Dieu tri COPD điều trị COPD ths bs võ phạm minh thư

64 585 0
Dieu tri COPD điều trị COPD   ths bs  võ phạm minh thư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH (Chronic Obstructive Pulmonary Disease – COPD) Th.S Võ Phạm Minh Thư Mục tiêu - Trình bày thay đổi bệnh học COPD - Trình bày sinh lý bệnh COPD - Nêu chẩn đoán bệnh triệu chứng thực thể - Liệt kê cận lâm sàng để chẩn đoán COPD Dịch tể học (US – 2001) Dịch tể học Định nghĩa COPD tình trạng bệnh lý đặc trưng giới hạn luồng khí không hồi phục hoàn toàn Sự giới hạn luồng khí thường tiến triển có liên quan với đáp ứng viêm bất thường phổi phân tử hay chất khí độc hại Chronic bronchitis – Ho khạc đàm mạn (3 tháng/2 năm), tiến triển đến KPT, kèm tăng đáp ứng PQ Emphysema – không hồi phục nhu mô phổi, dãn tiểu phế quản tận Asthma – Hồi phục – tăng tiết nhầy, phù nề, co thắt, có dị nguyên YẾU TỐ NGUY CƠ Cơ địa Yếu tố gen Tăng đáp ứng đường thở Sự tăng trưởng phổi Môi trường Khói thuốc Bụi hoá chất nghề nghiệp Sự ô nhiễm không khí Nhiễm trùng Tình trạng kinh tế xã hội Thay đổi bệnh học COPD Vị trí tổn thương Tế bào viêm Thay đổi cấu trúc Đường thở lớn ↑ Macrophages, CD8+, neutrophils eosinophil ↑ tế bào goblet, phì đại tuyến niêm (tăng tiết nhầy) Đường thở ngoại vi ↑ Macrophages, CD8+, lympho B, nguyên bào sợi, neutrophils eosinophil Dày thành, xơ hoá phế quản, tăng dịch rỉ viêm, hẹp đường thở, tăng đáp ứng viêm Thay đổi bệnh học COPD Nhu mô phổi ↑ Macrophages, CD8+ Phá huỷ thành phế nang Khí phế thủng trung tâm tiểu thuỳ: Khí phế thủng toàn tiểu thuỳ Mạch máu phổi ↑ Macrophages, tế bào lympho T Dày lớp nội mạc, rối loạn chức tế bào nội mô, tăng trơn→ tăng áp động mạch phổi Điều trị đợt cấp COPD Chẩn đoán đợt cấp tiêu chuẩn - Tăng khó thở - Tăng lượng đàm khạc - Đàm mủ tiêu chuẩn kèm tiêu chuẩn phụ sau - Nhiễm trùng đường hô hấp ngày qua Sốt nguyên nhân khác Tăng khò khè, tăng ho Mạch, nhịp thở tăng 20% so với giá trị Chẩn đoán phân biệt - Viêm phổi Thuyên tắc phổi Tràn khí tràn dịch màng phổi - Suy tim Loạn nhịp tim - Chấn thương ngực - Tác dụng phụ thuốc an thần ức chế beta Đánh giá độ nặng đợt cấp Các dấu hiệu 1/Tiền sử bệnh -Các bệnh đồng phát -Tiền sử đợt cấp năm cuối -Độ nặng COPD 2/Các dấu hiệu thực thể -Tri giác -Nhịp thở (lần/phút) Co kéo hô hấp phụ HA tối đa Các triệu chứng lại sau điều trị ban đầu Nhẹ Trung bình Nặng không Có thể có Có < lần/năm Giai đoạn I lần/năm Giai đoạn II > lần/năm Giai đoạn III-IV Bình thường 35 45mmHg Chống định: - Ngưng thở - Tim mạch không ổn định - Không hợp tác, rối loạn tâm thần, nguy hít, bất thường mũi hầu, phẫu thuật vùng mặt, dày, thực quản, béo phì - Chấn thương sọ não - Bỏng Thông khí học xâm lấn Chỉ định: - Pa02 < 40mmHg pH < 7.25 và/hoặc PaC02 > 60mmHg - Nhịp thở > 35 lần/phút - Ngưng thở - Hôn mê Biến chứng tim mạch: tụt HA, sốc, suy tim - Biến chứng khác: rối loạn chuyển hóa, nhiễm trùng máu, viêm phổi, thuyên tắc phổi, chấn thương khí áp, TDMP lượng nhiều - Thông khí không xâm lấn thất bại chống định Tiêu chuẩn xuất viện - Nhu cầu dùng dãn PQ ngắn, hít ≤ lần/ngày - Có thể lại phòng Không thức giấc khó thở - Lâm sàng ổn định 24 KMĐM ổn định 24 - Hiểu biết dùng thuốc Kế hoạch chăm sóc theo dõi nhà hoàn tất (oxy, dinh dưỡng) TÀI LIỆU THAM KHẢO Global Initiative for Chronic obstructive lung disease(2006) The Washington Manual of Medical Therapeutics (32 nd Edition) Asthma and COPD (Peter J Barnes) Bài giảng hô hấp – Ts Trần Văn Ngọc Questions? [...]... FEV1 lần 1 trước khi dùng thuốc Sau 10-15 phút (nếu dùng một thuốc) hoặc 30-45 phút (nếu kết hợp), đo lại FEV1 Nếu giá trị này lớn hơn 200ml và 15% so với giá trị trước test, test có ý nghĩa Test hồi phục phế quản sau corticosteroid - Trong điều trị COPD, corticosteroid thư ng sử dụng: thư ng xuyên có các đợt cấp hoặc FEV1 cải thiện có ý nghĩa khi dùng corticosteroid - Thực hiện sau khi sử dụng thuốc... (phim nghiêng) Chronic obstructive pulmonary disease (COPD) A CT scan shows hyperlucency due to hypovascularity and bullae formation diffusely, predominantly in upper lobes ECG - Cor pulmonale (RA and RV hypertrophy) CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT HEN PHẾ QUẢN -Khởi bệnh sớm, thư ng lúc nhỏ -Tri u chứng thay đổi hàng ngày -Tri u chứng thư ng xuất hiện hay nặng vào ban đêm hay rạng sáng -Tri u chứng đáp ứng tốt... - Tiền sử các bệnh dị ứng, nhiễm trùng hô hấp, bệnh hô hấp khác - Tiền sử gia đình: COPD và bệnh lý hô hấp mạn tính - Sự tiến tri n của các tri u chứng - Tiền sử đợt cấp và những lần nhập viện trước vì bệnh lý hô hấp - Các bệnh đồng phát - Các thuốc điều trị hiện tại - Ảnh hưởng của bệnh lên cuộc sống của bệnh nhân - Điều kiện kinh tế của bệnh nhân - Khả năng giảm các yếu tố nguy cơ, đặc biệt bảng cam... FVC FEV1 Obstructive Volume (litres) Healthy FEV1 FEV1 Restrictive 1 sec Time (sec) PHÂN ĐỘ NẶNG THEO HÔ HẤP KÝ Giai đoạn Chức năng hô hấp sau test dãn phế quản FEV1/FVC FEV1 I: Nhẹ

Ngày đăng: 26/09/2016, 10:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH (Chronic Obstructive Pulmonary Disease – COPD) Th.S. Võ Phạm Minh Thư

  • Mục tiêu

  • Dịch tể học (US – 2001)

  • Dịch tể học

  • Slide 5

  • Slide 6

  • YẾU TỐ NGUY CƠ

  • Thay đổi bệnh học trong COPD

  • Thay đổi bệnh học trong COPD

  • Slide 10

  • Sinh bệnh học

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • SINH LÝ BỆNH

  • Slide 17

  • CHẨN ĐOÁN

  • CHẨN ĐOÁN

  • TIỀN SỬ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan