ĐẢNG BỘ TỈNH PHÚ THỌ LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ THUỘC DIỆN BAN THƯỜNG VỤ TỈNH ỦY QUẢN LÝ, TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2010. Đất nước bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, Đảng đề ra rất nhiều chủ trương, chính sách về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ coi đó là nhiệm vụ quan trọng xây dựng Đảng vững mạnh về mọi mặt.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI NGỌC HÀ ĐẢNG BỘ TỈNH PHÚ THỌ LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ THUỘC DIỆN BAN THƯỜNG VỤ TỈNH ỦY QUẢN LÝ, TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2010 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 62 22 56 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỢI - 2014 Cơng trình hoàn thành tại: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đinh Xuân Lý TS Lương Viết Sang Luận án bảo vệ trước hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp sở họp tại: Khoa Lịch sử- Trường Đại học Khoa học – Xã hội Nhân văn … Giờ…ngày…tháng…năm… Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất nước bước vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, Đảng đề nhiều chủ trương, sách đào tạo, bồi dưỡng cán coi nhiệm vụ quan trọng xây dựng Đảng vững mạnh mặt Tuy nhiên, trình mở cửa, tồn cầu hóa kinh tế tác động không nhỏ đến tâm lý, lối sống thái độ trị cán nói chung cán diện Ban thường vụ tỉnh ủy Phú Thọ quản lý nói riêng Vận dụng đúng đắn chủ trương đào tạo, bồi dưỡng cán Đảng vào tình hình thực tiễn địa phương nhân tố quan trọng góp phần phát huy vai trò, vị trí cán diện Ban thường vụ tỉnh ủy quản lý thực nhiệm vụ trị tỉnh Tuy nhiên, thực tế công tác đào tạo, bồi dưỡng cán diện Ban thường vụ tỉnh ủy Phú Thọ quản lý còn hạn chế định đòi hỏi Đảng tỉnh Phú Thọ phải có chủ trương, sách, giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu để đội ngũ cán thực phát huy vai trò người tiên phong đầu việc vận dụng chủ trương, đường lối Đảng vào thực tiễn góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Với ý nghĩa tơi chọn đề tài: “Đảng tỉnh Phú Thọ lãnh đạo công tác đào tạo, bồi dưỡng cán thuộc diện Ban thường vụ tỉnh ủy quản lý, từ năm 1997 đến năm 2010” làm đề tài luận án tiến sĩ lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Làm sáng tỏ trình Đảng tỉnh Phú Thọ vận dụng chủ trương Đảng vào lãnh đạo công tác đào tạo, bồi dưỡng cán diện Ban thường vụ tỉnh ủy quản lý từ năm 1997 đến năm 2010 Đánh giá thành tựu, hạn chế, đúc kết số kinh nghiệm góp phần nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo, bồi dưỡng cán diện Ban thường vụ tỉnh ủy quản lý giai đoạn * Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ quan điểm, chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam công tác đào tạo, bồi dưỡng cán thời kỳ đổi (trực tiếp từ năm 1997 đến năm 2010); Phân tích, luận giải chủ trương, sách Đảng tỉnh Phú Thọ công tác đào tạo, bồi dưỡng cán diện Ban thường vụ tỉnh ủy quản lý trình Đảng tỉnh đạo thực công tác từ năm 1997 đến năm 2010 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chủ trương, sách đạo thực Đảng tỉnh công tác đào tạo, bồi dưỡng cán diện Ban thường vụ tỉnh ủy quản lý từ năm 1997 đến năm 2010 Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: Nghiên cứu lãnh đạo Đảng tỉnh Phú Thọ công tác đào tạo, bồi dưỡng cán diện Ban thường vụ tỉnh ủy quản lý Về không gian nghiên cứu: Cơ địa bàn tỉnh Phú Thọ, nhiên, để đánh giá khách quan lãnh đạo Đảng tỉnh Phú Thọ công tác đào tạo, bồi dưỡng cán diện Ban thường vụ tỉnh ủy quản lý, luận án có liên hệ với tỉnh lân cận có hồn cảnh, điều kiện tương đồng Về thời gian nghiên cứu: Từ năm 1997 đến năm 2010 Cơ sở phương pháp lý luận phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận Luận án thực sở phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử phương pháp luận sử học * Phương pháp nghiên cứu Luận án thực chủ yếu phương pháp lịch sử, phương pháp lôgic kết hợp hai phương pháp Ngồi còn sử dụng số phương pháp khác như: phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, Các phương pháp sử dụng phù hợp với yêu cầu nội dung luận án Đóng góp luận án - Hệ thống hố tư liệu thơng tin q trình Đảng tỉnh lãnh đạo cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán thuộc diện BTVTU quản lý từ năm 1997 đến năm 2010 Làm rõ vai trò lãnh đạo Đảng tỉnh Phú Thọ công tác đào tạo, bồi dưỡng cán thuộc diện BTVTU quản lý - Thông qua phân tích, đánh giá học kinh nghiệm đúc kết, Luận án giúp nhận thức có hệ thống hơn, sâu sắc đối tượng nghiên cứu, đồng thời gợi mở vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu lãnh đạo Đảng tỉnh Phú Thọ công tác đào tạo, bồi dưỡng cán thuộc diện BTVTU quản lý từ năm 1997 đến năm 2010 - Luận án làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy Lịch sử lãnh đạo Đảng tỉnh Phú Thọ công tác đào tạo, bồi dưỡng cán giai đoạn Nguồn tư liệu Để thực Luận án, tác giả dựa vào nguồn tư liệu có liên quan đến đề tài như: - Mác-Ănghen-Lênin toàn tập - Hồ Chí Minh tồn tập - Văn kiện Đảng cộng sản Việt Nam - Văn kiện Đảng tỉnh Phú Thọ - Chỉ thị, nghị quyết, báo cáo Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh - Các công trình nghiên cứu liên quan đề tài nhà khoa học ngồi nước cơng bố - Các đề tài khoa học nghiệm thu - Các luận văn, luận án TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Các cơng trình nghiên cứu cơng tác cán thời kỳ đổi nói chung Cuốn sách “Tư tưởng Hồ Chí Minh cán cơng tác cán bộ” Bùi Đình Phong, Nxb Lao động, Hà Nội, 2006 Trong sách này, tác giả sâu nghiên cứu cán công tác cán bộ, làm rõ tư tưởng Hồ Chí Minh vị trí, vai trò cán nghiệp cách mạng Cuốn sách: “Đảng lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức nhà nước” TS Trần Đình Thắng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2013 Theo tác giả, muốn xây dựng công vụ chuyên nghiệp tiên tiến, đại với đội ngũ cán công chức, viên chức Nhà nước “vừa hồng, vừa chuyên” phải đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng cán theo hướng thiết thực có hệ thống, đồng thời phải xây dựng phẩm chất đạo đức, lối sống sạch, lành mạnh cho đội ngũ cán công chức, viên chức Cơng tác cán có tầm quan trọng đặc biệt nên có nhiều cơng trình tác giả nước ngồi có giá trị tham khảo cao xuất Việt Nam, như: Sách “Chính trị kinh tế Nhật Bản” tác giả Ôkuhura Yasuhiro, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994 Cuốn sách “Tuyển 40 năm luận Lý Quang Diệu” Lê Tư Vinh Nguyễn Huy Quý dịch, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994 Cuốn sách “Đào tạo người lãnh đạo hiệu quả” tiến sỹ tâm lý học người Mỹ Thomas Gordon (Người dịch: thạc sỹ Cao Đình Quát), Nxb Trẻ, Hà Nội, 2001 Cuốn sách “Người đảng viên tốt, đào tạo tinh hoa xây dựng Nhà nước Trung Quốc nay” tác giả Frank Pieke, Nxb Cambridge University Press, 2009 Các nghiên cứu công tác đào tạo, bồi dưỡng cán địa phương Cuốn sách “Phong cách làm việc người bí thư huyện ủy qua khảo sát vùng đồng bằng Sông Hồng” TS Ngô Kim Ngân TS Lâm Quốc Tuấn (đồng chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 Cơng trình đề cập đến nội dung quan trọng xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo cấp huyện, xây dựng phong cách làm việc cho người bí thư huyện ủy cán chủ chốt Cuốn “Công tác quy hoạch cán thuộc diện Ban thường vụ tỉnh ủy quản lý tỉnh miền núi phía Bắc giai đoạn nay” tác giả Thân Minh Quế, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2012 Cơng trình “Xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo, chủ chốt hệ thống trị cấp tỉnh, thành phố” (qua kinh nghiệm Hà Nội) tác giả Cao Khoa Bảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 Về cơng trình tác giả sâu nghiên cứu chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam công tác đào tạo, bồi dưỡng cán vận dụng chủ trương Đảng vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể địa phương; cơng trình đưa giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán Chương CHỦ TRƯƠNG VÀ QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ THUỘC DIỆN BTVTU QUẢN LÝ TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU TÁI LẬP TỈNH PHÚ THỌ (1997-2000) 1.1 Quan điểm, chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam công tác đào tạo, bồi dưỡng cán (1997-2000) 1.1.1 Vị trí, vai trị cán công tác đào tạo, bồi dưỡng cán thuộc diện BTVTU quản lý - Cán bộ, Cán thuộc diện BTVTU quản lý Theo Luật cán bộ, công chức: Cán công dân Việt Nam, bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ quan Đảng , Nhà nước, tổ chức trị - xã hội cấp Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện cấp xã, biên chế hưởng lương từ ngân sách Nhà nước - Cán thuộc diện Ban thường vụ tỉnh ủy quản lý người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu quan hệ thống máy tổ chức: Đảng, quyền, ủy ban Mặt trận tổ quốc, tổ chức trị - xã hội số tổ chức xã hội cấp tỉnh; người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu cấp ủy đảng, quyền cấp huyện tỉnh - Vị trí, vai trị cán cán thuộc diện BTVTU quản lý Thứ nhất, cán thuộc diện BTVTU quản lý người đầu, nòng cốt việc nghiên cứu, quán triệt, triển khai đường lối Thứ hai, cán thuộc diện BTVTU quản lý người có vai trò quan trọng việc quan tâm chăm lo, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng nhân dân Thứ ba, cán thuộc diện BTVTU quản lý, có vai trò nòng cốt việc xây dựng HTCT vững mạnh Thứ tư, cán thuộc diện BTVTU quản lý người có vai trò quan trọng việc xây dựng giữ gìn đồn kết nhân dân tỉnh Thứ năm: Cán thuộc diện BTVTU quản lý nguồn bổ sung cán cho quan bộ, ban, ngành, đoàn thể Trung ương 1.1.2 Quan điểm chủ trương Đảng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán Sau 10 năm đổi mới, Đảng, Nhà nước đổi tư duy, nâng cao nhận thức trách nhiệm việc đào tạo, bồi dưỡng cán nhằm xây dựng hành sạch, vững mạnh Chủ trương Đảng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán Văn kiện, Nghị Đảng, Chính phủ gắn liền với chủ trương đổi kinh tế, trị đặt tổng thể đổi hệ thống trị cơng đổi tồn diện đất nước 1.2 Chủ trương Đảng tỉnh Phú Thọ đào tạo, bồi dưỡng cán thuộc diện BTVTU quản lý (1997-2000) 1.2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Phú Thọ vấn đề đặt công tác đào tạo, bồi dưỡng cán - Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Phú Thọ Ngày 1/1/1997 theo Nghị kỳ họp thứ 10, Quốc hội khoá IX tỉnh Phú Thọ tái lập trở lại thức vào hoạt động Ngày 09/8/1997, Phú Thọ công nhận tình miền núi theo Quyết định số 68/UBQĐ Bộ trưởng - Chủ nhiệm ủy Ban dân tộc Miền núi việc công nhận xã, huyện, tỉnh miền núi, vùng cao - Đặc điểm vị trí địa lý điều kiện tự nhiên: Là điểm tiếp giáp vùng Đông Bắc đồng Sông Hồng vùng Tây Bắc, diện tích tự nhiên 353.330,48 km2 - Điều kiện kinh tế, xã hội: Phú Thọ tỉnh hình thành khu cơng nghiệp sớm nước với đời khu công nghiệp Việt Trì năm 1962 Tiếp hàng loạt nhà máy xây dựng, phát triển tồn đến ngày Công ty giấy Bãi Bằng, Nhà máy Z121, Cơng ty Supe phốt phát hố chất Lâm Thao Nét văn hóa đặc sắc Phú Thọ như: Hát Xoan Phú Thọ, Cồng chiêng dân tộc Mường Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương - Về dân cư: Sau tái lập, dân số tỉnh Phú Thọ 1.261.900 người, mật độ dân số trung bình 373 người/km2 - Tác động điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán tỉnh Phú Thọ Về thuận lợi: Về khó khăn: Thực trạng chất lượng cán thuộc diện BTVTU quản lý tái lập Ưu điểm: Cán thuộc diện BTVTU quản lý người có lĩnh trị vững vàng; lối sống lành mạnh, gương mẫu công tác sống Hạn chế: Số cán người dân tộc thiểu số ít, tỷ lệ cán nữ chưa cao Xét chất lượng cấu có nhiều mặt chưa ngang tầm với đòi hỏi thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH Những vấn đề đặt đối với công tác đào tạo, bồi dưỡng cán thuộc diện BTVTU Phú Thọ quản lý Thứ nhất: Ban hành Nghị đào tạo, bồi dưỡng cán Thứ hai: Đổi nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng Thứ ba: Đa dạng hóa hình thức đào tạo, bồi dưỡng 1.2.2 Chủ trương Đảng tỉnh Phú Thọ đào tạo, bồi dưỡng cán thuộc diện BTVTU quản lý Quán triệt quan điểm Đảng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, Đại hội Đảng lần thứ XIV chủ trương “Coi trọng đào tạo mới, đào tạo bổ sung đội ngũ cán đặc biệt chú ý đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý, cán khoa học kỹ thuật từ tỉnh đến sở” Chủ trương Đảng tỉnh Phú Thọ công tác đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý giai đoạn 1997-2000, sở pháp lý quan trọng để quan đơn vị tỉnh xây dựng kế hoạch cử cán tham gia khóa đào đào tạo, bồi dưỡng 1.2.3 Quá trình thực kết đào tạo, bồi dưỡng cán thuộc diện BTVTU Phú Thọ quản lý Căn vào nghị Tỉnh ủy định UBND tỉnh hàng năm quan đơn vị tỉnh cử cán học trường Trung ương Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Đảng tỉnh Phú Thọ (1997), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Phú Thọ khóa XIV, tr.52 10 Trường Cán Công thương Trung ương phối hợp với ngành Trung ương Nội dung đào tạo, bồi dưỡng: Nâng cao kiến thức, trình độ lý luận trị chủ nghĩa Mác-Lênin; quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng; kiến thức lịch sử trị, quân sự; kiến thức quản lý kinh tế, tổ chức quản lý nhà nước; nâng cao trình độ chun mơn, lề lối làm việc; nâng cao lực lãnh đạo, quản lý kinh tế, văn hóa, xã hội Phương thức đào tạo, bồi dưỡng: Kết hợp đào tạo, bồi dưỡng, rèn luyện chuyên môn với xây dựng lề lối, tác phong công tác cho phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ công việc; kết hợp đào tạo quy với đào tạo chức Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán đáp ứng yêu cầu nâng cao trình độ chuyên mơn, trình độ lý luận trị, trình độ tin học lực ngoại ngữ cho cán cũng lực quản lý nhà nước, quản lý kinh tế Tiểu kết chương Sau năm thực chủ trương Đảng tỉnh công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, trình độ, lực cán thuộc diện BTVTU Phú Thọ quản lý nâng cao; có lĩnh trị vững vàng, khơng dao động dám đối mặt với khó khăn, thách thức tỉnh miền núi vươn lên thoát nghèo, thực tế đội ngũ cán thuộc diện BTVTU Phú Thọ quản lý có tinh thần độc lập tự chủ, sáng tạo; có ý thức tổ chức kỷ luật, quan hệ mật thiết với nhân dân; có am hiểu tường tận đặc điểm phong tục tập quán nhân dân địa phương; có khả tập hợp quần chúng Chương CHỦ TRƯƠNG VÀ QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐÀO TẠO, BỜI DƯỠNG CÁN BỢ TḤC DIỆN BTVTU PHÚ THỌ QUẢN LÝ TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2010 11 2.1 Chủ trương Đảng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán (2000-2010) 2.1.1 Những yêu cầu đặt công tác đào tạo, bồi dưỡng cán Trước nguy thách thức tình hình giới nước, xuất phát từ thực trạng chất lượng đội ngũ cán nói chung cán lãnh đạo, quản lý nói riêng đòi hỏi phải đẩy mạnh cải cách tổ chức hoạt động Nhà nước, phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế, xây dựng đội ngũ cán có lực; đấu tranh chống tham nhũng Một yêu cầu thiết đặt phải đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, phát triển nhiều hình thức đào tạo, bồi dưỡng; đổi phương thức lãnh đạo Đảng công tác quản lý, sử dụng cán theo hướng tăng cường lãnh đạo thống Đảng trách nhiệm trực tiếp quan nhà nước, đoàn thể, tổ chức kinh doanh công tác cán 2.1.2 Quan điểm, chủ trương Đảng đào tạo, bồi dưỡng cán Đại hội toàn quốc lần thứ IX Đảng (4/2001), nêu quan điểm “xây dựng đội ngũ cán bộ, trước hết cán lãnh đạo quản lý cấp, vững vàng trị, gương mẫu đạo đức, có trí tuệ, kiến thức lực, sáng tạo, gắn bó với nhân dân” Quan điểm Đảng không ngừng nâng cao lực đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp “Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, trước hết cán lãnh đạo, cán quản lý đường lối, sách, kiến thức kỹ quản lý hành nhà nước” Đại hội tồn quốc lần thứ X Đảng (4/2006) xác định phải tiếp tục đổi công tác cán mục tiêu: “xây dựng đội ngũ cán có lĩnh Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội, đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, tr.54 12 trị vững vàng, có đạo đức, lối sống lành mạnh, không quan liêu, tham nhũng, lãng phí…” Điểm bật chủ trương, sách đào tạo, bồi dưỡng cán Đảng từ năm 2006 đến năm 2010, bước chuẩn hóa nội dung, chương trình, phương thức đào tạo phù hợp với đối tượng Việc đào tạo, bồi dưỡng vào tiêu chí vị trí việc làm, chức vụ lãnh đạo, quản lý nhu cầu phát triển nguồn nhân lực quan đơn vị 2.2 Chủ trương trình thực Đảng tỉnh Phú Thọ đào tạo, bồi dưỡng cán thuộc diện BTVTU quản lý (2000-2010) 2.2.1 Chủ trương Đảng tỉnh Phú Thọ Báo cáo trị BCH Đảng tỉnh Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Phú Thọ lần thứ XV, nhấn mạnh “Xây dựng, thực chặt chẽ quy trình từ tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng đến bố trí luân chuyển sử dụng cán Chú trọng phát nhân tài để có sách đào tạo sử dụng” Đề cao vai trò cán bộ, đặc biệt cán chủ chốt cấp, Đại hội chủ trương “tích cực tào nguồn, bồi dưỡng, làm tốt công tác phát triển đảng viên, chú trọng đối tượng trẻ, nữ, dân tộc người, vùng cơng giáo” Trong định hướng phát triển kinh tế - xã hội (2000-2005), chủ trương Đảng tỉnh đề là: đổi phương thức tăng cường lãnh đạo Đảng công tác cán bộ, Nghị chuyên đề, đề án đào tạo, bồi dưỡng cán tạo điều kiện để cán yên tâm công tác, học tập Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội, đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, tr.135 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội, đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, tr.292 Đảng tỉnh Phú Thọ (2000), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Phú Thọ khóa XV, tr.76 Đảng tỉnh Phú Thọ (2000), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Phú Thọ khóa XV, tr.76 13 2.2.2 Quá trình thực Đảng tỉnh Phú Thọ Trong giai đoạn 2005-2010, thực chủ trương, nhiệm vụ giải pháp Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVI xây dựng đội ngũ cán nói chung cán thuộc diện BTVTU quản lý nói riêng “bám sát đạo Trung ương, chú trọng công tác sơ kết, tổng kết thị, nghị Đảng, giải tốt vấn đề đặt công tác tư tưởng” Chủ động xây dựng chương trình đào tạo cán bộ, công chức tỉnh, tranh thủ mở rộng liên kết với Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh trường đại học khác; nghiên cứu sửa đổi, bổ sung chế độ, sách khuyến khích cán học tập; kiên thực nghiêm túc việc tiêu ch̉n hố cán trình độ chun mơn, trình độ lý luận trị; xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cán đương nhiệm; trì, nâng cao hình thức đào tạo quy dài hạn, coi trọng hình thức đào tạo ngắn ngày; mở rộng quản lý tốt việc hợp tác với nước 2.2.3 Kết đào tạo, bồi dưỡng cán thuộc diện BTVTU quản lý Qua đào tạo bồi dưỡng, đội ngũ cán nâng cao trình độ lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kiến thức nghiệp vụ phương pháp công tác, phẩm chất đạo đức, lối sống Gắn lý luận với thực tiễn sống, vận dụng linh hoạt, sáng tạo sở, góp phần xây dựng Đảng bộ, quyền đồn thể vững mạnh, tạo phong trào quần chúng sôi tích cực bước thực mục tiêu: tiêu ch̉n hóa loại cán cho hệ thống trị Đảng tỉnh Phú Thọ (2005), Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Phú Thọ lần thứ XVI (Nhiệm kỳ 2005-2010), Phú Thọ, tr.80 14 Tiểu kết chương Mặc dù giai đoạn 2000-2010, Đảng tỉnh không ban hành Nghị chuyên đề đào tạo, bồi dưỡng cán thuộc diện BTVTU quản lý, song văn kiện Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XV, XVI Nghị Tỉnh ủy, UBND tỉnh có nội dung quan trọng đề cập đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán trực tiếp gián tiếp đề cập đến mục tiêu, nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cán thuộc diện BTVTU quản lý như: công tác giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ; công tác cán bộ; đề án đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tỉnh; nghị phát triển kinh tế đối ngoại hội nhập kinh tế quốc tế Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán triển khai cách đồng thể qua việc đề chủ trương, đổi nội dung, phương thức đào tạo, bồi dưỡng theo hướng sát với yêu cầu thực tế, thiết thực nâng cao kỹ quản lý hành tính thống quan cấp tỉnh cấp huyện Vai trò lãnh đạo Đảng tỉnh Phú Thọ bật thời kỳ thể chế hoá chủ trương Đảng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán thành thị, nghị quyết, đề án, chương trình, chiến lược kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán tỉnh Chương ĐÁNH GIÁ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 3.1 Đánh giá lãnh đạo Đảng tỉnh Phú Thọ 3.1.1 Ưu điểm Một là, nhận thức Đảng tỉnh Phú Thọ vai trị, vị trí cán cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán thuộc diện BTVTU quản lý có sự đổi mới Nhận thức rõ vai trò, vị trí cơng tác cán thực nhiệm vụ trị tỉnh Phú Thọ, từ năm 1997 đến năm 2010, công tác cán cuả tỉnh Phú Thọ cấp uỷ Đảng từ tỉnh đến sở đặc biệt quan 15 tâm Bám sát Nghị Trung ương (khoá VIII) chiến lược cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Tỉnh ban hành nhiều Chỉ thị, Nghị quyết, Kế hoạch công tác cán bộ, thể chế hố kịp thời sách đào tạo, bồi dưỡng cán cho phù hợp với thời kỳ, giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh nhằm bước chuẩn hoá đội ngũ cán Với việc ban hành Nghị quyết, Chỉ thị quan trọng công tác cán tạo chuyển biến chất đội ngũ cán cán thuộc diện BTVTU quản lý Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán diện BTVTU Phú Thọ quản lý hệ thống tổng thể công việc BTVTU, tập thể cấp ủy, tập thể lãnh đạo, cán quan đơn vị có liên quan nhằm xây dựng tổ chức thực có hiệu kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán Trong đào tạo, bồi dưỡng cán thuộc diện BTVTU quản lý, phải gắn chặt việc đào tạo, bồi dưỡng với đánh giá quy hoạch cán bộ; nội dung đào tạo, bồi dưỡng cán diện BTVTU quản lý phải tồn diện lý luận trị, chuyên môn số chuyên ngành, kiến thức quản lý kinh tế, quản lý nhà nước, ngoại ngữ, tin học đồng thời phải phân biệt rõ đối tượng đào tạo Hai là, Đảng tỉnh Phú Thọ vận dụng sáng tạo quan điểm, chủ trương Đảng, đề chủ trương, sách, giải pháp nâng cao chất cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán thuộc diện BTVTU quản lý phù hợp với yêu cầu thực tế địa phương Từ sau tái lập tỉnh Phú Thọ Đảng tỉnh xác định nhiệm vụ trị tỉnh là: phát triển nông, lâm nghiệp theo hướng công nghiệp hóa đảm bảo an tồn lương thực, nâng cao hiệu tạo hệ sinh thái bền vững, theo cơng tác cán tỉnh xác định chú trọng đặc biệt đến đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý, cán khoa học kỹ thuật từ tỉnh đến sở Những cán người trực tiếp đạo, hướng dẫn tổ chức nơng dân thực có hiệu việc đưa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông, lâm nghiệp Có kế hoạch đồng cụ thể đào tạo để xây 16 dựng nguồn nhân lực có chất lượng cao; coi trọng đào tạo mới, đào tạo bổ sung đội ngũ cán trẻ, cán khoa học kỹ thuật Chủ trương, kế hoạch biện pháp cụ thể đào tạo, bồi dưỡng cán Đảng tỉnh Phú Thọ vận dụng sáng tạo chủ trương Đảng vào điều kiện thực tiễn địa phương năm đầu tái lập tỉnh Ba là, đội ngũ cán thuộc diện BTVTU quản lý nâng cao phẩm chất, lực phát huy tốt vai trị, vị trí lãnh đạo, quản lý cơng tác Đảng, đồn thể thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội Cùng với nỗ lực học tập, rèn luyện đội ngũ cán diện BTVTU quản lý, trình độ, lực, phẩm chất đội ngũ cán nâng cao góp phần quan trọng vào thành tựu to lớn cơng tác xây dựng đảng, quyền, đồn thể vững mạnh, giữ gìn ổn định trị, bảo đảm quốc phòng, an ninh trật tự, an toàn xã hội tỉnh Phú Thọ Phát huy tốt vai trò lãnh đạo, quản lý công tác Đảng: Phát huy tốt vai trò lãnh đạo, quản lý Phát huy tốt vai trò lãnh đạo, đạo phát triển kinh tế - xã hội: 3.1.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế Một là, số cấp ủy đảng, quyền chưa nhận thức đầy đủ, ý nghĩa, tầm quan trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán thuộc diện BTVTU quản lý; chưa thực sự ý đến đào tạo, bồi dưỡng cán theo u cầu vị trí cơng việc Báo cáo tổng kết 10 năm thực Nghị TW (khóa VIII) Chiến lược cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ xây dựng đội ngũ cán tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 Tỉnh ủy Phú Thọ ngày 29/9/2008, rõ hạn chế công tác đào tạo, bồi dưỡng "Đào tạo cán còn mang tính chưa đồng bộ, chưa gắn với cấu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, chưa chú trọng đúng mức đến đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ ngành 17 kinh tế, kỹ thuật phục vụ trực tiếp cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa” Ngun nhân hạn chế nêu thời gian từ năm 1997 đến năm 2000 Đảng tỉnh Phú Thọ còn thiếu chủ trương, biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán diện BTVTU quản lý thực phù hợp hiệu quả; công tác đào tạo, bồi dưỡng cán diện BTVTU quản lý số tổ chức đảng, quyền còn nặng chủ trương, nghị quyết, thiếu biện pháp cụ thể toàn diện phù hợp với đặc điểm đội ngũ cán bộ, sát với tình hình nhiệm vụ cụ thể địa phương Hai là, vận dụng quan điểm, chủ trương Đảng đào tạo, bồi dưỡng cán vào thực tiễn địa phương thiếu biện pháp cụ thể, toàn diện Đào tạo, bồi dưỡng công tác liên quan trực tiếp đến chất lượng đội ngũ cán diện BTVTU quản lý, việc xây dựng mục tiêu, mơ hình, quy trình đào tạo, yêu cầu chủ yếu chức danh cán diện BTVTU quản lý còn thiếu tính đồng bộ; còn tình trạng lúng túng chọn cử cán đào tạo; chưa kết hợp chặt chẽ nâng cao trình độ, trình độ học vấn với chức danh đào tạo trình độ, lực thực tế nhiều cán chưa tương xứng với cấp đào tạo; việc chọn, cử cán đào tạo, bồi dưỡng còn mang tính hình thức, chưa đáp Tỉnh ủy Phú Thọ (2008), Báo cáo số 119-BC/Tỉnh ủy Phú Thọ ngày 29/9 tổng kết 10 năm thực Nghị TW khóa VIII Chiến lược cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ xây dựng đội ngũ cán tỉnh Phú Thọ đến năm 2020, Phú Thọ, tr.14 18 ứng yêu cầu, nhiệm vụ; số cán có lực khơng cử đào tạo, đào tạo, bố trí cơng việc khơng phù hợp với trình độ chun mơn, gây lãng phí đào tạo tâm lý không tốt cho cán Bồi dưỡng cán qua thực tiễn giải pháp quan trọng, nhiên thực tế hình thức bồi dưỡng còn nhiều nhược điểm; ra, BTC Tỉnh ủy chưa có chủ trương, biện pháp hữu hiệu để cán diện BTVTU quản lý tự bồi dưỡng, tự rèn luyện phấn đấu; còn tình trạng quan quản lý lúng túng việc định hướng cho cán học lĩnh vực chun mơn Ngun nhân hạn chế do, công tác cán chưa cụ thể hóa nguyên tắc tập chung dân chủ; thẩm quyền trách nhiệm tập thể lãnh đạo, cá nhân người đứng đầu chủ thể làm công tác cán chưa quy định rõ ràng, thiếu ràng buộc pháp lý chế tài xử phạt Đây nguyên nhân dẫn đến tình trạng khơng kiểm sốt chất lượng, hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng cán nói chung cán diện BTVTU quản lý nói riêng tỉnh Phú Thọ năm 1997-2010 3.2 Một số học kinh nghiệm Thứ nhất, nhận thức rõ đặc điểm, vị trí, vai trị đội ngũ cán công tác đào tạo, bồi dưỡng cán thuộc diện BTVTU quản lý, để xác định nội dung phương thức đào tạo, bồi dưỡng phù hợp Thứ hai, bám sát nhiệm vụ trị c Tỉnh v đối t ượng cán b ộ thuộc di ện BTVTUQL để hoạch định chủ trương, sách đắn công tác đào tạo, bồi dưỡng cán Thứ ba, đội ngũ cán chủ chốt Đảng Tỉnh phải gương mẫu, nghiêm túc thực chế độ đào tạo, bồi dưỡng - nhân tố quan trọng nâng cao hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng cán Thứ tư, phát huy vai trò sở đào tạo, bồi dưỡng sự phối hợp tổ chức HTCT tỉnh Phú Thọ để công tác đào tạo, bồi dưỡng cán đạt hiệu bền vững 19 Thứ năm, cần có chế phát huy tính chủ động, sáng tạo đội ngũ cán thuộc diện BTVTU quản lý trình tham gia khóa đào tạo, bồi dưỡng Tiểu kết chương Đảng tỉnh Phú Thọ lãnh đạo công tác đào tạo, bồi dưỡng cán diện BTVTU quản lý từ năm 1997 đến năm 2010 đạt nhiều thành tựu quan trọng, thể vận dụng sáng tạo chủ trương Đảng vào tình hình thực tiễn địa phương đề chủ trương đào tạo, bồi dưỡng cán diện BTVTU quản lý phù hợp với yêu cầu tỉnh thực trạng cán thời kỳ đầy mạnh CNH, HĐH; nhận thức cấp ủy Đảng cấp quyền vai trò cán diện BTVTU quản lý ngày sát với thực tế Tuy nhiên, lãnh đạo Đảng tỉnh công tác đào tạo, bồi dưỡng cán diện BTVTU quản lý còn hạn chế; việc nhận thức, tổ chức thực chủ trương còn chậm, hiệu chưa cao; chế, sách để phát huy vai trò chủ động tích cực cán diện BTVTU quản lý việc phát huy tính tiên phong, gương mẫu q trình tham gia học tập còn thiếu sót, chưa thực phát huy tài trí tuệ cán BTVTU quản lý việc vận dụng kiến thức học vào giải đề thực tiễn địa phương Những học kinh nghiệm Đảng tỉnh lãnh đạo công tác đào tạo, bồi dưỡng cán diện BTVTU quản lý năm 1997-2010, học kinh nghiệm rút từ thực tiễn Đảng tỉnh triển khai thực nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán Chắc chắn có hiệu định q trình tiếp tục lãnh đạo đổi cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán diện BTVTU quản lý giai đoạn KẾT LUẬN Là tỉnh trung du miền núi, Phú Thọ tỉnh nghèo Nhiệm vụ trị tỉnh thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH ngày nặng nề, Phú Thọ cần đội ngũ cán thuộc diện BTVTU quản lý có 20 lĩnh trị vững vàng, phẩm chất lực tốt, có đủ trình độ để gánh vác nhiệm vụ mà Đảng nhân dân giao phó Trên thực tế, cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán thuộc diện BTVTU quản lý thực sở kế hoạch dài hạn, có định hướng tiêu, đối tượng, nội dung thời gian cụ thể Sự phối hợp quan đơn vị tổ chức HTCT tỉnh Phú Thọ góp phần xây dựng kế hoạch triển khai thực có hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng cán thuộc diện BTVTU quản lý giai đoạn Về chất lượng, đại phận cán thuộc diện BTVTU quản lý qua đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, kỹ chun mơn nghiệp vụ, số vươn lên bồi dưỡng nâng cao kiến thức, lực đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ công đổi đất nước Việc ban hành thị, nghị quyết, định tỉnh ủy, UBND tỉnh góp phần hình thành hành lang pháp lý cho công tác đào tạo, bồi duỡng cán tỉnh; đổi tư quản lý tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán thuộc diện BTVTU quản lý góp phần quan trọng nâng cao hiệu chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán chọn cử đào tạo; việc cụ thể hóa chủ trương, quan điểm Đảng đào tạo, bồi dưỡng cán thời kỳ thành quy định, định cụ thể mang tính chất pháp lệnh phù hợp với đặc điểm, tình hình tỉnh góp phần quan trọng vào việc phát huy vai trò cán thuộc diện BTVTU quản lý việc thực nhiệm vụ trị giao Việc đổi hồn thiện cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán thuộc diện BTVTU quản lý trở thành nhu cầu thường xuyên tất tổ chức Đảng, quyền, đồn thể có liên quan đến việc sử dụng người lãnh đạo trực tiếp Đảng tỉnh nhằm khai thác phát huy triệt để tiềm cán công đổi Trước đòi hỏi thực tiễn, công tác đào tạo, bồi dưỡng cán thuộc diện BTVTU Phú Thọ quản lý từ năm 1997 đến năm 2010 21 triển khai mạnh mẽ với biện pháp đúng đắn, sáng tạo góp phần tích cực vào việc tăng cường khả thích ứng cán trước biến động tình hình mới; xây dựng đội ngũ cán có phẩm chất trị vững vàng, lực trình độ chun mơn cao đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH hội nhập quốc tế giai đoạn phát triển đất nước Tuy nhiên, trải qua khóa đào tạo, đội ngũ cán tỉnh đòi hỏi công tác cần phải có đổi chất lượng đào tạo như: nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng phải thiết thực, sát với đối tượng mục tiêu đào tạo; phải xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng theo chức danh cán bộ; đổi chương trình đào tạo, bồi dưỡng theo hướng làm sáng rõ vấn đề lý luận bản, quan điểm, đường lối đổi Đảng vấn đề nảy sinh thực tiễn nước quốc tế; bổ sung kiến thức thực tiễn, kỹ nghiệp vụ phương pháp xử lý tình huống; gắn lý luận với thực tiễn, chú trọng rèn luyện lực tư khoa học, khả xử lý tình huống, trau dồi đạo đức, lối sống Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán thuộc diện BTVTU quản lý phụ thuộc nhiều vào môi trường kinh tế - xã hội, đặc điểm hình thành đội ngũ cán bộ, chất lượng hoạt động sở đào tạo cũng sách, chế độ đãi ngộ cán chất lượng sở đào tạo nhân tố định đến hiệu đào tạo cán thuộc diện BTVTU quản lý Dựa sở phân tích thực trạng trình độ tình hình đào tạo đội ngũ cán thuộc diện BTVTU quản lý thời gian 19972010 cho thấy Đảng tỉnh Phú Thọ hoạch định chủ trương, đường lối đưa giải pháp thực công tác đào tạo, bồi dưỡng cở xuất phát từ đặc điểm, tình hình nhiệm vụ trị tỉnh góp phần tích cực vào việc xây dựng củng cố đội ngũ cán thuộc diện BTVTU quản lý có đủ đức, đủ tài thực tốt nhiệm vụ Đảng, Nhà nước giao 22 phó góp phần xây dựng quê hương Phú Thọ ngày giầu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh 23 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Bùi Ngọc Hà (2009), “Đảng tỉnh Phú Thọ lãnh đạo công tác đào tạo, bồi dưỡng cán cấp sở thời kỳ đổi mới”, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Những vấn đề lý luận thực tiễn nâng cao lực hiệu lãnh đạo Đảng đối với sự phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội”, Chương trình KH-CN trọng điểm KX.02/06-10; Đề tài khoa học cấp Nhà nước KX.02.21/06-10, tr 560-582 Bùi Ngọc Hà (2013), “Nguyễn Ái Quốc hành trình tìm đường cứu nước số đặc điểm chủ yếu”, Hồ Chí Minh với cách mạng Việt Nam đời, sự nghiệp đạo đức”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 42-52 Bùi Ngọc Hà (2013), “Đảng tỉnh Phú Thọ lãnh đạo công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán chủ chốt từ năm 2001 đến năm 2011”, Tạp chí Lịch sử Đảng (9), tr 87-91 Bùi Ngọc Hà (2014), “Đảng tỉnh Phú Thọ lãnh đạo công tác đào tạo, bồi dưỡng cán thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa”, Tạp chí Lịch sử Đảng (6), tr 96-100 24 ... HIỆN ĐÀO TẠO, BỜI DƯỠNG CÁN BỘ THUỘC DIỆN BTVTU PHÚ THỌ QUẢN LÝ TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2010 11 2.1 Chủ trương Đảng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán (2000 -2010) 2.1.1 Những yêu cầu đặt công. .. thực Đảng tỉnh công tác đào tạo, bồi dưỡng cán diện Ban thường vụ tỉnh ủy quản lý từ năm 1997 đến năm 2010 Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: Nghiên cứu lãnh đạo Đảng tỉnh Phú Thọ công tác đào tạo,... TRÌNH THỰC HIỆN ĐÀO TẠO, BỜI DƯỠNG CÁN BỢ TḤC DIỆN BTVTU QUẢN LÝ TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU TÁI LẬP TỈNH PHÚ THỌ (1997- 2000) 1.1 Quan điểm, chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam công tác đào tạo,