Tăng sản tuyến nhầyDị sản tế bào Goblet Tăng tiết nhầy Neutrophils trong đàm Dị sản tế bào vảy của biểu mô ↑ Macrophages Không dầy màng nền Tăng ít cơ trơn đường thở ↑ CD8 + lymphocytes
Trang 1BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN
MẠN TÍNH
ThS Võ Phạm Minh Thư
Trang 2Định nghĩa COPD
COPD là tình trạng bệnh lý được đặc trưng bởi sự
giới hạn luồng khí không hồi phục hoàn toàn
Sự giới hạn luồng khí này thường tiến triển và có
liên quan với một đáp ứng viêm bất thường
của phổi đối với các phân tử hay các chất khí
độc hại
Trang 3Dịch tể (1)
COPD là nguyên nhân tử vong đứng hàng thứ 4 ở Mỹ và Châu
Âu, và tử suất ở phụ nữ tăng gấp đôi trong 20 năm qua
Leading causes of death in the USA, 1998 Number
Cerebrovascular disease (stroke) 158,060
Respiratory diseases (COPD) 114,381
All other causes of death 469,314
Trang 4Dịch tể (2)
Trang 5ERS-ATS COPD Guidelines
Dịch tể (3)
COPD là bệnh có chi phí điều trị cao hơn hen phế quản, 70% chi phí có liên quan đến đợt cấp
50- Thuốc lá là yếu tố nguy cơ quan trọng
Một số yếu tố nguy cơ khác:
Yếu tố chủ thể Yếu tố môi trường
Ô nhiễm môi trườngBệnh chu sinh và thời thơ ấuNhiễm trùng phổi phế quản tái diễnChế độ ăn
Trang 6Sinh bệnh học (1)
Trang 7LUNG INFLAMMATION
COPD PATHOLOGY
Oxidative
Repair mechanism
s
proteinases
Anti-oxidants
Host factors Amplifying mechanisms
Cigarette smoke
Biomass particles Particulates
Pathogenesis of COPD
Source: Peter J Barnes, MD
Trang 8Tăng sản tuyến nhầy
Dị sản tế bào
Goblet
Tăng tiết nhầy Neutrophils trong đàm
Dị sản tế bào vảy của biểu mô
↑ Macrophages Không dầy màng nền
Tăng (ít) cơ trơn đường thở
↑ CD8 + lymphocytes
Thay đổi ở đường thở lớn Thay đổi ở đường thở lớn
Trang 9Sinh bệnh học (2)
1- Phì đại các tuyến nhầy; 2- Phì đại cơ trơn; 3- Tăng sản tế bào
Goblet; 4- Thâm nhiễm tế bào viêm; 5- Tiết nhầy quá mức; 6- Dị sản
tế bào vảy
Trang 10Gián đoạn gắn kết phế nang Chất rỉ viêm trong lòng phế quản
Xơ hóa phế quản ngoại vi Nang Lymphoid
Dày thành đường thở do tế bào viêm
- macrophages, CD8 + cells, fibroblasts Thay đổi ở đường thở nhỏ
Trang 11Phá hủy thành phế nang
Mất mô liên kết Phá hủy giường mao mạch phổi
↑ Tăng tế bào viêm macrophages, CD8 + lymphocytes
Thay đổi nhu mô phổi
Source: Peter J Barnes, MD
Trang 12Rối loạn chức năng tế bào nội mô
Tăng sản nội mạch
Tăng sản cơ trơn
↑ tế bào viêm (macrophages, CD8 + lymphocytes)
Thay đổi động mạch phổi
Trang 13Intimal hyperplasia Fibrosis
Pulmonary Hypertension in COPD
Source: Peter J Barnes, MD
Trang 14Cigarette smoke (and other irritants)
PROTEASES Neutrophil elastase Cathepsins
MMPs
Alveolar wall destruction
(Emphysema) Mucus hypersecretion
CD8 +
lymphocyte
Alveolar macrophage
Epithelial cells
Fibrosis (Obstructive bronchiolitis)
Fibroblast
Monocyte Neutrophil
Chemotactic factors
Inflammatory Cells Involved in COPD
Trang 15SLPIα1 -AT Proteolysis
Oxidative Stress in COPD
Source: Peter J Barnes, MD
Trang 16loss of alveolar attachments
Trang 17Hen phế quản COPD
Quá trình viêm Eosinophilic
protease/antiprotiase Tổn thương nhu mô: tiến triển
Alpha 1 AT↓- KPT người trẻ Goblet phì đại và tăng sản Hóa chất viêm
LT B4
IL 8 TNF-α
Sinh bệnh học (4) : Hen & COPD
Trang 18Sự khác biệt trong quá trình viêm giữa hen và COPD
COPD
Hồi phục Giới hạn luồng thông khí Không hồi phục
Trang 19Oxidative stress
Neutrophils
Viêm trong đợt cấp COPD
Source: Peter J Barnes, MD
Trang 20CHẨN ĐOÁN
Bệnh nhân trên 40 tuổi có các triệu chứng ho, khạc đàm mạn tính, hoặc khó thở, và/hoặc tiền sử tiếp xúc với các yếu tố nguy cơ gây bệnh:
- Ho mạn tính: từng đợt hoặc mỗi ngày
- Khạc đàm mạn tính: bất kỳ kiểu khạc đàm mạn tính nào.
- Khó thở: với các tính chất: tiến triển (xấu dần theo thời
gian), dai dẳng (hiện diện mỗi ngày), xấu hơn khi gắng
Trang 21CHẨN ĐOÁN
Trang 22TIỀN SỬ
- Tiếp xúc với yếu tố nguy cơ
- Tiền sử các bệnh dị ứng, nhiễm trùng hô hấp, bệnh hô hấp khác
- Tiền sử gia đình: COPD và bệnh lý hô hấp mạn tính
- Sự tiến triển của các triệu chứng
- Tiền sử đợt cấp và những lần nhập viện trước vì bệnh lý hô hấp
-Các bệnh đồng phát
- Các thuốc điều trị hiện tại
- Ảnh hưởng của bệnh lên cuộc sống của bệnh nhân
- Điều kiện kinh tế của bệnh nhân
- Khả năng giảm các yếu tố nguy cơ, đặc biệt bảng cam
Trang 23THĂM KHÁM
Nhìn:
- Xanh tím da, niêm mạc
- Bệnh nhân nói ngắn hơi, thở nông, chúm môi, kéo dài thì thở ra,
co kéo cơ hô hấp phụ khi nghỉ ngơi, biểu hiện rõ nhất ở giai đoạn nặng, nhịp thở thường trên 20 lần/phút
- Lồng ngực căng dãn theo chiều ngang và chiều trước – sau
(barrel-shaped chest), các xương sườn nằm ngang, khoang
sườn không thay đổi độ rộng theo nhịp thở, cơ hoành hạ thấp
- Phù chi dưới
Trang 25Dr.Sarma@works 25
CHRONIC BRONCHITIS
EMPHYSEMA
BLUE BLOTTER PINK PUFFER
Trang 26HÔ HẤP KÝ
Tiêu chuẩn vàng:
FEV 1 < 80% và FEV 1 /FVC <0.7 sau test hồi phục phế
quản.
Trang 27Spirometry
Trang 29PHÂN ĐỘ NẶNG THEO HÔ HẤP KÝ
Giai đoạn Chức năng hô hấp sau test hồi phục phế quản
Trang 30Severe COPD
Trang 31Test hồi phục phế quản (Bronchodilator
reversibility testing)
- Bệnh nhân không nhiễm trùng đường hô hấp, không sử dụng trước đó SABA trong 6 giờ, LABA trong 12 giờ và 24 giờ đối với theophylline phóng thích chậm
Nếu giá trị này lớn hơn 200ml và 12% so với giá trị
trước test, test có ý nghĩa.
Trang 32Test hồi phục phế quản sau corticosteroid
- Trong điều trị COPD, corticosteroid thường sử dụng:
thường xuyên có các đợt cấp
hoặc FEV1 cải thiện có ý nghĩa khi dùng corticosteroid
- Thực hiện sau khi sử dụng thuốc dạng hít từ 6-14 tuần.
- Nếu độ hồi phục phế quản với ngưỡng trên 200 ml hoặc trên 15% so với trước test là dương tính
Trang 37ECG - Cor pulmonale
(RA and RV hypertrophy)