THỰC TRẠNG BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG GIAO TIẾP, ỨNG XỬ VỚI NGƯỜI DÂN CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CÔNG CHỨC XÃ HUYỆN SA PA TỈNH LÀO CAI THỰC TRẠNG BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG GIAO TIẾP, ỨNG XỬ VỚI NGƯỜI DÂN CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CÔNG CHỨC XÃ HUYỆN SA PA TỈNH LÀO CAI
THỰC TRẠNG BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG GIAO TIẾP, ỨNG XỬ VỚI NGƯỜI DÂN CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CÔNG CHỨC XÃ HUYỆN SA PA TỈNH LÀO CAI - Khái quát nghiên cứu thực trạng - Khái quát địa bàn nghiên cứu - Đặc điểm tự nhiên và tình hình kinh tế – xã hội huyện Sa Pa Sa Pa huyện vùng cao nằm phía Tây tỉnh Lào Cai, giáp với tỉnh Lai Châu, có diện tích tự nhiên 68.329 Địa hình nằm triền đơng dãy núi Hồng Liên Sơn, Sa Pa có độ cao trung bình từ 1.200m đến 1.800m, địa hình nghiêng thoải dần theo hướng Tây-Tây Nam đến Đông Bắc Điểm cao đỉnh Phan Xi Păng cao 3.143m, nhà Tổ quốc Nằm trục quốc lộ 4D từ Lào Cai Lai Châu, Sa Pa cửa ngõ hai vùng Đông Bắc Tây Bắc Sa Pa địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh đối ngoại; cầu nối giao thương trọng điểm tỉnh vùng núi Tây Bắc vùng biên giới Việt - Trung Huyện Sa Pa có 18 đơn vị hành cấp xã gồm 17 xã 01 thị trấn với nhiều dân tộc với sắc văn hóa riêng, cầu nối giao lưu văn hóa dân tộc miền núi phía Bắc Được hình thành miền đất cổ, huyện Sa Pa có dân tộc chính, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 86%, gồm: Mông, Dao, Tày, Kinh, Dáy, Xã Phó (Phù Lá) Hoa Trong người Mơng chiếm 54,9%, Dao 25,6%, Kinh 13,6%, Tày 3%, Dáy 1,6% lại dân tộc khác Các đồng bào dân tộc cư trú 17 xã, sống chủ yếu nông nghiệp, nghề rừng ngành nghề thủ công truyền thống dệt thổ cẩm, mây tre đan, du lịch cộng đồng… Dân tộc kinh cư trú chủ yếu thị trấn Sa Pa, sống nghề nông nghiệp dịch vụ thương mại Sa Pa địa danh tiếng du lịch, có khí hậu ơn đới cận nhiệt đới, khơng khí mát mẻ quanh năm Thời tiết thị trấn Sa Pa ngày có đủ bốn mùa Sa Pa nơi hoi Việt Nam có tuyết, với đặc điểm vào thập niên 1940, người Pháp quy hoạch, xây dựng Sa Pa thành nơi nghỉ mát, điều dưỡng lý tưởng Ngày nay, tiềm du lịch Sa Pa đầu tư, khai thác với nhiều loại hình đa dạng, từ du lịch nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái, du lịch thể thao mạo hiểm, du lịch văn hóa cộng đồng đến du lịch hội thảo, hội nghị Năm 2016 doanh thu từ khu vực du lịch - dịch vụ đạt 1.600 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng lớn tổng thu nhập huyện ngành kinh tế chủ lực địa phương Với vị trí vai trị to lớn đó, Sa Pa khu vực Đảng Nhà nước xác định cần quan tâm ưu tiên đầu tư phát triển kính tế du lịch Nghị Đại hội Đảng tỉnh Lào Cai khóa XV Đại hội Đảng huyện Sa Pa khóa XXII, nhiệm kỳ 2015 – 2020; xác định xây dựng huyện Sa Pa thành thị xã Sa Pa Khu du lịch vào năm 2020 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 1845/QĐ-TTg ngày 26/9/2016 Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển Khu du lịch quốc gia Sa Pa, tỉnh Lào Cai đến năm 2030 Bên cạnh tiềm năng, mạnh nêu trên, Sa Pa gặp khó khăn, thách thức là: Với xuất phát điểm kinh tế thấp, tỷ lệ đồng bào dân tộc thiểu số cao, trình độ văn hóa, dân trí thấp Điều ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng nguồn nhân lực huyện nói chung lực, chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức địa bàn huyện nói riêng Hiệu lực cạnh tranh kinh tế thấp, đến Sa Pa huyện nghèo, tỷ lệ hộ nghèo 50% (với 16/18 xã, thị trấn xã nghèo) Chuyển dịch cấu kinh tế ngành cịn chậmc cơng tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quản lý quy hoạch quản lý xây dựng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển; đặc biệt quản lý quy hoạch đô thị du lịch thực chưa tốt, sở kết cấu hạ tầng kỹ thuật đầu tư chưa đồng bộ, xuống cấp cịn nhiều khó khăn; nguồn vốn đầu tư cịn thấp Trình độ nguồn nhân lực cịn hạn chế, cấu lao động chuyển dịch chậm, chất lượng lao động qua đào tạo chưa cao; đời sống đại phận người dân tộc thiểu số xã vùng cao cịn khó khăn Những hạn chế, khó khăn nêu lực cản phát triển, làm hạn chế việc khai thác, phát huy tiềm năng, mạnh huyện Vì vậy, để phát huy tối đa lợi huyện, với định hướng thành lập thị xã Khu du lịch thời gian tới, cần đẩy mạnh phát triển kinh tế du lịch gắn với bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc, xây dựng nơng thơn mới, khơng ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân, huyện cần có giải pháp đồng để khắc phục hạn chế, khuyết điểm, trước hết vấn đề người, người thực công việc quản lý Nhà nước tất lĩnh vực, thấy vấn đề mấu chốt, khách quan cần phải quan tâm trước tiên - Tình hình cán bộ công chức cấp xã huyện Sa Pa i) Về số lượng Theo số liệu thống kê Phịng Nội vụ huyện Sa Pa, tính đến ngày 31/12/2016, tổng số cán bộ, công chức cấp xã tồn huyện 404 người, cơng chức cấp xã 223/231 biên chế giao, chiếm tỷ lệ 55,2% Cụ thể số lượng cấu công chức cấp xã giao số lượng 18 xã, thị trấn tồn huyện trình bày cụ thể bảng 2.1.: - Các chức danh công chức cấp xã huyện Sa Pa TT Biên chế Chức danh chun mơn giao Biên chế có thời điểm 31/12/2016 Trưởng Công an 17 17 Chỉ huy trưởng Quân 18 16 Văn phòng - Thống kê 52 52 Tài - Kế tốn 19 19 Tư pháp - Hộ tịch 36 34 Văn hoá - Xã hội 36 34 53 51 231 223 Địa - Xây dựng - Đơ thị mơi trường (đối với thị trấn) Địa - Nông nghiệp Xây dựng môi trường (đối với xã) Tổng : ii) Về cấu Cơ cấu công chức cấp xã huyện Sa Pa mặt sau: - Về giới tính - Cơ cấu giới tính cơng chức cấp xã huyện Sa Pa Trong STT Chức danh chuyên môn Tổng Nam số Nữ SL % SL % Trưởng Công an 17 17 100 0 Chỉ huy trưởng Quân 16 16 100 0 Văn phòng - Thống kê 52 24 46,2 28 53,8 ĐC-NN-XD&MT 51 38 74,5 13 25,5 Tài - Kế tốn 19 31,6 13 68,4 Tư pháp - Hộ tịch 34 19 55,9 15 44,1 Văn hoá - Xã hội 34 20 58,8 14 41,2 223 140 62,8 83 37,2 Tổng số Nhận xét: Theo bảng cấu giới tính cho thấy số lượng công chức cấp xã huyện Sa Pa nam chiếm tỷ lệ 62,8% cao số lượng công chức cấp xã nữ (37,2%) Tỷ lệ chênh lệch không lớn (25,6%), với cấu cho thấy tỷ lệ theo giới tính cơng chức cấp xã Sa Pa hướng đến đảm bảo hài hòa tỷ lệ Nam – Nữ đội ngũ công chức cấp xã - Về độ tuổi - Cơ cấu độ tuổi công chức cấp xã huyện Sa Pa Trong Tổn T Chức danh T chuyên môn g Dưới 30 tuổi Từ 31 đến 45 Từ 46 đến tuổi 60 tuổi SL % SL % SL % Trưởng Công an 17 29,4 12 70,6 0 CHT Quân 16 37,5 10 62,5 0 VP-Tk 52 17 32,7 35 67,3 0 ĐC-NN-XD&MT 51 11 21,6 39 76,5 1,9 TC-KT 19 21,1 15 78,9 0 TP-HT 34 13 38,2 21 61,8 0 VH-XH 34 14,7 28 82,4 2,9 223 61 27,4 160 71,7 0,9 Tổng số Trong bảng cấu độ tuổi cho thấy số lượng công chức cấp xã huyện Sa Pa từ 31 tuổi đến 45 tuổi chiếm tỷ lệ cao (71,7%), tiếp số lượng công chức trẻ 30 tuổi chiếm tỷ lệ 27,4%, công chức từ 46 đến 60 tuổi chiếm 0,9% Có cấu cơng chức cấp xã 05 năm trở lại với việc thực Đề án quy hoạch - đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ cán hệ thống trị huyện Sa Pa, giai đoạn 2011-2015, thực sách thu hút sinh viên tốt nghiệp đại học ngành phù hợp với địa phương sở cơng tác, sách thu hút, ưu tiên người dân tộc thiểu số có trình độ từ đại học trở lên tỉnh Lào Cai, quy định tiểu chuẩn đội ngũ cán bộ, công chức xã nhờ cấu công chức cấp xã huyện Sa Pa ngày trẻ hóa Đây cịn sở quan trọng để nâng cao chất lượng cơng việc quyền sở - Về dân tộc, tôn giáo - Cơ cấu dân tộc, tôn giáo công chức cấp xã huyện Sa Pa Qua bảng cho thấy, số công chức cấp xã người Kinh có 98 người, chiếm tỷ lệ 43,9%; công chức cấp xã người DTTS 125 người chiếm 56,1% (trong đó: dân tợc Mơng có 38 người, chiếm 17,0%; Dao 23 người - chiếm 10,3%; Tày có 55 người - chiếm 24,7%; Giáy có người - chiếm 3,6%; Xa phó có người - chiếm 0,4%) Như vậy, nét đặc trưng bật công chức cấp xã huyện Sa Pa tỷ lệ công chức người DTTS chiếm tỷ lệ tương đối cao, tỷ 10 T T Mạnh CÁC YẾU TÔ Không Bình thường SL % SL 148 62.98 87 156 66.38 79 % ảnh hưởng SL % 0 0 0 0 0 0 Năng lực cán bộ, công chức cán tổ chức bồi 37.0 dưỡng Năm công tác/kinh nghiệm cán công chức Nơi đào tạo, bồi dưỡng 145 61.70 90 Cơ chế, sách việc bồi 125 53.19 110 128 54.47 107 dưỡng CBCC Đặc điểm công việc CBCC Cách tổ chức công việc 137 58.30 49 98 33.6 38.3 46.8 45.5 41.7 Thời gian bồi dưỡng Kinh phí bồi dưỡng 141 60 94 121 51.49 114 40 48.5 0 0 Kết số liệu bảng cho thấy, tất yếu tố nêu ảnh hưởng mạnh đến bồi dưỡng KNGT, ứng xử với người dân cho đội ngũ cán công chức xã huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai khơng có ý kiến cho yếu tố không ảnh hưởng Theo đánh giá đối tượng tham gia khảo sát yếu tố ảnh hưởng mạnh đến bồi dưỡng KNGT, ứng xử với người dân cho đội ngũ cán hiệu Năm công tác kinh nghiệm Điều lý giải người làm lâu công tác cán họ gặp đa dạng tình từ phía người dân nên họ có kỹ giải ngược lại Những yếu tố ảnh hưởng vị trí 2,3, Năng lực cán bộ, Nơi đào tạo Thời gian bồi dưỡng Những yếu tố ảnh hưởng Kinh phí bồi dưỡng Cơ chế, sách Bởi yếu tố điều kiện cần điều kiện đủ phải yếu tố người, với năm kinh nghiệm 50 - Đánh giá thực trạng - Những kết đạt Trong thời gian qua công tác bồi dưỡng KNGT, ứng xử với người dân cho đội ngũ cán công chức xã huyện Sa Pa triển khai thực nhiều hình thức, nội dung khác có nhiều chuyển biến tích cực, liên tục tăng cường, mở rộng trì thường xuyên Với việc thực Đề án quy hoạch - đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ cán hệ thống trị huyện Sa Pa, giai đoạn 2011-2015; Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp cấp xã huyện Sa Pa hàng năm Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp cấp xã huyện Sa Pa giai đoạn 2015 – 2020 cho thấy huyện làm tốt việc khảo sát, đánh giá nhu cầu sở vị trí cơng việc cơng chức cấp xã để xem xét bồi dưỡng KNGT, ứng xử với người dân cho đội ngũ cán công chức xã huyện Sa Pa - Huyện ủy, UBND huyện Sa Pa quán triệt triển khai có hiệu văn Trung ương, Tỉnh công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức nói chung cơng chức xã nói riêng Điều tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích 51 cơng chức cấp xã khơng ngừng học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, tạo chuyển biến tích cực học tập đội ngũ công chức cấp xã địa bàn - Việc thực kế hoạch bồi dưỡngKNGT, ứng xử với người dân cho đội ngũ cán công chức xã thời gian qua có nhiều chuyển biến tích cực Việc cử cơng chức học bước đầu mang tính quy hoạch, gắn với sử dụng Bồi dưỡng tập trung vào nội dung thực cần thiết cho việc nâng cao trình độ, tầm nhìn kinh nghiệm lĩnh vực mà công chức công tác - Bản thân công chức cấp xã tham gia khóa bồi dưỡng nắm vấn đề lý luận, bồi dưỡng hoàn thiện kỹ cần thiết so với công việc, trở công tác phát huy lực nghiệp vụ, tham mưu cho cấp uỷ đảng, quyền sở thực tốt nhiệm vụ trị địa phương; - Việc bồi dưỡng đội ngũ công chức cấp xã huyện đã góp phần tạo nguồn, bổ sung mang lại chuyển biến đáng kể trình độ mặt, chất lượng thực đội ngũ công chức cấp xã, nâng cao tinh thần trách nhiệm, tính 52 chủ động, tự giác, phối hợp thực nhiệm vụ cơng vụ cơng chức, qua có nhiều chuyển biến tốt hơn, kỹ hành hiệu công tác ngày cao - Nội dung chương trình bồi dưỡng bước đổi theo hướng tập trung bồi dưỡng nhằm chuẩn hóa tiêu chuẩn trang bị cho đội ngũ công chức xã kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ lĩnh vực phục vụ cho công việc Đặc biệt ý tới tính chất đặc thù cơng chức địa bàn để lựa chọn, bổ sung nội dung bồi dưỡng cho công chức cấp xã cách phù hợp, thiết thực - Đã thực chương trình khung, tài liệu Bộ nội vụ, ngành Trung ương, Sở nội vụ sở đạo tạo, bồi dưỡng Nội dung bồi dưỡng KNGT, ứng xử với người dân ngày đa dạng, phong phú, sâu vào kỹ năng, tập trung trang bị cho chức danh công chức xã kiến thức chung KNGT, ứng xử với người dân phù hợp với chức danh vị trí việc làm - Phương pháp, hình thức tổ chức bồi dưỡng cải tiến, đổi theo hướng sát thực với điều kiện tình hình cơng chức địa bàn sở, giúp công chức xã nhận thức, nắm bắt, 53 xử lý, giải kịp thời vướng mắc phát sinh q trình thực thi nhiệm vụ, cơng vụ Hầu hết số công chức xã sau bồi dưỡng có nhận thức trị vững vàng hơn, chuyển biến lực, chất lượng tham mưu, phương pháp làm việc, hiệu công tác ngày nâng lên rõ rệt Nhìn chung cơng tác bồi dưỡng góp phần quan trọng việc nâng cao mặt chung trình độ lực đội ngũ cơng chức xã; bước tiêu chuẩn hoá ngạch, bậc, quy định tỉnh, đạt tiểu chí nơng thơn theo qui định Nhà nước; đảm bảo cho công tác quy hoạch gắn liền với nhu cầu sử dụng, đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi Nhìn chung việc bồi dưỡng KNGT, ứng xử với người dân cho đội ngũ cán công chức xã địa bàn thời gian qua tạo chuyển biến tích cực số lượng chất lượng góp phần bước đầu nâng cao lực thực hiệu hoạt dộng hệ thống quyền sở Bên cạnh đó, với điều kiện huyện miền núi cịn khó khăn nhiên năm gần hệ thống CSVC để đảm bảo cho việc học tập công chức sở đào tạo, bồi dưỡng huyện huyện quan tâm đầu tư sửa chữa, nâng cấp để đảm bảo phục vụ việc dạy học; phân bổ ngân 54 sách kịp thời thực có hiệu chế độ, sách đối đào tạo, bồi dưỡng KNGT, ứng xử với người dân cho đội ngũ cán cơng chức xã, từ tạo tinh thần đội ngũ công chức cấp xã -Những vấn đề còn tồn Bên cạnh mặt ưu điểm, công tác bồi dưỡng KNGT, ứng xử với người dân cho đội ngũ cán công chức xã huyện thời gian qua số bất cập, hạn chế, là: Mợt là: Hiện địa phương nhu cầu bồi dưỡng trình độ, kiến thức mặt, kỹ kiến thức hội nhập đội ngũ công chức cấp xã huyện Sa Pa lớn nhiên tiến độ, kế hoạch mở lớp phân loại, xác định đối tượng bồi dưỡng cho chương trình cịn chậm, chưa kịp thời Kế hoạch bồi dưỡng để nâng cao KNGT, ứng xử với người dân cho đội ngũ cán công chức xã theo giai đoạn cụ thể chưa thực phù hợp với tình hình thực tiễn đáp ứng địi hỏi nhiệm vụ đội ngũ công chức cấp xã 55 Hai là: Một số quan, đơn vị sở bồi dưỡng chưa thực quan tâm đến công tác đạo, phối hợp thiếu đồng việc quản lý, tổ chức mở lớp bồi dưỡng Ba là: Bên cạnh việc bồi dưỡng KNGT, ứng xử với người dân cho đội ngũ cán công chức xã chưa thực trở thành nhu cầu thường xun cán bộ, cơng chức cấp xã Vì khóa bồi dưỡng chất lượng chưa cao Bốn là: Hệ thống sở bồi dưỡng huyện, Trung tâm bồi dưỡng trị, Trung tâm giáo dục nghề nghiệp giáo dục thường xuyên quan tâm đầu tư CSVC lạc hậu trang thiết bị giảng dạy, hệ thống âm thanh, điều hòa nhiệt độ, ánh sáng, máy đèn chiếu, bảng giấy lật, ti vi máy quay video Tình trạng ảnh hưởng khó khăn đến việc triển khai thực hiện nhiệm vụ bồi KNGT, ứng xử với người dân cho đội ngũ cán cơng chức xã nói riêng cán bộ, cơng chức địa phương nói chung Năm là: Đội ngũ giảng viên sở giảng dạy khóa bồi dưỡng KNGT, ứng xử với người dân cho đội ngũ cán cơng chức xã cịn thiếu số lượng, yếu chất lượng, 56 chưa có giảng viên trình độ cao Tiến sỹ, chưa có giảng viên dạy tiếng dân tộc thiểu số, giảng viên áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực,… Trong q trình giảng dạy cịn nặng lý thuyết, hạn chế lực thực tiễn nên chưa cung cấp hướng dẫn cho công chức cấp xã kiến thức kỹ họ thiếu Chất lượng số giảng chưa cao; chương trình, kế hoạch học tập bị xáo trộn, thay đổi, điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế lớp học tình hình địa phương Đội ngũ giảng viên kiêm chức tham gia khóa bồi dưỡng cịn khiêm tốn, mặt khác giảng viên kiêm chức nắm vững kiến thức lý luận, nhiều việc báo cáo chun đề mang tính chất thơng báo số vấn đề thực tiễn địa phương, thân số giảng viên kiêm chức chưa nắm vững q trình lên lớp, chưa có kỹ sư phạm, chất lượng chuyên đề báo cáo chương trình bồi dưỡng cịn chưa cao Sáu là: Nội dung chương trình, tài liệu phục vụ giảng dạy khóa bồi dưỡng theo chương trình khung cịn nặng lý thuyết, thiếu tính trang bị kỹ vấn đề thực tiễn địa 57 phương dẫn đến chất lượng hiệu công tác bồi dưỡng chưa đáp ứng so với yêu cầu Bảy là: Công tác tác bồi dưỡng KNGT, ứng xử với người dân cho đội ngũ cán công chức xã để nâng cao chất lượng cơng chức cấp xã cịn gặp nhiều khó khăn nguồn kinh phí, huyện Sa Pa chưa ban hành sách hỗ trợ cho công tác đào tạo, bồi dưỡng (huyện Sa Pa huyện du lịch nên giá đắt đỏ) chưa khuyến khích học viên, làm cho chất lượng lực đội ngũ công chức cấp xã chưa thực ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ thực tế Tám là: Công tác kiểm tra, giám sát việc thực bồi dưỡng KNGT, ứng xử với người dân cho đội ngũ cán công chức xã chưa thường xuyên, không nắm bắt kịp thời vướng mắc, vấn đề nảy sinh thực tiễn để có biện pháp xử lý kiến nghị cấp có thẩm quyền giải quyết, từ làm ảnh hưởng đến tiến độ thực mục tiêu bồi dưỡng - Nguyên nhân của tồn - Nhận thức lãnh đạo cấp quyền địa phương vị trí, vai trị đội ngũ công chức xã chưa thật tương 58 xứng với thực tế làm việc đội ngũ này, cịn có phân biệt cơng chức xã với cấp cao Từ đó, chưa nhận thấy hết cấp bách nhiệm vụ bồi dưỡng phát triển đội ngũ công chức xã - Hệ thống pháp luật quy chế, chế, sách, chế độ công chức cấp xã, quy định chế độ bồi dưỡng công chức chưa thật hồn chỉnh, lại có thay đổi liên tục quy định tiêu chuẩn chức danh - Việc rà soát, đánh giá chất lượng phân loại mặt trình độ đội ngũ cơng chức cấp xã địa bàn chậm, chưa ban hành kế hoạch bồi dưỡng công chức tổng thể cho giai đoạn 2011-2015 Tỷ lệ đào tạo nâng cao mặt trình độ nghề nghiệp, ngoại ngữ… thấp Đặc thù với số đông công chức cấp xã địa bàn lại người dân tộc thiểu số (Mông, Dao, Tày) nên công tác đánh giá, phân loại trình độ kỹ chưa kịp thời Nhiều chưa sát với đối tượng nên hiệu chưa cao Bên cạnh đó, việc lựa chọn công chức tham gia lớp bồi dưỡng chưa quan tâm theo hướng thực đối 59 tượng nội dung bồi dưỡng, đồng thời chưa gắn việc bồi dưỡng với quy hoạch sử dụng công chức cấp xã - Chưa bồi dưỡng theo hướng đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm cho đối tượng công chức cấp xã Đối với công chức cấp xã, vị trí làm việc cần mức độ bồi dưỡng khác nhau, đặt yêu cầu phải xác định vị trí việc làm cần thiết để bồi dưỡng Tuy nhiên, việc chưa xác định vị trí làm việc dẫn đến chưa xác định rõ chuyên ngành cần phải bồi dưỡng, điều bước góp phần làm cho q trình bồi dưỡng tràn lan, thiếu tập trung - Công chức sở, công chức người DTTS, vùng sâu, vùng xa, công chức có tuổi, có hồn cảnh kinh tế khó khăn nên tâm lý cịn ngại học; cơng tác bồi dưỡng năm theo đề án hay chương trình khung cho cơng chức cấp xã cịn tình trạng chạy theo số lượng, chưa cử đối tượng tham gia bồi dưỡng, học chưa chuyên ngành cần bồi dưỡng chưa đáp ứng nhu cầu công việc quan, tổ chức địa phương nơi cơng tác Cịn phận cơng chức cấp xã chưa có tinh thần tích cực học tập, tham gia mang tính hình thức với tâm lý học cho xong, 60 học cốt để lấy cấp, chứng đáp ứng u cầu ngạch, bậc, chuẩn hóa cơng chức mà chưa quan tâm mức đến chất lượng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ phục vụ cơng tác - Nội dung chất lượng bồi dưỡng chưa cao; chương trình, giáo trình, phương pháp hình thức tổ chức bồi dưỡng công chức cấp xã cịn chưa phù hợp với đối tượng Có thể nhận thấy thực trạng bồi dưỡng tình trạng nội dung chương trình bồi dưỡng có phần chồng chéo, trùng lắp, số lớp mở có trùng lắp nội dung bồi dưỡng, đối tượng bồi dưỡng, chưa gắn với nhu cầu học viên gây lãng phí thời gian kinh phí, đồng thời tạo nên tâm lý nhàm chán, thiếu hứng thú học tập cho học viên Tình trạng chương trình, nội dung cịn nặng lý thuyết, kỹ thực hành, làm việc thực tế Nội dung đào tạo, bồi dưỡng cịn thiếu cân đối việc trang bị trình độ lý luận trị với kỹ chun mơn nghiệp vụ; số lĩnh vực chưa sâu, nhiều lý thuyết, kiến thức thực tiễn; chưa quan tâm nhiều đến đào tạo kiến thức quản lý chuyên ngành, 61 lĩnh vực; việc mở lớp bồi dưỡng theo chun đề có phần hạn chế Việc bồi dưỡng nhìn chung nặng lý thuyết, chưa ý bồi dưỡng kỹ làm việc, kỹ quản lý điều hành, tổ chức thực hiện, xử lý tình thực tiễn sở Phương pháp, hình thức tổ chức giảng dạy cịn mang tính lý thuyết, nặng đảm bảo đủ số lượng Đội ngũ giảng viên kiêm chức để tham gia đào tạo, bồi dưỡng cán công chức hạn chế số lượng, chất lượng - Công tác kiểm tra, sát hạch qua hình thức kiểm tra, thi lớp hình thức Mối liên hệ sở BD quan, đơn vị, xã, thị trấn cử người học chưa thiết lập thường xuyên Công tác đánh giá công chức sau bồi dưỡng bị bỏ ngỏ chưa tạo phản hồi tích cực để nâng cao chất lượng thực khóa bồi dưỡng - Thêm vào chế độ sách cho công chức cấp xã cử tham gia khóa bồi dưỡng quan tâm, song cịn thấp 62 Qua q trình điều tra thu thập thông tin bồi dưỡng KNGT, ứng xử với người dân cho đội ngũ cán công chức xã huyện Sa Pa cho thấy: Đội ngũ cán cơng chức xã huyện Sa Pa có KNGT, ứng xử chưa thực tốt Chủ yếu kĩ có thơng qua q trình làm việc, tự học hỏi Hoạt động bồi dưỡng KNGT, ứng xử với người dân cho đội ngũ cán công chức xã huyện Sa Pa tiến hành song nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức chưa thương xuyên dẫn đến hiệu bồi dưỡng không cao Điều chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố từ nhận thức lực đội ngũ cán công chức, kinh nghiệm làm việc, nơi đào 63 ... huyện - Thực trạng bồi dưỡng KNGT, ứng xử với người dân cho đội ngũ cán bộ công chức xã huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai - Thực trạng nhận thức bồi dưỡng KNGT, ứng xử với người dân cho đội ngũ. .. - Thực trạng thực bồi dưỡng KNGT, ứng xử với người dân cho đội ngũ cán công chức xã huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai -Mục tiêu bồi dưỡng KNGT, ứng xử với người dân cho đội ngũ cán bộ công chức. .. việc thực bồi dưỡng KNGT ứng xử với người dân thời gian tới - Nội dung bồi dưỡng KNGT, ứng xử với người dân cho đội ngũ cán bộ công chức xã huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai - Thực trạng thực