1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC TẠI UBND XÃ NẬM KHẮT

45 400 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 107,84 KB

Nội dung

MỤC LỤC A. PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do viết báo cáo 1 2. Đối tượng nghiên cứu 1 3. Phạm vi nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 2 5. Ý nghĩa của báo cáo 2 6. Bố cục của báo cáo 3 B. PHẦN NỘI DUNG 4 Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ỦY BAN NHÂN DÂNXÃ NẬM KHẮT 4 1. Quá trình hình thành và phát triển của Ủy Ban Nhân Dân xã Nậm Khắt 4 1.1. Giới thiệu chung về UBND xã Nậm Khắt 4 1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của UBND xã Nậm Khắt 5 1.3. chức năng, nhiệm vụ của UBND xã Nậm Khắt 7 1.3.1. Chức năng nhiệm vụ chung 7 1.4. Phương hướng phát triển trong thời gian tới của UBND xã Nậm Khắt 11 1.5. Cơ cấu tổ chức bộ máy 11 1.5.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức 11 1.6. Khái quát công tác quản trị nhân lực tại UBND xa Nậm Khắt 13 1.6.1. Công tác kế hoạch: 13 1.6.2. Công tác phân tích công việc: 13 1.6.3. Công tác tuyển dụng: 14 1.6.4. Công tác sắp xếp, bố trí nhân lực cho vị trí: 14 1.6.5. Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực: 14 1.6.6. Công tác đánh giá kết quả thực hiện công việc: 14 1.6.7. Quan điểm trả lương cho cán bộ công chức: 15 1.6.8. Các chương trình phúc lợi cơ bản: 15 1.6.9. Công tác giải quyết các quan hệ lao động: 15 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC TẠI UBND XÃ NẬM KHẮT 16 2.1. Các khái niệm cơ bản 16 2.1.1. Khái niệm đào tạo 16 2.1.2. Khái niệm bồi dưỡng 16 2.1.3. Khái niệm đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực 16 2.1.4. Khái niệm cán bộ công chức 16 2.2. Vai trò của đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức 17 2.3. Mục tiêu của đào tạo bồi dưỡng 18 2.4. Yêu cầu của đào taọ bồi dưỡng 18 2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức 19 2.5.1. Các yếu tố bên trong tổ chức 19 2.5.2. Các yếu tố bên ngoài tổ chức 19 2.6. Phương pháp đào tạo bồi dưỡng 19 2.6.1. Phương pháp đào tạo bồi dưỡng trong công việc 19 2.6.2. Phương pháp đào tạo bồi dưỡng ngoài công việc 20 2.7. Trình tự tiến hành chương trình đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức 21 2.7.1.Xác định nhu cầu đào tạo bồi dưỡng 21 2.7.2. Xác định mục tiêu 22 2.7.3. Xác định đối tượng 22 2.7.4. Lựa chọn phương pháp 22 2.7.5. Dự tính kinh phí 23 2.7.6. Lựa chọn giáo viên đào tạo 23 2.7.7. Đánh giá mchuongw trình và kết quả đào tạo bồi dưỡng 23 2.8. Thực trạng đội ngũ cán bộ công chức trong Uỷ ban nhân dân xã Nậm Khắt 23 2.8.1. Cơ cấu nguồn nhân lực 23 2.8.2. Thực trạng công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức tại UBND xã Nậm Khắt 28 2.8.3. Phương pháp đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức tại UBND xã Nậm Khắt 28 2.8.4. Đối tượng đào tạo bồi dưỡng 29 2.8.5. Mục tiêu của đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức tại UBND xã 29 2.9. Đánh giá thực trạng công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức tại UBND xã Nậm Khắt 30 2.9.1. Kết quả đạt được 30 2.9.2. Những hạn chế trong công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức tại xã Nậm Khắt 31 2.10. Nguyên nhân của những hạn chế và tồn tại 32 2.11. Hoạch định đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức trong giai đoạn tới của UBND xã Nậm khắt 33 2.11.1. Kế hoạch đào tạo bồi dưỡng 33 2.11.2. Mục tiêu trong thời gian tới 34 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO VIỆC ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG CHỨCTẠI XÃ NẬM KHẮT 35 3.1. Một số giải pháp nhằm năng cao hiệu quả công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức tại UBND xã Nậm Khắt 35 3.1.1.Xác định nhu cầu đào tạo, gắn kết với đào tạo với sử dụng CBCC 35 3.1.2.Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng theo nhu cầu đã xác định 36 3.1.3.Đổi mới nội dung đào tạo, bồi dưỡng theo vị trí việc làm 36 3.1.4. Đổi mới phương pháp đào tạo bồi dưỡng 36 3.1.5. Đánh giá sau đào tạo bồi dưỡng 37 3.2. Khuyến nghị nhằm đảm bảo công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức tại UBND xã Nậm Khắt 38 3.2.1. Với UBND xã Nậm Khắt 38 3.2.2. Với cán bộ công chức 39 KẾT LUẬN 40 TÀI LIỆU THAM THẢO 42

LỜI CẢM ƠN Lời em xin phép gửi lời cảm ơn chân thành tới tập thể thầy cô giáo khoa Tổ chức Quản lý nhân lực tận tình bảo em suốt trình học tập Các thầy cô trang bị cho em kiến thức chuyên môn mà có kỹ sống để từ em vận dụng vào thực tiễn tự hoàn thiện thân Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tập thể anh chị, cô bác Uỷ Ban Nhân Dân Xã Nậm Khắt tạo điều kiện để em kiến tập nghiên cứu Mặc dù cố gắng nhiều, song thời gian kiến thức hạn hẹp nên viết em tránh thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến từ phía quý thầy (cô) giáo toàn thể bạn để báo cáo em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 VIẾT TẮT CBCC CTHDND CTUBND CP HDND HCCB HPN UBND MTTQ TL KH ND NL WTO NỘI DUNG CHỮ VIẾT TẮT Cán bộ công chức Chủ tịch Hội đồng nhân dân Chủ tịch Uỷ ban nhân dân Chính phủ Hội đồng nhân dân Hội cựu chiến binh Hội phụ nữ Uỷ ban nhân dân Mặt trận tổ quốc Thuỷ lợi Khoa học Nghi định Nông lâm Tổ chức thương mại giới A PHẦN MỞ ĐẦU Lý viết báo cáo Việt Nam một nước đông dân , ví nguồn nhân” lực vàng “ hợi tốt phục cho phát triển đất nước,vấn đề đặt có nguồn nhân lực vàng ,năng động ,sáng tạo, cần cù để người hiểu công việc đảm trách ,làm để thực công việc đó, cần có kiến thức hay kỹ để hoàn thiện công việc giải công việc hiệu thời buổi hội nhập ngày Đây một toán khó giới nói chung Việt Nam nói riêng để đáp ứng yêu cầu thời buổi hội nhập ngày đào tạo bồi dưỡng lựa chọn tối ưu để giải vấn đề Đối với xã Nậm Khắt một quan hoạt động lĩnh vực hành nhà nước cấp địa phương, mặt khác xã Nậm Khắt một xã vùng núi điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế xã hội khó khăn đặc biệt người dân tộc thiểu số sinh sống chủ yếu người Mông chiếm 90% nên việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộn công chức coi trọng đạt lên hàng đầu chiến lược hoạt động xã Đội ngũ cán bộ công chức có trình độ có chuyên môn đương vai trò hoàn thiện công việc thuận tiện nhanh Đội ngũ công chức cấp xã giải công việc đạt hiệu cấp có cứ, kết để thực công việc Đội ngũ cán bộ cấp xã hạn chế số lượng chất lượng, hay nói cách khác chưa đáp ứng so với yêu cầu thời kỳ hội nhập Vì phải tạo đội ngũ cán bộ công chức giỏi chuyên môn, có lĩnh trị vững vàng, cần cù, động sáng tạo để đáp ứng yêu cầu thời kỳ hội nhập đất nước mà Đảng Nhà nước với dân thực Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài báo cáo nhiên cứu trạng đào tạo cấn bộ công chức UBND xã Nậm Khắt việc thực chương trình đào tạo bồi dưỡng, việc bố trí sử dụng nguồn nhân lực xã Từ đưa ưu điểm bật làm hạn chế tồn việc đào tạo bồi dưỡng đưa khuyến nghị, giải pháp nhằm khác phục mặt hạn chế tồn Phạm vi nghiên cứu Phạm vi đối tượng, với đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức UBND xã phụ thuộc vào tiêu, nhu cầu UBND xã định có kế hoạch cụ thể, phạm vi không gian UBND xã Nậm Khắt, phạm vi thời gian tập trung nghiên cứu năm 2015 đến Phương pháp nghiên cứu Trong trình kiến tập nghiên cứu viết báo cáo, sử dụng một số phương pháp nhằm phục vụ việc thu thập thông tin, số liệu cho đề tài báo cáo sau: Phương pháp quan sát - Phương pháp phân tích tài liệu - Phương pháp vấn - Phương pháp ghi nhập kí công việc Ý nghĩa báo cáo Đào tạo bồi dưỡng CBCC không mang ý nghĩa to lớn đới với xã hội mà có ý nghĩa to lớn đới với UBND xã Nậm Khắt qua trọng thân người cán bộ công chức Qua việc thực tế nghiên cứu đề tài báo cáo “ Đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức Ủy Ban Nhân Dân xã Nậm Khắt “ cho biết ưu điểm hạn chế trọng việc đào tạo bồi dưỡng CBCC từ tìm kiến nghị, giải pháp tối ưu để khắc phục mặt hạn chế tồn việc đào tạo bồi dưỡng CBCC giúp cho quan có đội ngũ cá bộ công chức giỏi chuyên mô, có lĩnh trị vững vàng, cần cần sáng tạo, động việc, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao người cán bộ công chức đủ đức đủ tài Bố cục báo cáo Chương 1: Khoái quát chung Ủy Ban Nhân Dân xã Nậm Khắt Chương 2: Cơ sở lý luận đào tạo bồi dưỡng cấn bộ công chức Ủy Ban Nhân Dân xã Nậm Khắt Chương 3: Một số gải pháp khuyến nghị nhằm nâng cao việc đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức xã Nậm Khắt Trên sơ lược bố cục báo cáo kiến tập em, em xin vào nội dung báo cáo B PHẦN NỘI DUNG Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ NẬM KHẮT Quá trình hình thành phát triển Ủy Ban Nhân Dân xã Nậm Khắt 1.1 Giới thiệu chung UBND xã Nậm Khắt Nậm Khắt có diện tích tự nhiên 117,94 km² dân số 5125 ( số liệu năm 2015) một xã đặc biệt khó khăn tỉnh Yên Bái, nằm cách trung tâm huyện Mù Cang Chải khoảng 30 km phía Đông Nam Đi từ thị xã Nghĩa Lộ, qua đèo Khau Phạ với cung đường quanh co, heo hút gió gập ghềnh đá sỏi, qua cánh rừng già nguyên sơ triền ruộng bậc thang vừa giản dị gần gũi, vừa hùng vĩ kỳ khôi lại vừa nên thơ ý vị, cuối xã Nậm Khắt trước mặt Đường vào Nậm Khắt qua gần 6km bạt ngàn thông reo Cả một cánh rừng thông 1.2ha với thông khoảng 25-30 năm tuổi, có cảm giác mộng mơ Đà Lạt Nậm Khắt một xã nghèo thuộc huyện Mù Cang Chải Thu nhập chung xã 0,73 lần so với bình quân chung huyện Số hộ nghèo chiếm 50% tổng số hộ toàn xã Với 94% dân số người Mông, trình độ dân trí thấp, tồn nhiều hủ tục tập quán lạc hậu, lao động sản xuất manh mún, thủ công, dân cư cư trú phân tán dễ hiểu Nậm Khắt nghèo đói, phát triển Tuy Nậm Khắt may mắn thiên nhiên ưu đãi điều kiện vô quý giá: Gần 90% diện tích tự nhiên thuộc địa hình núi trung bình, độ cao 700-1700m, tương đối phẳng; Nguồn nước xã Nậm Khắt phong phú, khe suối thuộc lưu vực hệ thống sông Đà có tổng chiều dài 33km; Tổng diện tích đất tự nhiên xã 11.844,75 ha, thích nghi phù hợp cho phát triển trồng nông lâm nghiệp Điều đặc biệt thời tiết Nậm Khắt quanh năm mát mẻ, dễ chịu Nhiệt độ trung bình năm 20 độ, nhiệt độ nóng kỷ lục chưa đến 30 độ Ngoài ra, Nậm Khắt coi xã có điều kiện sở hạ tầng tốt 13 xã thuộc huyện Mù Cang Chải, với hệ thống đường xá giao thông tương đối hoàn chỉnh, ô tô vào hầu hết bản, thuận lợi cho việc lại, vận chuyển giao thương hàng hóa Các hệ thống điện, đường, trường, trạm đầu tư đầy đủ: 7/9 có điện lưới, điểm trường xây kiên cố bán kiên cố, trạm y tế đạt chuẩn 2010, chợ trung tâm – nơi buôn bán trao đổi hàng hóa rộng 2500m2, 82% số người sử dụng nước hợp vệ sinh Nậm Khắt có nhiều loại trồng có giá trị kinh tế cao, mang tính đặc sản địa phương như: Thảo quả, sơn tra (táo mèo) Nhiều trâu, bò, dê, lợn, gà đen tổ ong Nậm Khắt cách thành phố Yên Bái 182km phía bắc giáp với huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai, phía Đông giáp với huyện Than Uyên tỉnh Lai Châu, phía Tây giáp với xã Túc Đán huyện Trạm Tấu Yên Bái,phía Nam giáp với xã Ngọc Chiến huyện Mường La tỉnh Sơn La Đây một xã vùng cao đồi núi chiếm ¾ diện tích tự nhiên điều kiện kinh tế xã hội khó khăn nên việc phát triển kinh tế xã hội huyện nói chung xã nói riêng nhiều hạn chế Tuy nhiên nơi thuân lợi cho nhiều loại công nghiệp lâu năm phát triển chè một số hoa màu theo mùa vụ lúa nước, ngô, khoai thỏa chăn nuôi gia súc gia cần Nậm Khắt có (thôn) gầm Hua Khắt, Nậm Khắt, Páo Kắt, Cáng Dâng, Lả Khắt, Sua Luông, Làng Minh, Làng Sang, Pú Cang Với điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế xã hội trên, Nậm Khắt phát huy tốt vai trò đặc biệt UBND xã tích cực chủ động phát huy vai trò để mang lại thành tựu cho địa phương 1.2 Lịch sử hình thành phát triển UBND xã Nậm Khắt Nậm Khắt một xã thuộc huyện Mù Căng Chải tỉnh Hoàng Liên Sơn thành lập 27/12/ 1975 sở nhập tỉnh Lào Cai, Yên Bái huyện Mù Căng Chải, Văn Chấn, Trạm Tấu,Than Uyên, tỉnh Nghĩa Lộ,(riêng huyện Bắc Yên Phù Yên nhập vào tỉnh Sơn La) Tỉnh lỵ Hoàng Liên Sơn thị xã Yên Bái.Từ 1975 đến xã trải qua nhiều giai đoạn với phát triển đất nước, sau đổi 1986 giai đoạn năm lần thứ hai, Đảng Nhà nước nhận thấy không phù hợp hình thái kinh tế theo kiểu bao cấp thời kỳ chiến tranh mà áp dụng phải thay đổi một hình thái kinh tế phù hợp với phát triển xã hội giới Và hình thái kinh tế hàng hóa nhiều thành phần đời, với đố bộ máy tổ chức cấp thay đổi cho phù hợp UBND mở rộng có thêm bộ phận để giải công việc thay đổi hình thái mới, Tuy nhiên thủ tục giải công việc lại thêm rờm rà phức tạp chồng chéo Các giai đoạn nước ta đạt một số thành tựu tất lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội, nước ta tham gia hội nhập nhập nhiều tổ chức giới khu vực Liên Hợp Quốc, Asean, Asem Việt Nam ngày hội nhập mạnh mẽ với giới kiện đánh dấu bước chuyển đặc biệt năm 2007 Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 tổ chức Thương Mại giới (WTO),đây kiện qua trọng vừa thời thách thức lớn đòi hỏi nước ta phải đối mặt Hội nhập với giới, nước ta không ngừng kiện toàn bộ máy Nhà nước từ trung ưng đến địa phương cho phù hợp với phát triển,cải cách thủ tục thủ hành để tránh phức tạp vá để dễ giải công việc thu hút vốn đầu tư nước vào.Cùng với tình hình chung nước, UBND xã thành thêm bộ phận để giúp việc bộ phận văn hóa, bộ phận địa xây dựng, bộ phận tư pháp,trước bộ phận không tách riêng mà gộp lẫn vào với vìa công việc giải tương đối khó khăn, thêm vào độ ngũ giúp việc xã chưa đáp ứng một cán bộ phải kiêm nhiều việc lúc Sau có định từ cấp xã lập thêm bộ phận tuyển thêm người vào làm vị trí trống để giải công việc người đảm nhận nhiệm vụ riêng không chồng chéo , lẫn lộn trước lượng công việc phụ trách nhiều Trải qua nhiều năm thay đổi xã Nậm Khắt làm tốt nhiệm vụ mà Đảng nhân dân giao phó ,cơ cấu tổ chức ngày hoàn thiện, đội ngũ ngày hoàn thiện số lượng chất lượng, trình độ, kiến thức, kỹ năng, thái độ ngày nâng cao.Trong chặng đường phát triển Xã Nậm Khắt tặng nhiều giấy khen “Hoàn thành suất sắc nhiệm vụ thời đổi mới” , “ danh hiệu xã tiên phong phòng chống tệ nạn xã hội” Nậm Khắt hoàn thành suất sắc nhiệm vụ, tiêu kinh tế, xã hội, trị mà cấp giao cho Ngày xã đạt thành tựu đáng kểkinh tế dần phát triển tấtb lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, dịch vển, đời sống nhân dân ngày cải thiện, an ninh trị ổn định UBND có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng, hoạt động lĩnh vực hành nhà nước, điều hành hoạt động, đưa sách phát triển, định hướng hoạch định xu hướng phát triển xã tương lai.UBND xã chịu đạo, kiểm tra, hướng dẫn chuyên môn công tác từ cấp trực tiếp UBND huyện Mù Cang Chải 1.3 chức năng, nhiệm vụ UBND xã Nậm Khắt 1.3.1 Chức nhiệm vụ chung a) Trong lĩnh vực kinh tế UBND xã Nậm Khắt xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm trình lên HDND cấp thông qua để trình lên UBND huyện phe duyệt, tổ chức thực kế hoạch Lập dự toán thu ngân sách nhà nước địa bàn, dự toán thu, chi ngân sách địa phương phuong án phân bổ dự toán ngân sách cấp mình, dự toán điều chỉnh ngân sách địa phương trường hợp cần thiết lập toán địa phương trình lên Hội đồng nhân dân cấp báo cáo cho Ủy Ban Nhân Dân, quan tài cấp trực tiếp Tổ chức thực với ngân sách địa phương, phối hợp với quan nhà nước cấp việc quản lý ngân sách nhà nước địa bàn xã báo cáo ngân sách nhà nước theo quy định pháp luật Quản lý sử dụng hợp lý, có hiệu quỹ đất để lại phục vụ nhu cầu công ích địa phương , xây dựng quản lý công trình công cộng, đường giao thông, trụ sở, trường học, trạm xã, công trình điện nước theo quy định pháp luật Huy động đóng góp tổ chức, cá nhân để đầu tư xây dựng công trình kiến trúc hạ tầng xã, thị trấn nguyên tắc dân chủ, tự nguyện Việc quản lý khoản đóng góp phải công khai, có kiểm ta, kiểm soát đảm bảo sử dụng mục đích, chế độ theo quy định pháp luật’ b) Trong lĩnh vực nông nghiệp, ngư nghiệp, thủy lợi tiểu thủ công nghiệp Tổ chức hướng dẫn thực chương trình, kế hoạch, đề án khuyến khích phát triển ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ để phát triển sản xuất hướng dẫn nông dân chuyển đổi cấu kinh tế, trồng, vật nuôi sản xuất theo quy hoạch, kế hoạch chung trừ bệnh dịch với trồng vật nuôi Tổ chức việc xây dưng công trình thủy lợi nhỏ, thực việc thu bổ, bảo vệ đề điều, phòng chống khác phục hậu thiên tai, bão lụt, ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ đê điều địa phương Quản lý, kiểm tra, bảo vệ việc sử dụng nguồn nước địa bàn theo quy định pháp luật Tổ chức hướng dẫn việc khai thác phát triển ngành, nghề truyền thống địa phương tổ chức ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ phát triển ngành nghề 10 chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ để phục vụ cho công viêc Văn phòng thường trực HDND - UBND chịu trách nhiệm việc hoạch định đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức, lập kế hoạch cho việc đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức từ lên danh sách cử cán bộ công chức đào tạo trường trị sau trình lên cho chủ tịch xã phê duyệt Mỗi năm UBND xã cử hàng đợt CBCC tập huấn, năm lần tháng một lần theo tiêu đạo UBND huyện 2.8.3 Phương pháp đào tạo bồi dưỡng cán công chức UBND xã Nậm Khắt UBND xã lựa chọn kết hợp phương pháp đào tạo bồi dưỡng phù hợp với tình hình xã Kết hợp nhiều hình thức đào tạo, bồi dưỡng đào tạo quy, chức, bán tập chung Bồi dưỡng dài han, ngắn hạn, trung tâm giáo dục thường xuyên, trường trung cấp trị huyện với xã khác huyện mở lớp học ngắn hạn, hệ vừa học vừa làm…Đồng thời xã tập trung kiện toàn, củng cố sở vật chất bộ máy tổ chức để tạo điều kiện cho cán bộ công chức nâng cao lực bồi dưỡng trường trị huyện thị xã Nói chung sở đào tạo bồi dưỡng nghiên cứu, lựa chọn nhiều hình thức tổ chức đào tạo, bồi dưỡng thích hợp với cán bộ công chức đam r bảo chất lượng hiệu khoá đào tạo, bồi dưỡng 2.8.4 Đối tượng đào tạo bồi dưỡng Đối tượng đào tạo bồi dưỡng gầm: Cán bộ lãnh đạo, quản lý công chức hành công tác phòng ban, ngành, bộ phận xã Cán bộ chủ chốt chuyên trách, công chức cán bộ không chuyên trách Cán bộ dự bị chức lãnh đạo, quản lý xã, cán bộ phòng ban, bộ phận, ngành Cán bộ trẻ diện quy hoạch Uỷ ban nhân dân xã 31 2.8.5 Mục tiêu đào tạo bồi dưỡng cán công chức UBND xã Mục tiêu ngắn hạn: Nhằm khắc phục hạn chế tồn cán bộ công chức xã, đồng thời sử dụng tối đa nguồn nhân lục có nâng cao tính hiệu quan thông qua việc trang bị kiến thức, kỹ cho đội ngũ cán bộ công chức xã Mục tiêu dài hạn: Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực để phù hợp với biến đổi xã hội, không riêng công ty tổ chức tư nhân mà bao gầm quan nhà nước hoạt động quản lý hành phải đào tạo, bồi dưỡng để dần thay đổi phù hợp với xã hội Đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức, không nâng cao lực, kỹ cho cán bộ công chức nâng cao tính hiệu quan mà thông qua giúp đội ngũ cán bộ công chức hiểu rõ công việc nắm vững nghề nghiệp một cách tự giác hơn, có thái độ tốt hơn, nâng cao khả thích ứng cán bộ công chức tương lai 2.9 Đánh giá thực trạng công tác đào tạo bồi dưỡng cán công chức UBND xã Nậm Khắt 2.9.1 Kết đạt Trong năm 2015 kết đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức xã cụ thể sau: Lý luận trị: 17 người Chuyên môn nghiệp vụ: 17 người Quản lý nhà nước: người Tin học: 14 người Trình độn ngoại ngữ: người Đầu năm 2015 UBND xã tổ chức đưa cán bộ công chức đào tạo lớp Trung cấp trị, công chứcTrung cấp luật, công chức Trung cấp nông lâm, công chức đào tạo trường Lục quân I Ngoài việc đưa cán bộ công chức học lớp bồi dưỡng theo kế hoạch UBND huyện, xã chủ động liên kết với xã khác huyện để mở lớp đào tạo 32 chỗ, vừa học vừa làm như: Tin học bản, Lâm sinh Phối hợp với Trung tâm bồi dưỡng trị huyện, tổ chức lớp bồi dưỡng kiến thức an ninh quốc phòng, đầu năm qua xã có đợt đưa cán bộ công chức đào tạo bồi dưỡng để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cồng chức xã công tác lý luận trị, luật, nông lâm … chuyên môn nghiệp vụ Nhìn chung năm 2015 công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức UBND huyện xã quan tâm, đội ngũ cán bộ công chức cử ý thức trách nhiệm quyền lợi việc nâng cao trình độ, số lượng cán bộ công chức sau đào tạo áp dụng kiến thức vào công việc có hiệu 2.9.2 Những hạn chế công tác đào tạo bồi dưỡng cán công chức xã Nậm Khắt Bên cạnh mặt tích cực mà xã thực công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức có hạn chế định Dù hệ thống sách đào tạo bồi dưỡng bước hoàn thiện để thực theo yêu cầu nhiệm vụ chế sách đào tạo bồi dưỡng chưa đồng bộ, chưa đảm bảo tính khích lệ, khuyến khích viêc học viên Chương trình đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức cấp xây dựng chưa phù hợp với giai đoạn UBND xã Nhiều mang tính hình thức, lấy số lượng, đào tạo bồi dưỡng theo tiêu, giáo trình giảng dạy chậm sửa đổi Cơ quan quản lý, quan phụ trách đào tạo bồi dưỡng học viên chưa thật quan tâm, coi trọng việc thực hành quản lý, kỹ nghề mà đào tạo sau đào tạo, đào tạo bồi dưỡng không sát vói thực tế, không sát với điều kiện nhu cầu học viên xã hội Trình độ cán bộ công chức chưa đồng ảnh hưởng tới tiến độ chất lượng công việc phối hợp Trình độ tin học, 33 ngoại ngữ cán bộ công chức yếu kém, kết hợp quan có trách nhiệm đào tạo bồi dưỡng lỏng lẻo Việc theo dõi kiểm tra lớp chưa quan tâm nên việc nắm bắt tình hình cán bộ công chức học đáp ứng nhu cầu nguyện vọng người học gặp nhiều khó khăn Công tác kiểm tra, thi cửvà đánh giá kết công tác cán bộ sau trình đào tạo bồi dưỡng chưa coi trọng Nguồn ngân sách hạn chế nên việc cấp kinh phí cho công tác đào tạo bồi dưỡng thấp chưa đáp ứng nhu cầu đào tạo bồi dưỡng Cơ sở vật chất chưa đáp úng trình ngiangr dạy học Như với hạn chế cấp quản lý phải có phối hợp nhịp nhàng với việc xác định nhu cầu xây dựng chương trình phù hợp Nâng cấp sở vật chất phục vụ cho việc dạy học, cần đổi chương trình giảng dạy cho cán bộ công chức đáp ứng yêu cầu thực tế đặt Từ mặt làm điểm hạn chế UBND xã cần nâng cao trách nhiệm để phát huy hoen điểm tích cực khắc phục hạn chế tồn để nhanh chống đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ công chức chất lượng cao 2.10 Nguyên nhân những hạn chế tồn Đào tạo bồi dưỡng chưa phát huy hết khả nguyên nhân dẫn đến thất bại đào tạo bồi dưỡng chủ yếu nguyên nhân sau: Xác định mục tiêu đào tạo bồi dưỡng UBND xã chưa rõ ràng, chưa xây dựng nội dung kết cấu chương trình hoàn chỉnh Lãnh đạo coi đào tạo bồi dưỡng nhiều bất đắc dĩ, chưa coi trọng quyền lợi mà cán bộ công chức hưởng nên lơ với công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức UBND xã coi trọng nhiệm vụ trước mắt mà quên lợi ích lâu dài công tác đào tạo bồi dưỡng, tâm vào xem cán bộ công 34 chức thiếu cử đào tạo bồi dưỡng chưa trọng vào tương lai Khi xác định nhu cầu đào tạo bồi dưỡng chưa phân tích nhu cầu đào tạo bồi dưỡng xem cán bộ công chức yếu mặt nào, thiếu kiến thức kỹ gì, chưa phân tích công việc mà đánh giá tình hình thực công việc một cách đầy đủ nhiều bỏ qua nguyên nhân dẫn đến thiếu hụt Chưa có phân tích nhu cầu cá nhân khả học tập cá nhân hiệu vốn đầu tư cho đào tạo Trước sau đào tạo bồi dưỡng chua thật quân tâm đến công tác đến giá hiệu đào tạo bồi dưỡng nên vấp phải nhiều trở ngại đào tạo bồi dưỡng không mang lại hiệu mong muốn Sự dập khuân, máy móc công tác đào tạo kế hoạch đào tạo bồi dưỡng CBCC phụ thuộc lớn định kinh phí quan cấp Thiếu sáng tạo đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng gây cho người học nhàm chán ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo Nguồn kinh phí hạn chế nên ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo đội ngũ cán bộ công chức Sau xác định nguyên nhân làm cho công tác đào tạo bồi dưỡng chưa mang lại hiệu cao, UBND xã cần có giải pháp nhằm khắc phục tồn để công tác đào tạo bồi dưỡng mang lại ý nghĩa thiết thực 2.11 Hoạch định đào tạo bồi dưỡng cán công chức giai đoạn tới UBND xã Nậm khắt 2.11.1 Kế hoạch đào tạo bồi dưỡng UBND xã vào tình hình thực tế để lên kế hoạch đào tạo Khi lập kế hoạch cần dựa vào số lượng chất lượng để đưa chir tiêu đào tạo bồi dưỡng cụ thể, lên chương trình xếp bố trí cho cán bộ công chức tập huấn Cụ thể sau: Xác định nhu cầu nguồn cán bộ công chức cần thời gian tới 2016- 35 2021, số lượng cán bộ công chức cần đào tạo bồi dưỡng trình độ chuyên môn, nhiêp vụ kỹ đội ngũ cán bộ công chức hạn chế chưa đáp ứng thay đổi, phát triển xã hội Trình độ đào tạo đại học, cao đẳng, lý luận trị trình độ tin học, ngoại ngữ tăng lên 15% –20% đáp ứng trình độ chuyên môn nghiệp vụ, phẩm chất trị Cơ cấu giới tính rút ngắn thời gian tới ưu tiên tuyển, bố trí xếp lao động nữ để rút ngắn khoản cách chênh lệch Phối hợp với trường đào tạo quy, trường đào tạo lý luận trị tổ chức lớp ngắn hạn dài hạn cho cán bộ công chức Lựa chọn đối tượng cần đào tạo bồi dưỡng để công tác, mở lớp lớp ngắn hạn để đào tạo trình độ ngoại ngữ tin học cho đội ngũ cán bộ công chức phục vụ cho công việc 2.11.2 Mục tiêu thời gian tới Theo kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức đặt 2016-2021 phải xây dựng đội ngũ cán bộ công chức chuyên nghiệp, có đủ đức đủ tài để thực công việc Đội ngũ cán bộ công chức phải đào tạo hết để đáp ứng theo tiêu chuẩn quy định, đào tạo ngạch bậc, chức danh quản lý, chuyên viên Lựa chọn đưa cán bộ đào tạo bồi dưỡng theo kế hoạch đặt Hàng năm phải đạt tiêu bồi dưỡng 50%-70% cán bộ công chức nhận công tác Là một xã vùng sâu vùng xa, Nậm Khắt gặp không khó khăn công tác phát triển nâng cao đội ngũ cán bộ công chức Tuy nhiên với nỗi lực hỗ trợ từ Nhà nước xã Nậm Khắt cố gắng để thực cải cách hành chính, áp dụng khoa học kỹ thuật trình làm việc Tuy nhiên việc tiến hành gặp không cản trở Để khắc phục điểm khó khăn xã Nậm Khắt sau em xin đưa một số giải pháp khuyến nghị nhằm góp phần nâng cao chất lượng công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức xã 36 37 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO VIỆC ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC TẠI XÃ NẬM KHẮT 3.1 Một số giải pháp nhằm cao hiệu công tác đào tạo bồi dưỡng cán công chức UBND xã Nậm Khắt Công tác đào tạo bồi dưỡng quan tâm đạt hiệu Tuy nhiên công tác đào tạo bồi dưỡng chưa gắn với đào tạo bồi dưỡng, một số trường hợp đào tạo không chuyên ngành quy hoạch Việc bố trí công tác nhiều trường hợp chưa hợp lý, tình trạng bố trí cán bộ làm công tác chuyên môn, nghiệp vụ không chuyên ngành chưa qua đào tạo Để khắc phục tồn nâng cao hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC thời gian tiếp tập trung thực tốt một số gải pháp sau: 3.1.1 Xác định nhu cầu đào tạo, gắn kết với đào tạo với sử dụng CBCC Một vấn đề quan trọng để cải tiến công tác đào tạo, bồi dưỡng phải đổi tư duy, quan điểm cách tiếp cận Đào tạo bồi dưỡng tách rời với việc sử dụng CBCC, tức đào tạo bồi dưỡng CBCC theo vị trí việc làm, tránh đào tạo bồi dưỡng sai địa không mục đích, đào tạo tràn lan, thiếu định hướng rõ ràng mà hậu thấy số lượng đào tạo bồi dưỡng lớn mà chưa khắc phục tình trạng hụt hẫng cán bộ Xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng khâu quan trọng trình đào tạo bồi dưỡng CBCC Để tránh lãng phí đào tạo, cần tiến hành điều tra tổng thể trình độ nhu cầu đào tạo bồi dưỡng Nhu cầu đào tạo bồi dưỡng đội ngũ CBCC “khoảng trống” “thực trạng” “yêu cầu” Vấn đề đặt cho khoá đào tạo bồi dưỡng “lấp” “khoảng trống” Để xác định nhu cầu đào tạo bồi dưỡng phải đánh giá thực trạng đội ngũ CBCC Bởi đánh giá “thực tạng” xác định “nhu cầu” đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức 3.1.2 Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng theo nhu cầu xác định 38 Sau xác định nhu cầu đào tạo bồi dưỡng theo vị trí việc làm, cần tiến hành xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng CBCC hàng năm dài hạn nước nước ngoài, đảm bảo tính cụ thể thiết thực, đào tạo để nâng cao trình độ kỹ nghiệp vụ, không đào tạo từ đầu, xây dựng kế hoạch đào tạo loại công chức Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cần phải rõ ràng mục tiêu, phải cụ thể đo lường được, đảm bảo tính khả thi có thời hạn cụ thể Việc đào tạo bồi dưỡng phải có trọng tâm, trọng điểm yêu cầu, đối tượng tránh lãng phí đào tạo phải gắn với việc bố trí, sử dụng CBCC 3.1.3 Đổi nội dung đào tạo, bồi dưỡng theo vị trí việc làm Công tác đào tạo bồi dưỡng nặng lý thuyết bản, chưa quan tâm đến kỹ tác nghiệp cán bộ công chức, tượng trùng lặp nội dung một số môn học tùng ngành, bậc Vì quản cần phải lựa chọn kỹ lẫn nhóm kiến thức, mức độ phạm vi cho phù hợp loại đối tượng Ngoài nội dung định đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ công chức quy định, xuất phát từ yếu đào tạo thời gian qua, cân trọngđào tạo bồi dưỡng kiến thức mà CBCC bị hẫng hụt không cập nhập chuyển sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, quản lý kinh tế, kiến thức Nhà nước pháp luật, khoa học tổ chức quản lý nguồn nhân lực…; Kỹ ngăng thực hành công vụ, cách xử lý tình huống, thủ pháp điều chỉnh tổ chức phối hợp hoạt động quản lý 3.1.4 Đổi phương pháp đào tạo bồi dưỡng Đổi phương pháp đào tạo, bồi dưỡng vấn đề cốt lõi công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức, có ý nghĩa định đến chất lượng đội ngũ CBCC cuat tỉnh Phương pháp đào tạo sử dụng “lên lơp” “thuyết trình”, giảng viên giảng – học viên nghê ghi chép, tức thông tin một chiều Để tổ chức khoá học có hiệu giảng viên phải lựa chọn phương pháp truyền thụ kiến thức hai chiều giảng viên, học 39 viên để đặt mục đích đào tạo bồi dưỡng Một phương pháp mà nayb nước phương Tây áp dụng hiệu quả: phương pháp tham gia trao đổi bốn loại mục đích gầm đồng thời kiến thức, nghiệp vụ, phương pháp, đạo đức công vụ, kỹ giao tiếp Phương phấp tổ chức đào tạo, bồi dưỡng theo phương pháp tham gia có ưu điểm trội so với phương pháp giảng dạy truyền thống CBCC nhận thức tích cực nội dung đào tạo, bồi dưỡng Qua tập tình huống, học viên trau dồi phương pháp kỹ tổ chức thực công vụ giao, học hỏi cách thiết lập quan hệ với người( một nội dung quan trọng thực tế hoạt động công vụ đội ngũ công chức ) Thông qua việc trực tiếp thảo luận tự làm tự đánh giá kết làm việc mình, học viên nhận thưc sâu sắc vấn đề đặt kinh nghiệm hoạt động vụ 3.1.5 Đánh giá sau đào tạo bồi dưỡng Đánh giá đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức bước quan trọng chuỗi trình đào tạo khép kín Đánh giá đào tạo bồi dưỡng để xem có đạt mục tiêu đề không, nội dung, chương trình có phù hợp, học viên áp dụng sau đào tạo, bồi dưỡng Việc đánh giá đào tạo, bồi dưỡng nhằm phát lỗ hổng, bất hợp lý, phi thực tế trình đào tạo, để từ dod nâng cao chất lượng chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cho CBCC Hầu hết các khoá học đào tạo, bồi dưỡng có đánh giá chương trình đào tạo, bồi dưỡng như: đánh giá phản ứng người học nội dụng dung, chương trình, giảng viên, cách tổ chức …; đánh giá kết học tập thông qua kiểm tra để biết học viên tiếp thu từ khoá học Tuy nhiên nội dung đánh giá vô quan trọng để biết mục tiêu khoá học có đặt không để có hướng điều chỉnh bị bỏ ngỏ, việc đánh giá thay đổi công việc, xem người học áp dụng điều học vào công việc, thay đổi việc thực công việc Từ đánh giá, tác động hiệu tổ chức xem việc đào tạo, bồi dưỡng CBCC có tác động, ảnh hưởng đến kết hoạt động tổ chức hay không 40 Đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng nhằm hướng tới mục tiêu xây dựng đội ngũ CBCC hành đáp ứng yêu cầu thực tiễn, bước tiến tới chuyên nghiệp, đại có lực thi hành công vụ, tận tuỵ phục vụ phát triển đất nước phục vụ nhân dân, đòi hỏi tâm trị cao thực đồng bộ giải pháp cấp, ngành, địa phương nước Tiếp tục quán triệt nhận thức sâu công tác quy hoạch xây dựng quy hoạch cán bộ giai đoạn 2016-2021 Trên sở quy hoạch, điều chỉnh bổ sung, quy hoạch đào tạo đội ngũ cán bộ công chức thời gian tới Với đội ngũ CBCC xã cán bộ quan tạo điều kiện cho học tập bồi dưỡng để nâng cao trinh độ chuyên môn cần nghiêm túc việc học tập, không học tập rèn luyện chuyên môn, nghiệp vụ phẩm chất đạo đức để trở thành cán bộ chất lượng cao, không phụ kỳ vọng Đảng, Nhà nước nhân dân tin tưởng giao phó Trao quyền tự chủ giải công việc cho cán bộ công chức khuyến khích động viên cán bộ công chức kịp thời họ thực nhiệm vụ Với nhiệm vụ cụ thể cấp uỷ Đảng, quan hữu quan đội ngũ cán bộ nay, chắn công tác đào tạo, bồi dưỡng xã có bước phát triển mới, đáp ứng yêu cầu thời kịp đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước 3.2 Khuyến nghị nhằm đảm bảo công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức UBND xã Nậm Khắt 3.2.1 Với UBND xã Nậm Khắt Cần xác định nhu cầu đào tạo bồi dưỡng UBND xã, phân tích công việc đánh giá công việc để từ xác định mục tiêu đào tạo bồi dưỡng, lựa chọn đối tượng đào tạo bồi dưỡng cho phù hợp Từ xây dựng chương trình, lựa chọn phương pháp đào tạo dự tính kinh phí cho trình bồi dưỡng Trước sau tyrinhf đào tạo cần đánh giá một cách khách quan, tổ chức kiểm tra trình độ cán bộ công chức UBND xã liên kết vói trường trị huyện, tỉnh để đào tạo bồi dưỡng nâng cao trinh độ chuyên môn phẩm chất đạo đức, lĩnh 41 trị Khuyến khích cán bộ công chức tham gia đào tạo bồi dưỡng một cách chủ động tích cực, tạo điều kiện cho cán bộ công chức có hội học tập nâng cao trình độ Nắm bắt thông tin đẻ xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng phù hợp với tình hình địa phương tương lai Có sách khen thưởng người có thành tích học tập để khuyến khích động viên họ Có sách thu hút nguồn nhân lực em địa phương địa phương làm việc đội nguồn nhân lực trẻ có trình độ từ trường đại học, cao đẳng để nâng cao trình đọ tổ chức trẻ hoá bộ máy thể quan tâm nguồn nhân lực trẻ 3.2.2 Với cán công chức Cán bộ công chức chủ động tham gia chương trình đào tạo bồi dưỡng Những cán bộ tổ chức quan tạo điều kiện cho học bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn cần nghiêm túc việc học tập, không ngừng học tập rền luyện chuyên môn, nghiệp vụ phẩm chất đạo đức để trở thành cán bộ chất lượng cao Sau trình đâò tạo bồi dưỡng cán bộ công chức cần có trách nhiệm thực tốt công việc giao, máp dụng có hiệu kiến thức đào tạo, bồi dưỡng vào thực nhiệm vụ Là một quan hành Nhà nước cấp địa phương, UBND xã nên có kế hoạch hoạch định nguồn nhân lực giai đoạn, nên quan tâm phát triển đội ngũ cán bộ một cách kiện toàn, có sách quan tâm phát triển lâu dài, đầu tư tạo điều kiện cho cán bộ công chức học tập nâng cao trình độ Trên một số kiến nghị em với công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức UBND xã Nậm Khắt, hy vọng với một itsb đóng góp sở cho Ban lãnh đạo UBND xã Nậm Khắt tham thảo có phương hướng tiếp tục đổi phát triển tronmg thời gian tới KẾT LUẬN Việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC vấn đề 42 quan tâm cấp, ngành nhằm nâng cao lực thực thi công vụ Trong thời gian qua công tác đào tạo bồi dưỡng CBCC trọng, tập trung nguồn kinh phí lớn dành cho CBCC học tập nâng cao trình độ, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn, đóng góp đáng kể việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức Chất lượng đội ngũ cán bộ công chức ngày nâng lên nhờ đào tạo, bồi dưỡng trình độ chuyên môn, kiến thức kỹ năng, kinh nghiệm công tác lực thực thi công vụ Đại bộ phận cán bộ công chức đào tạo, bồi dưỡng theo yêu cầu thời kỳ đổi mới, số công chức trẻ có trình độ tuyển ngày tăng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ một hành đại Tuy công tác đào tạo, bồi dưỡng thời gian quan lúng túng công tác quy hoạch, công tác đào tạo lại, chưa xây dựng chương trình đào tạo công chức một cách khoa học lâu dài, chưa có kế hoạch toàn diện, thiếu chủ động đào tạo mới, đào tạo lại số công chức nđã nqua đào tạo nên chưa đáp ứng yêu cầu công việc, chưa xây dựng kế hoạch đào tạo cho loại công chức năm Nhận thức tần quan trọng đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức UBND xã quan tâm đến công tác một cách hợp lý để có đội ngũ cán bộ công chức tận tình tận tâm, thiếu đáp ứng nhu cầu Đảng, Nhà nước nhân dân UBND xã cố gắng phấn đấu thời gian sớm có một đội ngũ cán bộ có đủ số lượng chất lượng yêu cầu đặt Qua thời gian kiến tập nghiên cứu “Đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức Uỷ Ban Nhân Dân xã Nậm Khắt” UBND xã Nậm Khắt nhận thấy rằng, UBND xã nhận thức lực trình độ đôi ngũ cán bộ công chức có vai trò quan trọng phát triển địa phương UBND xã có chủ trương sách để nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ phẩm chất đạo đức cán bộ công chức Bên cạnh kết đạt công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức Uỷ Ban 43 Nhân Dân xã cong nhiều hạn chế tồn cần khắc phục chưa phân tích nhu cầu đào tạo bồi dưỡng, chưa thật phù hợp, chưa chưa quan tâm đến phát triển tương lai… Vì hiệu mang lại chưa cao Trên toàn bộ báo cáo tôi, nhận thức tầm quan trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức quan t hời gian có hạn kiến thúc hạn chế nên nghiên cứu chưa thật nhiều sâu, báo cáo không tránh khỏi hạn chế, sai sót Vì vậy, mong nhận ý kiến đóng góp nhận xét bạn thầy cô giáo, cán bộ công chức quan, để góp phần hoàn thiện báo cáo 44 TÀI LIỆU THAM THẢO Ths Nguyễn Vân Điềm PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân (2014), Giáo trình quản trị nhân lực, Nhà xuất đại học Kinh Tế Quốc Dân Nguyễn Hữu Thân (2001), Giáo trình quản trị nhân sự, Nhà xuất Thống Kê Hà Nội Ngô Hoàng Thi (2004), Giáo trình đào tạo nguồn nhân lực, Nhà xuất Trẻ GS.TS Bùi Văn Nhơn TS Nguyễn Trịnh kiểm, Đinh Thị Minh Tuyết (2008), Giáo trình quản lý nguồn nhân lực xã hội, Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội Lê Tâm Ngô Kim Thanh (2006), Giáo trình quản trị doanh nghiệp, Nhà xuất Lao Động – Xã Hội 45

Ngày đăng: 27/09/2016, 08:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w