribosome # proka; ion Mg, enzim chu trình Creb, enzim Σacid béo - Màng ngoài: + lớp màng (Pro > photpholipid), nhẵn + có kênh Pro vc hchc Pro từ lục lạp ra, Na+, K+ vào… - Xoang gian màng: hẹp, nhầy để chuyển vc từ màng vào xoang - Màng trong: tương đối nhẵn; 40% photpholipid, 60% Pro - Chất (Xoang): + 80-85% nước; enzim quang hợp, ion KL Mg, Mn, Ca, Cl… + ribosome riêng 70S (nhỏ 30S – lớn 50S) + DNA trần, plasmit + Cột grana gồm đĩa thylacoid, đĩa d = 0.6 µm, dầy 20nm - 58% photpholipid, 22% Pro - Chỉ có ARN - Chủ yếu carotenoit: + Caroten (α β) + Xanthophyl 1898 Camito Golgi (Ý) Bộ máy Golgi Lyzosome 1950 Christant De Duve (Bỉ) Thường xuyên thay đổi hình dạng, kích thước Lồi hướng phía màng SC Lõm hướng phía lưới NC - lớp màng - Trong túi golgi chứa enzim phân lập Pro loại TBĐV, số nấm, ko có hồng cầu TBTV -Kích thước nhỏ, lớp màng bản, chứa enzim thủy phân, pH = 4.8 phối hợp vs số bào quan tổng hợp hormon steroid, photpholipid, cholesterol số aa trước sau tách TB DNA dạng vòng, trần; 5µm; 1-5% khối lượng DNA TB - VK hiếu khí sống cộng sinh Hấp thụ photon as mặt trời chuyển vào ATP - Phát sinh từ lục lạp có trước - VK lam sống cộng sinh -Thu hút côn trùng thụ phấn -Hấp thụ as mà diệp lục ko hấp thụ đc - Phân lập Pro, bao gói hình thành không bòa vc màng SC TBC (lyzosome) - Ngoài chứa lipid (LNC trơn) - SX gluxit dạng glycoprotein (TBĐV) - Hình thành màng TBTV Lưới nội chất trơn Page | *Lyzosome cấp Mới hình thành, chưa hoạt động Cầu, trứng, kích thước 0.3 – 0.5 µm *Lyzosome cấp Ở trạng thái hoạt động loại -Heterolizo some -Otolizo some 1.15 Peroxy some 1.7 µm *Glyoxy some Lưới chất nội Ribosome Bộ xương TB Tùy loại trạng thái TB loại Tích lũy enzim thủy phân, cần Chứa sịch pH = nhiều loại enzim ≠ để phân giải loại hc chính: Pro, lipid, Nằm cạnh nhân chuyển enzim tới gluxit, acid nucleic máy ko bào chứa hchc VD: Trong cốt bào (TB tủy xương) enzim xuất để phân hủy chát gian Golgi để phân giải chúng bào thành khe rãnh mô xương thải TB -Các bệnh lyzosome: màng bị phá hủy làm enzim tràn phá hủy phế nang gây viên phổi phá hủy màng TB  Tử vong bệnh hiểm nghèo - Trong lyzosome thiếu số loại enzim làm chúng ko phân hủy Pro hay Lipid  gây độc thể -Tạo thành phức lyzosome cấp với phagosome (rắn) pinosome (lỏng)  Tiêu hóa nội - Các hchc dạng rắn (lỏng) đc vc vào tạo thành heterolizosome nhờ vi ồng bào chống lại tác vi sợi nhân gây bệnh - Sau phức đc tạo thành phân giải tạo thành phân tử có kích thước nhỏ virut, vk, độc tố TB hơn, hc có lợi đc giữ lại làm nguyên liệu sống cho TB -Tạo thành lyzosome cấp với otophagosome (mảnh Pro, bào quan hỏng… ), bóng tự tiêu TB  Phân hủy Otophagosome tạo phân tử nhỏ, giữ lại aa, ion… có lợi - Mạng lưới nội chất Loại bỏ độc tố -1 lớp màng - Vết tich hc trung - Bên chứa số loại enzim OXH đặc trưng catalaza urat oxydaza nguyên thủy gian D amino oxydaza lại chuỗi PỨ dạng sống Chỉ có TBTV -Biến đổi đặc biệt từ peroxysome số nấm -Chứa enzim phân hủy acid béo thành gluxit -Vận chuyển: Phần lõm vào chất, sp đc tạo ta MSC từ TB vào nhân TB -1 lớp màng (Pro/photpholipid = 30-50%) trao đổi với nguyên thủy - photpholipid đc tạo acid béo chưa no, màng mỏng MSC TB bên cạnh phần gấp - Tổng hợp: lipid khúc màng số chất khác, nhân Pro - Đính màng tiểu phần: nhân - TP lớn 60S: 5S (120nu); 5.8S (160nu); 28S (4700nu) + 49 Pro - LNC hạt - TP nhỏ 40S: 18S (1900nu) + 33 Pro Là nơi tổng hợp - Nằm tự + Pro rARN lk nhờ lk H2 ion Mg2+ Pro TB + Để TP k.h vs cần có điều hòa ion Mg2+, Ca2+, Co2+, Mn2+ - Ti thể, lục lạp + Nếu môi trường có nồng đọ ion cao TP k.hợp ngược lại Tập trung Gồm hệ thống vi ống, vi sợi MSC thành bó, nằm riêng Page | Vi ống Sợi trung gian Vi sợi D = 20-25 nm D = 8-10 nm D = nm loại Phân bố cạnh nhân tất TBĐV Trung thể Lông roi lẻ Nằm tự tập trung n~ vị trí định tùy trạng thái sinh lý TB ≠ mật độ, kích thước -thành ống cấu tạo 13 nguyên sợi dày 5nm -số nguyên sợi tạo thành vi ống từ 9-14 -mỗi nguyên sợi tạo pro tubulin α β thường nằm thành cặp (α-α; α-β; β-β) - Cấu tạo từ n` loại pro ≠ vimetin, desmin - Tùy vào chất pro ng` ta phân làm kiểu: + Kiểu 1: gồm vi sợi vimetin (Keratin acid, trung tính, kiềm) tập trung TB máu, tóc da + Kiểu 2: gồm vi sợi vimetin có TB trung mô (giữa biểu bì cơ) vi sợi desmin nằm TB vân trơn vi sợi GFA (TB thần kinh giao cảm) + Kiểu 3: tơ thần kinh tạo nên khung nơ ron thần kinh + Kiểu 4: tạo vi sợi lamin làm thành lamina màng nhân -Vi sợi Actin: + ct từ pro actin chiếm 5% pro TB + phân bố TV, DDV nằm // LNC sát MSC + pro actin lk trực tiếp vs gián tiếp thông qua số pro khác spectrin, α-actinin Chia làm loại: _Actin dạng cầu (G): chứa aa 3-methyl histidin _Actin dạng sợi (F): ≡ hợp actin G có điều chỉnh ion Mg 2+ ATP -Vi sợi Miosin: ct pro miosin có chủ yếu TB thường k.hợp với actin làm tăng tính đàn hồi TB Ct tp`: -Trung tử: tạo vi ống vuông góc vs nhau, vi ống trục có L = 3300 Å, d = 1500 Å tạo ba chạy dọc, trung tâm ko có ba (9+0) - Chất bao quanh trung tử: chứa thể kèm có cấu trúc dạng cầu (40-70 nm) có cuống đính vs vi ống trung tử, hệ thống vi ống xếp tự theo hướng phóng xạ quanh trung tử * Trung tử x2 tạo thành tiền trung tử sau tiền trung tử phát triển thành trung tử di chuyển cực, sau vi ống đc h.thành xếp theo hướng phóng xạ bao quang trung tử gọi góc phân bào Từ góc h.thành vi ống nối cực TB vs qua NST - Màng ct lớp màng - Chia làm loại: + Trong TBC (gốc lông): giống trung thể 9+0; L = 500nm, d = 120 – 150 nm + Thân đầu: 9+2 cặp vi ống _Vi ống A < vi ống B _Tại vi ống A có mấu lồi, mấu hướng vào tâm, mấu hướng _Mấu đc tạo pro dynein _Vi ống A nối với vi ống B đc nối loại pro nexin Tạo khung TB Tạo thoi vô sắc Vận tải nội bào Giúp TBC chuyển động, tạo thành chân giả MSC, chuyển bào quan từ nơi sang nơi khác, tạo cầu nối vs TB bên cạnh - Hình thành tiền trung tử, phân hóa thành trung tử - Tạo thành thể nằm gốc lông roi có k.năng tái tạo lông roi qtr phân chia TB - Hính thành điều chỉnh máy phân bào - Tái tạo lông roi - Sự vận động lông roi trượt ống ngoại vi, mấu bên đảm nhiệm có ATP Ca2+ Page | _Ở vi ống A có đường nối tâm (rayong) giữ cho dạng hính trụ ổn đinh Không bào TBTV ĐV nguyên sinh mấu kết hợp với đôi ống liền kề enzim ATPaza thủy phân ATP tạo lượng làm biến đổi hình dạng phân tử Đôi ống trung tâm làm nhiệm vụ dẫn truyền điều đôi ống ngoại vi Đc bao lớp màng bản, bên chủ yếu nước, hchc hòa tan, ion khoáng tạo áp suất thẩm thấu, chứa sp hđ sống TB (tinh bột, tinh dầu, nhựa, ankaloid) Page | Nhân: Tìm 1831: Robert Brown (đặt tên Nucleus) Số lượng: Không nhân: hồng cầu, mạch rây; nhân: phổ biến nhất; nhân: TB gan; 7-8 nhân: tủy xương Hình dạng: + Do h.dạng TB qđ: TB hình cầu khối  nhân hình cầu, TB dạng sợi hình trụ  nhân hình ovan + Do yêu câu TB: TB bạch cầu đơn nhân lớn  nhân hình cành tăng S tiếp xúc o Kích thước: thay đổi tùy trạng thái sinh lý, có tỷ lệ định so với TBC theo CT: số bị phá vỡ  Kich thích phân bào o Vị trí: Thay đổi theo trạng thái sinh lý TB: Còn non nằm trung tâm; trưởng thành dịch chuyển vị trí VD: TBTV: nhân nằm sát màng; TBĐV thành ruột: nhân nằm gốc TB o Tính chất lý hóa: + độ nhớt thay đổi tùy vào trạng thái sinh lý, thông thường độ nhớt dịch nhân TBC, hạch nhân đặc TBC + Khối lượng riêng > TBC, chất nhân hạch nhân > NST > dịch nhân + Môi trường hoạt động: kiềm 7.4 -7.8 (TBC acid 6.6-6.8) o Cấu tạo: phần: Màng nhân: lớp màng 40 nm: màng ngoài, trong: 10 nm; xoang gian màng: 20nm  Màng ngoài: + Nối với LNC, xuyên qua TBS nối vs xoang gian màng TB + Phía màng có đính ribosome  Σpro + Phía màng có lỗ màng, phân bố đồng (50 – 100 nm lỗ) + Mỗi lỗ cấu tạo dạng phễu, miệng phễu 100 nm, đáy phễu 50 nm + Cấu tạo lỗ phức tạp: mảnh pro đính mâm pro thủng chắn bớt vc vào  Vai trò lỗ màng: TĐC nhân nhân; định dạng nhân (ổn định hình dạng)  Màng trong: + Sát phía màng có lamina (15 -60 nm) tạo sợi trung gian + Vai trò: giúp màng nhân ổn định, neo giữ NST + Trong thời kỳ phân bào, lamina bị phân rã để tạo thành phân tử lamin nằm lơ lửng TBC màng nhân đc cắt bỏ nằm bóng phân bào phân tán TBC, sau phân chia màng nhân đc trùng hợp lại Dịch nhân: enzim Σ nucleozit, nucleotit, acid nu, Mg2+, Ca2+ Hạch nhân: h.thành từ phận định, phần đặc nhân, hình cầu, bầu dục  Số lượng: nhiều Ở TB có nhu cầu pro thấp hạch nhân nhiều  Ở số loại TB số lượng hạch nhân tương ứng vs số NST (bộ n hạch nhân, 2n hạch nhân…)  Hình dạng, kích thước ko ổn định, phụ thuộc trạng thái sinh lý  Cấu tạo: dạng: sợi hạt + Sợi rADN, trung tâm hạch nhân, chịu trách nhiệm ΣrARN; ribonucleoprotein + Hạt tiểu phần ribosome tiền rARN  Chứa enzim Σ rARN DNA hạch nhân thường xuất phát từ vùng nor NST kèm  Vai trò: Σ rARN  Đặc điểm: Biến kỳ đầu, xuất kỳ cuối o o o • • •  Nhiễm Sắc Thể: Quan trọng nhất, chiếm thể tích lớn Page | 10    Phân biệt dạng NST: + Chất nhiễm sắc: gian kỳ: sợi mảnh, phân bố đề nhân, nhuộm màu (kiềm) thấy đc + NST: kỳ giữa: NST co xoắn mạnh, bắt màu đỏ đậm thuốc nhuộm, có dạng định Vật chất di truyền: 40% DNA; 60% histon (kiềm acid) Cấu tạo: siêu hiển vi, vùng: o Dị nhiễm sắc:  Hơn 90% độ xoắn chặt tạo thành búi, hạt bắt màu thuốc nhuộm  Hàm lượng H1 cao, chứa đoạn DNA không hđ, tồn dạng: • Dạng ổn định (DNA lặp ko có cấu trúc gen): nằm đoạn NST, trạng thái cô đặc suốt chu kỳ TB VD: NST giới tính X phần NST Y thuộc dị nhiễm sắc ổn định (thể Barr) • Dạng tạm thời (các gen bị đóng, cần mở, phụ thuộc vào qtr biệt hóa TB): ko hđ phận ko làm thay đổi cấu trúc gen o Nhiễm sắc thực:  Chất NS xoắn, dãn nhiều hơn, thường nằm dạng sợi nucleosome, chứa gen hđ, thường ko lặp đc phiên mã  mARN, tARN  Pro Histon + DNA xoắn thành nhiều cấp để tạo sợi NST lớn dần  loại histon: H1, H2A, H2B, H3, H4 ct loại aa chủ yếu Lyzin Acginin (pro kiềm) Loại pro Hàm lượng aa Số lượng aa Khối lượng phân tử (Da) H1 Rất giàu Lizin 215 21500 H2A Giàu Lizin 129 14000 H2B Giàu Lizin 125 13775 H3 Giàu Acginin 135 15230 H4 Giàu Acginin 102 11280 Page | 11  Hàm lượng tương đối ổn định TB  Vai trò Histon: quan trọng qtr TĐC điều hòa hđ gen  Ngoài histon có pro ko histon, đa dạng, chủ yếu điều hòa hđ gen,  Hiện tượng xoắn DNA: NST dãn xoắn cực đại: + Sợi (d = 10 – 11 nm) xoắn chỗ histon + Sợi solenoid (d = 30 nm) gian kỳ Trong phiên mã, lõi histon bị biến đổi, DNA đc tháo xoắn tạo đk enzim DNA pol hđ + d = 300 nm, 20.000- 80.000 cặp nu + d = 700 – 1.400 nm  NST  Kỳ o o        Trung tiết: vị trí nhiễm sắc tử đính với nhau, đoạn sớm kỳ phân hóa thành tâm động từ cực đến di chuyển NST cực Ở trung tiết tạo đoạn DNA ko có cấu trúc nucleosome chứa 125 cặp nu chia làm đoạn Đoạn nằm 90 cặp nu, nu loại A T chiếm > 90% phận lk với sợi tâm động Số lượng cặp nu trung tiết phụ thuộc NST VD: NST số người có triệu cặp, NST Y có 300k cặp Tiết mút: đầu tận NST, tạo đoạn lặp nu theo phương thức 5’ -T1-4 A 0-1 G1-8 – 3’ chung cho sinh vật  Ở đv có xương sống: TTAGGG  Khả lặp tùy loại, tùy trạng thái sinh lý, tùy NST Đoạn lặp dài tuổi thọ TB lớn, khả phân chia TB nhiều Đc rút ngắn dần theo thời gian, tuổi thể, tuổi TB  Ở TB ung thư: đoạn lặp ko bị rút ngắn (TB bất tử) : Để đoạn lặp lk vs cần enzim Telomeraza + Pro đặc thù giúp đoạn lặp ổn định  Vai trò: Ngăn enzim DNAaza phân giải đầu tận cùng, ngăn NST lk vs nhau, tạo đk cho tái DNA, tham gia điều chỉnh tần số phân bào, tạo đk NST tương đồng nhận biết bắt cặp kỳ đầu GP1 Kỳ phân bào d = 0.2 – 0.3 µm; L = 0.2 – 50 µm VD: Ở người: ngắn nhất: NST 21, 22 L = 10µm; dài nhất: NST L = 15 µm số đoạn phát triển đặc biệt  Có kích thước lớn  Khổng lồ VD: NST tuyến nc’ bọt ấu trùng ruồi giấm d = 20µm, L = 300 µm Số lượng: đặc trưng cho loài; số NST/TB: đơn bội: vùng chín; lưỡng bội: TB xoma Đặc điểm: cặp ko đều: NST giới tính Đồng giao cái: ♀XX, ♂XY; đồng giao đực: ♂ZZ, ♀ZW; Ong cái: 2n, ong đực: n Đột biến: loại: Số lượng, cấu trúc Nguyên nhân: NST chổi bóng đèn: Hình dạng giống chổi rửa ống nghiệm d = 30nm, tìm thấy noãn bào ếch gđ kỳ đầu GP1 Page | 12 C SINH SẢN TB I Chu kỳ TB: Bắt đầu TB đc sinh kết thúc phân bào tạo TB Chia làm gđ : Gian kỳ, phân bào Gian kỳ: o Thời kỳ nằm lần phân bào o Thực chức sống TĐC, Σ Pro, Σ DNA, RNA, enzim chuẩn bị tiềm lực cho phân bào o Tùy vào đặc điểm chức chia làm gđ: a G1: o Bắt đầu TB hình thành, thời gian phụ thuộc chức sinh lý TB: + ĐV có vú kéo dài 14 -16h + TB phôi sớm 30p + TB phôi bt 1h + TB noron TK G1 tồn suốt đời + TB ung thư G1 ngắn (do phân chia liên tục) o G0: Trạng thái TB đc biệt hóa lâu dài vĩnh viễn bị thoái hóa o G1 số lượng NST ổn định sợi nhiễm sắc trạng thái hđ, vùng nhiễm sắc thực Σ DNA nên gọi G1 pha sinh trưởng o Các gen Σ Pro đảm nhiệm chức định (TB biệt hóa) Ở số vùng thể tồn TB gốc, chừng mực định có khả phân bào để sản sinh n~ TB biệt hóa VD tủy xương có dòng TB gốc tạo hồng cầu bạch cầu o Có TB dừng G1, có TB kết thúc G1 chuyển sang gđ S Để chuyển đc TB phải vượt qua điểm chốt R (Restriction) có vai trò kiểm soát hoàn thành công việc G1, G1 chưa h.thành ko đc chuyển qua S o Điểm R chịu huy phức hệ pro Cdk – cyclin b S: o Tái DNA x2 tạo NST gồm NS tử đính tâm động Vật liệu x2 DNA đc chuẩn bị G1, có pro đặc trưng Cyclin A kết hợp vs enzim kinaza  Cdk – cyclin A, phức hệ vào S thúc Σ DNA o ĐV có vú kéo dài 6-8h c G2: o 1-2h G2 Σ số loại DNA, số loại pro phục vụ cho phân bào o Phân bào (M – mitosis): Là hình thức sinh sản TB từ TB mẹ thành TB Để bước vào M, phải qua đc điểm chốt cuối G2 a Đối với Prokaryota: Phân bào trực tiếp, TB sinh trưởng kích thước, sau DNA đc x2  chia đôi  chia đôi TBC tạo thành TB con, chu kỳ kéo dài 20 – 40ph b Đối với Eukaryota: Đối với TB bt nhờ vào thoi vô sắc có phương thức phân bào nguyên phân giảm phân, có số biến dạng qtr phân bào: + Trực phân: TB biệt hóa cao – bạch cầu, TB bệnh lý, TB bị thoái hóa nhân chúng đc x2 ko xuất thoi vô sắc Đối với TB bị bệnh nhân chia thành nửa ko nhân tạo thành nhiều mảnh mọc chồi Page | 13 + Nội phân: dạng biến đổi nguyên phân DNA NST đc x2 ko chia TB tạo thành n~ TB đa sợi số lượng NST ko đổi o Nguyên nhiễm: dạng phổ biến nhất, cho TB có số lượng NST giống TB mẹ, xuất thoi phân bào hướng NST cực có màng nhân hạnh nhân tiêu biến, chúng đc tái tạo lại kỳ cuối Có kỳ… o Giảm phân: liên quan đến hình thức sinh sản: + Vô tính (VK, ĐV đơn bào): tăng nhanh số lượng có ý nghĩa đa dạng di truyền cho chọn lọc tự nhiên + Hữu tính: đc coi bước tiến hóa lớn sinh vật, Σ lại gen đơn bội cá thể cá thể làm xh đa dạng di truyền Trong ss hữu tính có xen kẽ hệ (đơn bội lưỡng bội) Ở thể bậc thấp hệ đơn bội chiếm ưu lưỡng bội VD: rêu, dương xỉ o Trải qua lần phân bào, lần phân bào có kỳ o Kì đầu I bắt cặp NST, trao đổi chéo giảm số lượng NST, chia gđ: + Gđ leptonem: sợi mảnh + Gđ zigonem: bắt cặp NST tương đồng + Gđ pachinem: trao đổi chéo + Gđ diplonem: xoắn chặt vs  cromatit tách xa  chổi bóng đèn + Gđ diakinese: cặp NST dính tâm động  TP gen đc đổi qua TĐC đc tổ hợp lại thông qua thụ tinh  tăng tính đa dạng di truyền sở cho tiến hóa II Hệ thống điều chỉnh chu kỳ TB: Có nhóm thamg gia qtr điều chỉnh Nhóm 1: bao gồm enzim kinaza (Cdk) phụ thuộc cyclin, enzim có tác dụng khởi động hoạt động gđ cách photphorin hóa nhiều pro đặc trưng vị trí aa Serin Threonin Nhóm 2: bao gồm loại pro đặc biệt phục vụ cho chu kỳ TB, kiểm tra hoạt tính photphorin hóa Cdk vs pro Khi cyclin + Cdk  phức enzim kinaza hđ ngc lại tách dừng hđ o Cdk: n~ tp` tham gia chu kỳ TB, ngày tìm đc loại Cdk phụ trách gđ ≠ + Cdk4 – cyclin D + Cdk6 – cyclin D G + Cdk2 – cyclin E + Cdk2 – cyclin A S + Cdk1 – cyclin A + Cdk1 – cyclin B G2, M Ngoài có nhân tố sinh trưởng kích thích sx Cdk cyclin kích thích TB gđ G0  G1 o Nhân tố sinh trưởng: tìm tiểu cầu (PDGF) Ngày 50 loại mitoen chất pro, hormon steroit  Dựa khả ảnh hưởng ng` ta chia làm loại: + Đặc trưng rộng: tđ lên n` loại TB Page | 14 + Đặc trưng hẹp: loại TB VD: erytronoprotein k.thích lên tủy xương sinh hồng cầu  Dựa vào tác động chia làm loại: + Tác động nhanh: tđ lên gen để Σ pro điều cỉnh cần thiết cho thể + Tác động chậm: tđ lên loạt gen trung gian để tạo n` loại pro có td điều chỉnh chu kỳ TB o Protein ức chế: gắn vào Cdk – cyclin ức chế phức hđ  gđ G, S, M dừng o Điểm chốt chu kỳ: Muốn chuyển qua gđ phải vượt qua điểm chốt gđ Điểm chốt có ý nghĩa kiểm tra theo mối liên hệ ngược nghĩa công việc gđ đc bđ gđ trước hoàn thành - Đối vs điểm chốt R: G hình thành R tđ tái DNA vào S Nếu DNA bọ hư hỏng có loạt pro ức chế gắn vào phức Cdk – cyclin làm TB ách lại G1 Nếu DNA hỏng nặng pro hoạt hóa dẫn đến qtr tự chết TB - Điểm chốt G2: báo hiệu chuẩn bị phân bào hoàn thành TB vượt qua đc chốt G2 vào tiền kỳ Điểm chốt có vai trò đảm bảo an toàn hệ gen cho đời sau - Điểm chốt M: báo hiệu thoi phân bào gắn vào tâm động, màng nhân hoàn toàn tan rã tiến hành hậu kỳ cuối kỳ Nếu n~ việc chưa hoàn thành hậu kỳ cuối kỳ ko xảy Page | 15 [...]... vụ cho phân bào o 2 Phân bào (M – mitosis): Là hình thức sinh sản của TB từ 1 TB mẹ thành 2 TB con Để bước vào M, phải qua đc điểm chốt cuối G2 a Đối với Prokaryota: Phân bào trực tiếp, TB sinh trưởng về kích thước, sau đó DNA đc x2  chia đôi  chia đôi TBC tạo thành 2 TB con, mỗi chu kỳ kéo dài 20 – 40ph b Đối với Eukaryota: Đối với những TB bt nhờ vào thoi vô sắc có 2 phương thức phân bào chính là... SẢN TB I Chu kỳ TB: Bắt đầu khi TB mới đc sinh ra và kết thúc là sự phân bào tạo ra TB con mới Chia làm 2 gđ chính : Gian kỳ, phân bào 1 Gian kỳ: o Thời kỳ nằm giữa 2 lần phân bào o Thực hiện các chức năng sống như TĐC, Σ Pro, Σ DNA, RNA, enzim chuẩn bị tiềm lực cho phân bào o Tùy vào đặc điểm và chức năng chia làm 3 gđ: a G1: o Bắt đầu khi TB con mới hình thành, thời gian phụ thuộc chức năng sinh lý... TB xoma Đặc điểm: 1 cặp ko đều: NST giới tính Đồng giao cái: ♀XX, ♂XY; đồng giao đực: ♂ZZ, ♀ZW; Ong cái: 2n, ong đực: n Đột biến: 2 loại: Số lượng, cấu trúc Nguyên nhân: NST chổi bóng đèn: Hình dạng giống chổi rửa ống nghiệm d = 30nm, tìm thấy trong noãn bào của ếch gđ 4 kỳ đầu của GP1 Page | 12 C SINH SẢN TB I Chu kỳ TB: Bắt đầu khi TB mới đc sinh ra và kết thúc là sự phân bào tạo ra TB con mới Chia... đặc thù giúp đoạn lặp ổn định  Vai trò: Ngăn enzim DNAaza phân giải đầu tận cùng, ngăn NST lk vs nhau, tạo đk cho sự tái bản DNA, tham gia điều chỉnh tần số phân bào, tạo đk NST tương đồng nhận biết và bắt cặp trong kỳ đầu GP1 Kỳ giữa phân bào d = 0.2 – 0.3 µm; L = 0.2 – 50 µm VD: Ở người: ngắn nhất: NST 21, 22 L = 10µm; dài nhất: NST 1 L = 15 µm 1 số đoạn phát triển đặc biệt  Có kích thước rất lớn... NST ko đổi o Nguyên nhiễm: là dạng phổ biến nhất, cho ra 2 TB có số lượng NST giống TB mẹ, xuất hiện thoi phân bào hướng NST về 2 cực và trong đó có màng nhân và hạnh nhân tiêu biến, chúng đc tái tạo lại ở kỳ cuối Có 4 kỳ… o Giảm phân: liên quan đến 2 hình thức sinh sản: + Vô tính (VK, ĐV đơn bào) : tăng nhanh số lượng nhưng có ý nghĩa đa dạng di truyền cho chọn lọc tự nhiên + Hữu tính: đc coi là bước... sự đa dạng di truyền Trong ss hữu tính có sự xen kẽ thế hệ (đơn bội và lưỡng bội) Ở những cơ thể bậc thấp thì thế hệ đơn bội chiếm ưu thế hơn lưỡng bội VD: rêu, dương xỉ o Trải qua 2 lần phân bào, mỗi lần phân bào có 4 kỳ o Kì đầu I bắt cặp NST, trao đổi chéo và giảm số lượng NST, chia là 5 gđ: + Gđ leptonem: sợi mảnh + Gđ zigonem: bắt cặp NST tương đồng + Gđ pachinem: trao đổi chéo + Gđ diplonem: xoắn... cyclin làm TB ách lại ở G1 Nếu DNA hỏng nặng thì pro hoạt hóa dẫn đến qtr tự chết của TB - Điểm chốt G2: báo hiệu chuẩn bị phân bào đã hoàn thành và TB vượt qua đc chốt G2 vào tiền kỳ Điểm chốt này có vai trò đảm bảo sự an toàn hệ gen cho đời sau - Điểm chốt M: báo hiệu thoi phân bào đã gắn vào tâm động, màng nhân đã hoàn toàn tan rã có thể tiến hành hậu kỳ và cuối kỳ Nếu n~ việc trên chưa hoàn thành thì... sắc thực luôn Σ DNA nên gọi G1 là pha sinh trưởng o Các gen Σ Pro đảm nhiệm chức năng nhất định (TB biệt hóa) Ở 1 số vùng trong cơ thể vẫn tồn tại TB gốc, trong 1 chừng mực nhất định có khả năng phân bào để sản sinh ra n~ TB biệt hóa VD trong tủy xương có dòng TB gốc tạo ra hồng cầu và bạch cầu o Có những TB chỉ dừng ở G1, nhưng có TB khi kết thúc G1 chuyển sang gđ S Để chuyển đc TB phải vượt qua điểm...   Phân biệt 2 dạng NST: + Chất nhiễm sắc: ở gian kỳ: sợi mảnh, phân bố đề trong nhân, nhuộm màu (kiềm) thấy đc + NST: ở kỳ giữa: NST co xoắn mạnh, bắt màu đỏ đậm thuốc nhuộm, có dạng nhất định Vật chất di truyền: 40% DNA; 60% histon (kiềm hoặc acid) Cấu tạo: siêu hiển vi,... con, mỗi chu kỳ kéo dài 20 – 40ph b Đối với Eukaryota: Đối với những TB bt nhờ vào thoi vô sắc có 2 phương thức phân bào chính là nguyên phân và giảm phân, ngoài ra còn có 1 số biến dạng của qtr phân bào: + Trực phân: TB đã biệt hóa cao – bạch cầu, TB bệnh lý, TB bị thoái hóa thì nhân của chúng sẽ đc x2 nhưng ko xuất hiện thoi vô sắc Đối với những TB bị bệnh thì nhân chia thành 2 nửa ko bằng nhau hoặc

Ngày đăng: 27/09/2016, 10:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w