1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo kiến tập: CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH VĂN PHÒNG CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ

54 592 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 2,85 MB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 3 1. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ CƠ CẤU TỔ CHƯC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 3 1.1 . Lịch sử hình thành và phát triển: 3 1.2 . Khái quát cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn 6 1.2.1 Cơ cấu tổ chức của Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 6 1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn 7 CHƯƠNG II. TÌM HIỂU VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH VĂN PHÒNG CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ 10 HÀ NỘI 10 2.1. Khái quát tổ chức và hoạt động công tác hành chính văn phòng của trường. 10 2.1.1. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Phòng Hành Chính Tổng Hợp Trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội 10 2.1.2. Phân công nhiệm vụ của các vị trí công việc trong văn phòng. 11 2.1.3.Vai trò của văn phòng trong việc thực hiện chức năng tham mưu tổng hợp, giúp việc và đảm bảo hậu cần cho cơ quan. 17 2.2. Công tác tổ chức và sử dụng trang thiết bị văn phòng trong cơ quan. 18 2.2.1. Các thiết bị văn phòng và cơ sở vật chất của văn phòng. 18 2.2.2. Các đồ dùng văn phòng 19 2.3. Khái quát về công tác văn thư – lưu trữ của Trường. 20 2.3.1.Tìm hiểu về công tác văn thư của Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 20 2.4.Tìm hiểu về công tác lưu trữ tại Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 25 2.4.1.Công tác thu thập, bổ sung tài liệu Lưu trữ. 25 2.4.2.Công tác chỉnh lý tài liệu Lưu trữ. 27 2.4.3.Công tác bảo quản tài liệu lưu trữ. 27 2.4.4.Công tác tổ chức sử dụng tài liệu lưu trữ. 27 2.4.5.Quy trình lập hồ sơ hiện hành và giao nộp tài liệu vào lưu trữ của Trường Đại học Nội vụ Hà Nội: 27 2.5.Khái quát về Khoa Quản Trị Văn Phòng 28 2.5.1.Khái quát quá trình hình thành và phát triển 28 2.5.2.Khái quát cơ cấu tổ chức, vị trí, chức năng và nhiệm vụ của Khoa Quản trị văn phòng 28 CHƯƠNG 3 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ 36 3.1. Nhân xét, đánh giá chung về những ưu, nhược điểm trong công tác hành chính văn phòng của Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 36 3.1.1 Công tác Quản lý Nhân sự: 36 3.1.2 Công tác Văn phòng: 36 3.1.3 Công tác Văn thư – Lưu trữ: 37 3.2. Đề xuất những biện pháp để phát huy ưu điểm, khắc phục những nhược điểm 39 KẾT LUẬN 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC 44

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI

KHOA QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG

- -NGUYỄN VĂN LONG

BÁO CÁO KIẾN TẬPNGHÀNH ĐẠI HỌC QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG 13D

NĂM HỌC 2015 - 2016

Tên cơ quan: Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

Địa chỉ : 36 Xuân La – Tây Hồ - Hà Nội

Cán bộ hướng dẫn nghiệp vụ tại cơ quan: Ths Trần Hương Xuân Giảng viên hướng dẫn: Ths Nguyễn Đăng Việt

Hà Nội - 2016

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 3

1 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ CƠ CẤU TỔ CHƯC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 3

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển: 3

1.2 Khái quát cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn 6

1.2.1 Cơ cấu tổ chức của Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 6

1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn 7

CHƯƠNG II TÌM HIỂU VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH VĂN PHÒNG CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ 10

HÀ NỘI 10

2.1 Khái quát tổ chức và hoạt động công tác hành chính văn phòng của trường 10

2.1.1 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Phòng Hành Chính Tổng Hợp Trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội 10

2.1.2 Phân công nhiệm vụ của các vị trí công việc trong văn phòng 11

2.1.3.Vai trò của văn phòng trong việc thực hiện chức năng tham mưu tổng hợp, giúp việc và đảm bảo hậu cần cho cơ quan 17

2.2 Công tác tổ chức và sử dụng trang thiết bị văn phòng trong cơ quan 18

2.2.1 Các thiết bị văn phòng và cơ sở vật chất của văn phòng 18

2.2.2 Các đồ dùng văn phòng 19

2.3 Khái quát về công tác văn thư – lưu trữ của Trường 20

2.3.1.Tìm hiểu về công tác văn thư của Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 20

2.4.Tìm hiểu về công tác lưu trữ tại Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 25

2.4.1.Công tác thu thập, bổ sung tài liệu Lưu trữ 25

2.4.2.Công tác chỉnh lý tài liệu Lưu trữ 27

2.4.3.Công tác bảo quản tài liệu lưu trữ 27

2.4.4.Công tác tổ chức sử dụng tài liệu lưu trữ 27

Trang 3

2.4.5.Quy trình lập hồ sơ hiện hành và giao nộp tài liệu vào lưu trữ của

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội: 27

2.5.Khái quát về Khoa Quản Trị Văn Phòng 28

2.5.1.Khái quát quá trình hình thành và phát triển 28

2.5.2.Khái quát cơ cấu tổ chức, vị trí, chức năng và nhiệm vụ của Khoa Quản trị văn phòng 28

CHƯƠNG 3 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ 36

3.1 Nhân xét, đánh giá chung về những ưu, nhược điểm trong công tác hành chính văn phòng của Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 36

3.1.1 Công tác Quản lý Nhân sự: 36

3.1.2 Công tác Văn phòng: 36

3.1.3 Công tác Văn thư – Lưu trữ: 37

3.2 Đề xuất những biện pháp để phát huy ưu điểm, khắc phục những nhược điểm 39

KẾT LUẬN 42

TÀI LIỆU THAM KHẢO 43

PHỤ LỤC 44

Trang 4

LỜI NÓI ĐẦU

Văn phòng là khu vực hoặc bộ phận hiện hữu trong tất cả các cơ quan,doanh nghiệp, nên vấn đề quản trị văn phòng - được hiểu là việc tổ chức, điềuhành hoạt động của toàn bộ khu vực hoặc bộ phận văn phòng sao cho hiệu quả -

là nhiệm vụ và trách nhiệm của tất cả những người đứng đầu các cơ quan, doanhnghiệp

Đối với các cơ quan, doanh nghiệp nước ngoài, từ lâu quản trị văn phòng

đã được coi là một ngành khoa học mang tính liên ngành và được đặc biệt coitrọng, áp dụng phổ biến trong lĩnh vực quản lý hành chính, quản trị kinh doanh.Việc đào tạo nguồn nhân lực về quản trị văn phòng (gồm nhân lực quản lý, phụtrách văn bản giấy tờ và nhân viên làm việc trong các văn phòng) vì thế, trởthành một nhu cầu tất yếu

Trên nhu cầu thực tiễn của xã hội, Trường Đại học Nội vụ được thành lậpdựa trên sự nâng cấp từ Trường Cao đẳng Nội vụ Hà Nội mà tiền thân là TrườngTrung học Văn thư – Lưu trữ TW I Trường đào tạo nhiều ngành nghề tạo ranguồn nhân lực dồi dào đáp ứng với nhu cầu của xã hội như các ngành: Văn thư– Lưu trữ, Quản trị nhân lực, Hành chính học … đặc biệt là Ngành Quản trị vănphòng

Quản trị văn phòng có vị trí vô cùng quan trọng trong công tác quản lí, tổchức và thực hiện các hoạt động của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, ban ngànhđoàn thể Trong cơ quan, tổ chức thì văn phòng là nơi tiếp nhận và xử lý mọithông tin một cách nhanh chóng và chính xác để cung cấp mọi thông tin cầnthiết trong thời gian nhất định và đạt được hiệu quả cao trong công việc

Kiến tập ngành nghề là một nội dung quan trọng trong chương trình đàotạo dành cho sinh viên Đại học ngành Quản trị văn phòng của Trường Đại họcNội vụ Hà Nội, có thể nói học lý thuyết trên giảng đường của Nhà trường làchưa đủ chính vì thế Nhà trường và Khoa đã tổ chức cho sinh viên đi kiến tập ởcác cơ quan tổ chức để tích lũy và học hỏi thêm kinh nghiệm, tạo điều kiện giúpcho sinh viên sau khi ra trường không bỡ ngỡ trước công việc Kiến tập giúpsinh viên vận dụng những kiến thức lý thuyết đã được học tại trường đưa vào áp

Trang 5

dụng thực tiễn tại các cơ quan; là tiền đề để sinh viên đến các cơ quan đi thựctập sau này tự tin trong giao tiếp và có kinh nghiệm thực tế đưa vào trong bàihọc của mình và thông qua kiến tập ngành nghề sinh viên biết vận dụng lýthuyết để rèn luyện kỹ năng thực hành, nâng cao tay nghề để sau khi ra trường

có thể hoàn thành tốt công việc được giao

Được sự đồng ý và tạo điều kiện của Nhà trường và lãnh đạo Khoa Quảntrị văn phòng, em đã được tiếp nhận kiến tập nghề nghiệp tại Khoa Quản tri vănphòng – thuộc Trường Đại học Nội vụ Hà Nội từ ngày 01/5/2016 đến hết ngày22/6/2016

Trong thời gian kiến tập tại Khoa Quản trị văn phòng em xin chân thànhcảm ơn sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô và lãnh đạo Khoa đã giúp em tiếpcận với công việc ngoài thực tế, học hỏi được kinh nghiệm làm việc trong vănphòng và rút ra được nhiều kinh nghiệm quý báu Đặc biệt hơn, em xin chânthành cảm ơn đến các thầy cô trong Khoa đã tạo điều kiện để em có thể hoànthành bài báo cáo này

Trang 6

CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI

1 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ CƠ CẤU TỔ CHƯC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển:

- Năm 1971 Trường Trung học Văn thư Lưu trữ được thành lập theo

Quyết định số 109/BT ngày 18/12/1971 của Bộ trưởng Phủ Thủ tướng, theoQuyết định Trường có nhiệm vụ: Đào tạo cán bộ trung học chuyên nghiệp củangành Văn thư, Lưu trữ; Bồi dưỡng, huấn luyện nghiệp vụ chuyên môn cho cán

bộ đang làm công tác văn thư, lưu trữ ở các cơ quan nhà nước

- Năm 1977, Bộ trưởng Phủ Thủ tướng giao cho Trường thêm nhiệm vụ

là đào tạo, bồi dưỡng, huấn luyện cán bộ trung học chuyên nghiệp ngành vănthư, lưu trữ tại các tỉnh, thành phố miền Nam (theo Quyết định số 95/BT ngày3/5/1977 Bộ trưởng Phủ thủ tướngvề việc thành lập phân hiệu trung học văn thư,lưu trữ ở phía Nam) Quyết định 95/BT ra đời kết thúc một giai đoạn đào tạo củaTrường Trung học Văn thư Lưu trữ mở ra một giai đoạn mới - giai đoạn vừatrực tiếp đào tạo cán bộ trung học Văn thư Lưu trữ ở miền Bắc (từ Quảng Bìnhtrở ra) vừa đào tạo cán bộ trung học Văn thư Lưu trữ ở Phân hiệu miền Nam

- Ngày 11/5/1994 nhằm tháo gỡ những khó khăn cho nhà trường trongđào tạo và tạo dựng vị thế, Bộ trưởng Trưởng ban Tổ chức Cán bộ Chính phủ(nay là Bộ Nội vụ) đã ban hành Quyết định số 50/TCCB-VP về việc chuyển địađiểm Trường Trung học Văn thư Lưu trữ về Hà Nội (Xuân La, Tây Hồ, Hà Nội).Quyết định số 50 thể hiện sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, tạo cơ hội tốt choTrường trong việc tuyển sinh, tiếp nhận giáo viên có chuyên môn cao, cũng nhưtạo thuận lợi trong việc đào tạo cán bộ đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn hoá đội ngũcán bộ công chức của ngành và của đất nước

- Ngày 01/10/2003 Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành Quyết định số 64/2003/QĐ-BNV về việc đổi tên Trường Trung học Lưu trữ và Nghiệp vụ văn phòng Ithành Trường Trung học Văn thư Lưu trữ Trung ương I Từ đây Trường lại mangmột tên gọi mới gần với tên gọi khi mới thành lập, tuy nhiên tên gọi đó không làm

Trang 7

ảnh hưởng đến quá trình đào tạo và sự phát triển của Nhà trường.

- Trước đòi hỏi ngành và của xã hội về nguồn nhân lực có chất lượngphục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, trên cơ sở kinh nghiệm và khảnăng thực tế của Trường về cơ sở vật chất, ngành nghề đào tạo, đội ngũ giáoviên, ngày 15/6/2005 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quyết định

số 3225/QĐ-BGD&ĐT-TCCB về việc thành lập Trường Cao đẳng Văn thư Lưutrữ Trung ương I trên cơ sở Trường Trung học Văn thư Lưu trữ Trung ương I,Trường trực thuộc Bộ Nội vụ, chịu sự quản lý nhà nước về giáo dục của BộGiáo dục và Đào tạo, Trường hoạt động theo điều lệ Trường Cao đẳng

- Ngày 21/4/2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ký Quyết định số2275/QĐ-BGDĐT đổi tên Trường Cao đẳng Văn thư Lưu trữ Trung ương Ithành Trường Cao đẳng Nội vụ Hà Nội

- Ngày 04 tháng 10 năm 2010, Bộ trưởng Bộ Nội vụ ký Quyết định số1121/QĐ-BNV phê duyệt Đề án “Quy hoạch Trường Cao đẳng Nội vụ Hà Nội

từ năm 2010 đến năm 2020”, trong đó Trường có nhiệm vụ xây dựng Dự ánnâng cấp trường lên đại học

- Ngày 22/4/2011Bộ trưởng Bộ Nội vụ ký văn bản số 1396/BNV-TCCBgửi Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phép Trường làm các thủ tục để thành lậpTrường Đại học Nội vụ Hà Nội Trên cơsở hồ sơ dự án tiền khả thi thành lậpTrường Đại học, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tiến hành lấy ý kiến các đơn vị cóliên quan và ngày 31/5/2011 Bộ Giáo dục và Đào tạo có Tờ trình số 277/TTr-BGDĐT trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chủ trương thành lập Trường Đạihọc Nội vụ Hà Nội

- Ngày 13 tháng 7 năm 2011 Thủ tướng Chính phủ đã có văn bản số 1160/TTg-KGVX về đồng ý chủ trương thành lập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội trên

cơ sở nâng cấp Trường Cao đẳng Nội vụ Hà Nội

- Ngày 23 tháng 7 năm 2011 Hội đồng thẩm định Liên Bộ do Bộ Giáo dục

và Đào tạo, Bộ Nội vụ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính đã tiến hành thẩmđịnh thực tế các điều kiện và đồng ý đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo trình Thủtướng Chính phủ thành lậpTrường Đại học Nội vụ Hà Nội trên cơ sở nâng cấp

Trang 8

Trường Cao đẳng Nội vụ Hà Nội.Theo kết luận của Hội đồng thẩm định, ngày10/10/2011 Bộ Giáo dục và Đào tạo cóTờ trình số 1013/TTr-BGDĐT trình Thủtướng Chính phủ về việc thành lập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội.

- Ngày 14/11/2011 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số2016/QĐ-TTg về việc thành lập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

- Đến tháng 11/2011, tổng số cán bộ viên chức, giảng viên, giáo viên củaTrường là 224 người Trong đó giảng viên, giáo viên cơ hữu là 147 người trong

đó có 13 tiến sĩ (2 PGS; 11 tiến sĩ), 10 nghiên cứu sinh, 50 thạc sĩ, 28 học viêncao học và 46 đại học

- Ngoài ra Trường còn có 199 giảng viên thỉnh giảng, trong đó có 23 giáo

sư, phó giáo sư,76 tiến sĩ, 10 nghiên cứu sinh, 90 thạc sĩ… đến từ các việnnghiên cứu, các đơn vị thuộc Bộ Nội vụ, một số trường đại học, học viện khác

đã có cam kết tham gia giảng dạy

- Nhìn lại chặng đường 40 năm hình thành và phát triển của Nhàtrường(18/12/1971-18/12/2011) mặc dù còn nhiều việc phải làm nhưng các thế

hệ cán bộ công chức, viên chức và sinh viên, học sinh có quyền tự hào về thànhtích 40 năm hoạt động:

- Huân chương Độc lập hạng ba (năm 2011);

- Huân chương Tự do hạng Nhất của Chủ tịch nước CHDCND Lào (năm1983);

- Huy chương Hữu nghị của Chính phủ nước CHDCND Lào (năm 2007);

- Huân chương Lao động của Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam: hạngNhất năm 2006, hạng Nhì năm 2001, hạng Ba năm 1996;

- Bằng khen của Chính phủ năm 2011;

- Bằng khen của Bộ trưởng Bộ Nội vụ;

- Bằng khen của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo;

- Bằng khen của Bộ trưởng Bộ Công an;

- Kỷ niệm chương Hùng Vương của Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phú (năm1989);

- Nhiều Bằng khen, giấy khen của Thành phố Hà Nội, Trung ương Đoàn

Trang 9

thanh niên, Liên đoàn Lao động.

- Đảng bộ nhà trường đạt danh hiệu trong sạch, vững mạnh, Công đoàn,Đoàn thanh niên vững mạnh toàn diện nhiều năm liền

- Về đào tạo, qua 40 năm qua, tính đến tháng 9/2011 tổng số sinh viên,học sinh các bậc, loại hình đã và đang học tập tại Trường là 45.737 người, trong

đó đã đào tạo 71 học sinh, thực tập sinh CHDCND Lào

- Với bề dày kinh nghiệm 45 năm chúng ta có quyền hy vọng và tin tưởngrằng Trường Đại học Nội vụ Hà Nội sẽ vượt qua mọi khó khăn thử thách, pháthuy truyền thống, đổi mới, sáng tạo, phấn đấu vì sự nghiệp giáo dục đào tạo, bồidưỡng với chất lượng và hiệu quả cao cung cấp nguồn nhân lực cho ngành Nội

vụ và cho xã hội đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóađất nước

1.2 Khái quát cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn 1.2.1 Cơ cấu tổ chức của Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

Cơ cấu tổ chức gồm có:

a) Ban giám hiệu, gồm: 01 Hiệu trưởng và 03 Phó Hiệu trưởng

b) Hội đồng khoa học và đào tạo, các Hội đồng tư vấn khác

- Phòng Khảo thí và bảo đảm chất lượng

- Phòng Quản lý khoa học và sau đại học

- Phòng Hợp tác quốc tế

- Phòng Công tác sinh viên

d) Các khoa:

- Khoa Tổ chức xây dựng chính quyền

- Khoa Tổ chức quản lý nhân lực

Trang 10

- Khoa Hành chính học

- Khoa Văn thư – Lưu trữ

- Khoa Quản trị văn phòng

- Khoa Văn hóa – Thông tin và xã hội

- Khoa Nhà nước và pháp luật

- Khoa Khoa học Chính trị

- Khoa Đào tạo tại chức và bồi dưỡng

đ) Các tổ chức khoa học – công nghệ và dịch vụ:

- Viện Nghiên cứu và phát triển Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

- Trung tâm Tin học

- Trung tâm Ngoại ngữ

- Trung tâm Thông tin Thư viện

- Trung tâm Nghề

- Tạp chí Đại học Nội vụ

- Ban Quản lý ký túc xá

e) Cơ sở đào tạo trực thuộc:

- Trung tâm đào tạo nghiệp vụ văn phòng và dạy nghề

- Cơ sở Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tại Miền Trung

- Cơ sở Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tại thành phố Hồ Chí Minh

g) Đảng Bộ Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

h) Công đoàn Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

i) Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Trường Đại học Nội vụ HàNội

k) Các tổ chức đoàn thể và tổ chức xã hội khác

( Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của Trường – Phụ lục 01)

1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn

Chức năng

- Trường Đại học Nội vụ Hà Nội là cơ sở giáo dục đại học công lập thuộc

hệ thống giáo dục quốc dân, trực thuộc Bộ Nội vụ, có chức năng: Tổ chức đàotạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực có trình độ đại học và sau đại học trong lĩnh vực

Trang 11

công tác nội vụ và các ngành nghề khác có liên quan; hợp tác quốc tế; nghiêncứu khoa học và triển khai áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ phục vụ pháttriển kinh tế - xã hội.

- Trường Đại học Nội vụ Hà Nội là đơn vị sự nghiệp có thu, có tư cáchpháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng tại kho bạc nhà nước và ngân hàng

- Trường Đại học Nội vụ Hà Nội đặt trụ sở chính tại thành phố Hà Nội

- Xây dựng và triển khai các chương trình bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp

vụ đáp ứng nhu cầu xã hội và hội nhập quốc tế

- Cấp, xác nhận văn bằng, chứng chỉ theo thẩm quyền

- Tuyển dụng, quản lý công chức, viên chức; xây dựng đội ngũ giảngviên của Trường đủ về số lượng, cân đối về cơ cấu trình độ, cơ cấu ngành nghề,

cơ cấu độ tuổi và giới, đạt chuẩn về trình độ được đào tạo; tham gia vào quátrình điều động của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền đối với nhà giáo,cán bộ, nhân viên

- Tuyển sinh và quản lý người học

- Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực theo quy định của pháp luật;

sử dụng nguồn thu từ hoạt động kinh tế để đầu tư xây dựng cơ sở vật chất củaTrường, mở rộng sản xuất, kinh doanh và chi cho các hoạt động giáo dục theoquy định của pháp luật

- Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật theo yêu cầu chuẩn hóa, hiện đại hóa

- Xây dựng hệ thống giáo trình, tài liệu, trang thiết bị dạy – học phục vụcác ngành đào tạo của Trường và nhu cầu xã hội

- Phối hợp với gia đình người học, các tổ chức, cá nhân trong hoạt độnggiáo dục và đào tạo

- Tổ chức cho công chức, viên chức và người học tham gia các hoạt động

xã hội phù hợp với ngành nghề đào tạo và nhu cầu của xã hội

Trang 12

- Tự đánh giá chất lượng giáo dục và chịu sự kiểm định chất lượng giáodục của cơ quan có thẩm quyền; xây dựng và phát triển hệ thống đảm bảo chấtlượng của Nhà trường; tăng cường các điều kiện đảm bảo chất lượng và khôngngừng nâng cao chất lượng đào tạo của Nhà trường.

- Tổ chức hoạt động khoa học và công nghệ; ứng dụng, phát triển vàchuyển giao công nghệ; tham gia giải quyết những vấn đề về kinh tế - xã hội củađịa phương và đất nước; thực hiện dịch vụ khoa học, sản xuất kinh doanh theoquy định của pháp luật

- Liên kết với các tổ chức kinh tế, giáo dục, văn hóa, thể dục, thể thao, y

tế, nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, gắn đào tạo với sửdụng, phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, bổ sung nguồn tài chính choNhà trường

- Xây dựng, quản lý và sử dụng cơ sở dữ liệu về đội ngũ công chức, viênchức, các hoạt động đào tạo, khoa học và công nghệ và hợp tác quốc tế của Nhàtrường, về quá trình học tập và phát triển sau tốt nghiệp của người học; tham gia

dự báo nhu cầu nguồn nhân lực trong lĩnh vực đào tạo của Trường

- Được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ; chuyển giao, chuyển nhượng kết quảhoạt động khoa học và công nghệ, công bố kết quả hoạt động khoa học và côngnghệ; bảo vệ lợi ích của Nhà nước và xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của cánhân trong hoạt động đào tạo, khoa học và công nghệ của Nhà trường

- Được Nhà nước giao hoặc cho thuê đất, giao hoặc cho thuê cơ sở vậtchất; được miễn, giảm thuế, vay tín dụng theo quy định của pháp luật

- Chấp hành pháp luật về giáo dục; thực hiện xã hội hóa giáo dục

- Giữ gìn, phát triển di sản và bản sắc văn hóa dân tộc

- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật và quy chếlàm việc của Bộ Nội vụ

- Tổ chức thực hiện hoạt động hợp tác quốc tế theo quy định của phápluật

- Thực hiện chế độ báo cáo Bộ Nội vụ và các cơ quan quản lý Nhà nước

về hoạt động của Trường theo quy định của pháp luật

- Thực hiện nhiệm vụ khác do Bộ trưởng Bộ Nội vụ giao cho

Trang 13

CHƯƠNG II TÌM HIỂU VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH VĂN PHÒNG CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ

HÀ NỘI 2.1 Khái quát tổ chức và hoạt động công tác hành chính văn phòng của trường.

2.1.1 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Phòng Hành Chính Tổng Hợp Trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội

Chức năng, nhiệm vụ:

- Phòng Hành chính Tổng hợp là đơn vị thuộc Trường Đại học Nội vụ HàNội, có chức năng tham mưu, giúp việc Hiệu trưởng thực hiện quản lý về côngtác hành chính, lễ nghi, khánh tiết, văn thư, lưu trữ, cải cách hành chính; thôngtin, tổng hợp của Trường; điều phối hoạt động của các đơn vị thuộc Trường theochương trình, kế hoạch làm việc

Đầu mối, gắn kết và điều phối chung hoạt động của các đơn vị trongTrường để triển khai thực hiện chương trình, kế hoạch công tác; truyền đạt cácquyết định, chỉ thị, thông báo của Trường đến các đơn vị và cá nhân trong toànTrường;

- Xây dựng và tổ chức thực hiện nội quy, quy chế trong Trường (Nội quy

cơ quan,quy chế văn hoá công sở, quy chế sử dụng hội trường, phòng họp, nhàkhách, …) theo quy định;

- Thực hiện công tác văn thư - lưu trữ của Trường; xây dựng quy chế vàhướng dẫn các đơn vị thực hiện quy chế công tác văn thư - lưu trữ theo quy địnhcủa Trường và của Nhà nước;

- Thực hiện nhiệm vụ kiểm soát văn bản và chịu trách nhiệm thể thức vănbản do Trường ban hành;

- Quản lý và điều phối sử dụng hội trường, phòng họp, nhà khách, phòngtruyền thống của Trường

- Xây dựng và thực hiện công tác cải cách hành chính, quản lý chất lượngtheo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001-2008 trong trường Hướng dẫn các đơn vị xâydựng các quy trình thủ tục hành chính thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ của

Trang 14

đơn vị Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý hành chính củaTrường;

- Quản lý và tổ chức in ấn: phong bì, lịch, tờ rơi, giới thiệu,… Tiếp nhận,quản lý quà tặng và vật phẩm lưu niệm của Trường;

- Cấp giấy giới thiệu, giấy đi đường cho công chức, viên chức và lao độnghợp đồng của Trường theo uỷ nhiệm của Ban Giám hiệu;

- Thực hiện công tác lễ tân, lễ nghi, khánh tiết của Trường; phối hợp vớicác đơn vị liên quan thực hiện công tác chuẩn bị cho việc tổ chức các cuộc họp,hội nghị, hội thảo và sự kiện lớn của Trường; thông báo thành phần, thời gian,địa điểm, nội dung và báo cáo quân số trong cuộc họp của Trường

- Phối hợp với Công đoàn Trường và các đơn vị liên quan thực hiện việchiếu, hỉ, thăm hỏi ốm đau đối với công chức, viên chức, người lao động trongTrường và các cơ quan có quan hệ công tác với Trường

- Thực hiện công tác y tế trường học, phòng chống dịch bệnh, vệ sinh antoàn thực phẩm và chăm lo bảo vệ sức khoẻ cho công chức, viên chức, người laođộng và học sinh, sinh viên trong trường;

- Thực hiện công tác vệ sinh, chăm sóc cây xanh trong trường;

- Tổ chức thực hiện bếp ăn cho công chức,viên chức, người lao động;

- Thường trực công tác dân quân tự vệ, quốc phòng an ninh của Trường

Cơ cấu tổ chức:

( Sơ đồ cơ cấu tổ chức Phòng Hành Chính- Tổng hợp-xem phụ lục số 02)

2.1.2 Phân công nhiệm vụ của các vị trí công việc trong văn phòng.

Đối với Lãnh đạo

a Bà Trần Thị Hạnh- Trưởng phòng

- Phụ trách chung và chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng Nhà trường về các

mặt hoạt động của Phòng Hành chính – Tổng hợp;

- Xây dựng kế hoạch, qui hoạch phát triển Phòng;

- Phụ trách công tác tổ chức, cán bộ; thi đua, khen thưởng của Phòng;

- Theo dõi kế hoạch công tác của Nhà trường và các đơn vị thuộc và trựcthuộc Trường;

Trang 15

- Thừa lệnh Hiệu trưởng ký các văn bản, giấy tờ có liên quan theo phân cấpcủa Hiệu trưởng; Ký giấy giới thiệu, giấy đi đường và ký xác nhận giấy đi đườngcho khách từ các cơ quan đến công tác và lưu trú tại Trường;

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Ban Giám hiệu giao

b Ông Hoàng Văn Thanh- Phó trưởng phòng

Giúp trưởng phòng và chịu trách nhiệm với các hoạt động sau:

+ Phụ trách công tác thi đua – khen thưởng; Phối hợp thực hiện theo dõi kếhoạch công tác của Nhà trường và các đơn vị thuộc và trực thuộc Trường; Lịchcông tác tuần của Trường; kết luận giao ban; tổng hợp, báo cáo;

+ Phụ trách và điều hành công tác văn thư, lưu trữ;

+ Phụ trách công tác lễ tân và tiếp khách của Ban Giám hiệu; Chuẩn bị nộidung, cơ sở vật chất và các điều kiện cần thiết khác phục vụ cho các cuộc họp củaBan Giám hiệu;

+ Phụ trách thông tin, quảng bá hình ảnh của Trường; Phụ trách công tác incác ấn phẩm văn phòng;

+ Ký thay Trưởng phòng các văn bản, giấy tờ theo nhiệm vụ được phân cấp;+ Phụ trách công tác hiếu hỉ, lễ tân, khánh tiết; tổ chức các ngày lễ, tết trongnăm; quản lý và theo dõi công tác phục vụ: các phòng họp, hội trường và phòng làmviệc của Ban Giám hiệu; Quản lý đặt vé máy bay cho CBVC Nhà trường;

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Ban Giám hiệu và Trưởng phòng giao

Đối với chuyên viên

a Bà Dương Thị Dung- Giảng viên

- Giúp Lãnh đạo phòng thực hiện và chịu trách nhiệm về các hoạt động sau:+ Theo dõi việc thực hiện “Quy chế văn hóa công sở” của Trường; Kiểm tra,theo dõi việc thực hiện giờ giấc làm việc và trong các cuộc họp chung của CBVCNhà trường;

+ Thực hiện công tác hiếu hỉ, lễ tân, khánh tiết; tổ chức các ngày lễ, tết trongnăm;

+ Thực hiện quản lý, theo dõi các biển tên, cờ, biển lớp, bảng tin, makettrong toàn Trường;

+ Phối hợp thực hiện nhiệm vụ tổng hợp, xây dựng các báo cáo định kỳ và

Trang 16

báo cáo đột xuất về thực hiện các nhiệm vụ của Trường trình Ban Giám hiệu và các

Bộ, Ban, Ngành liên quan;

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Lãnh đạo phòng giao

b Bà Nguyễn Thị Thanh Hòa- Chuyên Viên

- Giúp Lãnh đạo phòng thực hiện và chịu trách nhiệm về các hoạt động sau:+ Tổng hợp, xây dựng các báo cáo định kỳ và báo cáo đột xuất về thực hiệncác nhiệm vụ của Trường trình Ban Giám hiệu và các Bộ, Ban, Ngành liên quan;

+ Theo dõi việc thực hiện giờ giấc các cuộc họp giao ban; kiểm tra phòng

họp, chuẩn bị tài liệu, giấy mời… các cuộc họp giao ban tuần, tháng, quý, 6 thángđầu năm; Thảo kết luận giao ban và theo dõi thực hiện kết luận giao ban của các đơnvị;

+ Soạn thảo lịch công tác hàng tuần của Trường Sau khi được Hiệu trưởngphê duyệt, phổ biến đến tận các đơn vị, trang website của Trường và theo dõi, đônđốc việc thực hiện lịch công tác tuần;

+ Dự trù, mua sắm văn phòng phẩm, trang thiết bị cho phòng làm việc củaBan Giám hiệu, của Phòng;

+ Phối hợp thực hiện kiểm tra, theo dõi việc thực hiện “Quy chế văn hóa côngsở” của các cá nhân và đơn vị thuộc Trường;

+ Phối hợp thực hiện công tác thư ký; Công tác cải cách hành chính; côngtác thi đua – khen thưởng; công tác thông tin, quảng bá hình ảnh của Nhà trường;

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Lãnh đạo phòng giao

c Ông Nguyễn Văn Dũng- Giảng viên

- Giúp Lãnh đạo phòng thực hiện và chịu trách nhiệm về các hoạt động sau:

+ Tiếp nhận, phân loại và chuyển văn bản, tài liệu, báo chí, bưu phẩm… đếnBan Giám hiệu;

+ Tiếp nhận các văn bản của các đơn vị trình Ban Giám hiệu ký duyệt;

+ Phối hợp thảo kết luận giao ban, lịch công tác tuần và theo dõi thực hiện;+ Phối hợp thực hiện công tác thư ký; công tác thi đua – khen thưởng; tổnghợp – báo cáo; công tác thông tin, quảng bá hình ảnh của Nhà trường;

+ Soạn thảo công văn khi Ban Giám hiệu yêu cầu; Giảng dạy theo qui định;+ Phối hợp thực hiện công tác hiếu hỉ, lễ tân, khánh tiết; tổ chức các ngày lễ,

Trang 17

tết trong năm của Trường;

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Lãnh đạo phòng giao

d Ông Phạm Thế Cường- Chuyên viên

- Giúp Lãnh đạo phòng thực hiện và chịu trách nhiệm về các hoạt động sau:+ Thực hiện công tác thông tin liên lạc, truyền hình cáp;

+ Phối hợp theo dõi các biển tên, cờ, biển lớp, bảng, maket trong toàn Trường;+ Phối hợp thực hiện công tác photocopy công văn, tài liệu phục vụ chocông tác chung của Nhà trường;

+ Phối hợp thực hiện công tác hiếu hỉ, lễ tân, khánh tiết; tổ chức các ngày lễ,tết trong năm của Trường;

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Lãnh đạo phòng giao

e Ông Nông Trương Ngọc Sơn- Chuyên viên

- Giúp Lãnh đạo Phòng thực hiện và chịu trách nhiệm về các hoạt động sau:+ Phối hợp thực hiện kiểm tra, theo dõi việc thực hiện “Quy chế văn hóacông sở” của các cá nhân và đơn vị thuộc Trường;

+ Thực hiện nhiệm vụ in các ấn phẩm văn phòng (logo, card visit của Ban

Giám hiệu, lịch, banner, tờ rơi, giấy giới thiệu );

+ Thực hiện công tác thuê, theo dõi, kiểm tra máy photocopy công văn, tàiliệu phục vụ cho công tác chung của Nhà trường;

+ Cập nhật, báo cáo kịp thời các văn bản Quy phạm pháp luật mới ban hành;

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Lãnh đạo phòng giao

- Giúp Lãnh đạo phòng thực hiện và chịu trách nhiệm về các hoạt động sau:+ Tiếp nhận, phân loại, vào sổ văn bản đến, sao chụp, làm thủ tục chuyểngiao văn bản đến Ban Giám hiệu, các đơn vị và cá nhân trong Trường và chuyểnphát qua bưu điện các công văn, tài liệu gửi đi; tiếp nhận văn bản, theo dõi việcthực hiện nội dung công việc của các đơn vị theo yêu cầu của các Bộ, Ban, Ngành…;

+ Kiểm tra thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản trước khi ban hành;

+ Phân loại, lưu trữ các loại công văn, tài liệu gửi đến và gửi đi theo quyđịnh của Nhà nước, của Nhà trường;

+ Tổ chức, quản lý và hướng dẫn thực hiện công tác văn thư, lưu trữ và tàiliệu lưu trữ trong Trường Chủ trì xây dựng danh mục các tài liệu cần phải lưu trữ

Trang 18

theo quy định của Nhà nước;

+ Quản lý các con dấu của Trường (trừ dấu của tổ chức Đảng, các tổ chứcđoàn thể); đóng dấu vào văn bản, giấy tờ theo đúng quy định về thể thức và thủ tụchành chính;

+ Cấp giấy đi đường cho cán bộ viên chức đi công tác được Ban Giám hiệuphê duyệt; cấp giấy giới thiệu cho cán bộ viên chức, học sinh sinh viên;

+ Xây dựng các qui định nhằm quản lý thống nhất công tác Văn thư, lưu trữ

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Lãnh đạo phòng giao

f Bà Nguyễn Thị Thanh- Chuyên viên

- Giúp Lãnh đạo phòng thực hiện và chịu trách nhiệm về các hoạt động sau:+ Ghi số, vào sổ và chuyển các công văn, tài liệu gửi đi các đơn vị trong vàngoài Trường;

+ Phối hợp tiếp nhận, vào sổ, chuyển phát các loại thư từ, bưu phẩm, bưukiện gửi đến Ban Giám hiệu và các đơn vị trong Trường;

+ Tiếp nhận, giao dịch thư điện tử, fax và điện thoại liên hệ công tác;

+ Phối hợp thực hiện công tác photocopy công văn, tài liệu phục vụ chocông tác chung của Nhà trường;

+ Quản lý, lưu trữ, chỉnh lí các loại văn bản của Phòng theo qui định;

+ Thực hiện các nhiệm vụ hành chính (chấm công, soạn thảo văn bản, ghi biên bản các cuộc họp, nhận các văn bản…) của Phòng;

+ Phối hợp thực hiện công tác hiếu hỉ, khánh tiết; tổ chức các ngày lễ, tếttrong năm của Trường;

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Lãnh đạo phòng giao

g Bà Hoàng Thị Thúy Lan- Chuyên viên

- Giúp Lãnh đạo phòng thực hiện và chịu trách nhiệm về các hoạt động sau:+ Thường trực phòng y tế trong và ngoài giờ hành chính theo lịch; Kip thờithăm khám và sơ cứu cho các trường hợp CBVC, học sinh – sinh viên bị bệnh;

+ Lên kế hoạch tổ chức khám sức khỏe toàn diện cho cán bộ viên chức vàhọc sinh – sinh viên toàn trường;

+ Xây dựng tủ thuốc, trang thiết bị vật tư để phục vụ tốt cho việc khám chữabệnh trong Nhà trường;

Trang 19

+ Tuyên truyền, giáo dục các em học sinh – sinh viên về công tác bảo vệnguồn nước sạch và công tác vệ sinh môi trường, xây dựng môi trường học tập lànhmạnh, xanh-sạch-đẹp-an toàn Tổ chức phun muỗi định kỳ hàng năm nhằm diệt trừcôn trùng gây bệnh.

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Lãnh đạo phòng giao

h Bà Phạm Thị Duyên- Y sỹ

- Giúp Lãnh đạo phòng thực hiện và chịu trách nhiệm về các hoạt động sau:+ Thường trực phòng y tế tại Cơ sở Đông Ngạc trong và ngoài giờ hànhchính theo lịch học; Kịp thời thăm khám và sơ cứu cho các trường hợp CBVC, họcsinh – sinh viên tại Cơ sở bị bệnh;

+ Phối hợp tổ chức khám sức khỏe toàn diện cho CBVC và học sinh – sinhviên toàn trường;

+ Theo dõi, kiểm tra VSATTP, vệ sinh môi trường, cây xanh; vệ sinhtrường, lớp, khu nhà nội trú, các công trình vệ sinh… tại Cơ sở;

+ Tuyên truyền công tác phòng chống các bệnh học đường cũng như phòngchống một số bệnh truyền nhiễm, bệnh dịch nguy hiểm như cúm A (H1N1), sốtxuất huyết, tiêu chảy cấp tới CBGV, CNV và học sinh – sinh viên tại Cơ sở;

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Lãnh đạo phòng giao

- Giúp Lãnh đạo phòng thực hiện và chịu trách nhiệm về các hoạt động sau:+ Thường trực phòng y tế trong và ngoài giờ hành chính theo lịch; Kip thờithăm khám và sơ cứu cho các trường hợp CBVC, học sinh – sinh viên bị bệnh;

+ Phối hợp tổ chức khám sức khỏe toàn diện cho cán bộ viên chức và họcsinh – sinh viên toàn trường;

+ Kiểm tra, tình trạng vật tư, thiết bị y tế phục vụ công tác khám, chữa bệnhcủa Nhà trường Báo cáo và xây dựng kế hoạch thanh lý những vật tư đã quá hạn sửdụng;

+ Theo dõi, kiểm tra VSATTP, vệ sinh môi trường, cây xanh; vệ sinhtrường, lớp, khu nhà nội trú, các công trình vệ sinh…;

+ Tuyên truyền tạo nhận thức về môi trường trong Nhà trường, thực hiêntiêu chí xanh - sạch - đẹp - an toàn; Tuyên truyền giáo dục phòng chống AIDS vàphòng chống tệ nạn xã hội một cách đa dạng thiết thực và có hiệu quả;

Trang 20

- Giúp Lãnh đạo phòng thực hiện và chịu trách nhiệm về các hoạt động sau:+ Vệ sinh, chuẩn bị nước uống tại phòng làm việc của Ban Giám hiệu hàng ngày;+ Đóng mở cửa; phụ trách công tác lễ tân các phòng họp, hội trường của Nhàtrường;

+ Tổ chức quản lý hoạt động, vệ sinh Phòng thờ tại tầng 7, nhà A;

+ Quản lý, bảo quản và kiểm kê tài sản, đồ dùng tại Nhà khách, các phònghọp, hội trường và phòng truyền thống; dự trù kinh phí mua sắm, sửa chữa các vậtdụng thuộc Nhà khách, phòng họp;

+ Quản lý, bảo quản và cấp trang phục cử nhân theo kế hoạch của Nhà trường;+ Phối hợp thực hiện công tác lễ tân của Nhà trường

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Lãnh đạo phòng giao

Thông báo này thay thế cho Thông báo số 25 ngày 06 tháng 6 năm 2014 củaPhòng Hành chính – Tổng hợp

Căn cứ nhiệm vụ được phân công trên đây, mỗi cán bộ viên chức, nhân viêncần nắm vững các quy định của Nhà nước, của Bộ Nội vụ và của Trường về hoạtđộng công tác của mình, thường xuyên bám sát chương trình công tác và phối hợpthực hiện tốt công việc

2.1.3.Vai trò của văn phòng trong việc thực hiện chức năng tham mưu tổng hợp, giúp việc và đảm bảo hậu cần cho cơ quan.

Phòng Hành chình- Tổng hợp là bộ máy giúp việc cho Hiệu trưởng cóchức năng tham mưu tổng hợp đáp ứng nhu cầu lãnh đạo, quản lý, điều hành củaHiệu trưởng và đảm bảo về điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật cho cơ quan hoạtđộng:

Chức năng của Phòng Hành chính – Tổng hợp được thể hiện ở hai loạicông tác:

* Chức năng tham mưu, tổng hợp:

Chức năng tham mưu tổng hợp là chức năng quan trọng trong bất kỳ cơquan nào, đây là yếu tố giúp cho cơ quan đó được phát triển:

- Phòng Hành chính – Tổng hợp là đơn vị trực thuộc Trường phải nghiêncứu đề xuất ý kiến để Hiểu trưởng tổ chức công việc, điều hành Nhà trường thực

Trang 21

- Tham mưu cho Hiệu trưởng thực hiện các chức năng và nhiệm vụ do BộNội vụ giao cho.

- Tập trung tham mưu cho Hiệu trường về cơ cấu tổ chức và xây dưngcác quy định trong Nhà trường trình Hiệu trưởng xem xét giải quyết

* Chức năng giúp việc và đảm bảo hậu cần trong Nhà trường:

- Phòng Hành chính – Tổng hợp có trách nhiệm giúp việc cho Hiệutrưởng giải quyết các vấn đề sau khi Hiệu trưởng đã có ý kiến đế xuất

- Tổ chức mua sắm, quản lý, tổ chức sử dụng toàn bộ tài sản, kinh phí,trang thiết bị kỹ thuật của Nhà trường theo kế hoạch

- Tổ chức các chuyến đi công tác cho Lãnh đạo Nhà trường, chuẩn bị về

cơ sở vật chất cho chuyến đi công tác được thành công tốt đẹp

- Tổ chức các Hội nghị, hội họp do cơ quan tổ chức, chuẩn bị phương tiên

vì vậy mà các trang thiết bị văn phòn đã được ứng dụng rất tốt trong cơ quan

2.2.1 Các thiết bị văn phòng và cơ sở vật chất của văn phòng.

Các thiết bị dùng cho công tác thu thập và xử lý thông tin ngày càngphong phú và hiện đại:

-Máy vi tính (Computer): Ngày nay chiếc máy vi tính là vật dụng không

thể thiếu được trong các văn phòng Nó giúp cho các thư ký trong việc soạnthảo các văn bản, thống kê, tính toán… và lưu trữ quản lý thông tin một cáchtiện dụng và khoa học Ngoài ra, chiếc máy tính còn là một phương tiện hữuhiệu trong việc trao đổi, cập nhật và tìm kiếm thông tin cần thiết với tốc độ cao,gửi và nhận các văn bản, tài liệu vừa nhanh chóng, không sợ thất lạc, mất mát…lại vừa ít tốn kém

- Máy in laser: Là thiết bị không thể thiếu để kết nối với máy vi tính Đây

Trang 22

là thiết bị bất cần thiết để đưa (truy xuất) những dữ liệu trong máy tính ra giấy

để làm hồ sơ, chứng từ, văn bản giao dịch , quản lý…

- Máy Scanner : Là thiết bị dùng để chụp (nhập) dữ liệu dạng ình ảnh

hoặc chữ viết vào máy tính một cách nhanh chóng để làm hồ sơ tài liệu vì không

có file của dữ liệu đó

-Máy photocopy: Là loại máy giúp có được bản sao nhanh chóng và chính

xác theo bản gốc Giúp thay thế những tài liệu cồng kềnh bằng những hồ sơ thunhỏ để việc lưu trữ trở nên dễ dàng hơn

-Máy fax: Là loại thiết bị dùng để chuyển bản gốc tài liệu đến nhiều nơi

một cách nhất chóng, chính xác

-Máy hủy hồ sơ: Máy hủy hồ sơ dùng để tiêu hủy những hồ sơ, tài liệu

không còn sử dụng nữa nhưng không được phép để lọt tài liệu này ra ngoài

-Máy điện thoại: Là phương tiện thông tin liên lạc nhanh chóng và tiện lợi

nhất giúp cho các cuộc đàm thoại được trực tiếp và dễ dàng hơn, công việcđược giải quyết nhanh chóng hơn, tiết kiệm được thời gian và chi phí đi lại

-Máy ghi âm, ghi hình: Trong điều kiện kỹ thuật phát triển như hiện nay,

việc trang bi máy ghi âm, ghi hình tại văn phòng là một việc cần thiết Ghi lạidiễn biến của các hội nghị quan trọng, các cuộc hội đàm có tính cam kết, các lờinhắn khi ra khỏi phòng

-Thiết bị hội nghị: Tùy điều kiện và yêu cầu của công việc hội nghị mà

người ta bố trí trang bị phục vụ cho hội nghị như: Máy điều hòa, quạt gió, quạtmáy, máy giảm ồn, đèn chiếu sáng, thông gió

2.2.2 Các đồ dùng văn phòng

Các đồ dùng văn phòng gồm các loại thông dụng sau:

-Bàn ghế: Có nhiều loại như bàn ghế dùng cho Giám đốc, loại dùng cho

thư ký, cho nhân viên khác của văn phòng, cho tiếp khách Tùy theo công việccủa mỗi người mà sử dụng loại bàn ghế thích hợp về kiểu dáng và chất liệu

-Tủ đựng hồ sơ: Là các loại tủ để chứa hồ sơ tài liệu Tùy theo số lượng

và đặc tính của từng loại hồ sơ mà người ta sử dụng các loại tủ khác nhau

-Giá đựng tài liệu: Nếu văn phòng sử dụng nhiều loại tài liệu, sách báo

Trang 23

tham khảo thì cần phải trang bị các giá để trưng bày, lưu trữ các tài liệu này.

-Tủ hoặc mắc áo: dùng để đựng, treo áo, mũ của nhân viên văn phòng và

khách đến làm việc

2.3 Khái quát về công tác văn thư – lưu trữ của Trường.

2.3.1.Tìm hiểu về công tác văn thư của Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

Quy trình soạn thảo và ban hành văn bản

Về thẩm quyền ban hành văn bản của Trường Đại học Nội vụ Hà Nội.

 Trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội không có thẩm quyền ban hành vănbản quy phạm pháp luật, chỉ có thẩm quyền ban hành văn bản hành chính baogồm: Văn bản cá biệt và văn bản hành chính thông thường

+ Văn bản cá biệt của trường có các văn bản: Quyết định ( chủ yếu làquyết định thành lập các đơn vị, quyết định khen thưởng cán bộ, quyết định chosinh viên thôi học………….)

+ Văn bản hành chính thông thường gồm có: công văn, biên bản, thôngbáo, báo cáo…

Là một trường trực thuộc Bộ Nội Vụ, chính vì vậy quy trình soạn thảo vàban hành văn bản của Trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội được lãnh đạo và cán bộchuyên môn thực hiện một cách nghiêm túc, đúng quy trình soạn thảo theoThông tư số 01/2010/TT-BNV ngày 19/01/2011 của Bộ Nội Vụ hướng dẫn thểthức và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính

Thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản.

Thể thức kỹ thuật và trình bày văn bản được tuân thủ theo quy định củaLuật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật Nghị định số 110/2004/NĐ-CPngày 08/4/2008 của Chính Phủ về công tác văn thư, ký hiệu và quy định cáckiểu (Font) cỡ (size)… Thông tư số 01/2011/TT-BNV ngày 19/01/2011 của BộNội Vụ hướng dẫn thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính

Thể thức văn bản của tổ chức Đảng thực hiện theo hướng dẫn số 11- HD/VPTW của Ban Chấp Hành trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam Thể thức vănbản của tổ chức Đoàn Thanh Niên thực hiện theo hướng dẫn số 29-HD/VP củaTrung ương Đoàn Thanh Niên Cộng Sản Hồ Chí Minh

Trang 24

Thể thức các văn bản được gửi đi nước ngoài được trình bày theo mẫuquy định của cơ quan ( Quy chế văn thư)

Để thống nhất trong việc soạn thảo văn bản, thể thức của trường gồm các

9 thể thức sau:

+ Quốc Hiệu;

+ Tên tác giả văn bản;

+ Địa danh ngày tháng năm;

+ Tên loại và trích yếu nội dung của văn bản;

+ Nội dung văn bản;

Soạn thảo và ban hành văn bản

Các bước tiến hành soạn thảo để tiến tới ban hành một văn bản được tiếnhành theo quy trình sau:

Bước 1 Căn cứ tính chất, nội dung của văn bản cần soạn thảo.

Bước 2 Xác định mức độ cần thiết phải phổ biến, mức độ phá lý và yêu

cầu thời gian của văn bản

Bước 3 Xác định loại văn bản cần sử dụng để thực hiện yêu cầu văn bản

hóa Phù hợp với mục đích, tính chất và vấn đề cân nhắc tới

Bước 4 Thu thập và xử lý thông tin cho văn bản Thông tin có từ nhiều

nguồn khác nhau phải xác định các thông tin pháp lý có những văn bản Quyphạm pháp luật liên quan đến lĩnh vực chuyên môn đang cần thông tin

Bước 5 Xây dựng đề cương và viết bản thảo Với loại văn bản quan trọng

cần viết bản thảo và đề cương cụ thể tổ chức, xin ý kiến đóng góp của các đơn

vị, cá nhân

Bước 6 Duyệt thảo văn bản.

Trang 25

Do người có thẩm quyền sau khi soạn thảo văn bản xong, Thủ trưởng đơn

vị duyệt về nội dung và ký nháy chịu trách nhiệm về nội dung văn bản TrìnhTrưởng phòng Hành Chính tổ chức phê duyệt ký nháy về mặt thể thức tính pháp

lý của văn bản Sau khi đã được duyệt về nội dung và thể thức của văn bản thìvăn bản được trình lên Hiệu Trưởng ký ban hành

Bước 7 Hoàn thiện các thủ tục ban hành văn bản

Có đầy đủ mọi thành phần: ghi số, ký hiệu, ngày, tháng, đóng dấu, đăngký… sau đó áp dụng các biện pháp kỹ thuật để nhân bản văn bản

( Quy trình soạn thảo và ban hành văn bản- xem phụ lục 03)

Trình tự quản lý và thực hiện văn bản đến

- Tất cả các loại văn bản quy phạm pháp luật, văn bản hành chính, văn bảnchuyên ngành, văn bản mật, được gửi trực tiếp, gửi qua bưu điện hoặc chuyển quamạng Internet, Email, bản Fax và đơn, thư gửi đến Trường được gọi là văn bảnđến

- Văn bản đến, trừ các loại văn bản đặc biệt có quy định riêng của phápluật đều phải được quản lý tập trung, thống nhất tại văn thư Trường và đượcthực hiện theo trình tự sau:

- Tiếp nhận, đăng ký văn bản đến

- Trình, chuyển giao văn bản đến

- Theo dõi, đôn đốc việc xử lý, giải quyết văn bản đến

Tiếp nhận văn bản đến

- Cán bộ văn thư tiếp nhận văn bản đến phải kiểm tra sơ bộ về số lượng,tình trạng bì, nơi nhận, dấu niêm phong (nếu có) ; đối với văn bản mật đến, phảikiểm tra, đối chiếu với nơi gửi trước khi nhận và ký nhận Đối với văn bản đếnđược chuyển phát qua máy Fax hoặc qua mạng Internet, email, phải kiểm tra về sốlượng văn bản, số lượng trang của mỗi văn bản

Đăng ký văn bản đến (phụ lục số 04)

- Văn bản đến được nhập vào sổ đăng ký văn bản đến tại chương trìnhphần mềm quản lý văn bản của Trường thực hiện theo hướng dẫn sử dụng về ứngdụng công nghệ thông tin trong văn thư , lưu trữ do Cục Văn thư và Lưu trữ nhà

Trang 26

nước ban hành Khi đăng ký văn bản, cần bảo đảm rõ ràng, chính xác; không viếttắt những từ, cụm từ không thông dụng.

- Đơn vị phụ trách văn thư cần lưu các loại sổ đăng ký văn bản đến như sau:

- Sổ đăng ký văn bản đến của các cơ quan, tổ chức ngoài trường

- Lãnh đạo đơn vị phụ trách văn thư dựa vào nội dung của văn bản đến; căn

cứ vào chức năng, nhiệm vụ của các đơn vị cho ý kiến chuyển phát văn bản và thờihạn giải quyết văn bản Nếu văn bản có nội dung liên quan đến nhiều đơn vị và cánhân thì cần xác định rõ nhiệm vụ chủ trì và phối hợp của các đơn vị, cá nhân liênquan;

- Chuyển giao văn bản đến

- Căn cứ vào ý kiến của đơn vị phụ trách văn thư, văn bản đến được chuyểngiao tới các đơn vị hoặc cá nhân giải quyết Việc chuyển giao văn bản đến cầnbảo đảm những yêu cầu nhanh chóng, đúng đối tượng và chặt chẽ;

- Cán bộ làm công tác văn thư tại đơn vị sau khi nhận văn bản đến phải vào

sổ đăng ký của đơn vị và trình lãnh đạo đơn vị xem xét và cho ý kiến chỉ đạogiải quyết Căn cứ vào ý kiến của lãnh đạo đơn vị, văn bản đến được chuyển cho cánhân trực tiếp xử lý, theo dõi, giải quyết

Theo dõi, đôn đốc việc giải quyết văn bản đến

 Văn bản đến có ấn định thời hạn giải quyết được theo dõi, đôn đốc, đểgiải quyết đúng hạn Trong trường hợp trễ hạn, đơn vị phụ trách văn thư gửi phiếunhắc việc

 Đối với văn bản đến có đóng dấu “Tài liệu thu hồi”, cán bộ văn thư cótrách nhiệm theo dõi, thu hồi hoặc gửi trả lại nơi gửi theo đúng thời hạn quy định

( Trình tự quản lý văn bản đến- xem phụ lục số 05)

Quy trình quản lý và giải quyết văn bản đi

Trang 27

- Tất cả các loại văn bản của Trường gửi đi các cơ quan, tổ chức, cá nhânđược gọi chung là văn bản đi.

- Văn bản đi, trừ các loại văn bản đặc biệt có quy định riêng của phápluật đều phải được quản lý và thực hiện theo trình tự sau:

- Kiểm tra hình thức, thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản; ghi số, kýhiệu và ngày, tháng năm ban hành văn bản;

- Nhân bản văn bản;

- Đóng dấu cơ quan và dấu mức độ khẩn, mật (nếu có);

- Đăng ký văn bản;

- Làm thủ tục chuyển phát, theo dõi việc chuyển phát;

- Lưu văn bản đi

Kiểm tra thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản

Đăng ký văn bản đi ( Xem phụ lục số 06)

Văn bản đi (ngoại trừ giấy chứng nhận, giấy giới thiệu dành cho học sinh viên-học viên; giấy đi đường; giấy nghỉ phép) đều được nhập vào sổ đăng

sinh-ký văn bản đi tại chương trình phần mềm quản lý văn bản của Trường thực hiệntheo hướng dẫn về ứng dụng công nghệ thông tin trong văn thư - lưu trữ do CụcVăn thư và Lưu trữ nhà nước ban hành Khi đăng ký văn bản, cần bảo đảm rõràng, chính xác; không viết tắt những từ, cụm từ không thông dụng

Đơn vị phụ trách văn thư cần lưu các loại sổ đăng ký văn bản đi như sau:

- Sổ đăng ký văn bản đi (các loại văn bản có tên trừ hợp đồng)

- Sổ đăng ký văn bản đi (loại hợp đồng)

- Sổ đăng ký công văn đi

- Sổ đăng ký sao văn bản

- Sổ chuyển giao và theo dõi giải quyết văn bản đi

Nhân bản, đóng dấu cơ quan chỉ mức độ khẩn , mật

Chuyển phát văn bản đi

Đơn vị phụ trách văn thư rà soát, kiểm tra, nhân bản theo yêu cầu của đơn vịsoạn thảo để phát hành văn bản, bảo quản bản lưu, thực hiện các việc như sau:

- Lập thủ tục phát hành văn bản

Ngày đăng: 25/09/2016, 22:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w